Quản trị chuPi cung Qng là nhzng phương thQc phối hợp hiệu quả nhà cungcSp, nhà sản xuSt, nhà phân phối, nhà bán s‚/l„ nhằm phân phối hàng hoá đếnđúng địa điểm, đúng lúc với đúng yêu cầu
Trang 1Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Trang 2Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-o0o -PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG SON DƯANG TB BƠ VÀ SÁP ONG
A.BEE GVHD: Huỳnh Duy Bách
Trang 3BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
1 Trần Ánh Tuyết 2040213634
Nội dung chương 2 +Tổng hợp word + sảnphẩm handmade
100%
4 Đinh Thị Hồng 2040210261
Nội dung chương 3 +ppt + sản phẩmhandmade
100%
6 Trần Quốc Nam 2040213569
Nội dung chương 1 +word + sản phẩmhandmade
100%
Trang 4MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1
1.1 Khái niệm liên quan 1
1.2 Mô hình hoạt động cOa chuPi cung Qng 1
1.2.1 Hoạch định 1
1.2.2 Tìm nguồn cung Qng 3
1.2.3 Sản xuSt 4
1.2.4 Phân phối 4
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG CHO SẢN PHẨM SON DƯ]NG T^ BƠ VÀ SÁP ONG CỦA THƯƠNG HIỆU A.BEE 5
2.1 Giới thiệu tổng quan 5
2.1.1 Giới thiệu chung về son dưỡng 5
2.1.2 Giới thiệu về thương hiệu 6
2.2 Mô hình chuPi cung Qng cOa thương hiệu son dưỡng A.Bee 9
2.2.1 Hoạch định 9
2.2.3 Tìm nguồn cung Qng 15
2.2.4 Sản xuSt 18
2.2.5 Phân phối 23
3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 28
3.1 Phân tích mô hình SWOT cho shop son dưỡng môi bơ 28
3.1.1 Điểm mạnh (Strengths): 28
3.1.2 Điểm yếu (Weaknesses) 28
3.1.3 Cơ hội 28
3.1.4 Mối đe dọa 29
Trang 5DANH MỤC HÌNH ẢNH
Ảnh 1 Sáp dưỡng môi từ thương hiệu VASELINE 6
Ảnh 2 Mặt nạ ngO dưỡng môi đến từ nhà MEDIHEAL 6
Ảnh 3 Thỏi son dưỡng môi cOa thương hiệu NIVEA 6
Ảnh 4 A.Bee logo 9
Ảnh 5 Các loại sản phẩm handmade được nhắc đến nhiều trên social media .10
Ảnh 6 Logo thương hiệu A.Bee 18
Ảnh 7 Phần mềm ERP Bravo 22
Ảnh 8 Logo app Sapo 23
DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng chi phí khSu hao tài sản cố định 12
Bảng 2: Chi phí nguyên liệu cho 20 thỏi son/ngày 13
Bảng 3: Số lượng tồn kho (trong 3 ngày) 15
Trang 6CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm liên quan
ChuPi cung Qng (Supply Chain) là một hệ thống bao gồm nhzng tổ chQc,hoạt động, thông tin, con ngư|i và các nguồn l}c liên quan tr}c tiếp hay giántiếp đến vận chuyển hàng h•a hay dịch v€ từ nhà sản xuSt, nhà cung cSp đến tayngư|i tiêu d•ng
ChuPi cung Qng không ch‚ bao gồm nhà sản xuSt, nhà cung cSp mà cƒn liênquan đến nhà vận chuyển, nhà kho, nhà bán l„ và khách hàng
Quản trị chuPi cung Qng là nhzng phương thQc phối hợp hiệu quả nhà cungcSp, nhà sản xuSt, nhà phân phối, nhà bán s‚/l„ nhằm phân phối hàng hoá đếnđúng địa điểm, đúng lúc với đúng yêu cầu về chSt lượng, số lượng, với m€c tiêugiảm thiểu chi phí trên toàn chuPi trong khi tối đa s} thoả mãn nhu cầu kháchhàng
1.2 Mô hình hoạt động c^a chu_i cung `ng
Mô hình Nghiên cQu hoạt động cung Qng - SCOR do Hội đồng cung Qngphát triển, một tổ chQc phi lợi nhuận D}a trên một số nguyên tắc cơ bản để tạo
ra một phương pháp chuẩn h•a nhằm phân tích, thiết kế và cải thiện hoạt độngcOa chuPi cung Qng gồm 4 yếu tố: hoạch định, tìm nguồn cung Qng, sản xuSt,phân phối
Trang 71.2.1. Hoạch định
Trang 8Hoạt động bao gồm lập kế hoạch và tổ chQc các hoạt động cho ba yếu tốliên qua kia Ba yếu tố trong lập kế hoạch gồm: d} báo nhu cầu, giá sản phẩm vàquản lý tồn kho.
D} báo nhu cầu:là quá trình d} đoán lượng sản phẩm hoặc dịch v€ màkhách hàng sẽ yêu cầu trong tương lai D} báo nhu cầu chính xác là điều cầnthiết để đảm bảo rằng doanh nghiệp c• đO sản phẩm hoặc dịch v€ để đáp Qngnhu cầu cOa khách hàng
Định giá sản phẩm là quá trình xác định giá trị kinh tế cOa một sản phẩmhoặc dịch v€ để đặt mQc giá hợp lý và cạnh tranh trên thị trư|ng
Trong quá trình kinh doanh, việc định giá sản phẩm đ•ng vai trƒ quan trọng
và c• s} ảnh hưởng đối với nhu cầu cOa thị trư|ng Cách mà mQc giá được xácđịnh c• thể ảnh hưởng đến mQc lợi nhuận gộp hay c}c đại doanh thu cOa công ty.Nhzng quyết định về giá được đưa ra bởi nhân viên phƒng tiếp thị và bánhàng nhằm thúc đẩy nhu cầu trong các m•a cao điểm, với m€c tiêu chính là tối
đa h•a tổng doanh thu
Nhzng quyết định về giá được đưa ra bởi nhân viên phƒng tiếp thị và bánhàng nhằm thúc đẩy nhu cầu trong các m•a cao điểm, với m€c tiêu chính là tối
đa h•a tổng doanh thu
Quản lý tồn kho: là quá trình kiểm soát lượng sản phẩm hoặc dịch v€ đượcgiz trong kho M€c tiêu cOa quản lý tồn kho là đảm bảo rằng doanh nghiệp c• đOsản phẩm hoặc dịch v€ để đáp Qng nhu cầu cOa khách hàng, nhưng cũng tránhtồn kho quá mQc, dẫn đến chi phí lưu kho không cần thiết
Công thQc tính mô hình quản lí tồn kho EOQ: Là phương pháp được sử d€ng đểtính lượng đặt hàng tối ưu nhSt để mua vào lưu trz, đồng th|i tối thiểu chi phí đặthàng và lưu kho Mô hình này giúp các doanh nghiệp quản lý tồn kho một cách
Trang 9Mô hình tn kho Just In Time: Là mô hình mà trong đ• quy trình sản xuSt
và d} trz hàng h•a được sắp xếp hợp lý để đem lại hiệu quả cao hơn từ đ• làmgiảm đáng kể hàng h•a lưu trz và chi phí hàng tồn kho liên quan
Th|i gian hết hàng tồn kho: R=P/D
Trong đ•:
R: th|i gian hết hàng tồn kho
P: Số lượng sản phẩm trong kho hiện tại
D: Nhu cầu sản phẩm
1.2.2. Tìm nguồn cung `ng
Tìm nguồn cung Qng sản phẩm là quá trình tìm kiếm các yếu tố đầu vào đểtạo ra các sản phẩm/dịch v€ Hai hoạt động chính cần quan tâm là hoạt độngcung Qng và hoạt động tín d€ng và khoản phí thu:
Tín d€ng bao gồm hoạt động quản lý và tìm kiếm khách hàng tiềm năng đểđảm bảo rằng công ty c• thể kinh doanh với nhzng khách hàng c• thể thanh toánđơn hàng cho công ty
Khoản phải thu là nhzng hoạt động thu hồi công nợ từ các hoạt động kinh
Trang 10doanh mà công ty th}c hiện được.
1.2.3. San xuct
Là các hoạt động nhằm tạo ra và phát triển sản phẩm hay dịch v€ mà chuPicung Qng cung cSp Nhzng hoạt động cần thiết c• thể kể đến là thiết kế sảnphẩm, lịch trình sản xuSt, điều độ sản xuSt và quản lý máy m•c thiết bị.Thiết kế sản phẩm trong sản xuSt là quá trình tạo ra thiết kế chi tiết vàquyết định các yếu tố kỹ thuật liên quan để sản xuSt sản phẩm c€ thể.Thiết kếsản phẩm cần tập trung vào tính đơn giản, module h•a, và tích hợp với chuPicung Qng để giảm chi phí sản xuSt và tối ưu h•a quy trình
Lịch trình sản xuSt là quá trình xác định khi nào các sản phẩm hoặc dịch v€
sẽ được sản xuSt Lịch trình sản xuSt phải cân bằng nhu cầu cOa khách hàng vớikhả năng sản xuSt cOa doanh nghiệpĐiều độ sản xuSt là quá trình tối ưu h•a việcphân bổ công suSt sản xuSt để đáp Qng nhu cầu sản phẩm M€c tiêu là đạt đượcs} cân bằng tối ưu giza sản xuSt, tồn kho và ph€c v€ khách hàng để đảm bảorằng sản phẩm c• sẵn và được giao đúng lúc mà không gây lãng phí tài nguyênhoặc dƒng tiền
Quản lý máy m•c thiết bị: là quá trình bảo trì và bảo dưỡng máy m•cthiết bị để đảm bảo chúng hoạt động tối ưu trong việc sử d€ng tài sản và tàinguyên, cũng như đáp Qng hiệu quả nhu cầu cOa khách hàng và thị trư|ng
1.2.4. Phân phối
Phân phối là cách thQc mà các doanh nghiệp vận chuyển sản phẩm cOa họđến khách hàng bao gồm nhận đơn đặt hàng, phân phối các sản phẩm/dịch v€cho khách hàng đã đặt hàng.Hai hoạt động chính trong yếu tố phân phối là quản
lý đơn hàng và lịch giao hàng
Quản lý đơn hàng là một quy trình tiếp nhận và xử lý đơn hàng từ khi
Trang 11khách hàng đặt hàng cho đến khi nhận được sản phẩm dịch v€ Quy trình này
sẽ đảm
bảo sản phẩm được xuSt đi đúng như yêu cầu về giá cả, chSt lượng, số lượng,mẫu mã, th|i gian giao hàng,… mà doanh nghiệp và khách hàng đã thoả thuận.Lịch giao hàng là một phần quan trọng trong chuPi cung Qng và liên quan đếnviệc xác định th|i gian và lịch trình c€ thể để cung cSp hàng h•a hoặc dịch v€ từnhà cung cSp đến đúng yêu cầu cOa khách hàng, đồng th|i tạo điều kiện cho việcquản lý lưu kho và vận chuyển hiệu quả
Trang 12CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG CHO SẢN PHẨM SON DƯANG TB BƠ VÀ SÁP ONG CỦA THƯƠNG HIỆU A.BEE 2.1 Giới thiệu tổng quan
2.1.1. Giới thiệu chung về son dưỡng
Son dưỡng, sáp dưỡng, cƒn được gọi là balm dưỡng môi, là một sản phẩmđược thiết kế để chăm s•c và bảo vệ làn da môi Son dưỡng thư|ng c• hai loại:không màu và c• màu
Công d€ng chính cOa son dưỡng là cung cSp độ ẩm, giúp môi luôn căngmọng, giảm thiểu tình trạng khô và nQt n„, đặc biệt trong th|i tiết khô hanh hoặcm•a đông Son dưỡng thư|ng chQa các thành phần giúp giz ẩm, làm mềm vàlàm dịu da môi Ngoài ra, để bảo vệ da môi tốt hơn, nhiều hãng mỹ phẩm đãsáng tạo ra nhiều loại son dưỡng c• các thành phần chống nắng để bảo vệ da môikhỏi ảnh hưởng tiêu c}c cOa ánh nắng mặt tr|i
Son dưỡng thư|ng được đ•ng g•i dưới nhiều hình thQc khác nhau, phổ biếnchính là dạng thỏi, hộp sáp và tuýp gel
Ảnh 2 Mặt nạ ngủ dưỡng môi đến từ nhà MEDIHEAL
Ảnh 3 Thỏi son dưỡng môi của thương hiệu NIVEA Ảnh 1 Sáp dưỡng môi
từ thương hiệu
Trang 132.1.2 Giới thiệu về thương hiệu
2.1.2.1 Quá trình hình thành thương hiệu
a) Khởi đầu bởi thói quen
Câu chuyện son dưỡng A.Bee bắt nguồn từ th•i quen d•ng sáp ong và bơ đểdưỡng môi cOa một số thành viên sáng lập thương hiệu Sau đ•, từ nhzng dƒngsuy nghĩ r|i rạc cOa từng cá nhân, các thành viên A.Bee –đã ngồi xuống và c•ngviết nên câu trả l|i cho câu hỏi: “Sao chúng mình mình không thử chế tạo sondưỡng môi từ sáp ong và bơ luôn nh‚?”
Và sau một buổi chiều, tSt cả thành viên đã đồng lƒng c•ng đưa ra quyếtđịnh sẽ th}c hiện m„ son đầu bằng cách tham khảo tài liệu từ nước ngoài, thamgia các vào các diễn đàn về mỹ phẩm, về th•i quen làm đẹp để c• thể thu thậpđược nhzng thông tin hzu ích nhSt Sau ba ngày, nh•m đã tạo ra thỏi son đầutiên
b) Gi.c mơ và dũng khí
Sau khi đã c• được định hướng, các thành viên A.Bee quyết định “đặt cược
số phận” Sau thỏi son đầu, các m„ son sau vẫn cQ được ra lƒ liên t€c nhằm m€cđích thử nghiệm, lần nào từng thành viên cũng t} lSy mình ra làm “chuột bạch”.Son ra m„ nào, mPi thành viên đều là nhzng ngư|i sử d€ng đầu tiên vàđánh giá chSt lượng trong vai trƒ khách hàng m€c tiêu Hễ son quá khô haykhông bám môi, mPi thành viên đều t} ghi chú lại, đợi đến th|i gian họp định kỳc•ng nhau thảo luận và nêu ra đánh giá cá nhân, để từ đ• điều ch‚nh nguyên liệuhay công thQc cho ph• hợp
c) L5i đi dần thành hình
Chính vì ý chí muốn thử thách bản thân nên không ngại thSt bại hay gian
Trang 14khổ Bên cạnh đ•, nhzng kiến thQc được học ở giảng đư|ng cũng giúp A.Bee rStnhiều trên con đư|ng khởi nghiệp này.
Trong cơn bão son handmade hiện nay, A.Bee khẳng định điều giúp sondưỡng từ sáp ong và bơ cOa mình sẽ tồn tại lâu dài chính là nh| vào việc sử d€ngnguồn nguyên liệu an toàn, chSt lượng Son không c• h•a chSt bảo quản nên antoàn đối với ngư|i d•ng Bên cạnh đ• việc định vị thương hiệu rõ ràng, đầu tưhình ảnh và mẫu mã một cách bài bản cũng sẽ g•p phần cho s} thành công saunày cOa A.Bee
Để mang lại chSt lượng son tốt hơn cho khách hàng, A.Bee sẽ áp d€ng dâychuyền sản xuSt với nhzng máy m•c tiên tiến trong tương lai gần Trong tươnglai xa hơn, A.Bee mong muốn mở rộng thị trư|ng và c• thêm kênh phân phối sảnphẩm
d) Kết qu7
Hiện tại, son dưỡng từ bơ và sáp ong A.Bee được rao bán chính thQc thôngqua các trang mạng xã hội: Facebook, Instagram Và các sàn thương mại điện tử:Tiktok Shop, Shopee, với mQc giá: 55.000VNĐ/1 thỏi
2.1.2.2 Tiến trình phát triển thương hiệu
a) Ý nghĩa tên thương hiệu – A.Bee
Với s} gắn kết từ hai thành phần chính c• trong sản phẩm chính là bơ(avocado) và sáp ong (beeswax) đã cho ra đ|i một tên thương hiệu nêu bật s} kếthợp đặc biệt từ hai thành phần này, đồng th|i mang đến s} thân quen và dễ gần,đ• chính là “A.Bee”
b) Tiến trình phát triển s7n phẩm son dưỡng từ bơ và sáp ong
* Xác định yêu cầu sản phẩm
Để đảm bảo từng thỏi son khi đến tay khách hàng đều là nhzng thỏi son
Trang 15chSt lượng nhSt, thì c• nhzng yêu cầu được A.Bee đặt ra như sau:
ChSt lượng nguyên liệu đầu vào sẽ ảnh hưởng phần lớn đến chSt lượng son,chính vì thế, ngay từ khâu chuẩn bị nguyên vật liệu A.Bee đã luôn kỹ càng tuyểnchọn từng trái bơ, từng lượng sáp ong được nhập vào,… điều này được lặp đi lặplại với từng m„ son một
Yêu cầu ngư|i chăm chút cho từng m„ son, từng cây son đều phải luôn cầnthẩn và t‚ m‚ Đối với nhzng bước như tách vỏ bơ, cần đảm bảo không l}a chọnnhzng quả bơ quá non hay quá già, dập hay chật lượng không đạt quy định Haykhi nSu hPn hợp bơ và sáp ong cần đảm bảo đO liều lượng, nhiệt độ và lượng sápđều không được thiếu h€t hay dư ra tránh ảnh hưởng đến chSt lượng son.Yêu cầu về các bước chuẩn bị, phải trz bơ và sáp ong đúng cách, đảm bảonhiệt độ phƒng bảo quản hợp lý, nhằm cho chSt lượng bơ và sáp ong không bịgiảm sút theo th|i gian dài, đồng th|i cần loại bỏ nhzng nguyên vật liệu không
đO chSt lượng
* Kiểm tra, thử nghiệm va Ÿ các m„ son với số lượng lớn ra đ|i
Kiểm tra và thử nghiệm son là một phần tối quan trọng để c• thể đảm bảorằng từng thỏi son đều sở hzu kết cSu, m•i hương lẫn chSt lượng tốt nhSt, A.Bee
đã tiến hành cho ra đ|i nhiều m„ son mang tính chSt thử nghiệm khác nhau đãgiúp A.Bee c• được m„ son hoàn ch‚nh
Sau nhiều lần thử nghiệm, thSt bại, thử nghiệm và lại thSt bại, sau nhiều lầnt} trải nghiệm khi sản phẩm đã thành công, đến nay, A.Bee đã đO t} tin giớithiệu đến thị trư|ng sản phẩm son từ bơ và sáp ong A.Bee
* Logo, nhận diện thương hiệu
Logo với hình ảnh quả bơ xanh mướt c•ng dƒng mật ong •ng ánh, nổi bậtvới b| môi căng mọng thể hiện rõ công d€ng, nguyên liệu và chSt lượng mà son
Trang 16A.Bee sẽ mang lại
Khẩu hiệu cOa A.Bee: “Son Việt vì b| môi Việt”, thông qua việc tận d€ngnguồn nguyên vật liệu hoàn toàn đến từ nhzng nguồn nhập trong nước, A.Beetrước hết muốn hướng đến s} ph€c v€ cho từng ngư|i Việt Nam và tương lai c•thể phát triển ở các thị trư|ng quốc tế
2.2 Mô hình chu_i cung `ng c^a thương hiệu son dưỡng A.Bee
2.2.1 Hoạch định
2.2.2.1 Dự báo nhu cầu thE trường
a) Nhu cầu thE trường
Ngày nay nhu cầu làm đẹp và chăm s•c bản thân là một chO đề vô c•ngđược quan tâm Xã hội cũng đang dần tiến tới với xu hướng làm đẹp bằng cácsản phẩm c• nguồn gốc thiến nhiên, an toàn và thân thiện với môi trư|ng
Ảnh 4: A.Bee logo
Trong vô vàn các sản phẩm làm đẹp handmade được đề cập trên socialmedia thì son môi la Ÿ loại sản phẩm được nhắc đến nhiều nhSt với hơn 600,000bài viết và thảo luận Đáng chú ý, đối tượng chính tham gia thảo luận về các sảnphẩm son môi handmade c h O yếu thuộc nh•m 18-24 tuổi (chiếm hơn 70%).Trong khi đ• đối với sản phẩm chăm s•c da và chăm s•c t•c handmade, độ tuổithảo luận trên 24 tuổi nhiều hơn hẳn
Đặc biệt vì son dưỡng handmade với các thành phần t} nhiên và an toàn nên
sẽ ph€c v€ được cho nhiều nh•m khách hàng ở mọi giới tính và mọi độ tuổi
Ảnh 4
Trang 17Ảnh 5
Ảnh 5: Các loại sản phẩm handmade được nhắc đến nhiều trên
social media
Sau khi nắm bắt nhu cầu, tiến hành sử d€ng phương pháp d} đoán ước tính
số lượng bán trung bình bao gồm tSt cả các sàn thương mại điện tử và mạng xãhội 20 thỏi son/ ngày ( 600 thỏi/ tháng ) Ngoài ra số lượng đơn hàng sẽ tăngcao 30- 50% vào các dịp lễ đặc biệt ( 8/3, 20/10, 20-11…)
b) Nhu cầu cung ứng
Nguyên liệu chính: Vaseline, dầu trái bơ, sáp ong, vitamin E Các nguyênliệu t} nhiên được nhập từ các v}a, nhà vư|n uy tín và các nhà cung cSp c• têntuổi chSt lượng
Số lượng nguyên vật liệu d} tính cho 20 thỏi son/ ngày như sau :
Trang 18Son dưỡng môi handmade là sản phẩm chăm s•c sắc đẹp với các thành phầnt} nhiên và đang trở thành xu hướng l}a chọn cOa ngư|i tiêu d•ng Sản phSm c•
1 số đặc tính nổi bật như sau :
An toàn, lành tính: sản phẩm hoàn toàn được làm thO công từ các nguyên
liệu thiên nhiên, nguồn gốc đáng tin cậy Son dưỡng không chQa các thành phầnh•a học độc hại gây ảnh hưởng sQc khỏe
Phù hợp mọi đ5i tượng: Son dưỡng không màu nên ph• hợp với tSt cả mọi
ngư|i ở mọi độ tuổi và mọi giới tính
Thân thiện với môi trường: không thí nghiệm lên động vật, không xả rác
thải độc hại ra môi trư|ng
Dưỡng ẩm và làm mềm da: Sáp ong c• khả năng giz nước, kh•a ẩm cho làn
da, giúp làn da luôn mềm mại, sáng b•ng Cƒn bơ chQa nhiều chSt béo khôngbão hƒa đơn, giúp cung cSp độ ẩm cần thiết cho da môi
Ch5ng lão hóa: Sáp ong chQa nhiều dưỡng chSt quan trọng như vitamin A
giúp kích thích s} tái tạo da, acid amin, và các chSt chống oxy h•a t} nhiên.Trong khi đ•, bơ lại giàu vitamin E, một chSt chống oxy h•a mạnh, giúp ngănchặn s} lão h•a cOa da
An toàn cho da: Cả bơ và sáp ong đều là nhzng thành phần t} nhiên, không
gây kích Qng, thích hợp cho mọi loại da, kể cả da nhạy cảm nhSt
TrE môi thâm: Son dưỡng môi từ sáp ong và bơ c• khả năng trị thâm vô
c•ng hiệu quả
B7o vệ môi: Hợp chSt giza sáp ong và bơ tạo nên một lớp màng mỏng trên
bề mặt môi, giư ¡ nước va Ÿ ngăn chặn sư ¢ mSt mát độ ẩm, giúp môi luôn mềm mịn,không bị khô và nQt n„
d) Đ5i thủ cXnh tranh:
Trang 19Ngành mỹ phẩm hiện nay vô c•ng phát triển, các sản phẩm son dưỡng, chăms•c môi c• rSt nhiều, tuy nhiên sản phẩm handmade với thành phần t} nhiên thìchưa c• quá nhiều doanh nghiệp kinh doanh, ch‚ c• 1 số cái tên rSt đáng kể nhưCocoon, Cỏ mềm…Các thương hiệu này mặc d• đã và đang rSt thành côngnhưng để tạo nên 1 thị trư|ng đa dạng thì ta cần c• thêm các sản phẩm khácmang tính tối ưu, vượt trội để đáp Qng được các nhu cầu cOa khách hàng.