¿5:3 tk EEEEEErxexesserekrrei 3 Hình 3: Sản lượng tiêu thụ cao su thiên nhiên trong các lĩnh vực Hình 4: Trung Quốc đang là thị trường xuất khâu chủ lực mặt hàng cao su Việt Nam.... Tron
Trang 1
I
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HÒ CHÍ MINH
CHU DE: PHÂN TÍCH CHUÔI CUNG ỨNG CAO SU
(CÔNG TY CỎ PHẢN CAO SU ĐÀ NẴNG)
Nhóm 12
Nguyễn Thị Thanh Truyền 030137210593
Trương Thị Thảo Linh 030137210270
Trang 2MUC LUC LOT MO DAU oie ccccccececcccecccceccccescccescecccecsccesausescassucaseseseeeerecceascecaueeensecetseessteesnseessss 1
T GIOT THIEU .cccccceccscescsccssescscerceecaesecassassccacsncacsscsaassnsacsesaaessasesnsesenseeaseesateneans 1
1.1 Lý do chọn đề tài phân tích chuỗi cung ứng cao su 55-55-55 +scszcza 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - nọ nọ họ HT BH 2 1.3 Phạm vi nghiên cứu - - CS nọ KH Ekh 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu - nọ kh kh 2
ID /9)08)100)01912 5 2 2.1 Tông quan về ngành cao Su . -c- 555 2+2 Sề*SE#EEeE£vEeEererererererereerers 2 2.1.1 Thị trường cao su VIiỆt Nam - ch 2
2.1.2 Vai tro của ngành cao su trong nền kinh tẾ .- ¿- 5: 55s s2 se £zssxzx2 6
2.1.3 Các tác nhân chính ảnh hưởng đến ngành cao su - << 55+ 7
2.1.4 Dự báo cung cầu ngành cao SU: 7-7-2252 S22 <+ES+++<zesecseesereereecee 8 2.2 Giới thiệu chung về Công ty Cô phan cao su Da Nẵng (DRC) 11 2.2.1 Lịch sử hình thành công ty - Q SH HH nh ch xxx 11
2.2.2 Sứ mệnh - Tầm nhìn - Giá trị cốt lõi - - + + 2 ++>+++x+xerzrxererrkee 11
2.2.3 Khái quát về tình hình kinh doanh hiện nay 5-5555 = << <5<<z<<zs 12 2.3 Phân tích chuỗi cung ứng cao su của DIRC 5 c+<<S5< << scesessecee 15 2.3.1 Giai đoạn cung ứng đầu vào - - 5+2 +Sz xxx eveeerrereereereereee 15 2.3.2 Giai đoạn sản xuất Ăn SH TH KH KHE KHE Ty 18 2.3.3 Giai đoạn phân phối .- - - 2 2+2 +2 *++E£+x£+£zezvezreeeeeeesereereereereeree 23 2.3.4 Giai đoạn bán hàng và dịch vụ khách hàng . «<< sssssxs 26
2.4 Đánh giá hiệu quả chuỗi cung ứng DRC .- S2 5-5 555 <<s<+<<+s<<s2 29
2.5 Xu hướng và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động chuỗi cung ứng
Trang 3DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Tỷ lệ nguồn cung cao su thể giỚi ¿tt 12v 12311131 E1 EEXEESEE SE re 2 Hình 2: Xuất khâu cao su trong 5 năm qua ¿5:3 tk EEEEEErxexesserekrrei 3
Hình 3: Sản lượng tiêu thụ cao su thiên nhiên trong các lĩnh vực
Hình 4: Trung Quốc đang là thị trường xuất khâu chủ lực mặt hàng cao su Việt Nam 5 Hình 5: Sản lượng khai thác cao su thiên nhiên của Việt Nam giai đoạn 2018A - 2025F 10
Hình 6: Sản lượng cao su xuất khâu có thê đạt được mức tăng trưởng 6.5% trong giai đoạn
Hình 7: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của DRC năm 2023 -ccccsc 12
Hinh 8 :Tinh hinh tai chinh cia DRC nam 2023 nh HH HH ng Hà Hiểu 13 Hình 9 : Sơ đồ chuỗi cung ứng của DRC t2 nh nh He 15 Hình 10: Sơ đồ hệ thống phân phối của DRC - L1 t v12 1v ke riệu 23 Hình 11: Hệ thông nhà phân phối của DRC L2 t1 H1 112121181 rêu 23
Hình 12 : Một số nước tiêu biểu trong mạng lưới phân phối quốc tế của DRC
Hình 13: Ví dụ một số nhà phân phối của DRC tại TP.HCM -.-c+ 5:5: +2+sxcscvxs2 25
Hình 14 : Trang mạng xã hội quảng bá sản phâm của DRC ¿5c ‡+ssscsxs+2 27 Hình 15: Chính sách bán hàng của DRC - ch ng khen kh 28 Hình 16 : Dịch vụ chăm sóc khách hàng của DÑC TQ Sky 29
DANH MUC BANG BIEU
Bang 2: Cac nha cung cap nguyén Liu dau VaO c.cecseescescesseesseeececeeseeneeeenssenseeeaeeens 17 Bang 3: So sánh nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào trong vào ngoài nước 18
Trang 4LOI MO DAU
Chuỗi cung ứng cao su đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu, cung cấp nguyên liệu thiết yếu cho nhiều ngành công nghiệp như ô tô, y tế, hàng tiêu đùng và nhiều lĩnh vực khác Trong bối cảnh hội nhập kinh tế và sự phát triển của công nghệ, việc phân tích và hiểu rõ chuỗi cung ứng cao su không chỉ giúp tối ưu hóa quá trình sản xuất, giảm chỉ phí mà còn nâng cao tính cạnh tranh của các doanh nghiệp Công ty Cô phan Cao su Đà Nẵng (DRC) là một trong những đoanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh cao su tại Việt Nam, với các sản phẩm chủ lực nhự lốp xe, săm lốp và các sản phẩm cao su kỹ thuật Bài phân tích này sẽ đi sâu vào việc phân tích các thành phần của chuỗi cung ứng cao su của công ty DRC, từ việc thu mua nguyên liệu thô, giai đoạn sản xuất, chế biến, phân phối sản phẩm cho đến tiêu thụ cuối cùng Đồng thời, chúng ta sẽ xem xét đánh giá mức độ hiệu quả hoạt động của từng giai đoạn trong chuỗi cung ứng và so sánh chuỗi cung ứng của DRC với các đối thủ cạnh tranh Qua đó, chúng ta sẽ có cái nhìn toàn điện hơn về những thách thức và cơ hội trong ngành công nghiệp cao su, đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và bền vững cho chuỗi cung ứng này
I GIỚI THIỆU
1.1 Lý đo chọn đề tài phân tích chuỗi cung ứng cao su
Đề tài "Chuỗi cung ứng ngành cao su" được chọn vì tầm quan trọng của ngành cao su trong nên kinh tế Việt Nam Năm 2023, điện tích trồng cao su tại Việt Nam giảm 1.1%, tuy nhiên ngành này vẫn chiếm một phần lớn diện tích đất trồng cây công nghiệp, đóng góp quan trọng vào GDP và tạo ra hàng triệu việc làm
Cao su có tính ứng dụng rộng rãi, từ sản xuất lốp xe đến vật liệu xây đựng, ảnh hưởng đến nhiều ngành nghề khác cho thấy đây là một ngành có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến nên kinh tế đặc biệt là đối với nước có hoạt động xuất khẩu cao su lớn như Việt Nam Bồi cảnh ngành cao su đang đối mặt với nhiều thách thức như biến động giá cả, chỉ phí nhân công tăng, giảm diện tích trồng và áp lực từ quy định chống phá rừng của
EU Các nghiên cứu trước đây chưa đây đủ và thiếu cập nhật về công nghệ mới, dẫn đến việc chưa giải quyết triệt để các vấn đề trong chuỗi cung ứng Với các lý do trên, nhóm quyết định chọn đề tài "Phân tích chuỗi cung ứng ngành cao su" để nghiên cứu và phân
Trang 5tích kỹ hơn trường hợp của CTCP Cao su Da Nẵng đề cung cấp cái nhìn toàn điện và sâu sắc hơn về chuỗi cung ứng ngành cao su
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Tiểu luận tập trung nghiên cứu chỉ tiết về chuỗi giá trị ngành cao su nói chung và CTCP Cao su Đà Nẵng nói riêng
- _ Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng tại CTCP Cao su Đà Nẵng
- _ Phân tích hạn chế và đề xuất giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng tại công ty 1.3 Phạm vi nghiền cứu
Tiểu luận đi sâu vào nghiên cứu thực trạng chuỗi cung ứng tại CTCP Cao su Đà Nẵng 1.4 Phương pháp nghiên cứu
- _ Phương pháp phân tích - tông hợp : phân tích nhanh chóng các vấn đề đưa ra và tổng hợp ngắn gọn lại với các nội dung chính
- Phuong pháp dùng số liệu : thu thập các số liệu, thông tin liên quan để chứng minh giả thuyết trong bài phân tích
II NOI DUNG
2.1 Téng quan vé nganh cao su
2.1.1 Thị trường cao su Việt Nam
® Quy mô thị trường
Cây cao su hiện đang chiếm tỷ trọng lớn nhất trên tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm của Việt Nam (bao gồm cao su, cà phê, điều, hồ tiêu, chè), với tỷ lệ đóng góp
là 42% Do vậy trong những năm qua, ngành cao su Việt Nam đã có những bước phát triên cả về năng suât, diện tích và chât lượng
m Việt Nam m Thái Lar Indonexiz = Khac
Hình 1: Tỷ lệ nguồn cung cao su thế giới
(Nguôn: PHS tông hợp) Việt Nam là nước đứng thứ ba về cung cao su thiên nhiên, chiếm khoảng 11,7% tổng lượng cao su và xuất khâu hơn 60 thị trường trên thể giới; chỉ đứng sau Thái Lan 33,2% và Indonesia 27,2%
Trang 6® Tốc độ tăng trưởng
Ngành cao su vừa trải qua một năm đây khó khăn khi giá bán liên tục giảm, sản lượng và kim ngạch xuất khâu tăng trưởng âm sau nhiều năm liên tiếp đạt tăng trưởng dương Tuy bị chững lại trong năm 2023, cao su vẫn là mặt hàng có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khâu cao nhất trong nhóm ngành cây công nghiệp lâu năm trong giai đoạn 2016A — 2023A, voi tốc độ tăng trưởng hàng năm (CAGR) đạt 8.2% Song song đó, diện tích cây cao su trên cả nước đạt 910,2 nghìn ha, giam 8,4 nghìn ha so với năm 2022; sản lượng mủ cao su khô khai thác đạt I,29 triệu tấn, giảm 46,2 nghìn tấn so với năm 2022 Dẫn số liệu từ Hải Quan, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho hay năm
2023, Việt Nam xuất khâu 2,14 triệu tấn cao su, kim ngạch 2,89 tỷ USD, giảm 0,1% về
lượng và giảm 12,8% về trị giá so với năm 2022 Về giá xuất khẩu, giá cao su xuất khẩu
năm 2023 giảm mạnh so với năm 2022, bình quân đạt 1.350 USD/tan, giam 12,7% so
với mức giá bình quân xuất khẩu năm 2022
2.500 2.091 = +96 2.14 2.14 2.000 5 ces 1.701
1.500 1.000
= Lugng (nghin tắn) ® Tri gia (triéu USD)
Hình 2: Xuất khâu cao su trong 5 năm qua
(Nguồn: Tổng cục Hải quan.) Trái ngược với bức tranh ảm đạm của năm 2023, ngay trong thang dau năm 2024, ngành cao su Việt Nam đã ghi nhận sự khởi sắc đáng kẻ Theo số liệu từ Tông cục Hải quan, xuất khâu cao su của Việt Nam trong tháng 1/2024 đạt khoảng 260 nghìn tấn, trị
giá 365 triệu USD, tăng 92,6% về khối lượng và tăng 99.8% về giá trị so với cùng kỳ năm 2023 Giá xuất khâu cao su bình quân trong tháng 1/2024 đạt 1.404 USD/tan, tang
0,9% so với tháng 12/2023 và tăng 3,7% so với tháng 1/2023 Những con số này không chỉ phản ánh sự hồi phục mạnh mẽ mà còn mở ra triển vọng tươi sáng cho ngành cao su Việt Nam trong năm 2024
Trang 7@ Phan khuc san pham
Phân khúc thị trường cao su Việt Nam có thể được chia thành ba mảng chính: cao su tự nhiên, cao su tổng hợp và các sản phẩm từ cao su Mỗi phân khúc này có những đặc điểm và thị trường tiêu thụ riêng biệt
- Cao su tự nhiên:
+ San phẩm chính: Mủ cao su tươi, cao su khối (SVR), cao su tắm (RSS)
+ Thị trường tiêu thụ: Xuất khâu chủ yếu sang các thị trường lớn như Trung Quốc,
Ấn Độ, EU, Hoa Kỳ, và Nhật Bản Trung Quốc là thị trường nhập khâu lớn nhất, chiếm tỷ trọng lớn trong tông kim ngạch xuất khẩu cao su của Việt Nam + Ứng dụng: Sản xuất lốp xe, các sản phẩm công nghiệp, đồ gia dụng, và các thiết biy tế
- Cao su tong hop:
+ San pham chinh: Cao su Styrene-Butadiene (SBR), cao su Polybutadiene (BR), cao su Ethylene Propylene Diene Monomer (EPDM)
+ Thi trường tiêu thụ: Cao su tông hợp chủ yếu được sử dụng trong ngành công nghiệp sản xuất lốp xe, băng tải, ông cao su, và các sản phẩm công nghiệp khác Thị trường tiêu thụ chính bao gồm các nước phát triên và đang phát triển có ngành công nghiệp sản xuất lớn
+ Ứng dụng: Lốp xe, các sản phâm cơ khí, sản phẩm tiêu dùng, và các ứng dụng công nghiệp khác
+ Ứng dụng: Đồ bảo hộ y tế, sản phẩm tiêu dùng hàng ngày, sản phâm công nghiệp
Trang 8
@ Linh vuc 6 td (I6p xe; phụ tùng ô tô; v.v)
m Lĩnh vực y tế (Găng tay y tế; bao cao su; v.v)
m Linh vực tiêu dùng (Giày dép; v.v)
so với tông lượng cao su tiêu thụ đã liên tục tăng lên từ mức 35%, đang tiến gần tới ngưỡng cân bằng 50% so với tiêu thụ cao su nhân tạo Xu hướng nảy rõ ràng cho thấy rủi ro về việc cao su thiên nhiên bị thay thế bởi cao su nhân tạo (CSNT) đã giảm đi đáng
kể Do đó, giá cao su thiên nhiên giai đoạn này sẽ biến động chủ yếu theo tình trạng
cung câu
® Thị trường tiêu thụ
Trung Quốc hiện là thị trường chủ lực cho xuất khẩu cao su của Việt Nam Năm
2023, giá trị xuất khâu cao su sang Trung Quốc đạt 2,27 tỷ USD, chỉ giảm 4,6% so với cùng kỳ năm trước, chiếm 78,5% tong kim ngạch xuất khâu, (tăng từ tỷ trọng 65,6% năm 2018) Nhờ lợi thé về địa lý, sản lượng ôn định và chất lượng sản phâm, Việt Nam ngày càng chiếm lĩnh thị phần cao su tại Trung Quốc, với tỷ lệ đóng góp trong giá trị
nhập khâu cao su của Trung Quốc tăng từ 8,0% năm 2017 lên 14,1% năm 2023
4.00 3.50 3.00
:iIIH
2018 2019 2020 2021 2022 2023
Hinh 4: Trung Quốc đang là thị trường xuất khẩu chủ lực mặt hàng cao su Việt Nam
(Nguồn: Tổng cục hải quan)
Trang 9Trong tháng 3/2024, Trung Quốc vẫn duy trì vị thế là thị trường xuất khâu cao
su lớn nhất của Việt Nam, chiếm 52 83% tong lượng cao su xuất khâu của cả nước, với
gân 61,34 nghìn tấn, trị giá 90,72 triệu USD So với tháng 3/2023, xuất khâu cao su sang
Trung Quốc trong tháng này giảm 29,3% về lượng và giảm 24,3% về trị giá
Lũy kế 3 tháng đầu năm 2024, Việt Nam xuất khâu sang Trung Quốc 287,85
nghìn tan cao su, trị giá 407,82 triệu USD, giảm 1,6% về lượng nhưng tăng 2,7% về trị
giá so với cùng kỳ năm 2023
Đáng chú ý, trong tháng 3/2024, xuất khâu cao su sang một số thị trường khác
như Ấn Độ, Đức, Thô Nhi Ky, Nga, Sri Lanka, Bi và Hoa Kỳ đã tăng trưởng mạnh cả
về lượng và trị giá so với tháng 3/2023 Những con số này cho thấy không chỉ Trung Quốc mà nhiều thị trường khác cũng đang mở ra cơ hội lớn cho ngành cao su Việt Nam 2.1.2 Vai trò của ngành cao su trong nền kinh tế
® Kinh tế:
- _ Tạo nguồn thu nhập và công ăn việc làm:
+ Xuất khâu: Cao su là một trong những mặt hàng xuất khâu chủ lực của Việt Nam, đóng góp jelent6s vào kim ngạch xuất khẩu của cả nước Năm 2023, kim ngạch xuất khẩu cao su dat 3,7 tỷ USD, chiếm 7,4% tổng kim ngạch xuất khâu hàng hóa + Công ăn việc làm: Ngành cao su tạo việc làm cho hang triệu người lao động, góp phần giảm nghèo và nâng cao đời sống cho người dân
+ Thu hút đầu tư: Ngành cao su thu hút lượng lớn vốn đầu tư trong và ngoài nước, góp phân thúc đây phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là ở khu vực Đông Nam Bộ -_ Phát triển các ngành công nghiệp khác: Cao su cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp khác như: dệt may, da giày, chế biến gỗ, vật liệu xây dựng
- Thúc đấy phát triển khoa học kỹ thuật: Ngành cao su không ngừng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế
Trang 10Bảo vệ môi trường: Cây cao su có khả năng hấp thụ CO2, góp phần bảo vệ môi trường Ngành cao su cũng đang hướng tới phát triển bền vững, bảo vệ rừng và
Giá cả cao su thế giới: Giá cao su thế giới biến động mạnh do nhiều yếu tô như cung cầu, chính sách kinh tế của các nước sản xuất và tiêu thụ cao su, biến động
tỷ giá hối đoái Biến động giá cao su ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp cao su
Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ cao su Khi nền kinh tế tăng trưởng, nhu cầu về các sản phẩm từ cao su như lốp xe, dây dẫn, đồ gia dụng cũng tăng cao, thúc đây ngành cao su phát triển Cạnh tranh tử các ngành khác: Ngành cao su phải cạnh tranh với các ngành sản xuất vật liệu thay thế như nhựa, cao su tông hợp Sự cạnh tranh này có thê ảnh hưởng đến thị phần và giá cả của cao su thiên nhiên
® Yêu t0 tự nhiên:
Điều kiện khí hậu: Cây cao su cần điều kiện khí hậu nóng âm để sinh trưởng và
phát triển tốt Biến đôi khí hậu, hạn hán, lũ lụt, có thể ảnh hưởng đến năng suất
và chất lượng sản lượng cao su
Bệnh dịch hại: Cây cao su đễ bi ảnh hưởng bởi các bệnh dịch hại như phần trắng, thôi rễ, Bệnh dịch hại có thể gây thiệt hại lớn cho sản lượng va chất lượng cao su
e Yếu tố khoa học kỹ thuật:
Công nghệ sản xuất: Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất giúp nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sử đụng cao su Tuy nhiên, việc đầu tư cho
công nghệ đòi hỏi nhiều chỉ phí
Trang 11- Nghiên cứu phát triển: Nghiên cứu phát triển các giỗng cao su mới có năng suất cao, khả năng chống chịu bệnh dịch hại tốt, chất lượng cao su tốt hon, la yếu tố quan trọng đề nâng cao sức cạnh tranh của ngành cao su
® Yếu tố xã hội:
- _ Lao động: Ngành cao su cần nhiều lao động, đặc biệt là ở khâu thu hoạch mủ cao
su Tuy nhiên, nguồn lao động đang ngày càng khan hiểm do sự phát triển của các ngành công nghiệp khác
-_ Mức sống: Mức sống của người dân tăng cao dẫn đến nhu cầu về các sản phẩm cao su tăng
- _ Nhân lực: Ngành cao su cần nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật cao để vận hành máy móc, thiết bị và áp dụng các kỹ thuật sản xuất tiên tiến
- _ Y thức của người dân: Y thức của người dân về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững cũng ảnh hưởng đến hoạt động của ngành cao su
® Yếu tố môi trường:
-_ Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu có thể ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng cao su do hạn hán, lũ lụt và dịch bệnh
- _ Sâu bệnh: Một số loại sâu bệnh có thể ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng cao su, ví dụ như bệnh phần trắng, bệnh rụng lá,
- Môi trường: Việc sử dụng hóa chất trong quá trình trồng và chế biến cao su có thê gây ô nhiễm môi trường
® Yếu tố quốc tế:
- _ Biến động chính trị: Biến động chính trị ở các nước sản xuất và tiêu thụ cao su
có thê ảnh hưởng đến giá cả và thị trường cao su
- _ Thỏa thuận thương mại quốc tế: Các thỏa thuận thương mại quốc tế có thé tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu cao su hoặc tạo ra rào cản thương mại 2.1.4 Dự báo cung cầu ngành cao su:
Ngành cao su là một trong những ngành kinh tế trọng điểm của Việt Nam, đóng vai trò quan trọng trong nên kinh tế quốc dân, với kim ngạch xuất khâu cao và đóng góp đáng kế vào GDP Trong bối cảnh nhu cầu cao su toàn cầu tiếp tục tăng trưởng, đặc biệt
là từ các ngành công nghiệp ô tô, điện tử và xây đựng, việc đánh giá triển vọng cung - cầu cao su Việt Nam trong thời gian tới là vô cùng quan trọng đề các doanh nghiệp có
Trang 12thê xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp, đón đầu cơ hội và hạn chế rủi ro Các yêu
tố tác động đến cung - cầu ngành cao su:
- _ Tăng trưởng kinh tế thế giới: dự kiến kinh tế thế giới tăng trưởng 3.6% trong năm
2024, điều này làm nhu cầu tiêu thụ cao su toàn cầu tăng, thúc đây sản xuất và xuất khâu cao su của Việt Nam
-_ Giá cả nguyên liệu đầu vào: Giá dâu thô, khí đốt tăng cao do căng thắng địa chính trị làm ảnh hưởng đến giá thành sản xuất cao su, dẫn đến biến động giá cả và lợi nhuận của doanh nghiệp
- _ Chính sách thương mại quốc tế: căng thăng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc
có thé tiếp tục leo thang trong năm 2024, dẫn đến việc áp đặt thêm thuế quan và các biện pháp hạn chế thương mại đối với hàng hóa của hai nước Điều này làm ảnh hưởng tiêu cực đến nhu cầu xuất khâu cao su sang Trung Quốc - thị trường xuất khâu lớn nhất của Việt Nam
-_ Biến đôi khí hậu: hạn hán, lũ lụt, xâm nhập mặn và dịch bệnh làm ảnh hưởng
đến năng suất và sản lượng cao su, đồng thời làm gia tăng nguy cơ dịch bệnh cho cây cao su
Về nguồn cung, sau một thập kỷ tăng trưởng ôn định năm 2023 là năm đầu tiên Việt Nam ghi nhận sự sụt giảm sản lượng cao su thiên nhiên, đạt 1.29 triệu tấn Dự kiến Việt Nam sẽ có thể phục hồi với tốc độ tăng trưởng từ 3-5% mỗi năm và đạt sản lượng 1.36/1.40 triệu tan trong giai đoạn 24F/25F Trong dài hạn đến năm 2030, diện tích khai thác ước tính sẽ giảm mỗi năm từ 1% - 2%, còn khoảng 800 - 850 nghìn ha (so với 910 nghìn ha vào năm 2023) vì một số điện tích cao su già cỗi được chuyển sang cây trồng khác có giá trị kinh tế cao hơn như: sầu riêng, bưởi, hồ tiêu hoặc chuyên đôi sang đất
khu công nghiệp Dự kiến sản lượng khai thác mỗi năm sẽ từ 1.30 đến 1.50 triệu tan/nam
Trang 13Hình 5: Sản lượng khai thác cao su thiên nhiên của Việt Nam giai đoạn 2018A - 2025F
(Nguồn: GSO VN, PHS tổng hợp và ước tính)
Về nhu cầu tiêu thụ, sản xuất lốp xe chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nhu cầu tiêu thụ cao su trong nước, dự kiến sẽ tăng do sản lượng và doanh số bán các mặt hàng ô tô,
xe máy tăng cao và nhu cầu thay thế lốp xe cũ tăng Các sản phẩm cao su khác như ống CaO su, găng tay cao su, nhu cầu dự kiến sẽ ổn định Với xu hướng tăng giá của các loại cao su được dự phóng trong giai đoạn 24F/25F do tình trạng thiếu hụt nguồn cung, ngành cao su Việt Nam sẽ được hưởng lợi và tiếp tục duy trì tăng trưởng giá trị xuất khẩu trong thời gian tới Trung Quốc hiện đang là thị trường chủ lực xuất khâu mặt hàng cao su của Việt Nam Kim ngạch xuất khẩu cao su sang các thị trường xuất khâu chính như Trung Quốc, Mỹ, EU có thể bắt đầu tăng trưởng trở lại với giá trị xuất khâu đạt
3.3 - 3.6 ty USD trong giai đoạn 24F-25F
2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024F 2025F
1,00 19A 20A 21A Các nước khác mg Trung Quốc ===>Tống giá trị xuất khấu
Hình 6: Sản lượng cao su xuất khẩu có thể đạt được mức tăng trưởng 6.5% trong giai
đoạn 24F-25F
10
Trang 14Thị trường cao su Việt Nam dự báo sẽ thiếu hụt nguồn cung đo sản lượng khai thác và tái canh giảm, trong khi nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khâu đều có xu hướng tăng Giá cao su có thê tiếp tục tăng trong nửa đầu năm và ôn định ở mức cao trong nửa sau năm Doanh nghiệp cao su cần theo dõi sát sao thị trường, có kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp, nâng cao năng suất, chất lượng cao su, đa dạng hóa thị trường xuất khâu và áp dụng các giải pháp ứng phó với biến động giá cả và rủi ro thị trường để đón đầu cơ hội và hạn chế rủi ro
2.2 Giới thiệu chung về Công ty Cô phần cao su Đà Nẵng (DRC)
2.2.1 Lịch sử hình thành công ty
Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng trước đây là Công ty cao su Da Nẵng, được
thành lập tháng 12 năm 1975 từ một nhà máy đắp vỏ xe của quân đội Mỹ
Công ty cao su Đà Nẵng được thành lập lại theo quyết định số 320/QĐÐ/TCNSĐT ngày 26/5/1993 của Bộ công nghiệp nặng
Ngày 10/10/2005, theo quyết định số 3241 /QÐ - TBCN của Bộ trưởng Bộ công
nghiệp, Công ty cao su Đà Nẵng chuyền thành Công ty cô phần cao su Đà Nẵng
Ngày 01/01/2006 Công ty cô phần cao su Đà Nẵng đã chính thức đi vào hoạt động với vốn điều lệ ban đầu là 49.000.000 đồng theo giấy chứng nhận kinh doanh số
3203000850 ngày 31/12/2005 do sở kế hoạch và đầu tới thành phố Đà Nẵng cấp mà lần thay đổi gần đây nhất vào ngày 5/3/2009 với số chứng nhận đăng ký kinh doanh mới là
0400101531
Ngày 28/11/2006 Công ty niêm yết cổ phiếu tại HOSE với số vốn điều lệ là
12.475.000.000 đồng Vốn điều lệ đến năm 2012 của Công ty là 865.000.000.000 đồng
Hoạt động sản xuất kinh đoanh chủ yếu của Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng là: sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu các loại sản phẩm và vật tư thiết bị cho ngành công nghiệp cao su, chế tạo, lắp đặt thiết bị cho ngành công nghiệp cao su, kinh doanh thương mại, dịch vụ tong hop
2.2.2 Sứ mệnh - Tầm nhìn - Giá trị cốt lõi
® Sứ mệnh
Không ngừng nâng cao uy tín và phát triển thương hiệu DRC vươn tầm quốc tế Tiên phong trong việc đóng góp vào sự phát triển ngành sản xuất săm lốp Việt Nam Luôn coi trọng lợi ích chính đáng của người tiêu dùng
® Tam nhin
11
Trang 15Khang dinh vi thé nha san xuat sim lép hang dau tai Viét Nam va thuong hiéu
uy tin, chất lượng trên bản đồ ngành săm lốp thế giới
Với tầm nhìn cụ thê Công ty CP Cao Su Đà Nẵng phần đấu là thương hiệu nổi tiếng của Việt Nam tại thị trường trong nước và quốc tế, từng bước xây dựng hệ thống khách hàng tin cậy bền vững tại nhiều quốc gia khác nhau với số lượng ngày càng lớn, khăng định vị thế của công ty trên thế giới
e Giá trị cốt lõi
Giá trị cốt lõi của công ty tập trung vào 5 vấn đề chính đó là tỉnh thần đồng đội,
sự nhiệt huyết, tính chuyên nghiệp, không ngừng sáng tạo và tôn trọng lợi ích khách hàng, doanh nghiệp, cộng đồng
Tinh than déng đội: Nhân viên có chung niềm tin và mục tiêu vì sự phát triển chung của công ty, không đồ ky, chia bè phái và luôn giúp đỡ tương trợ quan tâm lẫn nhau trong công việc và cuộc sống
Sự nhiệt huyết: Nhân viên làm việc xuất phát từ tấm lòng đồng thời làm việc hết mỉnh và có trách nhiệm với công việc
Tính chuyên nghiệp: cán bộ nhân viên làm việc theo kế hoạch, có tinh than trách nhiệm, tác phong trong công việc, có tính tự chủ và tỉnh than hop tác
Không ngừng sáng tạo: Nhân viên cần không ngừng sáng tạo đổi mới trong công việc, không được hải lòng và thỏa mãn với kết quả đạt được Công ty cần học tập cái mới, cải tiến đề phát triển, sáng tạo đề thành công
Tôn trọng lợi ích Khách hàng —- Doanh nghiệp — Cộng đồng: Đặt lợi ích Doanh nghiệp, lợi ích Khách hàng và cộng đồng cao hơn lợi ích cá nhân
2.2.3 Khái quát về tình hình kinh doanh hiện nay
TÌNH HÌNH HOẠT ĐÔNG SẢN XUẤT KINH DOANH
Trang 16(Nguồn: DRC téng hop)
Co cau doanh thu
Doanh thu bán săm lốp xe đạp: Tăng nhẹ từ 286,95 tỷ đồng năm 2022 lên 292,91
tỷ đồng năm 2023 Doanh thu bán vật tư, phế phâm: Giảm từ 4,03 tỷ đồng năm 2022 xuống 2,71 tỷ đồng năm 2023
Doanh thu khác: Giảm từ 1,50 tỷ đồng năm 2022 xuống 0,93 tỷ đồng năm 2023,
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Năm 2022 Năm 2023 %2023/ 2022 9% Tăng, giảm
Lợi nhuận sau thuế 0 246 80,19% 19,81%
Hình 8 :Tình hình tài chính của DRC năm 2023
(Nguồn: DRC tông hợp) Năm 2023 đánh dau một năm khó khăn đối với nền kinh tế thế giới, với sự suy
giảm trong tăng trưởng GDP, thương mại và đầu tư toàn cầu, đồng thời nợ xấu tăng và lạm phát duy trì ở mức cao Tình hình nảy đã ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm săm lốp cả trong nước và nước ngoài Hơn nữa, với vai trò quan trọng là thị trường chính của DRC, việc Brazil tăng thuế nhập khẩu lốp xe tải đã gây ra sự giảm sút trong doanh thu
Cu thé doanh thu thuần năm 2023 đạt 4.495 tỷ đồng, giảm 8,24% so với năm
trước Trong cơ cấu chí phí nguyên vật liệu, cao su thiên nhiên chiếm đến hơn 30% Trên thị trường nội địa, ø1á cao su thiên nhiên trong năm 2023 đã có xu hướng giảm,
13
Trang 17cùng chiều với giá cao su thế giới Sự biến động này đã đóng góp vào việc giảm chi phí
cho DRC, khiến giá vốn hàng bán giảm 5,90% Tuy nhiên, mức giảm này vẫn thấp hơn
mức sụt giảm của doanh thu thuần, giảm 8,24% Các chí phí khác như chí phí về tài chính, chỉ phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp đều giảm so với cùng kỳ năm ngoái, tuy nhiên vẫn không đủ đề kéo mức tăng trưởng lợi nhuận sau thuế dương trở lại bởi doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác đều giảm mạnh Lợi nhuận sau thuế cuối cùng ghi nhận mức tăng trưởng âm đến 19,81% so với cùng kỳ năm ngoái
Nhin chung, năm 2023 có nhiều biến động tiêu cực ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Công ty, các chỉ tiêu đều giảm so với năm trước, tính đến 31/12/2023, tông tài sản của DRC giảm 0,98% so với cùng kỳ năm trước, từ 3.418 tỷ đồng còn 3.384 ty đồng: doanh thu thuần giảm 8,24% đạt 4.495 tỷ đồng: lợi nhuận sau thuế giảm 19,81%,
từ 307 tỷ đồng xuống còn 246 tỷ đồng
Kết thúc quý 1/2024, công ty ghi nhận mức lãi ròng đạt 49,2 tỷ đồng, tăng gần
gấp đôi so với cùng kỳ năm 2023
Năm nay, Cao su Đà Nẵng đặt mục tiêu đoanh thu đạt 5.151 ty déng, tang 15%
so với năm 2023 Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế dự kiến giảm 7%, còn 228 tỷ đồng Như vậy, sau quý 1/2024, công ty hoàn thành được 19,4% mục tiêu doanh thu và 21,5% mục tiêu lợi nhuận cả năm
Hiện nay dòng lốp TBR của Cao su Đà Nẵng đang hưởng lợi lớn khi các đối thủ
cạnh tranh từ Trung Quốc đang chịu thuế chống bán phá giá và chóng trợ cap ở mức
tương đối cao bên cạnh đó thị phần của Cao su Đà Nẵng tại Mỹ có tiềm năng tăng đáng
kế trong thời gian tới nếu Mỹ áp thuê chống bán phá với sản phẩm lốp TBR của Thái Lan Quyết định cuối cùng sẽ được Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đưa ra vào cuối
tháng 6/2024
Viét Nam hia la nuoc xuat khau TBR In thir4 sang My ýbth¡ phần 12% trong
năm 2022 Hiện tại, lốp TBR của Việt Nam khong phai chiu bat ky rha thué nao khi
ban sang My Néu phan quyét cua DOC mang tin hiệu tích cực, VĩiỳNam có thê là quốc gia trực tiép được hương lợi tư quyết định này Trong đó, Cao su Đà Nẵng đang là đơn
vị xuất khâu lốp TBR Việt Nam lớn nhất vào thị trường Mỹ
Trang 182.3 Phân tích chuỗi cung ứng cao su cua DRC
nước và quốc tế)
Đại lý 2 Đại lý 1
Khách hàng
Hình 9 : Sơ đồ chuỗi cung ứng của DRG
2.3.1 Giai đoạn cung ứng đầu vào
Chuỗi cung ứng đầu vào đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của DRC Việc quản lý hiệu quả chuỗi cung ứng đầu vào sẽ giúp DRC đảm bảo nguồn cung nguyên vật liệu, tối ưu hóa chỉ phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh và phát triển bền vững
®_ Nguyên liệu chính sản xuất săm lốp xe được lấy từ hai nguồn:
- Trong nudc
+ Nguyên liệu mủ cao su thiên nhiên do công ty tự sản xuất Các yếu tô đầu vào chính gồm có cây giống, hóa chất (thuốc bảo vệ thực vật, phân bón ), các dụng cụ khai thác được công ty cung cấp và hỗ trợ từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch Người dân đảm nhận việc chăm sóc, khai thác bảo vệ vườn cây hoặc góp quyền sử dụng đất, công ty sẽ trả tiền công thông qua hợp đồng ký kết giữa
công ty và các hộ nhận chứng khoán, liên kết
+ Nguyên liệu mủ cao su thiên nhiên thu mua từ các hộ trồng cao su tiêu điền và các cÔng ty trong nước Các yếu tố đầu vào chính gồm có mủ cao su thiên nhiên, hóa chất, các loại vải bố như nylon, rayon
15
Trang 19Nhập khâu + Nguyên liệu cao su tổng hợp nhập khâu (đã qua xử lý, loại bỏ các tạp chat ) + Các nguyên liệu khác như cao su tổng hợp, vải mành, than đen, thép tanh, chất độn
®_ Quá trình thu mua bảo quản cao su thiên nhiên
Nguồn I1: Mủ cao su thiên nhiên của DRC DRC ưu tiên sử dụng mủ cao su thiên nhiên từ chính cây cao su công ty trồng
đề tiết kiệm một phần chỉ phí thu mua Mủ cao su phải được đánh giá đủ điều kiện tự nhiên và chất lượng để sản xuất săm lốp xe tốt nhất
Mủ cao su được thu hoạch từ vườn cây cao su vào sáng sớm, khi nhiệt độ thấp Việc thu hoạch được thực hiện thủ công bằng dao cạo mủ chuyên dụng, đảm bảo không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của cây
Mủ cao su thu hoạch được vận chuyền về nhà máy chế biến trong thời gian ngăn nhất để đảm bảo chất lượng DRC sử dụng các phương tiện vận chuyên chuyên dụng, được trang bị hệ thông bảo quản lạnh dé giữ cho mủ cao su luôn tươi mới
Tại nhà máy, mủ cao su được phân loại theo cấp, hàm lượng cao su khô (DRC)
và các chỉ tiêu chất lượng khác Việc phân loại vả kiểm tra chất lượng được thực hiện bởi đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, có trình độ chuyên môn cao Nguồn 2: Mủ cao su thiên nhiên từ các hộ trồng cao su tiểu điền và các công ty cung cấp
Hang thang DRC sẽ thu mua mủ cao su thiên nhiên từ hộ trồng cao su Nguồn cung này chiếm 60% trong tông sản lượng mủ cao su thiên nhiên của công ty
Mu cao su được cân và kiểm tra chất lượng tại nhà máy thu mua của công ty Chất lượng cao su được đánh giá dựa trên hàm lượng cao su khô, độ bân và độ nhớt Tương tự như nguồn l, sau khi thu mua được mủ cao su, công ty sẽ đem
về nhà máy sản xuất xử lý tạo ra cao Su thô
Nguồn 3: DRC sẽ nhập khâu cao su tổng hợp từ nước ngoài (chủ yếu là Lào và Campuchia), nếu nguồn cung trong nước không đáp ứng nhu cầu DRC sẽ xác định các nhà cung cấp cao su tông hợp uy tín và tin cậy thông qua nhiều kênh Đánh giá các nhà cung cấp tiềm năng dựa trên các tiêu chí sau: Chất lượng cao
su, giá cả cạnh tranh, uy tín và năng lực của nhà cung cấp, khả năng đáp ứng nhu
16