1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Đề phân tích biến Động chi phí

42 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 3,86 MB

Nội dung

DANH MUC VIET TAT 2 | BPSCX TT Biến phí sản xuất chung thực tế 3 | CLCPSXC Chênh lệch chỉ phí sản xuất chung 8 | CPNCTT Chi phí nhân công trực tiép 9 | CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu t

Trang 1

NGAN HANG NHA NUOC VIET NAM BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC NGAN HANG THANH PHO HO CHi MINH

(II

CHU DE: PHAN TICH BIEN ĐỘNG CHI PHÍ

Nhom thuc hién : Nhom 01 Lớp: ACC702_231 1 D03 GVHD: TS Nguyễn Thị Hằng Nga

Thành viên nhóm:

Thành phố Hô Chỉ Minh, Ngày 2 tháng 1 năm 2024

Trang 2

PHAN CONG CONG VIEC

Nguyễn Thi Thuy Nội dung mục 5.2.2

Trang 3

MUC LUC

1.2 Các nguyên nhân gây biến động chỉ phí -.2- 2-2 52s secse scsses 3

1.2.1 Nguyên nhân gây biến động chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp 3

1.2.2 Nguyên nhân gây biến động chỉ phí nhân công trực tiẾp 4

1.2.3 Nguyên nhân gây biến động chỉ phí sản xuất CÌMHg c5 cccccSc: 5

2.1 Phân tích biến động chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp -. -5 - 8

2.1.1 Biến động vỀ giá ác TS E1 THEHg H222 rya 8

2.1.2 Biến động về ÏƯỢng 5 SE 22H11 e 9

2.2.1 Bién déng vé gid nhGn CONG TUC TIED eccccccccccccscscsviscsessetetsesvetteestteeee Il

2.2.2 Biến động về lượng nhân công trực HIẾ cà nghe il

2.2.3 Đánh giá biến động chi phi nhdn Cong tree HCP occcccccccccecccceccscsvcvescseseees 12

2.3.1 Phương pháp phân tích bốn biến động SH nha 14

2.3.2 Phương pháp phân tích ba biến đỘNg - St tên 18

2.3.3 Phương pháp phân tích hai biến đỘng 5 nhe I8

2.3.4 Vĩ dụ mình họa cho 3 phương phHÁẮP chanh Ho 19

3 Kế toán các chênh lệch thực tế so với định mức .- 23

3.1 Kế toán chênh lệch nguyên vật liệu trực tiếp 24

Trang 4

3.1.1 Ké todn chénh léch giả nguyên vật liệu trực tiếp LH nh n TK nha 24

3.1.2 Kế toán chênh lệch hượng nguyên vật liệu trực tiếp ¬ 25

3.2 Kế toán chênh lệch chi phi nhân công trực tiẾp - 2-5-5555 26

3.3 Kế toán chênh lệch chỉ phí sản xuất chung -s- s2 s52 sscssess 27

3.4 Kế toán xử lý chênh lệch giữa chỉ phí thực tế và chỉ phí định mức 30

3.4.1 Trường hợp chênh lệch nhỏ (không trọng VỄw) cac cccscscsec2 30

3.4.2 Trường hợp chênh lệch lớn (Irong VẾN) 5 Sctntnh he 30

Trang 5

DANH MUC HINH ANH

Hình 1: Nguyên nhân gây ra biến động về giá CPNVLTT -2- 22 E212 2Excxee 8

Hinh 2: Nguyên nhân gây ra biến động về lượng CPNVL/TT s2 c2 sec 9

Hình 3: Sơ đồ các bước tính biến động CPNCTT - + E21 EE1211522215121211 me 11

Hinh 4: Biến động về giá CPNCTTT 22 S21 21 5212711212212112712111121121211222 12

Hinh 5: Biến động về lượng CPNCTT -2- 2222 SE2221221221171127127122122112121212 xe 12

Hinh 6: Mô hình biến động của biến phí SXC ©22-222212E12E121212122122221 2.2 15

Hinh 7: Mô hình biến động cho định phí SXC 2 2 2E22EEE222E22E22E2222E2 x2 17

Hình 8: : Sơ đồ kế toán chênh lệch giá NVL/TT 5s S1E2E1511127121111 2E te 24

Hình 9: Sơ đồ kế toán chênh lệch lượng NVLTÌ L1 122121122112 112211 tre 25

Hinh 10: Sơ đồ kế toán chênh lệch CPNCTT -2- 2 2SSE+2EE2222EE2252222212222722 x2 26

Hinh 11: Tổng quát quy trình Kế toán chênh lệch CPSXC - 5: 2222222222 28

Hình 12: Sơ đồ xử lý chênh lệch của khoản mục không trọng yếu 25552 30

Hình 13: Sơ đồ kế toán xử lý CL giá 5-1 21 21111211 11211112112111121 1.121 11x 31

Hình 14: Sơ đồ KT xử lý các TK chênh lệch con lai sau khi xu ly TK CLGVL 31

Trang 6

DANH MUC VIET TAT

2 | BPSCX TT Biến phí sản xuất chung thực tế

3 | CLCPSXC Chênh lệch chỉ phí sản xuất chung

8 | CPNCTT Chi phí nhân công trực tiép

9 | CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trang 7

LOI MO DAU

Chi phí có vai trò quan trọng để quản lý doanh nghiệp bởi đây là cơ sở để doanh

nghiệp đưa ra kế hoạch kinh doanh hiệu quả nhất Qua phân tích biến động chi phí sản

xuất, nhà quản trị xác định nguyên nhân tác động đến sự tăng giảm chi phí thực tế so

với tiêu chuân đặt ra trước đó Từ đó đề ra các biện pháp khắc phục những tôn tại, xây

dựng phương án hoạt động mới để tiết kiệm chỉ phí, tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả

sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Muốn đạt lợi nhuận cao, doanh nghiệp phải có

biện pháp quản trị chỉ phí, dé từ đó xác định nguyên nhân và thực thi giải pháp phủ

hợp nhằm kiểm soát chi phí

Chương này tập trung nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến kiểm tra, đánh giá tinh

hình quản lý các loại chí phí trong quá trình sản xuất kinh doanh Sau khi nghiên cứu

chương này, người đọc có thê:

© - Nắm bắt các khái niệm liên quan đến biến động chí phí

e Hiểu được các nguyên nhân gây biến động chi phi

e Phân tích được biến động các loại chi phí khác nhau và cach kiểm soát biến

động chi phí dựa vào chi phi định mức

e- Biết được cách xử lý chênh lệch giữa chỉ phí thực tế và chi phí định mức

Trang 8

1 Khái quát về biến động chỉ phí

1.1 Khái niệm biến động chỉ phí

Chi phí định mức được xem là một thang đo đề đo lường việc thực hiện chỉ phí trong

thực tế sản xuất kinh doanh Chỉ phí định mức được các nhà quản trị xây dựng cho các

khoản mục câu tạo nên gia thành sản phẩm

Biến động chỉ phí là sự chênh lệch giữa chỉ phí thực tế và chi phí định mức, dùng để

chỉ các loại chi phí có xu hướng thay đổi cùng với quy mô sản lượng đồng thời là

khoản tiền trả cho các đầu vào nhân tô biến đôi như nguyên vật liệu, lao động

Phan lớn các khoản mục chi phí sản xuất bị biến động là những chi phí khả biến như

chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chí phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung

khả biến

Tất cả những loại chỉ phí này đều bị ảnh hướng bởi hai yếu tô là giá và lượng:

e Biến động về 1á là sự chênh lệch p1ữa giá đơn vị thực tế với gia đơn vị dự toán

nhân với sản lượng sản phẩm, hàng hóa hay địch vụ thực tế (như sản lượng

bán, mua hoặc sử dụng)

e Biến động về lượng là sự chênh lệch giữa khối lượng thực tế và khối lượng dự

toán nhân với giá dự toán

Đối với từng khoản mục chi phí mà tên pọi các biến động có thé thay đổi:

® - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

+ Biến động giá nguyên liệu

+ Biến động lượng nguyên liệu

e Chỉ phí nhân công trực tiếp:

+ Biến động giá lao động

+ Biến động năng suất

Trang 9

¢ Bién dong chung > 0: Chi phí thực tê lớn hơn chi phí định mức

—> Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không hiệu quả (biến động bắt lợi

¢ Biến động chung <0: Chi phí thực tế nhỏ hơn chỉ phí định mức

—> Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn so với định mức đề ra (Biến động

có lợi)

1.2 Các nguyên nhân gây biến động chỉ phí

1.2.1 Nguyên nhân sây biến động chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí phát sinh có liên quan tới nguyên

vật liệu, nhiên liệu được sử dụng để trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực

hiện lao vụ, dịch vụ

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bị ảnh hưởng lớn bởi hai yếu tổ chính: lượng nguyên

vật liệu và đơn gia nguyên vật liệu

« - Nhân tổ giá:

+ Biến động giá mua

+ Biến động chi phí thu mua, vận chuyền

+ Thay đổi phương thức thu mua

+ Thay đổi chất lượng nguyên vật liệu

Ö Nhân tổ lượng:

+ Thay đổi chất lượng, quy cách nguyên vật liệu sử dụng

+ Hiệu quả quản lý nguyên vật liệu, quản lý sản xuất tại phân xưởng

+ Trinh độ tay nghề công nhân trực tiếp sản xuất

+ Tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị

+ Hao hụt nguyên vật liệu trong sản xuất

Trang 10

1.2.2 Nguyên nhân gây biến đông chỉ phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp (CP NCTT) là phần giá trị tương xứng với sức lao động

mà nhân công đã bỏ ra để thực hiện sản xuất mang lại lợi nhuận cho công ty

Chi phí nhân công trực tiếp bị ảnh hưởng lớn bởi hai yếu tô chính:

- Luong lao động (Là lượng lao động hay thời g1an lao động của NCTTT)

- _ Đơn giá lao động (Là đơn giá lao động hay định mức đơn giá tiền lương cho

một giờ lao động trực tiếp)

Biến động giá nhân công là khoản chênh lệch giữa chi phí nhân công dự kiến và chỉ

phí nhân công thực tế

Biến động lượng nhân công là khoản chênh lệch siữa số giờ lao động thực tế với số

gid lao dong dw kiến Biến động lượng định mức nhân công còn được gọi là biến động

giờ lao động

Nguyên nhân chênh lệch NCTTT và ảnh hưởng:

® Nsuyên nhân øây biến động lượng nhân công trực tiếp:

+ Sự thay đổi cơ câu lao động (Nhân công có tay nghề cao/thấp => thời gian để

hoàn thành sản phâm nhanh/chậm hơn)

+ Năng suất lao động của từng bậc thợ thay đi

+ Điều kiện sản xuất như: tình hình cung ứng NVL, tình trạng hoạt động của

máy móc thiết bị, tay nghề công nhân thay đôi

+ Các biện pháp quản lý sản xuất tại phân xưởng thay đôi như: tô chức thi đua,

khen thưởng, kỷ luật

+ Chính sách trả lương cho công nhân thay đồi

=> Biến động năng suất lao động thuộc về trách nhiệm của quản đốc phân xưởng Tuy

nhiên, biến động này cũng có thể thuộc trách nhiệm cúa bộ phan thu mua nếu NVL

mua vào kém chất lượng làm tăng lượng thời gian lao động tiêu hao

Trang 11

+ Don giá tiền lương thay đôi (đơn giá tiền lương trên thị trường thay đổi theo

hướng tích cực hay tiêu cực đối với doanh nghiệp)

+ Do thay đôi cơ cấu lao động (Nhân công có trình độ, tay nghề cao/thấp =>

tiền lương phải trả cho công nhân có thể cao/thấp)

+ Do phát sinh thời gian làm việc ngoài giờ (Đơn giá tiền lương ngoài giờ cao

hơn đơn giá tiền lương trong giờ làm việc bình thường)

=> Biến động ø1á thuộc về trách nhiệm của bộ phan tuyén dung

1.2.3 Nguyên nhân gây biến động chỉ phí sản xuất chung

Biến động chỉ phí sản xuất chung sẽ phải chịu ảnh hưởng của biến động định phí và

biến phí, trong đó:

+ Biến phí:

« _ Biến động chỉ tiêu (Biến động do thay đôi đơn giá biến phí SXC) đo:

—> Đơn giá nguyên vật liệu gián tiếp, giá nhiên liệu, năng lượng, giá lao động gián

tiếp thay đổi Điều này là đo:

+ Mức giá thu mua, tuyên dụng thay đổi

+ Phương thức thu mua thay đôi

+ Chi phi thu mua, tuyến dụng thay đôi

+ Giá cả thị trường thay đối

+ Sự lãng phí hoặc sử dụng vượt quá định mức nguyên vật liệu gián tiếp, lao

động gián tiếp làm cho chi phi trên một mức độ hoạt động tăng

— Goi la bién động chỉ tiêu vì nó chịu ảnh hưởng của cả 2 nhân tổ lượng và

gia

¢ Bién dong nang suat:

— Goi la bién dong nang suất vì khi năng suất lao động thay đổi tức là mức độ

hoạt động thay đổi làm cho biến phí sản xuất chung thay đôi Năng suất lao động

thay đổi là do (tương tự như chất lượng năng suất của chỉ phí nhân công trực tiếp):

Trang 12

+ Tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị

+ Tình trạng cung cấp nguyên vật liệu Nếu cung cấp không kịp thời sẽ kéo dải

thời gian sản xuất

+ Tỉnh trạng hoạt động của công nhân sản xuất: tay nghề công nhân, tinh trang

sức khỏe, tâm lý

+ Các biện pháp quản lý sản xuất tại phân xưởng như: tổ chức thi đua, khen

thưởng, ký luật

+ Điều kiện nơi làm việc: ánh sáng, sự thông thoáng, cách bố trí máy móc

— Bộ phận sản xuất có nhiệm vụ giải thích các chênh lệch năng suất

4 Dinh phi:

« - Biến đông chỉ tiêu:

Có thể do sự tính toán sai lệch về mức giá định phí trong kỷ do sự thay đôi gia ca

chung trên thị trường hay tỉnh hình lạm phát từ đó làm sai lệch định phí dự toán

Do đó, bộ phận lập dự toán chi phí phải giải thích những nguyên nhân dẫn đến

những sai lệch này

‹« - Biến đông khối lượng:

Do số lượng sản phâm sản xuất thực tế biến động so với số lượng sản phẩm sản

xuất ở mức công suất bình thường

1.3 Kiểm soát chỉ phí dựa vào chỉ phí định mức

Chi phí định mức hay còn gọi là chi phí tiêu chuân (standard cost) là sự ước lượng chi

phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm Chi phí định mức được thiết lập cho từng khoản

mục chi phí sản xuất: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chí phí nhân công trực tiếp và

chi phi sản xuất chung

Xây dựng định mức chi phí sản xuất:

« - Định mức chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp: được xây dựng dựa vào định mức

lượng nguyên vật liệu tiêu hao và định mức giá của nguyên vật liệu

Trang 13

« _ + Định mức lượng nguyên vật liệu trực tiếp: phản ánh lượng nguyên liệu tiêu hao ước tính để sản xuất một sản phâm, bao gồm cả lượng hao hụt cho phép trong quá trình sản xuất

+ Định mức về giá nguyên liệu trực tiếp: phản ánh giá phí cuối cùng của một đơn vị nguyên liệu trực tiếp, bao gồm giá mua cộng với chi phí thu mua trừ đi chiết khâu mua hàng được hưởng

« - Định mức chi phí nhân công trực tiếp: được biếu thị thông qua định mức giá của một giờ lao động trực tiếp và định mức lượng thời gian lao động trực tiếp

để sản xuất một đơn vị sản phẩm

+ Định mức giá lao động trực tiếp: Chi phí tiền lương ước tính cho một giờ lao động trực tiếp, bao gồm tiền lương, tiền công của người lao động, các khoản phụ cấp và những chỉ phí khác liên quan đến lao động

+ Định mức về thời gian lao động: lượng thời gian tiêu chuân cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm Bao gồm cả thời gian nghỉ ngơi, giải quyết các nhu cầu cá nhân, lau chùi máy và thời gian chết máy

« - Định mức chỉ phí sản xuất chung: được xây dựng theo chỉ phí sản xuất chung biến đổi và cố định, nhằm phục vụ cho việc phân tích biến động chỉ phí sản xuất chung

+ Định mức chi phí sản xuất chung biến đối:

o_ Định mức lượng: Số giờ lao động cần thiết để sản xuất một đơn vị sản pham

o Dinh mức giá: Đơn giá phân bổ chỉ phí sản xuất chung biến đổi (phản ánh đơn giá sản xuất chung biến đôi tính cho một giờ lao động)

+ Định mức chỉ phí sản xuất chung cố định: được xây dựng tương tự như định mức chi phí sản xuất chung biến đổi

2 Phân tích biến động chỉ phí

Ý nghĩa của việc phân tích biến động chỉ phí là:

Trang 14

e Grup nha quan trị xác định được các nhân tố ảnh hưởng, từ đó có thể kiểm soát được chỉ phí trong quá trình sản xuất sản phâm

« - Dựa vào những phân tích, biến động để định hướng sử dụng chi phí một cách tối ưu, dé dang trong việc lập kế hoạch để quản lý

2.1 Phân tích biển động chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trong quy trình sản xuất, khoản mục Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp là khoản mục thường chiếm tỷ trọng cao trong tông Chi phí Biến động chỉ phí NVL trực tiếp bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố là lượng tiêu hao NVL va gia NVL:

Tổng mức biến động chi phí NVLTT

= Chỉ phí NVLTT thực tế - Chỉ phí NVLTT cho phép phát sinh

= Biến động mức tiêu hao NVL + Biến động về giá NVL

Ngoài ra biến động chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp thường khó kiểm soát vì vậy doanh nghiệp cần thường xuyên phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu theo số lượng, đơn ø1á theo quý hoặc theo thang

2.1.1 Biến đông về giá

Biến dong gia nguyên vật liệu là chênh lệch øiữa thực tế và dự toán gid nguyén vat liệu, tính cho khối lượng vật liệu thực tế sử dụng:

Biến động về giá NVL = (Giá NVL thực tế - Giá định mức) * Mức tiêu hao thực

tế

Trong đó nếu:

« Chi phí thực tế < Chi phí dự kiến — Biến động có lợi

« Chi phí thực tế > Chi phí đự kiến — Biến động bất lợi

Trang 15

- Chat lượng nguyên vật liệu kém hơn

- Chiết khâu khi mua số lượng lớn

- Thay đôi sang nhà cung cấp rẻ hơn

- Chất lượng nguyên vật liệu tốt

- Thay đôi sang nhà cung cấp đắt hơn

Biến động mức tiêu hao NVL

= (Mức tiêu hao thực tế - Mức tiêu hao định mức) * Đơn giá định mức

Tổng sản lượng tiêu hao = Sản lượng tiêu thụ * Mức tiêu hao

Trong đó:

- Số lượng sử dụng thực tế < Số lượng sử dụng dự kiến — Biến động có lợi

- Số lượng sử dụng thực tế > Số lượng sử dụng dự kiến — Biến động bất lợi

- Chất lượng vật liệu kém hơn

=> Do nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan

NVL có thể bị hư hỏng, lỗi, mối mọt

- Nhân viên ít kinh nghiệm sử dụng dẫn đến phải

sử đụng nhiều lượng NVL hơn so với định mức

- Thay đôi quy cách tạo sản pham

- Máy móc thiết bị lỗi thời hỏng hóc

- Chất lượng nguyên vật liệu tốt hơn

- Sử dụng nguyên vật liệu hiệu quả hơn

- Thay đồi quy cách tạo sản phẩm

Hình 2: Nguyên nhân gây ra biến động về lượng CPNVLTT

Trang 16

Việc kiểm soát gia va kiém soat lượng thuộc về trách nhiệm của những nhà quản lý khác nhau Trưởng phòng thu mua có trách nhiệm về giá NVLTT, quản đốc phân xưởng chịu trách nhiệm về lượng NVLTTT

Đôi khi bộ phận thu mua phải chịu trách nhiệm biến động không tốt về lượng do họ cố

gang dé tim mua NVL với giá rẻ song chất lượng NVL không được đảm bảo, không phù hợp để sử dụng trên dây chuyền sản xuất và kết qua là làm tăng lượng tiêu hao Vidu minh hoa:

Công ty sản xuất đồ may mặc áo thun XYZ có bảng số liệu như sau:

Trong kỳ, công ty nhập kho 1000 mét vải với giá thành là 46.000đm (bao gôm chi phí

vận chuyển, bốc vác, đã trừ chiết khẩu)

Trong kỳ, công ty sản xuất 1200 cái áo thun với 1000m vải đã nhập kho

Trang 17

Nếu biến động về giá NVL TT là biến động bất lợi, nguyên nhân có thể là do công ty mua nguyên liệu với giá thực tế cao hơn mức giá định mức, ngoài ra có thê do yếu tố khác như phương pháp tính giá xuất kho của công ty XYZ sử dụng thì sẽ cho ra những kết quả khác nhau về đơn giá NVL và điều này cũng có thể ảnh hưởng đến kết quả để tính

Biến động về lượng nguyên vật liệu trực tiếp cũng là một biến động bất lợi vì lượng nguyên liệu thực tế sử dụng cao hơn lượng nguyên liệu định mức cho phép Biến động này có thế do các nguyên nhân như: máy móc hoạt động không tốt, chất lượng của nguyên liệu, công nhân không lành nghề, v.v

Việc phân tích những biến động nói trên cần được tiễn hành càng sớm cảng tốt nhằm

phát hiện kịp thời những điều không hợp lý để điều chỉnh Các biến động này thuộc

trách nhiệm của các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp Biến động về giá thuộc trách nhiệm của bộ phận cung ứng nguyên vật liệu, trone khi biến động về lượng thuộc bộ phận quản lý sản xuất Nhưng có một số trường hợp khi bộ phận cung ứng mua nguyên vật liệu với chất lượng thấp và giá rẻ dé tiết kiệm chỉ phí, điều này đã gây

ra tình trạng tăng lượng tiêu hao thì trách nhiệm về việc giảm hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu sẽ thuộc về bộ phận cung ứng

2.2 Phân tích biến động chỉ phí nhân công

Sơ đồ mô tả các bước tính biến động chỉ phí nhân công trực tiếp

Đơn giá thực tế Đơn giá định mức Đơn giá định mức

Biến động giá NCTT cA Biến động lượng NCTT

[ BIEN ĐỘNG CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

Hình 3: Sơ đồ các bước tính biến động CPNCTT

Trang 18

2.2.1 Biến động vệ giá nhân công trực tiếp

Biến động giá NCTT = Tổng số giờ lao động trực tiếp thực tế * (Đơn giá lao động

thực tế — Đơn giá lao động định mức) 2.2.2 Biến động về lượng nhân công trực tiếp

Biến động lượng NCTTT = (Tông số giờ thực tế - Tổng số giờ định mức) * Đơn giá

dinh mirc 2.2.3 Đánh giá biến động chỉ phí nhân công trực tiếp

e _ Biến động giá nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công thực tế < Chi phí nhân công dự kiến — Biến động có lợi

Chi phí nhân công thực tế > Chi phí nhân công dự kiến — Biến động bắt lợi

Hình 4: Biến động về giá CPNCTT

‹ _ Biến động lượng nhân công trực tiếp

Số giờ làm việc thực tế < số giờ làm việc dự kiến —> Biến động có lợi

SO gid lam việc thực tế > số p1ờ làm việc dự kiên —> Biên động bật lợi

Hình 5: Biến động về thượng CPNCTT

Trang 19

=> Biến động giá định mức nhân công và biến động lượng định mức nhân công có liên quan đến nhau ƒ7 đ/: Sử dụng nhiều lao động có tay nghề cao hơn có thể dẫn đến biến dong gia dinh mirc bat loi nhung lai tao ra bién động lượng định mức có lợi Vidu minh hoa:

Định mức thời gian nhân công trực tiếp tiêu hao cho mỗi sản phẩm là 2 giờ công, đơn giá tiền lương định mức là 45.000đ

Trong kỳ, công ty sản xuất được 1000 sản phẩm và đã sử dụng 1950 giờ công, nhân công trực tiếp với đơn giá tiền lương thực tế bình quân là 50.000đ

a/ Biến động giá nhân công trực tiếp

b/ Biến động lượng nhân công trực tiếp

c/ Tong biến động chỉ phí nhân công trực tiếp

2.3 Phân tích biến động chỉ phí sản xuất chung

Trong thực tế, so với các loại chỉ phí khác, chi phí sản xuất chung là một loại chi phí khá phức tạp trong lập dự toán và phân tích vì được cầu thành từ nhiều loại chi phi Khi thực hiện phân tích, cân chủ ý các đặc điểm như sau:

Trang 20

Chi phí SXC là loại chỉ phí gián tiếp, nên được tính vào giá thành của sản phẩm theo sự phân bổ bằng một tiêu thức hợp lý Các tiêu thức thường là: Số giờ lao động trực tiếp, số giờ máy chạy, tiền lương công nhân trực tiếp sản xuât,

=> Khi áp dụng tiêu thức phân bổ khác nhau thì có thế làm kết quả phân bố chỉ phí

SXC cho các sản phâm sẽ khác nhau và việc này sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả phân tích

Chi phí SXC đối với từng doanh nghiệp cụ thê sẽ có thể bao gồm nhiều loại chi phí khác nhau về tính chất, do đó sẽ không thế áp đụng một mô hình duy nhất

nao dé phan tích loại chi phí này

Chi phí SXC bao gồm 2 loại chính:

+ Biến phí (CP khả biến) - các loại chỉ phí chịu ảnh hưởng của nhân tố lượng

và gia: nguyên vật liệu phụ, năng lượng, nhiên liệu, bảo trì, bảo dưỡng thiết bị + Dinh phi (CP bat biến) - các loại chi phí không chịu ảnh hưởng của nhân tố lượng và giá: khấu hao máy móc và nhà xưởng, tiền lương bộ phận quản lý phân xưởng, bảo hiểm

=> Như trên đã nhắc đến, biến phí và định phí sẽ áp dụng các phương pháp phân tích khác nhau Kỹ thuật phân tích biến phí sản xuất chung tương tự như CPNVLTT và CPNCTT Và nếu áp dụng sai phương pháp thì sẽ có những kết quả phân tích sai lệch

và nhận xét sai lệch, thậm chí trái ngược với tình hình thực tế

Đề thực hiện phân tích cho chỉ phí SXC, sẽ có các phương pháp chủ yếu như: Phương pháp phân tích hai biến động, ba biến động, bốn biến động

2.3.1 Phương pháp phân tích bón biến động

+_ Phân tích biến động biến phí sản xuất chung:

Sự biến động của tổng biến phí SXC thực tế so với định mức có thể chia thành hai loại:

Biến động chỉ tiêu: Giá cả thực tế tăng lên so với giá định mức trong đự toán linh hoạt Là sự lãng phí hoặc sử dụng vượt quá định mức của chi phí SXC

Trang 21

¢ Bién déng nang suat: Tinh trang may moc; tinh hinh cung cấp NVL; tinh trang lao động của công nhân Nguyên nhân có thể do giá lao động phụ tăng hoặc

do việc sử dụng lao động phụ không tốt, mọi sự gia tăng đơn giá phân bố thực

tế so với định mức đều được xem là không tốt

Vì biến phí sản xuất chung có nhiều khoản mục nên thông thường khi phân tích biến

phí sản xuất chung người ta lập một bảng tính toán tổng hợp các biến động và gọi đó

là báo cáo thực hiện dự toán biên phí sản xuât chung

BPSXC THEODT LINH HOẠT OMPHD PH CHOSLTT

Hinh 6: M6 hinh bién dong ctia bién phi SXC

* Tai mo hinh bién phi nay:

* C6t BPSXC PM phan bé cho SLTT dp dung cho doanh nghiép tinh gid thành theo chỉ phí định mức

Ngày đăng: 05/12/2024, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w