1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt Động campaign %22Định danh 5 giây, có ngay tài khoản%22 của ngân hàng tmcp tiên phong ( tp bank)

52 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Hoạt Động Campaign "Định Danh 5 Giây, Có Ngay Tài Khoản" Của Ngân Hàng TMCP Tiên Phong (TP Bank)
Tác giả Nguyễn Phạm Vĩnh An, Nguyễn Trần Minh Anh, Võ Ngọc Minh Vy, Huỳnh Ngọc Mỹ Uyên, Mai Võ Trúc Thư, Nguyễn Thị Kim Chi, Nguyễn Quốc Cường, Trần Khánh Duy, Nguyễn Đan Huyền Trân, Huỳnh Thị Xuân Mai
Người hướng dẫn TS. Trương Kim Phụng
Trường học Trường Đại Học Công Thương TP.HCM
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 13,41 MB

Nội dung

Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt của môi trường kinh doanh hiện nay, việcthu hút và giữ chân khách hàng đang trở thành một thách thức lớn đối với các ngân hà

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CAMPAIGN

"ĐỊNH DANH 5 GIÂY, CÓ NGAY TÀI KHOẢN" CỦA NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CAMPAIGN

"ĐỊNH DANH 5 GIÂY, CÓ NGAY TÀI KHOẢN" CỦA NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG

( TP BANK)Giảng viên hướng dẫn : TS TRƯƠNG KIM PHỤNG

TP.HCM, Tháng 3, năm 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Nhóm tác giả xin cam đoan, đề tài tiểu luận "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNGCAMPAIGN "ĐỊNH DANH 5 GIÂY, CÓ NGAY TÀI KHOẢN" CỦA NGÂN HÀNGTMCP TIÊN PHONG ( TP BANK)" là bài làm của nhóm tác giả Nhóm tácgiả cam đoan nội dung trong bài hoàn toàn đúng sự thật, thông tin và

số liệu có liên quan thực tế với doanh nghiệp, thông tin và số liệu cónguồn gốc rõ ràng do chính nhóm tác giả thu thập từ dữ liệu của doanhnghiệp

Ngoài ra, nhóm tác giả còn tham khảo các nguồn tài liệu lý thuyếtkhác từ các trang báo điện tử có uy tín và các tài liệu giáo trình được sửdụng chính thức trong các học phần thuộc chương trình đào tạo Cácnội dung được nhóm tác giả tham khảo có trích dẫn nguồn và chú thích

rõ ràng tại phần tài liệu tham khảo

Nếu có dấu hiệu của sự gian lận nào, nhóm tác giả xin chịu toàn bộtrách nhiệm về nội dung của bài

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2024

Nhóm 5

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Công ThươngThành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện tốt nhất cho nhóm tác giả được học tập vàtiếp xúc với các môn chuyên ngành

Cảm ơn cô Trần Kim Phụng, người đã dành thời gian quý báu để tận tình hỗ trợ,

đã dành thời gian đọc và đánh giá bài tiểu luận môn Marketing trực tiếp của nhómtác giả và góp ý những lời khuyên quý báu để chúng em có thể hoàn thành bài tiểuluận một cách tốt nhất

Nhóm tác giả sẽ không ngừng học hỏi và nỗ lực hoàn thiện để mang đến sảnphẩm hoàn hảo nhất Sự đánh giá và phản hồi từ phía thầy cô là động lực lớn giúpchúng tiếp tục phấn đấu và phát triển

Cuối cùng, nhóm tác giả xin chúc quý cô luôn dồi dào sức khỏe, luônđầy nhiệt huyết với công việc

Xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2024

Nhóm 5

Trang 5

DANH LỤC BẢNG

Bảng 2.1 Danh sách sản phẩm nổi bật của TP Bank 9

Bảng 2.2 Bảng thống kê và so sánh chênh lệch quy mô tài sản của ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong năm 2020 đến 2022 12

Bảng 2.3 Bảng thống kê và so sánh chênh lệch quy mô nguồn vốn của ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong năm 2020 đến 2022 14

Bảng 2.4 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh và so sánh chênh lệch kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2020 đến năm 2022 16

Bảng 2.5 Phân tích tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong năm 2020-2022 18

Bảng 2.6 Phân tích tỷ suất sinh lời trên tổng vốn chủ sở hữu của ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong năm 2020-2022 19

DANH LỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể hiện sự biến động tổng tài sản từ năm 2020 đến năm 2022 12

Biểu đồ 2.2 Biểu đồ thể hiện sự biến động tổng nguồn vốn năm 2020 đến năm 2022. 14

Biểu đồ 2.3 Biểu đồ thể hiện sự biến động kết quả hoạt động kinh doanh năm 2020 đến 2022 16

Hình 1.1 Các bước Marketing Online cho doanh nghiệp vừa và nhỏ 7

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của TP Bank 11

Hình 2.2 Mục tiêu của chiến dịch “ Định danh 5 giây, có ngay tài khoản” 28

Hình 2.3 Insight của chiến dịch “ Định danh 5 giây, có ngay tài khoản” 29

Hình 2.4 Các tiện ích của App TP Bank 30

Hình 2.5 Nghệ sĩ Sơn Tùng M-TP kết hợp cùng TP Bank 30

Hình 2.6 Social Media Post của chiến dịch “ Định danh 5 giây, có ngay tài khoản” 31 Hình 2.7 OOH của chiến dịch “Định danh 5 giây, có ngay tài khoản” 32

Trang 6

Hình 2.8 Đại nhạc hội TP Bank “Beyond The Future” 33

Hình 2.9 Các bài viết PR chiến dịch “Định danh 5 giây, có ngay tài khoản” 34

Hình 2.10 Kết quả chiến dịch đạt được 35

Hình 2.11 Phát biểu của Phó Chủ Tịch HĐQT TPBank 36

Trang 7

DANH LỤC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 8

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH LỤC BẢNG iii

DANH LỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH iii

DANH LỤC CHỮ VIẾT TẮT v

MỤC LỤC vi

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 1

2.1 Mục tiêu chung 1

2.2 Mục tiêu cụ thể 1

3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Bố cục 2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING 3

1.1 Tổng quan Marketing 3

1.1.1 Khái niệm 3

1.1.2 Vai trò 3

1.1.3 Đặc điểm 5

1.2 Quy trình Marketing 6

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG 8

2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Tiên Phong 8

2.1.1 Thông tin chung 8

2.1.1.1.Địa Chỉ Trụ Sở 8

2.1.1.2.Thông Tin Cơ Bản Pháp Lý 8

2.1.1.3.Sản Phẩm Nổi Bật 9

2.1.1.4.Hoạt Động Nổi Bật: 10

2.1.2 Sơ đồ tổ chức của TP Bank 11

Trang 9

2.2 Phân tích/ Đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng Thương mại Cổ

phần Tiên Phong 12

2.2.1 Quy mô tài sản 12

2.2.2 Quy mô nguồn vốn 14

2.2.3 Phân tích hoạt động kinh doanh 16

2.2.4 Phân tích tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) 18

2.2.5 Phân tích tỷ suất sinh lời trên tổng vốn chủ sở hữu (ROE) 19

2.3 Hoạt động marketing nổi bật của ngân hàng TP Bank: 19

2.3.1 Live Bank (trực tiếp) 19

2.3.1.1.Giới thiệu 19

2.3.1.2.Ưu điểm: 23

2.3.1.3.Nhược điểm: 23

2.3.2 Ứng dụng Savy - Tiết kiệm vạn năng của TPBank: 23

2.3.2.1.Giới thiệu 23

2.3.2.2.Ưu điểm 26

2.3.2.3.Nhược điểm 26

2.3.3 Thẻ TP Bank Flash 2in1 27

2.3.3.1.Giới thiệu: 27

2.3.3.2.Ưu điểm: 30

2.3.3.3.Nhược điểm: 30

2.3.4 Hoạt động marketing Campaign “ Định danh 5 giây, có ngay tài khoản”của ngân hàng TMCP Tiên Phong ( TP Bank) 30

2.3.4.1.Sơ lược các yếu tố đánh giá 30

2.3.4.2.Hoạt động thực thi 32

2.3.4.3.Kết quả 37

2.3.4.4.Đánh giá Ưu – Nhược điểm của chiến dịch: 39

2.3.4.5.Kết luận: 40

2.4 Kịch bản cải tiến hoạt động Marketing tại ngân hàng TP Bank 40

Bước 1: Xây dựng cơ sở dữ liệu khách hàng 40

Bước 2: Xác định danh sách khách hàng triển vọng 40

Bước 3: Xác định mục tiêu 40

Bước 4: Lựa chọn công cụ Marketing 40

Trang 10

Bước 5: Xây dựng kịch bản 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt của môi trường kinh doanh hiện nay, việcthu hút và giữ chân khách hàng đang trở thành một thách thức lớn đối với các ngân hàng.Chiến dịch "Định danh 5 giây, có ngay tài khoản" của Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) được xem như một phần của chiến lược nhằm tạo ra sự chú ý và thu hút kháchhàng mới Sự phát triển của công nghệ đã thúc đẩy ngành ngân hàng phải thay đổi cáchtiếp cận và tương tác với khách hàng Sử dụng các chiến dịch tiếp thị sáng tạo và hiệu quả

là rất cần thiết để nắm bắt thị trường và xây dựng một vị thế mạnh mẽ Chiến dịch "Địnhdanh 5 giây, có ngay tài khoản" không chỉ về việc tạo ra giao dịch, mà còn xây dựng vàcủng cố hình ảnh thương hiệu của Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TP Bank)

Phân tích hoạt động của chiến dịch sẽ cung cấp cái nhìn sâu sắc về cách thức màthương hiệu TP Bank được biết đến, được nhận diện và được đánh giá trong tâm trí củakhách hàng Việc phân tích chiến dịch tiếp thị không chỉ mang lại hiểu biết sâu hơn vềcách thức hoạt động của ngân hàng mà còn mang lại những bài học quý báu cho các nhàtiếp thị và quản lý thương hiệu trong việc phát triển và triển khai các chiến lược tiếp thịtrong tương lai

Chiến dịch này không chỉ liên quan đến ngân hàng mà còn đề cập đến cách tiếp cận vàphục vụ khách hàng Hiểu rõ hơn về cách mà chiến dịch này đáp ứng nhu cầu và mongmuốn của khách hàng có thể cung cấp thông tin hữu ích cho việc cải thiện dịch vụ vàtương tác với khách hàng trong tương lai Tóm lại, việc phân tích hoạt động chiến dịch

"Định danh 5 giây, có ngay tài khoản" của TP Bank là rất cần thiết vì đây là một bướcquan trọng trong việc hiểu rõ về cách thức hoạt động của một chiến dịch tiếp thị, là một

cơ hội để học hỏi và áp dụng những bài học quan trọng cho các chiến lược tiếp thị trongtương lai

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Thông qua phân tích thu nhập đánh giá các dữ liệu và số liệu thì nhóm tác giả đã thực

hiện đề tài “Phân tích hoạt động campaign “ Định danh 5 giây, có ngay tài khoản” của Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TP Bank)” nhằm mong muốn phân tích rõ hơn các khía

cạnh của hoạt động Campaign “Định danh 5 giây có ngay tài khoản” đến với việc pháttriển của công ty

2.2 Mục tiêu cụ thể

Tìm hiểu cơ sở lý luận về hoạt động marketing

Phân tích và đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank)

Trang 12

Phân tích hoạt động marketing Campaign "Định danh 5 giây, có ngay tài khoản" củaNgân hàng TMCP Tiên Phong (TP Bank).

3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

Thời gian: Từ 25/02/2024 đến 23/03/2024

Phạm vi nghiên cứu

Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TP Bank) tổng tại Việt Nam

Đối tượng nghiên cứu

Hoạt động của chiến dịch “Định danh 5 giây, có ngay tài khoản” của ngân hàng TMCPTiên Phong (TP Bank)

4 Phương pháp nghiên cứu

Tác giả đã thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm sách báo, tài liệu, bàinghiên cứu, khảo sát, phỏng vấn Sau khi thu thập thông tin, tác giả sẽ tiến hành phân tích

để hiểu rõ vấn đề Đánh giá thông tin đã thu thập và phân tích để đưa ra kết luận Sau đó,đưa ra nhận xét của mình về vấn đề dựa trên thông tin đã thu thập, phân tích và đánh giá

5 Bố cục

Vì chính những lý do trên, tác giả quyết định xây dựng theo bố cục sau:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về hoạt đông Marketing

Chương 2: Đánh giá thực trạng hoạt động Marketing tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong(TP Bank)

Chương 3: Giải pháp cho hoạt động Marketing tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank)

2

Trang 13

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING 1.1 Tổng quan Marketing

1.1.1 Khái niệm

Khái niệm Marketing

Theo Philip Kotler, người được mệnh danh là cha đẻ của ngành Marketing hiện đại:

“Marketing là nghệ thuật tạo ra giá trị, truyền thông và phân phối những giá trị đó nhằmthỏa mãn nhu cầu của khách hàng mục tiêu để đem lại lợi nhuận tối ưu cho doanhnghiệp”

Khái niệm Marketing trực tiếp

Theo Philip Kotler: “Marketing trực tiếp là kết nối trực tiếp với những phân khúc

khách hàng hoặc người tiêu dùng cá nhân đã được xác định mục tiêu trên cơ sở tương tácmột đối một”.Bên cạnh xây dựng thương hiệu và thiết lập các mối quan hệ, marketingtrực tiếp còn có thể tiếp nhận các phản ứng trực tiếp, tức thời và có thể đo được của ngườitiêu dùng

Khái niệm Marketing trực tuyến

Theo Philip Kotler: “Marketing trực tuyến là quá trình lập kế hoạch về sản phẩm, giá,

phân phối và xúc tiến đối với sản phẩm, dịch vụ và ý tưởng để đáp ứng nhu cầu của tổchức và cá nhân dựa trên phương tiện điện tử và Internet.”

1.1.2 Vai trò

Vai trò Marketing

Vai trò đầu tiên của marketing phải nói đến là giúp doanh nghiệp bán được hàng hoácủa mình để thu lợi nhuận nhằm tồn tại và phát triển Đó cũng là cái đích cuối cùng củadoanh nghiệp cần đạt đến

Bên cạnh đó marketing còn có vai trò thu hút khách hàng bằng những hoạt động xúctiến như quảng cáo, hội chợ triển lãm, khuyến mại, bán hàng trực tiếp, quan hệ côngchúng và các hoạt động khuếch trương khác.Có thể nói xúc tiến trong marketing sẽ giúpcho các doanh nghiệp:

Có cơ hội phát triển các mối quan hệ thương mại trong và ngoài nước

Có thông tin tốt về khách hàng cũng như đối thủ cạnh tranh

Chiếm lĩnh thị trường tăng sức cạnh tranh

Tạo ra cầu nối giữa khách hàng và doanh nghiệp

Bán hàng trở lên dễ dàng hơn

Đạt được mục tiêu trong kinh doanh đặt ra

Vai trò Marketing trực tiếp

Đối với doanh nghiệp

Trang 14

Giúp doanh nghiệp tương tác trực tiếp với khách hàng mà không cần qua khâu trunggian.

Tạo ra sự kết nối các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thị trường trong tất cảcác giai đoạn của quá trình tái sản xuất

Nhờ khả năng thích ứng với những thay đổi của thị trường và môi trường bên ngoàinên doanh nghiệp có thể tồn tại lâu dài và vững chắc hơn

Thu thập các thông tin người dùng như số điện thoại, email, địa chỉ,…để phục vụ cáchoạt động chăm sóc khách hàng sau bán hàng, thiết lập cơ sở dữ liệu khách hang.Thông qua việc tương tác trực tiếp giúp người làm marketing dễ dàng nhận biết hành vimua hàng, link, share hay quan tâm đến sản phẩm, dịch vụ

Hoạt động marketing trực tiếp được thể hiện ở mọi nơi Doanh nghiệp và người muahàng dễ dàng tương tác với nhau qua các Fanpage, Zalo page, Group, Mesenger, email,

số điện thoại

Đối với người tiêu dùng

Giúp sáng tạo ra nhiều loại và chủng loại hàng hóa có hình thức, đặc tính cụ thể đáp ứngnhu cầu và mong muốn của từng nhóm khách hàng, từng khách hàng

Cung cấp thông tin cho khách hàng qua các thông điệp của người bán hàng, thông điệpquảng cáo

Giúp sản phẩm có mặt đúng nơi có người cần mua nó

Tạo cơ hội cho người tiêu dùng sở hữu và sử dụng sản phẩm

Vai trò Marketing trực tuyến

Tăng hiệu quả thu hút khách hàng tiềm năng:

Marketing trực tuyến giúp doanh nghiệp thu hút khách hàng tiềm năng một cách hiệuquả hơn so với các phương thức marketing truyền thống

Doanh nghiệp có thể sử dụng các công cụ marketing trực tuyến như SEO, SEM,Content Marketing, Email Marketing để thu hút khách hàng tiềm năng quan tâm đếnsản phẩm/dịch vụ của mình

Nâng cao khả năng tương tác với khách hàng

Marketing trực tuyến giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng tương tác với khách hàng.Doanh nghiệp có thể sử dụng các kênh trực tuyến để giao tiếp trực tiếp với khách hàng,giải đáp thắc mắc, thu thập phản hồi và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng

Tối ưu hóa chi phí Marketing

4

Trang 15

So với các hình thức truyền thông truyền thống như quảng cáo truyền hình hoặc in ấn,Marketing online thường có chi phí thấp hơn và linh hoạt hơn Doanh nghiệp có thểđiều chỉnh ngân sách và chiến dịch theo thời gian thực, tối ưu hóa chi phí và đảm bảođang đầu tư vào những kênh và hoạt động mang lại hiệu quả tốt nhất.

Xây dựng và duy trì mối quan hệ với khách hàng

Marketing online giúp doanh nghiệp kết nối với khách hàng một cách nhanh chóng vàhiệu quả Doanh nghiệp có thể sử dụng các kênh marketing online như mạng xã hội,email marketing, chatbot để tương tác hai chiều với khách hàng, lắng nghe phản hồi vàgiải đáp thắc mắc của họ Giúp doanh nghiệp xây dựng và duy trì mối quan hệ vữngchắc với khách hàng, tạo ra sự gắn bó và lòng trung thành của khách hàng đối vớidoanh nghiệp

1.1.3 Đặc điểm

Đặc điểm Marketing

Nhu cầu cơ bản (Needs)

Nhu cầu cơ bản là thứ khởi phát cho mỗi chiến lược marketing Nhu cầu của con ngườirất đa dạng và phức tạp bao gồm các nhu cầu sinh lý cơ bản như ăn mặc, an toàn, hay đếnnhững nhu cầu cao hơn như thể hiện bản thân, Trong đó, nhu cầu ăn uống, không khí, nơisống là thứ rất cần thiết cho con người

Mong muốn (Wants)

Mong muốn của con người tương đương với trình độ văn hóa và nhân cách mỗi người.Mong muốn được biểu hiện qua những thứ cụ thể có khả năng thỏa mãn nhu cầu bằngphương thức và nếp sống văn hóa xã hội

Nhu cầu (Demands)

Cao hơn các nhu cầu cơ bản là nhu cầu – chính là những mong muốn có khả năngthanh toán, sở hữu được Các mong muốn sẽ trở thành nhu cầu thực sự khi người mua cókhả năng mua

đa nhu cầu của bản thân

Chi phí (Cost)

Chi phí thanh toán bao gồm toàn bộ chi phí khách hàng phải bỏ qua để có được sảnphẩm Đó là chi phí thời gian, sức lực và tinh thần, giá sản phẩm

5

Trang 16

Sự thỏa mãn của khách hàng (Customers’ satisfaction)

Marketing để thỏa mãn khách hàng mang lại lợi ích thực tế giúp giải quyết vấn đề chokhách hàng Đánh giá mức độ thỏa mãn của khách hàng về sản phẩm cần đem so sánh kếtquả thu được với kỳ vọng của của khách Khách hài lòng nếu kết quả tương xứng với kỳvọng và rất hài lòng nếu kết quả thu được vượt sự mong đợi

Đặc điểm Marketing trực tiếp

Là hệ thống tương tác, hoạt động thường xuyên, trong đó người làm marketing vàkhách hàng/khách hàng tiềm năng cùng tham gia và có sự tương tác, thông tin được luânchuyển hai chiều:

Nhấn mạnh vào những phản hồi mang tính tích cực có thể theo dõi và đo lường được

từ khách hàng

Các hoạt động có liên quan tới marketing trực tiếp có thể được thực hiện ở bất kì nơinào;

Là hoạt động cần có dữ liệu cá nhân của từng khách hàng

Có xu hướng ngày càng chi tiết hóa theo từng nhóm khách hàng mục tiêu, theo từng cánhân riêng lẻ

Phát triển đa dạng các phương thức thông qua các phương tiện truyền thông

Đặc điểm Marketing trực tuyến

Khách hàng có thể tương tác với dịch vụ quảng cáo để mua hàng, có thể là nơi đểkhách hàng tìm kiếm và tra cứu thông tin về bạn Có thể quảng cáo hiệu quả hơn nhờ sựlan truyền nhanh, ít tốn kém chi phí nhằm thúc đẩy xúc tiến việc bán hàng, quảng bá hìnhảnh, thương hiệu, dịch vụ của công ty đến với khách hàng

Là công cụ hữu hiệu kích thích được tâm lý người mua hàng tùy hứng:

Giúp doanh nghiệp có thể lựa chọn được những khách hàng mục tiêu và tiềm năng màdoanh nghiệp muốn hướng tới

Giúp doanh nghiệp cắt giảm được nhiều chi phí, nâng cao hiệu quả của công việc kinhdoanh Đây là ưu điểm vượt trội của dịch vụ marketing online so với các loại hìnhquảng cáo khác

1.2 Quy trình Marketing

Quy trình Marketing

6 bước quy trình Marketing

Bước 1:Làm rõ nhiệm vụ, tầm nhìn và mục tiêu Marketing

Bước 2:Xây dựng một chiến lược định vị

Bước 3:Lập kế hoạch Marketing

Bước 4:Xác định những chiến lược Marketing phù hợp

Bước 5:Thực thi kế hoạch Marketing

Bước 6: Theo dõi, đánh giá kế quả và điều chỉnh nếu cần

Quy trình Marketing trực tiếp

6

Trang 17

8 bước quy trình xây dựng Marketing trực tiếp

Bước 1: Xây dựng cơ sở dữ liệu khách hàng

Bước 2: Xác định danh sách khách hàng triển vọng

Bước 3: Xác định mục tiêu của Marketing trực tiếp

Bước 4: Lựa chọn công cụ của Marketing trực tiếp

Bước 5: Xây dựng các thông điệp chào hàng

Bước 6: Tố chức thực hiện truyền thông với khách hàng

Bước 7: Đáp ứng yêu cầu khách hàng

Bước 8: Đánh giá kết quả của chương trình Marketing trực tiếp

Quy trình Marketing trực tuyến

7 bước xây dựng chiến lược Marketing online

Bước 1: Phân tích thị trường kinh doanh

Bước 2: Xác định mục tiêu

Bước 3: Xây dựng thông điệp truyền thông

Bước 4: Phân bổ ngân sách

Bước 5: Lựa chọn kênh truyền thông

Bước 6: Thực hiện chiến dịch Marketing Online

Bước 7: Theo dõi và đánh giá hiệu quả chiến dịch Marketing Online

Hình 1.1 Các bước Marketing Online cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

Nguồn: CRMVIET ,“Quy trình Marketing Online cho doanh nghiệp vừa và nhỏ”.

7

Trang 18

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING

TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG 2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Tiên Phong

2.1.1 Thông tin chung

Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) được thành lập ngày 05/05/2008, với sự thamgia của các cổ đông chiến lược giàu kinh nghiệm thị trường và tiềm lực tài chính gồm Tậpđoàn Vàng bạc Đá quý Doji, Tập đoàn FPT, Tổng Công ty Tái bảo hiểm Việt Nam(Vinare), Tập đoàn tài chính SBI Ven Holding Pte.Ltd (Singapore), Công ty Tài chínhIFC… Từ số vốn ban đầu hạn chế, TPBank đã không ngừng phát triển mạnh mẽ vớinhững thành tích kinh doanh xuất sắc và nhiều lần được khẳng định là một tổ chức tàichính uy tín với nhiều giải thưởng uy tín được trao bởi các tổ chức trong nước và quốc tế.Sau hơn 13 năm hoạt động, đến nay, tổng tài sản của TPBank đã đạt trên 206 nghìn tỷ.Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) sau hơn 13 năm hình thành và phát triển đãtrở thành một trong những ngân hàng thương mại hàng đầu tại Việt Nam TPBank luôn nỗlực mang lại các giải pháp, sản phẩm tài chính ngân hàng hiệu quả nhất, hướng tới phânkhúc khách hàng trẻ và năng động Dựa trên nền tảng công nghệ tiên tiến và trình độ quản

lý chuyên sâu, với mục tiêu đi đầu về Ngân hàng số, TPBank đã tập trung đầu tư để có hạtầng hiện đại, giải pháp công nghệ tiên tiến

Với tuyên ngôn thương hiệu “Vì chúng tôi hiểu bạn”, TPBank mong muốn lấy nềntảng của “sự thấu hiểu” khách hàng để xây dựng phong cách chất lượng dịch vụ ngânhàng hàng đầu Hiểu để sẻ chia, hiểu để cùng đồng hành với khách hàng, để sáng tạo ranhững sản phẩm dịch vụ tốt nhất và phù hợp nhất đem lại những giá trị gia tăng cao nhấtcho khách hàng Đó cũng chính là kim chỉ nam cho sự phát triển bền vững mà TPBankhướng đến

2.1.1.1 Địa Chỉ Trụ Sở

Công ty: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong

Trụ sở chính: Tòa nhà TPBank Số 57 Lý Thường Kiệt - Phường Trần Hưng Đạo - Quận Hoàng Kiếm - TP Hà Nội

Tel: 024-376889998

Fax: 024-37688979

E-mail: info@tpb.com.vn

Website: https://tpb.vn/

2.1.1.2 Thông Tin Cơ Bản Pháp Lý

Loại Hình: Ngân hàng Thương mại Cổ phần

Giấy phép kinh doanh:số 0102744865 do sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 12/5/2008

8

Trang 19

Ngoải các sản phẩm công nghệ kể trên thì dịch vụ ngân hàng của TP Bank cũng khôngthể thiếu các loại thẻ, ngân hàng số,

Bảng 2.1 Danh sách sản phẩm nổi bật của TP Bank

Thẻ ghi nợ (Debit Card)

hay là thẻ thanh toán

Thẻ ghi nợ quốc tế:

+ TPBank Visa CashFree;

+ TPBank Visa Plus;

- Thẻ ghi nợ nội địa:

+ TPBank Mobifone VisaPLatinum;

+ TPBank Visa Gold;

+ TPBank Vietnam Airlines Visa PLatinum;

+ TPBank Visa FreeGo;

Thẻ tín dụng quốc tế cho doanh nghiệp

+ Tài khoản Shopname/

+ Quản lý tài khoản số chuyên chi/chuyên thu 9

Trang 20

Nickname; số lựa chọn cho doanh nghiệp;

+ Quản lý tài khoản tập trung;

+ Tài khoản vốn chuyên dụng;

Ngân hàng số TPBank Biz

Phát Triển Bền Vững: TPBank cam kết đóng góp vào sự phát triển bền vững của cộngđồng và xã hội thông qua các chương trình hỗ trợ xã hội, bảo vệ môi trường và giáo dục.Phát triển quỹ tín dụng: TPBank cũng tham gia vào các hoạt động xã hội như phát triểnquỹ tín dụng cho người nghèo, hỗ trợ giáo dục, y tế và các chương trình khác nhằm gópphần vào phát triển cộng đồng

Chương trình khuyến mãi: TPBank thường xuyên tổ chức các chương trình khuyến mãihấp dẫn như giảm giá, tặng quà cho khách hàng sử dụng dịch vụ của ngân hàng

2.1.2 Sơ đồ tổ chức của TP Bank

10

Trang 21

Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức của TP Bank

Nguồn: TPBANK

11

Trang 22

2.2 Phân tích/ Đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong

2.2.1 Quy mô tài sản

Bảng 2.2 Bảng thống kê và so sánh chênh lệch quy mô tài sản của ngân hàng Thương

mại Cổ phần Tiên Phong năm 2020 đến 2022.

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2020 2021 2022 Chênh lệch năm

2021/2020

Chênh lệch năm 2022/2021 Tuyệt

đối

Tương đối (%)

Tuyệt đối

Tương đối (%) Cho vay

Cho vay khách hàng: từ giai đoạn 2020 đến 2021 tăng 21.378 (tỷ đồng) tương

đướng mức tăng 18% Từ năm 2021 đến năm 2022 tăng 19.697 (tỷ đồng) tương đướngmức tăng 14% Mặc dù bị ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, ngân hàng tập trungthúc đẩy huy động vốn không kỳ hạn đối với phân khúc khách hàng cá nhân để có thể cânđối lãi suất huy động và cho vay cho phù hợp với hoàn cảnh nền kinh tế

Chứng khoán đầu tư: từ giai đoạn năm 2020 đến 2021 tăng 14.310 (tỷ đồng)

tương ứng mức tăng 30% Từ năm 2021 đến 2022 tăng 11.972 (tỷ đồng) tương ứng mứctăng 19% Trong giai đoạn này, Ngân hàng ghi nhận mức tăng trưởng đáng kể về chứngkhoán đầu tư do nhiều yếu tố tích cực như mở rộng kinh doanh, tăng cường đầu tư vàocông nghệ hiện đại, chuyển đổi số mạnh mẽ

12

Trang 23

Tổng tài sản: từ giai đoạn 2020 đến 2021 tăng 86.513 (tỷ đồng) tương ứng với

mức tăng là 42% Trong giai đoạn này, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 nhu cầu vềdịch vụ tài chính trực tuyến và các dịch vụ không tiếp xúc tăng cao do các biện pháp giãncách xã hội Từ giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2022, tổng tài sản tăng 35.807 (tỷ đồng)tương ứng với mức tăng 12%

Cho vay khách hàng Chứng khoán đầu tư Tổng tài sản0

Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể hiện sự biến động tổng tài sản từ năm 2020 đến năm 2022.

Nguồn: Tác giả tổng hợp

13

Trang 24

2.2.2 Quy mô nguồn vốn

Bảng 2.3 Bảng thống kê và so sánh chênh lệch quy mô nguồn vốn của ngân hàng

Thương mại Cổ phần Tiên Phong năm 2020 đến 2022.

Đơn vị tính: tỷ VNĐ

Chỉ tiêu 2020 2021 2022 Chênh lệch năm

2021/2020

Chênh lệch năm 2022/2021 Tuyệt

đối

Tương đối (%)

Tuyệt đối

Tương đối (%) Tổng nợ

Nợ phải trả: Từ giai đoạn năm 2020 đến năm 2021, tổng nợ phải trả tăng 77.270 (tỷ

đồng) tương ứng với tăng 41% Giai đoạn năm 2021 đến năm 2022, tổng nợ phải trả tăng29.555 (tỷ đồng) tương ứng với 11%

Vốn chủ sở hữu: Từ giai đoạn năm 2020 đến năm 2021, tổng vốn chủ sở hữu tăng

9.243 (tỷ đồng) tương ứng với 55% Từ năm 2021 đến năm 2022, tổng vốn chủ sở hữutăng 6.251 (tỷ đồng) tương ứng với 24%

Tổng nguồn vốn: Từ giai đoạn năm 2020 đến năm 2021, tổng nguồn vốn tăng 86.513

(tỷ đồng) tương ứng với 42% Từ năm 2021 đến năm 2022, tổng nguồn vốn tăng 35.807(tỷ đồng) tương ứng với 12%

Nguyên nhân chủ yếu của sự tăng trưởng trên là do sự biến động nền kinh tế, bởi sự tácđộng của đại dịch Covid-19 Vào năm 2020, ngân hàng tập trung thúc đẩy huy động vốnkhông kỳ hạn đối với phân khúc khách hàng cá nhân để có thể cân đối lãi suất huy động

và cho vay phù hợp với hoàn cảnh kinh tế đang bị ảnh hưởng bởi Covid-19 Sau dịch

14

Trang 25

Covid-19, tiếp tục huy động tăng trưởng theo đúng định hướng, phù hợp với nhu cầu vốncủa Ngân hàng.

Tổng nợ phải trả Tổng vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn

Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Biểu đồ 2.2 Biểu đồ thể hiện sự biến động tổng nguồn vốn năm 2020 đến năm 2022.

Nguồn: Tác giả tổng hợp.

15

Trang 26

2.2.3 Phân tích hoạt động kinh doanh

Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong trong giai đoạn 2020-2022 được trình bày qua bảng sau:

Bảng 2.4 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh và so sánh chênh lệch kết quả hoạt động

kinh doanh từ năm 2020 đến năm 2022.

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2020 2021 2022 Chênh lệch năm

2021/2020

Chênh lệch năm 2022/2021 Tuyệt

đối

Tương đối (%)

Tuyệt đối

Tương đối (%) Tổng doanh thu 10.369 13.517 15.617 3.148 30% 2.100 16%

Tổng doanh thu: Giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2021, tổng doanh thu tăng 3.148 (tỷ

đồng) tương ứng với 30% Từ năm 2021 đến năm 2022, tổng doanh thu tăng 2.100 (tỷđồng) tương ứng với mức tăng 16%

Tổng chi phí: Giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2021, tổng chi phí tăng 373 (tỷ đồng)

tương ứng với mức tăng 9% Giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2022, tổng chi phí tăng1.375 (tỷ đồng) tương ứng với mức tăng 30%

Lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp: Giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2021,

lợi nhuận trước thuế tăng 1.649 (tỷ đồng) tương ứng với mức tăng 38% Từ năm 2021 đếnnăm 2022, lợi nhuận trước thuế tăng 1.790 (tỷ đồng) tương ứng với mức tăng 30%

16

Ngày đăng: 04/12/2024, 17:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN