Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệpDanh mục các từ viêt tắt GDMN Giáo dục mâm non VB Văn bản NCL Ngoài công lập MN NCL Mam non ngoài công lập GD & ĐT Giáo dục và đào tạo
Trang 1Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TE QUOC DÂN
Khoa Môi Trường và Đô Thị
CHUYEN DE TOT NGHIỆP
Chuyên ngành: Kinh tế và Quản lý đô thi
Dé tai: CÔNG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE GIÁO DUC MAM NON NGOAI CONG LAP TREN DIA BAN QUAN CAU GIAY,
THANH PHO HA NOI THUC TRANG VA GIAI PHAP.
Ho tén sinh vién + Dương Thị Phuong Thúy
Lép : Kinh tế và Quản lý đô thị
Trang 2Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp
LOI CAM ON
Trong qua trình nghiên cứu, em đã nhận duoc sự giúp dé nhiệt tinh cua các
thay cô giáo trong Khoa Môi trường và Đô thị cũng như các anh chị đang công tác
tại Phòng Quản lý đô thị thuộc UBND quận Cau Giấy, Hà Nội
Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thanh Huyền,
người đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn em trong suốt quá trìnhnghiên cứu và hoàn thành chuyên dé tốt nghiệp của mình
Em chân thành cảm ơn UBND quận Cau Giấy đã cho phép và tạo diéu kiệnthuận loi dé em thực tập tại đây Em xin gửi lời cảm ơn đến chú Nguyễn KhánhTuyến, trưởng phòng Quản lý đô thị cùng các anh chị đã giúp đỡ em rất nhiều trong
quá trình viết chuyên đề và thu thập số liệu
Việc nghiên cứu công tác quan lý giáo dục mam non ngoài công lập trên địabàn thành phố Hà Nội không phải là một van dé mới mẻ nhưng nó vẫn còn nhiễu
bat cập, khó giải quyết Trong quá trình nghiên cứu em đã dành nhiều thời gian và
tâm huyết nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót do hạn chế về kiến thức,trình độ Vậy nên em rất mong sự chỉ giáo, đóng góp của các thay cô giáo dé em cóthể tiếp tục bồ sung, hoàn thiện bài nghiên cứu với nội dung ngày càng tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Dương Thị Phương Thúy
Sinh viên: Dương Thị Phương Thúy Lép: Kinh tế và quản lý đô thị K55
Trang 3Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp
MỤC LỤC
MỞ DAU - o5 55<Ss< n4 HH1 01008000401407007040140380101700008034018000 8
1 Lý do chọn đề tài -s-s°cs©cssssSEseEseErsersersstrsersersserseressssersee 8
PPA 0 (oak 6 (22 | Op 10
3 Câu hỏi nghiên CỨU d G6 9 %9 59 9 999.999 89.0909609 809699489896 10
4 _ Đối tượng, khách thé và phạm vi nghiên cứu -. -s s-ssessess 10
5 Thời gian nghiÊn CỨU d << 2% 9 09 000 6000960996 11
6 Phương pháp nghiÊn CỨU << 5< S9 9 99 9 98996 85 8994998998896 11
7 Cấu trúc chuyên đề e-s-s°ss©csvssesserseEssesserssrsserserssrssrrssrsee 11
CƠ SO LY LUẬN VE QUAN LY NHÀ NƯỚC DOI VOI CAC CƠ SỞ GIAO
DUC MAM NON NGOÀI CÔNG LAP ssssssssssssssssssssessesscsssesscsesssessesscocseees 13
1.1.GÏáO AUC c- 6c 5c <5 S9 0.9.0 4 0 09.000 000000008989809080 13
1.1.1 Khái niệm giáo dục và quản ly nhà nước về giáo dục -. - 131.1.2 Tầm quan trọng của giáo dục trong sự phát triển của đô thị 13
1.2.Giáo dục MAM NOD -° -° 5£ s£S£©s£Ss£Es£Es£Es£ s£ s£EseSs£EseEseEsessessezsesee 13
1.2.1 Khái niệm giáo dục MAM TIOI - c6 SE £EE‡E‡EEEE+EEEEEEeEeErkererxevrrx 13
1.2.2 Vai trò và mục tiêu của giáo dục MAM ñn0N - - + cx+xvzxe£+Eerxerez 141.2.3 Tiêu chuẩn đánh giá giáo dục mầm non của Việt Nam 151.3.Khái niệm các cơ sở Giáo dục mam non ngoài công lập(GDMN NCL) 16
1.4.Khái niệm quan lý nhà nước đối với các co sở GDMN NCL ở cấp quận/
HUYỆN 0 5G G5 S9 9 9.9 9 0 T0 0.0.0.0 00009 0009100 8090996 17
1.5 Kinh nghiệm quản lý giáo dục mầm non ở một số nước - 17
Sinh viên: Dương Thị Phương Thúy Lép: Kinh tế và quản lý đô thị K55
Trang 4Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp
15.1 Trung (QUỐC 5 - c5 StSE‡EỀEEEEEEEEEEE15112112112112112112112111111111111 y0 17
THUC TRANG CÔNG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE GIÁO DUC MAM
NON NGOAI CONG LAP TREN DIA BAN QUAN CAU GIAY, THANH
3:98:70 12005757 23
2.1 Tổng quan về quận Cầu Gidy -° 2s sssseessvssesserssvssesserssre 23
2.1.1 Điều kiện tự nhiên -ccc2cttttrriitrrirrrtrirtrrrrrrrrerrie 232.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội ¿-5552222+2EEEttEktrtrkrrsrtrrrrrrrree 232.1.3 Tình hình phát triển giáo dục -¿+-++cxc2x+rxerxsrxerxerreerrrree 24
2.2 Thực trạng các cơ sở giáo dục mam non ngoài công lập trên địa bàn quận
Câu Giây hiện na y d 0 55G G9 9 9 9 0 000.0000809 80 24
2.2.1 Về quy mô và mạng lưới - 2 + 2 + E+EE+EE£EE2EE2EE2EEEEEEEEEEkrrkrrerreee 242.2.2 Về cơ sở vật chất -::+22+t222xt2221 2221122211221 26
2.2.3 Về đội ngũ giáo viên :- ¿+2 E2 2 EEE121122171121111211 11.11 xe 29
2.2.4 _ Về chất lượng giáo dục ¿- + 2+Sk+EESEE 2 1211211211211 1c, 34
2.3 Thực trạng quản ly nhà nước đối với các cơ sở mầm non ngoài công lập
trên dia bàn quận Cầu GiẤy 2s se ©sssseEseEssEssersetsserserserssersersee 39
2.3.1 Đánh giá về công tác quản lý nhà nước đối với các cơ sở GDMN NCL 39
2.3.2 Đánh giá về trách nhiệm quản lý của các co quan chức năng hiện nay 402.3.3 Nguyên nhân của các hạn chỀ ¿- 2 £++x+E++EE+EEt2EEEEEtEEEEEerkrrrrrkrree 42
CHUONG 3: GIẢI PHAP NHẰM NANG CAO CHAT LƯỢNG TRONG 44
Sinh viên: Dương Thị Phương Thúy Lép: Kinh tế và quản lý đô thị K55
Trang 5Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp
QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI CÁC CƠ SỞ GIAO DUC MAM NON
NGOÀI CONG LAP TREN DIA BAN QUAN CÀU GIẦY - 443.1 Giải pháp dé giảm thiểu tinh trang quá tải sccssscssssssscsecsescsecenscssscsseesees 443.2 Giải pháp tăng cường cơ sở vật Chất 5-5-5 se secsessessessessessessee 45
3.3 Giải pháp tăng cường chất lượng giáo dỤC -s-s°esscsecssessecsses 45
3.4 Chính sách quan Ìý o- << << 9 9.99 4 0 0000060000891 080 47
3.5 co 6) 88 47
00070005777 — 49
TÀI LIEU THAM KHẢO - <5 5 5s ss2S2 S2 SsEsEE5552E59E5EsE555555eEsez 50
Sinh viên: Dương Thị Phương Thúy Lép: Kinh tế và quản lý đô thị K55
Trang 6Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp
Danh mục các từ viêt tắt
GDMN Giáo dục mâm non
VB Văn bản
NCL Ngoài công lập
MN NCL Mam non ngoài công lập
GD & ĐT Giáo dục và đào tạo
MNTT Mam non tu thuc
QLMN Quan ly mam non
QLNN Quản lý nha nước
Danh mục các bảng trong luận văn
Trang
Bảng 1 | Đánh giá trực quan về mạng lưới co sở MN NCL trên địa bàn | 25
quận Cầu Giấy ¿- 2+ ©5<+SE£EE2EE2EEEEEE2E1271222171e21 2 EcrxeeBảng 2 Hệ thống công trình cơ sở vật chat tại các trường MN NCL 28
Bảng 3 Đánh giá về các nội dung liên quan đến đội ngũ giáo viên 31
Bảng 4 Đánh giá về trình độ của giáo viên day các trường mầm non , 32
Bảng 5 Đánh giá của Giáo viên và phụ huynh về chất lượng chăm 35
sóc trẻ tại cơ sở GDMN NCL - 5-5552 ‡‡<+ssseeeees
Bảng 6 | Tương quan giữa tuổi của phụ huynh và lí do cho con theo 36
hoc tại trường mầm non ngoài công lập 2-5-5:
Bảng 7 Đánh giá hiện tượng bạo lực đối với trẻ em tại các cơ sở 37
MNNCL hiện nay - Ă S3 re
Bang 8 | Nguyên nhân diễn ra các vụ bạo lực trẻ em tại các cơsởớMN_ 38
NL
Bảng 9 Đánh giá của giáo viên về trách nhiệm quản lý của các cơ 41
quan chức năng hiện nay eeeeseseeseeseeeseeeeeeseeseceseeseeeseeeens
Bang Đánh giá của phụ huynh về trách nhiệm quản lý của các cơ 41
10 quan chức năng hién nay ee eesesceseeeeceseeeeeeeeseceseeseeeeeeseees
Bang Nguyên nhân quản ly nhà nước đối với các cơ sở mầm non 42
11 ngoài công lập hiện nay còn hạn chế 2-2 25+:
Sinh viên: Dương Thị Phương Thúy Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị K55
Trang 7Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng Mẫu bảng hỏi điều tra khảo sát đính kèm 51
12
Danh mục các biêu đồ trong luận văn
Trang
Hình 1 Biểu đồ đánh giá cơ sở vật chất tại cơ sở giáo dục 27
Hình 2 Đánh giá về mức độ đáp ứng của đội ngũ giáo viên tại các
trường MN NCL hiện nay - 555555 S + *++ssseeeesss 30
Tỷ lệ giáo viên muốn chuyền sang làm tại cơ sở giáo dục 33
nhà ƯỚC + + %1 21 91191 91 9v 2v ng ng ngàng ng nrkp
Biểu 4: Tương quan giữa độ tuôi và mong muốn chuyên sang dạy 34
tại các trường công lập của giáo viên hiện nay
Biểu 5: Đánh giá về công tác quản lý nhà nước đối với cáccơsở 40
GDMN NCL 0 ——
Sinh viên: Dương Thị Phương Thúy Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị K55
Trang 8Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là
nền tảng đầu tiên của nganh Giáo dục Đào tạo Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở
trường mầm non tốt sẽ có tác dụng rất lớn đến chất lượng giáo dục ở bậc học tiếp
giáo dục ngoài công lập là một trong những con đường thực hiện chủ trương xã hội
hóa giáo dục Luật giáo dục năm 2005 đã khẳng định: “Phát triển giáo dục, xây
dựng xã hội học tập là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dân Nhà nước giữ vai
trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục, thực hiện đa dạng hóa các loại hình
trường, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện dé tổ chức, cá nhân tham gia phat
triển sự nghiệp giáo dục ” Thực tế cũng cho thấy vai trò của khu vực giáo dụcngoài công lập đang ngày càng được thể hiện rõ, đặc biệt là đối với giáo dục mầmnon Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nềnmóng cho sự phat triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thâm mỹ của trẻ em Việt Nam.Phát triển giáo dục mầm non là trách nhiệm chung của các cấp, các ngành và toàn
xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý nhà nước Trong những năm qua,
với các chủ trương chính sách của Dang va Nha nước về phát trién GDMN, chất
lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ngày càng được nâng cao, quy mô GDMN ngảy càng
tăng, mạng lưới trường lớp mầm non ngày càng phát triển rộng khắp trong cả nước
Loại hình cơ sở GDMN NCL có xu thế phát triển.
Công tác quản ly cơ sở GDMN nói chung va quản lý cơ sở GDMN NCL nói
riêng đóng vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, nhưng
trên thực tê vân đê này chưa được quan tâm đúng mức trên bình diện cả vĩ mô lân vi
Sinh viên: Dương Thị Phương Thúy Lép: Kinh tế và quản lý đô thị K55
Trang 9Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp
mô Một số cơ sở GDMN NCL ở nước ta hiện nay, cũng như ở một số nước trên thếgiới có mô hình quản lý có hiệu quả cần được đúc rút thành các bài học kinh
nghiệm để áp dụng rộng rãi trong các cơ sở GDMN NCL nước ta Trong những năm gan đây mạng lưới trường lớp mam non, đặc biệt là các co sở GDMN NCL
được phát triển rộng khắp trong cả nước, quy mô phát triển ngày càng tăng, cùngvới sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước Giáo dục mầm non trên địa bàn quậnCầu Giấy, Thành phố Hà Nội cũng nằm trong xu thế đó
Mặc dù công tác quản lý nhà nước ở khu vực ngoài công lập trong những năm
gần đây đang được coi trọng và mang lại nhiều kết quả tích cực, song trên địa bàn
cả nước nói chung và quận Cầu Giấy nói riêng, hoạt động của các cơ sở giáo dụcmầm non ngoài công lập vẫn còn tồn tại không ít bất cập như: Quản lý cơ sởGDMN NCL hiện nay có những khó khăn và bat cập: Tình trạng không 6n định về
sỐ lượng, đặc biệt là chất lượng giáo dục các cơ sở GDMN NCL; thêm vào đó, côngtác quản ly các cơ sở GDMN NCL chưa theo kip sự phát triển mạnh mẽ, nhanh
chóng của loại hình cơ sở GDMN này Quy hoạch chưa hợp lý, cơ sở vật chấttrường lớp và đội ngũ giáo viên MN chưa đáp ứng nhu cầu, vẫn còn nhiều cơ sở
nuôi dạy trẻ tư hoạt động không phép, chất lượng giáo dục chưa cao, đặc biệt là
công tác quản lý nhà nước đối với khu vực này còn nhiều hạn chế dẫn đến thời giangần đây, trên các phương tiện thông tin đại chúng đã công bố không ít các trường
hợp trẻ em bị bạo hành, đánh đập hoặc gặp phải những tổn thương nặng nề cả về thé
chat va tinh thần ở ngay tại các lớp mầm non ngoài công lập Những sự kiện nàyđang gióng lên một hồi chuông cảnh tỉnh đối với các cơ quan nhà nước có trách
nhiệm trong việc quản lý các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập hiện nay.
Thực trạng trên diễn ra là do công tác quản lý giáo dục mầm non của thành
phố còn nhiều bất cấp Nhiều chính sách quản lý của chính quyền thành phố còn
chưa hiệu quả, gây lãng phí mà vấn đề không được giải quyết triệt để Thành phốchưa thực sự nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển giáo dục mam non
và ảnh hưởng của nó.
Nghiên cứu về hệ thống giáo dục MN NCL đã được đầu tư từ rất lâu, tuynhiên chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu về vai trò quản lý của nhà nước đối với
khu vực MN NCL này.
Việc nghiên cứu kinh nghiệm quản lý giáo dục mam non tại một số nước điển
hình đã đạt được những thành tựu cùng với việc đánh giá thực trạng hiện tại của
thành phố trong khoảng thời gian vừa qua để từ đó đưa ra được những giải phápSinh viên: Dương Thị Phương Thúy Lép: Kinh tế và quản lý đô thị K55
Trang 10Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp
thiết thực nhất đề giải quyết thực trạng cũng như những giải pháp nâng cao hiệu quảquản ly giáo duc mầm non của thành phố Đặc biệt hon là từ những giải pháp đó sẽđưa ra được một số kiến nghị cần thiết dé nhằm hoàn thiện va tăng cường công tácquản lý nhà nước về giáo dục mầm non Xuất phát từ những lý do đó, tôi quyết định
lựa chọn đề tài: “Công tác quản lý nhà nước về giáo duc mam non ngoài công lập
trên địa bàn quận Cau Giấy, Hà Nội - Thực trạng và giải pháp ” làm chuyên đề tốtnghiệp Nghiên cứu nhằm mô tả cụ thể hơn nữa về vấn đề quản lý nhà nước đối vớicác cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập tại địa bàn quận Cầu Giấy trong giai
đoạn hiện nay.
2 Mục tiêu
- Tổng hợp lý luận về giáo dục, giáo dục mầm non, các vấn đề liên quan đến
việc quản lý giáo dục mầm non ngoài công lập
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý giáo dục mầm non ngoài công lập quậnCầu giấy, thành phố Hà Nội dựa trên tài liệu thu tập và điều tra được
- Đưa ra kinh nghiệm quản lý giáo dục mam non ở một số quốc gia dé giúp íchcho việc đưa ra các giải pháp phù hợp và hiệu quả nhất cho Hà Nội
- Từ những lý luận, thực trạng và kinh nghiệm của các nước đã phân tích đưa
ra được những giải pháp thiết thực nhất để công tác quản lý giáo dục mầm nonngoài công lập của thành phố đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và phủ hợp với tìnhhình phát triển của đất nước
3 Câu hỏi nghiên cứu
- _ Thực trạng của công tác quản lý nhà nước đối với GDMN NCL hiện nay
như thế nào? Nguyên nhân của thực trạng đó là gì?
- Nhu cầu sử dụng dịch vụ mam non ngoài công lập của các bậc phụ huynh
hiện nay như thé nào?
- _ Cần có những giải pháp gì nhằm tăng cường hơn vai trò quản ly của nhà
nước đối với hệ thống giáo dục ngoài công lập hiện nay?
4 Đối tượng, khách thé và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các trường mầm non ngoài công lập trên
địa bàn thành phó, phụ huynh và trẻ em ở lứa tuổi học mầm non.
Khách thé nghiên cứu: Chính quyền cấp cơ sở, người phụ trách quản lý nhànước đối với các cơ sở GDMN NCL trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
Sinh viên: Dương Thị Phương Thúy Lép: Kinh tế và quản lý đô thị K55
Trang 11Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp
Người quản lý, giáo viên mầm non tại các cơ sở GDMN NCL trên địa bànquận Cầu Giấy, Hà Nội
Phụ huynh có con em theo học tại các cơ sở giáo dục ngoài công lập trên địa
bàn quận Cầu Giấy, Hà Nội
Pham vi nghiên cứu của dé tài: Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
5 Thời gian nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu từ năm 2000 đến tháng 3/2017
6 Phương pháp nghiên cứu
a Phương pháp phân tích thống kê
Phương pháp thống kê là phương pháp bao gồm thu thập, tổng hợp và trình
bày số liệu, tính toán các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá
trình phân tích, dự đoán và ra quyết định
Phương pháp thống kê mô tả là các phương pháp có liên quan đến việc thuthập số liệu, tóm tắt trình bày tính toán và mô tả các đặc trưng khác nhau dé phản
ánh mộ cách tông quát đối tượng nghiên cứu
b Phương pháp tổng hop
Phương pháp tổng hợp là phương pháp thu thập số liệu được tập hợp thông
qua các chương trình nghiên cứu, các chính sách của nhà nước, các website, các tai
liệu trong và ngoài nước để tổng hợp lại các kết quả nhằm mục đích nghiên cứu
c Phương pháp diéu tra
Là phương pháp định lượng, sử dụng một bảng hỏi đã được chuẩn hoá bao
gồm những câu hỏi và các câu thu thập thông tin từ người trả lời Trong cuộc phỏng
van nay, thông tin thu thập được sẽ được xử lý và tong hợp
Quy mô gồm 300 mẫu nghiên cứu được lựa chọn theo quy trình chọn mẫu
ngẫu nhiên thuận tiện Do đặc thù của đối tượng nghiên cứu nên việc chọn mẫu sẽ
lựa chọn ngẫu nhiên thuận tiện tại các cơ sở GDMN NCL của 8/8 phường trên địa
ban quận Cầu Giấy
Nội dung bang hỏi: Dinh kèm cuối chuyên đề
7 Cau trúc chuyên đềNgoài mở đầu và kết luận, chuyên đề được trình bày theo ba chương chính sau:
Chương I: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước đối với các cơ sở GDMN NCL
Chương II: Thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với các cơ sở giáo dục mầmnon ngoài công lập trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
Sinh viên: Dương Thị Phương Thúy Lép: Kinh tế và quản lý đô thị K55
Trang 12Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp
Chương III: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý phát triển giáodục mầm non trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
Sinh viên: Dương Thị Phương Thúy Lép: Kinh tế và quản lý đô thị K55
Trang 13Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp
CHUONG I
CƠ SỞ LY LUẬN VE QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VOI CAC CƠ SO
GIAO DUC MAM NON NGOAI CONG LAP
1.1 Giáo duc
1.1.1 Khái niệm giáo dục và quản lý nhà nước về giáo duc
"Giáo dục là quá trình được tổ chức có ÿ thức, hướng tới mục đích khơi gợi vàbiến đổi nhận thức, năng lực, tình cảm, thái độ của cả người dạy và người học theohướng tích cực Nghĩa là góp phan hoàn thiện nhân cách cả thay và trò bằng nhữngtác động có ý thức từ bên ngoài, đáp ứng các yêu câu tôn tại và phát triển trong xã
hội loài người đương đại".
Quản lý nhà nước về giáo dục là việc nhà nước thực hiện quyên lực công đểđiều hành, điều chỉnh toàn bộ các hoạt động giáo dục trong phạm vị toàn xã hộinhằm thực hiện mục tiêu giáo dục của Nhà Nước
1.1.2 Tâm quan trọng của giáo dục trong sự phát triển của đô thị
Giáo dục là một trong những yếu tố chịu ảnh hướng từ quá trình đô thị hóa.Quá trình này có tác động hai mặt đối với giáo dục Mặt tích cực là giúp giáo dụcđược hội nhập với thế giới, du nhập được nhiều kiến thức cũng như kỹ năng mớicần thiết cho sự phát triển Mặt tiêu cực là đô thị hóa dễ gây hiện tượng “chảy máuchất xám”, du nhập những kiến thức không tốt cho quá trình phát trién
Giáo dục là một trong những yếu tố thúc đây sự phát triển mạnh mẽ của đô thị
Tại các đô thị, giáo dục phát triển sẽ đem đến cho xã hội một lực lượng tri thức, kỹ
sư có tay nghề cao phục vụ cho việc phát triển kinh tế của đô thị
Giáo dục phát triển cũng giúp đào tạo một lực lượng các nhà quản lý có nănglực, kinh nghiệm dé tham gia vào công tac quan lý đô thị
Giáo dục cũng chính là công cụ dé xóa bỏ khoảng cách lỗi thời giữa các đô thị,
đồng thời nó cũng làm gia tăng giá trị của đô thị đó
1.2 Giáo dục mầm non
1.2.1 Khai niệm giáo dục mam non
Khái niệm dưới đây được tông hợp từ điều 6 và điều 18 Luật Giáo dục củaQuốc hội số 11/1998/QH10 ngày 2 tháng 12 năm 1998 như sau: “Giáo duc mamnon có nhà trẻ và mẫu giáo, thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em
từ ba tháng tuôi dén sau tuoi”.
Sinh viên: Duong Thị Phương Thúy Lép: Kinh tế và quản lý đô thị K55
Trang 14Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp
Mục tiêu của Giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tìnhcảm, trí tuệ, thâm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bịcho trẻ vào lớp một Giáo dục mam non tạo sự khởi đầu cho sự phát triển toàn điệncủa trẻ, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt
đời.
Giáo dục mầm non được chia thành 02 giai đoạn: Nhà trẻ và Mẫu giáo Giaiđoàn nhà trẻ thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng đến
ba tuổi; giai đoạn mẫu giáo thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ
ba tuổi đến sáu tuổi
1.2.2 Vai trò và mục tiêu của giáo dục mam non
a Vai tro
Giáo dục mầm non là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc họcđầu tiên - đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện của trẻ Theo các chuyên giatrong ngành giáo dục thì trẻ được tiếp cận với bậc học mầm non cảng sớm, cảngthúc đây quá trình học tập và phát triển ở các giai đoạn tiếp theo Chính vì vậy bậchọc này đóng một vai trò quan trọng và cần được quan tâm trước hết trong hệ thống
giáo dục ở mỗi nước.
b Mục tiéu
Mục tiêu của giáo dục mam non nhằm giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm,
trí tuệ, thầm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻvào lớp 1 (Theo điều 22 - Luật giáo dục năm 2005)
Xuất phát từ vị trí, vai trò quan trọng của bậc học có nhiều nét đặc thù nay,
Đảng, Chính phủ quan tâm ban hành nhiều chủ trương, chính sách phát triển giáo
dục mầm non Đặc biệt, Thủ tướng đã ban hành quyết định số 239/QDTTg phê
duyệt dé án “Phổ cập giáo dục mam non cho trẻ 5 tuôi giai đoạn 2010 — 2015” Mục
tiêu của đề án này là hầu hết trẻ ở mọi miền được trang bị những kiến thức cơ bản
về tiếng Việt, đảm bao chất lượng dé trẻ vào lớp 1 Cũng theo dé án này, từ nay đến
2015, nước ta phan dau nâng tỉ lệ trẻ dưới 3 tuổi đến trường lên 30%; trẻ 3 — 5 tuôiđược đến lớp mẫu giáo đạt 75% Đề hoàn thành được những mục tiêu trên, phảitrông chờ vào hệ thống các trường mầm non trong và ngoài công lập Tuy nhiên,với hệ thống giáo dục mam non tại các tỉnh, thành, nhất là ở những vùng sâu, vùng
xa như hiện nay, nhiều nhà quản lý giáo dục lo ngại rằng, mục tiêu trên sẽ khó khả
thi Nhất là khi mà nguồn ngân sách dau tư cho bậc học mam non, đội ngũ giáo viên
và cơ sở vật chât cho bậc học này còn nhiêu thiêu thôn.
Sinh viên: Dương Thị Phương Thúy Lép: Kinh tế và quản lý đô thị K55
Trang 15Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp
12.3 Tiêu chuẩn đánh giá giáo dục mam non của Việt Nam
Theo Thông tư 7/2011/TT-BGDĐT do Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban hành, kế
từ ngày 3/4/2011, chất lượng giáo dục mam non được đánh giá qua 5 tiêu chuẩn
“Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non là công cụ đểtrường mầm non (gọi là nhà trường) tự đánh giá nhằm không ngừng nâng cao chất
lượng giáo dục; dé công khai với xã hội về thực trạng chất lượng giáo dục của nhà
trường; để cơ quan có thâm quyền đánh giá, công nhận trường đạt tiêu chuẩn chất
lượng giáo duc.” Cụ thé, 5 tiêu chuẩn này gồm:
Thứ nhất, về tô chức và quản lý nhà trường, nhà trường phải có không quá 7điểm trường và được đặt tại trung tâm khu dân cư; có sé luong tré va sé luongnhóm trẻ, lớp mau giáo theo quy định; trẻ được phân chia theo độ tuổi, được tổ chứcbán trú và học 2 buổi/ngày Nhà trường phải tô chức khám sức khỏe định kỳ ít nhất
2 lần/năm học đối với trẻ, ít nhất 1 lần/năm học đối với cán bộ, giáo viên và nhân
viên
Thứ hai, về cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên, Thông tư quy định, hiệu
trưởng, phó hiệu trưởng nhà trường phải có thời gian công tác liên tục trong giáo
dục mầm non ít nhất là 5 năm đối với hiệu trưởng và 3 năm đối với phó hiệutrưởng: có bằng trung cấp sư phạm mam non trở lên, đã qua lớp bồi dưỡng vềnghiệp vụ quản lý giáo dục 100% giáo viên của trường phải đạt trình độ chuẩn,trong đó có Ít nhất 30% giáo viên trên chuẩn về trình độ đào tạo
Thứ ba, đối với tiêu chuẩn về cơ sở vật chất và trang thiết bị, phòng sinh hoạt
chung (có thể dùng làm nơi ăn, ngủ cho trẻ) phải đảm bảo diện tích trung bình 1,5 1,8m? cho một trẻ, đủ ánh sáng tự nhiên và thoáng, nền láng xi măng, lát gạch hoặc
gỗ màu sáng không trơn trượt Phòng ngủ cho trẻ đảm bảo diện tích trung bình 1,2
-1,5m” cho một trẻ, yên tĩnh, thoáng mát về mùa hè, ấm ap vé mua đông, có du các
đồ dùng phục vụ trẻ ngủ
Thứ tw, về quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội, nhà trường cần chủđộng phối hợp với cha mẹ trẻ để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Giáoviên phụ trách nhóm trẻ, lớp mẫu giáo và gia đình thường xuyên trao đổi thông tin
về tình hình ăn, ngủ và các hoạt động khác của trẻ
Tiêu chuẩn thứ 5 đề đánh giá chất lượng giáo dục mầm non là kết quả chăm
sóc, giáo dục trẻ Trẻ có sự phát triển về thể chất theo mục tiêu của Chương trình
Giáo dục mâm non, chiêu cao, cân nặng, phát triên bình thường theo độ tuôi; trẻ suy
Sinh viên: Dương Thị Phương Thúy Lép: Kinh tế và quản lý đô thị K55
Trang 16Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp
dinh dưỡng, béo phi và trẻ khuyết tật được chú trọng chăm sóc và có kết quả tiến bộ
ro rệt
1.3 Khai niệm các cơ sở Giáo dục mầm non ngoài công lap(GDMN NCL)
Nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục là cơ sở giáo dụcmam non thuộc hệ thống giáo dục quốc dân của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, do tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp, tô chức kinh tế hoặc cánhân thành lập khi được cơ quan nhà nước có thâm quyền cho phép Nguồn dau tưxây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động là nguồn vốn ngoài ngân
sách nhà nước.
Nhà trường, nhà trẻ tư thục, có tư cách pháp nhân, con dấu và được mở tàikhoản riêng Nhiệm vụ, quyền hạn của nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo
độc lập tư thục:
(1) Tổ chức thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng
tudi đến sáu tuổi theo chương trình giáo dục mam non do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo ban hành.
(2) Huy động trẻ em lứa tuổi mam non đến trường; tổ chức giáo dục hoà nhập
cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
(3) Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
(4) Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật.Xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá hoặc theo
yêu cau tối thiêu đối với vùng khó khăn
(5) Phối hợp với gia đình trẻ em, tổ chức và cá nhân dé thực hiện hoạt độngnuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên,nhân viên và trẻ em tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng
(6) Thực hiện kiểm định chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em
theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
(7) Tự chủ và tự chiu trách nhiệm về quy hoạch, kế hoạch phát triển, tổ chức
các hoạt động giáo dục, xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên, huy động, sử
dụng và quản lý các nguồn lực dé thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non, góp phan
cùng Nhà nước chăm lo sự nghiệp giáo dục, đáp ứng yêu cầu xã hội
(8) Có trách nhiệm báo cáo định kỳ và đột xuất theo quy định và yêu cầu của
các cơ quan có liên quan.
(9) Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật
Sinh viên: Dương Thị Phương Thúy Lép: Kinh tế và quản lý đô thị K55
Trang 17Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp
1.4 Khai niệm quản lý nhà nước đối với các cơ sở GDMN NCL ở cấp quận/
huyện.
Quản lý cơ sở GDMN NCL ở cấp quận/ huyện là những tác động có mục đích,
có khoa học của các ban ngành đoàn thê trong địa bàn quận/ huyện đối với các cơ
sở GDMN NCL, nhằm tạo ra những điều kiện tối ưu cho việc thực hiện mục tiêucủa Giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thé chất, tình cảm, trí tuệ, thâm
mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1,quản lý việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ 3 tháng đến 6 tháng của Cán bộ-Giáo viên- Nhân viên cấp dưỡng, nhân viên phục vụ
Quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn, điều lệ trường mam non, việcxây dựng va phát triển đội ngũ Giáo viên, huy động và sử dụng các nguồn lực déthực hiện mục tiê GDMN, việc thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy
định của pháp luật.
Quản lý GDMN NCL là bộ phận cấu thành không tách rời của quản lý giáodục mầm non nói riêng và quản lý giáo dục nói chung
1.5 Kinh nghiệm quản lý giáo duc mầm non ở một số nước
Trên thế giới có rất nhiều quốc gia có kinh nghiệm trong việc quản lý hệ thốnggiáo dục đặc biệt là với giáo dục mầm non như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn quốc,Hoa Kỳ Những thành công và thất bại của các quốc gia này là bài học kinh
nghiệm vô cùng quý giá cho Việt Nam trên con đường cải cách hệ thống giáo dục
nói chung và giáo dục mầm non nói riêng
1.5.1 Trung Quốc
Về công tác quản lý giáo dục mầm non Trung Quốc có nhiều điểm tương đồngvới Việt Nam Trước kia, quốc gia này đã từng chưa quan tâm một cách công bằng
đối với cấp học này: đầu tư chưa hiệu quả, buông lỏng trong công tác quản lý dẫn
đến co sở hạ tang yếu kém không đáp ứng được cả về số lượng và chất lượng trongkhi tốc độ gia tăng dân số của nước này rất nhanh, chất lượng giáo viên mầm nonthấp là lý do gây ra vấn đề bạo hành ở trẻ em-vấn đề đang nôi cộm hiện nay, suchênh lệch giáo dục mầm non giữa thành thi va nông thon Những điều trên xảy ra
do năm 2000, khi chính quyền nước nay cải tổ ngành giáo dục mầm non, yêu cầunhiều trường mẫu giáo trở thành những doanh nghiệp thương mại
1.5.2 Nhật Ban
Nhật Bản luôn lấy con người là trung tâm của sự phát triển Do vậy, họ đã sớmtập trung đầu tư phát triển con người ngay từ cấp học đầu tiên — giáo dục mầm non.Sinh viên: Dương Thị Phương Thúy Lép: Kinh tế và quản lý đô thị K55
Trang 18Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp
Và thực tế Nhật Bản đã trở thành một quốc gia có chất lượng giáo dục mam non
hàng đầu trên thế giới nhờ những phương pháp quản lý hiệu quả
a Loại hình Giáo duc mâm non
Ngành mam non giáo dục Nhật Bản có 2 loại hình: mẫu giáo và nhà trẻ Mẫugiáo do Bộ Giáo dục quản lý, tất cả phụ huynh phải trả mức học phí như nhau
Trong khi đó, nhà trẻ là do Bộ Lao động - Y tế quản lý, thời gian giữ trẻ kéo dai hơn
so với tại trường mẫu giáo và trẻ được gửi vào nhà trẻ là từ sơ sinh đến 5 tuổi Tiền
học phí được tính theo mức thu nhập của từng phụ huynh.
Mục đích của nhà trẻ là để phụ huynh đi làm không có điều kiện chăm sóc conCái gui gam con Vì vậy việc chăm sóc và day dỗ trẻ là điều bắt buộc theo quy định.Nhật Bản xác định nhà trẻ là một hệ thống hỗ trợ mang tính xã hội đối với những trẻ
mà cha mẹ chúng vì phải đi làm nên không thé chăm sóc, dạy dỗ Do đó, nhà trẻ ở
Nhật Bản rất được ngành giáo dục coi trọng và đầu tư chu đáo.
Tỷ lệ trường công và trường tư ở Nhật Bản ngang bằng nhau, thậm chí có xu
hướng tăng trường tư và giảm trường công.
Hình thái gia đình hạt nhân ở Nhật Bản hiện nay ngày càng phổ biến, điều nàyđồng nghĩa nhu cầu gửi trẻ từ 4 tháng tuổi cao Trong khi trẻ con Nhật Bản thì ngàycàng it đi vì thế chất lượng nhà trẻ ngày càng được chú trọng dé thu hút học sinh
b Kinh nghiệm đào tạo giáo viên mam non
Dé nâng cao chat lượng đội ngũ giáo viên mầm non và chất lượng đào tạo giáoviên mầm non, Nhật Bản đã ban hành các chính sách khuyến khích giáo viên mầmnon phối hợp với các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu thực tiễn và định hướngphát triển giáo dục mầm non, mời các giáo viên mầm non có kinh nghiệm tham giagiảng dạy trong công tác thực hành ở các trường đào tạo giáo viên mầm non, chứkhông nhất thiết phải là giảng viên của các trường đại học
c Các nguyên tắc trong Giáo dục mam non
Trẻ có thể bộc lộ hoàn toàn khả năng của mình và cơ hội phát triển của trẻ sẽ
trở nên rõ ràng nhất khi trẻ hoạt động một cách chủ động Sẽ đạt được các mục tiêu
giáo dục dé ra một cach dé dàng hơn nếu những mục tiêu này dựa trên các nguyêntắc rõ ràng và gắn liền với các hoạt động hàng ngày của trẻ, những nguyên tắc nàygan liền với sự chủ động trong các hoạt động nhăm thúc day sự phát triển của trẻ
e Nguyên tắc: "Giáo duc lay trẻ làm trung tam" phát trién tính độc lập và tự tin
của trẻ
Sinh viên: Dương Thị Phương Thúy Lép: Kinh tế và quản lý đô thị K55
Trang 19Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp
- Một trong những mục tiêu giáo dục trong giai đoạn trước tuổi hoc là nhằmphát triển tính độc lập và tự tin Ở đây, "tính độc lập" đề cập tới khả năng suy nghĩ
mà không cần phải tuân theo bất kỳ chỉ dẫn nào Vì thế, trẻ độc lập là những trẻ có
chính kiến riêng và sẽ hoàn thành được các công việc sau khi đã trải qua một quá
trình liên tục của những cố gắng và sai lầm Tuy nhiên, điều này không có nghĩarằng trẻ đơn giản chỉ cư xử một cách ích kỷ mà không quan tâm tới ai khác nữa Trẻ
độc lập có thể tự đưa ra những quyết định sau khi đã xem xét đến nhiều tác nhân có
liên quan (như những người khác hoặc hoàn cảnh quanh mình) nhưng trẻ không bị
điều khiển bởi bất cứ "thế lực" nảo
- Vì thế, các nhà Giáo dục Mầm non nên làm thế nào đề giúp trẻ phát triển tínhđộc lập: đầu tiên, phải chú trọng đến tính chủ động của trẻ (như: ý kiến, sự nhiệttình, những dự định riêng của trẻ) Tuy vậy, nếu giáo viên dé trẻ làm cái chúng thíchthì trẻ sẽ không phát triển được như mong muốn Nhiệm vụ của các giáo viên là
phải theo đối xem trẻ có thé đạt được sự phát triển năng khiếu bản thân hay không
Giáo viên phải đề cập và gợi ý dé giúp trẻ khi trẻ bế tắc và mắt tập trung trong hoạtđộng chơi của mình Nói cách khác, những can thiệp có tính giáo dục được cân nhắc
kỹ là việc làm cần thiết của giáo viên
e Nguyên tắc: “Tôn trọng giai đoạn phát triển của trẻ”
- Dường như đây là điểm mau chốt của Giáo dục Mam non là cái khởi đầu vàcái làm trọn vẹn cuộc sống của trẻ Điều cần thiết là giáo viên nên tạo ra hàng loạtcác hoạt động có thể thực hiện được để trẻ có thé bat đầu chơi với hoạt động màchúng thích nhất, và giáo viên có thê tiếp tục phát triển tiếp hoạt động đó Nói cáchkhác, trẻ tự quyết cái chúng làm, giáo viên không chỉ giới thiệu "các hoạt động
trong ngày" dựa trên thời khóa biểu chỉ tiết Vì vậy, số chương trình và thời gian
biểu của các hoạt động tương đương với số trẻ Giáo viên theo sát từng trẻ, chơicùng với trẻ và trợ giúp hoặc có những can thiệp có tính giáo duc khi cần Giáo viên
nên đánh giá trạng thái phát triển của mỗi trẻ và có những trợ giúp dé trẻ có thé tiếp
tục phát triển ở giai đoạn tiếp theo
e Nguyên tắc “Vùng phát triển gan”
- “Vùng phát triển gần" có thê trợ giúp cho giáo viên trong việc nhận ra những
khác biệt có tính cá thé trong quá trình phát triển và xác định được mức độ phát
triển của mỗi trẻ cụ thể Vùng phát triển gần đề cập tới "mức độ có thể" mà trẻ có
thé dat được dưới sự hướng dẫn của người lớn Điều này cho thấy khoảng cách giữa
Sinh viên: Dương Thị Phương Thúy Lép: Kinh tế và quản lý đô thị K55
Trang 20Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp
mức độ phát triển thực (mà trẻ có được) và mức độ phát triển tiềm năng Giáo viênnên làm một "chỗ dựa" dé có những hỗ trợ tối thiểu cần cho trẻ phát triển thànhcông và tiễn lên một mức phát triển mới
- Vì vậy, làm thé nào dé giáo viên có thé xác định được vùng phát triển gầncủa mỗi trẻ: dựa vào 3 điểm quan trọng là những kinh nghiệm của giáo viên; khảnăng bắt chước của trẻ; và lịch sử cuộc sống của trẻ
e_ Nguyên tắc: “Phát triển tính độc lập của trẻ”
Các nhà Giáo dục Mầm non có vai trò sau:
- Thứ nhất: Đánh giá mức độ phát triển của mỗi trẻ và quyết định cách trợgiúp cũng như hiểu được ngay mong muốn hoặc suy nghĩ của trẻ
- Thứ hai: Cung cấp một môi trường thê chất và tâm lý phù hợp cho sự phát
triển của trẻ.
- Thứ ba: Giúp trẻ mở rộng các hoạt động, hình thành các quan điểm và khả
năng tư duy.
1.5.3 New Zealand
New Zealand là một trong những nước có nền giáo duc tiên tiến trên thế giới
và thường xuyên lọt vào top các nước có nền giáo dục tốt nhất thế giới Chươngtrình giảng dạy của New Zealand được đánh giá là tài liệu giáo dục mầm non vẫnđược coi là giáo trình có giá trị quốc tế, những quan niệm về kết quả và chất lượnggiáo viên mam non, các biện pháp cơ cấu và điều hành dé đảm bảo chất lượng giáodục mầm non
Chương trình giáo dục mầm non của New Zealand được xây dựng trên nguyêntắc thúc đây học sinh học tập và phát triển toàn diện, giáo dục mam non gắn kết tíchcực với việc tăng tính chuẩn bị cho việc học lớp 1, giảm tình trang học lại và giảm
nguy cơ phải học lớp đặc biệt.
Mục tiêu lớn của giáo dục mầm non New Zealand là giúp trẻ tự tin vào bảnthân, khỏe mạnh về thể chất và tâm hồn, có khả năng giao tiếp và tôn trọng tri thức.Trẻ mầm non ở New Zealand có những kỹ năng học như được tự tìm điều mìnhquan tâm; biết chuyên tâm vao công việc cua minh; biết đối mặt với khó khăn vàtìm cách giải quyết ở mức độ nhất định; trẻ cần học cách thê hiện ý tưởng và chịu
trách nhiệm với ý tưởng của mình
Ở New Zealand phụ huynh đóng vai trò rất quan trọng trong chăm sóc trẻ bậcmam non Chăm sóc trẻ ở nhà giúp trẻ tích cực hơn, việc giao tiếp nhiều với bố mẹ
cũng khiên trẻ tự tin hơn và học hỏi được nhiêu từ ngữ mới.
Sinh viên: Dương Thị Phương Thúy Lép: Kinh tế và quản lý đô thị K55
Trang 21nhau, đánh lộn nhau.
Bắt đầu từ mẫu giáo với 4 tuổi, mỗi sáng thứ 2, các em ngồi thành vòng trònvới cô giáo, mỗi em sẽ nói lên những gì mình dự định làm trong tuần, giáo viên sẽgiúp các em điều chỉnh kế hoạch và hàng ngày hỗ trợ làm cho công việc của các em
trở nên dé thực hiện Vào ngày thứ 6, mỗi em lại nói lên những việc minh đã làm
trong tuần, tự đánh giá mức độ hoàn thành, nếu tốt thì mim cười, còn chưa tốt thìnhăn mặt Sau đó, giáo viên sẽ bàn luận sự tiễn bộ của các em
Việc giáo dục cấp mẫu giáo của Thụy Điền là tập trung vào rèn luyện các kỹnăng giao tiếp xã hội, tập cho trẻ biết cách sống hòa hợp với người khác, ý thứcđược trách nhiệm của bản thân mình trong mọi sinh hoạt tập thể hơn là học kiếnthức Họ cho rằng có ích gì khi chỉ dạy cho trẻ em biết đọc biết viết, biết nhiều thứ
dé rồi cuối cùng chúng hành xử dé bị vào tù
Nền giáo dục ở Thụy Điển không buộc trẻ vâng lời một cách mù quáng mệnhlệnh của người lớn, mà khơi dậy tính tự giác chấp hành những tiêu chuẩn hành xửdân chủ được chính chúng tham gia thiết lập, vì lợi ích chung và công bình của mọingười trong cộng đồng- rèn luyện tinh thần dân chủ và sự trao quyền hợp pháp cho
trẻ.
1.5.5 Mỹ
Hoa Kỳ không có các chương trình nhà trẻ và mẫu giáo công cộng có tính chất
bắt buộc Chính quyền liên bang hỗ trợ tài chính cho chương trình Head Start
-chương trình nhà trẻ và mẫu giáo dành cho các gia đình có thu nhập thấp Còn hầuhết các gia đình tự tìm trường và tra chi phí nhà trẻ và mẫu giáo
Ở những thành phố lớn, đôi khi có những nhà trẻ và trường mẫu giáo phục vụ
nhu cầu của các gia đình có thu nhập cao Vì một số gia đình giàu có xem nhữngtrường này như bước chuẩn bị đầu tiên để con cái họ sau này vào học đại học ở các
cơ sở trong nhóm Ivy League, họ có cả những người tư vấn chuyên hỗ trợ các bậccha mẹ và con cái họ ngay từ khi bắt đầu nhập học
1.6 Tông kết kinh nghiệm về giáo duc mam non các nước
Sinh viên: Dương Thị Phương Thúy Lép: Kinh tế và quản lý đô thị K55
Trang 22Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp
Khi đưa ra chính sách trong quản lý giáo dục mầm non nói riêng, quản lý xãhội nói chung cần cân nhắc những tác động của nó tới xã hội Đồng nhất chính sáchvới thực tế xã hội, phù hợp với từng giai đoạn phát triển của trẻ
Chú trọng việc quản lý chất lượng cơ sở hạ tầng của các trường mầm non, số
lượng các trường trong từng khu vực cần phù hợp với tình hình dân số của khu vực
đó, phòng học, khu vực hoạt động ngoài trời, đồ dùng học tập, đồ chơi cho trẻ cần
có chuân mực cụ thê phù hợp với điều kiện từng quốc gia, khu vực
Quản lý chất lượng giáo dục mầm non ngay từ bước đào tạo giáo viên có
chuyên môn sâu và thành thạo trong công tác thực hành chăm sóc trẻ.
Có nguyên tắc giáo dục rõ ràng, định hướng quản lý chất lượng theo nhữngnguyên tắc đó Các nguyên tắc phải thúc day được việc phát triển hoàn thiện nhâncách, trí tuệ và các kĩ năng sông cần thiết của trẻ
Hỗ trợ cho các gia đình khó khăn về kinh tế về kinh phí học mầm non đề đảm
bảo chất lượng con người ngay từ bước đầu
Trên đây là những kinh nghiệm dién hình của các nước có nền giáo dục mamnon hàng đầu Dé theo kịp với nền giáo duc của thé giới thì Việt Nam cần phải tiếp
thu cũng như vận dụng các kinh nghiệm trên một cách linh hoạt phù hợp với thực tiên giáo dục mâm non của đât nước.
Sinh viên: Dương Thị Phương Thúy Lép: Kinh tế và quản lý đô thị K55
Trang 23GIAY, THANH PHO HA NOI
2.1 Tổng quan về quận Cầu Giấy
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
Quận Cầu Giấy năm ở phía tây của thủ đô Hà nội, đây là một cửa ngõ quantrọng của Hà Nội, Quận nằm trên quốc lộ 32A nối Hà Nội - Sơn Tây, đường Vànhđai 3 từ Hà Nội đi sân bay quốc tế Nội Bài, cách trung tâm thành phố khoảng 6 km,
là một trong những khu phát triển đợt đầu của Thành phố Trên địa bàn Quận cónhiều trường đại học và doanh trại quân đội Về địa giới hành chính thì: Quận tiếpgiáp các Quận, huyện như sau: Phía Bắc giáp: Quận Tây Hồ và huyện Từ Liêm.Phía Đông giáp: Quận Đống Đa, Quận Ba Đình, Quận Tây Hồ Phía Tây giáp:Huyện Từ Liêm Phía Nam giáp: Quận Cầu Giấy
- Quận nằm ở cửa ngõ phía Tây nhưng liền kề với quận trung tâm, một trongnhững khu phát triển chính của thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành phố chừng
6 km Trong quận có sông Tô Lịch chạy dọc theo chiều dài phía Đông của quận, có
các trục đường giao thông vành đai nối thủ đô Hà Nội với sân bay quốc tế Nội Bài
và trục đường chính nối trung tâm Hà Nội với chuỗi đô thị vệ tinh Hòa Lạc - Sơn
Tây - Xuân Mai (đường Trần Duy Hưng, đường Cầu Giấy - Xuân Thủy - 32) Cóthể nói, Quận có vị trí rất quan trọng ở phía Tây-Tây Bắc thủ đô Hà Nội, lại là nơiđang có tốc độ đô thị hóa nhanh với nhiều dự án lớn trên các lĩnh vực kinh tế - xã
hội
2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội
Điều kiện kinh tế Cơ cấu kinh tế của Quận đã chuyền dịch theo hướng tăng tỉ
trọng các ngành công nghiệp (62,24%) và thương mại dịch vụ (35,37%), nganh
nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ (2,39%) trong tông giá trị các ngành kinh tế trong
toàn Quận Đây là sự chuyên hướng tích cực theo hướng CNH-HĐH phù hợp với
đặc điểm kinh tế - xã hội của một Quận nội đô như Cầu Giấy Tốc độ tăng trưởng
các ngành kinh tế đạt khá cao, sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh thời kỳ1996-2000 đạt tốc độ tăng trưởng 28%/năm Gia trị sản xuất công nghiệp ngoàiquốc doanh đạt 29 tỉ đồng (năm 1997), 51 tỉ đồng (năm 2000) và 70,1 tỉ đồng (năm
Sinh viên: Dương Thị Phương Thúy Lép: Kinh tế và quản lý đô thị K55
Trang 24Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp
2001) Giá trị sản xuất nông nghiệp giảm 0,2%/năm (thời kì 1996-2002) Năm
1996, giá trị sản xuất nông nghiệp dat 12,3 tỉ đồng và năm 2002 giảm xuống 10,8 tỉđồng Trong đó cơ cấu sản xuất trong nông nghiệp có sự chuyền dịch theo hướng từ
trồng lúa sang trồng hoa, rau, chăn nuôi thuỷ sản, đạt hiệu quả kinh tế cao hơn Về
thương mại, dịch vụ, Quận đã đầu tư 1,3 tỉ đồng xây dựng, cải tạo mạng lưới chợ
trong Quận Tổng giá trị hàng hoá luân chuyền do Quận quản lý đạt 310,2 tỷ đồng
năm 1997, năm 2001 đạt 807 tỷ đồng Giá trị ngành vận tải năm 1997 đạt 28 tỷ
đồng và 40,6 tỉ đồng năm 2001 Tốc độ tăng bình quân 5 năm (1996-2001) củangành thương mai dịch vụ đạt 15,8%/nam Giá trị sản xuất trên địa bàn quận CầuGiấy năm 2011 đạt 12716227 triệu đồng tăng 2.4 lần so với năm 2005 (5086491triệu đồng).Về giá trị gia tăng (GDP) đạt 457920 triệu đồng Tốc độ tăng trưởngkinh tế giai đoạn 2005 - 2011 đạt 13.2% Hiện nay, ngành thương mại dịch vụ làngành chiếm tỷ trọng lớn nhất 70,01%, sau đó là tỷ trọng ngành công nghiệp — xây
dựng chiếm 29,99%; đặc biệt tỷ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp bằng 0%
2.1.3 Tình hình phát triển giáo dục
Theo thống kê của Phòng giáo dục và đào tạo quận Cầu Giấy, tính đến ngày31/5/2016, trên địa bàn Quận Cầu Giấy có 53 trường và nhóm lớp giáo dục mầmnon, trong đó có: 15 trường Mam non công lập; 38 trường mam non ngoài công lập
Các trường, nhóm lớp mầm non ngoài công lập trên địa bàn Quận thu hútđược khoảng 38.6% số trẻ trong độ tuổi trên địa bàn quận, góp phần giảm áp lực
tuyển sinh cho các trường công lập, giảm bớt bức xúc của phụ huynh trong các kì
tuyển sinh, đáp ứng được nhu cầu về thời gian đón trả trẻ đối với các phụ huynh có
khó khăn về thời gian.
2.2 Thực trạng các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bànquận Cầu Giấy hiện nay
2.2.1 Về quy mô và mang lưới
Theo số liệu thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tính đến đầu năm học2015-2016, cả nước đã có 14.513 trường mầm non, tăng 334 trường so với năm học
2014-2015, trong đó trường ngoài công lập chiếm 14.1% và tồn tại dưới hai hình
thức: Thứ nhất, là các trường mam non thu phí cao có sự đầu tư lớn về cơ sở vậtchất và môi trường sư phạm Trường đẹp, bàn ghế và một số đồ dùng đồ chơi làchất liệu gỗ cao cấp, số trẻ trong nhóm, lớp ít đồ dùng ăn uống đa dạng Tuy
nhiên, sô lượng các trường này còn rât ít và phân đông người lao động không có đủ
Sinh viên: Dương Thị Phương Thúy Lép: Kinh tế và quản lý đô thị K55
Trang 25Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp
tài chính để trả cho những chi phí từ các cơ sở này Dạng thứ hai, chiếm số lượngchủ yếu, là các trường mầm non thu phí thấp, thì thường sử dụng mặt bằng thuê
mướn, dạng nhà phó, cơ sở vật chất nhỏ hẹp, khó cải tạo, khó sắp xếp, thiếu sân
chơi, phòng học có diện tích dưới 50m2 không đúng với quy định.
Sự phát triển nhanh chóng của mạng lưới trường MN NCL đáp ứng nhu cầungày càng cần thiết của xã hội Tuy nhiên, nếu không có sự quản lý chặt chẽ của các
cấp đặc biệt của Nhà nước sẽ là một trong những yếu tô gây ảnh hưởng không nhỏ
đến xã hội trong giai đoạn tiếp theo
Theo thống kê của Phòng giáo dục và đào tạo quận Cầu Giấy, tính đến ngày30/9/2016, trên địa bàn Quận Cầu Giấy có 53 trường và nhóm lớp giáo dục mầmnon, trong đó có: 15 trường Mam non công lập; 38 trường mầm non ngoài công lập
Các trường mầm non phân bố đồng đều trên hầu hết các phường, trung bình
mỗi phường từ 5-7 trường mầm non
Bảng 1: Đánh giá trực quan về mạng lưới cơ sở MN NCL trên địa bàn quậnCầu Giấy
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Đánh giá của Đánh giá của
Giáo viên Phụ huynh
Tan sé | Tần suất (%) | Tần sô | Tan suất (%)Quá nhiều, mọc tràn lan 55 37,2 53 34,9
Đủ dap ứng nhu cau của 66 44,6 72 47,3
người dan trong quan
Vẫn chưa đáp ứng nhu cầu 18 12,2 19 12,5
của người dân trong quận
Không quan tâm 9 6,1 8 5,3
Tổng 148 100 152 100
(*Nguồn: Dữ liệu khảo sát Giáo viên, phụ huynh về sự quản lý của nhà nước
đối với các trường mdm non ngoài công lập, 2017)
Theo kết quả khảo sát cho thấy: Có 37,2% Giáo viên và 34,9% phụ huynh
được phỏng vân cho rang: Các trường mâm non ngoài công lập trên địa ban quận
Câu Giây hiện nay mọc tràn lan.
Sinh viên: Dương Thị Phương Thúy Lép: Kinh tế và quản lý đô thị K55
Trang 26Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp
Trong khi đó có 44,6% Giáo viên và 47,3% Phụ huynh nhận định các cơ sở
GDMN NCL trên địa bàn quận Cầu Giấy đủ đáp ứng nhu cầu của người dân trong
quận.
Nội dung: Đủ đáp ứng nhu cầu của người dân trong quận được phụ huynh lựa
chọn chiếm 47,3% Tuy nhiên, trong những năm gan đây hiện tượng phụ huynh
muốn cho con di học tại các trường mầm non phải xếp hang tứ sáng sớm dé có thé
nộp hồ sơ cho con đến nay vẫn còn tiếp diễn
Tỷ lệ giáo viên và phụ huynh tham gia khảo sát cho rằng cơ sở MN NCL trênđịa bàn quận chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân trên địa bàn quận tương
ứng: 12,2% và 12,5%.
Có thể nói, các trường mầm non ngoài công lập đang không ngừng mở rộng
dé đáp ứng nhu cầu giáo dục trẻ của các bậc phụ huynh Tuy còn nhiều bat cấp sự
phát triển ngày càng rộng về cả quy mô và chất lượng của các trường mầm non
ngoài công lập là một trong những yếu tố cần thiết dé đáp ứng nhu cầu ngày một
cao của người dân.
2.2.2 Về cơ sở vật chat
Sự phát triển không ngừng của dân số kéo theo nhiều yếu tố cần được giảiquyết Trong đó yếu tô về giải quyết cơ sở vật chất đáp ứng cho giáo dục là cực kỳquan trọng Điều này được khẳng định và cụ thể trong các hội nghị trung ưởngĐảng: “Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, coi giáo dục là sự nghiệp của toàn dân là
một giải pháp quan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục Nhà nước khuyến khích
mọi đóng góp, mọi sáng kiến của xã hội cho giáo dục Mặt khác, Nhà nước tậptrung dau tư cho giáo dục ở vùng sâu, vùng dân tộc thiểu số, những doi tượng gặpkhó khăn Thực hiện chương trình giáo dục cho mọi người Tì iép tuc da dang hoa
các loại hình trường lớp, tạo cơ hội học tập cho mọi tang lớp nhân dân có nhu cau
Nghiên cứu các chính sách Nhà nước hỗ trợ trường ngoài công lập” (Hội nghị lầnthứ sáu Ban chấp hành Trung ương Khóa IX về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung
ương 2 khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục - dao tạo, khoa học và công
nghệ từ nay đến năm 2005 và đến năm 2010)
Trong những năm qua, bằng các chương trình dự án, cơ sở vật chất (CSVC)trường lớp học tiếp tục được đầu tư theo hướng ngày càng đồng bộ Chính yếu tốnày đã góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng GD; song vẫn còn đó những
bất cập cần được khắc phục Dự toán ngân sách chi cho lĩnh vực GD-ĐT năm 2016
được giao là 250.150 tỷ đồng (tăng 14.8% so với 2015), trong đó: chi thường xuyênSinh viên: Dương Thị Phương Thúy Lép: Kinh tế và quản lý đô thị K55
Trang 27Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp
sự nghiệp là 211.422 tỷ đồng (tăng 13%), chi chương trình mục tiêu quốc gia là3.700 tỷ đồng (tăng 15,6%), chi đầu tư phát triển là 35.411 tỷ đồng (tăng 1,93%).Phan ngân sách do địa phương trực tiếp phân b6, quản ly và sử dung là 113.520 tỷđồng, chiếm 78% Cả nước đã có thêm 409 trường mầm non đạt chuẩn quốc gia,nâng tổng số trường mam non đạt chuẩn lên 2.454 trường, đạt tỷ lệ 18,9% (tăng3,0%); đã triển khai xây dựng 22.930 phòng học, đưa vào sử dụng 11.436 phòng;
xây dựng 5.783 phòng ở công vụ cho giáo viên, đã đưa vào sử dụng 3.417 phòng.
Cơ sở vật chất có vai trò cực kỳ quan trọng đối với chất lượng của hệ thống
giáo dục Đặc biệt trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa, sự hòa nhập với
thế giới, phát triển của mạng internet giúp chúng ta có thể tiếp cận với những môhình giáo dục tốt nhất góp phần cải thiện và thay đổi bộ mặt giáo dục trong nhữngnăm tới Nhu cầu chung của phụ huynh học sinh là muốn cho con em mình đượctham gia học tập dưới mái trường có cơ sở vật chất tốt nhất Cùng với đó là việc lựachọn các trường mầm non có danh tiếng, đây cũng là một trong những nguyên nhândẫn đến tình trạng phụ huynh xếp hàng từ sáng sớm, chen lấn xô day dé nộp hồ sơ
cho con vao học tại các trường mam non
Nghiên cứu trên địa ban quận Cầu Giấy — một quận có mặt bang kinh tế phát
triển quan trọng của thủ đô Hà Nội nên việc đáp ứng cho nhu cầu học tập của con
em trên địa bàn luôn được quan tâm va đây mạnh Xây dựng và phát triển hệ thống
MN NCL với cơ sở vật chất mới, 6n định, đội ngũ cán bộ trẻ nhiệt huyết
Hình 1: Biéu đồ đánh giá cơ sở vật chất tại cơ sở giáo dục
70
59 54.5
Z4 17 14 09
0 — i
Rất tốt Khá tốt Bình thường Chưa tốt Phân vân
Sinh viên: Dương Thị Phương Thúy Lép: Kinh tế và quản lý đô thị K55
Trang 28Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp
(Dữ liệu khảo sát Giáo viên, phụ huynh về sự quản lý của nhà nước đổi vớicác trường mam non ngoài công lập, 2017 (n = 300)
Đánh giá cao về chất lượng của cơ sở vật chất đáp ứng được nhu cầu của
người sử dụng Chât lượng cơ sở vật chất ở mức “Rất tốt” chiếm 30,1% và “Khá
tốt” chiếm 54,5% đối với giáo viên đánh giá Đối với phụ huynh có 23,1% đồng ý
với ý kiến cơ sở vật chất đáp ứng ở mức độ “rất tốt”, tỷ lệ “Kha tốt” cao hơn nhiều
chiếm tới 59,0% Có thê thấy giáo viên cũng như phụ huynh học sinh đánh giá chấtlượng cơ sở vật chất của nhà trường rất quan trọng
Đáp ứng nhu cầu học tập và sinh hoạt cho trẻ tại các trường mầm non ngoàicông lập theo đánh giá của các bậc phụ huynh học sinh là đáp ứng khá tốt Trườnglớp đảm bảo an toàn cho trẻ; Có trang bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi cho trẻ theo quy
định tại Thông tư số 02/2010/TT-BGDĐT ngày 11/2/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đảo tạo; Có phòng học riêng cho các lứa tuổi; Diện tích bình quân 1 trẻ dat
đối thiểu từ 1,5m2 ( theo quy định)
Hiện nay, dân số tăng nhanh làm cho “số tré di nhà trẻ, mẫu giáo hàng nămtăng hon 100.000 cháu” , điều này đòi hỏi nhu cầu xây dựng trường, lớp nhà trẻngày càng cấp bách Nhiều xã, phường, nhà trẻ, mẫu giáo xuống cấp, thiếu trangthiết bị, cơ sở vật chất Vấn đề thiếu trường, quá tải trường, xuống cấp trang thiết
bị, cơ sở vật chất, thiếu giáo viên, cho trường mam non đang là vấn đề được mọingười quan tâm Nhu cầu thì lớn mà việc xây dựng thêm các trường mầm non ngoàicông lập được triển khai nhưng thiếu vắng sự quản lý của nhà nước, do vậy vẫn
diễn ra tình trạng không quản lý, kiểm soát được chat lượng giáo dục, tình trạng bạo
hành trẻ em và đặc biệt sự lo lắng thiếu tin tưởng của phụ huynh vào hệ thong
GDMN NCL, kéo theo đó là việc trường mam non Công lập thi qua tai học sinh còn
các trường mầm non ngoài công lập lại thiếu học sinh theo học
Bảng 2: Hệ thống công trình cơ sở vật chất tại các trường MN NCLSTT | Hệ thống công trình Đánh giá của Đánh giá của
giáo viên phụ huynh
Tầnsố | Tan suat(%) | Tần số | Tần suat(%)
1 Phong âm nhac 59 39,6 59 39,6
| Gido trình XHH dân số - PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa
Sinh viên: Dương Thị Phương Thúy Lép: Kinh tế và quản lý đô thị K55