1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ài tiểu luận Đề tài xu hướng phát triển ngành tài chính ngân hàng tại việt nam

28 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 4,8 MB

Nội dung

Dù trong hoàn cảnh nào kinh tế phat triển ra sao, đây cũng sẽ là ngành nghè quan trọng bởi ở lĩnh vực vi mô nó có ánh hưởng trực tiếp đối với mọi hoạt động lưu thông về tiền tệ của nền k

Trang 1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA TÀI CHÍNH

BÀI TIỂU LUẬN

DE TAI: XU HUONG PHAT TRIEN NGANH TAI CHINH - NGAN HANG TAI VIET NAM

Giảng viên hướng dẫn: Trần Hồng Ha

Trang 2

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 5 22122212221121112111221 0212211211211 1212121212121 3 NỘI DỰNG 2222221122111 22 122211 8.1121 1121121212 2H n2 da 4

I QUY MO VA PHAM VI HOẠT DONG CUA NGANH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG 4

IL MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG -sccccce 8

2 Tăng cường phân cấp - 5s c1 2112112111211 11 111 1 1n ng ng 11H re 9

3 Tăng cường công nghiệp hóa - 2c 2222212121211 121121 1511111111111 11511 11H 1T HH hy 9

II VẤN ĐỀ SỬ DỤNG NGUÔỒN NHÂN LỰC NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG II

1 Thực trạng nguồn nhân lực ngành Ngân hàng Việt Nam - 5s se SE rgerreg II

2 Đánh giá chung về các hạn chế, tồn tại đối với nhân lực ngành Tài chính - Ngân hàng 12

3 Khuyến nghị chính sách phát triển nguồn nhân lực ngành Ngân hàng tại Việt Nam 14

IV SẢN PHẨM, DỊCH VỤ CỦA NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG 17

1 Quá trình phát triển Fintech trong lĩnh vực tài chính ngân hàng - 5s sex 17

2 Một số sản phâm Fintech phố biến trong lĩnh vực tài chính ngân hàng s 5-55: 18

URYW/2:/1/8/0/1.1:112,81 N8 la 18

V UNG DUNG KHOA HOC CÔNG NGHỆ VÀO NGANH TAI CHINH - NGAN HANG 21

1 Trí tuệ nhân tạo - - 2L CC 1n 1S g1 ng KT TK ng C10 k KH 0 kg 21

2 COng nghé ChuGi KhGi eee ceecceccccesseesceseessesseseessvessessesssssessesssesesessessesesssesecsesssstesevsseseeesecs 24

KET LUAN ooocceeccsssessssesssussssesssessssssesssstusesvissussssiusssssssitississsesssisssuessinsssissistsssessenssvesssiessvesseeess 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5-52 2221222122211221521121211211211121112.11211121221221122121 xe 28

Trang 3

LOI MO DAU

Tài chính - Ngân hàng có thê nói là huyết mạch của nền kinh tế, vai trò của nó bao phủ tat cả mọi mặt trong đời sống, lĩnh vực này gắn chặt với quá trình phát triển của toàn nền kinh

tế Do đó có thể nói là lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng đóng vai trò then chốt đối với quá trình

duy trì và tăng trưởng ôn định của nền kinh tế thị trường Dù trong hoàn cảnh nào kinh tế phat triển ra sao, đây cũng sẽ là ngành nghè quan trọng bởi ở lĩnh vực vi mô nó có ánh hưởng trực tiếp đối với mọi hoạt động lưu thông về tiền tệ của nền kinh tế và dài hạn hơn nữa ngành Tài

chính - Ngân hàng giữ vai trò hoạch định các chính sách về tiền tệ Vị thế của Việt Nam đang

ngày càng được tăng cao trên trường quốc tế việc này mở ra thời cơ cho phát triển nhanh chóng cùng nền tảng kinh tế vững chắc trong nước

Đại dịch COVID như một chiếc gương kì diệu, nó không phản chiếu lại y hệt những gì người ta cho thấy ở bên ngoài, mà nó chiếu vào và làm lộ ra những khuyết điểm cấp thiết phải cải tạo, đồng thời cũng tôn nên những giá trị cần được bảo tồn và phát triển Sau đại dịch là

thời điểm khó khăn, thách thức lớn đôi với nền kinh tế nói chung cũng như ngành Tài chính -

Ngân hàng nói riêng, đòi hỏi cần có những hướng đi đúng đắn, linh hoạt, tận dụng các cơ hội

có được Ngành Tài chính - Ngân hàng cũng đã có những xu hướng, thay đổi nhằm phù hợp với hoàn cảnh hiện tại Đề làm rõ hơn về vấn đề này, nhóm chúng em sẽ phân tích dé tai: “Xu hướng phát triển ngành Tài chính - Ngân hàng tại Việt Nam” Với mục tiêu giúp mọi người hiểu được xu hướng phát triển cũng như những tiềm năng của ngành Tài chính - Ngân hàng

Trang 4

Hinh | thê hiện giá trị bình quân của tổng tài sản các ngân hàng Việt Nam giai đoạn

2011 - 2021 Qua đó cho thấy, tong tài sản của các ngân hàng Việt Nam có sự phân hóa quy mô

rất lớn, tách biệt rõ giữa hai nhóm ngân hàng: Nhóm NHTM Nhà nước và nhóm NHTM cỗ

phần Nhóm NHTM Nhà nước có tông tài sản trung bình cao vượt trội, đó là Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank), NHTM cô phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), NHTM cô phần Công thương Việt Nam (VietinBank), NHTM cỗ phần Ngoại

thương Việt Nam (Vietcombank) So với NHTM cổ phần có tổng tài sản trung bình thấp nhất (NHTM cô phần Sài Gòn Công Thương - Saigonbank), tông tài sản của Agribank cao gấp 52,5 lần Saigonbank và cao gấp 3,3 lần so với NHTM cô phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) Tổng tài sản của 04 ngân hàng này đạt trên 5 triệu tỷ đồng, tăng gần 4 lần trong vòng 10 năm

và chiếm đến gần 45% tông tài sản của cả hệ thống TCTD

Các NHTM Nhà nước luôn dẫn đầu về quy mô tổng tài sản trong suốt thời gian nghiên cứu và luôn có khoảng cách khá lớn giữa 04 ngân hàng này với các NHTM tư nhân Các NHTM Nhà nước mặc dù lãi suất tiền gửi thấp hơn so với các NHTM tư nhân nhưng 04 ngân

hàng này luôn dẫn đầu về việc thu hút tiền gửi, chẳng hạn năm 2021, số dư tiền gửi bình quân

của các NHTM tư nhân là 157.573 tỷ đồng, trong khi đó số dư tiền gửi bình quân của các

NHTM Nhà nước là 1.305.760 tý đồng, gap 8,3 lần số dư tiền gửi của các NHTM tư nhân Cụ

Trang 5

thể, Agribank là ngân hàng dẫn đầu về số dư tiền gửi của khách hàng với hơn 1.545.474 tỷ đồng: vị trí thứ hai thuộc về BIDV với 1.380.397 tỷ đồng: thứ ba là VietinBank với số dư 1.161.848 tỷ đồng: và thứ tư là Vietcombank với 1.135.323 tỷ đồng Agribank và BIDV vẫn giữ vị trí như năm 2020, vị trí thứ ba và thứ tư hoán đổi giữa VietinBank và Vietcombank Nếu

xét về tỷ lệ tăng trưởng tiền gửi, thì VietinBank đã có mức tăng trưởng mạnh trong năm 2021

là 17,32%, kế đến là 12,53% của BIDV Với lượng tiền gửi mạnh về số lượng lẫn giá cả, lãi

suất cho vay từ các NHTM Nhà nước cũng rẻ hơn các NHTM tư nhân và theo đó, lợi nhuận của các NHTM Nhà nước luôn đạt mức cao

Thống kê ở Bảng l cũng thé hiện lợi nhuận của hệ thong NHTM Việt Nam trong năm

2021, theo đó, 04 NHTM Nhà nước cũng đứng trong top những ngân hàng có lợi nhuận cao, lợi

nhuận trước thuế bình quân là 18.256 tỷ đồng, cao gấp 3,5 lần lợi nhuận bình quân của nhóm

các NHTM tư nhân Đặc biệt, Vietcombank luôn dẫn đầu về lợi nhuận trong nhiều năm liên tục

Qua đây phan nao da thé hiện lợi ích kinh tế theo quy mô và phạm vi mà các NHTM Nhà nước

có được trong hoạt động kinh doanh của mình Sự hiện diện của lợi thế kinh tế theo quy mô

cho thấy việc tăng quy mô ngân hàng có thể làm tăng lợi nhuận và các ngân hàng lớn có lợi thế

về chỉ phí so với các ngân hàng nhỏ và có khả năng thu được nhiều lợi nhuận hơn

Bảng 1: Tiền gửi của các NHTM Nhà nước

Đơn vị: Tỷ đồng

Binh quan | Binh quan |

chính, đại diện bởi ROA, Hình 2 cho thấy mối quan hệ giữa chúng chia làm hai giai đoạn rõ rệt:

Giai đoạn 2011 - 2015 tương quan là nghịch chiều và giai đoạn 2016 - 2021 thé hién sy tuong

Trang 6

quan thuận chiều Tổng tài sản của các NHTM Việt Nam tăng liên tục từ năm 2011 đến năm

2021 và luôn được dẫn đầu bởi 04 NHTM Nhà nước

Giai đoạn 2011 - 2015, mối quan hệ giữa quy mô và ROA là nghịch chiều cho thấy rằng các NHTM Việt Nam gia tăng quy mô nhưng hiệu quả tài chính lại giảm Hình 2 cho thấy tăng trưởng ROA liên tục âm qua các năm, điều này hàm ý các ngân hàng nhỏ có hiệu quả tài chính tốt hơn ngân hàng lớn, các ngân hàng lớn đã không nhận được lợi thế kinh tế theo quy mô,

trong khi các ngân hàng nhỏ đã nhờ vào lợi thế kinh tế theo phạm vi để có được hiệu quả tài chính tốt hơn Giai đoạn 2011 - 2015 là giai đoạn cơ câu lại hệ thống các TCTD theo Quyết định số 254/QĐ-TTg Một trong nhiều giải pháp thực hiện mục tiêu của Đề án đó là giải pháp

tăng nhanh quy mô và năng lực tài chính thông qua: “(¡) Tăng vốn để đảm bảo đủ mức vốn tự

có theo tiêu chuẩn an toàn vốn của Basel II đến năm 2015 thông qua phát hành cô phiếu bỗ sung và nguồn vốn từ Chính phủ; (ii) Mua lại, sáp nhập TCTD; (ii) Mở rộng nguồn vốn huy động” Trên tinh thần của Đề án, các NHTM Việt Nam gia tăng quy mô tông tài sản, nhưng hiệu quả tài chính của ngành Ngân hàng chưa được như mong đợi bởi vì những bất lợi sau đây

có thê đã ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng mạnh hơn lợi ích tăng quy mô tông tài sản:

- Hậu quả của một thời kỳ phát triển “bong bóng” bất động sản, chứng khoán và tín dụng, cho vay vượt quá khả năng nguồn vốn trong những năm 2005 - 2007 đã tích lũy khó khăn cho các NHTM giai đoạn sau Có thê nhận thấy rõ qua tý lệ nợ xấu liên quan đến bất động sản tăng nhanh, rủi ro tín dụng tiềm ân, đây chính là những nguyên nhân dẫn đến tông lợi nhuận của các ngân hàng sụt giảm mạnh Giai đoạn này, Chính phủ đã phải đưa ra nhiều giải pháp can thiệp nhằm hạ nhiệt tín dụng như giải pháp xử lý nợ xấu, nợ liên ngân hàng và tái cơ cầu nguôn vốn

- Thêm một hậu quả đề lại từ những năm trước đó là việc ồ ạt tuyển dụng nhân viên, mở thêm chỉ nhánh, tăng cường cơ sở hạ tầng để đáp ứng sự tăng trưởng tài sản nhanh của các ngân hàng Vì vậy, khi Chính phủ có những biện pháp can thiệp hạ nhiệt thị trường tín dụng, ngân hàng phải gánh chịu các chỉ phí này ở giai đoạn sau Điều đó làm gia tăng chỉ phí hoạt động đáng kê cho ngân hàng, thêm yếu tô cho việc giảm lợi nhuận của ngân hàng

- Hệ thống doanh nghiệp hoạt động sa sút, phá sản hàng loạt, dẫn tới tông cầu tín dụng suy giảm theo và khả năng trả nợ của doanh nghiệp giảm thấp, khiến nợ xấu tăng cao, từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận của các ngân hàng

Trang 7

Giai đoạn 2016 - 2021, mối quan hệ giữa quy mô và hiệu quá tài chính là thuận chiều cho thấy sự gia tăng quy mô tổng tài sản đã tạo ra hiệu quả tài chính tích cực cho các ngân hàng Tăng trưởng ROA là số dương trong từng năm (Bảng dưới Hình 2); các ngân hàng càng có quy

mô lớn, hiệu quả tài chính đạt được càng cao Kết quả này phán ánh một phần sự thành công

của Đề án cơ cấu lại hệ thống các TCTD Sau 05 năm thực hiện tái cơ cấu các TCTD, bắt đầu

từ năm 2016, hệ thống ngân hàng đã có dấu hiệu khởi sắc về lợi nhuận, những năm sau đó, lợi nhuận ngân hàng tiếp tục tăng trưởng mạnh cho đến năm 2021 Mặc dù năm 2020 va nam 2021,

do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt mức thấp kỷ lục trong

15 năm qua (năm 2020 là 2,9% và năm 2021 là 2,59%) nhưng lợi nhuận ngân hàng vẫn tăng trưởng và quy mô tông tài sản của các NHTM không ngừng được mở rộng Qua đây có thê nhận thấy được phần nào lợi ích kinh tế nhờ quy mô và phạm vi mà các NHTM Việt Nam đã tận dụng được trong hoạt động kinh doanh của mình

Hình 2: Mối quan hệ giữa tổng tài sản và ROA

0.025% 8.000.000

0,20% 6.000.000

0.015% 4.000.000

Trang 8

Nguôn: Thống kê từ Báo cáo tài chính các ngân hàng

II MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Mô hình làm việc của nhiều ngân hàng tính đến giờ vẫn đang dựa trên sự tích hợp mạnh theo chiều dọc của một số quy trình quản lý, ngân hàng lõi và hoạt động phụ trợ

Một sự phát triển gần đây còn gọi là “siêu chuyên môn hoá” đã hình thành những chuỗi dịch

vụ có tính phức tạp cao trong tương lai cũng với nhiều phương thức kinh doanh mới , như hệ thống cung ứng chung Do sự phổ biến của CNTT (bao gồm công nghệ chuỗi khối (Blockchain) ) và tiêu chuẩn hoá (thông qua giao diện lập trình ứng dụng (API) mở rộng) , các ngân hàng hiện nay có thê thuê thêm nhiều dịch vụ dưới dạng những nhiệm vụ riêng lẻ (ví

dụ như DNA App Store) Việc phân tích chuỗi gia tri này sẽ dẫn đến nhiều cấu trúc tổ chức phi tập trung hơn thứ chúng ta thấy hiện nay

Tổng hợp lại, ba xu hướng sau đây đặc trưng cho sự phát triển đối với các mô hình hoạt động mới cho các ngân hàng:

1 Tăng cường quy định pháp lý

Quy định pháp lý liên quan đề hầu hết mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng đề đảm

báo tính tương thích với thị trường trong nước và thế giới (vì những quy định trong nội

bộ và ngoài quốc gia là khác nhau ví dụ như FATCA hay Basel II) Ví dụ, theo một kết quả nghiên cứu của Liên minh châu Âu, ước tính chỉ phí liên quan đến quy định pháp lý là 8,6

tỷ EUR từ năm 2010 đến năm 2015 (Pukropski cùng cộng sự, 2013) Các hồ sơ dự án của nhiều ngân hàng có trên 50% chi phí liên quan đến quy định Các mảng chịu nhiều ảnh

hưởng pháp lý nhất là kiểm soát/quản trị rủi ro (56%) , tuân thủ (54%), tài chính doanh nghiệp (52%) , sửa đôi nội bộ (32%) và CNTT/tổ chức (27%) Mặc dù CNTT/tô chức

chỉ chịu tác động 27%, nhưng tổng số vốn đầu tư tuyệt đối là cao nhất trong tất cá mọi lĩnh

§

Trang 9

vực kê trên bởi vì quy trình và CNTT là bộ phận của cả những ngành này Việc đáp ứng của họ với những đòi hỏi của quy định mới được coi là ưu tiên hàng đầu của mỗi ngân hang (Crosby et al , 2013)

2 Tăng cường phân cấp

Nhiều ngân hàng vẫn chưa chuyên đổi mô hình hoạt động của mình từ chuỗi giá trị tích hợp theo chiều dọc sang các mô hình phân rã, linh hoạt hơn như hiện nay, chăng hạn như trong ngành ô tô Một thước đo chính đề đánh giá mức độ chuyên môn hóa là mức độ sản xuất nội bộ liên quan đến việc tạo ra giá tri tong thé Mac dù không nhìn thấy năng lực cốt lỗi trong các

quy trình hỗ trợ và giao dịch, các ngân hàng vẫn thê hiện mức độ sản xuất nội bộ cao trong các

lĩnh vực này Ví dụ, các ngân hàng trực tiếp có mức sản xuất nội bộ trung bình là 50%, các ngân hàng nhỏ là 80% và các ngân hàng lớn là 70% Một xu hướng chính là các dịch vụ không chỉ bắt nguồn từ các mỗi quan hệ cung ứng song phương, mà có xu hướng trở nên nhỏ hơn về

độ chi tiết của chúng (Malone va cộng sự, 2011) Xu hướng “siêu chuyên môn hóa” này dẫn đến các mô hình tìm nguồn cung ứng hoàn toàn mới, chẳng hạn như nguồn cung ứng cộng đồng được kích hoạt thông qua các thị trường dịch vụ điện tử Công ty Local Motors, Hoa Kỳ, một nhà cung cấp cho BMW, chỉ sử dụng 100 công nhân, trong khi có 40.000 nhà phát triển khác được sử dụng cung cấp cho các nhiệm vụ khác nhau

3 Tăng cường công nghiệp hóa

Thuật ngữ công nghiệp hóa bắt nguồn từ việc chuyên đôi xã hội từ nông nghiệp sang công nghiệp và tiếp tục phát triển với chủ nghĩa Taylor Nguyên tắc cơ bản là có thê đạt được hiệu quả cao thông qua việc xác định các hoạt động nhỏ, được tiễn hành tương tự như những hoạt động mà Henry Ford (người sáng lập Công ty Ford Motor) đã giới thiệu với cách tiếp cận sản xuất hàng loạt đối với dây chuyền lắp ráp ô tô Theo thời gian, công nghiệp hóa được bỗ sung với các nguyên tắc khác, chẳng hạn như tiêu chuẩn hóa, tự động hóa và định hướng chất lượng Việc áp dụng các nguyên tắc đó vào các ngành dịch vụ đang ngày càng phát triển, vì

việc tiêu chuẩn hóa các dịch vụ, chăng hạn như các sản phâm ngân hàng, vẫn chưa chín muỗi

như những chiếc đinh vít được sử dụng trong xe hơi Tuy nhiên, ngành công nghiệp phần mềm trong những năm gần đây đã có những bước phát triển vượt bậc trong việc áp dụng các cơ chế công nghiệp hóa vào ngành Ngân hàng Ví dụ, một cuộc khảo sát đã xác định được 700 quy trình đầu cuối (end - to - end) trong các ngân hàng, trong đó khoảng một nửa có thê được tự

9

Trang 10

dong hoa hoan toan (Hirt va Willmott, 2014) Cac dich vụ như vậy đã được cung cấp thông qua các cửa hàng ứng dụng doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) nhu DNA App Store hoac Yodlee ở Hoa Kỳ Các công ty này cung cấp thị trường dịch vụ điện tử cho các ngân hàng và là nhà cung cấp nơi các ngân hàng có thể tùy chính dịch vụ của họ

Hiệu quá hoạt động sẽ trở thành nguồn lợi thế cạnh tranh quan trọng của các ngân hàng trong tương lai Điều này cuối cùng sẽ dẫn đến kết quả cao trong hoạt động và chứng minh sự bền vững của các mô hình kinh doanh hoàn toàn mới lấy khách hàng làm trung tâm Điều này đang đặt ra những câu hỏi cho các nhà quản lý và điều hành về mô hình hoạt động của ngân hàng trong thời gian tới:

- Mức độ ứng dụng tối đa các thông lệ tốt nhất trong công nghiệp hóa tại các ngành sản xuất hàng hóa vật chất vào trong lĩnh vực ngân hàng là bao nhiêu đề áp dụng vào việc xây dựng các mô hình hoạt động của ngân hàng trong tương lai dựa trên các quy trình và dịch vụ được công nghiệp hóa?

- Làm thế nào đề các dịch vụ có thể được chia thành nhiều phần chỉ tiết hơn và những

mô hình tìm nguồn cung ứng mới nào có thể được áp dụng để các dịch vụ được tạo nguồn ở cấp độ của các nhiệm vụ đơn lẻ (siêu chuyên môn hóa) cho phép các mô hình tìm nguồn cung ứng sáng tạo?

- Làm thế nào các quy trình ngân hàng và cấu trúc ứng dụng (ngân hàng lõi) của nhiều nhà cung cấp có thể được chuẩn hóa để đáp ứng các yêu cầu công nghiệp hóa và cho phép các

mô hình tìm nguồn cung ứng linh hoạt?

Sự phát triển đó có thê dẫn đến việc tổ chức lại toàn bộ hệ thống ngân hàng các quốc gia

và toàn cầu hiện có Các hệ quả đối với ngành Ngân hàng có thê được cấu trúc theo cấp độ đổi mới (gia tăng so với đột phá) và các quy trình ngân hàng lõi (hỗ trợ so với kinh doanh trực tiếp)

và có khả năng dẫn đến những mô hình mới cho các ngân hàng

Mặc dù sự chuyên đối trong ngành Ngân hàng đặt ra những thách thức lớn đối với hiện trạng, nhưng nó chứa đựng nhiều cơ hội cho những tổ chức phải đối mặt với sự chuyên đổi nay Đến nay, vẫn có nhiều người xem Fintech chỉ như là “hệ thống chuyển động” mới, tương tự như sự thay đổi từ video ghi âm sang video youtube Nhưng như lịch sử đã chỉ ra, việc chuyên đối sang cơ sở hạ tầng mới thường hay dẫn đến việc cơ cấu lại cơ bản hiện trạng Không phụ thuộc vào bất kỳ thành công hay thất bại nào của các ngân hàng đơn lẻ, sự chuyển đối của

10

Trang 11

Ngành đang dẫn đến thay đổi về chất như một phần cốt lõi của nền kinh tế toàn cầu ngày nay

Do đó, việc đầu tư nhiều hơn nữa vào việc nghiên cứu về hệ thống tài chính phát triển

trong tương lai là rất cần thiết

II VẤN ĐÈ SỬ DỤNG NGUÒN NHÂN LỰC NGÀNH TẢI CHÍNH - NGÂN HÀNG

1 Thực trạng nguồn nhân lực ngành Ngân hàng Việt Nam

Theo Báo cáo thống kê hàng năm do Vụ Tô chức cán bộ, Ngân hàng Nhà nước Việt

Nam (NHNN) thực hiện, tính đến thời điểm 01/06/2019, toàn ngành Ngân hàng ước tính có

346.614 người, với cơ cau trình độ như sau: Tiến sĩ: 569 TØƯỜI, chiếm 0,16%:;Thạc sĩ: 20.286

nguoi, chiếm 5,85%; Dai hoc: 263.927 nguoi, chiém 76,16%; Cao dang: 23.453 người, chiếm

6,77%; Trung cấp: 20.054 người, chiếm 5,79%; Số còn lại (sơ cấp hoặc chưa qua đảo tạo):

18.325 người, chiếm 5,29%,

Hình 1 Cơ cấu trình độ nhân lực ngành Ngân hàng, 01/6/2019 Trung Sơ cấp Tiến sĩ Thạc sĩ cấp 5.29% 0.16% 5.85%

11

Trang 12

thống NHNN là 6.871 người, hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) là 339.723 người So với

năm 2012, số nhân lực làm việc tại khối ngân hàng thương mại (NHTM) cô phần, ngân hàng liên doanh, nước ngoài, công ty tài chính năm 2019 đã tăng lên đáng kê cả về số tuyệt đối và tỷ

lệ nhân lực trong ngành Ngân hàng: trong khi tý lệ nhân lực khối NHTM Nhà nước và hệ thông

Quỹ Tín dụng nhân dân giảm tương đối

2 Đánh giá chung về các hạn chế, tồn tại đối với nhân lực ngành Tài chính - Ngân hàng

Có thể thấy trong những năm qua, nguồn nhân lực ngành Tài chính - Ngân hàng đã có những bước phát triển đáng ghi nhận về số lượng và chất lượng Tuy nhiên, dựa trên các kết quá khảo sát, thông kê và báo cáo đánh giá hàng năm của Vụ Tổ chức cán bộ (TCCB) NHNN, tác giả đưa ra một số tồn tại về nguồn nhân lực ngành Ngân hàng như sau:

Thứ nhất, đội ngũ nhân lực trình độ cao tại NHNN và các TCTD còn mỏng, đặc biệt là thiếu những chuyên gia đầu ngành:

- NHNN thiếu đội ngũ cán bộ trình độ chuyên sâu trong các lĩnh vực chuyên môn,

nghiệp vụ then chốt, đặc biệt là thiếu chuyên gia giỏi về kinh tế, quản lý vĩ mô với yêu cầu sở

hữu năng lực nghiên cứu, dự báo, xây dựng chiến lược, định hướng phát triển hệ thống ngân hang, tai cơ cấu ngân hàng, xây dựng chính sách vĩ mô về tiền tệ ngân hàng, thanh tra giám sát

an toàn hệ thống và thanh toan

12

Trang 13

- Các TCTD thiếu đội ngũ cán bộ chuyên môn cao trong các lĩnh vực hoạt động then

chốt của NHTM, quyết định đến hiệu quả hoạt động và sự an toan cua tô chức như quản trị

ngân hàng hiện đại, phân tích tài chính, kiểm soát và kiêm toán nội bộ, phân tích và thấm định

dự án đầu tư, quản tr] rủi ro

Thứ hai, tính chuyên nghiệp của nhân lực ngân hàng trong các vị trí công việc ở nhiều ngân hàng tuy có cải thiện nhưng vẫn chưa cao, khả năng đáp ứng, tỉnh thần, kỹ năng phục vụ khách hàng vẫn có những bất cập Máng kiến thức về kinh tế, chuyên môn ngân hàng, ngoại ngữ, kỹ năng làm việc (giao tiếp, quan hệ khách hàng ) của một bộ phận không nhỏ nhân lực

ngân hàng còn hạn chế, cần đảo tạo, bồi dưỡng Tại một số TCTD nổi lên vấn đề đạo đức nghề

nghiệp, gây tôn thất không nhỏ về vật chất và uy tín cho tổ chức

Thứ ba, đối với các cơ sở đào tạo: Trong những năm gần đây, đội ngũ giảng viên đã có

sự chuyển biến về chất lượng, tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại Ty lệ giảng viên có trình độ sau đại học (đặc biệt là trình độ tiến Sĩ) có tăng nhưng chậm và còn thấp so VỚI yêu cầu về năng lực

nghiên cứu, sáng tạo theo tiêu chuẩn của một trường đại học khu vực (như chuẩn AUN- QA)

Các chế độ chính sách đối với giảng viên đã phần nào tạo được động lực phần đấu vươn lên

trong hoạt động nghề nghiệp nhưng so với các cơ sở GDĐH đã tự chủ vẫn còn khó khăn Các trường bồi dưỡng, các trung tâm đảo tạo thuộc NHNN và các TCTD tắt thiếu đội ngũ giảng viên (cả cơ hữu, thỉnh giảng) có chuyên môn cao, kỹ năng giảng dạy tốt và có kinh nghiệm

thực tiễn

Nội dung chương trình, phương pháp dạy và học, kiêm tra đánh giá từng bước được đối mới, tiệm cận theo chuẩn quốc tế Các cơ sở GDĐH đã xây dựng chương trình đào tạo ngắn hạn và dài hạn đã tương đối bám sát nhu cầu xã hội Trong khi đó, các trường đảo tạo tại các NHTM cũng đã bắt đầu quan tâm các chương trình đào tạo, bồi dưỡng gắn với các chức danh

vị trí việc làm và theo yêu cầu của công việc Tuy nhiên, các chương trình đào tạo ngắn hạn còn mang tính lẻ tẻ, thiếu tính hệ thống: sự kế thừa đào tạo mang tính liên tục theo từng cấp cán

bộ, từng lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ chưa thực sự rõ nét Về trình độ công nghệ Các hệ

thống dịch vụ sử dụng CNTT trong ngành Ngân hàng đều phải thường xuyên được nâng cấp, cập nhật đề đám báo các tiêu chuẩn quốc tế, kết nối thông suốt với các hệ thông ngân hàng- tài chính toàn cầu Vì vậy, vướng mắc chủ yếu và cũng là thách thức hiện nay là hạn chế về trình

độ, năng lực, số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ CNTT của ngành Ngân hàng Tại NHNN,

13

Trang 14

báo cáo khảo sát thống kê của Vụ TCCB (NHNN,2019), trong tổng số 224 cán bộ chuyên trách

về CNTT (chiếm 3,9% tổng số cán bộ, công chức, viên chức), chỉ có 72 cán bộ (chiếm 32,4%)

có chứng chỉ quốc tế nâng cao về CNTT Ngoài ra, với chủ trương tỉnh giản biên chế, việc tuyên dụng mới cán bộ chuyên trách về CNTT chưa thể thực hiện nhanh chóng

Hạn chế về nguồn kinh phí cho đảo tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ CNTT Hiện nay, kinh phí đào tạo, bồi dưỡng phải dành phần lớn cho các nội dung: Đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch, chức danh nghề nghiệp, chức vụ lãnh đạo- quản lý, ngoại ngữ, hội nhập quốc tế, các chuyên môn nghiệp vụ khác (ngoài CNTT) Do vậy, nguồn kinh phí cho đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu về CNTT rất hạn chế, trong nhiều trường hợp dựa vào nguồn lực bên ngoài nên số lượng đào tạo, bồi dưỡng hạn chế, chưa sát yêu cầu công việc Trong lĩnh vực công nghệ cao, các khóa đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu thường được thiết kế riêng biệt theo yêu cầu khách hàng, số lượng học viên ít, chỉ phí cao Các TCTD đều đang đứng trước khó khăn thiếu hụt về

nhân lực CNTT có trình độ cao Một số đơn vị hiện chưa có bộ phận hoặc cán bộ chuyên trách

về an ninh, an toàn thông tin; các dịch vụ CNTT phức tạp phần lớn phải thuê ngoài

Hạn chế về chuyên gia, cơ sở đảo tạo đạt chuẩn quốc tế về đào tạo, bồi dưỡng các lĩnh

vực công nghệ cao, CNTT sát với yêu cầu thực tiễn Hiện tại, số lượng chuyên gia về các lĩnh vực hẹp trong CNTT đều thiếu Hầu hết các TCTD còn thiểu quy định về ưu tiên, đãi ngộ, tôn vinh nhân lực trình độ cao về CNTT nên cán bộ chưa an tâm công hiến, không có ý định gắn bó lâu dải

Ngoài ra, số lượng, chất lượng nhân lực có trình độ chuyên môn sâu dé nghiên cứu,

hoàn thiện khuôn khô pháp lý tạo môi trường sinh thái tốt cho các TCTD phát triển các hoạt động, dịch vụ và sản phẩm mới sử dụng CNTT; xây dựng cơ chế quản lý, giám sát phù hợp với

bối cảnh Việt Nam và các chuẩn mực chung, thông lệ tốt của thế giới cũng còn hạn chế, ánh

hưởng đến tiễn độ xây dựng chiến lược, định hướng chung về cách mạng công nghiệp 4.0

3 Khuyến nghị chính sách phát triển nguồn nhân lực ngành Ngân hàng tại Việt Nam Thúc đây mạnh mẽ, quyết liệt việc đào tạo, bôi dưỡng các cán bộ có năng lực, có tiềm năng phát triển để hình thành nhóm nhân lực trình độ cao, đội ngũ chuyên gia đóng vai trò nòng cốt về chuyên môn, nghiệp vụ tại các đơn vị trong Ngành, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ số Khuyến nghị này được đưa ra dựa trên định hướng xuyên suốt, đồng thời là giải pháp

cơ bản, mang tính đột phá về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Ngân hàng đã được

14

Ngày đăng: 05/12/2024, 16:10