Quá trình thiết kế tốt cần có sự phối hợp tốt các vấn đề sau:Thiết kế sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng Sản xuất với phương pháp chế tạo và lắp ráp đơn giản, hoạt động sản xuất lâu
Trang 1PHÂN PHỐI TRONG CHUỖI CUNG ỨNG
Trang 21 THIẾT KẾ SẢN PHẨM
2 THIẾT LẬP LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT
3 QUẢN TRỊ NHÀ MÁY SẢN XUẤT
4 PHÂN PHỐI TRONG CHUỖI CUNG ỨNG
5 XỬ LÝ TRẢ HÀNG
Trang 3 K/n: Thiết kế SP trong sản xuất là việc thiết kế và lựa chọn các yếu tố cần thiết
để sản xuất ra SP dựa trên tính năng và công nghệ sẵn có
Thiết kế sản phẩm sẽ xác định hình dạng của chuỗi cung ứng, ảnh hưởng đến chi phí và tính sẵn có của sản phẩm
Trang 5 Mục đích của việc thiết kế SP trong chuỗi cung ứng là tạo ra sản phẩm với ít bộ phận, thiết kế đơn giản và xây dựng mô-đun từ những bán thành phẩm.
Trang 7 Quá trình thiết kế tốt cần có sự phối hợp tốt các vấn đề sau:
Thiết kế sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng
Sản xuất với phương pháp chế tạo và lắp ráp đơn giản, hoạt động sản xuất lâu dài với chi phí tối ưu.
Nhà phân phối cần có nguồn cung cấp ổn định với giá tốt nhất
=> Nếu người thiết kế, phân phối và sản xuất có thể phối hợp với nhau trong việc thiết kế một
sản phẩm, thì cơ hội để tạo ra thành công và lợi nhuận chắc chắn sẽ lớn hơn.
Trang 8 Xác định nhà cung ứng đang cung cấp linh kiện cần thiết?
Xác định số lượng nhà cung ứng mới?
Dây chuyền lắp ráp sản phẩm có được thực hiện dễ dàng không?
Xác định vấn đề xảy ra nếu nhà cung ứng ngừng sản xuất các linh kiện?
Có thể đơn giản hóa việc thiết kế và giảm số lượng các nhà cung cấp không?
Trang 11dễ dự báo SX theo đơn sang
SX tồn kho
Thị trường ổn định, Cần KS mức tồn kho
Trang 12KHI NÀO THÌ CẦN THIẾT KẾ SẢN
PHẨM?
Trang 15SP thiết kế hiệu quả khi
Thỏa mãn những yêu cầu khách hàng,
Đạt được hiệu quả chi phí,
Tạo ra SP chất lượng cũng như đạt yêu cầu trong việc giao hàng,
Bán được ra thị trường,
Đem lại lợi nhuận cho công ty,
Trang 16Quy trình thiết kế sản phẩm
Trang 18 Bộ phận R&D của công ty,
Kiến nghị và đề xuất của khách hàng,
Nghiên cứu thị trường,
Trang 19Sáng tạo ý tưởng, bắt nguồn từ:
Tìm kiếm những ý tưởng về sản phẩm mới là bước đầu tiên quan trọng để hình thành phương án sản xuất sản phẩm mới Việc tìm kiếm này phải được tiến hành một cách có hệ thống và thường căn cứ vào các nguồn thông tin sau:
khiếu nại họ gửi đến, các thông tin họ phản ánh trên báo chí và phương tiện thông tin đại chúng
khách hàng
công nghệ và quản lý, các nhà nghiên cứu Marketing
Trang 20Đồ thị trực giác: là PP nhằm so sánh những nhận thức khác nhau về những SP/dịch vụ khác nhau của khách hàng
Trang 21CÁC PHƯƠNG PHÁP:
Đồ thị cụm: là PP đồ thị giúp công ty phát hiện sở thích của khách hàng giúp nhận dạng các phân khúc thị trường và phát hiện sở thích của KH.
Trang 22nhất cùng loại Công ty được so sánh có thể hoàn toàn không cùng ngành nghề.
Trang 23So sánh chuẩn: so sánh SP hoặc quy trình SX với SP có chất lượng cao nhất cùng loại Công ty được so sánh có thể hoàn toàn không cùng ngành nghề.
Nghiên cứu Khả thi: bao gồm các bước phân tích thị trường, phân tích kinh
tế và phân tích kỹ thuật/chiến lược.
Trang 24và trả lời câu hỏi liệu có tiếp tục thực hiện quyết định đầu tư vào SP mới hay không.
Trang 25Phân tích kinh tế: nhằm ước lượng chi phí cho việc phát triển và SX SP
và so sánh với doanh thu ước lượng.
Phân tích lợi ích/chi phí,
Lý thuyết ra quyết định,
Giá trị hiện tại ròng (NPV),
Suất thu lợi nội tại (IRR),
Ước lượng rủi ro,…
Trang 26 SP mới có đòi hỏi sử dụng công nghệ mới hay không?
Có đủ vốn đầu tư hay không, liệu dự án về SP mới có quá nhiều rủi ro hay không?
Công ty có đủ năng lực về nhân lực và khả năng quản lý trong việc sử dụng công nghệ mới theo yêu cầu hay không?
Trang 28Hình dáng, màu sắc, kích cỡ, và kiểu dáng.
Thiết kế sản xuất
Nhằm đảm bảo SX SF dễ dàng và đạt hiệu quả về chi phí.
Trang 294 Tiêu chuẩn hóa
Nhằm làm cho các bộ phận cùng loại có thể hoán đổi lẫn nhau giữa các
SP, dẫn đến:
mua hoặc SX với số lượng lớn hơn,
chi phí đầu tư tồn kho thấp hơn,
dễ mua và dễ quản lý NVL,
giảm bớt chi phí kiểm tra chất lượng và,
giảm những vấn đề khó khăn xuất hiện trong SP.
Trang 301 Để sản xuất 1 sản phẩm A cần 1 linh kiện B và 1 linh kiện C, để SX SP D cần 1 linh kiện B và 2 linh kiện C Yêu cầu tính số lượng vật tư cần thiết để sản xuất 100 sản phẩm A và 150 sản phẩm D.
Trang 314 Tiêu chuẩn hóa
2 Để sản xuất 1 sản phẩm A cần 1 linh kiện B và 1 linh kiện C, để SX SP D cần 1 linh kiện B và 2 linh kiện C Để có được 1 linh kiện B thì cần 2 linh liện A1 và 1 linh kiện A2 trong khi để có được 2 linh kiện C thì cần có 1 linh kiện A1 và 2 linh kiện À Yêu cầu tính số lượng vật tư cần thiết để sản xuất 100 sản phẩm A và 150 sản phẩm D.
Trang 322 Để sản xuất 1 sản phẩm A cần 1 linh kiện B và 1 linh kiện C, để SX SP 2D cần 2 linh kiện B và 1 linh kiện C Để có được 1 linh kiện B thì cần 1 linh liện A1 và 2 linh kiện A2 trong khi để có được 2 linh kiện C thì cần có 1 linh kiện A1 và 2 linh kiện A2 Yêu cầu tính số lượng vật tư cần thiết để sản xuất 200 sản phẩm A và 100 sản phẩm D.
Trang 335 Thiết kế theo module
Việc kết hợp các khu vực SX tiêu chuẩn hóa, theo nhiều cách để chỉ tạo ra một SP hoàn tất cuối cùng.
Kỹ thuật áp dụng: Sơ đồ lắp ráp sản phẩm
Xiaomi đăng ký sáng chế thiết kế điện thoại dạng
module
Nhiều năm trước đây, ý tưởng tạo ra một chiếc điện thoại
kiểu module đã xuất hiện với mục đích cho phép người
dùng dễ dàng hơn khi thay thế linh kiện thay vì phải bỏ đi
điện thoại không sử dụng được nữa Ngoài ra, ý tưởng này
cũng hướng đến mục tiêu cho phép người dùng nâng cấp
chip, camera, pin và thậm chí là màn hình cho điện thoại
sau vài năm sử dụng Chưa hết, loại điện thoại này còn tiếp
cận được với những module có chức năng riêng biệt hơn và
không có trên những dòng điện thoại thông thường.
Trang 34Xuất phát từ bốn chiến lược cạnh tranh:
chi phí: giảm lượng NVL đầu vào, giảm lượng nhân công cần cho SX, hoặc giảm chi phí phân phối,
tốc độ phân phối: đo lường bởi th/g từ khi giao hàng đến khi khách hàng nhận hàng Công nghệ giúp nhà SX giảm th/g này.
Trang 351 Tại sao ứng dụng công nghệ mới?
Xuất phát từ bốn chiến lược cạnh tranh:
chi phí: giảm lượng NVL đầu vào, giảm lượng nhân công cần cho SX, hoặc giảm chi phí phân phối,
tốc độ phân phối: đo lường bởi th/g từ khi giao hàng đến khi khách hàng nhận hàng Công nghệ giúp nhà SX giảm th/g này
chất lượng: nhiều công nghệ cải thiện chất lượng SP / dịch vụ, giúp gia tăng doanh số bán hàng và giảm chi phí
tính linh hoạt trong quá trình SX: theo yêu cầu khách hàng
Trang 36 Công nghệ sản phẩm: những nỗ lực công nghệ nhằm phát triển các SP / dịch vụ mới.
Công nghệ quá trình: là nói đến việc tập trung các thiết bị và quy trình SX được sử dụng để SX ra các SP / dịch vụ.
Trang 373 Cách phân loại công nghệ khác:
PHẦN CỨNG các thiết bị, máy móc hoặc công cụ
PHẦN MỀM một tập hợp các quy tắc, thủ tục hoặc các hướng dẫn cần thiết để sử dụng phần cứng.
Trang 38đầu ra dưới dạng sản phẩm hoặc dịch vụ.
Các nhà xưởng được xây dựng theo một trong hai phương pháp sau để phù hợp với sản xuất:
2.1.1 Sản xuất tập trung
2.1.2 Sản xuất theo chức năng
Trang 39đoạn và phương pháp sản xuất khác nhau để sản xuất một sản phẩm hoàn chỉnh
Trang 40sản xuất tham gia chuỗi cung ứng
Hạn chế của phương pháp sản xuất tập trung là không phát huy được thế mạnh của chuyên môn hóa sản xuất trong chuỗi cung ứng
Trang 41tập trung vào một một chức năng sản xuất hoặc một nhóm các bộ phận, linh kiện.
Trang 42nhiều loại sản phẩm khác nhau trong cùng chuỗi cung ứng
Hạn chế của phương pháp sản xuất theo chức năng là các điểm nút chuyển giao giá trị giữa các thành viên của chuỗi sẽ tăng lên và các mối quan hệ tương tác sẽ phức tạp hơn
Trang 43Em hãy tìm hiểu về cách phân loại hệ thống sản xuất theo các tiêu chí sau:
Phân loại theo số lượng sản xuất và tính chất lặp lại
Phân loại theo hình thức tổ chức sản xuất
Phân loại theo quá trình hình thành sản phẩm
Phân loại theo mối quan hệ với khách hàng
Trang 44Sản xuất đơn chiếc
Trang 45thức sau:
Quá trình sản xuất hội tụ
Quá trình sản xuất phân kỳ
Quá trình sản xuất song song
Phân loại theo mối quan hệ với khách hàng, hệ thống sản xuất có những hình thức sau:
Sản xuất để dự trữ
Sản xuất khi có yêu cầu
Sản xuất hỗn hợp
Trang 46* Có 2 loại điều độ sản xuất:
Điều độ sản xuất thuận là thiết lập lịch trình sản xuất ngay khi có yêu cầu công việc, bắt đầu từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng của công việc
Điều độ sản xuất nghịch là thiết lập lịch trình sản xuất bắt đầu từ ngày tới hạn của công việc, từ khâu cuối cùng đến khâu đầu tiên của công việc
Trang 47 B1: Xác định kích thước lô hàng kinh
tế cho quá trình sản xuất của từng SP
B2: Thiết lập trình tự sản xuất cho
mỗi sản phẩm một cách đúng đắn
B3: Kiểm tra hàng tồn kho
Trang 48soát hàng tồn kho.
Việc tính toán kích thước lô hàng kinh tế liên quan đến việc cân bằng giữa :
chi phí thiết lập sản xuất cho một sản phẩm
chi phí dự trữ sản phẩm dưới dạng hàng tồn kho.
Trang 49 Nguyên tắc: sản phẩm nào hàng tồn kho thấp hơn nhu cầu thì sản phẩm đó được lên kế
hoạch trước.
Kỹ thuật phổ biến là tính toán “thời gian hết hàng” là số ngày hoặc số tuần để tiêu dùng
hết các sản phẩm tồn kho cho nhu cầu dự kiến của nó.
Công thức tính toán “thời gian hết hàng” như sau:
R = P/D
Trong đó: R: là thời gian hết hàng P: Số sản phẩm tồn kho D: Nhu cầu tiêu thụ SP cho một ngày hoặc tuần.
=> Sản phẩm nào có R thấp nhất thì sẽ được dự kiến sản xuất trước Quá trình này lặp lại thường xuyên tạo nên một lịch trình sản xuất trong tương lai.
Trang 50 Vật tg hết hàng của sp x là 4 tuần
Trang 51tra liên tục để đáp ứng nhu cầu thực tế
Trang 52giữa tỷ lệ sử dụng (năng lực SX), mức hàng tồn kho và mức độ dịch vụ khách hàng.
Trang 53tiêu cạnh tranh:
Tỷ lệ sử dụng cao (Năng lực sản xuất cao)
Mức tồn kho thấp
Mức độ dịch vụ khách hàng cao
Trang 543.2.1 Xác định vai trò mỗi cơ sở thực hiện
3.2.2 Làm thế nào năng lực được phân bổ
trong mỗi cơ sở hợp lý
3.2.3 Việc phân bổ phù hợp nhà cung cấp
và thị trường cho mỗi cơ sở
Trang 55được thực hiện ở cơ sở nào.
Quyết định này ảnh hưởng đến sự linh hoạt của chuỗi cung ứng
Nếu mỗi cơ sở chỉ thực hiện một chức năng duy nhất hoặc phục vụ một thị trường duy nhất
=> khó linh hoạt
Nếu mỗi cơ sở thực hiện được nhiều chức năng hoặc phục vụ nhiều thị trường khác nếu nhu cầu thay đổi => linh hoạt hơn.
Trang 56được sử dụng tại cơ sở đó.
Quyết định phân bổ công suất (năng lực) sẽ tác động mạnh mẽ đến chuỗi cung ứng và khả năng sinh lời
Nếu phân bổ ít khả năng cho một cơ sở sẽ khiến cho cơ sở đó thiếu khả năng đáp ứng nhu
cầu và mất doanh thu
Nếu phân bổ quá nhiều khả năng cho một cơ sở mà không sử dụng hết sẽ dẫn đến tỷ lệ sử
dụng thấp và chi phí của chuỗi cung ứng cao hơn
Trang 57định đầu tiên (vai trò và năng lực của cơ sở)
Tùy thuộc vào vai trò cơ sở và năng lực phân bổ cho mỗi cơ sở, sẽ yêu cầu một
số loại nhà cung cấp, một số loại sản phẩm nào đó và lưu lượng có thể xử lý
Các quyết định về nhà cung cấp và thị trường phân phối SP sẽ ảnh hưởng đến:
Chi phí liên quan đến việc vận chuyển vật tư đến cơ sở
Chi phí liên quan đến việc vận chuyển thành phẩm từ cơ sở đến khách hàng
Khả năng tổng thể của chuỗi trong việc đáp ứng nhu cầu thị trường
Trang 58 Giảm chi phí sản xuất xuống mức thấp nhất có thể
Rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm và cung cấp dịch vụ
Xây dựng hệ thống sản xuất năng động, linh hoạt
Xây dựng hệ thống quản trị tinh gọn
Trang 59Để tăng cường hiệu quả sản xuất trong chuỗi cung ứng doanh nghiệp cần làm gì?
Trang 60công việc sau đây:
Xây dựng lịch trình sản xuất phù hợp với khả năng sản xuất của doanh nghiệp
Kiểm soát chất lượng các hoạt động trong toàn chuỗi
Bảo trì thiết bị đúng chế độ
Trang 624.2 Phân phối sản phẩm
4.3 Xử lý hoàn trả
Trang 63 Khái niệm: Quản lý đơn hàng là quá trình truyền thông tin đặt hàng từ các khách hàng và ngược trở lại (thông qua chuỗi cung ứng) từ các nhà bán lẻ đến nhà phân phối đến nhà cung cấp dịch vụ
và nhà sản xuất.
Quá trình này bao gồm chuyển thông tin về ngày giao hàng, sản phẩm thay thế và đơn đặt hàng trở lại cho khách hàng.
Trang 64Nhà cung cấp tiếp theo có thể thực hiện
Hoặc Nhà cung cấp yêu cầu nhà cung cấp tiếp theo nữa
Trang 664.1.2.1 Giao hàng trực tiếp
4.1.2.2 Giao hàng phân tán
Trang 67đến một nơi nhận hàng.
Trang 68 Kế hoạch phân phối gồm những quyết định về số lượng và số lần giao hàng cho mỗi địa điểm.
Trang 69 Ưu điểm của phương pháp này là: hoạt động điều phối đơn giản, giúp loại bỏ bất
kỳ hoạt động trung gian nào
Nhược điểm: không kết hợp được các lô hàng nhỏ khác nhau thành một lô hàng lớn, chi phí phát sinh tại địa điểm nhận hàng thường cao
Giao hàng trực tiếp sẽ phát huy hiệu quả nếu địa điểm nhận hàng tạo ra số lượng đặt hàng kinh tế EOQ có kích thước tương tự với phương tiện vận tải được sử dụng
Trang 70sản phẩm có nguồn gốc từ nhiều địa phương khác nhau đến một địa điểm tiếp nhận duy nhất.
Lợi thế của phương pháp giao hàng phân tán là sử dụng hiệu quả hơn phương thức vận tải và chi phí giao nhận thấp
Có hai kỹ thuật chính trong việc quyết định tuyến đường giao hàng phân tán:
(1) Kỹ thuật ma trận tiết kiệm
(2) Kỹ thuật phân công tổng quát
Trang 71 Lợi thế của phương pháp giao hàng phân tán là sử dụng hiệu quả hơn phương thức vận tải và chi phí giao nhận thấp.
Nhược điểm là phân phối theo lộ trình phức tạp hơn so với phân phối trực tiếp.
Có hai kỹ thuật chính trong việc quyết định tuyến đường giao hàng phân tán:
(1) Kỹ thuật ma trận tiết kiệm
(2) Kỹ thuật phân công tổng quát
Trang 72nhiều địa điểm gốc đến một địa điểm nhận hàng
Trang 73lần phân phối Và điều quan trọng nhất là lộ trình phân phối và hoạt động bốc
dỡ khi giao hàng
Ưu điểm:
Đơn giản hơn trong số 2 kỹ thuật
Kỹ thuật này tương đối chắc chắn và có thể điều chỉnh khi cần Nó cung cấp một giải pháp định tuyến hợp lý và áp dụng khi cần thỏa mãn bởi tiến độ giao hàng.
Nhược điểm: chỉ chú trọng hợp lý tuyến đường và thời gian nhưng khó tìm ra giải pháp hiệu quả về chi phí hơn là sử dụng kỹ thuật phân công tổng quát
Trang 74suất để đạt hiệu quả cao nhất về chi phí.
Trang 75 Tuy phức tạp hơn nhưng thường đưa ra giải pháp tốt hơn so với kỹ thuật ma trận tiết kiệm do có thể giải quyết dễ dàng về tiến độ giao hàng vì khả năng dự trữ
của phương tiện giao hàng
Ưu điểm: Có thể đưa ra giải pháp tốt hơn kỹ thuật ma trận tiết kiệm khi không có những ràng buộc về công suất chuyên chở của phương tiện trong kế hoạch phân phối
Nhược điểm: khoảng thời gian chặt chẽ hơn cho lập kế hoạch khi có nhiều ràng buộc liên quan trong phân phối hàng
Trang 764.2.2 Từ hệ thống phân phối
Trang 77sản phẩm duy nhất hoặc một nhóm nhỏ các mặt hàng liên quan có sẵn cho việc giao hàng.
Cơ sở này phù hợp khi có mức độ nhu cầu cao và có thể dự đoán được đối với sản phẩm mà họ cung cấp
Trang 80lưu trữ theo đó hàng hoá được nhận
trực tiếp tại kho hoặc tại trung tâm
phân phối sau đó được vận chuyển
và bốc dỡ hàng từ xe tải, chia thành
các lô nhỏ, sau đó được đưa ngay
lên xe tải khác để phân phối tới địa
điểm cuối cùng
Trang 81Sản phẩm vận hành nhanh hơn trong chuỗi cung ứng
Chi phí xử lý ít hơn
Lưu trữ ít hàng tồn kho hơn
Lưu ý, kỹ thuật crossdocking là một kỹ thuật đòi hỏi cao và phát huy hiệu quả khi có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các lô hàng vận chuyển đầu vào và đầu ra
Trang 82thường có chi phí vận tải và giao hàng cao.
Chuỗi cung ứng kém linh hoạt có thể tổng hợp các đơn đặt hàng trong một
khoảng thời gian và thực hiện những lần giao hàng ít hơn nhưng với số lượng lớn hơn Điều này dẫn đến lợi thế kinh tế theo quy mô vì chi phí vận chuyển thấp
hơn
Trang 83 Mô hình SCOR đã đưa ra vấn đề xử lý trả hàng như một quy trình riêng biệt với những hoạt động dành riêng cho quy trình này.
Khách hàng cuối cùng, nhà bán lẻ, nhà phân phối, nhà sản xuất đều có thể trả lại sản phẩm trong những trường hợp nhất định.