Kinh Doanh - Tiếp Thị - Kinh tế - Quản lý - Kinh tế Chương 2 QUY TRÌNH CHUỖI CUNG ỨNG HOẠCH ĐỊNH VÀ THU MUA Nội dung chương 2 2 Hoạch định trong CCU Thuê ngoài trong CCU Quản trị nguồn cungDự báo Trọng tâm chiến lược CCU Cung ứng và mua hàng Quy trình Hoạch định và thu mua Lựa chọn CCU Hoạch định chiến lược CCU 3 Hoạch định chiến lược chuỗi cung ứng Phân cấp chiến lược chuỗi cung ứng Chiến lược Chiến thuật Tác nghiệp Kế hoạch dài hạn (1-3-5 năm) Cấu trúc CCU quan hệ đối tác Năng lực cốt lõi và lợi thế cạnh tranh Mô hình và đại điểm sản xuất Công nghệ và đầu tư Kế hoạch trung hạn (3 -18 tháng) Kế hoạch bán hàng Tiến độ sản xuất Mô hình và thời gian dữ trữ Nhân sự, ngân sách, thời gian Kế hoạch ngắn hạn (dưới 3 tháng) Đặt mua nguyên vật liệu Lịch sản xuất Lộ trình giao hàng Thời gian biểu 4 Hoạch định chiến lược chuỗi cung ứng Quy trình hoạch định chuỗi cung ứng 5 Hoạch định chiến lược chuỗi cung ứng Trọng tâm chiến lược chuỗi cung ứng Chi phí Dịch vụ khách hàng Thời gian Chất lượng Tính đa dạng của sản phẩm Sự biến động về sản lượng Công nghệ Địa điểm 6 Hoạch định chiến lược chuỗi cung ứng DN lựa chọn việc tập trung vào chiến lược chuỗi cung ứng, cân nhắc đến các nhân tố quan trọng nhất Tập trung vào chi phí, đem lại dịch vụ giá rẻ Viettel post tập trung vào tốc độ và thời gian giao hàng 7 Lưa chọn chuỗi cung ứng 8 Lưa chọn chuỗi cung ứng Quang phổ sản phẩm vật chất – sản phẩm dịch vụ 9 Lưa chọn chuỗi cung ứng 10 Lưa chọn chuỗi cung ứng 11 Lưa chọn chuỗi cung ứng 12 Lưa chọn chuỗi cung ứng 13 Lưa chọn chuỗi cung ứng 14 Dự báo nhu cầu Kỹ thuật ước tính nhu cầu cho tương lai sai lệch 15 Dự báo nhu cầu Sự biến động trong chuỗi cung ứng và hiệu ứng Bullwhip Hiệu ứng Bullwhip là hiệu ứng thổi phồng và sai lệch thông tin qua các giai đoạn của chuỗi cung ứng dẫn đến sự dư thừa tồn kho 16 Dự báo nhu cầu Sự biến động trong chuỗi cung ứng và hiệu ứng Bullwhip Sự biến động trong đơn đặt hàng qua các giai đoạn trong chuỗi cung ứng càng cao dẫn đến hiệu ứng Bullwhip 17 Dự báo nhu cầu Cân bằng cung và cầu Nếu nhà bán lẻ không có được sản phẩm cần thiết với mức giá thích hợp vào đúng lúc thì KH sẽ tìm kiếm công ty khác có thể đáp ứng nhu cầu của họ sự thiếu hụt hàng hóa tạm thời cũng gây nên sự sụt giảm rất lớn về doanh thu, lợi nhuận và mối quan hệ khách hàng Nhà cung cấp phải có khả năng dự báo chính xác nhu cầu để có thể sản xuất và phân phối đúng số lượng khách hàng cần vào đúng thời gian và mức giá thích hợp 18 Dự báo nhu cầu Cân bằng cung và cầu Làm thế nào để cân bằng giữa cung và cầu? Giữ tồn kho lớn để phân phối hàng hóa đến khách hàng bất cứ lúc nào Định giá linh hoạt Trong ngắn hạn, các doanh nghiệp có thể sử dụng giải pháp làm thêm giờ, hợp đồng bên ngoài hoặc công nhân tạm thời để gia tăng năng suất nhằm đáp ứng nhu cầu cho sản phẩm và dịch vụ của họ. Quản trị nhu cầu dọc chuỗi cung ứng cân bằng cung cầu ở từng giai đoạn 19 Dự báo nhu cầu Phương pháp dự báo Phương pháp dự báo định tính dựa trên các ý kiến và trực giác, phán đoán Phương pháp dự báo định lượng - sử dụng các mô hình toán học - những dữ liệu quá khứ liên quan 20 Dự báo nhu cầu Phương pháp dự báo định tính Hội đồng ý kiến các nhà quản trị Phương pháp Delphi Tổng hợp lực lượng bán hàng Kháo sát tiêu dùng 21 Dự báo nhu cầu Phương pháp dự báo định lượng Dự báo chuỗi thời gian dựa trên giả định rằng tương lai là dựa trên khuynh hướng hoặc sự mở rộng quá khứ Dự báo kết hợp giả định rằng một hoặc nhiều nhân tố (các biến độc lập) có liên hệ với nhu cầu và vì thế có thể được sử dụng để dự đoán nhu cầu tương lai Mô hình dự báo chuỗi thời gian + bình quân trượt đơn giản + bình quân trượt có trọng số + san bằng mũ 22 Dự ...
Trang 1Chương 2
QUY TRÌNH CHUỖI CUNG ỨNG
HOẠCH ĐỊNH VÀ THU MUA
Trang 2Nội dung chương 2
Hoạch định trong
trong CCUQuản trịnguồn cung
Dự báo
Trọng tâm chiến
Cung ứng và mua hàng
Trang 3Hoạch định chiến lược chuỗi cung ứng
Mô hình và đại điểm sản xuấtCông nghệ và đầu tư
Kế hoạch trung hạn (3 -18 tháng)
Kế hoạch bán hàngTiến độ sản xuất
Mô hình và thời gian dữ trữNhân sự, ngân sách, thời gian
Kế hoạch ngắn hạn (dưới 3 tháng)
Đặt mua nguyên vật liệu
Lịch sản xuất
Lộ trình giao hàngThời gian biểu
Trang 4Hoạch định chiến lược chuỗi cung ứng
Trang 5Hoạch định chiến lược chuỗi cung ứng
Trọng tâm chiến lược chuỗi cung ứng
Địa điểm
Trang 6Hoạch định chiến lược chuỗi cung ứng
DN lựa chọn việc tập trung vào chiến lược chuỗi cung ứng,
cân nhắc đến các nhân tố quan trọng nhất
Tập trung vào chi phí, đem lại dịch vụ giá rẻ
Viettel post tập trung vào tốc độ
và thời gian giao hàng
Trang 7Lưa chọn chuỗi cung ứng
Trang 8Lưa chọn chuỗi cung ứng
Trang 9Lưa chọn chuỗi cung ứng
Trang 10Lưa chọn chuỗi cung ứng
Trang 11Lưa chọn chuỗi cung ứng
Trang 12Lưa chọn chuỗi cung ứng
Trang 13Lưa chọn chuỗi cung ứng
Trang 14Dự báo nhu cầu
Kỹ thuật ước tính nhu cầu
cho tương lai
sai lệch
Trang 15Dự báo nhu cầu
Sự biến động trong chuỗi cung ứng và hiệu ứng Bullwhip
Hiệu ứng Bullwhip là hiệu ứng thổi phồng và sai lệch thông tin qua các giai
đoạn của chuỗi cung ứng dẫn đến sự dư thừa tồn kho
Trang 16Dự báo nhu cầu
Sự biến động trong chuỗi cung ứng và hiệu ứng Bullwhip
Sự biến động trong đơn đặt hàng qua các giai đoạn trong chuỗi cung ứng càng cao dẫn đến hiệu ứng Bullwhip
Trang 17Dự báo nhu cầu
Cân bằng cung và cầu
Nếu nhà bán lẻ không có được
sản phẩm cần thiết với mức giá
thích hợp vào đúng lúc thì KH
sẽ tìm kiếm công ty khác có
thể đáp ứng nhu cầu của họ
sự thiếu hụt hàng hóa tạm thời cũng gây nên sự sụt giảm rất lớn vềdoanh thu, lợi nhuận và mối quan hệkhách hàng
Nhà cung cấp phải có khả năng dự báochính xác nhu cầu để có thể sản xuất vàphân phối đúng số lượng khách hàng cầnvào đúng thời gian và mức giá thích hợp
Trang 18Dự báo nhu cầu
Cân bằng cung và cầu
Làm thế nào để cân bằng giữa cung và cầu?
Giữ tồn kho lớn để phân phối hàng hóa đến khách hàng bất cứ lúc nào
Định giá linh hoạt
Trong ngắn hạn, các doanh nghiệp có thể sử dụng giải pháp làm thêm giờ, hợp đồng bên ngoài hoặc công nhân tạm thời để gia tăng năng suất nhằm đáp ứng nhu cầu cho sản
phẩm và dịch vụ của họ
Trang 19Dự báo nhu cầu
- sử dụng các môhình toán học
- những dữ liệu quákhứ liên quan
Trang 20Dự báo nhu cầu
Trang 21Dự báo nhu cầu
Phương pháp dự
báo định lượng
Dự báo chuỗi thời gian
dựa trên giả định rằng tương lai là dựa trên khuynh hướng hoặc sự mở rộng quá khứ
Dự báo kết hợp giả định rằng một hoặc nhiều nhân tố (các biến độc lập) có liên hệ với nhu cầu và vì thế có thể được sử dụng để
Mô hình dự báo chuỗi thời gian
+ bình quân trượt đơn giản + bình quân trượt có trọng số + san bằng mũ
Trang 22Dự báo nhu cầu
Mô hình dự báo bình quân trược giản đơn
Trong đó:
Ft+1 = dự báo cho giai đoạn t+1
n = Số giai đoạn để tính trung bình
trượt
Ai = nhu cầu thực ở giai đoạn i
Trang 23Dự báo nhu cầu
Mô hình dự báo bình quân trượt giản đơn
Ví dụ: Sử dụng dữ liệu cho ở bảng sau, thực hiện dự báo cho giai
đoạn 5 sử dụng bình quân trượt 4 giai đoạn:
Giai đoạn Nhu cầu
Trang 24Dự báo nhu cầu
Mô hình dự báo bình quân trượt giản đơn
Trang 25Dự báo nhu cầu
Mô hình dự báo bình quân trượt có trọng số
Trang 26Dự báo nhu cầu
Mô hình dự báo bình quân trượt có trọng số
Ví dụ: tính dự báo cho giai đoạn 5 sử dụng kỹ thuật bình quân trượt trọng số Trọng số lần lượt từ giai đoạn 1 đến 4 là 0.4; 0.3; 0.2; và 0.1
Giai đoạn Nhu cầu
Trang 27Dự báo nhu cầu
Mô hình dự báo bình quân trượt có trọng số
Trang 28Dự báo nhu cầu
Mô hình dự báo san bằng mũ
Trong đó:
Trang 29Dự báo nhu cầu
Mô hình dự báo san bằng mũ
Ví dụ: Sử dụng dữ liệu cho ở bảng sau, thực hiện dự báo cho giai
đoạn 3 sử dụng phương pháp san bằng mũ Giả sử nhu cầu dự báo cho giai đoạn 2 là 1600 Sử dụng hằng số san bằng α = 0.3
Giai đoạn Nhu cầu
Trang 30Dự báo nhu cầu
Mô hình dự báo san bằng mũ
Trang 31Dự báo nhu cầu
Mô hình dự báo san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng
(1)
(2)
Trang 32Dự báo nhu cầu
Mô hình dự báo san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng
Ví dụ: dự báo cho giai đoạn 4 sử dụng phương pháp san bằng mũ có điều
chỉnh xu hướng Giả sử rằng bình quân san bằng cho chuỗi dữ liệu ở giai đoạn
2 là 1600 và xu hướng trượt (san bằng mũ) là 300 Sử dụng α = 0.3 và β = 0.4
Trang 33Dự báo nhu cầu
Mô hình dự báo kết hợp
Dự báo kết hợp thường sử dụng phân tích hồi quy để ước
tính nhu cầu tương lai
Trang 34Dự báo nhu cầu
Tính chính xác của dự báo
Công ty phải thực hiện việc kiểm soát sai số dự
báo thật tốt cải thiện kỹ thuật dự báo của họ
Sai số dự báo, được định nghĩa là sai phân giữa số lượng thực tế và dự báo, được tính theo công thức sau:
Trang 35Dự báo nhu cầu
Tính chính xác của dự báo
Một số tiêu chí đánh giá tính chính xác của dự báo:
Trang 36Dự báo nhu cầu
Tính chính xác của dự báo
Một số tiêu chí đánh giá tính chính xác của dự báo:
Trang 37Dự báo nhu cầu
Tính chính xác của dự báo
Một số tiêu chí đánh giá tính chính xác của dự báo:
Tín hiệu theo dõi được kiểm tra để xác định liệu rằng dự báo có
nằm trong giới hạn kiểm tra chấp nhận hay không
Trang 38Thu mua và quản trị mua hàng
Khái niệm
Mua hàng là một chức năng có nhiệm vụ thu thập tất
cả các nguyên vật liệu cần thiết cho tổ chức.
Trang 39Thu mua và quản trị mua hàng
Vai trò của hoạt động mua sắm đối với tổ
chức là gì?
Trang 40Thu mua và quản trị mua hàng
Quy trình mua hàng
Trang 41Thu mua và quản trị mua hàng
Trang 42Thu mua và quản trị mua hàng
Thuê ngoài trong chuỗi cung ứng - Outsourcing
Trang 43Thu mua và quản trị mua hàng
Lợi ích và hạn chế của outsourcing ?
Trang 44Thu mua và quản trị mua hàng
Các hoạt động thuê ngoài phổ biến
Trang 45Thu mua và quản trị mua hàng
Căn cứ của quyết định thuê ngoài
DN hay thuê ngoài hoạt động không thuộc năng
lực cốt lõi
Trang 46Thu mua và quản trị mua hàng
Căn cứ của quyết định thuê ngoài
Trang 47Thu mua và quản trị mua hàng
Quy trình thuê ngoài
Trang 48Thu mua và quản trị mua hàng
Quản lý nguồn cung
Trang 49Thu mua và quản trị mua hàng
Quản lý nguồn cung
Trang 50Thu mua và quản trị mua hàng
Quản lý nguồn cung