Lào Cai nói riêng và Việt Nam nói chung đều mang cho mình những nét đặc sắc riêng biệt về âm thực mà khó có nơi nào có thé so sánh được, Lào Cai cũng là một trong những vùng đất mang đậm
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HCM
KHOA NGOẠI NGỮ
BÀI TIỂU LUẬN
DE TAI: VAN HOA AM THUC VIET NAM - LAO CAI VA HUONG VI DAC
TRUNG TU NUI RUNG TAY BAC
MON: CO SO VAN HOA VIET NAM
Sinh viên thực hiện: TEAM VĂN HÓA
1 Nguyễn Thị Ái Vân 2039230297 2 Nguyễn Ngọc Kiều Nhi 2039230178 3 Trần Công Hiền 2039230062 4 Lê Thị Thùy Trang 2039230262
6 Nguyễn Nhật Lê 2039230099
7 _ Nguyễn Thị Minh Tâm 2039230211
9 Bùi Thái Thanh Thảo 2039230231
Trang 2BANG PHAN CONG NHIEM VU
10 Võ Thị Huynh Như 2039230193 |_ !ìm thông tin, hình ảnh, làm PPT 100%
Trang 3
LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Công Thương thành phó Hà Chí Minh đã đưa bộ môn “Cơ sở văn hóa Việt Nam” vào chương trình
giảng dạy đề chúng em có cơ hội tiếp thu kiến thức quý giá
Đặc biệt, chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô Dé Thu Nga vi da day
dỗ, truyền đạt cho chúng em những kiến thức quý báu bằng cả tat cả tâm huyết Trong thời gian tham gia lớp học, chúng em đã tiếp thu được nhiều kiến thức quý báu cũng như
có cho mình những kinh nghiệm học tập hiệu quả và nghiêm túc Từ những kiến thức mà
cô đã truyền đạt, nhóm chúng em xin trình bày lại những gì mình đã tìm hiểu về vấn đề:
“Văn hóa âm thực Việt Nam — Lào Cai và hương vị đặc trưng từ núi rừng Tây Bắc” gửi đến cô
Tuy nhiên, do vồn kiến thức còn nhiều hạn ché và khả năng tiếp thu thực tế còn
nhiều bỡ ngỡ Mặc dù chúng em đã có gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có
thể tránh khỏi những thiêu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thày xem xét
và góp ý đề bài tiều luận của chúng em được hoàn thiện hơn
Chúc cô có một ngày làm việc thật hiệu quả và luôn luôn vui vẻ
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4NHẠN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 5MỤC LỤC
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU Nhắc đến văn hóa Việt chúng ta không thê không nhắc đến văn hóa â âm thực bởi văn hóa bao gồm nhiều thành tố, âm thực cũng là một trong những thành tố của văn hóa Âm thực văn hóa Việt Nam không chỉ đơn thuần là giá trị vật chất mà nó còn là yếu tổ văn hóa dân tộc Tìm hiểu về ẩm thực chính là cách tốt nhất tìm hiểu về lịch sử và con người của đất nước đó Mỗi vùng miền trên đất nước ngoài những đặc điểm chung, lại có lối âm thực riêng mang sắc thái và đặc trưng của vùng đất đó Đó là phong tục, thói quen và văn hóa của từng vùng Cái chung, cái riêng hòa trộn khiến phong cách âm thực Việt Nam rất phong phú Mỗi vùng, miền đều có cách chế biến món ăn khác nhau, cách thưởng thức khác nhau Lào Cai nói riêng và Việt Nam nói chung đều mang cho mình những nét đặc sắc riêng biệt về âm thực mà khó có nơi nào có thé so sánh được, Lào Cai cũng là một trong những vùng đất mang đậm tính văn hóa khi có nhiều dân tộc thiểu số cùng sinh sống, tạo nên nét đa dạng trong văn hóa âm thực nơi đây.
Trang 7NOI DUNG CHUONG I CO SO LY LUAN VE VAN HOA AM THUC VIET NAM
1 Khái quát chung về văn hóa ẩm thực
1.1 Văn hóa
Là đất nước nông nghiệp ở khu vực nhiệt đới gió mùa, lãnh thố Việt Nam chia thành
3 miền Bắc - Trung — Nam Do đó, am thực nước ta cũng chia thành 3 vùng với 3 đặc trưng riêng Không chí là sự khác biệt về đặc điểm địa hình địa lý, khí hậu thời tiết mà còn về văn hóa và phong tục đã hình thành nên những đặc trưng riêng trong nết ăn, khâu vị, thói quen và cách kết hợp nguyên liệu ở mỗi vùng, miền
Văn hóa âm thực là nét văn hóa tự nhiên hình thành trong cuộc sống Đối với nhiều dân tộc, quốc gia, am thực không chỉ là nét văn hóa về vật chất mà còn là văn hóa
vé tinh than Qua ẩm thực nguoi ta cé thê hiểu được nét văn hóa thê hiện phẩm giá con
người, trình độ văn hóa của dân tộc với những đạo lý, phép tắc, phong tục trong cách ăn uống
1.2 Âm thực
ẩm thực Việt Nam là cách gọi chung trong việc dùng đề chi tat cả những món ăn phố biến của cả nước Việt Nam và là cách gol của phương thức chế biến món ăn, nguyên
ly pha trộn gia vị và những thói quen ăn uông nói chung của mọi người Việt Bao gồm
cả món ăn pho biến trong cộng đồng các dân tộc thiêu sô cũng như cộng đồng người Kinh Tuy có ít nhiều có sự khác biệt giữa các vùng miền, dân tộc thì âm thực Việt Nam vẫn bao hàm ý nghĩa khái quát nhất đề chỉ tất cả những món ăn phố biến trong cộng đồng người Viét
1.3 Văn hóa ẩm thực
Văn hóa âm thực Việt Nam rất đa dạng và phong phú, phản ánh sự đa dạng vùng
miền, các nguyên liệu kĩ thuật nấu nướng chính là nét đặc trưng được hình thành từ đời
sống hàng ngày của dân tộc Âm thực Việt Nam không chỉ đề phục vụ việc ăn uống trong sinh hoạt hàng ngày mả nó còn truyền tải những giá trị sâu sắc và ý nghĩa Chiều sâu của lịch sử cùng chiều dài rộng của mảnh đất hình chữ S kết hợp với đôi bàn tay tài hoa của người Việt đã thêu dệt nên một nền âm thực phong phú, đa dạng và mang những nét đặc trưng riêng
2 Những điều kiện hình thành văn hóa 4m thực
2.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.2 Vi tri, dia li
2.1.2.1 Vi tri, địa lí ảnh hưởng đến nguyên liệu cho các món ăn
“Vị trí địa lý là yếu tố quyết định đến nguyên liệu của các món ăn Thực tế cũng ta thấy rõ ràng rằng các món ăn của phương Đông khác biệt rất nhiều với phương Tây Ví dụ như nước Việt Nam ta có nhiều dòng sông lớn, có phù sa màu mỡ cùng nền văn minh lúa
Trang 8thom ngon
Vi tri dia ly còn tác động đáng kế đến Sự tương giao văn hóa giữa các vùng lân cận
Các khu vực địa lý gần nhau thường có Sự giao thoa, trao đổi với nhau và có tác động đến
bán sắc văn hóa của nhau Điều này được thẻ hiện một cách rõ rệt khi ta thấy các nước có
đường biên giới chung thường sẽ có sự ảnh hưởng lẫn nhau trong các khía cạnh văn hóa
như thức ăn, ngôn ngữ, tôn giáo và nghệ thuật
Vi tri địa lý cũng ảnh hưởng đến việc tiếp xúc và trao đôi văn hóa âm thực giữa các
vùng đất Các lộ trình buôn bán, cuộc điều tra và khám phá có thẻ mang đến những nguyên
liệu và phong cách nấu nướng mới, thúc đây Sự đa dạng và tiếp tục phát triển nền văn hóa
âm thực Một ví dụ điện hình cho việc vị trí địa lý ảnh hưởng đến việc tiếp xúc và trao đôi
văn hóa âm thực giữa các vùng đất là vùng đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam Việt Nam và vùng duyên hải miền Trung Việt Nam
Như vậy, VỊ trí địa lý khác nhau đã tạo ra Sự đa dạng và phong phú trong văn hóa
âm thực giữa các vùng đát
2.1.3 Khí hậu
Chính bởi vì thế mà, khí hậu cũng tương tự như vị trí địa lí cũng có tác động quan
trọng trong việc hình thành nền văn hóa âm thực, làm cho mỗi vùng đất có những đặc trưng
riêng biệt trong âm thực
Ví dụ, vùng núi rừng có khí hậu lạnh giá có thẻ tạo ra những món ăn nóng hỏi, béo
ngậy đề giữ ấm cơ thê, trong khi các vùng duyên hái có thê phát triên các món ăn từ hải Sản tươi ngon
Ở các vùng núi cao có khí hậu lạnh giá, người dân sông trong môi trường này phái
thích nghi bằng cách ăn uống va mac quan 40 phu hợp với khí hậu Họ thường ăn các loại
thực phẩm nhiều calo đề duy trì nhiệt độ cơ thể, như lừa, dê hoang, hỗn hợp hạt gióng, và
Trang 9nhiều rau củ Họ cũng thường mặc quân áo dày, áo khoác nón và ủng đề giữ ám Phong cách sóng này phan ánh sự thích nghi với môi trường tự nhiên khắc nghiệt
Trong các vùng ven biên, môi trường tự nhiên là biên cá Các cộng đồng sóng ở gàn biển thường có phong cách sóng liên quan đến nghề đánh cá và các hoạt động liên quan đến biên cá Họ sóng với sự phụ thuộc vào biên đề kiếm sóng, bắt cá, nuôi trông hái san va hoạt động du lịch biên Phong cách sóng này thẻ hiện sự tương quan sâu sắc giữa con người
và môi trường tự nhiên trong vùng ven biên
Ở các đồng cỏ và hoang mạc, môi trường tự nhiên có thẻ ít mưa và rất khô khan
Các cộng đồng sống trong môi trường này phải sử dụng các phương pháp tưới tiêu nước
và quản lý tài nguyên cân thận đề tôn tại Phong cách sống của họ có thể liên quan đến
chăn nuôi gia súc, trồng cây cỏ có thê chịu hạn và sinh hoạt tiết kiệm nước
2.2 Điều kiện xã hội
+ Bè dày lịch sử của dân tộc càng lớn thì các món ăn càng mang tính cô truyền, độc đáo truyền thông riêng đặc biệt của dân tộc
+ Trong lịch sử, dân tộc nào mạnh, hùng cường thì món ăn phong phú, chế biên cầu kỳ
pha chất huyền bí nhưng lại có tính bảo thủ cao
+ Chính sách cai trị của nhà nước trong lịch sử: càng bảo thủ thì tập quán và khâu vị ăn uống càng ít bị lai tạp
=> Suốt 4000 năm lịch Sử Của nước ta là quá trình dùng nước và giữ nước, liên tục bị
ngoại xâm xâm lược: Trung Quốc, Pháp, Nhật, Mỹ Sau năm 1975 đất nước ta mới được thống nhát Yếu tô lịch sử của dân tộc đã chi phối đến nền văn hoá ăn uống của Việt Nam rất nhiều: Chịu ảnh hưởng nhiều của văn hoá âm thực Trung Hoa, văn hoá âm hực Pháp và miền Nam bị ánh hưởng của văn hoá ăn uống và lối sóng Mỹ Tuy nhiên nền văn hóa âm thực Việt Nam vẫn có những nét độc đáo riêng và giàu bản sắc bởi đã là sự giao hòa văn hóa của 54 sắc tộc cùng tồn tại trên lãnh thổ nước ta
e Dân cư: Theo chính phủ Việt Nam, Việt Nam có 54 dân tộc, trong đã có 53 dân tộc thiểu số, chiếm khoảng 14% tổng số dân của cả nước Dân tộc Việt (còn gọi là người Kinh) chiếm gần 87%, tập trung ở những miễn châu thổ và đồng bằng ven biển
Trang 10Những dân tộc thiêu số, trừ người Hoa, phần lớn đều tập trung ở các vùng cao nguyên Vì có rất nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống nền văn hóa âm thực Việt Nam cũng bị chỉ phối mạnh bởi yếu tố này
e_ Yếu tố kinh tế
+ Những quốc gia có nèn kinh tế phát triển thì các món ăn phong phú, đa dạng, được chế biến và hoàn thiện cầu kỳ hơn, ngon hơn và có tính khoa học hơn Ngược lại những quốc gia hay vùng dân cư có nèn kinh tế kém phát triển thì các món ăn đa phân bị bó hẹp trong nguàn nguyên liệu tại chỗ nên khâu vị ăn uống của họ đơn giản, các món ăn ít phong
phú và thẻ hiện đậm nét dân dã
+ Những người có thu nhập cao đòi hỏi món ăn ngon, đa dạng phong phú, phải được chẻ biến và phục vụ cầu kỳ, cân thận, đạt trình độ kỹ thuật và thâm mỹ cao, ngoài ra phái đạt các yêu cầu nghiêm ngặt về vệ sinh và chế độ dinh dưỡng Đồng thời họ cũng là người
luôn hiếu kỳ với những nèn văn hoá ăn uống mới
+ Những người có thu nhập tháp là những người coi ăn uống đề cung cấp năng lượng, các chất dinh dưỡng để sống, làm việc nên họ chỉ đòi hỏi ăn no, đủ chất và trong trường hợp đặc biệt mới đòi hỏi ăn ngon và khâu vị của họ bị bó hẹp mang tính bảo thủ
+ Những người hay đi du lịch: bán chất của họ là những người ham tìm hiệu, ưa mạo
hiểm Về cơ bản nhóm người này giống với nhóm người có thu nhập cao, họ lại là những
người rất cởi mở và rất thích thú đám nhận và thưởng thức những nàn văn hoá ăn uống
mới Ngoài 3 điều kiện xã hội chính trên thì văn hóa âm thực Việt Nam còn bị chỉ phối bởi một số các yếu tó khác
e Yéuté ton giao: Day la yếu tổ khá quan trọng, có những tôn giáo có những quy định ảnh hưởng đến tập quán và khẩu vị ăn uông của cả quôc gia Tôn giáo sử dụng thức
ăn làm vật thờ cúng thì ảnh hưởng nhiều đến tập quán và khâu vị ăn uống
+ Tôn giáo càng nghiêm ngặt thì ảnh hưởng càng nhiều và nếu tôn giáo đã lại dùng thức
ăn làm vật thờ cúng thì trong ăn uống càng có nhiều điều cảm kị, từ đã tạo ra tính đặc biệt
riêng của tôn giáo và những tín đồ theo đạo đó
+ Tôn giáo càng mạnh thì phạm vi ảnh hưởng càng lớn và sâu sắc Đạo hỏi có khoảng
900 triệu tín đồ, trên thế giới có nhiều quốc gia coi đạo hôi là quốc đạo và họ hoàn toàn cám dân chúng mua bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá hoặc những thứ gây kích thích, gây
nghiện khác
e Yếu tố về sự phát triển du lịch: Âm thực đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong kinh doanh du lịch ở bất cứ nơi đâu và bất cư thời điểm nào và ngược lại du lịch cũng giúp bảo vệ nền văn hóa ăn uống cô truyền của dân tộc qua các chương trình tham quan du lịch như một biện pháp tuyên truyền, quảng bá nền văn hóa nước nhà,
Trang 11làm cho các nhân viên trong ngành ăn uống cảm thấy tự hào và không ngừng tìm tòi, chế biên nhiêu món ăn mới lạ phục vụ du khách
3 Quan niệm của người Việt Nam về ấm thực
Văn hóa âm thực là một phản quan trọng trong đời sống con người Việt Nam, nó cũng hàm chứa những ý ý nghĩa triết lý Từ xa xưa, trong dân gian nước ta đã có biết bao câu
ca dao, tục ngữ, nói về vấn đè này:
“Học ăn, học nói, học gói, học mở” chủ yếu để nhắc nhở những người mới bước
vào đời thì khâu đầu tiên là “học ăn”
“Rượu răm, thịt chó, lá vàng
Mời đi đánh chén, cách làng cũng đi.”
Đối với người Việt, đồ ăn không chí đơn thuần là thực phẩm đề cung cấp năng lượng
mà còn là một cách đề kết nói với gia đình, bạn bè và là biêu hiện của sự đa dạng văn hóa
trong mỗi bữa ăn
Cái ăn là cái ăn văn hóa, nó có một ý nghĩa sâu sắc và liên quan đến mọi mặt của đời sống xã hội Người Việt cho rằng: “Có thực mới Vực được đạo” đây là một đặc điểm biện chứng, coi đó là tiền đề đê con người có thê bước đi trong lịch vực hoặt động khác
Ké ca trời đất, thánh thần đều tôn trọng việc ăn: “Trời đánh tránh bữa ăn”
Không những tuân theo những quy tắc chung trong việc ăn uống đổi với người Việt Nam, ăn uống có ý nghĩa nội tại trong mọi hoạt động đời sông, trong mọi sinh hoạt vật chát
va tinh cam cua con người, thê hiện trong quan niệm về ăn đúng, ăn ngon và ăn đẹp Người Việt tương đôi hiếu khách, dù điều kiện vật chát còn thiếu thôn nhưng không vì thế mà họ kém đi lòng hào hiệp Bữa ăn chính là một biểu hiện cộng cảm giữa những người ngồi ăn
bên nhau Mặc dù không phân chia đăng cấp, nhưng khi ngồi ăn, những vị trí bên mâm
cơm, bàn ăn cũng phản ánh, biêu hiện vị trí, ngôi thứ, Sự tôn trong trong gia đình và xã hội
Ngôi bên nổi cơm hay việc bố sung, tiếp thức ăn cho mọi người thường là người phụ nữ,
người nội tướng trong gia đình người Việt Và dù ai cũng vậy, khi ngồi vào bàn ăn là luôn
có ý thức nhường nhịn nhau trong khi ăn: ăn trông nồi ngồi trông hướng là một tiêu chí bắt
buộc với mỗi người Việt Trong các buồi họp mặt, các sự kiện quan trọng, âm thực thường
là phương tiện để tạo Sự gần gũi, kết nôi giữa mọi người với nhau Mỗi món ăn thường
mang theo một câu chuyện, một ý nghĩa văn hóa sâu sắc Ví dụ, món bánh chưng trong
ngày Tết có ý nghĩa truyền thông sâu sắc vè lòng hiều thảo, sự kính trọng đổi với tô tiên
Cũng như nhiều nước trong khu vực, âm thực Việt Nam thẻ hiện sự cân bằng, hài hòa giữa âm và dương, thiên nhiên và con người Do đó, đồ ăn thức uống Của người Việt thường có tác dụng bỏ trợ nâng cao sức khỏe và chữa một số bệnh thông thường như: cảm
cúm, ho, các bệnh có liên quan đến đạ dày Như vậy có thê thấy âm thực còn mang tính
triết lý và tìm hiểu về âm thực cho ta biết về nhiều lĩnh vực khác thuộc về văn hóa.
Trang 12Cuối cùng, thiết nghĩ khi chuẩn bị món ăn, người đầu bếp phải sắp xếp sao cho
nguyên liệu vừa đủ với số lượng khác: nỏi, xoong, chảo, bát, đĩa, thìa, dao, thớt sạch sẽ Nấu món nào trước, món ăn nào sau phải hợp lý, thứ tự, thái độ nâu nướng vui vẻ, hứng
hởi Khi dọn ăn nên chú ý lời mòi chào tiếp đón chu đáo, ý vị thì càng làm cho các món ăn
thêm bội phần Văn hóa âm thực ngày càng được đông đảo công chúng và các chuyên gia văn hóa chú ý không chỉ ở nước ta mà ở nhiều nước Và đời sông mọi người được nâng lên thì âm thực cũng là một tiêu chí đánh giá chất lượng cuộc sóng
4 Đặc trưng trong văn hóa ẩm thực
Theo ý ki én của Tiến sĩ sử học Hãn Nguyên Nguyễn Nhã, am thực Việt Nam có 9 đặc
trưng:
4.1 Tính cộng đồng
Người Việt dễ dàng tiếp thu văn óaz ẩm thực của các dân tộc khác, vùng miền khác
đề từ đó chế biến thành những món ăn mang nét riêng văn hóa âm thực riêng phù hợp với
khẩu vị và sở thích riêng của mình, đây chính là điểm nổi bật của âm thực của nước ta tir Bắc đến Nam
Xét về nguôn thực phẩm, nước ta có rất nhiều loại cây trồng, vật nuôi rất phong phú,
từ Bắc vào Nam địa phương nào cũng quanh năm bón mùa xanh tót rau quả cây trái tạo ra
các đặc Sản địa phương
4.2 Tính ít mỡ
Do đặc thù về vị trí địa lý nên khí hậu ấm và mưa nhiều Việt Nam nằm trong vung A Châu gió mùa vì vậy nguồn lương thực, thực phẩm phong phú và đa dạng, thiên về sử dụng các nguyên liệu thực vật Chính vì vậy mà các món ăn Việt Nam chủ yếu làm từ rau, quá,
củ nên sử dụng ít mỡ động vật, không dùng nhiều thịt như các nước phương Tây, cũng
không dùng nhiều dầu, mỡ như món ăn của người Hoa
4.3 Tính đậm đà hương vị
Khi ché biến thức ăn người Việt Nam thường dùng nước mắm đề nêm và kết hợp với
rât nhiêu loại gia vị khác nhau dé tao nên hương vị đặc trưng của món ăn, do đó các món
ăn thường rât đậm đà Môi món khác nhau đều có nước châm tương ứng phù hợp với hương
VỊ
*Các loại Mắm
Các loại mắm là sản phẩm của quá trình lên men thủy phân các protein trong thủy
Sản thành các axit amin của men protease trong điều kiện yêm khí; sản phâm luôn có vị ngọt của axit amin, noi vi Man va mùi đặc trưng của từng loại măm Các loại măm gôm:
Măm cái, Măm nhuyên, Măm nước (nước măm),
Trang 13Tương là sản phâm cua quá trình lên men một số loại hạt: gao nép, dau tương, ngô cùng với nước sạch, muối Những địa phương làm tương nỗi tiếng là Bản và phố Hiền (Hưng Yên), Cự Đà (Hà Tay), Nam Đàn (Nghệ An) Tương dùng đề làm nude cham va dé nau mét số món ăn Một số sản phâm khác có dạng sệt, dùng đê cham hoặc sử dụng như một thứ gia vị cũng được gọi là tương: tương ớt, tương me
*Nuéc cham
Nước chám là cách gọi thông thường các loại gia vị mặn có trạng thái lỏng hoặc đặc, sánh dùng đề cân bang vị cho món ăn Nước châm có nhiêu loại, mồi loại được dùng
với những món ăn nhât định như một loại xôt
Trong bữa ăn người Việt, nước cham được dùng chung từ bữa ăn gia đình, bữa ăn
ở nông thôn, thành thị đên các bữa tiệc Bát nước châm được coi là biêu tượng của tính
cộng đồng trong lối sống người Việt
4.4 Tính tổng hoà nhiều chất, nhiều vị
Các món ăn Việt Nam thường bao gồm nhiều loại thực phẩm như thịt, tôm, cua cùng
với các loại rau, đậu, gạo Ngoài ra còn có sự tông hợp của nhiều vị như chua, cay, mặn,
ngọt, bùi béo
Nguàn gia vị nước ta rất dồi dào phong phú từ Bắc vào Nam, từ đồng bằng đến đồi
núi Các loại gia vị có nguồn gốc Phương Tây, nguồn gốc châu Á Người Việt sử dụng chủ yêu gia vị thực vật ở dạng nguyên liệu tươi hoặc khô đề phôi hợp với từng loại thực phảm
đề tạo thành các món ăn riêng phù hợp với tập quán, khí hậu, sản phẩm của từng địa phương Đây được coi là nghệ thuật sử dụng gia vị của người Việt
Người Việt còn dùng các loại gia vị chế biến khác như: mắm, tương, nước chám với các cách độc đáo tạo nên sản phâm văn hóa âm thực đậm đà bản sắc của Việt Nam từ cách chê biên, cách dùng và hương vị đặc trưng
4.5 Tính ngon và lành
Cum từ ngon lành đã gói ghém được tỉnh thần ăn của người Việt Âm thực Việt Nam
là sự kết hợp giữa các món, các vị lại dé tạo nên nét đặc trưng riêng Những thực phẩm mát như thịt vịt, ốc thường được ché biến kèm với các gia vị ấm nóng như gừng, rau răm Đó
là cách cân bằng âm dương rất thú vị, chỉ có người Việt Nam mới có
Các loại món ăn Việt Nam đa dạng phong phú, nó bao gồm các món ăn truyền thông thuàn Việt và các món ăn có sự ảnh hưởng, giao thoa và tiếp biến từ các nền văn hóa ẩm thực khác
Trang 14cao Cap, mon ăn cung đình, món ăn truyện thông và món ăn có nguôn gôc từ nước ngoài 4.6 Dùng đũa
Đũa là dụng cụ bằng tre, gỗ có nhiều loại khác nhau Loại đũa to gọi là đũa cả, thường dùng đề Xới cơm, hoặc dùng đề nâu cơm đối ở khu vực nông thôn Đữa nhỏ và dài dùng để
đảo trộn thức ăn gọi là đũa xào Loại đũa dài 25-30cm thường dùng cho cá nhân khi ăn
được gọi là đũa Khi dùng dụng cụ ăn, người Việt rất coi trọng yếu tó thâm mỹ, vệ sinh
“nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm”
Văn hóa sử dụng đôi đữa trong bữa ăn của Việt Nam rất phong phú được sử dụng nhiều trong thực tế cuộc sống Đũa luôn dùng hai chiếc và gọi là đôi đũa, không gọi là
“hai”, “nhị” Đũa gắn liền với việc ăn, với cuộc sống hàng ngày, đã trở thành biểu tượng
cuộc sống Phái so đũa trước khi ăn phải xếp đầu to với đầu to, đầu nhỏ với đầu nhỏ và đôi
đũa phải băng nhau không so le, không ăn đũa vênh khi ăn
4.7 Tính cộng đồng hay tính tập thế
Tính cộng đồng thẻ hiện rất rõ trong âm thực Việt Nam, bao giờ trong bữa cơm cũng
có bát nước mắm chám chung, hoặc múc riêng ra từng bát nhỏ từ bát chung ấy
4.8 Tính hiếu khách
Tại các gia đình Việt Nam cứ có khách đến là mời vào nhà, là vồn vã mời uống nước hỏi thăm sức khoẻ, con cái Khách quen dù chi một lần gặp hay chục năm mới gặp nhau
đến lúc gần đến giờ ăn hay đúng lúc đang ăn đều được mời dùng bữa Bạn bè lâu ngày
không gặp nhau, cũng mời nhau đến nhà ăn cơm với lời mời khiêm tốn “ăn bữa cơm rau”
nhưng thực tế lại chuẩn bị bữa ăn rất nhiều món, chủ nhà luôn gắp cho khách, mời khách
ăn nữa, uông nữa Những gia đình nghèo thường xuyên “thắt lưng, buộc bụng” đành phải
“nhịn miệng đãi khách” là việc phô biến từ xưa và còn tồn tại ở các làng quê Việt Nam
ngày nay
4.9 Tính dọn thành mâm
Mâm là quan niệm cơ bản về cách phục vụ bữa ăn Các món ăn được bày trên mâm
và các thành viên dùng chung: liễn cơm, bát canh, đĩa cá, đĩa thịt, bát nước chắm Khi ăn, mỗi người gắp, múc thức ăn ra bát nhỏ của riêng mình Vào bữa, người có địa vị thấp hơn phải chờ và mời người có địa vị cao hơn, người dưới hoặc chủ nhà phái tiếp, gắp, rót thức
ăn cho người trên hoặc khách đề thẻ hiện sự kính trọng, tôn trọng, quý mến, Sự chăm sóc
Con cháu không bao giờ được ăn trước ông bà, cha mẹ Con cháu trước khi ăn phải mời và
ăn xong trước khi đứng lên cũng phải mời và xin phép Ngoài ra, trong bữa ăn người Việt Nam còn có rất nhiều quy định hoặc khuyên răn thể hiện gia phong.
Trang 15Việt Nam là quốc gia có nền văn hóa đa sắc tộc, là sự hợp nhát của 54 dân tộc khác nhau, cũng chính vì vậy đã làm cho Văn hóa âm thực của Người Việt đa dạng phong phú
và có những nét đặc trưng riêng biệt Bất cứ du khách nào đến Việt Nam khi trái nghiệm
về âm thực cũng thấy sự thú vị và hài lòng bởi những nét đặc trưng của Văn hóa ẩm thực
Việt
5 Cách tận dụng và thích ứng của người Việt trong chế biến món ăn
Người Việt Nam đã có một truyền thông lâu đời trong việc tận dụng và thích ứng với nguyên liệu có sẵn đề chế biến món ăn Đây là một sô cách mà họ thường áp dụng:
Sử dụng toàn bộ nguyên liệu: Người Việt thường không bỏ phí nguyên liệu thực
phẩm Họ thích ứng và sử dụng tát cả các phản của động vật hoặc cây cối trong việc nâu
ăn Ví dụ như sử dụng cả phân thịt, da, xương của động vật để ché biến thành nhiều món
ăn khác nhau
Ché biến mùa vụ: Người Việt thường tận dụng các loại rau củ quả, hải sản hoặc động vật có mùa dé chế biến thành các món ăn Họ biết cách lựa chọn và tận dụng lúc
nguyên liệu đó đang có mức giá và chát lượng tốt nhát
Chế biến món ăn từ những nguyên liệu đơn giản: Người Việt có khả năng biến hóa
một số nguyên liệu đơn gián thành nhiều món ăn khác nhau Chẳng hạn như từ cơ bản như
bún, gạo, bánh tráng, họ có thể tạo ra nhiều món ngon như phở, bánh canh, bánh tráng
Cuôn, v.V
Kết hợp và phối hợp nguyên liệu: Người Việt có tư duy sáng tạo trong việc két hợp
nguyên liệu đề tạo ra hương vị đặc trưng cho món ăn Sự phối hợp giữa các loại gia vị, rau
củ, thịt, hải sản tạo nên hương vị đặc trưng và phong phú cho mỗi món ăn
Tận dụng phương pháp nâu nướng truyền thóng: Việc sử dụng các phương pháp nấu nướng truyền thống như xảo, hầm, luộc, chiên giúp người Việt biến hóa nguyên liệu một cách linh hoạt đề tạo ra nhiều món ăn đa dạng và phong phú
Những cách thức này không chỉ giúp người Việt tạo ra các món ăn ngon miệng mà còn thê
hiện sự thông minh, sáng tạo và tinh thàn tiết kiệm trong việc sử dụng và tận dụng nguyên liệu thực phâm
CHƯƠNG II ĐẶC ĐIÊM ÂM THỰC VIỆT NAM THEO TỪNG MIỄN
1 Âm thực miền Bắc c
1.1 Đặc trưng của âm thực miên Bặc
1.1.1 Âm thực miền Bắc không nêm quá nhiều gia vị
Trang 16Âm thực miền Bắc có chú trọng đến việc sử dụng gia vị như miền Trung và Nam
bộ nhưng cách nêm ném lại có những nét độc đáo riêng Món ăn của người Bắc có vị thanh tao, không nông gắt, không quá cay và thường đề cao độ tươi ngon tự nhiên của từng thực
phẩm Đặc trưng trong âm thực miền Bắc là thường không đậm các vị cay, béo, ngọt bằng các vùng khác; món ăn có vị vừa phải, không quá nồng nhưng lại có màu sắc sặc sỡ; chủ yêu Sử dụng nước mắm loãng, mắm tôm, nhiều món rau và các loại thủy sản nước ngọt dễ
kiếm như tôm, cua, cá, trai, hến Và nhìn chung, do truyền thống xa xưa có nèn nông nghiệp nghèo nàn, âm thực miền Bắc trước kia ít thịnh hành các món ăn với nguyên liệu chính là thịt, cá
Những món ăn tuy dung dị đơn giản mà khiến bao người phải xao xuyên, bồi hồi 1.1.2 Âm thực miền Bắc luôn chú trọng trong cách trình bày
Bắt nguồn từ sự kỹ cảng, khéo léo và cầu kỳ trong cách chế biến, nhất là trong những dịp lễ tết thì sự khéo léo ấy càng được thể hiện rõ hơn với những mâm cao cô đây, mỗi mâm phải đủ bốn bát sáu đĩa được chế biến cầu kỳ, ngon miệng và cũng rất bắt mắt Thêm một đặc trưng rất Bắc bộ nữa chính là những món quà bánh, không phải là món ăn dé no
nhưng những thức quả bánh dân dã mộc mạc như bánh côm, bánh cam hay các loại mứt lại đem đến cho nguoi ta nhiều sự háo hức, lưu giữ bao kỉ niệm đẹp một thuở của
người dân Bắc
1.1.3 Âm thực miền Bắc phong phú và đa dạng
Hà Nội được xem là nơi hội tụ đầy đủ các tinh hoa của âm thực miền Bắc với những
món ngon Đông Bắc Bộ trứ danh như phở, bún chả, bún óc, bún thang, xôi cóm vòng, bánh
cuôn Thanh Trì cùng nhiều gia vị đặc sắc như tinh dầu cà cuống, mắm tôm, rau húng Láng Tại một số khu vực khác nôi tiếng với mắm cá ruộng Chiêm Hòa, mật ong bạc hà của núi rừng Hà Giang, óc đồng, bưởi Đoan Hùng, thịt chua Thanh Sơn, thịt chó Việt Trì,
cá thu kho nước chè tươi, rượu ngán Hạ Long, Rượu nếp ngâm Hoành Bỏ, sá sùng
Trang 171.2 Những món ăn đặc trưng
Những món ăn làm nên danh tiếng âm thực mièn Bắc lẫy lừng:
Bánh đậu xanh là một món đặc sán nôi tiếng nhát của tinh Hải Dương Chiếc bánh
đậu xanh mộc mạc, nhìn rất đơn giản nhưng lại chứa đựng những hương vị thuàn túy, mùi
Vị thơm nông nàn mà ăn một lần nhớ mãi, khó quên Nguyên liệu làm bánh đậu xanh là từ bột đậu xanh nguyên chát, trộn mỡ, đường và khi thưởng thức đề có thê cám nhận trọn
vẹn nhát hương vị ngon cua món bánh này thì không thê thiếu chén chè xanh Thái Nguyên Một sự kết hợp hoàn háo của vị ngọt béo bánh đậu xanh và vị chát đắng của trả tạo nên
cám giác lan tỏa, day chan chứa khi thưởng thức
Nhắc tới đặc sản miền Bắc, món ăn tỉnh hoa âm thực Việt thi không thể nào thiếu
sót món Cá kho Vũ Đại nổi tiếng Món cá kho được kho bằng cá trắm đen với công thức
cô truyền được kho bằng niêu đất với thời gian 16- 24 tiếng đồng hỗ tạo nên một món cá kho thịt chắc, xương nhừ và ngày càng phố biến có mặt trong bữa cơm gia đình người Việt Chả cá Lã Vọng là đặc sản nổi tiếng Hà Nội mà ai đến đây cũng ít nhất một lần thưởng thức Được làm từ công thức gia truyện, món ăn trở nên hấp dẫn và nỗi tiếng khắp
cả nước với hương vị đậm đà của mắm tôm, rắn chắc của thịt cá lăng Là món cá tâm ướp rồi đem nướng trên bếp than hồng và rán lại trong chảo dầu mỡ nóng hôi hồi, ăn kèm với chút bún rối
Đa dạng về nguyên liệu chế biến cũng như khéo léo, tỉnh tế trong sự gia giảm các gia vị đã làm nên những đặc trưng, những dấu án rất miền Bắc không thẻ tìm thấy ở bất cứ noi dau
2 Am thuc mién Trung
Mién Trung với đặc trưng khí hậu cận nhiệt đới, thời tiết khắc nghiệt quanh năm đã
tạo nên những nét đặc biệt trong tính cách và đời sống văn hóa của con người ở đây Cùng với đời sông văn hóa đa dạng này, âm thực của người dân miền Trung cũng mang hương
vị rất độc đáo, rất riêng biệt
2.1 Đặc điểm của hương vị ẩm thực miền Trung
Với địa hình trái dài và hẹp, miền Trung là mảnh đất chịu nhiều thiên tai, lũ lụt, khí
hậu khắc nghiệt, cũng vì thế, người dân ở đây cũng cần cù lam lũ hơn, món ăn cũng chú trọng đi vào chiều sâu vào hương vị hơn, không quá cầu kỳ hay phô trương, đây cũng là
đặc điềm chung duy nhat tao nén Awong vi am thực mién Trung