1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - KINH DOANH QUỐC TẾ - đề tài - ÁP LỰC CHI PHÍ VÀ THÍCH NGHI VỚI ĐỊA PHƯƠNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN NHƯ THẾ NÀO

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Áp Lực Chi Phí Và Thích Nghi Với Địa Phương Ảnh Hưởng Đến Việc Lựa Chọn Như Thế Nào
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

ÁP LỰC GIẢM CHI PHÍ VÀ THÍCH NGHI VỚI ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Áp lực giảm chi phí Ở các ngành công nghiệp sản xuất các mặt hàng chuẩn hóa, các mặt hàng đáp ứng nhu cầu phổ biến Các đối thủ cạnh t

Trang 1

Company Name

Nội dung chính :

LIÊN MINH CHIẾN LƯỢC (LMCL)

LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC

ÁP LỰC CHI PHÍ VÀ THÍCH NGHI VỚI ĐỊA PHƯƠNG

ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN

NHƯ THẾ NÀO

Trang 2

ÁP LỰC CHI PHÍ VÀ THÍCH NGHI VỚI ĐỊA PHƯƠNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN NHƯ THẾ NÀO?

Trang 3

1 ÁP LỰC GIẢM CHI PHÍ VÀ THÍCH NGHI

VỚI ĐỊA PHƯƠNG

1.1 Áp lực giảm chi phí

Ở các ngành công nghiệp sản xuất các mặt hàng chuẩn hóa, các mặt hàng đáp ứng nhu cầu phổ biến

Các đối thủ cạnh tranh

Việc tự do hóa thương mại thế giới và môi trường đầu tư trong những thập kỉ gần đây

Trang 4

• Để đối phó với áp lực giảm chi phí đòi hỏi doanh nghiệp:

+ Nổ lực để giảm chi phí tạo giá trị:

Một nhà SX có thể phải SX hàng loạt 1 SP tiêu chuẩn tại địa điểm tối ưu trên thế giới, bất cứ nơi nào có thể để có được lợi thế kinh tế về quy mô, hiệu ứng học tập và kinh tế vùng

ONE FORD

1.1 Áp lực giảm chi phí

1 ÁP LỰC GIẢM CHI PHÍ VÀ THÍCH NGHI

VỚI ĐỊA PHƯƠNG

Trang 5

• Để đối phó với áp lực giảm chi phí đòi hỏi doanh nghiệp:

+ Thuê các nhà cung cấp nước ngoài giá rẻ cho một số chức năng giá rẻ nhất định để giảm chi phí

• Được gọi là thung lũng Silicon của châu Á

• Chi phí nhân công rẻ

• Đội ngũ nhân lực biết nói tiếng anh giọng Mỹ rất nhiều

• Với đường cáp quang rộng, băng thông lớn nhưng chi phí cực kì rẻ

• Bangalore hiện là nơi chiếm hơn nửa sản lượng phần mềm xuất khẩu của Ấn Độ

Tận dụng

• Thuê nhân viên ấn độ có thể nói TA làm các chức năng trên

hệ thống điện thoại

• Thuế nhân viên kiểm toán, chụp X quang…

1.1 Áp lực giảm chi phí

1 ÁP LỰC GIẢM CHI PHÍ VÀ THÍCH NGHI

VỚI ĐỊA PHƯƠNG

Trang 6

1.1 Áp lực giảm chi phí với địa phương:

A Sự khác biệt trong sở thích và thị hiếu của người dùng

Hay nói một cách đơn giản, mỗi một người tiêu dùng đều ưa thích những sản phẩm đáp ứng tốt và phù hợp với phong cách sống của mình

• Để đáp ứng nhu cầu trên các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế:

Thay đổi thiết kế và sản xuất sản phẩm phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, như sản xuất ô tô kích cỡ to tại Úc, kích cỡ nhỏ hơn tại Châu Âu,…

Áp dụng các phương thức marketing phù hợp với từng thị trường, như quảng cáo rầm rộ trên phương tiện truyền thông ở Hoa Kỳ nhưng bán hàng cá nhân tại Brazil, hay thay đổi cách đóng gói sản phẩm khi đưa đến người tiêu dùng, như đóng gói to tại Úc và đóng cỡ nhỏ khi ở Nhật Bản

1 ÁP LỰC GIẢM CHI PHÍ VÀ THÍCH NGHI

VỚI ĐỊA PHƯƠNG

Trang 7

1.1 Áp lực thích nghi với địa phương:

B Sự khác biệt về cơ sở hạ tầng và tập quán truyền thống

Tạo ra nhu cầu cần điều chỉnh sản phẩm cho phù hợp đáp ứng nhu cầu này đòi hỏi việc ủy quyền sản xuất và các chức năng thuộc về lĩnh vực sản xuất cho các chi nhánh nước ngoài

• Ví dụ:

1 ÁP LỰC GIẢM CHI PHÍ VÀ THÍCH NGHI

VỚI ĐỊA PHƯƠNG

Trang 8

B Sự khác biệt về cơ sở hạ tầng và tập quán truyền thống

• không được ăn thịt lợn vì lợn là con vật bẩn thỉu;

• cấm uống rượu và các thức uống lên men

• cấm ăn những con vật ăn thịt sống hay ăn tạp

1.1 Áp lực thích nghi với địa phương:

1 ÁP LỰC GIẢM CHI PHÍ VÀ THÍCH NGHI

VỚI ĐỊA PHƯƠNG

Trang 9

C Sự khác biệt về kênh phân phối

Chiến lược tiếp thị của doanh nghiệp có thể đáp ứng về sự khác biệt của kênh phân phối giữa các quốc gia, theo đó đồi hỏi phải có sự ủy quyền tiếp thị cho các chi nhánh ở từng quốc gia

• Tại Nga, Ba Lan, Brazil đều có mức thu nhập bình quân đầu người như nhau trên cơ sở sức mua ngang giá

• Nhưng lại có sự khác biệt lớn trong hệ thống phân phối của 3 quốc gia này

• Tại Brazil siêu thị chiếm 36% thực phẩm bán lẻ, Ba Lan là 18% và Nga ít hơn 1

• Ví dụ:

1.1 Áp lực thích nghi với địa phương:

1 ÁP LỰC GIẢM CHI PHÍ VÀ THÍCH NGHI

VỚI ĐỊA PHƯƠNG

Trang 10

D Nhu cầu của chính phủ nước sở tại:

Yêu cầu về kinh tế và chính trị bởi chính phủ nước chủ nhà có thể đòi hỏi sự thích nghi với địa phương

• các công ty dược phẩm bị các quốc gia buộc phải thực hiện các thử nghiệm lâm

sàng, tuân thủ các quy trình thủ tục đăng ký và bị hạn chế định giá sản phẩm

• => để đảm bảo sản xuất và tiếp thị một loại thuốc đáp ứng nhu cầu của địa

phương Bởi vì chính phủ kiểm soát đáng kể về ngân sách nên họ có một vị trí lớn mạnh đòi hỏi mức độ cao trong việc thích nghi với địa phương

• Ví dụ:

1.1 Áp lực thích nghi với địa phương:

1 ÁP LỰC GIẢM CHI PHÍ VÀ THÍCH NGHI

VỚI ĐỊA PHƯƠNG

Trang 11

LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC

Trang 12

Chiến lược tiêu chuẩn hóa toàn cầu

Nội dung:

Giảm chi phí từ lợi thế

kinh tế về quy mô, hiệu

ứng học tập và lợi thế

kinh tế vùng

Mục tiêu là theo đuổi

chiến lược giảm chi phí

trên quy mô toàn cầu.

Trang 13

Yếu tố nội bộ DN Đặc tính sản phẩm

Ví dụ Sức ép giảm chi phí cao

Điều kiện áp dụng:

•Đủ tiềm lực về tài chính

• Nguồn nhân lực có chuyên môn

cao, trình độ quản lý

•Kinh nghiệm kinh doanh quốc tế

Các sản phẩm của công ty tại mỗi thị trường là như nhau

• SP được kinh doanh ở các TT

như nhau => DN san sẻ KL SP giữa

các TT dễ dàng, SP được sx ở thị

trường này vẫn được bán ở thị

trường khác thuận lợi

•Với lợi thế về CP thấp chiến lược

này sẽ giúp các công ty dễ dàng tấn

công vào TTQT.

VNPT Global với chiến lược tiêu chuẩn toàn cầu VNPT Global đã chứng minh khả năng kinh doanh tốt khi lựa chọn chiến lược tiêu chuẩn hoá toàn cầu bằng kết quả

mở rộng hoat động thành sang các nước trên thế giới, khẳng định được Việt Nam đã theo kịp công nghệ.

Trang 14

• Khai thác lợi ích kinh tế của đường cong kinh nghiệm

• Khai thác tính kinh tế của địa điểm.

Ưu điểm:

• Hạn chế về khả năng đáp ứng nhu cầu địa phương

Nhược điểm:

Trang 15

Chiến lược địa phương hóa

1.Nội dung:

Cung cấp hàng hóa phù hợp với thị hiếu

và sở thích tại các thị trường quốc gia khác nhau

Họ tùy biến sản phẩm và chiến lược marketing để phù hợp với yêu cầu địa phương

Trang 16

Điều kiện áp dụng:

Hành động của các công ty là phải phù hợp với lợi ích

của nước sở tại.

Việc phân phối và bán hàng là hai yếu tố cần được thích nghi với mỗi nước, tên nhãn và việc quảng cáo có thể

giống nhau ở các nước nhưng sự phân phối và tổ chức

bán hàng không thể tiêu chuẩn hóa được vì việc tiết kiệm

do quy mô thì chẳng bao nhiêu mà để cho thích hợp thì

có nhiều vấn đề.

Trang 17

Đáp ứng được yêu cầu địa phương

Công ty theo chiến lược đa nội địa

Được định giá cao hơn và giành thị

phần lớn hơn.

Chiến lược địa phương hóa hợp lý khi có

sức ép cao về phản ứng địa phương và

sức ép thấp về giảm chi phí.

Ưu điểm

Trang 18

Nhược điểm:

Không cho phép các công ty khai thác lợi ích kinh tế về qui mô trong việc phát triển, sản xuất hay marketing sản

phẩm.

Chiến lược địa phương hóa thường không thích hợp với

các ngành có công cụ cạnh tranh là giá cả

Khó khăn trong việc tiêu chuẩn hóa: Ngay việc dùng một cái tên chung cũng có nhiều bất tiện vì sự liên kết

về ngôn ngữ mỗi nơi mỗi khác Ví dụ xe tải của Ford hiện là Fiera lại có nghĩa là “bà già xấu xí” ở những

nước nói tiếng Tây Ban Nha.

Trang 19

Chiến lược xuyên quốc gia

Nội dung:

Nỗ lực để đồng thời đạt được chi phí thấp thông qua lợi thế kinh tế vùng, lợi thế kinh tế nhờ quy mô và hiệu ứng học tập trong khi cũng phân biệt sản phẩm trên các thị trường địa lý đề thích

nghi với địa phương và thúc đẩy luồng kỹ năng đa chiều giữa các công ty con khác nhau trong lưới kinh doanh của DN.

Trang 20

Điều kiện áp dụng

Trang 21

Nhược điểm:

•Khó khăn trong việc thực hiện do các vấn đề về tổ chức

Trang 22

Chiến lược quốc tế

Nội dung:

Thực hiện một chiến lược kinh doanh trên tất cả các thị

trường trong và ngoài nước của mình, bằng cách chuyển dịch các kỹ năng và sản phẩm có giá trị cho thị trường nước ngoài, nơi mà các đối thủ cạnh tranh bản xứ thiếu các kỹ

năng hoặc sản phẩm này

Trang 23

Điều kiện áp dụng:

Tiềm lực tài chính vững mạnh

Có khả năng tạo ra sự khác biệt về kỹ năng, sản phẩm mà các đối thủ nội địa khó đáp ứng

Công ty hoạt động trong lĩnh vực có sức ép giảm giá thấp

sức ép yêu cầu đáp ứng địa phương thấp

=>chiến lược quốc tế chỉ thích hợp với những công ty có khả năng tạo ra sự khác biệt với đối thủ về kỹ năng hay sản phẩm, hay hoạt động trong lĩnh vực có sức ép giảm chi phí và yêu cầu đáp ứng nhu cầu địa phương thấp.

Ví dụ:Thành công của Mcdonald's với chiến lược quốc tế

Trang 24

Ưu điểm:

•Công ty chuyển giao các lợi thế của mình ra thị trường nước ngoài

Nhược điểm:

•Thiếu sự đáp ứng yêu cầu địa phương

•Không thể tận dụng được hiệu ứng kinh nghiệm và tiết kiệm chi phí

•Dễ dàng đánh mất lợi thế cạnh tranh của mình

Trang 25

Cuộc cách mạng chiến lược

Bài học rút ra:

•Trước khi muốn mở rộng công ty phân phối của mình ra nước ngoàithì cần phải xác định nhu cầu của địa phương, đối chiếu lại sản phẩm của mìnhxem có phù hợp với nhu cầu của địa phương đó không, nếu không phù hợp thìcần có những điều chỉnh thích hợp để đáp ứng nhu cầu của địa phương.

•Một chiến lược toàn cầu hóa có thể không trụ vững lâu dài và để tồn tại, các doanh nghiệp cần chuyển đổi theo hướng tiêu chuẩn quốc tế hóa

hoặc chiến lược đa quốc gia trước các đối thủ.

•Chiến lược địa phương hóa có thể giúp doanh nghiệp có một lợi thế

cạnh tranh, nhưng nếu doanh nghiệp đó đồng thời phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh gay gắt, công ty đó cũng phải cắt giảm giá thành và cách duy nhất làm việc đó là chuyển đổi theo hướng đa quốc gia.

Trang 26

•Hơn nữa, khi cạnh tranh bắt đầu trở nên gay gắt, các chiến lược

quản lý cần phải định hướng công ty theo hướng chuẩn hóa toàn cầu hoặc chiến lược xuyên quốc gia.

•Nghiên cứu các giá trị văn hóa của địa phương mà mình có phân phốisản phẩm, sử dụng một số nguồn nhân lực địa phương để kinh

•Tùy vào nội tại, tiềm lực tài chính và kinh nghiêm kinh doanh của

•Nghiên cứu và đánh giá chính xác về các đổi thủ cạnh tranh về sản phẩmcủa công ty trên toàn cầu và của địa phương, qua đó có thể đưa

=>Các công ty khi muốn kinh doanh toàn cầu cần dựa vào tiềm lực, sản phẩm dịch vụ mà mình cung cấp để lựa chọn định hướng chiến lược kinh doanhtoàn cầu phù hợp.

Trang 27

LIÊN MINH CHIẾN LƯỢC (LMCL)

Trang 28

Khái niệm:

LMCL nghĩa là các thỏa thuận mang tính hợp tác giữa các đối thủ tiềm năng hoặc đối thủ thật sự LMCL có thể là một thỏa thuận kinh doanh chính thức mà hai doanh nghiệp có số vốn bằng nhau ( ví dụ:Fuji -Xerox) hoặc các thỏa thuận bằng hợp đồng ngắn hạn, mà trong đó hai doanh nghiệp cùng bắt tay thực hiện một vài dự án ( ví dụ: Apple- Microsoft cùng hợp tác phát triển Macbook)

Trang 29

Lợi thế và bất lợi khi sử dụng LMCL để hỗ trợ

chiến lược toàn cầu

Lợi thế:

Giúp m t doanh ộ nghi p thiết l p ệ ậ các tiêu chuẩn kỹ thu t dành cho ậ ngành công

nghi p, những ệ

tiêu chuẩn có lợi cho doanh nghi p ệ

Giúp thâm nh p thị ậ

ậ

năng và tài sản mang tính bổ sung

Trang 31

Làm thế nào để liên minh trở nên có lợi?

Doanh nghiệp cần phải:

-Tập hợp nhiều thông tin có sẵn về đối tác tiềm năng

-Tập hợp thông tin từ 1 bên thứ ba

-Nắm rõ càng nhiều thông tin của đối tác càng tốt.

=>Lựa chọn đúng đối tác là yếu tố quan trong giúp liên minh chiến lược thành công.

Trang 32

Cấu trúc của liên minh chiến lược:

Muốn thiết lập một cấu trúc hợp tác chiến lược sao cho hạn chế được phần lớn rủi ro và tăng cường lợi ích thu về, doanh nghiệp nên:

Thiết kế liên minh sao cho việc chuyển giao công nghệ không nên chuyển giao trở nên khó khăn

Thêm những điều khoản để ngan chạn rủi ro việc lợi dụng cơ hội từ phía đối tác

Thỏa thuận trao đổi kĩ năng và công nghệ trên cơ sở đôi bên cùng

có lợi

Giảm thiểu nguy cơ bị lợi dụng từ phía đối tác nếu doanh nghiệp có thể làm cho đối tác thực hiện các cam kết trước

Trang 33

Quản lý liên minh:

Nhiệm vụ: Tối đa h óa lợi ích của mình từ liên minh

Để quản lý một liên minh th ành công cần:

•Xây dựng lòng tin và các hệ thống liên lạc không chính thức giữa

c ác đối tác như xây dựng mối quan hệ cá nhân giữa những người quản lý của doanh nghiệp V í dụ: hợp tác chiến lược giữa Ford và Mazda Họ lên khung chương tr ình các cuộc họp mặt giữa các nhà quản l í để trao đổi phỏng vấn và tìm hiểu nhau

•Chủ động học hỏi từ đối tác để tối da hóa lợi ích kiến thức thu

được V í dụ: liên minh của General Motors và Toyota năm 1985 để

ph át triển Chevrolet Nova Theo nhà quản lí người Nhật họ cho

rằng: “Chúng tôi học hỏi về nguồn cung và gao thông ở Mỹ Và

ch úng tôi tự tin khi quản lí các nhân viên người Mỹ”

Trang 34

Edit your company slogan

Ngày đăng: 03/12/2024, 14:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w