Một phương pháp thiết kế bộ điều khiển thích nghi ổn định tiệm cận toàn cục cho bài toán điều khiển thích nghi kháng nhiễu

7 1 0
Một phương pháp thiết kế bộ điều khiển thích nghi ổn định tiệm cận toàn cục cho bài toán điều khiển thích nghi kháng nhiễu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN SO SÁNH CHO TRẺ – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC Ở TRƢỜNG MẦM NON TS Nguyễn Thị Minh Phƣơng ThS Trần Thị Yến Khoa Giáo dục Mầm non Tóm tắt: Hoạt động làm quen với văn học “chất màu” để ni dưỡng phát triển trí tưởng tượng, so sánh trẻ Bài viết sau đề xuất số biện pháp cụ thể việc rèn luyện so sánh cho trẻ – tuổi hoạt động làm quen với văn học trường mầm non Thông qua biện pháp không giúp trẻ biết cách tư duy, cách nhận thức mà đem đến cho em cách diễn đạt tinh tế hơn, mượt mà Từ khóa: Biện pháp, so sánh, làm quen văn học 1.Đặt vấn đề Nhà văn M.Gc-ki định nghĩa “Văn học nghệ thuật ngơn từ” Các hình tượng văn học, cách so sánh văn học làm phong phú xúc cảm, tình cảm, đưa đến cho trẻ hình tượng tuyệt diệu ngơn ngữ dân tộc Vì đề xuất biện pháp rèn luyện cho trẻ – tuổi biết sử dụng so sánh hoạt động làm quen với văn học quan trọng cần thiết 2.Nội dung 2.1.Khái niệm “biện pháp” Theo Từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học Việt Nam Quý Long Kim Phượng biên soạn, 2014 biện pháp quan niệm “cách làm, cách giải vấn đề cụ thể” (trang 60) Còn Từ điển Giáo dục học Nhà Xuất Từ Điển Bách Khoa biện pháp giáo dục quan niệm “cách tác động có định hướng, có chủ đích, phù hợp với tâm lí đến đối tượng giáo dục nhằm bồi dưỡng làm thay đổi phẩm chất lực đối tượng ” (trang 26) Thuật ngữ biện pháp mà sử dụng khái niệm Từ điển Giáo dục học nêu: Đó hoạt động tác động giáo viên đến trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cách có định hướng, có chủ 65 đích, phù hợp với tâm lí trẻ nhằm làm thay đổi phẩm chất lực trẻ việc nhận thức sử dụng phép so sánh hoạt động giúp trẻ làm quen với văn học 2.2 Một số biện pháp rèn luyện so sánh cho trẻ - tuổi hoạt động làm quen với văn học trƣờng mầm non 2.2.1 Biện pháp 1: Giáo viên đ c chậm rãi, rõ ràng câu văn, câu thơ có sử dụng so sánh Mục đích biện pháp giúp trẻ hiểu nghĩa, nhớ âm thuộc câu thơ có chứa đựng phép so sánh Vì cần lựa chọn văn có sử dụng phép so sánh Khi gặp câu văn, câu thơ có sử dụng so sánh giáo viên cần đọc chậm rãi, rõ ràng, nhấn giọng, thay đổi nhịp điệu, âm lượng Điều lơi kéo trẻ, giúp trẻ ý nhiều đến câu văn, câu thơ giáo viên kể đọc Muốn trẻ phát câu văn, câu thơ có sử dụng so sánh điều cần giúp trẻ nhận cấu trúc so sánh - việc nhận từ tiêu biểu so sánh, từ “như” Từ “như” thấm dần vào nhớ trẻ Rồi tiếp sau đó, lần hoạt động sau, giáo viên cho trẻ làm quen với từ “tựa như, giống như, hệt như, tương tự ” Ví dụ, bốn đoạn trích có phép so sánh: Vườn em có luống khoai Lúc nhà, mẹ cô giáo Có hàng chuối mật với hai luống cà Khi đến trường cô giáo mẹ Em trồng thêm na hiền Lá xanh vẫy gió gọi chim Cô mẹ hai cô giáo (Vườn em – Trần Đăng Khoa) Mẹ cô hai mẹ hiền (Cô mẹ - Phạm Tuyên) Sân nhà em sáng Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng tròn đĩa Lơ lửng mà không rơi Những hôm trăng khuyết Trông giống thuyền trôi Em đi, trăng theo bước Như muốn chơi (Trăng sáng – Nhược Thủy) Em vẽ mặt trời To bàn tay Mặt trời tỏa nắng Và cho ban ngày Em vẽ mặt trăng Trăng dịu mát Đong đầy thơ ngây (Gia đình trời - Phùng Ngọc Hùng) 66 Chúng ta thấy việc sử dụng từ ngữ so sánh bốn đoạn trích có khác Thơ Trần Đăng Khoa sử dụng từ so sánh thông dụng nhất, thường gặp có tần số xuất cao, từ “như”: Lá xanh vẫy gió gọi chim Trong đó, thơ Nhược Thủy có sử dụng hai phép so sánh, có phép sử dụng từ so sánh “giống”: Trông giống thuyền trôi Và Phùng Ngọc Hùng lại dùng từ so sánh “bằng”: To bàn tay Những từ so sánh có tần số khơng khơng cao, khơng thường nhật nên trẻ khó nhận phép so sánh khó nhớ Cịn hát Phạm Tuyên dùng phép so sánh dùng từ so sánh theo kiểu tuyệt đối “là”, mà tần số xuất lời nói thường ngày lại Từ phân tích trên, thấy rằng, giai đoạn đầu rèn luyện cách sử dụng so sánh hoạt động giúp trẻ làm quen với văn học, đoạn thơ, thơ có sử dụng phép so sánh kiểu Trần Đăng Khoa ưu tiên hơn, chọn trước, đọc trước; sau cách so sánh kiểu Nhược Thủy, Phùng Ngọc Hùng cuối nhạc sĩ Phạm Tuyên Như dựa theo định danh này, trẻ nhận rằng, câu văn, câu thơ câu có sử dụng từ: như, giống như, có nghĩa câu sử dụng phép so sánh 2.2.2 Biện pháp 2: Cho trẻ nói lại câu có dùng phép so sánh thơ nghe Mục đích phương pháp nhấn mạnh, tô đậm nhớ trẻ câu thơ, hình ảnh cách so sánh từ giúp trẻ thuộc nhanh hơn, dễ dàng câu thơ làm quen Trong văn, thơ có dùng phép so sánh giáo viên cần phải có cách đọc khác chúng tơi vừa phân tích trên: đọc chậm rãi, rõ ràng, nhấn giọng, thay đổi nhịp điệu, thay đổi âm lượng so với câu khác Sau giáo viên cho trẻ nói lại câu có sử dụng phép so sánh văn, thơ Đây bước đầu giúp trẻ làm quen với so sánh, nhận diện so sánh hoạt động làm quen với văn học Ví dụ, với “Trăng ơi… từ đâu đến?” Trần Đăng Khoa, giáo viên thực biện pháp theo trình tự sau: - Đọc thơ theo cách đọc chậm rãi nhấn giọng câu (được in đậm nghiêng thơ) có sử dụng phép so sánh Việc đọc chậm nhấn giọng giúp trẻ tập trung ý đến câu thơ đọc 67 Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng ơi… từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng hồng chín Trăng tròn mắt cá Lửng lơ lên trước nhà Chẳng chớp mi - Sau đọc xong, giáo viên cần nói cho trẻ rõ thơ có sử dụng hai phép so sánh: “Lần thứ là: Trăng hồng chín, lần thứ hai là: Trăng trịn mắt cá Các nhắc lại hai lần so sánh đó!” - Khi gọi tên phép tu từ đọc tách biệt câu thơ bài, cho trẻ nói lại, đọc lại câu thơ Và trẻ nhắc lại câu thơ lúc trẻ thực tham gia vào hoạt động nhằm mục đích nhận thức phép so sánh để từ dần hình thành thói quen kĩ nói lại, đọc lại lời so sánh cách trôi chảy, rõ ràng 2.2.3 Biện pháp 3: Đàm thoại với trẻ so sánh Mục đích biện pháp tiến hành đàm thoại với trẻ để đánh giá cách xác nhận thức, cách cảm nhận trẻ hình ảnh, câu chữ sử dụng so sánh Ở đây, tập trung ý vào việc đàm thoại, trò chuyện nhằm giúp trẻ làm quen với so sánh để từ hiểu so sánh bước đầu sử dụng phép so sánh lời nói Để thực việc đàm thoại có hiệu quả, trẻ cần nhớ, cần thuộc câu thơ có sử dụng so sánh Bởi vậy, giai đoạn đầu giúp trẻ làm quen với so sánh, giáo viên nên chọn thơ mà phép so sánh gói gọn câu mà trải hai câu, trẻ thuận lợi, dễ dàng việc nhận diện Ví dụ: Phép so sánh thực câu thơ: Trăng tròn đĩa; Trăng hồng chín trẻ nhận thuận lợi nhiều phép so sánh thực hai câu thơ sau: Hoa sen đỏ rực Em đi, trăng theo bước Như lửa hồng Như muốn chơi Và nội dung cần đàm thoại trò chuyện giúp trẻ – tuổi làm quen với so sánh gồm:  Đàm thoại để nhận đối tượng đem so sánh (vế A) Những câu hỏi loại thường hướng ý trẻ vào việc phát hiện, tìm ra, đối tượng đem so sánh (vế A) Ở loại câu hỏi này, đối tượng dùng để so sánh (vế B) diện câu hỏi, vế A vế 68 buộc trẻ phải tìm kiếm Khi trẻ trả lời điều có nghĩa trẻ phát xác đối tượng đem so sánh Ví dụ, câu hỏi đây, loại câu hỏi trên: Các cho biết, câu thơ so sánh “như đĩa”? → trăng tròn; câu thơ so sánh “như chín”? → trăng hồng; câu thơ so sánh “như lửa hồng”? → hoa sen đỏ rực; câu thơ so sánh “như muốn chơi”? → em đi, trăng theo bước  Đàm thoại để nhận đối tượng dùng để so sánh (vế B) Để khắc sâu nhận thức trẻ cấu trúc hai vế so sánh, sau trò chuyện, trẻ nhận đối tượng đem so sánh (vế A), giáo viên cần tiếp tục đàm thoại để trẻ tìm đối tượng dùng để so sánh (vế B) Ví dụ, giáo viên định hướng hỏi trẻ sau để trẻ tìm vế B: Các cho biết, “trăng trịn” so sánh (hoặc trơng giống với) gì? → đĩa; “trăng hồng” so sánh (hoặc trơng giống với) gì? → chín Các cho biết câu thơ so sánh “hoa sen đỏ rực” với gì? → lửa hồng Các cho cô biết, câu thơ so sánh tượng “em đi, trăng theo bước” nào? → muốn chơi Khi trẻ tìm vế B điều có nghĩa trẻ hiểu đối tượng đem so sánh gì, gì, vật gì, tượng gì… Lúc nhận thức trẻ hiểu đặc điểm cốt lõi so sánh là: phải có hai đối tượng, đối tượng đem so sánh đối tượng dùng để so sánh Khơng có hai đối tượng tạo thành so sánh  Đàm thoại để trẻ nhận phương diện so sánh Đối với trẻ – tuổi, để trẻ nhận phương diện so sánh dẫn dắt đặt câu hỏi với trẻ sau: Ví dụ, đọc lại câu thơ: “Trăng tròn đĩa”; “Trăng hồng chín”, đặt câu hỏi: + Vì trăng lại so sánh với “cái đĩa”?, trẻ suy nghĩ trả lời, sau hướng dẫn trẻ nhận chỗ giống trăng đĩa hình dáng: trịn Bởi chúng đem so sánh với nhau, so sánh hình dáng + Vì trăng lại so sánh với “quả chín”? Trẻ tìm câu trả lời sau hướng dẫn trẻ nhận chỗ giống trăng chín mầu sắc: chín có mầu hồng trăng có mầu hồng Bởi chúng đem so sánh với nhau, so sánh mầu sắc 69 Qua đàm thoại, trẻ nhận thức cách đầy đủ xác so sánh: Đã so sánh phải có hai đối tượng; Hai đối tượng phải có nét tương đồng, giống định đó; Sự tương đồng giống hình dáng, mầu sắc, tính chất… phương diện 2.2.4 Biện pháp 4: Trẻ tập nói câu so sánh Giai đoạn đầu việc luyện tập, để trẻ nói câu so sánh, cần phải có mẫu câu so sánh Biện pháp thực theo trình tự sau: - Giáo viên đưa mẫu so sánh: Giáo viên lấy mẫu câu: ““Trăng trịn đĩa” “Trăng hồng chín” để giúp trẻ nói câu so sánh Khi đưa mẫu này, cô nói vế A nhiệm vụ trẻ nói nội dung vế B Khi trẻ nói lại vế B hoạt động hồn thành - Trẻ nói lại mẫu: Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để định hướng cho trẻ Ví dụ: Các cho biết, “trăng trịn” trơng giống với gì? → đĩa Sau cho trẻ nói lại mẫu câu chứa cấu trúc so sánh: “trăng trịn đĩa”; “trăng hồng” trơng giống với gì? → chín, trẻ nói lại mẫu: “trăng hồng chín” Khi trẻ nhắc lại đầy đủ mẫu, có nghĩa trẻ nhận thức mẫu so sánh làm quen với cách nói lời so sánh - Trẻ nói theo mẫu: Khi trẻ nói lại cách thành thạo theo mẫu, giáo viên nâng cao u cầu rèn luyện Cơ đưa vế A cịn trẻ tự suy nghĩ đưa so sánh riêng vế B Lúc địi hỏi trẻ phải có nhận thức riêng có khả so sánh hay Ví dụ, sau nói lại theo mẫu, đặt câu hỏi như: Các thấy, “trăng trịn bóng”, “trăng hồng chín” Nhưng thấy trăng tròn, trăng hồng khơng? Lúc trẻ đưa so sánh mình, chẳng hạn như: Trăng trịn bóng, mâm cơm, viên bi, kẹo mút … trăng hồng mắt cá, lửa, màu áo, dải lụa, mặt mẹ Việc đánh giá giáo viên không tuyên dương, khen ngợi trẻ có so sánh hay mà điều quan phải khẳng định việc biết nói câu so sánh, so sánh chưa hay, chưa xác - Trẻ nói sáng tạo: Đây hoạt động khó trẻ Để nói câu so sánh mang tính sáng tạo, trẻ phải có hiểu biết định mơi trường xung quanh, thuộc số câu văn câu thơ có sử dụng so sánh đặc biệt trẻ phải tích cực, chủ động suy nghĩ Bởi lẽ, 70 hoạt động dựa vào mẫu em nghe mà tự đưa so sánh mới, so sánh em gặp lần đầu phương diện đối tượng đem so sánh Ví dụ, dựa vào mẫu so sánh trẻ biết “Trăng tròn đĩa” “Trăng hồng chín”, giáo viên đưa so sánh thuộc phương diện khác, đặc tính khác đối tượng làm quen Những câu hỏi như: Trăng sáng ; Trăng treo lơ lửng ; Trăng vàng ; Trăng khuyết ; Trăng đẹp câu hỏi giúp trẻ nói sáng tạo 3.Kết luận Trên số biện pháp mà đề xuất để rèn luyện cho trẻ – tuổi sử dụng phép so sánh hoạt động làm quen với văn học Mỗi biện pháp có điểm mạnh điểm yếu định Vì thế, việc sử dụng biện pháp này, giáo viên khơng nên tuyệt đối hóa sức mạnh biện pháp mà nên phối hợp lựa chọn biện pháp đan xen nhau, cho phát huy điểm mạnh biện pháp vừa phát triển lực tư duy, vừa phát triển lực sử dụng ngôn ngữ cho trẻ – tuổi trường mầm non TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cẩm Giang – Phạm Thị Thu (2015), Tuyển chọn thơ, truyện cho trẻ mầm non, NXB Văn học Nguyễn Xuân Khoa - Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo - NXBĐHQG Hà Nội, 1999 Hoàng Phê (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, 1994 Hà Nguyễn Kim Giang (2009) Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học NXB Giáo dục Việt Nam McLean J., McLean L.K., How children learn language, Singular Publishing Group, Inc., London, 1999 71 ... tạo 3.Kết luận Trên số biện pháp mà đề xuất để rèn luyện cho trẻ – tuổi sử dụng phép so sánh hoạt động làm quen với văn học Mỗi biện pháp có điểm mạnh điểm yếu định Vì thế, việc sử dụng biện pháp. .. đối hóa sức mạnh biện pháp mà nên phối hợp lựa chọn biện pháp đan xen nhau, cho phát huy điểm mạnh biện pháp vừa phát triển lực tư duy, vừa phát triển lực sử dụng ngôn ngữ cho trẻ – tuổi trường... hoạt động giúp trẻ làm quen với văn học 2.2 Một số biện pháp rèn luyện so sánh cho trẻ - tuổi hoạt động làm quen với văn học trƣờng mầm non 2.2.1 Biện pháp 1: Giáo viên đ c chậm rãi, rõ ràng câu

Ngày đăng: 19/11/2022, 07:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan