1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN

41 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Mặc dù theo giấy đăng ký kinh doanh, Công ty được thành lập từ năm 2004, nhưng tính đến thời điểm đó, các cổ đông lớn, công ty con và các công ty tiền nhiệm của Masan Group đã hoạt động

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH

Hoàng Anh Lân

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2024

Trang 2

i

MỤC LỤC MỤC LỤC I

DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ III

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 2

1.1.GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY 2

1.2.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN: 3

1.3.TẦM NHÌN: 4

1.4.SỨ MỆNH: 4

1.5.CẤU TRÚC CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG TIÊU DÙNG MASAN 4

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY MASAN .6

2.1.NHÓM TỶ SỐ TỔNG QUÁT 6

2.1.1 Chỉ số tỷ trọng tài sản ngắn hạn 6

2.1.2 Chỉ số tỷ trọng tài sản dài hạn 7

2.1.3 Chỉ số tỷ trọng vốn chủ sở hữu 10

2.2.TỶ SỐ ĐO LƯỜNG THANH TOÁN 11

2.2.1 Chỉ số khả năng thanh toán tổng quát 11

2.2.2 Chỉ số khả năng thanh toán nợ dài hạn 13

1.2.2.3 Chỉ số thanh toán nợ ngắn hạn 14

1.2.2.4 Chỉ số thanh toán nhanh 16

2.3.TỶ SỐ HOẠT ĐỘNG – SỬ DỤNG TÀI SẢN 18

2.3.1 Số vòng quanh các khoản phải thu 18

2.3.2 Số vòng quay hàng tồn kho 19

2.3.3 Vòng quay vốn lưu động 20

2.3.4 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 21

1.2.3.5 Hiệu suất sử dụng tài sản 22

Trang 3

ii

2.4.TỶ SỐ KẾT CẤU VỐN 23

2.4.1 Tỷ số nợ trên tài sản 23

2.4.2 Tỷ số trên vốn chủ sở hữu 23

2.5.TỶ SỐ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH LỜI 24

2.5.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) 24

2.5.2 Tỷ suất lợi nhuận trên Tổng tài sản (ROA) 25

2.5.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) 26

2.6.TỶ SỐ GIÁ THỊ TRƯỜNG 27

2.7.SO SÁNH CÔNG TY VỚI TRUNG BÌNH NGÀNH 30

CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 33

3.1.NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DN, ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG ĐỂ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CẢI THIỆN 33

3.2.CÁC GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ ĐÃ ĐƯỢC ĐỀ XUẤT NHƯ SAU 34

KẾT LUẬN 36

TÀI LIỆU THAM KHẢO 37

Trang 4

iii

DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ

Hình 1.1: Logo Công ty cổ phần tập đoàn Masan 2

Hình 1.2: Sơ đồ cấu trúc công ty cổ phần Masan 5

Đồ thị 2.1: Tỷ trọng tài sản ngắn hạn 6

Đồ thị 2.2: Tỷ trọng tài sản dài hạn 8

Đồ thị 2.3: Tỷ trọng nợ 9

Đồ thị 2.4: Tỷ trọng vốn chủ sổ hữu 10

Đồ thị 2.5: Chỉ số khả năng thanh toán tổng quát 12

Đồ thị 2.6: Chỉ số nợ dài hạn 13

Đồ thị 2.7: Thể hiện sự biến động chỉ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Masan trong giai đoạn 2020-2023: 15

Đồ thị 2.8: Hệ số khả năng thanh toán nhanh giảm dần qua các năm 17

Đồ thị 2.9: Số vòng quay các khoản thu 19

Đồ thị 2.10: Số vòng quay hàng tồn kho 20

Đồ thị 2.11: Vòng quay vốn lưu động 20

Đồ thị 2.12: Hiệu suất sử dụng TSCĐ 21

Đồ thị 2.13: Hiệu suất sử dụng tài sản 22

Đồ thị 2.14: Tỷ số nợ 23

Đồ thị 2.15: Tỉ số tự tài trợ 24

Đồ thị 2.16: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 25

Đồ thị 2.17: Thu nhập ròng trên cổ phiếu (VNĐ) 28

Đồ thị 2.18: Tỷ số thu nhập trên giá CP 29

Đồ thị 2.19: Hệ số giá CP_thu nhập (P/E) 29

Bảng 2.1: so sánh công ty cổ phần Masa và trung bình ngành 30

Trang 5

1

MỞ ĐẦU

Với sự phát triển và thay đổi không ngừng của nền kinh tế Toàn cầu nói chung

và Việt Nam nói riêng, Chính phủ nước ta đã và đang nỗ lực sửa đổi chính sách cũ và ban hành những chính sách mới nhằm phát huy tối đa những nguồn lực tài chính, phù hợp với sự phát triển hiện tại cũng như tiềm năng phát triển tương lai của đất nước Đại hội lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương, việc huy động tối đa

và sử dụng hợp lý mọi nguồn lực phục vụ phát triển, nhất là nguồn lực tài chính, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển bứt phá mạnh mẽ có ý nghĩa quan trọng hàng đầu

Nhằm tồn tại và phát triển mạnh mẽ, mỗi doanh nghiệp cần đưa ra các chiến lược hợp lý, hiệu quả Để đưa ra các chiến lược tối ưu, nhà quản trị cần tiến hành phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua các năm Doanh nghiệp cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ chính xác mọi diễn biến kết quả hoạt động kinh doanh nhằm tìm ra những mặt mạnh để phát huy, đồng thời khắc phục hạn chế những yếu kém hiện có Ngoài ra, phân tích hoạt động tài chính còn là những căn cứ quan trọng phục vụ cho việc dự đoán, dự báo xu thế phát triển, đê từ đó đưa ra những giải pháp kịp thời, linh hoạt

Do đó, việc phân tích hoạt động tài chính trở nên cần thiết và quan trọng hơn đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trong nước lẫn quốc tế Đòi hỏi các nhà quản trị cần tiến hành phân tích và kịp thời đưa ra những giải pháp tốt nhất

Với những nội dung đã trình bày ở trên, nhóm em đã chọn đề tài: " PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN”

Trang 6

2

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu sơ lược về công ty

Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN

Tên quốc tế: MASAN GROUP CORPORATION

Tên viết tắt: MASAN GROUP

Mã số thuế: 0303576603

Sàn giao dịch HSX: MSN

Địa chỉ: Số 23 Lê Duẩn, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Người đại diện: Ông Nguyễn Đăng Quang – Chủ tịch

Ông Danney Le – Tổng giám đốc

Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần ngoài NN

Trang 7

3

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển:

- Công ty tiền thân đầu tiên của Tập đoàn Masan được thành lập năm 1996, hoạt động kinh doanh thực phẩm và hàng tiêu dùng châu Á tại thị trường Đông Âu

- Thành lập vào tháng 11 năm 2004, Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan (gọi tắt

là “Công ty”, “Tập đoàn Masan” hoặc “Masan Group”, mã chứng khoán: MSN) trước kia mang tên Công ty Cổ phần Hàng Hải Ma San Đến tháng 8 năm

2009, tên công ty đã được thay đổi thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Ma San (hoặc Ma San Group Corporation trong tiếng Anh) và sau đó niêm yết thành công trên Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 05 tháng 11 năm 2009

- Tên gọi hiện tại của Công ty là Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan đã chính thức được sử dụng vào tháng 7 năm 2015 Mặc dù theo giấy đăng ký kinh doanh, Công ty được thành lập từ năm 2004, nhưng tính đến thời điểm đó, các cổ đông lớn, công ty con và các công ty tiền nhiệm của Masan Group đã hoạt động được hơn 27 năm

- Trong giai đoạn ban đầu, sự tập trung chủ yếu của Masan là vào thị trường Đông Âu và sản phẩm chủ yếu là các loại nước chấm và mì ăn liền Sau đó, việc sản xuất tại Việt Nam bắt đầu khi hoạt động xuất khẩu tăng cao Đến năm 2000, Masan đã tập trung hơn vào thị trường trong nước và thành công khi ra mắt sản phẩm nước tương cao cấp CHIN-SU vào năm 2002 Thành công của CHIN-SU tiếp tục được phát triển thông qua các thương hiệu Nam Ngư (nước mắm phổ biến nhất tại Việt Nam) và Tam Thái Tử (nước tương phổ biến nhất tại Việt Nam)

-Masan không ngường đổi mới và tăng trưởng theo sự phát triển của nền kinh tế trong nước cùng nhu cầu người tiêu dùng Việt Nam Khởi điểm là một doanh nghiệp thương mại xuất khẩu, vào giai đoạn Việt Nam đang hội nhập nền kinh tế với thế giới, Masan đã bắt đầu tham gia phân phối các sản phẩm tiêu dùng với trung tâm là thị trường quốc nội Khi người tiêu dùng Việt Nam đang tìm kiếm các sản phẩm và dịch

Trang 8

4

vụ cao cấp hơn, Masan đã chủ động phát triển thương hiệu cho sản phẩm của mình và cung ứng các dịch vụ tiêu dùng thiết yếu nhằm thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu mỗi ngày được đáp ứng theo các thức mới Đồng thời phát triển mạng lưới phân phối rộng lớn nhằm tiếp cận đến các khu vực nông thôn, là khu vực có mật độ dân cư cao hơn Ngày nay Masan đã tham gia thị trường bán lẻ trực tuyến, lĩnh vực đang ngày càng phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới

1.3 Tầm nhìn:

Tầm nhìn của công ty là trở thành một Tập đoàn lớn mạnh thuộc khu vực kinh

tế tư nhân địa phương tại Việt Nam xét về quy mô, lợi nhuận và thu nhập cho cổ đông,

và trở thành đối tác có tiềm năng tăng trưởng và nhà tuyển dụng được ưa thích ở Việt Nam

Trang 9

5

Hình 1.2: Sơ đồ cấu trúc công ty cổ phần Masan

Trang 10

6

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY

MASAN 2.1 Nhóm tỷ số tổng quát

2021 tăng 0,374954698 so với năm 2020

 Do TSNH năm 2022 tăng so với năm 2021 là 3.517.333.934.554 (tỷ trọng tăng 0,104942906) và Tổng tài sản năm 2022 tăng 3.312.492.926.379 (tỷ trọng giảm -0,085377349)  Tổng hợp 2 tác động thì tỷ trọng tài sản ngắn hạn năm 2022 tăng 0,031074659 so với năm 2021

Trang 11

7

 Do TSNH năm 2023 giảm so với năm 2022 là -2.170.753.749.785 và Tổng tài sản năm 2023 tăng 7.036.045.849.933  Tổng hợp 2 tác động thì tỷ trọng tài sản ngắn hạn giảm -0,188600597 so với năm 2022

- Phân tích xu hướng: So sánh qua 4 năm từ 2020 đến 2023, chỉ số tỷ trọng tài sản

ngắn hạn của Masan có xu hướng tăng mạnh trong giai đoạn 2020-2021 (tăng khoảng 0,374954698) và tiếp tục có xu hướng tăng nhẹ trong giai đoạn 2021-2022 (tăng khoảng 0,031074659) Từ năm 2022-2023 có xu hướng giảm (giảm khoảng 0,1886)

- Đánh giá chỉ số: Đối với các doanh nghiệp thuộc ngành hàng tiêu dùng như Masan

thì các chỉ số này đang đánh giá tỉ lệ tài sản ngắn hạn trên tổng số tài sản hiện có Nhìn chung, qua các năm gần đây nhân tố tổng tài sản và tài sản ngắn hạn của Masan đều có xu hướng tăng, chỉ giảm nhẹ vào năm 2023 Đặc biệt, giai đoạn 2020-2022 tăng nhanh thể hiện Tiền và tương đương tiền tăng mạnh so với cùng kỳ thể hiện Công

ty đang có dòng tiền mạnh mẽ, tính thanh khoản cao, sẵn sàng trước những biến cố

có thể xảy ra, đồng thời hàng tồn kho cũng tăng mạnh Riêng năm 2023, do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế và các tác nhân vĩ mô nên có sự sụt giảm nhẹ

- Kiến nghị: Tiếp tục duy trì và phát triển các chính sách hiện có, tăng cường đầu tư

hợp tác, liên kết với các bên liên quan nhằm tận dụng tối ưu tài sản

Trang 12

dài hạn năm 2021 giảm -0,374954698 so với năm 2020

 Do TSDH năm 2022 giảm so với 2021 là -204.841.008.175 và Tổng tài sản năm 2022 tăng 3.312.492.926.379  Tổng hợp 2 tác động thì tỷ trọng tài sản

dài hạn năm 2022 giảm -0,031074659 so với năm 2021

 Do TSDH năm 2023 tăng so với năm 2022 là 9.206.799.599.718 và Tổng tài sản năm 2023 tăng 7.036.045.849.933  Tổng hợp 2 tác động thì tỷ trọng tài

sản ngắn hạn năm 2023 tăng 0,188600597 so với năm 2022

- Phân tích xu hướng: So sánh giai đoạn 4 năm từ 2020 đến 2023, chỉ số tỷ trọng tài

sản dài hạn của Masan có xu hướng giảm mạnh trong giai đoạn 20202021 (giảm 0,374954698) và tiếp tục có xu hướng giảm nhẹ trong giai đoạn 2021-2022 (giảm -0,031074659) Nguyên nhân giảm phần lớn là do tài sản bất động sản giảm Từ năm 2022-2023 có xu hướng tăng (tăng 0,188600597) do doanh nghiệp mở rộng nhà máy, mua thêm công cụ, máy móc tốt hơn để tăng năng suất sản xuất

Trang 13

9

- Kiến nghị: Tiếp tục duy trì và phát triển các chính sách hiện có, tăng cường đầu tư

hợp tác, liên kết với các bên liên quan nhằm tận dụng tối ưu tài sản

trọng nợ năm 2021 giảm -0,003640854 so với năm 2020

 Do Tổng nợ năm 2022 giảm so với năm 2021 là -2.127.458.343.394 và Tổng nguồn vốn năm 2022 tăng 3.312.492.926.379  Tổng hợp 2 tác động thì tỷ

trọng nợ năm 2022 giảm -0,106661478 so với năm 2021

 Do Tổng nợ năm 2023 tăng so với năm 2022 là 3.106.131.878.667 và Tổng nguồn vốn năm 2023 tăng 7.036.045.849.933  Tổng hợp 2 tác động thì tỷ

trọng nợ năm 2023 tăng 0,019284327 so với năm 2022

Trang 14

10

- Phân tích xu hướng: So sánh giai đoạn 4 năm từ 2020 đến 2023, chỉ số tỷ trọng nợ

của Masan có xu hướng giảm trong giai đoạn 2020-2021 (giảm -0,003640854) và tiếp tục có xu hướng giảm mạnh trong giai đoạn 2021-2022 ( giảm -0,106661478) Từ năm 2022-2023 có xu hướng tăng (tăng 0,019284327) Nhìn chung, Tỉ lệ nợ trên tổng nguồn vốn nhỏ hơn 1 cho thấy phần lớn tài sản của công ty được tài trợ bằng vốn chủ

sở hữu Công ty vẫn đang duy trì có khả năng thanh toán được bằng việc sử dụng các tài sản sẵn có của mình

- Kiến nghị: Cần đưa ra các biện pháp, chính sách hợp lí nhằm đo lường, kiểm soát

các khoản vay cho phù hợp Xem xét cấu trúc nợ mà doanh nghiệp đang sử dụng Xem xét khả năng của doanh nghiệp trong việc đáp ứng các khoản nợ và cam kết tài chính Mức độ sử dụng vốn nợ cần phải cân nhắc để đảm bảo tính linh hoạt tài chính

Trang 15

11

 Do Vốn chủ sở hữu năm 2021 tăng so với năm 2020 là 2.722.709.177.769 và Tổng nguồn vốn năm 2021 tăng 4.670.743.606.116  Tổng hợp 2 tác động

thì tỷ trọng vốn chủ sở hữu năm 2021 tăng 0,003640854 so với năm 2020

 Do Vốn chủ sở hữu năm 2022 tăng so với năm 2021 là 5.439.951.269.773 và Tổng nguồn vốn năm 2022 tăng 3.312.492.926.379  Tổng hợp 2 tác động

thì tỷ trọng vốn chủ sở hữu năm 2022 tăng 0,106661478 so với năm 2021

 Do Vốn chủ sở hữu năm 2023 tăng so với năm 2022 là 3.929.913.971.266 và Tổng nguồn vốn năm 2023 tăng 7.036.045.849.933  Tổng hợp 2 tác động thì

tỷ trọng vốn chủ sở hữu năm 2023 giảm -0,019284327 so với năm 2022

- Phân tích xu hướng: So sánh giai đoạn 4 năm từ 2020 đến 2023, chỉ số tỷ trọng

vốn chủ sở hữu của Masan có xu hướng tăng trong giai đoạn 2020-2021 (tăng 4.670.743.606.116) và tiếp tục có xu hướng tăng mạnh trong giai đoạn 2021-2022 (tăng 0,106661478) Hệ số càng cao đảm bảo doanh nghiệp càng độc lập về tài chính, rủi ro càng thấp.Từ năm 2022-2023 có xu hướng giảm (giảm -0,019284327) Điều đó cho thấy, doanh nghiệp đang có nhiều khoản vay từ bên ngoài hơn, rủi ro tăng

- Kiến nghị: Cần đưa ra các biện pháp, chính sách hợp lí nhằm đo lường, kiểm soát

các khoản vay cho phù hợp và tận dụng tốt nguồn vốn

2.2 Tỷ số đo lường thanh toán

2.2.1 Chỉ số khả năng thanh toán tổng quát

Ta có: Tỷ số khả năng thanh toán tổng quát = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả

Trang 16

12

Dưới đây là biểu đồ thể hiện sự biến động chỉ số khả năng thanh toán tổng quát

của Masan trong giai đoạn 2020-2023:

Đồ thị 2.5: Chỉ số khả năng thanh toán tổng quát

- Ý nghĩa:

- Năm 2020, với 1 đồng nợ thì doanh nghiệp có 2,269551046 đồng để thanh toán

- Năm 2021, với 1 đồng nợ thì doanh nghiệp có 2,288460836 đồng để thanh toán

- Năm 2022, với 1 đồng nợ thì doanh nghiệp có 3,027427469 đồng để thanh toán

- Năm 2023, với 1 đồng nợ thì doanh nghiệp có 2,860430117 đồng để thanh toán

- Nhận xét:

 Do Tổng nợ năm 2021 tăng so với năm 2020 là 1.948.034.428.347 và Tổng tài

sản năm 2021 tăng 4.670.743.606.116  Tổng hợp 2 tác động thì chỉ số khả

năng thanh toán tổng quát 2021 tăng 0,01890979 so với năm 2020

 Do Tổng nợ năm 2022 giảm so với năm 2021 là -2.127.458.343.394 và Tổng

tài sản năm 2022 tăng 3.312.492.926.379  Tổng hợp 2 tác động thì chỉ số

khả năng thanh toán tổng quát 2022 tăng 0,738966633 so với năm 2021

 Do Tổng nợ năm 2023 tăng so với năm 2022 là 3.106.131.878.667 và Tổng tài

sản năm 2023 tăng 7.036.045.849.933  Tổng hợp 2 tác động thì chỉ số khả

năng thanh toán tổng quát 2023 giảm -0,166997352 so với năm 2022

- Phân tích xu hướng: So sánh giai đoạn 4 năm từ 2020 đến 2023, chỉ số khả năng

thanh toán tổng quát của Masan có xu hướng tăng trong giai đoạn 2020-2021 (tăng

quát

Trang 17

13

0,01890979) và tiếp tục có xu hướng tăng mạnh trong giai đoạn 2021-2022 (tăng

0,738966633) Từ năm 2022-2023 có xu hướng giảm (giảm -0,166997352) Có thể

nhận thấy điều đó phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp rất tốt, tuy nhiên

hiệu quả sử dụng vốn có thể không cao và đòn bẩy tài chính thấp Doanh nghiệp sẽ

khó có bước tăng trưởng vượt bậc

- Kiến nghị: Cần tiếp tục phát huy đưa ra các biện pháp, chính sách hợp lí nhằm kiểm

soát, quản lý và tận dụng tốt tài sản và các khoản vay

2.2.2 Chỉ số khả năng thanh toán nợ dài hạn

Ta có: Tỷ số khả năng thanh toán nợ dài hạn = 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑑à𝑖 ℎạ𝑛

𝑁ợ 𝑑à𝑖 ℎạ𝑛

Dưới đây là biểu đồ thể hiện sự biến động chỉ số khả năng thanh toán nợ dài

hạn của Masan trong giai đoạn 2020-2023:

Trang 18

 Do Tài sản dài hạn năm 2021 giảm so với năm 2020 là -8.394.123.368.951 và

Nợ dài hạn năm 2021 tăng 260.733.831.714  Tổng hợp 2 tác động thì chỉ số khả năng thanh toán nợ dài hạn năm 2021 giảm -9,393247224 so với năm 2020

 Do Tài sản dài hạn năm 2022 giảm so với năm 2021 là -204.841.008.175 và

Nợ dài hạn năm 2022 giảm -305.590.904.498  Tổng hợp 2 tác động thì chỉ

số khả năng thanh toán nợ dài hạn năm 2022 tăng 1,552407017 so với năm

2021

 Do Tài sản dài hạn năm 2023 tăng so với năm 2022 là 9.206.799.599.718 và

Nợ dài hạn năm 2023 giảm -561.386.760.172  Tổng hợp 2 tác động thì chỉ

số khả năng thanh toán nợ dài hạn năm 2023 tăng 29,73869697 so với năm

2022

- Phân tích xu hướng: So sánh giai đoạn 4 năm từ 2020 đến 2023, chỉ số khả năng

thanh toán nợ dài hạn của Masan có xu hướng giảm trong giai đoạn 2020-2021 (giảm -9,393247224) Điều đó cho thấy trong giai đoạn này doanh nghiệp đang gặp khó khăn và khả năng thanh toán nợ thấp Chỉ số có xu hướng tăng trong giai đoạn 2021-

2022 (tăng 1,552407017) Từ năm 2022-2023 có xu hướng tăng mạnh (tăng 29,73869697) Chỉ số này càng cao cho thấy khả năng hoạt động và số tài sản dài hạn

để thanh toán ngày càng lớn

- Kiến nghị: Cần tiếp tục phát huy đưa ra các biện pháp, chính sách hợp lí nhằm kiểm

soát, quản lý và tận dụng tốt tài sản và các khoản vay

1.2.2.3 Chỉ số thanh toán nợ ngắn hạn

Trang 19

15

Đồ thị 2.7: Thể hiện sự biến động chỉ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của

Masan trong giai đoạn 2020-2023:

Trang 20

 Do Tài sản ngắn hạn năm 2023 giảm so với năm 2022 là -2.170.753.749.785

và Nợ ngắn hạn năm 2023 tăng 3.667.518.638.839  Tổng hợp 2 tác động thì chỉ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2023 giảm -0.850913232 so với năm 2022

- Phân tích xu hướng: So sánh giai đoạn 4 năm từ 2020 đến 2023, chỉ số khả năng

thanh toán nợ dài hạn của Masan có xu hướng tăng trong giai đoạn 2020-2022 (lần lượt là tăng 0.967005373 và 0.693598995) Điều đó cho thấy trong giai đoạn này doanh nghiệp phát triển tốt và khả năng thanh toán nợ tốt Chỉ số có xu hướng giảm trong giai đoạn 2022-2023 (giảm -0.850913232) Chỉ số này càng cao cho thấy khả năng hoạt động và số tài sản dài hạn để thanh toán ngày càng lớn

- Kiến nghị: Cần tiếp tục phát huy đưa ra các biện pháp, chính sách hợp lí nhằm kiểm

soát, quản lý và tận dụng tốt tài sản và các khoản vay

1.2.2.4 Chỉ số thanh toán nhanh

Ngày đăng: 03/12/2024, 06:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w