1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO CUỐI MÔN HỌC KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN Công ty cổ phần Tập đoàn Masan

20 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

- Tên doanh nghiệp đầy đủ: Công ty cổ phần Tập đoàn Masan- Tên viết tắt: Masan group - Tên Tiếng Anh: Masan Group Corporation - Website: https://masangroup.com/?lang_ui=vn - Nhóm ngành:

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỰC HÀNH FPT POLYTECHNIC

KHỐI KINH TẾ NGÀNH MARKETING & SALE

BÁO CÁO CUỐI MÔN HỌC

KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN

Giảng viên hướng dẫn : THS LÊ QUỐC BẢO

Thành viên nhóm :

Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 11, 2022

Trang 2

NHÓM: 4 ĐÁNH GIÁ NHÓM VỀ: ASM CHƯƠNG 1,2

STT THÀNH VIÊN

THAM GIA ĐẦY ĐỦ

CHẤT LƯỢNG NỘI DUNG

ĐÚNG HẠN

TRÁCH NHIỆM TỔNG

KÝ TÊN

1 Ksơr H’ Thúy

2 Vy Thị Anh Thư

3 Hoàng Phương Uyên

4 Thái Khả Minh

5 Hứa Văn Lâm

6 Trương Nguyễn Toàn Thiện

NHÓM: 4 ĐÁNH GIÁ NHÓM VỀ: ASM CHƯƠNG 3,4

STT THÀNH VIÊN

THAM GIA ĐẦY ĐỦ

CHẤT LƯỢNG NỘI DUNG

ĐÚNG HẠN

TRÁCH NHIỆM TỔNG

KÝ TÊN

1 Ksơr H’ Thúy

2 Vy Thị Anh Thư

3 Hoàng Phương Uyên

4 Thái Khả Minh

5 Hứa Văn Lâm

6 Trương Nguyễn Toàn Thiện

Trang 3

ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN

MỤC LỤC CHƯƠNG I – TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ GIỚI THIỆU ĐOÀN ĐÀM PHÁN……… 5

1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 5

Trang 4

1.1.1 Thông tin chung: 5

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển: 6

1.1.3 Lĩnh vực kinh doanh chính: 7

1.1.4 Văn hoá doanh nghiệp: 7

1.1.5 Phong cách của người lãnh đạo: 8

1.2 GIỚI THIỆU ĐOÀN ĐÀM PHÁN: 9

CHƯƠNG I – TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ GIỚI THIỆU ĐOÀN

ĐÀM PHÁN 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP

1.1.1 Thông tin chung:

Trang 5

- Tên doanh nghiệp đầy đủ: Công ty cổ phần Tập đoàn Masan

- Tên viết tắt: Masan group

- Tên Tiếng Anh: Masan Group Corporation

- Website: https://masangroup.com/?lang_ui=vn

- Nhóm ngành: Sản xuất

Trụ sở chính: Phòng 802 Tầng 8 Tòa nhà Central Plaza Số 17 Lê Duẩn

-P Bến Nghé - Q.1 - Tp Hồ Chí Minh

- Sơ đồ tổ chức:

Phó TGĐ

phụ

trách

thương

mại

Phó TGĐ

phát

triển

năng lực

tổ chức

Đại hội đồng cổ đông Ban kiểm soát

Hội đồng quản trị

Tổng giám đốc

Phó TGĐ phát triển năng lực cung ứng

Phó TGĐ nguồn nhân lực

Phó TGĐ phụ trách CNTT

GĐ phát triển sản phẩm cấp cao – trưởng bộ phận NC&PT

GĐ phát triển sản phẩm cấp cao – trưởng

bộ phận NC&PT

Giám đốc tài chính

Luật sư trưởng GĐ tuân thủ

Trang 6

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển:

- Năm 2004: Thành lập Công ty Cổ phần Hàng hải Ma San (MSC) với vốn điều

lệ ban đầu là 3.2 tỷ đồng MSC hoạt động trong lĩnh vực vận tải biển

- Năm 2005: MSC tăng vốn từ 3.2 tỷ đồng lên 32 tỷ đồng thông qua việc phát hành riêng lẻ cho các cổ đông hiện hữu

- Năm 2009: MSC được chuyển giao toàn bộ cho Công ty Cổ phần Tập đoàn Ma San MSC tăng vốn từ 32 tỷ đồng lên 100 tỷ đồng thông qua việc phát hành riêng lẻ cho Công ty Cổ phần Tập đoàn Ma San

- Năm 2009: Công ty Cổ phần Tập đoàn Ma San chính thức đổi tên thành Công

ty Cổ phần Ma San Masan Group tăng vốn lên 4,764 tỷ và chính thức là Công

ty đại chúng

- Năm 2011: KKR, công ty hàng đầu toàn cầu chuyên đầu tư vào các công ty chưa niêm yết, đã đầu tư 159 triệu đô la Mỹ vào Masan Consumer Các ngân hàng J.P Morgan và Standard Chartered đã dành cho Masan Consumer khoản vay 108 triệu đô la Mỹ

- Năm 2012: Vốn điều lệ của Công ty là 6,872 tỷ đồng

- Năm 2013: KKR tiếp tục rót thêm 200 triệu USD đầu tư vào Masan Consumer Thay đổi đăng ký kinh doanh, vốn điều lệ 7,349.113 tỷ đồng

- Năm 2014: Masan group chuyển nhượng toàn bộ vốn góp, tương đương 100% vốn điều lệ của công ty Masan Brewey sang cho công ty Masan Consumer Holdings và bán công ty Masan Agri

- Ngày 23/02/2017: Tăng vốn điều lệ lên 11,474,963,740,000 đồng

- Ngày 31/08/2017: Tăng vốn điều lệ lên 11,573,739,740,000 đồng

- Ngày 25/06/2018: Tăng vốn điều lệ lên 11,631,495,480,000 đồng

- Ngày 17/07/2019: Tăng vốn điều lệ lên 11,689,464,470,000 đồng

- Ngày 07/09/2020: Tăng vốn điều lệ lên 11,746,832,460,000 đồng

- Ngày 17/06/2021: Tăng vốn điều lệ lên 11,805,346,920,000 đồng

1.1.3 Lĩnh vực kinh doanh chính:

- Bán lẻ: WinCommerce vận hành nền tảng bán lẻ nhu yếu phẩm hiện đại có

quy mô toàn quốc lớn nhất tại Việt Nam với chuỗi siêu thị WinMart và

chuỗi siêu thị mini WinMart+

Phó TGĐ

phụ

trách

thương

mại

Phó TGĐ

phát

triển

năng lực

tổ chức

Phó TGĐ phát triển năng lực cung ứng

Phó TGĐ nguồn nhân lực

Phó TGĐ phụ trách CNTT

GĐ phát triển sản phẩm cấp cao – trưởng bộ phận NC&PT

GĐ phát triển sản phẩm cấp cao – trưởng

bộ phận NC&PT

Giám đốc tài chính

Luật sư trưởng GĐ tuân thủ

Chức năng:

Phụ trách

marketing,

phát triển

khách

hàng, bán

hàng của

công ty

Chức năng:

Phụ trách

phát triển

tổ chức,

nâng cao

các dịch vụ

hành chính

của công ty

Chức năng:

Nâng cao năng lực cung ứng

Chức năng:

Phụ trách cung ứng vật tư, kế hoạch, sản xuất, quản

lý chất lượng sản phẩm

Chức năng:

Thực hiện chiến lược nhằm thu hút, nuôi dưỡng và phát triển nhân tài

Chức năng:

Phát triển ứng dụng mới trong quản trị và phát triển kinh doanh, xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật CNTT

Chức năng:

Phụ trách nghiên cứu, phát triển, cải tiến sản phẩm, bao

bì sản phẩm

Chức năng:

Nâng cao hiệu quả kinh doanh, sử dụng đầu tư,

kỷ luật &

quản lý nguồn lực tài chính qua hoạt dộng kế toán, tài chính

Chức năng: Chịu trách nhiệm về các dịch vụ pháp lý và tuân thủ của công ty

Trang 7

- Thực phẩm và đồ uống: Masan Consumer Holding là một trong những

công ty hàng tiêu dùng nhanh trong nước lớn nhất Việt Nam Công ty sản xuất và phân phối nhiều loại sản phẩm thực phẩm và đồ uống, bao gồm nước tương, nước mắm, nước chấm, tương ớt, mì ăn liền, cháo ăn liền, cà phê hòa tan, ngũ cốc ăn liền, đồ uống đóng chai và bia

Trang 8

- Thực phẩm tiêu dùng: Masan MEATLife là doanh nghiệp lớn nhất Việt

Nam về chuỗi giá trị thịt có thương hiệu, tập trung vào việc cải thiện năng suất trong ngành đạm động vật của Việt Nam với mục tiêu cuối cùng là mang đến cho người tiêu dùng các sản phẩm thịt có nguồn gốc rõ ràng, chất lượng và giá cả hợp lý

1.1.4 Văn hoá doanh nghiệp:

- Nguyên tắc hoạt động:

Masan Group xây dựng con người mang 4 phẩm chất: Tài năng và sáng tạo – Tổ chất lãnh đạo – Làm chủ công việc – Liêm khiết và minh bạch Qua đó, mọi hoạt động của Masan Group đều tuân thủ 6 nguyên tắc:

+ Gắn liền lợi ích của khách hàng, cổ đông và nhân viên

+ Làm việc theo nhóm

+ Tôn trọng từng cá nhân Không ngừng học hỏi để đổi mới

+ Định hướng theo mục tiêu và kết quả cuối cùng

+ Lòng tin và sự cam kết

- Văn hóa công ty:

+ Văn hóa làm việc: Ở Masan Group rất coi trọng tinh thần doanh nhân (entrepreneurship) Có thể ví cả tập đoàn như một "Giant start-up”, và mỗi nhân viên là một doanh nhân trẻ Văn hóa làm việc tại Masan có thể coi khá aggressive, tính linh hoạt cao

Trang 9

+ Lý tưởng: Trở thành niềm tự hào của Việt Nam bằng việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người Việt

+ Sứ mệnh: Masan tin vào triết lý “Doing well by doing good” Masan hiện thực hóa tầm nhìn này bằng cách thúc đẩy năng suất thông qua những phát kiến mới, áp dụng công nghệ, xây dựng thương hiệu mạnh, và tập trung hiện thực hóa

+ Giá trị cốt lõi:

 Con người là tài sản, nguồn lực cạnh tranh

 Tiên phong khai phá với khát vọng chiến thắng

 Hợp tác cùng phát triển, hài hòa lợi ích với đối tác

 Tinh thần dân tộc

+ Giá trị phẩm chất con người:

 Tài năng và sáng tạo

 Tố chất lãnh đạo

 Tinh thần làm chủ công việc

 Liêm khiết và minh bạch

Trang 10

1.1.5 Phong cách của người lãnh đạo:

+ Phong cách lãnh đạo chuyên quyền

+ Phong cách lãnh đạo dân chủ và phong cách lãnh đạo tự do (luôn tôn trọng, lắng nghe ý kiến nhân viên, là người hướng dẫn, đưa ra lời khuyên để cấp dưới thực hiện)

+ Phong cách làm việc của ông : “Chúng ta làm việc tốt thì không nhất thiết nó phải vĩ đại Việc bạn làm sẽ trở nên vĩ đại khi nó tốt cho tất cả mọi người” + Xây dựng 3 yếu tố cốt lõi của doanh nghiệp: “ĐAM MÊ - CHUNG SỨC – CHIẾN THẮNG”

1.2 GIỚI THIỆU ĐOÀN ĐÀM PHÁN:

- Trưởng đoàn đàm phán tập đoàn Masan:

 Dr Nguyễn Đăng Quang

Chức vụ: Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Masan

Vai trò:

+ Người đại diện để chủ chốt cuộc đàm phán

+ Kiểm soát nội dung cuộc đàm phán chính

+ Chịu trách nhiệm chính và thương thuyết trong cuộc đàm phán

+ Người đưa ra quyết định – giải quyết

Trang 11

- Tổng Giám đốc Tập đoàn Masan ( CEO) :

Chức vụ: Tổng Giám đốc Tập

đoàn Masan

 Vai trò:

 Người đại diện ký kết các hợp đồng

 Xây dựng và phát triển thị trường

 Chịu trách nhiệm về tổ chức Doanh nghiệp, đội ngũ kinh doanh

 Quyết định các chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh

- Giám đốc Tài chính (CFO):

 Bà Đỗ Thị Quỳnh Trang

 Chức vụ: Giám đốc Tài Chính

Trang 12

 Vai trò:

+ CFO đảm nhận vai trò phân tích các kết quả tài chính của doanh nghiệp để từ

đó có thể định giá công ty của mình và cả đối thủ

+ Quản lý được dòng tiền của dự án cũng như có phương án tài chính thích hợp nhất với từng dự án

+ Lập kế hoạch tài chính giúp phác họa được bản kế hoạch của các thương vụ M&A

- Giám đốc Marketing (CMO):

Chức vụ: Thành viên HĐQT -Phó Tổng Giám đốc

 Vai trò:

+ Hoạch định chiến lược, kế hoạch, giải pháp và tổ chức thực hiện hoạt động

Marketing của công ty

+ Tham mưu cho, ban Giám đốc về truyền thông, nhận diện và phát triển thương

hiệu

+ Xây dựng các công cụ đo lường hiệu quả hoạt động Marketing

- Đội tư vấn pháp lý:

Trang 13

 Ông Trần Phương Bắc

Chức vụ: Luật sư Trưởng –

Giám đốc Tuân thủ

 Vai trò:

+ Đảm bảo mọi điều khoản trong hợp đồng đúng quy định và an toàn về pháp lý + Giảm thiểu mọi rủi ro pháp lý và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp

- Thư ký của tập đoàn Masan:

 Vai trò:

+ Tiếp nhận, ghi chép và xử lý thông tin để chuyển hóa thỏa thuận, cam kết thành văn bản

- Chuyên viên tâm lý :

Vai trò:

+ Quan sát, phân tích các cử chỉ phi ngôn ngữ (điệu bộ, tư thế, giọng nói, ) của bên đàm phán

Trang 14

CHƯƠNG II – BỐI CẢNH CỦA CUỘC ĐÀM PHÁN

2.1 CHỦ THỂ ĐÀM PHÁN:

- Trong giao dịch sáp nhập này, Masan Consumer Holding (MCH) sẽ là bên mua, VCM (VinCommerce) và VinEco sẽ là bên bán

- Masan muốn mua lại 70% của VinCommerce nhằm mục đích phát triển và mang lại giá trị to lớn cho thị trường bán lẻ bán lẻ hàng tiêu dùng tại Việt Nam

2.2 BỐI CẢNH CỦA CUỘC ĐÀM PHÁN:

- 2.1.1 Lý do tham gia cuộc đàm phán của Vingroup:

+ Động cơ thúc đẩy Vingroup thực hiện thương vụ chuyển nhượng với Masan là

để công ty có thể giải phóng nguồn lực tập trung cho mảng công nghiệp và công nghệ của tập đoàn trong thời gian sắp tới

+ Tối ưu hoá mọi nguồn lực nhằm đưa VinMart và VinFast trở thành các doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ, hiện thực hoá khát vọng vươn tầm thế giới

+ VinGroup quyết định hợp tác với Masan, mong muốn chọn doanh nghiêp Việt Nam nhằm giữ thị trường bán lẻ cho nguời Việt, đảm bảo sân chơi công bằng cho các nhà sản xuất trong nước

- 2.1.2 Lý do tham gia cuộc đàm phán của Công ty cổ phần tập đoàn Masan:

+ Có tệp khách hàng mới từ những khách hàng lâu năm, trung thành từ Vinmart + Đa dạng hóa, tăng doanh số và lợi nhuận cho Doanh nghiệp từ việc sáp nhập

mở rộng sản phẩm và bán hàng trực tiếp thông qua hệ thống VinCommerce + Hệ thống siêu thị Vinmart và Vinmart+ sẽ là miếng ghép hoàn chỉnh trong chiến lược từ trang trại đến bàn ăn (mô hình Feed Farm Food - 3F)

+ Giúp MSN tăng cường lợi thế cạnh tranh, tăng biên lợi nhuận, do không phải phụ thuộc và chia sẻ hàng hóa cho mạng lưới các nhà phân phối khác

+ Sở hữu mạng lưới hơn 2.600 siêu thị và cửa hàng VinMart và VinMart+ tại 50 tỉnh thành

Trang 15

+ Sau thương vụ M&A, Masan sẽ được tăng thêm nguồn lực sử dụng và khả năng tiếp cận nguồn vốn, chia sẻ rủi ro, tăng cường tính minh bạch về tài chính

2.3 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC VỤ VIỆC ĐÀM PHÁN:

- Thương vụ trên có cấu trúc là: “Thương lượng phân bổ”:

- Hai bên sẽ cố gắng tối đa hóa lợi nhuận thông qua cổ phần và giá trị thương

vụ

- Masan đã thành lập công ty Crown X, Masan nắm giữ 70% cổ phần, Vingroup nắm 30%

 Vingroup sẽ cố gắng bán ít % nhưng vẫn thu được khoản tiền lớn

Trang 16

CHƯƠNG III – LẬP KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC CHO CUỘC ĐÀM PHÁN

3.1 MỤC TIÊU CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN:

- Trong thương lượng này, Masan muon mua lại Vingroup với 83,74% tổng giá trị cổ phần của Vincommerce, cùng với số tiền phải chi ước tính lên đến 2.57

tỷ USD (59,752 tỷ đồng)

3.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN:

- Công ty cổ phần Masan mong muốn mua lại 85% cổ phần của công ty Vincommerce

- Với giá tiền 2,6 tỷ USD

- Về nhân sự: Ông Trương Công Thắng, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám Đốc Masan Consumer đã thay thế bà Mai Hương Nội trở thành tổng giám đốc kiêm người đại diện pháp luật của CTCP Phát triển Thương mại và Dịch vụ VCM (VCM)

- Hình thức thanh toán: Thanh toán 100%

3.3 THỨ TỰ ƯU TIÊN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN:

Trang 17

3.4 CÁC LỢI ÍCH ĐẠT ĐƯỢC TỪ CUỘC ĐÀM PHÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN:

- Về lợi ích: sở hữu mạng lưới hơn 2.600 siêu thị và cửa hàng VinMart và

VinMart+ tại 50 tỉnh - thành, giúp MSN tăng cường lợi thế cạnh tranh, tăng biên lợi nhuận

- Về chiến lược kinh tế:

 Hệ thống siêu thị Vinmart và Vinmart+ sẽ là miếng ghép hoàn chỉnh trong chiến lược từ trang trại đến bàn ăn (mô hình Feed Farm Food - 3F)

 Đa dạng hóa, tăng doanh số và lợi nhuận cho Doanh nghiệp từ việc sáp nhập

mở rộng sản phẩm

- Về thương hiệu: Công ty Dịch vụ thương mại tổng hợp VinCommerce của

Vingroup (bán lẻ), Công ty VinEco (nông nghiệp), Công ty CP Hàng tiêu dùng Masan - Masan Consumer Holding sẽ sáp nhập để thành lập một tập đoàn hàng tiêu dùng, bán lẻ hàng đầu Việt Nam

- Về sản phẩm: Phát triển và mở rộng ngành hàng tiêu dùng, bán lẻ Việt Nam

- Về thị trường:

 Ngành bán lẻ không bị rơi hoàn toàn vào doanh nghiệp nước ngoài khi Việt Nam mở hết cửa thị trường

 Có tệp khách hàng mới từ những khách hàng lâu năm, trung thành từ Vinmart

- Về địa điểm: Công ty Masan nắm quyền chủ chốt về quyền hạn, các địa điểm

kinh doanh hệ thống Vinmart, Vincommerce của Vingroup

3.5 XÁC ĐỊNH GIẢI PHÁP THAY THẾ TỐT NHẤT CỦA CUỘC ĐÀM PHÁN:

- Nếu Masan thu mua VinCommerce không thành công thì rất có thể Masan sẽ mua lại của công ty khác là Circle K Có thể nói Circle K đang nắm giữ chuỗi cửa hàng tiện lợi với số lượng lớn như VinGroup

- Điểm tương đồng của các cửa hàng này đó là tập trung “đánh chiếm” của thị

trường bán lẻ Việt Nam

- Về phía CIRLE K cũng đang muốn cổ phần hóa thương hiệu

Trang 18

3.6 XÁC ĐỊNH CÁC GIỚI HẠN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN:

- Điểm đề xuất: 90% cổ phần

- Điểm mục tiêu: 85% cổ phần

- Điểm kháng cự: 75% cổ phần

3.7 KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC CHO CUỘC ĐÀM PHÁN CỦA VINGROUP:

3.7.1 Mục tiêu chính:

- Trong thương vị này, Vingroup nhận được 16,26% cổ phần cùng với việc nắm giữ 30% Crown X sẽ giúp Vingroup có thể bán lại cho các nhà đầu tư khác trong trường hợp Masan không thực hiện quyền mua của mình

3.7.2 Mục tiêu cụ thể:

- CTCP Phát triển Thương mại và Dịch vụ VCM muốn bán 80% cổ phần

- Với giá tiền 3 tỷ USD

- Hình thức thanh toán: 100%

3.7.3 Thứ tự ưu tiên:

3.7.4 Các lợi ích đạt được từ cuộc đàm phán của VinGroup:

- Về lợi ích: Công ty có thể giải phóng nguồn lực tập trung cho mảng công

nghiệp và công nghệ của tập đoàn trong thời gian sắp tới

- Về chiến lược kinh tế: xóa bỏ được khoản nợ lớn và hợp tác không chỉ về

doanh số, thị trường và công ty thành doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ, hiện thực hóa vươn tầm thế giới Cụ thể xóa bỏ được các khoản nợ lớn trước mắt:

 T9/2019 với doanh thu lên đến hơn 23,571 tỷ đồng, nhưng Vincommerce vẫn phải ghi nhận khoản lỗ trước thuế là 3,461 tỷ đồng

 Năm 2020, mảng sản xuất mang về doanh thu 17,599 tỷ đồng nhưng giá vốn hàng bán được báo cáo là 25,110 tỷ đồng

- Về sản phẩm: Phát triển và mở rộng ngành hàng tiêu dùng, bán lẻ Việt Nam

- Về thương hiệu: Tối ưu hoá mọi nguồn lực nhằm đưa VinMart và VinFast trở

thành các doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ

Ngày đăng: 28/05/2024, 12:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w