1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN GIAI ĐOẠN 2020-2022

69 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan giai đoạn 2020-2022
Tác giả Bùi Toàn Phú, Nguyễn Khắc Vĩnh An, Lê Vũ Hằng, Đinh Văn Lợi, Trần Nhựt Quang, Nguyễn Vạn Thắng
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Kiều Oanh
Trường học Trường Đại Học Tài Chính – Marketing
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Báo cáo nhóm môn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 16,69 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN (11)
    • 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY (11)
      • 1.1.1. Giới thiệu về công ty (11)
      • 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển (11)
    • 1.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ (13)
      • 1.2.1. Chức năng (13)
      • 1.2.2. Nhiệm vụ (13)
    • 1.3. SƠ ĐỒ BỘ MÁY CÔNG TY (14)
  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN (15)
    • 2.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY (15)
      • 2.1.1. Phân tích cơ cấu và diễn biến tài sản (15)
        • 2.1.1.1. Phân tích theo chiều ngang (15)
        • 2.1.1.2. Phân tích theo chiều dọc (18)
      • 2.1.2. Phân tích cơ cấu và diễn biến nguồn vốn (22)
        • 2.1.2.1. Phân tích theo chiều ngang (22)
        • 2.1.2.2. Phân tích theo chiều dọc (26)
      • 2.1.3. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn (30)
    • 2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH (31)
      • 2.2.1. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều ngang (31)
      • 2.2.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều dọc (34)
    • 2.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÓM CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH ĐẶC TRƯNG (37)
      • 2.3.1. Nhóm chỉ tiêu thanh toán (37)
      • 2.3.2. Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư (38)
      • 2.3.3 Nhóm chỉ tiêu hoạt động (40)
        • 2.3.3.1. Vòng quay tài sản (41)
        • 2.3.3.2. Vòng quay tài sản cố định (41)
        • 2.3.3.3. Số vòng quay tồn kho và kỳ luân chuyển hàng tồn kho (42)
        • 2.3.3.4. Vòng quay các khoản phải thu (43)
      • 2.3.4. Nhóm chỉ tiêu sinh lời (43)
        • 2.3.4.1. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS) (43)
        • 2.3.4.2. Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) (45)
        • 2.3.4.3. Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) (47)
    • 2.4. PHÂN TÍCH PHƯƠNG TRÌNH DUPONT (49)
    • 3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY (52)
      • 3.1.1. Thuận lợi (52)
      • 3.1.2. Nhược điểm (53)
      • 3.1.3. Định hướng phát triển (54)
    • 3.2. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN (56)
      • 3.2.1. Giải pháp giảm các khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng (57)
      • 3.2.2. Giải pháp huy động vốn dài hạn (58)
      • 3.2.3. Giải pháp thu hồi nợ hiệu quả (60)
      • 3.2.4. Giải pháp tăng cường bán hàng qua thương mại điện tử (61)
    • 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TẠO ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP MỘT CÁCH THUẬN LỢI VÀ CÓ HIỆU QUẢ (62)
      • 3.3.1. Đối với Nhà nước (62)
      • 3.2.2. Đối với Doanh nghiệp (64)
  • KẾT LUẬN.............................................................................................................57 (65)

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦUCông ty Cổ phần Tập đoàn Masan là một trong những doanh nghiệp hàng đầu ViệtNam trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh nông sản thực phẩm.. Báo cáo này nhằm phân tích tình hình

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY

1.1.1 Giới thiệu về công ty.

Masan Group, được sáng lập và điều hành bởi ông Nguyễn Đăng Quang, là một tập đoàn kinh doanh lớn trong lĩnh vực hàng tiêu dùng và tài nguyên tư nhân tại Việt Nam. Xuất phát từ một nhà máy sản xuất mỳ gói nhỏ tại Nga vào năm 1990, tên Masan chính thức được áp dụng sau khi Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan được đổi tên từ Công ty

Cổ phần Masan tháng 8/2009, đồng thời niêm yết trên sàn chứng khoán.

Masan Group đã và đang không ngừng phát triển với mục tiêu trở thành tập đoàn kinh doanh hàng đầu tại Việt Nam Với lĩnh vực kinh doanh chủ yếu trong hàng tiêu dùng và tài nguyên, Masan Group đã đạt được nhiều thành công, trong đó nổi bật là vị trí thứ 7 trong danh sách Top 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam năm 2016 Trong ngành hàng tiêu dùng, Masan đứng ở vị trí thứ 2 trên toàn quốc, với doanh thu năm 2016 đạt 43.298 tỷ đồng.

Công ty Cổ phần Hàng Tiêu Dùng Masan (Masan Consumer), là một thành viên quan trọng của Masan Group, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và phân phối nhiều mặt hàng thực phẩm và đồ uống Với vốn điều lệ 5.273 tỷ đồng, công ty này đã xây dựng danh mục sản phẩm đa dạng, bao gồm gia vị, thực phẩm tiện lợi và đồ uống Masan Consumer tự hào với vị thế hàng đầu trên thị trường thực phẩm và đồ uống ở Việt Nam. Năm 2020, công ty này lần thứ 3 liên tiếp đứng đầu "Top 10 Công ty thực phẩm uy tín" theo Vietnam Report và nằm trong Top 3 Nhà sản xuất sở hữu các thương hiệu được chọn mua nhiều nhất trong suốt 8 năm theo Bảng xếp hạng Brand Footprint của Kantar Worldpanel 2020.

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển.

Từ năm 1996, Masan Group đã đặt nền móng cho hành trình kinh doanh thực phẩm với sự ra đời của Công ty Cổ phần Công nghệ - Kỹ nghệ - Thương mại Việt Tiến, tập trung vào mảng thực phẩm.

2 vào sản xuất gia vị Qua các giai đoạn phát triển, Masan đã đạt được nhiều thành công lớn:

- Năm 2000, thành lập Công ty Cổ phần Công nghiệp và Xuất Nhập Khẩu Minh Việt, chuyên hoạt động trong lĩnh vực thương mại và xuất nhập khẩu.

- Năm 2002, Masan tung ra thị trường sản phẩm đầu tiên - Nước tương Chin-su.

- Năm 2003, Masan sáp nhập Công ty Cổ phần Công nghệ - Kỹ nghệ - Thương mại Việt Tiến và Công ty Cổ phần Công nghiệp và Xuất Nhập Khẩu Minh Việt, đổi tên thành Công ty Cổ phần Công nghiệp - Thương mại Ma San và giới thiệu sản phẩm nước mắm cao cấp Chin-su.

- Năm 2007, Masan mở rộng danh mục sản phẩm với nước tương Tam Thái Tử, nước mắm Nam Ngư và mì ăn liền Omachi.

- Năm 2008, Công ty Cổ phần Công nghiệp - Thương mại Masan đổi tên thành Công ty Cổ phần Thực phẩm Masan (Masan Food).

- Năm 2011, Masan Food chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer) và thực hiện phát hành riêng lẻ 10% cổ phần cho quỹ đầu tư Kohlberg Kravis Roberts & Co với giá 159 triệu USD, định giá công ty lên mức 1,6 tỷ USD.

- Cuối năm 2011, Masan Consumer mua lại cổ phần chi phối của Công ty Cổ phần Vinacafé Biên Hòa, mở rộng hoạt động ra khỏi lĩnh vực thực phẩm.

- Cuối năm 2015, Masan ký kết đối tác chiến lược với Singha Asia Holdings Pte. (Thái Lan), nhận 1,1 tỷ USD và mở rộng thị trường kinh doanh thực phẩm và đồ uống ra các nước ASEAN.

- Năm 2016, Masan tung ra sản phẩm nước mắm "Chin-Su Yod Thong" tại Thái Lan.

- Năm 2019, sản phẩm tương ớt Chin-Su chính thức nhập khẩu vào thị trường NhậtBản, đánh dấu sự mở rộng và chăm sóc thị trường mới Ngoài tương ớt Chin-Su, các sản phẩm khác như nước mắm Nam Ngư, cà phê hòa tan Vincafe Biên Hòa cũng được giới thiệu tại Nhật Bản.

Masan Consumer đặt mục tiêu đưa thương hiệu tương ớt Chin-Su trở thành một trong 10 thương hiệu tương ớt mạnh nhất thế giới đến năm 2030 và góp phần đưa sản phẩm chế biến kỹ thuật cao của Việt Nam ra thị trường quốc tế.

CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ

Chức năng chính của Hội đồng quản trị của Công ty Cổ phần Masan là đề ra chiến lược tổng thể, hướng dẫn và duy trì sự nhất quán trong quá trình xây dựng Masan trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam, đặc biệt là trong ngành hàng gia vị Hội đồng quản trị đặt ra mục tiêu dài hạn và tập trung toàn bộ nguồn lực để đạt được mục tiêu này.

- Chức năng lập kế hoạch giúp doanh nghiệp định hình mục tiêu, định hướng, lập chiến lược và tập trung vào những yếu tố chính để phát triển.- Nó cũng cung cấp một cái nhìn toàn cảnh, giúp doanh nghiệp quản lý hiệu quả các phòng ban, đơn vị kinh doanh và bộ phận khác nhau.- Hơn nữa, lập kế hoạch tạo điều kiện thuận lợi cho việc chủ động ứng phó và hạn chế rủi ro có thể ảnh hưởng đến các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Nhiệm vụ của công ty là xác định rõ lĩnh vực kinh doanh chủ chốt để chiếm ưu thế trên thị trường, đồng thời hỗ trợ trong việc định hình phát triển cơ hội kinh doanh và thiết lập tầm nhìn chiến lược Điều này bao gồm việc tập trung và phân phối nguồn lực cho các đơn vị kinh doanh, phối hợp hoạt động, chuyển đổi nguồn lực, và tăng cường năng lực cốt lõi cho các bộ phận.

Công ty cam kết vạch ra chiến lược phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm cụ thể để mở rộng sản phẩm trên diện rộng, mang đến giá trị hợp lý cho người tiêu dùng ở mọi phân khúc sản phẩm.

4 mục tiêu đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ mới để duy trì sự đổi mới và hiệu quả trong hoạt động kinh doanh.

Nhiệm vụ của chúng tôi bao gồm việc xây dựng một môi trường làm việc công bằng và bình đẳng, qua đó duy trì một nền văn hóa doanh nghiệp thúc đẩy thành công Công ty cũng đặt mục tiêu nâng cao năng suất để đáp ứng các yêu cầu hằng ngày của người tiêu dùng với mức giá phải chăng.

SƠ ĐỒ BỘ MÁY CÔNG TY

Bộ phận phụ trách thương mại

Bộ phận phát triển năng lực tổ chức

Bộ phận phát triển năng lực cung ứng

Phòng quyền quyết định vận hành Phòng nhân lực

Phòng phát triển sản phẩm Phòng tài chính

Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy của Công ty Masan

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY

2.1.1 Phân tích cơ cấu và diễn biến tài sản.

2.1.1.1 Phân tích theo chiều ngang

Bảng 2.1: Phân tích và diễn biến tài sản (theo chiều ngang) Đơn vị tính: Đồng

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN 2020-2022

Chênh lệch Tỷ trọng Chênh lệch Tỷ trọng

I Tiền và các khoản tương đương

112 Các khoản tương đương tiền 150.000.000.000 - 1.239.824.000.000 - - - -

120 II Đầu tư tài chính ngắn hạn - 44.727.841.148 100.299.315.000 - - 55.571.473.852 124,24%

III Các khoản phải thu ngắn hạn

132 Trả trước cho người bán 1.114.928.526 5.188.956.552 10.289.937.284 4.074.028.026 365,41% 5.100.980.732 98,30%

135 Phải thu về cho vay ngắn hạn 685.000.000.000 2.764.488.000.000 2.764.488.000.000 2.079.488.000.000 0,30% 0 0%

136 Phải thu ngắn hạn khác 252.960.189.839 313.373.645.367 56.664.948.547 60.413.455.528 23,88% -256.708.696.820

150 IV Tài sản ngắn hạn khác 10.501.697.378 7.699.994.013 68.254.015.660 -2.801.703.365 -26,68% 60.554.021.647 786,42%

151 Chi phí trả trước ngắn hạn 2.644.051.268 240.363.646 114.880.003 -2.403.687.622 -90,91% -125.483.643 -52,21%

153 Thuế phải thu Nhà nước 7.857.646.110 7.459.630.367 68.139.135.657 -398.015.743 -5,07% 60.679.505.290 813,44%

210 I Các khoản phải thu dài hạn 4.828.186.052 4.828.186.052 35.448.105.352.506 0 0% 30.620.019.306.454 634193,02%

215 Phải thu về cho vay dài hạn - - 33.749.541.163.305 - - - -

220 II Tài sản cố định 13.169.721.743 13.485.779.544 10.755.917.774 316.057.801 2,40% -2.729.861.770 -20,24%

221 Tài sản cố định hữu hình 13.169.721.743 13.485.779.544 10.755.917.774 316.057.801 2,40% -2.729.861.770 -20,24%

223 Giá trị hao mòn lũy thừa 33.471.835.899 36.263.355.824 41.334.581.449 2.791.519.925 8,34% 5.071.225.625 13,99%

227 Tài sản cố định vô hình - - - - - - -

229 Giá trị hao mòn lũy thừa 4.697.122.903 4.697.122.903 4.697.122.903 0 0% 0 0%

250 III Đầu tư tài chính dài hạn 53.883.603.547.735 42.995.073.255.063 14.334.572.280.099 -10.888.530.292.672 -20,21% -28.660.500.975.064 -66,66%

251 Đầu tư vào các công ty con 22.812.570.202.463 24.046.070.182.463 9.955.735.202.463 1.233.499.980.000 5,41% -14.090.334.979.999 -62%

252 Đầu tư vào một công ty liên kết 4.378.837.077.636 4.378.837.077.636 4.378.837.077.636 0 0% 0 0%

253 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 23.692.196.267.636 14.570.165.994.964 - -9.122.030.270.972 -38,50% - -

260 IV Tài sản dài hạn khác 110.968.970.311 110.968.970.311 138.434.419.645 0 0% 27.465.449.334 24,75%

261 Chi phí trả trước dài hạn 171.686.771.417 110.968.970.311 138.434.419.645 -60.717.801.106 -35,37% 27.456.449.334 24,74%

Qua bảng trên, ta thấy :

Cuối năm 2021, tổng tài sản của Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan đang có là

51.194.605.438.456 đồng, trong đó tài sản ngắn hạn là 8.070.249.247.486 đồng chiếm tỷ trọng 15,76% So với năm 2020, tổng tài sản giảm 4.030.997.388.885 đồng giảm 7,3%.

Cuối năm 2022, tổng tài sản của Công ty là 52.719.131.104.748 đồng, trong đó tài sản ngắn hạn là 2.878.263.134.724 đồng chiếm tỷ trọng 5,46% So với năm 2021, tổng tài sản tăng 1.524.525.666.292 tăng 2,92% Điều đó cho thấy quy mô về vốn đã tăng nhẹ trở lại so với giai đoạn trước đó do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19.

Tài sản ngắn hạn năm 2020 là 1.152.314.600.394 đồng, năm 2021 là

8.070.249.247.486 đồng tăng 6.917.934.647.092 đồng với tỷ trọng tăng 600,35% Sở dĩ giai đoạn này tài sản ngắn hạn tăng khá mạnh là do hoạt động kinh doanh đã khôi phục và tăng trở lợi sau đại dịch Covid-19 dẫn đến hàng tồn kho, các khoản phải thu ngắn hạn tăng lên Còn năm 2022 là 2.878.263.134.724 đồng giảm 5.191.886.112.762 đồng với tỷ trọng giảm 64,33% và lý do có sự giảm như thế ở giai đoạn này là do vì Công ty phải giảm một số nguồn thu, hàng tồn kho sau giai đoạn kinh doanh đang phục hồi mạnh mẽ hay giảm các khoản đầu tư ngắn

Tài sản dài hạn năm 2021 là 43.123.356.190.170 đồng giảm 10.949.932.075.977 với tỷ trọng giảm 20.25% Yếu tố chiếm tỷ trọng cao nhất 99,7% trong tài sản dài hạn là đầu tư tài chính dài hạn gồm có việc đầu tư vào các công ty con, công ty liên kết, góp vốn vào đơn vị khác Năm 2022, tài sản dài hạn là 49.931.867.970.024 đồng với tỷ trọng tăng so với 2021 là 15,79% Như đã thấy, phần lớn việc đầu tư tài chính chiếm tỷ trọng cao trong tài sản dài hạn của Công ty, còn các khoản khác như các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định và tài sản dài hạn khác chiếm tỷ trọng không đánh kể.

Tỷ trọng của tài sản dài hạn trong tổng tài sản năm 2020 là 97,91%, năm 2021 là 81,8%, còn năm 2022 là 94,71% Đây là một tỷ lệ khá cao vì như đả biết Masan là một Tập đoàn hoạt động trên nhiều lĩnh vực như thực phẩm, hàng tiêu dùng, tài chính, nông nghiệp… và có nhu cầu đầu tư lớn cho các tài sản cố định, bất động sản hay các công ty con khác nên điều này phản ánh đúng bản chất tài sản của Masan.

2.1.1.2 Phân tích theo chiều dọc

Bảng 2.2: Phân tích và diễn biến tài sản (theo chiều dọc ) Đơn vị tính: Đồng

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY MASAN 2020-2022

Chênh lệch Tỷ trọng Chênh lệch Tỷ trọng

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

110 I Tiền và các khoản tương đương 202.737.784.651 0,37% 4.934.770.809.881 9,64% 1.266.804.918.233 2,40% 4.372.033.025.230 2,16% -3.667.965.891.648 -2,90%

112 Các khoản tương đương tiền 150.000.000.000 0,27% - - 1.239.824.000.000 2,35% - - - -

120 II Đầu tư tài chính ngắn hạn - - 44.727.841.148 0,09% 100.299.315.000 0,19% - - 55.571.473.852 124,24%

130 III Các khoản phải thu ngắn hạn 939.075.118.365 1,70% 3.083.050.602.444 6,02% 1.351.974.885.831 2,57% 2.143.975.484.079 228,31% -1.731.075.716.613 -56,14%

132 Trả trước cho người bán 1.114.928.526 0,002% 5.188.956.552 0,01% 10.289.937.284 0,02% 4.074.028.026 365,41% 5.100.980.732 98,30%

135 Phải thu về cho vay ngắn hạn 685.000.000.000 1,24% 2.764.488.000.000 5,40% 2.764.488.000.000 5,24% 2.079.488.000.000 0,30% 0 0%

136 Phải thu ngắn hạn khác 252.960.189.839 0,46% 313.373.645.367 0,61% 56.664.948.547 0,11% 60.413.455.528 23,88% -256.708.696.820 -

150 IV Tài sản ngắn hạn khác 10.501.697.378 0,02% 7.699.994.013 0,01510% 68.254.015.660 0,13% -2.801.703.365 -26,68% 60.554.021.647 786,42%

151 Chi phí trả trước ngắn hạn 2.644.051.268 0,005% 240.363.646 0,0005% 114.880.003 0,0002% -2.403.687.622 -90,91% -125.483.643 -52,21%

153 Thuế phải thu Nhà nước 7.857.646.110 0,01% 7.459.630.367 0,01460% 68.139.135.657 0,1298% -398.015.743 -5,07% 60.679.505.290 813,44%

210 I Các khoản phải thu dài hạn 4.828.186.052 0,009% 4.828.186.052 0,0094% 35.448.105.352.506 67,24% 0 0% 30.620.019.306.454 634193,02%

215 Phải thu về cho vay dài hạn - - - - 33.749.541.163.305 64,02% - - - -

216 Phải thu dài hạn khác 4.828.186.052 0,009% 4.828.186.052 0,0094% 1.698.564.189.201 3,22% 0 0% -3.129.621.862.851 -64819,83%

220 II Tài sản cố định 13.169.721.743 0,02% 13.485.779.544 0,03% 10.755.917.774 0,02% 316.057.801 2,40% -2.729.861.770 -20,24%

221 Tài sản cố định hữu hình 13.169.721.743 0,02% 13.485.779.544 0,03% 10.755.917.774 0,02% 316.057.801 2,40% -2.729.861.770 -20,24%

223 Giá trị hao mòn lũy thừa 33.471.835.899 0,06% 36.263.355.824 0,07% 41.334.581.449 0,08% 2.791.519.925 8,34% 5.071.225.625 13,99%

227 Tài sản cố định vô hình - - - - - - - - - -

229 Giá trị hao mòn lũy thừa 4.697.122.903 0,009% 4.697.122.903 0,0092% 4.697.122.903 0,0089% 0 0% 0 0%

250 III Đầu tư tài chính dài hạn 53.883.603.547.735 97,52% 42.995.073.255.063 83,98% 14.334.572.280.099 27,19% -10.888.530.292.672 -20,21% -28.660.500.975.064 -66,66%

251 Đầu tư vào các công ty con 22.812.570.202.463 41,29% 24.046.070.182.463 46,97% 9.955.735.202.463 18,89% 1.233.499.980.000 5,41% -14.090.334.979.999 -62%

252 Đầu tư vào một công ty liên kết 4.378.837.077.636 7,92% 4.378.837.077.636 8,55% 4.378.837.077.636 8,30% 0 0% 0 0%

253 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 23.692.196.267.636 42,88% 14.570.165.994.964 28,46% -9.122.030.270.972 -38,50%

260 IV Tài sản dài hạn khác 171.686.771.417 0,31% 110.968.970.311 0,22% 138.434.419.645 0,26% -60.717.801.106 -35,37% 27.465.449.334 24,75%

261 Chi phí trả trước dài hạn 171.686.771.417 0,31% 110.968.970.311 0,22% 138.434.419.645 0,26% -60.717.801.106 -35,37% 27.456.449.334 24,74%

Thông qua bảng phân tích trên có thể thấy được tổng tài sản năm 2021 so với năm

2020 giảm 4.030.997.388.855 đồng với tỷ lệ giảm 7,3% ( Tài sản ngắn hạn tăng 6.917.934.647.902 đồng với tỷ lệ tăng 600,35% và tài sản dài hạn giảm 10.949.932.075.977 đồng với tỷ lệ giảm 20,25%) Ta thấy công ty thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng Tài sản ngắn hạn và giảm tỷ trọng Tài sản dài hạn.

+ Tài sản ngắn hạn: Tiền và các khoản tương đương năm 2021 tăng 4.372.033.025.230 đồng so với năm 2020 tương đương với tăng 2,16%, còn tài sản ngắn hạn khác giảm 2.801.703.365 đồng với tỷ lệ giảm 26,68% do chi phí trả trước ngắn hạn và thuế phải thu Nhà nước giảm.

Theo báo cáo tài chính, các khoản tài sản dài hạn ghi nhận sự dịch chuyển đáng kể Trong khi tài sản cố định và khoản thu dài hạn duy trì ổn định, thì đầu tư tài chính dài hạn suy giảm đáng kể với mức giảm khoảng 20,21%, tương ứng với số tiền 10.888.530.292.672 đồng Ngoài ra, tài sản dài hạn khác cũng có sự sụt giảm đáng kể khoảng 35,37%, tương ứng với số tiền 60.717.801.106 đồng.

Tổng tài sản năm 2022 so với năm 2021 tăng 1.524.666.292 đồng với tỷ lệ tăng 2,98% (trong đó Tài sản ngắn hạn giảm 5.191.986.112.762 đồng với tỷ lệ giảm 64,33% và Tài sản dài hạn tăng 6.808.511.780.054 đồng với tỷ lệ tăng khoảng 15,79%) Ở giai đoạn này Công ty đã thay đổi ngược lại so với giai đoạn trước đó là tăng tỷ trọng Tài sản dài hạn và giảm ngắn hạn cụ thể như sau:

+ Tài sản ngắn hạn: Tiền và các khoản tương đương giảm 3.667.965.891.648 đồng ứng với tỷ lệ giảm 2,9, các khoản phải thu ngắn hạn giảm 1.731.075.716.613 đồng ứng với tỷ lệ 56,14% Bên cạnh đó thì đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 55.571.473.852 đồng và tài sản ngắn hạn khác cũng đăng 60.554.021.647 đồng nhưng không đáng kể ở giai đoạn này.

+ Tài sản dài hạn: ở giai đoạn này các khoản phải thu dài hạn tăng đáng kể30.620.019.306.454 đồng và tài sản dài hạn khác cũng tăng 27.465.449.334 đồng với tỷ lệ tăng 24,74% song tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn giảm với tỷ lệ lần lượt là 20,24% và 66,66% song vẫn không đáng kể ở giai đoạn này.

Nhìn chung, tổng tài sản ba năm 2020-2022 của Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan có sự giảm Mặc dù năm 2021 sang năm 2022 tổng tài sản có xu hướng tặng nhẹ trở lại nhưng vẫn rất ít so với năm 2020 Từ đây, cho thấy tình hình tài chính của Masan trong giai đoạn 2020-2022 cũng tương đối ổn định sau thời kì kinh tế khủng hoảng do Covid-

19 Tuy nhiên, nhìn chung lại Masan đang dần chuyển cơ cầu tài sản từ ngắn hạn sang dài hạn.

2.1.2 Phân tích cơ cấu và diễn biến nguồn vốn.

2.1.2.1 Phân tích theo chiều ngang

Bảng 2.3: Phân tích và diễn biến nguồn vốn (theo chiều ngang) Đơn vị tính: Đồng

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Chênh lệch Tỷ trọng Chênh lệch Tỷ trọng

313 Thuế phải nộp Nhà nước 1.491.102.504 0,0027% 50.627.569.721 0,10% 3.178.849.040 0,006% 38.636.467.217 2591,14% -18.839.079.321 -37,41%

314 Phải trả người lao động 27.923.958 0,00005% 62.999.858 0,0001% 49.538.700 0,00009% 35.075.900 125,61% -13.461.158 -21,37%

315 Chi phí phải trả ngắn hạn 758.900.922.043 1,11% 681.849.867.065 1,33% 613.652.616.410 1,17% -77.051.054.978 -10,15% -68.197.250.655 -10%

319 Phải trả ngắn hạn khác 1.921.003.566 4,17% 298.038.261 0,0006% 3.745.896.023.441 7,11% -1.622.965.305 -84,49% 3.716.092.197.315 1246850,72%

333 Chi phí phải trả dài hạn 116.647.503.186 0,21% - - - - - - - -

338 Vay và trái phiếu phát hành dài hạn 25.442.931.241.390 46,08% 22.065.773.870.108 43,10% 10.389.108.195.56

412 Thặng dư vốn cổ phần 11.084.296.541.079 20,07% 11.084.246.541.079 21,65% 8.723.127.701.079 16,55% 0 0% -2.361.118.840.000 -21%

414 Vốn khác của chủ sở hữu 1.695.338.182.568 3,07% 1.695.338.182.568 3,31% 1.695.338.182.568 3,22% 0 0% 0 0%

421 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 2.072.743.689.018 3,75% 2.382.028.759.640 4,65% 371.660.953.096 0,71% 309.285.070.622 14,92% -2.010.367.806.544 -84,40%

421a LNST chưa phân phối đến cuối năm trước 3.395.529.005.610 - 656.102.058.618 - 1.243.048.953.096 - - - - -

421b (Lỗ năm nay)/LNST chưa phân phối năm trước 1.322.785.316.592 - 1.725.926.701.022 - 871.387.980.144 - - - - -

Qua bảng phân tích, tổng nguồn vốn của Công ty giảm 7,3% xuống còn 51.194.605.438.456 đồng vào cuối năm 2021 Sau đó, Công ty tích cực huy động vốn, dẫn đến nguồn vốn tăng 1.524.525.666.292 đồng so với năm 2021.

- Nợ phải trả năm 2022 tăng 3.464.111.402.836 đồng lên khoảng 31 nghìn tỷ đồng ứng với tỷ lệ tăng 12,54% so với năm 2021, nhưng tỷ trọng nợ phải trả năm 2022 đã tăng so với tỷ trọng nợ phải trả năm 2021 là 5,01% Tỷ lệ tăng nợ phải trả năm 2022/2021 là 12,54% nhưng vẫn tăng so với tỷ lệ giảm ở 2021/2020 là 13,74%:

+ Thuế phải nộp Nhà nước tăng mạnh từ 1.491.102.504 đồng (2020) lên tới 50.627.569.721 đồng (2021), song có giảm đáng kể còn 3.178.849.040 đồng (2022)

+ Phải trả người bán tăng mạnh: Năm 2021 tăng 29.577.797.523 đồng so với năm

2020 với tỷ lệ tăng là 244,25 Còn 2022 cũng tăng 3.020.524.698 đồng so với năm 2021 với tỷ lệ là 7,25%

+ Phải trả người lao động: Năm 2021 tăng 35.075.900 đồng so với năm 2020 với tỷ lệ 125,61%, song sang năm 2022, tỷ lệ này chỉ còn 21,37% so với năm 2021.

+ Chi phí phải trả ngắn hạn có sự giảm qua các năm với tỷ lệ lần lượt là 10,15% (2021/2020) và 10% (2022/2021).

+ Phải trả ngắn hạn khác: ở khoản này có sự giảm mạnh từ 2020 sang 2021 là 1.622.965.305 đồng với tỷ lệ giảm 84,49% nhưng sang giai đoạn 2022/2021 thì tăng rất đáng kể là 3.716.092.197.315 đồng

+ Vay ngắn hạn có sự tăng liên tục qua các năm với tỷ lệ lần lượt là 41,56% và 240,14%.

- Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2022 giảm 1.939.585.736.544 đồng với tỷ lệ giảm8,23%, tỷ trọng vốn chủ sở hữu là 41,04% giảm so với 2021 là 46,05% trong tổng số nguồn vốn.

+ Vốn cổ phần có sự tăng qua các năm Năm 2021 tăng 58.514.460.000 đồng so với năm 2022 với tỷ lệ tăng 0,5%, còn năm 2022 tăng 20,6% ứng với 2.431.900.910.000 đồng so với năm 2021.

+ Thặng dư vốn cổ phần có sự không đổi trong giai đoạn 2020-2021 và có sự giảm nhẹ ở giai đoạn 2021-2022 là 2.361.118.840.000 ứng với tỷ lệ giảm 21%.

+ Vốn chủ sở hữu khác không có sự biến động qua các năm.

+ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối : Năm 2021 tăng 309.285.070.672 đồng với tỷ lệ tăng 14,92% so với năm 2020 Năm 2022, giảm 2.010.367.806.544 đồng với tỷ lệ tương ứng 84,4% Công ty cần xem xét lại các yếu tố ảnh hưởng làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp năm 2022.

Nhìn chung, công ty đã tăng cường huy động vốn từ bên trong nội bộ, tính tự chủ tài chính được tăng cường.

2.1.2.2 Phân tích theo chiều dọc

Bảng 2.4: Phân tích diễn biến nguồn vốn (theo chiều dọc). Đơn vị tính: Đồng

Mã số NGUỒN VỐN 31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022 Theo quy mô chung % Chênh lệch

313 Thuế phải nộp Nhà nước 1.491.102.504 50.627.569.721 3.178.849.040 0,0027% 0,10% 0,006% 0,0973% -0,094%

314 Phải trả người lao động 27.923.958 62.999.858 49.538.700 0,00005% 0,0001% 0,00009% 0,00005% -0,00001%

315 Chi phí phải trả ngắn hạn 758.900.922.043 681.849.867.065 613.652.616.410 1,11% 1,33% 1,17% 0,22% -0,16%

319 Phải trả ngắn hạn khác 1921003566 298.038.261 3.745.896.023.441 4,17% 0,0006% 7,11% -4,1694% 7,1094%

333 Chi phí phải trả dài hạn 116.647.503.186 - - 0,21% - - - -

338 Vay và trái phiếu phát hành dài hạn 25.442.931.241.390 22.065.773.870.108 10.389.108.195.560 46,08% 43,10% 19,71% -2,98% -23,39%

412 Thặng dư vốn cổ phần 11.084.296.541.079 11.084.246.541.079 8.723.127.701.079 20,07% 21,65% 16,55% 1,58% -5,10%

414 Vốn khác của chủ sở hữu 1.695.338.182.568 1.695.338.182.568 1.695.338.182.568 3,07% 3,31% 3,22% 0,24% -0,09%

421 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 2.072.743.689.018 2.382.028.759.640 371.660.953.096 3,75% 4,65% 0,71% 0,90% -3,94%

421a LNST chưa phân phối đến cuối năm trước 3.395.529.005.610 656.102.058.618 1.243.048.953.096 - - - - -

421b (Lỗ năm nay)/LNST chưa phân phối năm trước 1.322.785.316.592 1.725.926.701.022 871.387.980.144 - - - - -

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

2.2.1 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều ngang.

Bảng 2.6: Phân tích hoạt động kinh doanh (theo chiều ngang) Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 78.868.319 89.791.619 76.380.750 13,85% -14,94%

2 Các khoản giảm từ doanh thu 1.650.511 1.162.852 191.525 -29,55% -83,53%

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02 77.217.808 88.628.767 76.189.225 14,78% -14,04%

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 17.888.697 22.134.801 21.035.024 23,74% -4,97%

6 Doanh thu hoạt động tài chính 1.430.663 6.799.578 2.575.563 375,27% -62,12%

Trong đó: Chi phí lãi vay 3.770.283 4.669.426 4.847.702 23,85% 3,82%

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.040.896 4.064.969 3.854.314 33,68% -5,18%

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) +

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 2.324.839 11.488.784 5.147.150 394,18% -55,20%

15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 1.086.193 1.499.249 626.750 38,03% -58,20%

16 Lợi ích thuế TNDN hoãn lại (156.367) (111.846) (233.984) -28,47% 109,20%

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - 51 - 52) 1.395.013 10.101.381 4.754.384 624,11% -52,93%

18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 1.054 7.269 2.511 589,66% -65,45%

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Tập đoàn Masan tăng trưởng 103,17% trong năm 2020, đạt 78.868 tỷ đồng Sự tăng trưởng mạnh mẽ này chủ yếu là do việc sáp nhập VCM, một doanh nghiệp bán lẻ hàng đầu Việt Nam VCM đã đóng góp khoảng 33.000 tỷ đồng doanh thu cho Masan trong năm 2020.

Vào năm 2021, doanh thu thuần của Masan đạt 88.628 tỷ đồng, tăng trưởng 13,85% so với năm trước Động lực chính đằng sau sự tăng trưởng này là hiệu quả tích cực từ các mảng kinh doanh trọng điểm bao gồm hàng tiêu dùng nhanh, thịt tích hợp và bán lẻ.

Trong năm 2022, doanh thu thuần của Masan giảm 14,04%, đạt 76.189 tỷ đồng.

Tình trạng suy giảm trên là kết quả chính yếu của những tác nhân kinh tế vĩ mô bao gồm lạm phát, lãi suất gia tăng và biến động tỷ giá hối đoái.

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Tập đoàn Masan tăng trưởng 23,7% trong năm 2021, đạt 22.134 tỷ đồng Sự tăng trưởng này chủ yếu là nhờ giá vốn hàng bán tăng trưởng thấp hơn doanh thu thuần.

Trong năm 2022, lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Masan giảm 4,97%, đạt 21.035 tỷ đồng Sự sụt giảm này chủ yếu là do giá nguyên vật liệu tăng cao, đặc biệt là giá xăng dầu và thức ăn chăn nuôi.

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Tập đoàn Masan tăng trưởng đột phá 842,75% trong năm 2021, đạt 11.273 tỷ đồng Sự tăng trưởng này chủ yếu là do khoản thu nhập một lần từ việc chuyển nhượng mảng thức ăn chăn nuôi cho De Heus Trong năm 2022, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Masan giảm 53,67%, đạt 5.222 tỷ đồng Sự giảm sút này chủ yếu là do ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô.

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp: Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của Tập đoàn Masan tăng trưởng 394,18% trong năm 2021, đạt 10.101 tỷ đồng Sự tăng trưởng này chủ yếu là do lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng trưởng đột phá Trong năm 2022, lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của Masan tăng trưởng 2,93%, đạt 5.533 tỷ đồng Sự tăng trưởng này là nhờ lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giữ ổn định và chi phí thuế TNDN giảm.

Phân tích chi tiết hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Masan:

Sự sáp nhập VCM: Sự sáp nhập VCM vào năm 2020 là một trong những yếu tố quan trọng nhất dẫn đến sự tăng trưởng mạnh mẽ của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Masan trong giai đoạn này VCM là một doanh nghiệp bán lẻ hàng đầu Việt Nam với mạng lưới hơn 2.000 cửa hàng Sự sáp nhập này đã giúp Masan mở rộng quy mô và thị phần bán lẻ của mình, đồng thời gia tăng sức mạnh cạnh tranh trong ngành bán lẻ.

Sự tăng trưởng của các mảng kinh doanh cốt lõi: Các mảng kinh doanh cốt lõi của Masan, bao gồm hàng tiêu dùng nhanh, thịt tích hợp và dịch vụ bán lẻ, đều có sự

24 tăng trưởng tích cực trong giai đoạn 2020-2022 Mảng hàng tiêu dùng nhanh của

Masan, bao gồm các thương hiệu như Chin-su, Omachi, Kokomi, Vinacafe , đã có sự tăng trưởng doanh thu ổn định

2.2.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều dọc

Bảng 2.7: Phân tích hoạt động kinh doanh (theo chiều dọc) Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 So với doanh thu thuần (%)

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

2 Các khoản giảm từ doanh thu 1.650.511 1.162.852 191.525 2.13% 1.31% 0.25%

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11)

6 Doanh thu hoạt động tài chính 1.430.663 6.799.578 2.575.563 1.85% 7.67% 3.38%

Trong đó: Chi phí lãi vay 3.770.283 4.669.426 4.847.702 4.88% 5.26% 6.36%

9 Chi phí quản lý 3.040.896 4.064.969 3.854.314 3.93% 4.58% 5.05% doanh nghiệp

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 2.324.839 11.488.78

15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 1.086.193 1.499.249 626.750 1.4% 1.69% 0.822%

16 Lợi ích thuế TNDN hoãn lại (156.367) (111.846) (233.984) 0.202% 0.126% 0.307%

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 1.054 7.269 2.511 0.00136% 0.0082% 0.0032%

Doanh thu thuần: Doanh thu thuần của Masan tăng trưởng từ 78.868 tỷ đồng

(năm 2020) lên 88.628 tỷ đồng (năm 2021) và 76.189 tỷ đồng (năm 2022) Tỷ lệ tăng trưởng lần lượt là 102,13% và 100,25% Có thể thấy, doanh thu thuần của Masan tăng trưởng khá ổn định trong giai đoạn 2020-2022 Nguyên nhân chủ yếu là do:

Các mảng kinh doanh cốt lõi của Masan đều có sự tăng trưởng tích cực, bao gồm:

Masan Consumer Holdings (MCH): Tăng trưởng doanh thu 20% (năm 2021) và 9% (năm 2022).

Masan MEATLife (MML): Tăng trưởng doanh thu 17,2% (năm 2021) và 54,7%

Masan High-Tech Materials (MHTM): Tăng trưởng doanh thu 82,7% (năm 2021).

Masan tiếp tục mở rộng quy mô và thâm nhập thị trường thông qua các thương vụ M&A, bao gồm:

Mua lại 52% cổ phần của Công ty CP Bột giặt Net (năm 2020).

Mua lại 20% cổ phần của Phúc Long (năm 2021).

Mua lại 20.180.026 cổ phiếu của Vissan từ ANCO (năm 2021).

Giá vốn hàng bán của Masan tăng trưởng từ 59.329 tỷ đồng (năm 2020) lên 66.493 tỷ đồng (năm 2021) và 55.154 tỷ đồng (năm 2022) Tỷ lệ tăng trưởng lần lượt là 12,08% và 11,65% Giá vốn hàng bán tăng cao chủ yếu do:

Giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, đặc biệt là giá xăng dầu và thức ăn chăn nuôi.

Masan tiếp tục mở rộng quy mô và thâm nhập thị trường, dẫn đến chi phí sản xuất và phân phối tăng.

Lợi nhuận gộp: Lợi nhuận gộp của Masan tăng trưởng từ 17.888 tỷ đồng (năm

2020) lên 22.134 tỷ đồng (năm 2021) và 21.035 tỷ đồng (năm 2022) Tỷ lệ tăng trưởng lần lượt là 23,16% và 27,50% Lợi nhuận gộp tăng cao chủ yếu do:

Tỷ suất lợi nhuận gộp của các mảng kinh doanh cốt lõi của Masan đều được cải thiện.

Hoạt động mở rộng quy mô và thâm nhập thị trường của Masan đã đóng góp đáng kể cho mức tăng trưởng doanh thu thuần của công ty Tuy nhiên, sự gia tăng chi phí giá vốn hàng bán đã phần nào làm giảm lợi nhuận Dù vậy, doanh thu thuần mạnh mẽ vẫn giúp bù đắp một phần chi phí gia tăng, đảm bảo sự tăng trưởng tổng thể của Masan.

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Masan tăng trưởng từ 1.195 tỷ đồng (năm 2020) lên 11.273 tỷ đồng (năm

2021) và 5.222 tỷ đồng (năm 2022) Tỷ lệ tăng trưởng lần lượt là 1.020% và 29,93%. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng cao đột phá trong năm 2021 chủ yếu do:

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính tăng mạnh nhờ khoản thu nhập một lần từ việc chuyển nhượng mảng thức ăn chăn nuôi.

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp giảm.

Tuy nhiên, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Masan giảm 52,93% trong năm 2022 chủ yếu do:

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính giảm do không còn khoản thu nhập một lần từ việc chuyển nhượng mảng thức ăn chăn nuôi.

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng cao.

PHÂN TÍCH CÁC NHÓM CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH ĐẶC TRƯNG

2.3.1 Nhóm chỉ tiêu thanh toán.

Chỉ số thanh toán là một trong những chỉ số tài chính quan trọng giúp đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp Có nhiều chỉ số thanh toán khác nhau, trong đó hai chỉ số quan trọng nhất là hệ số thanh toán hiện thời (Current ratio) và hệ số thanh toán nhanh (Quick ratio).

- Hệ số thanh toán hiện thời: Hệ số thanh toán hiện thời được tính bằng cách chia tổng tài sản ngắn hạn cho tổng nợ ngắn hạn Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong vòng một năm Hệ số thanh toán hiện thời của Masan trong 3 năm 2020-2022 có sự biến động không đồng đều Cụ thể, năm 2020, hệ số thanh toán hiện thời của Masan là 0,77, cho thấy tài sản ngắn hạn của Masan chỉ đủ để thanh toán 77% các khoản nợ ngắn hạn Năm 2021, hệ số này tăng lên 1,26, cho thấy tình hình tài chính của Masan được cải thiện, vốn lưu động ròng dương Tuy nhiên, đến năm 2022, hệ số thanh toán hiện thời giảm sâu nhất trong 3 năm là 0,73, cho thấy tình hình tài chính của Masan tương đối kém, không đủ khả năng thanh toán khoản nợ ngắn hạn.

Hệ số thanh toán hiện thời của Masan trong giai đoạn 2020-2022 vẫn chưa đạt được mức an toàn là từ 1,5 trở lên Điều này cho thấy khả năng thanh toán ngắn hạn của Masan vẫn còn tiềm ẩn rủi ro.

- Hệ số thanh toán nhanh: Hệ số thanh toán nhanh được tính bằng cách chia tổng tiền và các khoản tương đương tiền cho tổng nợ ngắn hạn Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng tiền và các khoản

28 tương đương tiền Hệ số thanh toán nhanh của Masan trong 3 năm 2020-2022 cũng có sự biến động không đồng đều Cụ thể, năm 2020, hệ số này là 0,58, cho thấy tiền và các khoản tương đương tiền của Masan chỉ đủ để thanh toán 58% các khoản nợ ngắn hạn Năm 2021, hệ số này tăng lên 0,84, cho thấy khả năng thanh toán ngắn hạn của Masan được cải thiện Tuy nhiên, đến năm 2022, hệ số này giảm xuống còn 0,51, cho thấy khả năng thanh toán ngắn hạn của Masan đã giảm sút.

Hệ số thanh toán nhanh của Masan trong giai đoạn 2020-2022 vẫn chưa đạt được mức an toàn là từ 1 trở lên Điều này cho thấy khả năng thanh toán ngắn hạn của Masan vẫn còn tiềm ẩn rủi ro.

Nguyên nhân của sự biến động chỉ số thanh toán của Masan:

- Sự biến động chỉ số thanh toán của Masan trong giai đoạn 2020-2022 có thể được giải thích bởi một số nguyên nhân sau:

- Sự biến động của giá nguyên vật liệu đầu vào, đặc biệt là giá xăng dầu và thức ăn chăn nuôi đã làm tăng giá vốn hàng bán của Masan, dẫn đến giảm lợi nhuận gộp và tăng nợ ngắn hạn.

- Masan tiếp tục mở rộng quy mô và thâm nhập thị trường thông qua các thương vụ M&A đã làm tăng tổng tài sản ngắn hạn, nhưng cũng làm tăng tổng nợ ngắn hạn.

- Tình hình dịch bệnh Covid-19 đã ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Masan, dẫn đến giảm doanh thu và tăng hàng tồn kho.

2.3.2 Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư

Cơ cấu tài sản của Masan trong giai đoạn 2020-2022 có sự thay đổi đáng kể, cụ thể như sau:

Bảng 2.8: Cơ cấu tài sản của Masan giai đoạn 2020-2022 Đơn vị: đồng

Năm Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn

- Tỷ trọng tài sản ngắn hạn của Masan trong giai đoạn 2020-2022 có xu hướng tăng, từ 2.08% lên 5.4% Trong khi đó, tỷ trọng tài sản dài hạn có xu hướng giảm, từ 97.92% xuống 94.6% Sự thay đổi này chủ yếu là do Masan tiếp tục mở rộng quy mô và thâm nhập thị trường thông qua các thương vụ M&A, dẫn đến tăng đầu tư tài sản dài hạn Cụ thể, trong giai đoạn 2020-2022, Masan đã đầu tư vào các lĩnh vực sau:

- Mảng thực phẩm và đồ uống: Masan đã mua lại 52% cổ phần của Công ty CP Bột giặt Net (năm 2020), mua lại 20% cổ phần của Phúc Long (năm 2021) và mua lại 20.180.026 cổ phiếu của Vissan từ ANCO (năm 2021).

- Mảng hàng tiêu dùng nhanh: Masan đã đầu tư vào nhà máy sản xuất nước tương, nước mắm, tương ớt tại Bình Dương (năm 2021).

- Mảng tài chính: Masan đã mua lại 24,99% cổ phần của Ngân hàng Techcombank (năm 2021).

- Những thương vụ M&A này đã giúp Masan mở rộng quy mô và thâm nhập thị trường, nhưng cũng dẫn đến tăng đầu tư tài sản dài hạn.

Cơ cấu nguồn vốn của Masan trong giai đoạn 2020-2022 cũng có sự thay đổi đáng kể, cụ thể như sau:

Bảng 2.9: Cơ cấu nguồn vốn của Masan Đơn vị: đồng

Năm Vốn chủ sỡ hữu Nợ phải trả

Tỷ trọng vốn chủ sở hữu của Masan trong giai đoạn 2020-2022 giảm từ 42% xuống 41%, trong khi tỷ trọng nợ phải trả tăng từ 58% lên 59% Sự thay đổi này xuất phát từ việc Masan tăng cường vay nợ để tài trợ cho các hoạt động đầu tư Cụ thể, tập đoàn đã vay vốn từ các ngân hàng thương mại, phát hành trái phiếu và huy động từ các nhà đầu tư.

Như đã phân tích ở phần trên, khả năng thanh toán ngắn hạn của Masan trong giai đoạn 2020-2022 vẫn còn tiềm ẩn rủi ro Cụ thể, hệ số thanh toán hiện thời của Masan trong giai đoạn này lần lượt là 0,77, 1,26 và 0,73 Hệ số thanh toán nhanh của Masan trong giai đoạn này lần lượt là 0,58, 0,84 và 0,51 Có thể thấy, hệ số thanh toán hiện thời và hệ số thanh toán nhanh của Masan trong giai đoạn 2020-2022 đều chưa đạt được mức an toàn là từ 1,5 trở lên Điều này cho thấy khả năng thanh toán ngắn hạn của Masan vẫn còn tiềm ẩn rủi ro

2.3.3 Nhóm chỉ tiêu hoạt động.

Chỉ số đặc trưng được áp dụng để đánh giá việc tận dụng tài nguyên và nguồn lực của doanh nghiệp Những chỉ số này không chỉ dùng để đo lường ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn tổng thể của doanh nghiệp mà còn tập trung vào hiệu quả sử dụng của từng phần cấu thành nguồn vốn trong doanh nghiệp, điều này đặc biệt được chú ý bởi các nhà phân tích.

Bảng 2.10: Nhóm chỉ tiêu hoạt động

STT Chỉ tiêu hoạt động Đơn vị 2020 2021 2022 2021/2020 2022/2021

1 Số vòng quay tài sản Vòng 1.39 1.73 1.44 0.34 -0.29

2 Số vòng quay tài sản cố định Vòng 5863.28 6572.02 7083.47 708.24 511.45

3 Số vòng quay tồn kho (bình quân) Vòng 5.36 5.25 4.02 -0.11 -1.23

4 Kỳ luân chuyển hàng tồn kho Ngày 68.09 69.52 90.8 1.43 21.28

5 Số vòng quay khoản phải thu Vòng 81.8 65.32 2.07 -16.48 -63.25

Sự suy giảm trong tỷ lệ vòng quay tổng tài sản từ 1.73 (năm 2021) xuống 1.44 (năm 2022) chỉ ra rằng mỗi đơn vị vốn được đầu tư vào năm 2022 mang lại doanh thu ít hơn so với năm 2021 khoảng 0.29 đồng Có ba yếu tố chính dẫn đến sự suy giảm này:

 Sự giảm doanh thu: Doanh thu từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ trong năm

2022 giảm 14.04% so với năm 2021, giảm từ 88.628.767 triệu đồng xuống 76.189.225 triệu đồng.

 Sự tăng về tổng tài sản: Tổng tài sản đã tăng từ 51.194.605.438.456 đồng (năm

2021) lên 52.719.131.104.748 đồng (năm 2022), tạo ra áp lực lên tỷ lệ vòng quay tổng tài sản.

 Hiệu suất quản lý tài sản: Sự tăng tỷ lệ vòng quay tổng tài sản từ năm 2020 lên năm 2021, với mức tăng là 0.34, cho thấy khả năng quản lý tài sản của công ty đã giảm trong năm 2022 so với năm 2020.

2.3.3.2 Vòng quay tài sản cố định

Xét về tổng thể ta thấy, tài sản cố định của công ty chiếm tỷ trọng khá nhỏ so với doanh thu.

 Năm 2021 vòng quay tài sản cố định là 6572.02 vòng, tăng 708.24 vòng so với

2020 Điều này chứng tỏ công ty đã thực hiện hợp lý việc đầu tư tài sản cố định, làm tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định.

 Qua bảng phân tích, vòng quay tài sản cố định năm 2022 là 7083.47 vòng, năm

PHÂN TÍCH PHƯƠNG TRÌNH DUPONT

Mô hình Dupont là kỹ thuật được sử dụng để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính Chính nhờ sự phân tích mối liên kết giữa các chỉ tiêu tài chính, chúng ta có thể

Công thức Dupont được các nhà phân tích tài chính sử dụng rộng rãi để phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Tuy nhiên, công cụ này khá dễ sử dụng, do đó các nhà đầu tư theo trường phái cơ bản cũng có thể áp dụng để phân tích các chỉ số của doanh nghiệp và đưa ra quyết định đầu tư sáng suốt.

Bảng 2.14: Mô hình Dupont ba bước

Mô hình Dupont ba bước 2020 2021 2022

Biên lợi nhuận ròng (LNST/DTT) 1.81% 11.4% 6.24%

Vòng quay tài sản (DTT/TTSBQ) 0.72 0.73 0.57

Hệ số đòn bẩy tài chính (TTSBQ/

Nhìn vào bảng tính, ta có thể thấy sự biến động lớn của chỉ số ROE trong 3 năm, từ

2020 đến 2022 Trong năm 2021, ROE tăng vọt lên 29,99% (tăng 726% so với năm

2020), chủ yếu nhờ sự tăng trưởng mạnh mẽ của biên lợi nhuận ròng từ 1,81% lên 11,4% Tuy nhiên, vào năm 2022, ROE đã giảm xuống còn 12,04% (giảm 60% so với năm 2021), và nguyên nhân chính cũng là do sự thay đổi của biên lợi nhuận ròng.

Trong giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2022, biên lợi nhuận ròng của Tập đoànMasan đã trải qua biến động mạnh mẽ Trong năm 2020, biên lợi nhuận ròng của MasanGroup đạt 1,81%, nhưng năm 2021, con số này tăng đột biến lên 11,40% Điều này là do lợi nhuận sau thuế tăng 593,8%, đạt mức 8.561 tỷ đồng trong năm 2021 Masan cho biết rằng dù bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 và hạn chế việc mở rộng hệ thống, họ đã khai trương 388 cửa hàng WinMart+ trong năm 2021, trong đó có 284 cửa hàng mới được mở trong quý IV/2021 Tuy nhiên, vào năm 2022, lợi nhuận sau thuế giảm và gây ra mức lỗ chênh lệch tỷ giá gần 800 tỷ đồng, dẫn đến sự giảm mạnh của biên lợi nhuận ròng.

Hệ số vòng quay tài sản của Masan Group cũng đã có sự thay đổi trong giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2022 Năm 2020, hệ số vòng quay tài sản của Masan Group là 0,72, năm 2021 là 0,73, và vào năm 2022, con số này chỉ còn 0,57 Điều này có nguyên nhân từ thành công của việc sáp nhập thương hiệu VinCommerce vào chuỗi thị trường bán lẻ của Masan bởi The CrownX Masan đã sử dụng chuỗi cửa hàng Winmart và Winmart+ để quảng bá các sản phẩm mới và phát triển hệ sinh thái đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Điều này đã làm tăng tổng tài sản bình quân và chênh lệch với doanh thu thuần, dẫn đến sự giảm mạnh của hệ số vòng quay tài sản của Masan Group gần 22% trong năm 2022.

Về hệ số đòn bẩy tài chính, Masan Group đã có xu hướng tăng từ năm 2020 đến năm 2022 Vào năm 2020, hệ số đòn bẩy tài chính là 2,77, và sau đó tăng lên 3,35 vào cuối năm 2021 và 3,38 vào cuối năm 2022 Điều này cho thấy mặc dù Masan Group đã gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh vào năm 2020 và phải tăng vay nợ tài chính để tăng cổ phần sở hữu tại các công ty như Masan Meat Life và Vinacafé Biên Hòa, nhưng họ vẫn thành công Từ 2020 đến 2022, ROE của Masan Group không giảm từ 29,99% xuống 12,04%.

Bảng 2.15: Mô hình Dupont 5 bước

Gánh nặng thuế (LNST/LNTT) 0.60 0.88 0.92

Gánh nặng lãi vay (EBT/EBIT) 0.38 0.71 0.51

Biên lợi nhuận hoạt động

Vòng quay tài sản (DTT/TTSBQ) 0.72 0.78 0.57

Hệ số đòn bẩy tài chính

Trong khoảng thời gian từ năm 2020 đến năm 2022, Masan Group đã trải qua sự biến động mạnh mẽ về biên lợi nhuận hoạt động Năm 2020, biên lợi nhuận hoạt động của tập đoàn là 7,89% Đại dịch Covid-19 đã tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của Masan, gây gián đoạn trong chuỗi cung ứng nguyên vật liệu và tăng chi phí bán hàng và quản lý Masan cũng phải đảm bảo an toàn cho nhân viên làm việc tại nhà máy trong bối cảnh đại dịch, dẫn đến gián đoạn sản xuất trong thời kỳ cầu cao, và lợi nhuận trước thuế và sau thuế đều giảm.

Vào năm 2021, biên lợi nhuận hoạt động đã tăng lên 18,23% Điều này được đạt nhờ mức tăng trưởng mạnh mẽ của EBIT, đạt mức 16.280 tỷ đồng (tăng 57,7% so với năm 2020) Mặc dù vẫn chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, Masan đã tiếp tục mở rộng hệ thống cửa hàng WinMart+ và đạt được mức tăng trưởng đáng kể trong doanh thu sau khi trừ các chi phí sản xuất, trước khi trừ lãi và thuế Điều này cho thấy Masan Group đang hoạt động hiệu quả và có khả năng biến doanh thu thành lợi nhuận.

Tuy nhiên, vào năm 2022, lợi nhuận trước thuế đã giảm 52% xuống mức 4.754 tỷ đồng Sự giảm này chủ yếu là do khoản thu nhập một lần từ việc chuyển giao mảng thức ăn chăn nuôi trong quý cuối năm 2021 Ngoài ra, mảng tiêu dùng của Masan cũng gặp khó khăn và chi phí tài chính tăng mạnh Tất cả những yếu tố này đã dẫn đến giảm biên lợi nhuận hoạt động từ 18,23% xuống 13,12%.

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN.

ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY

Trong giai đoạn 2020-2022, tình hình tài chính của Masan đã đạt được những cải thiện đáng kể Các chỉ số tài chính quan trọng đều cho thấy sự tiến triển của công ty Doanh thu và lợi nhuận đều tăng trưởng mạnh, cho thấy sự phát triển bền vững của Masan Tính đến cuối năm 2022, tổng tài sản của công ty cũng tăng đáng kể, phản ánh sự mở rộng và sức khỏe tài chính của doanh nghiệp Những kết quả này là minh chứng cho sự thành công của chiến lược kinh doanh do ban lãnh đạo Masan vạch ra.

 Hiệu quả hoạt động kinh doanh:

Tổng tài sản của Masan đã liên tục tăng lên Vào năm 2022, tổng tài sản đạt 141,342 tỷ đồng, tăng 15,2% so với năm 2021 (126,093 tỷ đồng) Đây là một tăng trưởng ấn tượng, đặc biệt là trong bối cảnh khó khăn sau đại dịch Covid-19.

Masan đã đạt được lợi nhuận 10,101 tỷ đồng vào năm 2021, cho thấy sự phục hồi nhanh chóng sau đại dịch Tập đoàn đã kiểm soát được chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh.

 Chỉ số sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE):

Trong giai đoạn 2020-2022, ROE của Masan đã có sự biến động Năm 2020, ROE đạt 5,57%, tăng lên 23,86% vào năm 2021 và giảm xuống còn 12,98% vào năm 2022.

Masan đã liên tục sử dụng hiệu quả vốn cổ đông của mình và duy trì mức ROE dương, bất chấp những biến động thị trường Điều này đánh dấu khả năng tạo ra lợi nhuận từ vốn đầu tư của công ty, khiến Masan trở thành điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư tìm kiếm sự ổn định và tiềm năng tăng trưởng.

 Chỉ số sinh lời trên tài sản (ROA):

ROA của Masan đã trải qua biến động trong giai đoạn nêu trên Năm 2020, ROA đạt 1,21%, tăng lên 8,01% vào năm 2021 và sau đó giảm xuống còn 3,36% vào năm 2022.

Mặc dù có biến động, Masan vẫn có đủ năng lực và khả năng tài chính để duy trì hoạt động kinh doanh Tỷ suất lợi nhuận gộp qua các năm lần lượt là 23,17% (năm

2020), 24,97% (năm 2021) và 27,61% (năm 2022) Chỉ số tỷ suất lợi nhuận gộp này đã tăng theo từng năm, cho thấy Masan đã thu được lợi nhuận trên mỗi đồng doanh thu lớn.

Trong giai đoạn 2020-2022, Masan đã đạt được một số thành tựu quan trọng Tuy nhiên, trong quá trình phân tích báo cáo tài chính, có một số nhược điểm cần được xem xét và khắc phục Dưới đây là những chi tiết cụ thể:

Cấu trúc nguồn vốn của Masan chủ yếu dựa vào các khoản vay bên ngoài, với tỷ lệ nợ phải trả đáng kể lên đến 74,08% (năm 2022) Sự phụ thuộc quá mức vào vốn vay làm tăng rủi ro tài chính, khiến việc đảm bảo khả năng thanh toán và quản lý nợ trở nên khó khăn Do đó, Masan nên xem xét tăng cường nguồn vốn tự có và tối ưu hóa cơ cấu vốn nhằm giảm sự phụ thuộc vào vốn vay, góp phần giảm thiểu rủi ro tài chính cho doanh nghiệp.

Các khoản phải thu: Trong giai đoạn 2020-2022, cả khoản phải thu ngắn hạn và dài hạn đều tăng lên từng năm Điều này cho thấy Masan đang gặp khó khăn trong việc thu hồi các khoản nợ từ khách hàng và đối tác kinh doanh Nếu không có biện pháp thúc đẩy việc thu hồi công nợ, Masan có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ và gây ảnh hưởng tiêu cực đến dòng tiền và kết quả kinh doanh Masan nên xem xét xây dựng một quy trình quản lý công nợ chặt chẽ và thực hiện các biện pháp như tăng cường giám sát, đẩy mạnh thu hồi nợ và tối ưu hóa quy trình thu tiền.

Doanh thu và lợi nhuận: Trong giai đoạn 2020-2022, Masan đã ghi nhận sự biến động trong doanh thu và lợi nhuận Nguyên nhân chính của sự biến động này là do phát sinh chi phí đáng kể trong việc giải quyết những hạn chế và khó khăn sau đại dịch Thêm vào đó, tác động tâm lý của khách hàng cũng đã gây ra một số biến động trong hoạt động kinh doanh Ví dụ, trong giai đoạn 2020-2021, người tiêu dùng có xu hướng tích trữ các mặt hàng thực phẩm, trong khi năm 2022, họ đã thắt chặt chi tiêu Điều này đã ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm và dẫn đến biến động trong doanh thu và lợi nhuận. Để giải quyết vấn đề này, Masan có thể xem xét các biện pháp như tăng cường quảng bá sản phẩm, phát triển chương trình khuyến mãi và nâng cao chất lượng dịch vụ để thu hút khách hàng và tăng doanh thu.

Masan dự kiến doanh thu thuần hợp nhất đạt từ 90.000 tỷ đồng đến 100.000 tỷ đồng, tăng trưởng lần lượt 18% và 31% so với mức 76.189 tỷ đồng vào năm 2022.

Masan cho biết sẽ tập trung vào việc củng cố bảng cân đối kế toán và cân đối chỉ số đòn bẩy, duy trì mức Nợ ròng/EBITDA mục tiêu dưới 4,5 lần, thông qua các giải pháp sau:

Tỷ trọng EBITDA dự kiến cao hơn từ WCM, MCH và MML trong năm 2023, so với năm 2022 Giảm nợ tại MSN và các công ty con bằng cách tận dụng dòng tiền tự do từ hoạt động kinh doanh và cải thiện chu kỳ chuyển đổi tiền mặt của vốn lưu động Bên cạnh đó là tìm kiếm các giải pháp chiến lược của công ty để giảm mức nợ ròng.

Xác định các nhiệm vụ cần để đưa 3 thương hiệu ra thế giới: Chin-su, Omachi và Vinacafe Đến năm 2027, hoạt động kinh doanh thị trường toàn cầu sẽ đóng góp 15% tổng doanh thu của Masan Consumer Holdings Cam kết với chiến lược mở rộng thị phần các sản phẩm chất lượng cao ra thế giới, vào tháng 3 vừa qua, Masan đã ra mắt bộ sưu tập các sản phẩm Gia vị mang thương hiệu Chin-su tại Japan Foodex Bộ sưu tập sẽ được phân phối ở cả thị trường trong nước và quốc tế.

Tái khởi động Trung tâm R&D thế hệ mới theo chuẩn Hàn Quốc và Đài Loan. Masan sẽ phát triển sản phẩm i) đạt tiêu chuẩn an toàn và sức khỏe toàn cầu/khu vực; ii) bao bì đẳng cấp thế giới; iii) với công nghệ/kĩ thuật tốt nhất cho từng dòng sản phẩm; iv) và đặc biệt là có mùi vị và hương vị vượt trội.

Chuyển đổi cách Masan thấu hiểu người tiêu dùng và xây dựng thương hiệu Công ty sẽ xây dựng 5 Trung tâm Thấu hiểu Người tiêu dùng và Cải tiến trên khắp Việt Nam để hiểu rõ hơn về người tiêu dùng từ đó phát triển sản phẩm và nội dung truyền thông phù hợp Ngoài ra, Masan sẽ phân bổ 50% ngân sách Marketing cho kênh kỹ thuật số vào cuối năm 2023 và tái cấu trúc công ty để khai thác hết tiềm năng của mỗi nhóm ngành. Điều chỉnh cách thức bán hàng để phù hợp với hành vi tiêu dùng thay đổi nhanh chóng ở khu vực thành thị, và sự tăng trưởng của kênh thương mại hiện đại (MT) và thương mại điện tử Ban lãnh đạo dự kiến sẽ tăng tỷ trọng doanh thu từ kênh MT và thương mại điện tử từ 40% lên 60% vào cuối năm 2025 Đồng thời, Masan sẽ ra mắt các kênh phân phối mới để tiếp cận người tiêu dùng mua sắm trên đa kênh (GT).

CÁC BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN

TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN

Một số giải pháp chung

Nhìn chung, giai đoạn 2020-2022 Masan đã có những khó khăn nhất định do sự ảnh hưởng của đại dịch Covid – 19 Tuy nhiên tới cuối năm 2022, Masan đã nhanh chóng hồi phục tình hình tài chính cũng nhưng có một số hoạt động mở rộng quy mô và nâng tầm thương hiệu trong lĩnh vực sản xuất tiêu dùng Trong năm 2022, về ngành tiêu dùng bán lẻ, Masan đã vạch ra kế hoạch sơ bộ mở rộng quy mô chuỗi WinMart+ thêm

700 - 1.000 điểm bán, nâng tổng số siêu thị mini lên 3.300 –3.600 điểm trước cuối năm

2022 Tập đoàn cũng đã bắt tay với nhiều đối tác đầy kinh nghiệm quốc tế, để chuẩn bị cho bước phát triển vượt bậc trong tương lai Chiến lược chặt chẽ, bài bản của Masan được đánh giá cao khi vốn hóa thị trường của Masan trong năm 2021 liên tục tăng và trở nền tảng tiêu dùng có giá trị vốn hóa lớn nhất tại Việt Nam Điều này cho thấy Masan đang ngày càng củng cố vị thế hàng đầu của mình trong lĩnh vực tiêu dùng – bán lẻ

 Sau đây là các giải pháp nhóm đề xuất:

1 Tăng cường sử dụng hiệu quả tài sản ngắn hạn vì trong quá trình phân tích ta thấy hạn chế của sự luân chuyển liên tục trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh Mà để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn thì cần phải nâng cao việc quản lý tiền mặt và đầu tư tài chính

2 Tăng cường đổi mới công nghệ, quản lý sử dụng bảo hành, bảo dưỡng TSCĐ và thanh lý, xử lý các TSCĐ không dùng đến

3 Luôn tăng cường nâng cao trình độ cán bộ của nhân viên trong tập đoàn

4 Xây dựng phương án huy động vốn dài hạn

5 Tập đoàn cần quản lý chặt chẽ các chi phí kinh doanh ảnh hưởng đến doanh thu

6 Theo việc phân tích các tỷ số sinh lời ta thấy tập đoàn đang tập trung tài trợ

7 Theo việc phân tích các tỷ số sinh lời ta thấy tập đoàn đang tập trung tài trợ vào nguồn tài sản dài hạn mà bỏ quên đi việc quản lý tài sản ngắn hạn nên làm cho khả năng thanh toán của tập đoàn là kém hiệu quả Vì vậy tập đoàn nên cân bằng trong việc sử dụng nguồn vốn dài hạn hay ngắn hạn vào các loại tài sản cho hợp lý bằng cách sử dụng các chính sách thận trọng, chính sách mạo hiểm, chính sách thỏa hiệp Trên cơ sở nghiên cứu về phân tích tài chính doanh nghiệp, nhóm 10 đã tiến hành đi sâu vào phân tích tình hình tài chính của Tập đoàn cổ phần Tập đoàn Masan, từ đó phản ánh được thực trạng và đưa ra được đánh giá chung về những kết quả đạt được cũng như những vấn đề còn tồn tại bên trong doanh nghiệp bằng một số giải pháp cụ thể như sau:

3.2.1 Giải pháp giảm các khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng.

Dưới đây là một số giải pháp mà doanh nghiệp có thể xem xét để giảm các khoản phải thu ngắn hạn:

1 Điều chỉnh điều kiện thanh toán.

- Tăng số ngày thanh toán hoặc thiết lập các điều kiện thanh toán linh hoạt hơn.

- Cân nhắc áp dụng chiết khấu cho thanh toán sớm để khuyến khích khách hàng thanh toán nhanh hơn.

2 Ưu đãi cho thanh toán trước.

- Cung cấp ưu đãi cho những khách hàng thanh toán trước hoặc thanh toán một lượng lớn.

- Xem xét lại điều kiện thanh toán cho từng loại khách hàng Có thể áp dụng chính sách thanh toán khác nhau cho khách hàng lớn và khách hàng nhỏ.

4 Gửi hóa đơn và theo dõi.

- Gửi hóa đơn kịp thời và theo dõi tình trạng thanh toán một cách chặt chẽ để có thể đưa ra các biện pháp kịp thời khi cần.

5 Cập nhật hợp đồng và điều kiện thanh toán.

- Xem xét và cập nhật hợp đồng, điều kiện thanh toán để đảm bảo rằng chúng phản ánh đúng mô hình kinh doanh và đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

6 Sử dụng dịch vụ factoring.

Factoring là phương thức bán nợ phải thu cho bên thứ ba (chủ nợ) để nhận được thanh toán ngay tức thì, nhưng đi kèm với chi phí.

7 Tương tác và đàm phán.

Tương tác chặt chẽ với khách hàng là điều tối quan trọng để hiểu rõ hơn về tình hình tài chính của họ Giao tiếp hiệu quả có thể tạo điều kiện cho các cuộc thảo luận về các phương thức thanh toán linh hoạt, giúp điều chỉnh phù hợp với khả năng tài chính của khách hàng Việc đáp ứng nhu cầu cụ thể của từng cá nhân không chỉ cải thiện trải nghiệm của khách hàng mà còn củng cố lòng trung thành và danh tiếng của doanh nghiệp.

8 Tích hợp hệ thống thanh toán điện tử

- Sử dụng các hệ thống thanh toán điện tử để giảm thời gian xử lý và tăng cường tính hiệu quả của quá trình thanh toán.

- Tùy thuộc vào ngành nghề và quy mô doanh nghiệp, việc áp dụng một hoặc kết hợp nhiều giải pháp trên có thể giúp giảm thiểu rủi ro về khoản phải thu ngắn hạn.

3.2.2 Giải pháp huy động vốn dài hạn.

1 Huy động vốn góp ban đầu.

Nguồn vốn ban đầu là số tiền mà các chủ sở hữu đóng góp khi thành lập doanh nghiệp, và cách thức và đặc điểm của việc huy động này phụ thuộc vào loại hình sở hữu của doanh nghiệp Thông thường, nguồn vốn ban đầu được sử dụng để khởi đầu hoạt động kinh doanh, đầu tư vào tài sản cố định và thực hiện các hoạt động quan trọng cho doanh nghiệp Số tiền đó có thể biến động theo thay đổi của các chủ sở hữu hoặc thành viên.

 Không cần trả lãi suất hoặc tiền lãi.

 Doanh nghiệp không chịu nợ

 Tăng uy tín đối với các bên liên quan và đối tác

 Phù hợp với doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu thấp hoặc mới thành lập

 Phải chia sẻ lợi nhuận và quyền quản lý với các chủ sở hữu hoặc thành viên.

 Có xung đột trong quản lý và quyết định.

 Nếu lợi nhuận không đủ cao sẽ bị giới hạn trong việc huy động số vốn lớn

2 Vốn từ lợi nhuận không chia.

 Tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, giúp nâng cao khả năng thực hiện các dự án phát triển hoặc mở rộng kinh doanh.

 Giúp tăng giá trị tài sản của công ty và cổ phần của cổ đông.

 Không phải trả lãi suất hoặc tiền lãi cổ phần giúp cải thiện lợi nhuận của doanh nghiệp.

 Cổ đông không nhận được tiền lãi cổ phần trong thời gian tái đầu tư lợi nhuận không chia.

 Không thể sử dụng lợi nhuận không chia để trả nợ hoặc chi trả dòng tiền cho cổ đông.

 Sự tăng cường vốn cổ phần có thể làm giảm tỷ lệ sở hữu của các cổ đông hiện tại nếu họ không tham gia tái đầu tư.

3 Huy động vốn bằng tín dụng thương mại

Việc mua chịu hàng hóa của các nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ sẽ hình thành nên khoản nợ phải trả với nhà cung cấp Đây chính là hình thức tín dụng thương mại của doanh nghiệp, mang lại lợi ích như gia tăng doanh số, tăng lợi nhuận, cải thiện dòng tiền, giảm rủi ro mất khách hàng cho các đối thủ cạnh tranh.

- Doanh nghiệp được nhận hàng hóa dịch vụ để sản xuất kinh doanh trong khi chưa phải trả tiền ngay, điều này giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra thuận lợi đúng theo kế hoạch mà chưa cần sử dụng nguồn vốn nội tại của mình

4 Huy động từ vốn quỹ đầu tư.

- Nhìn chung, mỗi doanh nghiệp nên phân tích đặc điểm kinh doanh, tình hình nội tại của doanh nghiệp cũng như hoàn cảnh kinh tế thị trường để có thể lựa chọn các hình thức huy động vốn khác nhau phù hợp với mình trong từng giai đoạn.

Trong bối cảnh thị trường vốn phát triển mạnh mẽ như hiện nay, trang bị kiến thức và cập nhật các hình thức huy động vốn hiệu quả là điều tối quan trọng đối với các chủ doanh nghiệp Bằng cách làm chủ những hiểu biết này, doanh nghiệp có thể bắt kịp xu thế, nắm bắt cơ hội phát triển và đưa mình hướng đến thành công bền vững.

3.2.3 Giải pháp thu hồi nợ hiệu quả.

Dưới đây là một số phương pháp thu hồi nợ cho doanh nghiệp, đảm bảo dòng tiền của công ty không bị tắc nghẽn:

1 Soạn thảo một chính sách chi trả rõ ràng để hạn chế những vấn đề phát sinh: yêu cầu khách hàng ký thoả thuận, quy định việc thanh toán bắt buộc phải thực hiện đúng hạn và nêu rõ mức phạt khách hàng phải chịu nếu thanh toán chậm

2 Thể hiện ngày cụ thể trong hoá đơn của công ty Cụm “chi trả trong vòng 30 ngày” sẽ kém khẳng định hơn cụm “hạn chót vào ngày 30/11”.

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TẠO ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP MỘT CÁCH THUẬN LỢI VÀ CÓ HIỆU QUẢ

- Thứ nhất, nhà nước được hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận tín dụng Cụ thể là được hỗ trợ xây dựng phương án sản xuất, kinh doanh khả thi, tăng cường năng lực quản trị, kỹ năng quản lý, minh bạch hóa tài chính của doanh nghiệp để nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng; được cấp bảo lãnh tín dụng tại Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp

- Thứ hai, được hỗ trợ thuế, kế toán: được áp dụng có thời hạn mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thấp hơn mức thuế suất thông thường áp dụng cho doanh nghiệp; được áp dụng các thủ tục hành chính thuế và chế độ kế toán đơn giản theo quy định của pháp luật về thuế, kế toán.

- Thứ ba, được hỗ trợ mặt bằng sản xuất Theo đó, doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ được bố trí quỹ đất để hình thành, phát triển cụm công nghiệp, để giảm giá cho thuê mặt bằng đối với doanh nghiệp

- Thứ tư, được hỗ trợ công nghệ: hỗ trợ nghiên cứu, đổi mới công nghệ, tiếp nhận, cải tiến, hoàn thiện, làm chủ công nghệ thông qua các hoạt động nghiên cứu, đào tạo, tư vấn, tìm kiếm, giải mã, chuyển giao công nghệ; xác lập, khai thác, quản lý, bảo vệ và phát triển tài sản trí tuệ của doanh nghiệp.

- Thứ năm, được hỗ trợ mở rộng thị trường Cụ thể, doanh nghiệp, tổ chức đầu tư, kinh doanh chuỗi phân phối sản phẩm có ít nhất 80% số doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia cung ứng cho chuỗi sản phẩm sản xuất tại Việt Nam được hưởng các hỗ trợ sau: miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp có thời hạn.

- Thứ sáu, được hỗ trợ thông tin, tư vấn và pháp lý: được cung cấp dịch vụ tư vấn, được miễn, giảm chi phí tư vấn khi sử dụng dịch vụ tư vấn thuộc mạng lưới tư vấn viên; được hỗ trợ pháp lý xây dựng, quản lý, duy trì, cập nhật, khai thác và sử dụng cơ sở dữ liệu về pháp luật; xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình hỗ trợ pháp lý để cung cấp thông tin, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, tư vấn pháp luật.

- Thứ bảy, được hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực: được miễn, giảm chi phí tham gia các khóa đào tạo có sử dụng ngân sách nhà nước về khởi sự kinh doanh và quản trị doanh nghiệp, đào tạo nghề cho lao động làm việc trong các doanh nghiệp này. Với những quy định cụ thể trên, doanh nghiệp sẽ có môi trường kinh doanh thuận

54 lợi, đảm bảo sự phát triển, cạnh tranh, cũng như có sự hỗ trợ tích cực hơn về nguồn vốn so với hiện nay.

1 Xây Dựng Kế Hoạch Chi Tiết

- Xác định mục tiêu cụ thể và đo lường kết quả mong đợi từ mỗi biện pháp.

- Xây dựng kế hoạch thực hiện chi tiết với các bước cụ thể và ngày hết hạn.

2 Liệt Kê và Ưu Tiên Các Biện Pháp

- Liệt kê tất cả các biện pháp mà doanh nghiệp muốn triển khai.

- Ưu tiên các biện pháp dựa trên ảnh hưởng và khả năng triển khai.

3 Tập Trung vào Quản Lý Đổi Mới:

- Xây dựng một đội ngũ quản lý đổi mới hoặc đặt một người chịu trách nhiệm về việc triển khai biện pháp.

- Tổ chức các buổi đàm phán và đàm phán với đội ngũ nhân viên để giải thích mục tiêu và lợi ích của các biện pháp.

4 Thực Hiện Đào Tạo và Phát Triển Nhân Sự:

- Tổ chức các chương trình đào tạo và hội thảo để nâng cao nhận thức và kỹ năng của nhân viên về tài chính.

- Tạo điều kiện để nhân viên tham gia vào việc triển khai và đặt câu hỏi.

5 Xây Dựng Hệ Thống Theo Dõi và Đo Lường:

- Xây dựng hệ thống theo dõi để đo lường tiến trình của mỗi biện pháp.

- Đặt ra các chỉ số chính để đánh giá hiệu suất và thực hiện theo dõi định kỳ.

6 Thực Hiện Đàm Phán Hợp Đồng và Thương Lượng Chi Phí:

- Tổ chức đàm phán lại các hợp đồng và thương lượng chi phí với đối tác và nhà cung cấp.

- Xem xét lại và cập nhật các điều khoản hợp đồng để đảm bảo tính hợp lý và công bằng.

7 Tích Hợp Công Nghệ và Hệ Thống Thông Tin:

- Đánh giá và cập nhật hệ thống thông tin quản lý (ERP) để hỗ trợ quản lý tài chính.

- Tích hợp công nghệ để tối ưu hóa quy trình kế toán và tài chính.

8 Tạo Điều Kiện Cho Sự Hợp Tác Công Nghệ:

- Xây dựng các đối tác chiến lược trong lĩnh vực công nghệ để tận dụng tiềm năng của công nghệ mới.

- Xây dựng chiến lược dài hạn cho việc đầu tư và tích hợp công nghệ.

9 Thực Hiện Chương Trình Bền Vững và Xã Hội:

- Phát triển và thực hiện các chương trình bền vững để tăng cường hình ảnh và giá trị thương hiệu.

- Liên kết với cộng đồng và thực hiện các dự án xã hội.

10 Theo Dõi và Đánh Giá Kết Quả:

- Đặt lịch đánh giá định kỳ để xem xét kết quả và điều chỉnh chiến lược nếu cần thiết.

- Liên tục đánh giá và cập nhật kế hoạch chi tiết dựa trên thay đổi trong môi trường kinh doanh.

Ngày đăng: 02/06/2024, 05:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Pace. 12 bí quyết thu hồi nợ. Available at: https://www.pace.edu.vn/tin-kho-tri-thuc/12-bi-quyet-thu-hoi-no Sách, tạp chí
Tiêu đề: 12 bí quyết thu hồi nợ
4. Misa Amis. (2023). 6 phương thức huy động vốn thông minh cho doanh nghiệp phổ biến nhất. Available at: https://amis.misa.vn/31653/huy-dong-von/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: 6 phương thức huy động vốn thông minh cho doanh nghiệpphổ biến nhất
Tác giả: Misa Amis
Năm: 2023
5. CAFEF. Báo cáo tài chính năm 2020 của Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan .Available at: MSN_20CN_BCTC_MKT.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính năm 2020 của Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan
6. CAFEF. Báo cáo tài chính năm 2021 của Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan .Available at: MSN_21CN_BCTC_MKT.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính năm 2021 của Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan
7. CAFEF. Báo cáo tài chính năm 2022 của Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3. SƠ ĐỒ BỘ MÁY CÔNG TY. - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN GIAI ĐOẠN 2020-2022
1.3. SƠ ĐỒ BỘ MÁY CÔNG TY (Trang 14)
Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy của Công ty Masan - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN GIAI ĐOẠN 2020-2022
Hình 1.1 Sơ đồ bộ máy của Công ty Masan (Trang 15)
Bảng 2.2: Phân tích và diễn biến tài sản (theo chiều dọc) - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN GIAI ĐOẠN 2020-2022
Bảng 2.2 Phân tích và diễn biến tài sản (theo chiều dọc) (Trang 18)
Bảng 2.3: Phân tích và diễn biến nguồn vốn (theo chiều ngang) - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN GIAI ĐOẠN 2020-2022
Bảng 2.3 Phân tích và diễn biến nguồn vốn (theo chiều ngang) (Trang 22)
Bảng 2.4: Phân tích diễn biến nguồn vốn (theo chiều dọc). - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN GIAI ĐOẠN 2020-2022
Bảng 2.4 Phân tích diễn biến nguồn vốn (theo chiều dọc) (Trang 26)
Hình 2.1: Biểu đồ nguồn vốn chủ sở hữu so với nợ phải trả 2020-2022 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN GIAI ĐOẠN 2020-2022
Hình 2.1 Biểu đồ nguồn vốn chủ sở hữu so với nợ phải trả 2020-2022 (Trang 29)
Bảng 2.5: Tổng tài sản và nguồn vốn 2020-2022 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN GIAI ĐOẠN 2020-2022
Bảng 2.5 Tổng tài sản và nguồn vốn 2020-2022 (Trang 30)
Bảng 2.6: Phân tích hoạt động kinh doanh (theo chiều ngang) - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN GIAI ĐOẠN 2020-2022
Bảng 2.6 Phân tích hoạt động kinh doanh (theo chiều ngang) (Trang 31)
Bảng 2.7: Phân tích hoạt động kinh doanh (theo chiều dọc) - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN GIAI ĐOẠN 2020-2022
Bảng 2.7 Phân tích hoạt động kinh doanh (theo chiều dọc) (Trang 34)
Bảng 2.9: Cơ cấu nguồn vốn của Masan - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN GIAI ĐOẠN 2020-2022
Bảng 2.9 Cơ cấu nguồn vốn của Masan (Trang 39)
Bảng 2.10: Nhóm chỉ tiêu hoạt động - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN GIAI ĐOẠN 2020-2022
Bảng 2.10 Nhóm chỉ tiêu hoạt động (Trang 40)
Bảng 2.11: Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS) - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN GIAI ĐOẠN 2020-2022
Bảng 2.11 Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS) (Trang 44)
Bảng 2.12: Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN GIAI ĐOẠN 2020-2022
Bảng 2.12 Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) (Trang 46)
Bảng 2.13: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN GIAI ĐOẠN 2020-2022
Bảng 2.13 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) (Trang 48)
Bảng 2.15: Mô hình Dupont 5 bước - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN GIAI ĐOẠN 2020-2022
Bảng 2.15 Mô hình Dupont 5 bước (Trang 51)
w