Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
lOMoARcPSD|9242611 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM – VINAMILK (Giai đoạn 2018-2020) Giảng viên: ThS Trần Dương Sơn Lớp học phần: 21D1MAN50211302 Thành viên: Nguyễn Thị Diệu Phạm Thị Kim Liên Huỳnh Lê Minh Đào Thị Ý Nhi Nguyễn Hồng Tín Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 06 năm 2021 lOMoARcPSD|9242611 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC VIẾT TẮT CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm phân tích tài Phương pháp phân tích 2.1 Phân tích tỷ lệ 2.2 Phân tích cấu 11 2.3 Phân tích mơ hình số Z 11 2.4 Phân tích hịa vốn 12 2.5 Phân tích địn bẩy 13 2.6 Phân tích giá trị nội 14 CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VINAMILK 15 Tổng quan công ty 15 Lịch sử phát triển 15 Lĩnh vực kinh doanh 17 Các dòng sản phẩm 18 Vị doanh nghiệp 18 Thành tựu đạt 18 CHƯƠNG III PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Phân tích khả tốn 19 19 1.1 Khả toán nợ ngắn hạn (CR) 19 1.2 Khả tốn nhanh (QR) 21 Phân tích tỷ lệ đánh giá hiệu hoạt động 22 2.1 Hiệu sử dụng tổng tài sản (TAT) 22 2.2 Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho 23 2.3 Kỳ thu tiền bình qn (ACP) 24 2.4 Kỳ tốn tiền bình quân (APP) 25 2.5 Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (CCC) 27 Các tỷ lệ tài trợ 28 3.1 Tỷ lệ nợ tổng tài sản (D/A) 28 3.2 Tỷ lệ toán lãi vay (ICR) 28 3.3 Tỷ lệ khả trả nợ (DSCR) 29 Các tỷ lệ đánh giá khả sinh lợi 30 lOMoARcPSD|9242611 4.1 Doanh lợi gộp bán hàng dịch vụ (GPM) 30 4.2 Doanh lợi ròng (NPM) 31 4.3 Sức sinh lợi (BEP) 32 4.4 Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA) 33 4.5 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) 33 Các tỷ lệ đánh giá theo góc độ thị trường 34 5.1 Tỷ số giá thu nhập (P/E) 34 5.2 Tỷ số giá giá trị sổ sách (P/B) 35 5.3 Tỷ số giá dòng tiền (P/CF) 36 Phân tích cấu 36 6.1 Phân tích cấu bảng cân đối kế tốn 36 6.2 Phân tích cấu bảng lời lỗ 40 Phân tích mơ hình số Z 45 Phân tích điểm hịa vốn địn bẩy tài 47 8.1 Phân tích điểm hịa vốn 47 8.2 Phân tích địn bẩy tài 48 8.2.1 Địn bẩy kinh doanh (DOL - Degree of Operating Leverage) 48 8.2.2 Địn bẩy tài (DFL - Degree of Financial Leverage) 50 8.2.3 Đòn bẩy tổng hợp (DTL - Degree of Total Leverage) 51 Phân tích giá trị nội cơng ty Vinamilk CHƯƠNG IV ĐÁNH GIÁ CHUNG 52 54 Đánh giá tình hình tài cơng ty CP Sữa Việt Nam - Vinamilk giai đoạn 2018 - 2020 54 Vấn đề cần cải thiện để nâng cao hiệu tài chính.56 Các yếu tố mơi trường tác động đến tình hình tài 58 Đề xuất số giải pháp nâng cao tình hình tài công ty CP Sữa Việt Nam - Vinamilk 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 lOMoARcPSD|9242611 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam trải qua giai đoạn khó khăn, suy thối nghiêm trọng Đối diện với khó khăn đó, doanh nghiệp muốn tồn phát triển cần phải có tình hình tài vững mạnh, xác định vị hoạch định kế hoạch tài dài hạn, đảm bảo có lợi với mức độ rủi ro kiểm sốt Để đạt điều đó, việc tiến hành phân tích tình hình tài cần thiết Phân tích tình hình tài cung cấp nhìn tồn diện hiệu hoạt động doanh nghiệp, nhận biết điểm mạnh, điểm yếu hoạt động kinh doanh; dự tính rủi ro tiềm phát triển tương lai giúp doanh nghiệp tìm hướng đắn, đưa định kịp thời nhằm đem lại hiệu kinh doanh cao Với nhận thức tầm quan trọng việc phân tích tài doanh nghiệp nên nhóm em định chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài cơng ty Vinamilk” Vinamilk thương hiệu thuộc Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam, biết đến với sản phẩm như: sữa tươi, sữa bột, sữa đặc, sữa chua, nước dinh dưỡng, Vinamilk cho đời dịng sản phẩm có chất lượng phù hợp với khách hàng, đáp ứng yêu cầu khắt khe hội đồng chất lượng sản phẩm quốc tế Vinamilk công ty dinh dưỡng hàng đầu Việt Nam nằm nhóm 50 cơng ty sữa lớn giới Với sứ mệnh trở thành thương hiệu quốc tế lĩnh vực thực phẩm, Vinamilk biểu tượng niềm tin cho người tiêu dùng Việt sản phẩm dinh dưỡng sức khỏe Bài tiểu luận giúp làm rõ thêm tình hình tài cơng ty Vinamilk - cơng ty phát triển tốt ổn định Việt Nam, từ xác định chiến lược phát triển đắn Mục tiêu phân tích tài ● Hiểu rõ số liệu tài ghi báo cáo công ty CP Sữa Việt Nam - Vinamilk ● Đánh giá tình hình tài công ty CP Sữa Việt Nam - Vinamilk lOMoARcPSD|9242611 ● Đề xuất giải pháp nâng cao tình hình tài cơng ty CP Sữa Việt Nam - Vinamilk Đối tượng phạm vi phân tích tài ● Đối tượng nghiên cứu: Tình hình tài cơng ty Vinamilk ● Phạm vi nghiên cứu: Tình hình tài cơng ty Vinamilk giai đoạn 2018 - 2020 thơng qua báo cáo tài bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ,… Phương pháp nghiên cứu Nhóm quan sát số liệu báo cáo tài cơng ty sau kết hợp nhiều phương pháp khoa học như: thống kê, tổng hợp, so sánh phân tích sơ số liệu để xác định xu hướng phát triển, mức độ biến động số liệu tiêu từ đưa nhận xét Ý nghĩa phân tích tài Việc phân tích tình hình tài quan trọng đối tượng chủ doanh nghiệp, nhà quản trị, nhà tài trợ, khách hàng, nhà cung cấp,…vì giúp họ đưa giải pháp, định phù hợp dựa vào tình hình tài Vinamilk Nhóm báo cáo đánh giá tình hình tài góc nhìn của: ● Các nhà quản trị công ty CP Sữa Việt Nam - Vinamilk: Từ số liệu tài tại, đưa giải pháp để tăng giá trị công ty từ dẫn đến mục tiêu tăng lợi nhuận, giảm chi phí, gia tăng chất lượng sản phẩm, ● Nhà đầu tư: Giúp họ biết lợi nhuận bình qn, vịng quay vốn, khả phát triển doanh nghiệp Từ đưa định tiếp tục đầu tư vào công ty tương lai lOMoARcPSD|9242611 DANH MỤC VIẾT TẮT ACP Kỳ thu tiền bình qn APP Kỳ tốn (trả tiền) tiền bình quân BEP Sức sinh lợi CCC Kỳ chuyển đổi tiền mặt CR Tỷ lệ lưu động / Khả toán nợ ngắn hạn D/A Tỷ lệ nợ tổng tài sản DFL Địn bẩy tài DOL Đòn bẩy kinh doanh DSCR Tỷ lệ khả trả nợ DTL Đòn bẩy tổng hợp EBIT Lợi nhuận trước thuế lãi vay EPS Lợi nhuận thu nhập cổ phiếu FCFF Chiết khấu dòng tiền GPM Doanh lợi gộp bán hàng dịch vụ GVHB Giá vốn hàng bán I Chi phí lãi vay ICR Tỷ lệ toán lãi vay IRP Kỳ luân chuyển hàng tồn kho IT Vòng quay hàng tồn kho KPT Khoản phải thu NI Lợi nhuận NNH Nợ ngắn hạn NPM Doanh lợi ròng NS Doanh thu lOMoARcPSD|9242611 P/B Tỷ số giá giá trị sổ sách P/CF Tỷ số giá dòng tiền P/E Tỷ số thu nhập PT Vòng quay khoản phải trả QR Tỷ lệ toán nhanh / Khả toán nhanh ROA Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản ROE Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu RT Vịng quay khoản phải thu S Doanh thu SAB Cơng ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gịn TBTK Trung bình tồn kho TSNH Tài sản ngắn hạn VNM Công ty cổ phần Sữa Việt Nam WACC Chi phí sử dụng vốn bình qn có tỷ trọng lOMoARcPSD|9242611 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm phân tích tài Theo PGS.TS Nguyễn Quang Thu, (2017) phân tích tài đánh giá điều kiện tài doanh nghiệp khứ, tương lai Mục tiêu phân tích tài nhằm nhận dạng biểu khơng lành mạnh vấn đề tài ảnh hưởng đến tương lai phát triển doanh nghiệp Phương pháp phân tích 2.1 Phân tích tỷ lệ 2.1.1 Đánh giá khả khoản - Tỷ số khả toán ngắn hạn (CR) đo lường khả trả khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp tài sản ngắn hạn doanh nghiệp (tiền mặt, khoản phải thu, hàng tồn kho, ) Cơng thức tính: CR= Tài sản ngắn hạn / Nợ ngắn hạn - Tỷ lệ toán nhanh (QR): khả toán nhanh nợ ngắn hạn tài sản lưu động khoản cao Hàng tồn kho tài sản ngắn hạn khác bỏ cần tiền để trả nợ, tính khoản chúng thấp Cơng thức tính: QR = (Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho) / Nợ ngắn hạn 2.1.2 Đánh giá hiệu hoạt động - Hiệu sử dụng tổng tài sản (TAT): Đánh giá hiệu sử dụng toàn tài sản doanh nghiệp dựa vào doanh thu Cơng thức tính: TAT= Doanh thu / Tổng tài sản - Vòng quay hàng tồn kho (IT): cho biết kỳ hàng tồn kho quay vòng để tạo số doanh thu ghi nhận kỳ Cơng thức tính: IT= Giá vốn hàng bán / giá trị tồn kho bình quân - Kỳ luân chuyển hàng tồn kho (IRP): đo lường số ngày hàng hóa kho trước bán lOMoARcPSD|9242611 Cơng thức tính: IRP= 365 / IT - Vòng quay khoản phải thu (RT): thể tốc độ chuyển đổi từ khoản phải thu thành tiền mặt doanh nghiệp cho biết doanh nghiệp có lần thu khoản phải thu kỳ Cơng thức tính: RT= Doanh thu / Khoản phải thu bình quân - Kỳ thu tiền bình quân (ACP): thời gian thu hồi khoản phải thu từ khách hàng mua theo phương thức tín dụng Cơng thức tính: ACP= (Khoản phải thu bình qn x 365) / doanh thu - Vòng quay khoản phải trả (PT): thể khả mà doanh nghiệp chiếm dụng vốn nhà cung cấp Chỉ số thấp tác động tiêu cực đến xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Cơng thức tính: PT= Giá trị mua tín dụng / khoản phải trả bình qn Trong đó: Giá trị mua tín dụng = Giá vốn hàng bán + tồn kho cuối kỳ - tồn kho đầu kỳ - Kỳ tốn bình qn (APP) giúp đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp Dựa vào tỷ số doanh nghiệp xác định bình quân ngày để trả khoản nợ Cơng thức tính: APP= 365 / PT - Kỳ luân chuyển tiền mặt (CCC): khoảng thời gian từ toán khoản nợ đến thu tiền Cơng thức tính: CCC= IRP + ACP - APP 2.1.3 Các tỷ lệ tài trợ lOMoARcPSD|9242611 - Tỷ lệ nợ tổng tài sản (D/A): tỷ lệ vốn vay hình thức tổng số vốn đưa vào sử dụng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Tỷ lệ toán lãi vay (ICR): cho biết khả đảm bảo chi trả lãi nợ vay doanh nghiệp - Tỷ số khả trả nợ (DSCR): đánh giá khả tốn nợ nói chung doanh nghiệp 2.1.4 Các tỷ lệ đánh giá khả sinh lợi - Doanh lợi gộp bán hàng dịch vụ (GPM): thể mức lợi nhuận bán hàng dịch vụ chiếm so với phần trăm doanh thu - Doanh lợi ròng (NPM): cho biết lợi nhuận sau thuế phần trăm doanh thu - Sức sinh lợi (BEP): đánh giá khả sinh lợi doanh nghiệp ( trừ thuế địn bẩy tài chính) - Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA): đo lường hiệu sử dụng quản lý nguồn tài sản doanh nghiệp - Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE): đo lường hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp để tạo thu nhập lãi cho cổ đông cổ phần phổ thông 2.1.5 Các tỷ lệ đánh giá theo góc độ thị trường - Tỷ số giá cổ phiếu thu nhập cổ phiếu (P/E): doanh nghiệp sử dụng để đánh giá mức độ kỳ vọng thị trường vào khả sinh lợi công ty thể số tiền mà nhà đầu tư sẵn sàng chi trả cho đồng thu nhập thời điểm - Tỷ số thị giá cổ phiếu thư giá cổ phiếu (P/B): phản ánh đánh giá thị trường vào triển vọng tương lai công ty - Tỷ số giá dòng tiền (P/CF): đo lường giá trị giá cổ phiếu so với dòng tiền hoạt động cổ phiếu 10 Cuối cùng, tăng giá trị thị trường vốn chủ sở hữu, cách tăng thị giá cổ phiếu (công ty đại chúng), làm tăng giá trị tài sản rịng (cơng ty dạng khác) Tuy nhiên, cơng ty quy mơ lớn công việc không dễ thực doanh nghiệp Phương án đơn giản hết làm giảm bớt nợ VNM dùng tiền mặt để trả khoản vay nợ, phải thận trọng vốn lưu động bị giảm theo, tác động gián tiếp đến giá trị doanh số lợi nhuận Bên cạnh đó, phương án tối ưu thường lựa chọn bán bớt tài sản khơng cịn hoạt động doanh nghiệp phần trình bày Phân tích điểm hịa vốn địn bẩy tài 8.1 Phân tích điểm hịa vốn VNM Chỉ tiêu Q*ll S*ll Q*tm S*tm Q*tn S*tn SAB 2018 2019 2020 2018 2019 2020 14.179.188 26.664.447 14.132.771 26.577.159 14.684.636 27.614.959 15.049.210 28.492.718 15.012.828 28.423.836 17.664.111 33.443.520 16.053.682 29.948.451 15.979.672 29.810.384 18.844.833 35.155.397 11.496.682 14.832.147 11.411.030 14.721.646 15.186.098 19.591.952 11.386.948 15.223.228 11.308.919 15.118.911 15.523.601 20.753.525 7.997.890 11.491.724 7.943.836 11.414.057 10.721.722 15.405.448 47 Biểu đồ 8.1: Điểm hòa vốn VNM SAB Qua hai biểu đồ nêu trên, ta thấy mức sản lượng hịa vốn công ty VNM công ty SAB giai đoạn 2018-2020 có tăng trưởng qua năm Có thể thấy phát triển ổn định của hai công ty thị trường Sản lượng hịa vốn tiền mặt cơng ty VNM năm 2020 đạt đỉnh điểm so với sản lượng hòa vốn khác cho thấy sản lượng hàng bán tiêu thụ với số lượng ngày lớn thị trường, SAB phát triển mức sản lượng hòa vốn lời lỗ tiêu thụ So với doanh thu doanh thu hịa vốn nửa doanh thu thực tế công ty, điều cho thấy VNM SAB hoạt động hiệu với mức lợi nhuận cao có lượng tiêu thụ sản phẩm đáng kể, doanh nghiệp nên sản xuất với mức sản lượng phù hợp đa dạng hóa mặt hàng để tối ưu hóa lợi nhuận phát triển tương lai 8.2 Phân tích địn bẩy tài 8.2.1 Đòn bẩy kinh doanh (DOL - Degree of Operating Leverage) Bảng 8.2.1: DOL VNM SAB *Đơn vị: triệu đồng SAB VINAMILK Chỉ tiêu EBIT* 2018 2019 2020 2018 2019 2020 12.103.063 12.904.535 13.662.354 5.425.685 6.723.544 6.175.499 48 Chi phí bán hàng* 12.265.937 12.993.455 13.447.493 2.731.091 3.003.291 2.859.037 Chi phí quản lý doanh nghiệp* 1.133.300 1.396.302 Chi phí tài chính* Định phí Chi phí khác* Tổng chi phí DOL 1.958.155 912.705 1.047.842 702.005 118.007 186.969 308.569 74.635 93.010 105.449 275.065 250.827 233.231 42.322 62.934 20.545 13.792.309 14.827.553 15.947.448 3.760.753 4.207.077 3.687.036 2,140 2,149 2,167 1,693 1,626 1,597 Biểu đồ 8.2.1: Đòn bẩy kinh doanh (DOL) VNM SAB giai đoạn 2018-2020 Dựa vào bảng số liệu, ta nhận thấy DOL VNM tăng trưởng nhẹ từ 2,140% (năm 2018), 2,149% (năm 2019) đến 2,167% (năm 2020) Trái ngược với điều trên, DOL SAB lại có xu hướng giảm xuống giai đoạn 2018-2020, là: 1,693%, 1,626% 1,597% Ta dễ dàng thấy DOL qua năm từ 2018 đến 2020 VNM cao đáng kể so với DOL SAB, số DOL hai công ty ổn định, điều chứng tỏ EBIT tăng trưởng đều, rủi ro kinh doanh, mang lại lợi nhuận liên tục vượt qua mức sản lượng hòa vốn cách liên tục Các số liệu DOL hai công ty thể mức độ biến động (tăng, giảm) 1% mức doanh thu khiến cho EBIT biến động theo mức tương ứng với DOL công ty Có thể thấy rằng, xét đầu tư chi phí cố định (trang 49 thiết bị, máy móc, ), VNM nhỉnh so với SAB, cho thấy tiềm lực đầu tư VNM lớn, nên dẫn đến lợi nhuận thu sản phẩm bán cao SAB 8.2.2 Địn bẩy tài (DFL - Degree of Financial Leverage) Bảng 8.2.2: DFL VNM SAB * Đơn vị: triệu đồng VINAMILK Chỉ tiêu EBIT* I* DFL 2018 2019 12.103.063 12.904.535 51.367 108.825 1,004 1,009 SAB 2020 13.662.354 143.818 1,011 2018 2019 2020 5.425.685 6.723.544 6.175.499 35.245 37.367 63.681 1,007 1,006 1,010 Biểu đồ 8.2.2: Địn bẩy tài (DFL) VNM SAB giai đoạn 2018-2020 Qua biểu đồ ta thấy địn bẩy tài (DFL) VNM có xu hướng tăng lên, khơng đáng kể từ 1,004% đến 1,009% 1,011% vào năm 2020 điều có thấy lợi nhuận trước thuế lãi vay (EBIT) VNM tăng lên, kết làm cho EPS tăng theo Khi EPS tăng cho thấy mức lợi nhuận sau thuế VNM tăng lên làm cho doanh nghiệp ngày phát triển thị trường Bên cạnh đó, DFL VNM tăng lên giai đoạn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng khoản chi phí cố định cách hợp lý, giúp 50 doanh nghiệp đạt lợi nhuận để bù đắp cho khoản chi phí lãi phải trả tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu không bị giảm sút Năm 2018, DFL SAB cao hẳn so với VNM (1,007%), nhiên tỷ số lại có xu hướng giảm xuống vào năm 2019 (1,006%), điều chứng tỏ giai đoạn 2018-2019, lợi nhuận trước thuế lãi vay (EBIT) SAB giảm xuống khiến cho EPS giảm theo Bên cạnh đó, điều chứng tỏ giai đoạn doanh nghiệp chưa thực sử dụng chi phí cố định để tạo lợi nhuận, khiến cho tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu giảm sút Thế vào năm 2020, DFL SAB lại tăng lên xấp xỉ với DFL VNM, từ 1,006% đến 1,010%, dẫn đến EBIT giai đoạn 2019-2020 tăng làm cho EPS tăng theo, việc phản ánh doanh nghiệp có thay đổi việc sử dụng khoản chi phí cố định đạt lợi nhuận cao để khắc phục khó khăn giai đoạn trước làm cho tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu khơng cịn giảm sút giai đoạn trước ngược lại tăng lên 8.2.3 Đòn bẩy tổng hợp (DTL - Degree of Total Leverage) Bảng 8.2.3: DTL VNM SAB * Đơn vị: triệu đồng VINAMILK Chỉ tiêu DOL DFL DTL SAB 2018 2019 2020 2018 2019 2020 2,140 1,004 2,149 2,149 1,009 2,167 2,167 1,011 2,190 1,693 1,007 1,704 1,626 1,006 1,635 1,597 1,010 1,614 51 Biểu đồ 8.2.3: Đòn bẩy tổng hợp (DTL) VNM SAB giai đoạn 2018-2020 Đòn bẩy tổng hợp (DFL) hai công ty VNM SAB giai đoạn 20182020 đạt mức cao, nhiên, VNM lại có xu hướng tăng ổn định SAB lại có chiều hướng xuống Địn bẩy tổng hợp (DTL) VNM giai đoạn 2018-2020 tăng không đáng kể, là: 2,149%, 2,167% 2,190% Điều chứng tỏ VNM phát triển theo xu hướng tốt gặp rủi ro kinh doanh tài (do DOL DFL VNM tăng trưởng qua năm) Bên cạnh đó, mức địn bẩy cịn thể 1% biến động doanh thu, sản lượng tiêu thụ doanh nghiệp tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu biến động (tăng giảm) mức tương ứng 2,149%, 2,167%, 2,190% Đối với địn bẩy tổng hợp SAB, DTL lại có chiều hướng giảm xuống, từ 1,704% (năm 2018), 1,635% (năm 2019) xuống 1,614% (năm 2020) So sánh cụ thể vào năm 2020, DTL VNM đạt 2,190% SAB đạt 1,614%, thể DTL VNM gấp 1,36 lần so với SAB Sự thay đổi theo chiều hướng giảm DTL SAB không đáng kể, phản ánh kết kinh doanh mức độ rủi ro kinh doanh lẫn tài SAB, nên doanh nghiệp cần phải sử dụng hợp lý hai loại đòn bẩy kinh doanh DOL địn bẩy tài DFL nhằm làm gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu , đồng thời phải đảm bảo an toàn việc thiết lập tài cho doanh nghiệp Giá trị nội công ty Vinamilk Bảng 9: Giá trị nội công ty Vinamilk * Đơn vị: triệu đồng Các số Tổng vốn dài hạn doanh nghiệp (V) Giá trị thị trường vốn cổ phần (E) Vốn cổ phần Thặng dư vốn Cổ phiếu quỹ Lợi nhuận chưa phân phối Vốn khác thuộc CSH Giá trị thị trường nợ vay (D) = Nợ vay ngắn hạn +Nợ vay dài hạn 52 2018 35.656.565 24.561.826 17.416.878 -10.486 7.155.434 2019 2020 40.249.313 42.785.651 25.280.695 28.000.293 17.416.878 20.899.554 0 -11.645 -11.645 7.875.462 6.909.726 202.658 11.094.739 14.968.618 14.785.358 Chi phí sử dụng vốn cổ phần (Re) % Lợi suất rủi ro % = Lãi suất trái phiếu phủ 10 năm Việt Nam Phần bù rủi ro % Hệ số beta VNM (nguồn CafeF) % Chi phí nợ vay trước thuế (Rd) Chi phí nợ vay sau thuế (Kd) Thuế thu nhập doanh nghiệp (T) % Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) % EBIT Đầu tư vào TSCĐ Khấu hao Tài sản ngắn hạn đầu kỳ Tài sản ngắn hạn cuối kỳ NPT ngắn hạn đầu kỳ NPT ngắn hạn cuối kỳ Chiết khấu dòng tiền (FCFF) Giá trị nội 2,36% 2,36% 2,36% 2,30% 10,30% 0,61% 0,42% 0,34% 20% 1,71% 12.103.063 3.185.795 10.062.576 20.307.435 20.559.757 10.195.563 10.639.592 16.750.938 2,30% 10,30% 0,61% 0,84% 0,67% 20% 1,73% 12.904.535 2.158.249 12.631.560 20.559.757 24.721.565 10.639.592 14.442.852 20.438.391 54.218.703,67 2,30% 10,30% 0,61% 1,05% 0,84% 20% 1,84% 13.662.354 1.264.817 14.522.456 24.721.565 29.665.726 14.442.852 14.212.646 19.013.155 Giá trị nội công ty VNM cấu thành từ hai tiêu chi phí sử dụng vốn bình qn WACC chiết khấu dòng tiền FCFF, nên hai tiêu thay đổi tác động trực tiếp lên độ lớn giá trị nội công ty VNM Từ bảng 9, ta thấy chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) VNM tăng lên qua năm giai đoạn 2018-2020, từ 1,71% (2018) tăng lên 1,73% (2019) kết thúc với 1,84% (2020), với mức tăng 2% 11% giai đoạn 2018-2019 2019-2020 WACC công ty tăng lên tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng, WACC tăng kéo theo giá trị định giá cổ phiếu giảm rủi ro đầu tư gia tăng Nhóm tiến hành định giá VNM dựa phương pháp FCFF (Chiết khấu dòng tiền thuần) Sự biến động không ổn định từ 16.750.938 triệu đồng (2018) tăng lên 20.438.391 triệu đồng (2019), tức tăng 22,01% Nhưng giai đoạn 2019-2020, FCFF lại giảm 6,97% xuống 19.013.155 triệu đồng, tiêu đầu tư vào TSCĐ NPT ngắn hạn cuối kỳ năm 2020 có xu hướng giảm so với năm 2019, với việc chiết khấu dòng tiền giảm chứng tỏ công ty cần phải huy động nguồn vốn từ nhà đầu tư khác Tổng giá trị nội VNM thể qua bảng 54.218.703,67 triệu đồng, giá trị dự tính mà VNM kỳ vọng nhận bán lượng tài 53 sản hoạt động vào ngày 31/12/2020 Kết cho thấy hoạt động kinh doanh tăng trưởng ổn định hiệu Vinamilk dẫn đến giá trị nội tăng theo Giá trị nội Vinamilk không hình thành từ kết kinh doanh mà cịn bị chi phối tài sản vơ giá trị thương hiệu, nhãn hiệu, uy tín doanh nghiệp… trình hoạt động Dù tài sản khó tính tốn xác tài sản hữu hình lại có ảnh hưởng lớn đến giá trị nội doanh nghiệp Trong năm 2020 đầy thách thức, giá trị thương hiệu Vinamilk Forbes Việt Nam “định giá” 2,4 tỷ USD tương đương 55 ngàn tỷ đồng góp mặt hai bảng xếp hạng uy tín: “Danh sách 50 thương hiệu dẫn đầu” “Danh sách 50 công ty niêm yết tốt Việt Nam” Vinamilk công ty Việt Nam vinh danh “Tài sản đầu tư có giá trị ASEAN” sau hoàn thành xuất sắc mục tiêu doanh thu năm 2020 vừa qua Điều chứng tỏ vị ngày vững thương hiệu lẫn hiệu hoạt động Vinamilk - thương hiệu tỷ đô Việt Nam CHƯƠNG IV ĐÁNH GIÁ CHUNG Đánh giá tình hình tài cơng ty CP Sữa Việt Nam - Vinamilk giai đoạn 2018-2020 1.1 Về hoạt động kinh doanh ● Doanh thu: Tăng dần từ 2018 đến 2020.Việc sử dụng cách hiệu tài sản thừa nguyên nhân giúp VNM tạo doanh thu tối đa Bên cạnh cịn tác động sách giá bán thu tiền bán hàng cơng ty ● Chi phí: Tổng chi phí VNM tăng nhẹ qua năm Có thể kể đến chi phí lưu kho số ngày hàng hóa nằm kho trước bán VNM mức cao tăng chi phí giá vốn hàng bán công ty sản xuất với số lượng lớn năm (2020) Trong đó, chi phí vận hành có tăng cao doanh thu hợp chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí hỗ trợ bán hàng tăng thêm giai đoạn dịch Covid-19 dẫn đến giảm lợi nhuận sau thuế không nhiều 54 ● Lợi nhuận: Nhìn chung, tốc độ tăng chi phí qua năm nhỏ tốc độ tăng doanh thu làm cho lợi nhuận hoạt động kinh doanh VNM tăng dần giai đoạn Cho thấy chất lượng hoạt động kinh doanh công ty ổn định tốt mà bật tăng mạnh doanh thu năm 2019 Tiếp tục đẩy mạnh doanh thu kìm hãm tốt chi phí để khoảng cách hai ngày xa nên điều mà công ty không ngừng hướng tới 1.2 Về cấu tài sản ● Vốn tiền: Tiền khoản tương đương tiền công ty tăng giai đoạn 2018-2019 giảm nhẹ giai đoạn 2019-2020 Bên cạnh tỷ số QR cơng ty trì mức cao đảm bảo lớn làm cho rủi ro việc tốn cơng ty thấp ● Khoản phải thu: Giai đoạn 2018-2020 khoản phải thu có tăng nhẹ kỳ thu tiền bình qn cơng ty giảm gần nửa so với 2018 dẫn đến lượng vốn bị khách hàng chiếm dụng giảm theo đồng thời cho thấy nỗ lực thu hồi nợ VNM Bên cạnh đó, số ngày thu tiền bình qn cơng ty đáp ứng sách thu tiền nới lỏng - nguyên nhân làm tăng doanh thu VNM giai đoạn ● Hàng tồn kho: Hàng tồn kho VNM có biến động nhẹ qua giai đoạn Có thể VNM nỗ lực đẩy mạnh việc bán hàng để cắt giảm hàng tồn kho dẫn đến năm 2020 tình hình kinh doanh thuận lợi với cấu hàng tồn kho năm giảm xuống thấp so với năm 2019 số khiêm tốn gần mức so với năm 2018 Tuy nhiên, bên cạnh VNM cần có sách dự trữ hàng tồn kho thích hợp để làm tăng nhanh số vòng quay hàng tồn kho 1.3 Về cấu nguồn vốn ● Nợ phải trả công ty chiếm ⅓ tổng vốn cho thấy khả tự chủ tài khả tốn cơng ty đảm bảo ● VNM có tỷ trọng nợ dài hạn khơng đáng kể có xu hướng giảm so với tỷ trọng lớn nợ ngắn hạn Riêng năm 2019, nợ phải trả tăng cao hoạt động đầu tư, mở rộng quy mơ cơng ty dẫn đến tình trạng vay nhiều vốn hơn, đồng thời chiếm dụng vốn đơn vị khác để đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh doanh sản xuất 55 Nhìn chung qua ba năm tỷ suất vốn chủ sở hữu VNM có nhiều thay đổi ● nhiên có xu hướng tăng tỷ suất nợ giảm Vòng quay khoản phải trả người bán VNM thể ổn định công ty ● việc giải khoản nợ phải trả cho người bán, từ tạo tiền đề ký kết làm ăn lâu dài với đối tác Bên cạnh đó, số ngày trả tiền bình quân có xu hướng giảm thể giảm dần VNM việc chiếm dụng vốn nhà cung cấp 1.4 Về giá trị nội Chi phí sử dụng vốn bình quân WACC VNM tăng qua năm cho thấy giá trị định giá cổ phiếu giảm rủi ro đầu tư tăng lên Tuy nhiên, năm 2020 năm chịu hậu với dịch bệnh COVID-19, khơng q khó hiểu giá cổ phiếu sụt giảm so với bình thường Bằng phương pháp chiết khấu dòng tiền FCFF, số giảm năm 2020 chứng tỏ công ty cần phải huy động thêm nguồn vốn từ nhà đầu tư khác Mặc dù giá trị nội VNM cao, cho thấy hoạt động kinh doanh tăng trưởng, nguồn lợi nhuận đạt khả quan Ngoài ra, giá trị thương hiệu, nhãn hiệu, uy tín doanh nghiệp, VNM tận dụng triệt để năm 2020: vinh danh góp mặt nhiều bảng xếp hạng uy tín, giá trị thương hiệu VNM định giá mức cao (2,4 tỷ USD), thể vị vững VNM thương hiệu lẫn hiệu hoạt động thị trường kinh doanh Vấn đề cần cải thiện để nâng cao hiệu tài 2.1 Về tồn kho: Trong giai đoạn 2018-2020, vòng quay tồn kho (IT) mức tốt lại tăng lên vào năm 2020, vịng tạo doanh thu từ kỳ hàng tồn kho Một lý dẫn đến việc tăng số IT giá vốn hàng bán năm 2020 tăng lên cao sản xuất với số lượng nhiều năm, việc gia tăng số điều xấu với Vinamilk Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho (IRP) Vinamilk mức cao, đỉnh điểm tăng cao vào năm 2019 (15 ngày) Đến năm 2020 có suy giảm xuống thấp với khoảng 12 ngày Tuy nhiên thời gian chờ dài để bán hàng Việc để hàng tồn kho kho lâu mang đến nhiều hệ lụy cho 56 công ty việc phát sinh thêm nhiều chi phí để lưu kho, xác suất sản phẩm bị hư hại nhiều nguyên nhân tăng lên gây áp lực nặng nề lên phận quản lý tồn kho Có thể thấy biện pháp quản lý tiêu thụ VNM chưa đạt hiệu cao Các đề xuất giúp VNM giải toán tồn kho: ● Xác định mức dự trữ tối ưu để giảm thiểu sai số mức dự trữ, giúp giảm chi phí lưu kho đồng thời giải tình trạng ứ đọng vốn ● Có thể sử dụng phương pháp đặt hàng kinh tế để tính tốn ● Áp dụng sách chiết khấu cho nhà bán lẻ, tung chương trình khuyến cho khách hàng, ● Kết hợp nghiên cứu thị trường tiềm nhu cầu khách hàng, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh để đưa sách tiếp thị phù hợp với thị hiếu ● Ứng dụng ERP toàn hệ thống: Kiểm kê hàng tồn kho kế hoạch sản xuất Nếu có nút cổ chai sản xuất, nhà quản trị biết lên kế hoạch thay (đặt hàng từ nhà cung ứng, xếp lại quy trình sản xuất, ) Ngồi ra, chi phí cắt giảm tăng suất cắt giảm quy trình thừa Một lợi ích ERP dự báo thời gian khách hàng công ty cần nguồn cung mới, chủ động sản xuất đề đáp ứng nhu cầu, cắt giảm tồn kho 2.2 Về khoản phải thu: Trong giai đoạn 2018-2020, VNM cao 21 ngày (2018) thấp 11 ngày (2019) để thu hồi khoản cho khách hàng nợ Đây khoảng thời gian tương đối dài, việc chậm trễ thu hồi khiến cho vốn VNM bị chiếm dụng Mặc dù việc ghi nợ cho khách hàng giúp tăng doanh thu lợi nhuận Tuy nhiên cần có sách thu hồi nợ hợp lý Xuất phát từ thực tiễn trên, nhằm nâng cao hiệu thu hồi nợ phải thu khách hàng, VNM cần hồn thiện sách thu hồi nợ sau: ● Quản trị khoản phải thu khách hàng: Phân công nhân đôn đốc, theo dõi thu hồi nợ sở nguồn nhân lực có ● Phối hợp phịng ban chức năng: Cùng theo dõi giá trị, thời hạn, địa khách hàng nợ; định kỳ lập báo cáo công nợ theo dõi khách hàng 57 cách tổng quát, đồng thời đề xuất biện pháp thu hồi công nợ nhằm đảm bảo khoản nợ toán hạn ● Cần cân nhắc đến khía cạnh uy tín nhà cung cấp khả tiêu thụ khách hàng nhà cung cấp ● Đối với khoản nợ hạn gây ứ đọng vốn cần có biện pháp thu hồi khẩn cấp Tiến hành từ khoản có giá trị cao đến thấp, cân nhắc đến thời hạn thu hồi để tránh thời gian sau Ngồi ra, VNM áp dụng mức lãi phạt cho khoản nợ hạn, thúc đẩy khách hàng trả nợ nhanh Các yếu tố mơi trường tác động đến tình hình tài Đại dịch COVID-19: Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, khó khăn xảy khiến tình hình tài VNM bị tác động: ● Mặc dù nhu cầu sản phẩm sữa ưu tiên mùa dịch nhằm tăng cường sức đề kháng, quy định cách ly xã hội dẫn đến đóng cửa trường từ mầm non đến đại học, đóng cửa cửa hàng khơng thiết yếu, người dân hạn chế đường gây ảnh hưởng tiêu cực đến sản lượng bán VNM năm 2020 ● Bên cạnh đó, VNM bị ảnh hưởng rủi ro biến động từ giá nguyên liệu đầu vào mùa dịch Được biết năm 2020, VNM hoàn tất hợp đồng đấu thầu nguyên vật liệu vào tháng 9, nhờ tình trạng nguồn ngun liệu coi ổn định Tuy nhiên, hoạt động sản xuất nước chịu ảnh hưởng nặng công nhân đến nhà máy Xuất đồng thời gặp số khó khăn đường hàng không bị phong tỏa giới hạn luân chuyển Hiệp định EVFTA: Tháng 8/2020, hiệp định EVFTA ký kết giảm thuế nhập sản phẩm sữa từ Châu Âu Việt Nam, từ mức 5-15% xuống 3,5%-0% Điều giúp VNM cải thiện lợi nhuận biên nhiên khiến VNM phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt từ sản phẩm nhập ngoại mà cạnh tranh với thương hiệu sữa nước Dutch Lady TH True Milk 58 Có thể thấy, để thích nghi mơi trường biến động VNM cần trọng tới điều sau bối cảnh cạnh tranh: - Tiếp tục vận dụng lợi thương hiệu tiếng, kèm với giá trị chất lượng - Nâng cao chất lượng sản phẩm với mức giá hợp lý - Đẩy mạnh việc bán hàng qua kênh trực tuyến - Đầu tư yếu tố người, giữ an toàn cập nhật thông tin cho nhân viên - Phát triển đàn bò, giảm lượng sữa nguyên liệu nhập để làm chủ nguồn nguyên liệu đầu vào - Tìm thời điểm hợp lý giá nguyên liệu cân nhắc sách ký kết hợp đồng nguyên liệu nhằm đảm bảo trì nguồn cung giá đầu vào Đề xuất số giải pháp nâng cao tình hình tài cơng ty CP Sữa Việt Nam - Vinamilk Gia tăng khả sinh lợi: Để gia tăng số GPM, NPM, BEP, ROA, ROE Cần trọng tới giải pháp sau * Tăng doanh thu: ● Nâng cao chất lượng sản phẩm: Với giá trị thương hiệu sẵn có VNM, cải thiện chất lượng sản phẩm tăng khả thu hút khách hàng trì khách hàng cũ ● Thiết lập sách giá linh hoạt với nhóm đối tượng: Với khách hàng mua số lượng nhiều, tốn sớm nên có sách chiết khấu hợp lý với giá ưu đãi để thúc đẩy sản lượng tiêu thụ thị trường Với khách hàng cá nhân, thường xuyên đưa chương trình khuyến ● Nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh khách hàng: xác định xu hướng thị trường từ có điều chỉnh phù hợp * Giảm chi phí: 59 ● Chi phí nguyên vật liệu: Với sách giảm thuế nhập ngành hàng sữa giúp VNM nhập nguyên liệu nước với giá rẻ Nhưng đối thủ cạnh tranh nội địa hưởng lợi Vì cần tìm kiếm nhà cung cấp nội địa giá rẻ đảm bảo chất lượng ● Chi phí quản lý doanh nghiệp: Do tác động Covid-19, khiến cho chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp tăng đột biến, nhiên dịch kiểm sốt, chi phí giảm xuống Lúc cần cắt giảm chi phí như: chi phí tiếp khách, chi phí hội họp, phịng ban cơng ty Cơng ty nên áp dụng sách tiết kiệm nguồn tài nguyên, giảm bớt số lượng nhân viên bán hàng nhu cầu tiêu thụ địa điểm khơng cao Phát triển đội ngũ nhân sự: ● Tuyển dụng: ưu tiên lao động có tinh thần học hỏi, sáng tạo, kiên trì, ● Đào tạo: Thường xuyên tổ chức buổi học nâng cao tay nghề, đợt thi đua để tăng động lực làm việc cho nhân viên Đối với cấp quản lý, cần có khóa học ứng dụng công nghệ nâng cao khả quản trị: phân người việc, công tâm, thấu hiểu nhân ● Chính sách lương, thưởng, trợ cấp hợp lý ● Mơi trường làm việc an tồn, hiệu quả: Được trang bị đồ bảo hộ biện pháp bảo đảm an tồn q trình làm việc; Xây dựng hệ thống thiết bị phịng cháy chữa cháy tồn hệ thống; Ngoài bảo hiểm sức khỏe theo pháp luật, người lao động cịn cung cấp gói khám sức khỏe toàn diện, bảo hiểm tai nạn TÀI LIỆU THAM KHẢO: 60 [1] Diễn đàn chứng khốn Vietstock, cơng ty Vinamilk, truy cập tại: https://finance.vietstock.vn/VNM-ctcp-sua-viet-nam.htm [2] CTCP Sữa Việt Nam.(2020), “Báo cáo tài hợp 2020 (đã kiểm toán)”, truy cập tại: http://static2.vietstock.vn/data/HOSE/2020/BCTC/VN/NAM/VNM_Baocaotaichinh_ 2020_Kiemtoan_Hopnhat.pdf [3]CTCP Sữa Việt Nam.(2018), “Báo cáo tài hợp 2018 (đã kiểm tốn)”, truy cập tại: https://www.vinamilk.com.vn/static/uploads/article/155316514845d4eafd8cc8e9eae59e5cc4306b0d3bc654c9b047c1bd403ec13bd4041aef90.pdf [4]CTCP Sữa Việt Nam.(2019), “Báo cáo tài hợp 2019 (đã kiểm tốn)”, truy cập tại: https://www.vinamilk.com.vn/static/uploads/article/1582951466f0616b494ccaf82021a51af885b49bae7c14f7920487da7031951233d2180ed7.pdf [5] Công ty Cổ phần VCCorp, công ty Vinamilk, “giá số lượng cổ phiếu lưu hành”, truy cập tại: https://s.cafef.vn/Lich-su-giao-dich-VNM-1.chn? fbclid=IwAR0PKPdSs4JEmjG5IDQEO2NyUi-r5wYua6RB-kgU7h9M-oke1XvVnXlfYk [6] Ưu điểm nhược điểm phương pháp phân tích điểm hịa vốn, truy cập tại: https://vietnamfinance.vn/phan-tich-hoa-von-la-gi-uu-va-nhuoc-diem-cua-phan-tichdiem-hoa-von-20180504224212031.htm [7] Tổng quan công ty Vinamilk, truy cập tại: https://news.timviec.com.vn/vinamilk-qua-trinh-hinh-thanh-va-phat-trien-thuonghieu-sua-viet-ty-do-64484.html https://www.vinamilk.com.vn/vi/thanh-tich-noi-bat [8] Phân tích mơ hình số Z, truy cập tại: https://vietnambiz.vn/mo-hinh-diem-so-z-z-credit-scoring-model-la-gi20190909154306764.htm [9] Lãi suất trái phiếu phủ 10 năm Việt Nam, truy cập tại: https://vn.investing.com/rates-bonds/vietnam-10-year-bond-yield 61 ... việc phân tích tài doanh nghiệp nên nhóm em định chọn đề tài: ? ?Phân tích tình hình tài cơng ty Vinamilk? ?? Vinamilk thương hiệu thuộc Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam, biết đến với sản phẩm như: sữa. .. - Vinamilk ● Đánh giá tình hình tài cơng ty CP Sữa Việt Nam - Vinamilk lOMoARcPSD|9242611 ● Đề xuất giải pháp nâng cao tình hình tài cơng ty CP Sữa Việt Nam - Vinamilk Đối tượng phạm vi phân tích. .. thêm tình hình tài cơng ty Vinamilk - công ty phát triển tốt ổn định Việt Nam, từ xác định chiến lược phát triển đắn Mục tiêu phân tích tài ● Hiểu rõ số liệu tài ghi báo cáo công ty CP Sữa Việt Nam