Song hànhvới đó, pháp luật cũng cần quy định các nghĩa vụ cơ bản của người sử dụng laođộng trong việc bảo đảm các dẫn chiếu có thể truy cập bởi người được đề nghị giaokết hợp đồng, người
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
TIỂU LUẬNTIỂU LUẬN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
THEO LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PHAN THỊ HỒNG OANH
LỚP: GELA220405_22_1_49
BÙI THỊ PHƯƠNG QUYÊN – 22154041
HÀ TRẦN MY NA – 22154034CAO TẤN LỘC – 22154031NGUYỄN LÊ HOÀNG – 22154018
LÊ KHẢI HƯNG - 22154022
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Phương pháp nghiên cứu 1
4 Phạm vi nghiên cứu 2
5 Kết cấu tiểu luận 3
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 4
1.1 Khái niệm về hợp đồng lao động và điều kiện của hợp đồng lao động 4
1.2 Phân loại hợp đồng lao động 7
1.3 Hình thức của hợp đồng lao động 8
1.4 Nội dung của hợp đồng lao động 8
1.5 Thử việc 10
1.6 Chấm dứt hợp đồng lao động 11
1.7 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 16
2.1 Thực trạng áp dụng các quy định của pháp luật về hợp đồng lao động 16
2.2 Kiến nghị giải pháp hoàn thiện 18
Trang 4KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Lao động là một hình thức gắn liền với đời sống của con người và họ sử dụngsức lực, trí tuệ nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị về mặt tinh thần đểthỏa mãn nhu cầu bản thân cũng như xã hội, hoạt động gắn liền với sự thànhcông và phát triển của loài người Để cho hoạt động này được bền bỉ và có sựthống nhất chung thì hợp đồng lao động xuất hiện nhằm đặt ra sự thống nhất
và điều chỉnh mối quan hệ giữa người lao động với người sử dụng lao độnghay tổ chức cá nhân liên quan đến người sử dụng lao động
2 Mục tiêu nghiên cứu:
Tuy nhiên do sự mặt trái của kinh tế thị trường kết hợp với nhiều nguyênnhân nên tình trạng vi phạm hợp đồng ngày càng phổ biến, một trong số đó cóviệc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật đang là vấn đềphức tạp và nhức nhối đối với cơ quan chức năng cũng như cá nhân và tổchức, điều đó cũng ảnh hưởng xấu đến tính bền vững của quan hệ lao động, lợiích của các bên chủ thể, cũng gây ra sự mất cân bằng ổn định và sự phát triểncủa đời sống kinh tế- xã hội Hay còn nhiều các sơ hở, lỗ hổng của luật laođộng gây ra nhiều thiệt hại, ảnh hưởng đến các bên chủ thể, do đó việc hợpđồng lao động phải càng ngày càng hoàn thiện và phù hợp với từng giai đoạncủa sự phát triển của đất nước
3 Phương pháp nghiên cứu
Để dần hoàn thiện phù hợp với sự phát triển đi cùng với sự phát triểncủa nhân loại về bộ luật lao động nên có một văn bản hướng dẫn ở cấp độ Nghịđịnh để điều chỉnh cách hiểu và áp dụng linh hoạt cho phép việc đại diện ký kếthợp đồng lao động thực tế và phù hợp hơn Nên có quy định hướng dẫn dẫn chiếu
Trang 6tới việc áp
Trang 7dụng các quy định trong chế định đề nghị giao kết hợp đồng trong pháp luật dân sự,theo đó cho phép xác định tính ràng buộc trong từng thông báo tuyển dụng cũngnhư các trao đổi thông tin khác giữa bên tuyển dụng và các cá nhân ứng tuyển.Việc không tuân thủ hoặc không thực hiện đầy đủ các nội dung như được thể hiệntrong thông báo tuyển dụng sẽ bị áp dụng chế tài tương ứng để bảo đảm các hợpđồng điện tử đáp ứng được các yêu cầu về kỹ thuật pháp lý, pháp luật nên cho phépcác dẫn chiếu của hợp đồng điện tử tới các điều khoản hoặc bộ điều khoản đượclưu trữ hoặc đăng tải tại các kho dữ liệu của người sử dụng lao động Song hànhvới đó, pháp luật cũng cần quy định các nghĩa vụ cơ bản của người sử dụng laođộng trong việc bảo đảm các dẫn chiếu có thể truy cập bởi người được đề nghị giaokết hợp đồng, người lao động; nghĩa vụ trong việc thông báo tới NLĐ vào bất cứthời điểm nào có sự thay đổi trong nội dung của các điều khoản, bộ điều khoản đãđược dẫn chiếu tới đó trong một thời hạn tối thiểu trước khi áp dụng.
4 Phạm vi nghiên cứu:
Đối với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, chúng ta đang trong quátrình hội nhập kinh tế toàn cầu, thì hợp đồng lao động có vai trò đặc biệt hếtsức quan trọng; việc thiếu hiểu biết về hợp đồng lao động sẽ gây ra thiệt thòi
đi cùng với đó là thiệt lại không nhỏ, đặc biệt đối với người lao động Hợpđồng lao động sẽ là cơ sở giải quyết các tranh chấp quyền và nghĩa vụ laođộng giữa người lao động và sử dụng lao động Ngoài ra, hợp đồng lao độngcũng là một trong những hình thức pháp lý dưới sự bảo vệ của nhà nước đểcông dân thực hiện quyển làm chủ của mình, thể hiện ở việc tự do lựa chọncông việc, nơi làm việc, mức lương phù hợp với khả năng Nhà nước dựa vàohợp đồng lao động để quản lý nguồn nhân lực làm việc của các công ty, cơ sởsản xuất Hệ thống pháp luật lao động sửa đổi, bổ sung từng giai đoạn pháttriển của đất nước là công tác xây dựng và càng ngày càng hoàn thiện hơn về
Trang 85 Kết cấu tiểu luận:
Chương 1: Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng lao động
Chương 2: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện quy định về hợp đồng lao động
tính bền vững của quan hệ lao động, lợi ích của các bên chủ thể, cũng như sự ổnđịnh
và phát triển của đối sống kinh tế - xã hội Vì vậy, việc chấm dứt hợp đồng lao động
trái pháp luật là nội dung quan trọng cần có sự quan tâm của Nhà nước cũng nhưcủa
toàn xã hội
Trang 9CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm về hợp đồng lao động và điều kiện của hợp đồng lao động:
* Hợp đồng lao động là gì ?
-Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận thuận giữa người lao động và người sửdụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền vànghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động
-Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện vềviệc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thìđược coi là hợp đồng lao động
-Trước khi nhận người lao động vào làm việc thì người sử dụng lao động phảigiao kết hợp đồng lao động với người lao động
* Để hợp đồng lao động có hiệu lực cần có những điều kiện gì ?
Điều kiện chủ thể của hợp đồng lao động:
Điều kiện ký kết hợp đồng lao động của người lao động:
- Điều kiện 1, người lao động khi giao kết hợp đồng lao động phải thuộc mộttrong các trường hợp được quy định tại khoản 4 Điều 18 BLLĐ năm 2019, đó là:
+ Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên; trong trường hợp này họ có thể tựmình giao kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động
+ Người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi; khi họ giao kết hợp đồngcần có sự đồng ý bằng văn bản của người đại diện theo pháp luật của người đó
+ Người chưa đủ 15 tuổi và người đại diện theo pháp luật của người đó thamgia giao kết hợp đồng lao động
Trang 10+ Người lao động được những người lao động trong nhóm ủy quyền hợp phápgiao kết hợp đồng lao động.
- Điều kiện 2, về nguyên tắc, khi ký hợp đồng lao động thì người lao động phảitrực tiếp giao kết hợp đồng (quy định tại khoản 1 Điều 18 BLLĐ), trừ trường hợp:Đối với công việc theo mùa vụ, công việc có hời hạn dưới 12 tháng thì nhóm ngườilao động từ đủ 18 tuổi trở lên có thể ủy quyền cho một người lao động trong nhóm
để giao kết bằng văn bản và có hiệu lực như giao kết với từng người lao động Hợpđồng sẽ phải kèm theo danh sách ghi rõ họ tên, ngày thangs năm sinh, giới tính, nơi
cư trú và chữ ký của từng người lao động
Điều kiện ký kết hợp đồng của người sử dụng lao động
- Người giao kết hợp đồng lao động bên người sử dụng lao động phải là ngườithuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 18 BLLĐ
- Người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền theo quy định củapháp luật của doanh nghiệp
- Người đứng đầu hoặc người được ủy quyền theo pháp luật của cơ quan, tổ chưc
có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật
- Người đại diện hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật của hộgia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân
- Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động
- Trong khi giao kết hợp đồng, người được ủy quyền giao kết hợp đồng lao độngkhông được ủy quyền lại cho người khác giao kết hợp đồng
Điều kiện về hình thức của hợp đồng lao động:
- Một là hình thức giao kết bằng văn bản áp dụng đối với đa số loại hợp đồng lao
Trang 11động Đối với hình thức này, hợp đồng làm thành 02 bản, người lao động giữ 01bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản.
- Hai là hình thức thông điệp dữ liệu của hợp đồng lao động giao kết thong quaphương tiện điện tử, họp đồng khi được tuân thủ quy định của pháp luật về giaodịch điện tử có giá trị như hợp đồng lao động bằng văn bản
- Ba là hình thức hợp đồng bằng lời nói, trong một số trường hợp hai bên có thểgiao kết hợp đồng lao động bằng lời nói đói với hợp đồng có thời hạn dưới 01tháng, trừ các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 18, điểm a khoản 1 Điều 145
và khoản 1 Điều 162 của BLLĐ
Điều kiện về nội dung của hợp đồng lao động:
- Hợp đồng lao động cần có những nội dung chủ yếu tại khoản 1 Điều 21 BLLĐ
- Nội dung của hợp đồng mà người lao động làm việc có liên quan trực tiếp đến
bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ theo quy định của pháp luật thì người sử dụnglao động có quyền thỏa thuận với người lao động về nội dung khác như: thời hạnbảo vệ bí mật kinh doanh, bảo vệ bí mật công nghệ, quyền lợi và việc bồi thườngtrong trường hợp vi phạm
- Nội dung của hợp đồng đối với người lao động làm việc trong lĩnh vực nôngnghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thì tùy theo loại công việc mà hai bên
có thể giảm một số nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động và thỏa thuận bổ sungnội dung liên quan đến phương thức giải quyết trong trường hợp thcjw hiện hợpđông chịu ảnh hưởng của thiên tai, hỏa hoạn, thời tiết
Một số điều kiện khác của hợp đồng lao động:
- Về nguyên tắc giao kết hợp đồng: Theo Điều 15 BLLĐ, hợp đồng lao độngphải được giao kết theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và
Trang 12trung thực.
Trang 13Tuy nhiên, nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng đảm bảo điều kiệnkhông được trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội.
- Nguyên tắc về loại hợp đồng lao động: Theo khoản 1 Điều 20 BLLĐ, hợp đồnglao động chỉ được ký kết dưới hai loại:
+ Hợp đồng lao động không được xác định thời hạn
+ Hợp đồng lao động xác định thời hạn
1.2 Phân loại hợp đồng lao động:
Hiện nay, BLLĐ chỉ công nhận hai loại hợp đồng là hợp đồng lao động khôngxác định thời hạn và hợp đồng lao động xác định thời hạn:
- Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bênkhông xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng
- Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác địnhthời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong thời gian không quá 36tháng kể từ thời điểm có hiệu lực hợp đồng
Khi hợp đồng lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều 20 BLLĐ hết hạn màngười lao động vẫn tiếp tục làm việc thì thực hiện như sau:
- Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải kýkết hợp đồng lao động mới; trong thời gian chưa ký kết hợp đồng lao động mới thìquyền, nghĩa vụ và lợi ích của hai bên được thực hiện theo hợp đồng đã giao kết;
- Nếu hết thời hạn 30 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn mà hai bênkhông ký kết hợp đồng lao động mới thì hợp đồng đã giao kết theo quy định tạiđiểm b khoản 1 Điều 20 BLLĐ trở thành hợp đồng lao động không xác định thờihạn;
Trang 14- Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động mới là hợp đồng lao động xácđịnh
Trang 15thời hạn thì cũng chỉ được ký thêm 01 lần, sau đó nếu người lao động vẫn tiếp tụclàm việc thì phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn, trừ hợp đồnglao động đối với người được thuê làm giám đốc trong doanh nghiệp có vốn nhànước và trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 149, khoản 2 Điều 151 và khoản 4Điều 177 của BLLĐ.
1.3 Hình thức của hợp đồng lao động:
Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành 02 bản,người lao dđộng giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp tạikhoản 2 Điều 14 BLLĐ
Hợp đồng được giao kết thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thôngđiệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử có giá trị như hợpđồng lao động bằng văn bản
Hai bên có thể giao kết hợp đồng bằng lời nói đối với hợp đồng có thời hạn dưới
01 tháng, trừ các trường hợp sau:
- Hợp đồng lao động công việc theo mùa vụ, công việc có thời hạn dưới 12 thángđối với nhóm người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên đã ủy quyền cho một người laođộng trong nhóm để giao kết bắt buộc phải thể hiện dưới hình thức văn bản
- Hợp đồng lao động bằng văn bản với người chưa đủ 15 tuổi và người đại diệntheo pháp luật của người đó
- Hợp đồng lao động giao kết với lao động là người giúp việc gia đình phải thểhiện dưới hình thức văn bản
1.4 Nội dung của hợp đồng lao động:
Hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây:
Trang 16- Tên, địa chỉ của người sử dụng lao động và họ tên, chức danh của người giaokết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động;
- Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, số thẻ Căn cước công dân,,Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người giao kết hợp đồng lao động bênphía người lao động;
- Công việc và địa điểm làm việc;
- Thời hạn của hợp đồng lao động;
- Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trảlương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
- Chế độ nâng bậc, nâng lương;
- Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
- Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
- Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp;
- Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề
Khi người lao động làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh, bí mậtcông nghệ theo quy định của pháp luật thì người sử dụng lao động có quyền thỏathuận với người lao động về nội dung khác như: thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh,bảo vệ bí mật công nghệ, quyền lợi và việc bồi thường trong trường hợp vi phạm
Đối với người lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngưnghiệp, diêm nghiệp thì tùy theo loại công việc mà hai bên có thể giảm một số nộidung chủ yếu của hợp đồng lao động và thỏa thuận bổ sung nội dung liên quan đếnphương thức giải quyết trong trường hợp thực hiện hợp đồng chịu ảnh hưởng củathiên tai, hỏa hoạn, thời tiết
Trang 17Chính phủ quy định nội dung của hợp đồng lao động đối với người lao độngđược thuê làm giám đốc trong doanh nghiệp có vốn nhà nước.
Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định chi tiết các khoản 1,2
và 3 Điều 21 BLLĐ
1.5 Thử việc:
Trước khi chính thức kí hợp đồng lao động thì người sử dụng lao động và ngườilao động có thể thỏa thuận nội dung thử việc ghi trong hợp đồng lao động hoặcthỏa thuận về thử việc bằng việc giao kết hợp đồng thử việc
Nội dung chủ yếu của hợp đồng thử việc gồm thời gian thử việc và nội dung quyđịnh tại các điểm a, b, c, đ, g và h khoản 1 Điều 21 của BLLĐ
Không áp dụng thử việc đối với người lao động giao kết hợp đồng lao động cóthời hạn dưới 01 tháng
Thời gian thử việc: Do hai bên thoản thuận căn cứ vào tính chất và mức độ phứctạp của công việc nhưng chỉ được thử việc một lần đối với một công việc và bảođảm các điều kiện sau :
- Không quá 180 ngày đối với công việc của người quản lý doanh nghiệp theoquy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vàsản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp;
- Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độchuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên;
- Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độchuyên môn, kỹ thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ;
- Không quá 06 ngày làm việc đối với công việc khác