1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

phân tích chiến lược tập đoàn Sam Sung ppsx

38 2,5K 78

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 233,5 KB

Nội dung

- Sau đó là công nghiệp đóng tàu, hhoas dầu, cơ khí nặng,… - Đến năm 1980, SamSung bắt đầu đa dạng hóa vào lĩnh vực công nghiệp điện tử bằng chiến lược sản xuất, cung ứng các chip điện t

Trang 1

Đề tài: Phân tích chiến lược kinh doanh của tập đoàn

SamSung

PHỤ LỤC

I Tổng quan về tập đoàn công nghiệp SAMSUNG……….T1

II Phân tích môi trường bên ngoài………T7

1 Tốc độ tăng trưởng của ngành kinh doanh của tập đoàn

2 Giai đoạn trong chu kỳ phát triển của ngành

3 Đánh giá tác động của môi trường vĩ mô

4 Đánh giá cường độ cạnh tranh trong ngành

IV CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP…… T37

1 Xác định chiến lược cạnh tranh tổng quát của doanh nghiệp

2 Xác định chiến lược tăng trưởng của doanh nghiệp và các chính sách triển khai:

V.KẾT LUẬN……… T40

Trang 2

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP SAMSUNG

0 I TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP SAMSUNG.

Tên đầy đủ: Tập đoàn SAMSUNG

Thành lập: 1938

Loại hình doanh nghiệp: Tập đoàn công nghiệp

Địa chỉ: Trụ sở chính: Samsung town Seoul, Hàn Quốc

Khu vực hoạt động: toàn cầu

Website: samsung.com

Chủ tịch: Lee Kun Hee( nguyên là chủ tịch và CEO)

1 Ngành nghề kinh doanh.

- Khi mới thành lập hoạt động chính xuất khẩu trái cây và cá khô

- Từ thập niên 1960-1970, SamSung tham gia công nghiệp xây dựng, là một trong những nhà thầu chủ lực cho công trình nhà nước

- Sau đó là công nghiệp đóng tàu, hhoas dầu, cơ khí nặng,…

- Đến năm 1980, SamSung bắt đầu đa dạng hóa vào lĩnh vực công nghiệp điện tử bằng chiến lược sản xuất, cung ứng các chip điện tử và một số thiết

bị điện tử khác cho các nhà sản xuất

- Sản xuất các thiết bị điện tử: tivi, điện thoại, máy giặt,… mang thương hiệu SamSung bán trên toàn cầu

Trang 3

- Với lợi thế cạnh tranh về công nghệ là mục tiêu hàng đầu, trong chiến lược kinh doanh của tập đoàn luôn có những sản phẩm ngày một tốt hơn, phong phú hơn và làm hài lòng các đối tượng khách hàng.

- SamSung không chỉ quan tâm đến sự phát triển và khả năng sinh lời mà còn quan tâm tới đội ngũ nhân viên, đào tạo và tạo môi trường sáng tạo khiến nhân viên năng động, lin hoạt hơn

II Phân tích môi trường bên ngoài.

1 Tốc độ tăng trưởng của ngành kinh doanh của tập đoàn.

Trong những năm gần đây, SamSung được đánh giá là một trông những tập đoàn

có mức tăng trưởng ấn tượng nhất thế giới cả về doanh thu, thị phần, lưoij nhuận, giá trị thương hiệu Doanh thu năm 2011 của SamSung tăng 6,7%, đạt 165.000 tỷ won (tương đương 112 tỷ euro), giá trị thương hiệu lên đến 23 tỷ USD đứng thứ

17 trong 100 thương hiệu đắt giá nhất toàn cầu năm 2010 – vượt qua cả đối thủ mạnh nhất là Sony

Chiến lược "tổng lực tấn công" của Samsung đã thành công một cách viên mãn sau 40 năm Cảm tình của người tiêu dùng với thương hiệu Samsung đã thay đổi rất lớn trong những năm gần đây Hàng loạt smartphone được ra mắt, tablet

Trang 4

cho Samsung nguồn lợi nhuận khổng lồ và giúp họ trở thành một đối trọng lớn của Apple Inc.

Samsung chiếm 30% thị phần khổng lồ điện thoại thông minh trên thị trường hiện nay

Ngoài điện thoại, tablet còn có laptop, linh phụ kiện máy tính, TV, loa đài, máy giặt, máy điều hòa, tủ lạnh, lò vi sóng, máy hút bụi, máy ảnh, máy quay, máy

in, đầu DVD… (Thậm chí, tập đoàn mẹ của Samsung Electronics (SE) là Samsung Group còn là nhà đầu tư trong hàng loạt các lĩnh vực khác như giải trí, xây dựng, bất động sản, bảo hiểm từ năm 1953.)

Điều này đã lý giải vì sao doanh thu quý 2 vừa rồi của SE lên tới 42,2 tỉ đôla, vượt xa Apple (35 tỉ đôla) Trong đó, gần 5 tỉ đôla là tiền lãi, tăng 50% so với cùng kì năm ngoái Như vậy, khác với Apple, Microsoft hay Google, Samsung không chỉ tập trung vào một lĩnh vực có thế mạnh mà họ lại đi theo con đường khác, đó là: “Sản xuất mọi thứ - bán mọi thứ” với mục tiêu “tấn công vào từng góc trong ngôi nhà của bạn” Tính từ năm thành lập 1969 cho tới này, sau hơn 40 năm, chiến lược này của Samsung có thể gọi là "viên mãn" và họ đang ở vào một trong những thời kì hoàng kim nhất của mình

Từ khóa "Samsung products" cho hơn 900.000.000 kết quả hình ảnh thuộc

đủ thể loại mặt hàng

Tổng kết cuối năm 2011, Samsung đã trở thành nhà sản xuất TV hàng đầu thế giới, chiếm tới 22,5% thị phần toàn cầu, trong khi vị trí tiếp theo thuộc về LG với 15% Với monitor máy tính, sản phẩm của hãng này cũng chiếm thị phần lớn nhất với 15,1% Đó là còn chưa kể đến các mặt hàng khác như tủ lạnh 13,5%, máy giặt 9,2%, laptop 6,3% (tăng gấp đôi chỉ sau vài năm, trong khi HP và Dell đều đang gặp khó khăn mặc dù đây không phải là mặt hàng thế mạnh của Samsung) Không dừng lại ở đó, Samsung và những vị lãnh đạo của mình còn ấp ủ rất nhiều những kế hoạch to lớn khác trong tương lai Sau một thời gian nỗ lực để những sản phẩm của mình hiện diện khắp nơi trong ngôi nhà của người tiêu dùng

Trang 5

Hãng còn muốn chúng có thể giao tiếp được với nhau, tạo ra một mối liên kết giữa những sản phẩm điện tử để mang lại tiện ích tối đa cho người sử dụng

Sau hơn 30 năm, Samsung và tham vọng "tấn công vào từng góc trong ngôi nhà của bạn" đã thành công viên mãn

Hiện tại, Samsung là một trong những nhà cung cấp thế giới trong nhiều lĩnh vực như màn hình TV, điện thoại di động, linh kiện điện tử và nhiều sản phẩm công nghệ cao khác nữa Điện thoại di động, nhất là loại điện thoại thông minh và linh kiện điện tử Doanh thu năm 2011 của Samsung tăng 6,7%,đạt 165.000 tỷ won (tương đương với 112 tỷ euro)

Samsung đã bán ra hơn 300 triệu chiếc điện thoại di động trong năm nay Nếu xu hướng này vẫn được duy trì thì có thể Samsung sẽ vượt qua mặt hãng Nokia, để trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong lãnh vực điện thoại cầm tay trước cuối năm 2012 Còn trong lãnh vực bán dẫn, Samsung hiện chiếm vị trí thứ hai trên thế giới chỉ đứng sau hãng Intel của Mỹ

Liên quan đến chiến lược phát triển ngành công nghiệp giải trí, nhất là mảng sản xuất màn hình TV, Samsung cho biết tuy rằng giá màn hình TV đã sụt xuống 20% , nhưng tập đoàn vẫn tỏ ra khá lạc quan cho tương lai Cuối năm 2011, Samsung đã mua lại cổ phần của Sony trong công ty liên doanh S-LCD, chuyên sản xuất các loại màn hình tinh thể lỏng Sự phát triển công nghệ trong các lãnh vực hình ảnh 3 chiều (3D), các dịch vụ trên mạng Internet, các kiểu màn hình OLED hay màn hình trong suốt cho phép lượng bán ra tập đoàn này tăng vọt từ 43 triệu chiến lên 50 triệu chiếc trong năm 2012 này

Như vậy, theo chiến lược đề ra, bất chấp kinh tế thế giới gặp khó khăn, Samsung dự định trong năm 2012 này sẽ có những đầu tư hàng loạt trị giá 47.800

tỷ won (32,4 tỷ euro), tức tăng thêm 12% so với năm 2011 Trước mắt, nhằm phục

vụ cho kế hoạch lâu dài, Samsung sẽ dành ra 13.600 tỷ won (9,2 tỷ euro) cho nghiên cứu và phát triển Và 3.200 tỷ won (2,2 tỷ euro) cho đầu tư vốn

Trang 6

Để ngồi vững trên chiến lược đa dạng hóa, Samsung cố gắng nắm bắt sang nhiều lãnh vực mới như y tế, pin năng lượng mặt trời hay các loại pin cho các loại

xe chạy bằng điện Chiến lược sát nhập - thâu tóm phải được dẫn dắt với sự táo bạo và quả quyết vì nó cho phép Samsung nắm bắt được một cách nhanh chóng các công nghệ mũi nhọn

Sau hơn 20 năm hình thành và phát triển, sản lượng xuất khẩu của ngành công nghiệp điện tử (CNĐT) trong nước đạt tốc độ tăng trưởng năm sau luôn cao hơn năm trước Tuy vậy, do thiếu chiến lược phát triển đồng bộ, trong khi sản phẩm làm ra lại phụ thuộc chủ yếu vào nguyên liệu nhập khẩu, khiến CNĐT tạo ra giá trị gia tăng thấp, không thể cạnh tranh nổi với hàng ngoại, đặc biệt sau một thời gian Việt Nam hội nhập vào sân chơi toàn cầu

Ngành CNĐT được khai sinh từ đầu thập niên 90, song đến nay trên thị trường, những dòng sản phẩm mang thương hiệu “Made in Viet Nam” rất ít Thay vào đó, các thương hiệu ngoại: Sony, Panasonic, Philips, Samsung, Toshiba… với

đủ chủng loại, mặt hàng, từ ti vi, tủ lạnh, máy tính đến nồi cơm điện, máy xay sinh tố… được nhập từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan và Trung Quốc tràn ngập thị trường Trên 90% hàng hóa trong hệ thống siêu thị điện máy lớn nhỏ là hàng ngoại nhập Điều này cho thấy, sau hơn 2 thập niên phát triển, đến nay ngành CNĐT trong nước đang trở về “số 0”, lép về ngay trên sân nhà so với hàng ngoại

Xuất khẩu nhóm hàng linh kiện, sản phẩm điện tử và máy vi tính năm 2011 tăng xấp xỉ 30% so với cùng kỳ năm 2010 và đạt kim ngạch khoảng 2 tỷ USD Dự kiến cả năm 2011, xuất khẩu CNĐT các loại khoảng 6 tỷ USD Đáng chú ý, để có được con số xuất khẩu này, các đơn vị lắp ráp trong nước đã phải nhập số linh kiện khổng lồ từ nước ngoài, sau đó gia công để xuất khẩu Còn Hiệp hội Điện tử Việt Nam cho biết, đến thời điểm hiện nay, 95% - 98% sản phẩm điện tử, tin học xuất đi từ Việt Nam là của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Trang 7

Đến nay ngành đã có gần 500 doanh nghiệp, trong đó khoảng 1/3 là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, sử dụng khoảng 250 ngàn lao động và đáp ứng được nhu cầu trong nước với các loại sản phẩm điện tử, điện lạnh, công nghệ thông tin – viễn thông thông dụng với tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 20-25%/năm Nhiều thương hiệu lớn về công nghệ điện tử trên toàn cầu đã quan tâm và tham gia đầu tư vào thị trường Việt Nam với các dự án từ vài trăm triệu USD tới vài tỷ USD Trước năm 1996, ngành điện tử Việt Nam còn chưa có sản phẩm xuất khẩu thì đến nay đã có sản phẩm xuất khẩu đi gần 50 nước trong khu vực và trên thế giới.Từ năm 2005 trở lại nay, ngành liên tục đứng trong top 10 các ngành có giá trị kim ngạch xuất khẩu cao nhất của Việt Nam Năm 2011, kim ngạch xuất khẩu của ngành công nghiệp điện tử đã “vượt mặt” kim ngạch xuất khẩu dầu khí, và chỉ đứng sau kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may Dự kiến, ngành có thể sẽ đạt được khoảng 15-16 tỷ USD giá trị kim ngạch xuất khẩu trong năm 2012 Đây là một con số đáng vui mừng trong bức tranh đang đượm màu u

ám của kinh tế toàn cầu Điều đó cũng cho thấy ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đã và đang đi vào phát huy được các lợi thế lẫn tiềm năng

Hiện nay, cơ cấu sản phẩm trong ngành đang có sự lệch pha, nghiêng về điện

tử tiêu dùng trong khi điện tử chuyên dụng lại rất ít, tỷ lệ chênh lệch là 7/3 Bên cạnh đó, đầu tư vào trình độ công nghệ khá thấp, chỉ đạt khoảng 40-50 triệu USD/ nhà máy quy mô lớn khiến để có một bước nhảy vọt cho tương xứng với tiềm năng của ngành trước mắt sẽ là bất khả thi Ngoài ra, ngành công nghệ phụ trợ sản xuất phụ tùng linh kiện đi theo hỗ trợ công nghiệp điện tử trong nước đang phát triển chậm và không đáp ứng được nhu cầu của nhà sản xuất, khiến chính các nhà sản xuất quốc tế khi đầu tư vào VN thường cân nhắc, hoặc cũng kéo theo các Dn đầu tư công nghệ phụ trợ, hoặc nhập khẩu từ thị trường bên ngoài

Một khó khăn không nhỏ đối với sức bật của ngành là phần lớn các DN điện

tử VN chủ yếu vừa và nhỏ, chỉ có quy mô khoảng vài triệu USD/ DN nên khó

Trang 8

cạnh tranh với DN đầu tư nước ngoài Đó là lý do vì sao thị trường trong nước bị chiếm lĩnh 80% bởi DN đầu tư nước ngoài (số liệu tính đến hết năm 2011) và dự báo đến năm 2012, mức độ chi phối sẽ còn lớn hơn nhiều DN nước ngoài cũng chiếm đến 95% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu toàn ngành Trong tương lai, DN đầu tư nước ngoài tiếp tục có lợi thế và đà tiến đã sẵn trong khi DN VN lại phải tuân thủ các quy định của WTO như bãi bỏ các loại trợ cấp, thuế v.v… Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu cũng khiến cạnh tranh trong toàn ngàcàng trở nên gay gắt về khâu sản xuất và phân phối , khiến DN ngành điện tử Việt Nam lâm vào thế khó khăn So với một số nước trong khu vực thì ngành điện tử Việt Nam ta có một số lợi thế so sánh về cạnh tranh:

Giá nhân công thấp nên việc đầu tư lắp ráp sản phẩm điện tử ở Việt Nam

có nhiều thuận lợi;

T hị trường nội địa cho các sản phẩm điện tử tiềm năng với hơn 85 triệu

dân, trong đó hơn một nửa dân số có độ tuổi dưới 30 có nhu cầu rất lớn về các sản phẩm điện tử tiêu dùng hiện đại; thu nhập và mức sống dân cư tăng kéo theo nhu cầu sử dụng hàng điện tử tăng lên

• Nhiều thương hiệu điện tử lớn đầu tư sản xuất tại Việt Nam, mở ra cơ hội

để ngành điện tử Việt Nam tham gia mạng lưới sản xuất điện tử toàn cầu

Trang 9

Bảng 2 - Dự báo nhu cầu thế giới đối với sản phẩm điện tử 2008-2010

Sản phẩm

Mức tăng trưởng về nhu cầu dự kiến

Trang 10

Dụng cụ và linh kiện bán dẫn 6%

Nguồn: Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam

2 Giai đoạn trong chu kỳ phát triển của ngành.

Trong sự phát triển của mình, các ngành phải trải qua các giai đoạn từ tăng

trưởng đến bảo hòa và cuối cùng là suy thoái

Ngành điện tử đã trở thành một trong những ngành kinh tế có tốc độ tăng

trưởng cao:

• Số lượng doanh nghiệp: 100 doanh nghiệp (30% là doanh nghiệp FDI);

• Doanh số năm 2007: gần 3 tỷ USD;

• Sản phẩm: từ chỗ chỉ lắp ráp đơn giản đến nay đã có một số sản phẩm

thương hiệu Việt thành công

Tình hình xuất khẩu sản phẩm điện tử Việt Nam

1,7 tỷ USD

2,15 tỷ USD

3,5 tỷ USD (dự kiến)

Chủ yếu là linh kiện điện tử, máy tính và máy in (không đa dạng)

3 Đánh giá tác động của môi trường vĩ mô.

Trang 11

Nhân tố chính trị pháp luật.

Chính sách của chính phủ Hàn Quốc trong ngoại thương, giáo dục đều tạo điều kiện để công ty trong nước phát triển Đặc biệt là những ngành nghề xương sống như công nghiệp nặng, điện tử Đặc biệt, Hàn Quốc đã có những tiến bộ từ năm 1990 trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ và R&D Trong thập kỉ qua, chi phí cho R&D tại Đông Á nói chung và Hàn Quốc nói riêng đã tăng hơn bất kỳ khu vực nào trên thế giới Theo số liệu thu thập được từ Yonhap New Agency thì Hàn Quốc dành 3,74% GDP cho R&D Chính phủ Hàn Quốc ngoài việc tài trợ trực tiếp cho hoạt động R&D của khối nhà nước, mà còn dành nguồn lực tài chính đáng kể

để hỗ trợ R&D cho khối doanh nghiệp Điều này đã tạo điều kiện thúc đẩy cho các doanh nghiệp trong nước, trong đó có Samsung, có thêm nhiều những ý tưởng hữu ích và có những bước tiến nhảy vọt về công nghệ

Việt Nam là nước nông nghiệp lâu đời, thế nên thế mạnh của kinh tế Việt Nam chỉ tập trung vào nông nghiệp, và sau này là một số ngành công nghiệp nhẹ

Vì vậy, ngành công nghiệp điện tử đã không được quan tâm đúng mức vào những năm trước đây Khi chính phủ mở cửa thị trường, thị trường điện tử Việt Nam nhanh chóng rơi vào tay các doanh nghiệp nước ngoài trong đó có Samsung Samsung đã biết tận dụng chính sách ưu đãi thuế trong giai đoạn mở cửa của Việt Nam, đầu tư mạnh vào Việt Nam và thôn tính thị trường

Nhân tố kinh tế.

Hàn Quốc nằm trong số 25 nền kinh tế đứng đầu về xếp hạng môi trường kinh doanh Thực tế, sau khủng hoảng tài chính châu Á 1997, Hàn Quốc đã "xốc" lại toàn bộ hệ thống doanh nghiệp cũng như các quy trình thủ tục Chỉ trong một thời gian ngắn, nền kinh tế Đông Á này loại bỏ 6 nghìn trong tổng số 12 nghìn văn bản quy định về thủ tục hành chính Với nền kinh tế thị trường năng động, Hàn Quốc đã sớm trở thành quốc gia phát triển với GDP >20.000 USD Có thể nói không có quốc gia nào gặt hái được nhiều tiến bộ trên các lĩnh vực kinh tế, xuất khẩu, văn hóa và cả vị thế đất nước nhiều như Hàn Quốc trong thập kỉ vừa qua

Trang 12

Điều này đã đem lại thuận lợi rất lớn cho hoạt động kinh doanh của các công ty và doanh nghiệp tại chính quốc.

Nhân tố xã hội.

Thị trường lao động Hàn Quốc đông đúc, đội ngũ công nhân lành nghề Tuy nhiên những năm gần đây, dân số Hàn Quốc già hóa rất nhanh với số người già trên 65 tuổi hiện đã vượt quá 10% tổng dân số 48.58 triệu người Tỷ lệ sinh thấp,

tỷ suất sinh chỉ còn 1,2 con năm 2010 Sự suy giảm dân số trong độ tuổi này đồng nghĩa với việc giảm lực lượng sản xuất, kéo tỷ lệ tăng trưởng tiềm năng của Hàn Quốc đi xuống Bên cạnh đó, nhóm người trẻ tuổi giảm đi có thể khiến thị trường

bị thu hẹp, giảm mức tiêu dùng trong nước

Trong khi đó, với dân số xấp xỉ 87 triệu người, tiếp tục tăng với mức tăng hơn 1 triệu người/năm, Việt Nam đang có số dân xếp thứ 13 trên thế giới Lực lượng lao động dồi dào, ham học hỏi, và mức lương trung bình lại thấp nên Việt Nam đã thu hút nhiều công ty nước ngoài đầu tư, xây dựng nhà máy, chi nhánh tại Việt Nam Tiêu biểu là việc Samsung Electronics đã lập Công ty TNHH Samsung Electronics Vietnam sản xuất di động với vốn 670 tỷ USD tại Việt Nam

Văn hóa Hàn Quốc luôn hướng đến hàng trong nước nên Samsung rất được người Hàn Quốc ưa chuộng và trở thành niềm tự hào của họ khi tập đoàn này đã vượt qua những đối thủ Nhật Bản để trở thành một trong những thương hiệu được biết đến nhiều nhất trên thế giới trong lĩnh vực chip điện tử, điện thoại di động và màn hình phẳng Đây cũng là nét khác biệt với văn hóa của Việt Nam, người Việt không có xu hướng dùng hàng nội, thậm chí khi chất lượng sản phẩm của một số mặt hàng nội địa không thua kém gì nước ngoài thì tâm lí chung của người Việt vẫn thích dùng hàng ngoại hơn Nhất là đối với ngành điện tử, chưa có công ty điện tử Việt Nam nào có chất lượng tốt đáp ứng được nhu cầu của thị trường Vì vậy, con đường phát triển cho những công ty điện tử Việt Nam còn rất nhiều khó khăn, còn Samsung đã trở thành thương hiệu quen thuộc của người Việt

Nhân tố công nghệ.

Trang 13

Do trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ của Việt Nam còn kém, chủ yếu thiên về sử dụng công nghệ hơn là sản xuất công nghệ nên hiện nay, chính phủ đang có những chủ trương khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nhiều hơn cho R&D Việt Nam thuộc phân khúc sản xuất chi phí thấp, mà tay nghề của kỹ sư Việt Nam cũng không thua kém các nước khác, nên Việt Nam là điểm đến lí tưởng cho các công ty đa quốc gia muốn mở rộng mạng lưới R&D ra toàn cầu Trước xu thế đó, năm 2010, Công ty Điện tử Samsung Việt Nam (Samsung) vừa làm lễ bàn giao phòng thí nghiệm Samsung – HUST, trị giá 62.000 đô la Mỹ cho Khoa Điện

tử - Viễn thông, Đại học Bách khoa Hà Nội (HUST) Đây được xem như là bước đầu trong dự án thành lập trung tâm R&D của Samsung tại Việt Nam

4 Đánh giá cường độ cạnh tranh trong ngành:

4.1 Rào cản thương mại.

- Chí phí đầu tư ban đầu vừa, công nghệ cao, thay đổi thường xuyên -> rào cản tương đối cao -> cường độ cạnh tranh vừa

- Chính phủ luôn khuyến khích phát triển vì góp phần tăng trưởng kinh tế mạnh

mẽ -> rào cản ra nhập thấp -> cường độ cạnh tranh cao

- Yêu cầu về chuyên biệt hóa, cải tiến trang thiết bị, máy móc, công nghệ cao -> yêu cầu công nghệ cao -> rào cản thương mại cao -> cường độ cạnh tranh thấp

- Lợi nhuận ngành cao, thị trường lớn, dồi dào -> tạo sức thu hút lớn gia nhập ngành -> cường độ cạnh tranh cao

=> Thị trường cạnh tranh lớn hay cường độ cạnh tranh khá cao (7/10)

a Tồn tại rào cản gia nhập ngành

- Sự trung thành nhãn hiệu : sự ưa thích các sản phẩm của công ty hiện tại ( đặc biệt là điện thoại cảm ứng chất lượng tốt )

- Công ty có thể tạo ra sự trung thành nhãn hiệu nhờ:

Trang 14

+ Việc quảng cáo liên tục nhãn hiệu

+ Bảo vệ bản quyền của sản phẩm

+ Cải tiến sản phẩm thông qua các chương trình R &D

+ Nhấn mạnh vào chất lượng sản phẩm dịch vụ hậu mãi

=> Sự trung thành nhãn hiệu sẽ gây khó khăn cho người mới nhập cuộc muốn chiếm lĩnh thị phần của SamSung hiện tại

b Lợi thế chi phí tuyệt đối.

- Vận hành sản xuất vượt trội nhờ kinh nghiệm lâu năm từ năm 1995 ( sản xuất điện tử)

- Kiểm soát các đầu vào đặc biệt cho sản xuất

- Tiếp cận các nguồn vốn rẻ hơn

=> Công ty SamSung có lợi thế chi phí tuyệt đối thì đe dọa những đối thur cạnh tranh mới vào ngành

4.2 Quyền lực thương lượng từ phía nhà cung ứng.

- Số lượng nhà cung ứng nhiều -> quyền thương lượng thấp -> cường độ cạnh tranh cao

- Chi phí biến đổi nhà cung ứng không cao -> quyền thương lượng thấp -> cường

Trang 15

- Đe dọa khi họ có thể thúc ép nâng giá hoặc phải giảm yêu cầu chất lượng đầu vào.

- Cơ hội khi có thể thúc ép giảm giá và yêu cầu chất lượng cao

- Các nhà cung cấp có quyền lực nhất khi:

+ Sản phẩm của nàh cung cấp bán ít có khả năng thay thế và quan trọng đối với công ty

+ Sản phẩm của nhà cung cấp khác biệt đến mức có thể gây ra tốn kém cho công

ty khi chuyển đổi

+ Đe dọa hội nhập xuôi chiều về phía khách ngành cà cạnh tranh trực tiếp với công ty

4.3 Quyền lực thương lượng từ phía khách hàng.

- Do nhu cầu thông tin liên lạc, chạy đua công nghệ ngày càng cao nên nhu cầu lượng sản phẩm luôn cao -> quyền thương lượng thấp -> cường độ cạnh tranh không cao

- Mẫu mã sản phẩm đa dạng nên lựa chọn của người tiêu dùng lớn -> quyền thương lượng vừa -> cường độ cạnh tranh không cao

- Gía cả sản phẩm cao, áp dụng công nghệ hiện đại, tiên tiến -> quyền thương lượng thấp -> cường độ cạnh tranh thấp

=> Cường độ cạnh tranh thấp (4/10)

- Khi người mua yếu, công ty SamSung có thể tăng giá và có được lợi nhuận cao

- Người mua có quyền lực nhất trong các trường hợp sau :

+ Ngành gồm nhiều công ty nhỏ và người mua là một số ít và lớn

Trang 16

+ Người mua đạt tính kinh tế khi mua sắm từ một vài công ty cùng một lúc ví dụ như apple, nokia,

+ Quyền lực tương đối của người mua và nhà cung cấp có khuynh hướng thay đổi theo thời gian

4.4 Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành.

- Ví dụ về một số đối thủ cạnh tranh trong ngành Nokia,Apple,LG,Motorola, ->

số lượng đối thủ cạnh tranh cao, mạnh -> cường độ cạnh tranh cao

- SamSung đứng thứ 17 trong số 100 thương hiệu đắt giá toàn cầu năm 2010 -> vị thế của công ty cao nhưng đối thủ cạnh tranh vô cùng mạnh -> cường độ cạnh tranh cao

=> Cường độ cạnh tranh cao (9/10)

SamSung cùng các đối thủ cạnh tranh lệ thuộc lẫn nhau , diễn ra các hành động tấn công đáp trả

- Sự ganh đua mãnh liệt khi : bị thách thức bởi các hành động của các doanh nghiệp khác hoặc khi samsung nhận được 1 cơ hội cải thiện vị thế nó trên thị trường

- Mức độ ganh đua trong ngành phụ thuộc vào :

+ Cấu trúc cạnh tranh ngành

+ Phân bổ số lượng và quy mô ngành

+ Cấu trúc ngành biến thiên từ phân tán sang ngành tập trung có liên quan đến

sự ganh đua

- Đánh giá:

Trang 17

=> Cường độ cạnh tranh càng mạnh thì càng làm giảm tiềm năng thu lợi nhuận.

4.5 Đe dọa từ các sản phẩm dịch vụ thay thế.

- Sản phẩm mang tính thời vụ, công nghệ thây đổi liên tục -> cường độ cạnh tranh cao

- Sản phẩm đa dạng nên xu hướng thay đổi của khách hàng cao -> cường độ cạnh tranh cao

- Công nghệ phải thường xuyên đổi mới, sáng tạo -> cường độ cạnh tranh vừa

=> cường độ cạnh tranh khá cao (6/10)

4.6 Yếu tố khác.

- Yêu cầu trình độ nhân lực tương đối cao -> cường độ cạnh tranh vừa

- Tỷ giá thay đổi không có lợi cho việc nhập khẩu nguyên vật liệu -> cường độ cạnh tranh thấp

=> Cường độ cạnh tranh thấp (3/10)

4.7 Tiết diện cường độ cạnh tranh.

Trang 18

SP thay thế

ĐTCT hiện

tại

Yếu tố khác

Trang 19

Kết luận: Theo đánh giá tổng điểm quan trọng thì mức độ ảnh hưởng môi

trường bên ngoài tới tập đoàn khá cao (= 3,05).

III Phân tích môi trường bên trong.

1 Sản phẩm chính.

- Khi mới thành lập chủ yếu xuất khẩu trái cây và cá khô

- Từ thập niên 1960-1970, Samsung tham gia công nghiệp xây dựng, trở thành một

trong những nhà thầu chủ lực cho các công trình nhà nước

- Tiếp đó, Samsung nhảy vào công nghiệp đóng tàu, hóa dầu, cơ khí nặng…

- Đến thập niên 1980, Samsung bắt đầu đa dạng hóa các lĩnh vực công nghiệp điện

tử bằng chiến lược sản xuất và cung ứng các chip điện tử và một số thiết bị điện tử

khác cho các nhà sản xuất Nhật Bản và Mỹ, sau đó là tự mình sản xuất các sản

phẩm điện tử( tivi, điện thoại, máy giặt, )

Cuối năm 1998, Samsung bắt đầu đổ vốn vào công nghệ kỹ thuật cao

Ngày đăng: 29/06/2014, 15:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w