1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Ntea Việt Nam

127 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Ntea Việt Nam
Tác giả Nguyễn Đoàn Minh
Người hướng dẫn TS. Cao Tú Oanh
Trường học Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 30,02 MB

Nội dung

Văn hóa doanh nghiệp là các giá trị vật chất và tinh thần được xây dựng và phát triển trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, hướng dẫn suy nghĩ và hành động xử lý của các cá nhân tr

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE

NGUYÊN ĐOÀN MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Hà Nội - 2024

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOI TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE

NGUYEN DOAN MINH

Chuyén nganh: Quan tri kinh doanh

Hà Nội - 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOA

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi với sự

hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học: TS Cao Tú Oanh Tất cả các số liệu tham khảo trung thực và nguỗn gốc rõ ràng.

Tác giả luận văn

Nguyễn Đoàn Minh

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị Kinh doanh

với đề tài “Văn hóa doanh nghiệp tại Công ty cỗ phần Ntea Việt Nam”, tôi xin tỏ

lòng biết ơn sâu sắc đến TS Cao Tú Oanh, người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt

quá trình viết luận văn

Tôi xin trân trọng cảm ơn quý Thay, Cô trong Bộ môn Quản trị Kinh doanh, Đại

học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, đã tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức trong

những năm tôi học tập Những kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là

nền tảng cho quá trình nghiên cứu luận văn mà còn là hành trang quý báu trong việc

thực hiện nhiệm vụ và cuộc sống.

Xin cảm ơn cán bộ, nhân viên hiện đang công tác tại Công ty cô phần Ntea ViệtNam đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn

Xin chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp đã đóng góp những ý kiến quýbáu để tôi hoàn thành luận văn này

Luận văn không thé tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được các Quý Thay, Cô

và toàn thé các bạn đóng góp ý kiến

Xin trân trọng cảm on!

Hà Nội, ngày tháng năm 2024

Tác giả luận văn

Nguyễn Đoàn Minh

« | Formatted: Left, None, Space After: 10 pt,

Line spacing: Multiple 1,15 li

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIET TẮTT 22-2222222222222222222212222222221221222222222222222222522 i DANH MỤC BANG BIÊU 2222222222222222222112222212222122222122222121222221222222222222222222222 ii DANH MỤC HÌNH VẼ :-2222222222122221111222111122112222111122211112221111222212 2221221222222 2222522 222222 iii

\ ¡(9597.000 II 1

CHƯƠNG L 2.22222222222222 1,22 11,2 11,2 1T, 1T, 1 2 12,222 2222222222222 5 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VE VAN HÓA DOANH

NGHIIỆP 222222222222222221222111222221221211222121122221112221112221322221221222222222222222222222222222222222 5

1.1 Tổng quan nghiên cứu ::5222222:222222222221222222151112221115111222111151112122111111121111121112121111210 1 5

1.1.1 Tổng quan các công trình nghiên CUU ở HHÓC HgOÀÌ ằ c2 sees seessseeesesseeeeeees 5

1.1.2 Tổng quan các công trình nghién Cửu trONG HƯỚC c.c:ccc.ctcrkccbkbkcrbk site 7 1.1.3 Khoảng trồng nghiên cứu

1.2 Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp 2.222222222222222222222ccrc 11

1.2.1 Các khái niệm cơ ĐẩH c tt ĐT HT HH HH, 11 1.2.1.1 Khái niêm văn NOG St: tt tt th 1k 31H HH He 11 1.2.1.2 Khải niêm văn hóa doanh nghiÊ) tt tk ĐT Thy 12

1.2.1.3 Vai trò của văn hóa doanh nghiệp) ccct tt tt tk tk EEErbrrkbsy 14

1.2.2 Các yéu tô cấu thành văn hóa doanh nghiệp

1.2.2.1 Các yếu t6 trực quan của văn hóa doanh nnghiệp, :-22222+22222222222222222222222222 21

1.2.2.2 Các yếu tổ phi trực quan của văn hóa doanh nghiệp - 5555ss+c222cccsssicssecccssee 24 1.2.3 Các yếu tô ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp - 26

1.2.3.1 Môi trường DEN ÍFOHE HT kg TT TT TT nàn 26 1.2.3.2 Môi trường DEN ngoài tt: tt th hy 28

1.2.4 Các mô hình văn hóa doanh nghiệp

1.2.4.1 Công cụ đánh giá mô hình văn hóa doanh nghiệp QCAI 28

1.2.4.2 Công cụ đánh giá mô hình văn hóa doanh nghiệp CHMA _ 30 1.2.4.3 Công cụ đánh giá mô hình văn hóa doanh nghiệp Denision 31

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Quy trình nghiên cứu :-: :L 2:2 2g g1 1g 121 2h hà cà 35

2.2 Phương pháp nghiên cứu -: ::5::22E2E222221212123E212123E2E212353E22E E33 Hà HH rệt 36

Trang 6

2.3 Phương pháp thu thập số liệu

2.3.1 Lựa chon đối tương nghiÊn Cứn 2222222 22225212222552 222215112252 ,22223 222122222222 36

2.3.2 Xây dựng bảng hỏi , 22C E1 2E g1 g1 Eg Ệ HT TT HH he, 38

2.3.3 Địa điểm và thời gian thực hiện nghiÊP CỨn, 2222222222222222322222252222225222222222222 43

3.2.1.3 Ấn phẩm điển hình 222222251222522 15122112251 1221112211122211 2221122211222 22221 56

3.2.1.4 Ciai Od , Ăà 2 222L 22t g1 2 E13 Ệ TT Ỳ TT ỆT TH HH Hu, 58

3.2.1.7 Ứng xử và giao tiếp trong doanh nghiệp ee 2222225552222222222552222225552252 62 3.2.2 Các yếu tô phi trực quan

3.2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triỂH s2222222222222225552122222255511221221512222211110122226) 63

3.2.2.2 Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị COt lõi -22-222222222222222E2322E2E2222222322222223222222222- 64 3.2.2.3 Giá trị, niềm tin và thái độỘ -2222- 222222 12222522222151222211222251222221122222112 222222 64 3.2.3.4 Triết lý kinh doainihk 25222222221222225122222512222155222152222215212221512222112 222212222222 66 3.2.3.5 Đông lực cá nhân và tổ chiức -222222222222322232222351221122111222122221222522222202 67 3.3 Kết quả khảo sát về mô hình văn hóa doanh nghiệp tai Công ty cổ phần Ntea Việt Nam

3.3.1 Kết quả khảo sát về việc nhận dang mô hình văn hóa doanh nghiệp hiện tại và mong muốn

rong CUO ÏdÌ 2c: CC CC CĐ tt g TT sọ 68

3.3.2 Đánh giá mirc độ nhận biết văn hóa doanh nghiệp :5-2z2222z222zc22ssscvscsccs2 71

Trang 7

3.4.1 Những kết qua dat được

3.4.2 Những hạn chế và nguyên nhâận 22-222 22222222112221221222152122122222223 2222222 2222222 0, 81 CHUONG 4 L 0.2.2 1g, TT, TT, TT TT, TT HH 3y, 88 4.1.L Định hướng phái trÌÊH ch HH TT ĐT Tà Hàn Hy 88 4.1.2 Định hướng và mục tiêu hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp tại Công ty cổ phan Ntea Việt Nam 4.2 Giải pháp hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp tai Công ty cổ phần Ntea Việt Nam 90

4.2.1 Thành lập bô phan chuyên trách phát triển văn hóa doanh nghiệp 90

4.2.2 Nâng cao nhân thức và vai trỏ của cấp quản lý trong hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp 91

4.2.3 Đầy mạnh truyền thông văn hóa doanh nghiệp trong nội bộ Công ty 92

4.2.4 Xây dựng bộ quy chuẩn VỀ Ving xiổ 22222 2222221222222122225512222112222512222212 22222122222 94 4.2.5 Thực hiện các biên pháp tạo động lực làm việc cho người lao động

KẾT LUẬN

Trang 10

ee,TÔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA.

Trang 13

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIET TAT

STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa

(theo thứ tự ABC)

1 CBCNV Cán bộ công nhân viên

2 NLĐ Người lao động

3 Ntea Việt Nam Công ty cô phần Ntea Việt Nam

Trang 14

Formatted: Default Paragraph Font, Font:

(Default) +Body (Calibri), 11 pt, Check spelling

and grammar

Formatted: Default Paragraph Font, Font:

(Default) +Body (Calibri), 11 pt, Vietnamese,

Check spelling and grammar

Field Code Changed

Formatted: Default Paragraph Font, Font:

(Default) +Body (Calibri), 11 pt, Check spelling | and grammar

Formatted: Default Paragraph Font, Font:

(Default) +Body (Calibri), 11 pt, Vietnamese,

Check spelling and grammar

Formatted: Default Paragraph Font, Font:

(Default) +Body (Calibri), 11 pt, Check spelling and grammar

Formatted: Default Paragraph Font, Font:

(Default) +Body (Calibri), 11 pt, Vietnamese,

Check spelling and grammar

| Formatted: Default Paragraph Font, Font:

(Default) +Body (Calibri), 11 pt, Check spelling and grammar

Formatted: Default Paragraph Font, Font:

(Default) +Body (Calibri), 11 pt, Vietnamese,

Check spelling and grammar

Formatted: Default Paragraph Font, Font:

(Default) +Body (Calibri), 11 pt, Check spelling

and grammar

| Formatted: Default Paragraph Font, Font:

(Default) +Body (Calibri), 11 pt, Vietnamese,

Check spelling and grammar

~| Formatted: Default Paragraph Font, Font:

(Default) +Body (Calibri), 11 pt, Check spelling

and grammar

Formatted: Default Paragraph Font, Font:

(Default) +Body (Calibri), 11 pt, Vietnamese,

Check spelling and grammar

'Í Formatted: Default Paragraph Font, Font:

(Default) +Body (Calibri), 11 pt, Check spelling

and grammar

Formatted: Default Paragraph Font, Font:

(Default) +Body (Calibri), 11 pt, Vietnamese,

Check spelling and grammar

Formatted (

Formatted

Trang 15

| Formatted

Field Code Changed

Formatted Formatted

Hình 1.1 Các yếu tô cầu thành VHDN theo Edgar H Schein 17; Formatted

ae m g R s— 7 EEE EEE EEE c Formatted

Hình 1.2 Các yếu tố cấu thành VHDN theo Geert Hoftede „18 (Formatted

Hình 1.3 Mô hình công cụ đánh giá VHDN OCAI 20 Formatted

Te oo — Formatted

Hình 1.4 Mô hình văn hóa được đo lường bang công cu CHMA 31) Formatted

Hình 1.5 Mô hình văn hóa được đo lường bằng công cụ Denison 32, //jAFomatted

Trang 16

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

13 pt, Font color: Auto.

"| Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

13 pt

'| Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

13 pt, Font color: Auto

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

13 pt

Formatted: Default Paragraph Font, Font:

(Default) +Body (Calibri), 11 pt, Check spelling

and grammar

_`Í Formatted: Default Paragraph Font, Font:

(Default) +Body (Calibri), 11 pt, Vietnamese,

Check spelling and grammar

Formatted: Default Paragraph Font, Font:

(Default) +Body (Calibri), 11 pt, Check spelling and grammar

| Formatted: Default Paragraph Font, Font:

(Default) +Body (Calibri), 11 pt, Vietnamese,

Check spelling and grammar

Formatted: Default Paragraph Font, Font:

(Default) +Body (Calibri), 11 pt, Check spelling and grammar

Formatted: Default Paragraph Font, Font:

(Default) +Body (Calibri), 11 pt, Vietnamese,

Check spelling and grammar

Formatted: Default Paragraph Font, Font:

(Default) +Body (Calibri), 11 pt, Check spelling and grammar

Formatted: Default Paragraph Font, Font:

(Default) +Body (Calibri), 11 pt, Vietnamese,

“` | Check spelling and grammar

| Formatted = | Formatted ( `

Trang 17

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tàiMỗi doanh nghiệp có thể được coi là một xã hội thu nhỏ trong một xã hội rộnglớn Mỗi xã hội khác nhau thì đều gắn liền với một nền văn hóa với những nét đặc

trưng riêng Do vậy với doanh nghiệp cũng cần xây dựng cho mình một nền văn hóa có

sự riêng biệt, có bản sắc Văn hóa doanh nghiệp là các giá trị vật chất và tinh thần được

xây dựng và phát triển trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, hướng dẫn suy

nghĩ và hành động xử lý của các cá nhân trong doanh nghiệp, với khách hàng, các đối

tác, cũng như với toàn xã hội va được các thành viên trong doanh nghiệp tự nguyện

hành theo.

Về mặt khoa học, văn hóa doanh nghiệp có vai trò cực kỳ quan trọng trong hoạtđông kinh doanh, là một phần không thé thiếu dé tạo nên thành công cho đoanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp là cầu nối để liên kết các thành viên với tính cách, lối sống,

nhận thức, nền tảng xã hội khác nhau trở thành một tập thể có cùng tần số, hướng tới

mục dich chung của doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp tạo ra sự công hiến, lòng tận

tụy và là một nguồn cảm hứng dé có thé giữ chân các thành viên trong mỗi tổ chức

Về mặt lý luận, VHDN góp phan làm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên ÍFormatted: Tab stops: Not at 1 cm + 1,5m `)

cơ sở tạo ra bầu không khí và tác phong làm việc tích cực, khích lệ tinh thần sáng tạo,

củng cé lòng trung thành, gắn bó của các thành viên, nâng cao tinh thần trách nhiệm,

làm cho doanh nghiệp trở thành một cộng đồng làm việc trên tinh thần hợp tác, tin cậy

gan bó, thân thiện và tiến thủ, xây dựng một phong cách quản trị hiệu quả, đua hoạt

động của doanh nghiệp vào nề nếp (Nguyễn Mạnh Quân, 2007) Ttrong bối cảnh toàn

cầu hóa, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp xuất khâu, các doanh nghiệp

luôn cạnh tranh gay gắt, luôn tiếp cận và không ngừng cập nhật những phương pháp đề

có thể xây dựng phát triển tổ chức một cách 6n định vững chắc Văn hóa doanh nghiệp

là một phan tất yêu của doanh nghiệp, trở thành xu hướng và chiến lược quan trọng

trong định hướng phát triển của doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp đã dần được các

Trang 18

tổ chức chú trọng và nhìn nhận một các nghiêm túc trong việc quyết định sự ồn định và

phát triển của tổ chức Đây như là một lợi thế cạnh tranh vô cùng cần thiết mà mỗidoanh nghiệp khi gia nhập thị trường đều cần phải có dé có thé tao ra sự thành công

Về mặt thực tiễn, Công ty cổ phần Ntea Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực sảnxuất nông nghiệp xuất khâu, cụ thé là sản xuất, xuất khẩu trà hữu cơ Công ty Ntea làđơn vị đi đầu trong việc áp dụng các tiêu chuân hữu cơ vào trồng trọt trong ngày sản

xuất trà tại Việt Nam Ntea là tập hợp của những từ nhiều vùng miễn cả ở trong nước,

sự khác nhau về văn hóa, trình độ chuyên môn, quan hệ xã hội nhưng lại có chungđam mê nghiên cứu, tâm huyết với cây chè tại Việt Nam với khát khao định vị thươnghiệu Việt Nam trên bản đồ ngành trà thế giới Với những mục đích, định hướng chungnhư vậy, Công ty Ntea Việt Nam đã trở thành nơi tập hợp, gắn kết các thành viên lạivới nhau góp phần giúp tổ chức có những thành tựu và bước phát triển mới trong quá

trình hoạt động Nếu Công ty cô phần Ntea Việt Nam xây dựng được nền văn hóa tốt

sẽ thu hút được nhân tài và củng có lòng tin của người tiêu dùng, đối tác và cả xã hội

cũng như lòng trung thành của các thành viên trong doanh nghiệp Từ đó, người lao

động trong Công ty có thể nhận thức rõ ràng về vai trò của bản thân trong toàn bộ hệthống, họ làm việc vì mục đích và mục tiêu chung, từ đó, nâng cao hiệu quả hoạt động

kinh doanh.

Với những bước đầu đã tiếp cận văn hóa doanh nghiệp xong Ntea không thê tránhđược những thiếu xót trong khâu xây dựng tổ chức Vậy nên tiếp tục xây đựng và hoànthiện văn hóa doanh nghiệp đang trở thành một yêu cầu cấp thiết để Công ty cô phầnNtea Việt Nam có thé phát triển bền vững và vươn lên mạnh mẽ trong thị trường kinhdoanh quốc tế cũng như trong nước day năng động Tác giả lựa chọn Đề tài “Van hóa

doanh nghiệp tại Công ty cỗ phan Ntea Việt Nam” làm luận văn nghiên cứu theo học

chuyên ngành Quản trị kinh doanh tại Trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà

Nội nhằm giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn

2 Câu hỏi nghiên cứu

- Thực trạng thực hiện văn hóa doanh nghiệp tại Công ty cô phần Ntea Việt Nam

Trang 19

- Cần thực hiện những giải pháp gì để hoàn thiện văn hóa đoanh nghiệp tại Công

ty cổ phần Ntea Việt Nam?

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

— Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm đề xuất các giải pháp hoàn thiện vănhóa doanh nghiệp tại Công ty cổ phần Ntea Việt Nam

— Nhiệm vụ nghiên cứu:

+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp;

+ Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện văn hóa doanh nghiệp tại

Công ty cổ phần Ntea Việt Nam trong giai đoạn 2019-2018 — 2022

+ Đề xuất giải pháp hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp tại Công ty cổ phần NteaViệt Nam.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

— Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa doanh nghiệp tại Công ty cô phần Ntea Việt

Nam bao gồm: các yếu tố trực quan và các yếu tố phi trực quan.

— Phạm vi nghiên cứu:

+ Phạm vi không gian: Công ty cô phần Ntea Việt Nam

+ Phạm vi thời gian: nghiên cứu thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty cổ

phần Ntea Việt Nam trong giai đoạn 2019 - 2022, đề xuất một số giải pháp hoàn thiệnvăn hóa doanh nghiệp tại Công ty cô phần Ntea Việt Nam đến năm 2025

5 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

— Đề tài sẽ góp phần làm rõ cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp

— Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp thực tiễn góp phần hoàn thiện hoàn

thiện văn hóa doanh nghiệp tại Công ty cô phần Ntea Việt Nam

— Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo để hoạch định chiến lược, chínhsách nâng cao văn hóa doanh nghiệp cho các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp

trong lĩnh vực xuất khẩu trà nói riêng

6 Kết cấu luận văn

Trang 20

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đanh mục tài liệu tham khảo, danh mụcbảng, hình vẽ; nội dung luận văn gồm 4 chương chính:

Chương 1: Tông quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về văn hóa doanhnghiệp

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Phân tích thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty cổ phần NteaViệt Nam

Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp tại Công ty cổphần Ntea Việt Nam

Trang 21

CHƯƠNG 1

TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VE

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

1.1 Tổng quan nghiên cứu

1.1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu ở nước ngoài

Văn hóa doanh nghiệp (VHDN) có vai trò quan trọng không chỉ đối với việc nângcao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mà còn là một giải pháp quan trọng để nângcao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp VHDN là tài sản tinh than của doanhnghiệp, là một nguồn lực quan trọng thúc day doanh nghiệp phát triển bền vững, địnhhướng các hoạt động, tạo ra sự đồng thuận trong tư tưởng và hành động, kết nối từngthành viên trong doanh nghiệp VHDN chính là ban sắc, là đặc điểm dé phân biệt giữadoanh nghiệp này với doanh nghiệp khác, mang tính di truyền qua nhiều thế hệ thànhviên Hoàn thiện VHDN cũng chính là sự xây dựng một bệ phóng cho doanh nghiệp

phát triển; khuyến khích sáng tạo những cái mới, cái tiến bộ, bởi xét cho cùng, bản chấtvăn hóa cũng là sự sáng tạo.

Hiện nay, VHDN không còn là một vấn đề mới nên trên thế giới đã có rất nhiềucông trình nghiên cứu khác nhau về VHDN có thể kê đến như:

David H Maister (2005) đã đưa ra kết quả của cuộc nghiên cứu kết hợp những dữliệu và chứng cứ dựa trên những nhân tô dẫn đến sự thành công về tài chính Khảo sát

139 văn phòng của 29 công ty trên 15 quốc gia kinh doanh trên 15 mặt hàng với dịch

vụ khác nhau, với cùng một câu hỏi đơn giản: quan điểm của cá nhân có tương quan

với sự thành công về tài chính hay không? Sau khảo sát, tác giả đưa ra kết luận là có sựtương quan Hầu hết các công ty thành công về tài chính đã làm tốt hơn những công tycòn lại, hầu như trên mọi khía cạnh theo quan điểm của nhân viên và những công ty cónhân viên phục vụ tốt này được đánh giá là sinh lời nhiều hơn Điều này tác động mạnhhơn là những quan điểm đã mang đến những kết quả về tô chức và phan lớn không thékhác được (David H Maister, 2005) Công trình nghiên cứu ké trên đã đề cập đến

Trang 22

những nội dung rất sâu sắc và toàn điện của VHDN, sự giao thoa giữa các nền VHDNtại các quốc gia và các ngành nghề khác nhau được tác giả rất quan tâm và đề cậpnhiều, tác giả cho rằng VHDN là yếu tố không thể thiếu và cần được coi trọng hàngđầu để doanh nghiệp tồn tại được và tạo lợi thế cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hóahiện nay Tuy nhiên nghiên cứu của tác giả David H Maister chỉ dừng lại ở khía cạnh

mối tương quan của nhân viên đối với sự hình thành và phát trién VHDN

Hofstede G., J., Minkov M (2010) đã phân tích nhân tố dựa trên mô hìnhHofstede miêu tả sự ảnh hưởng của VHDN lên các thành viên trong xã hội và làm thếnào mà các giá trị này liên quan đến hành vi của họ Hofstede đã tiếp cận mô hình đầutiên của mình như một kết quả phân tích nhân tố của bảng khảo sát nhân lực trên toànthế giới cho IBM vào khoảng giữa năm 1967 và 1973 Sau đó, kết quả này đã đượcphân tích và chắt lọc kỹ càng Những lý thuyết ban đầu đã đưa ra bốn khía cạnh cầnphân tích của các giá trị văn hóa: Chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể(Individualism - Collectivism - IDV); Chi số phòng tránh rủi ro (UncertaintyAvoidance - UAI); Khoảng cách quyền lực (Power distance - PDI); Nam quyền và Nữquyền (Masculinity-femininity - MAS) Năm 2010, Hofstede đưa ra khía cạnh thứ sáu

dé so sánh sự tự thỏa mãn (các nhu cầu bản thân) so với sự tự kiềm chế của con người(indulgence versus selfrestraint - IND) Thanh quả cua Hofstede đã tạo ra một truyénthống nghiên cứu quan trong lĩnh vực tâm ly đa sắc tộc cũng như nhận được sự hỗ trợ

và xác nhận từ các nhà nghiên cứu và tư vấn tại nhiều lĩnh vực liên quan đến kinhdoanh và giao tiếp quốc tế Lý thuyết của Hofstede cũng được sử dụng rộng rãi trongnhiều lĩnh vực khác nhau như làm mô hình cho nghiên cứu về tâm lý học đa sắc tộc,quản lý quốc tế va giao tiếp đa văn hóa Đây cũng là nguồn tư liệu quan trong và là

nguồn cảm hứng trong các nghiên cứu về những khía cạnh văn hóa đa quốc gia như giá

trị và niềm tin của xã hội

Wolfgang Messner (2015) thực hiện khảo sát trên 291 nhân viên, quản lý và giám

đốc của 2 công ty IT ở Pune và Bangalore tại Án Độ Kết quả nghiên cứu đã đưa ra cácyếu tố văn hóa sau: (1) Power distance - Khoảng cách quyền lực; (2) Institutional

Trang 23

Assertiveness - Tính quyết đoán; (5) Future orientation - Định hướng trong tương lai;(6) Uncertainty avoidance - Phòng tránh rủi ro; (7) Performance orientation - Dinh

hướng hoạt động; (8) Gender egalitarianism Binh dang giới; (9) Humane orientation Dinh hướng nhân van (Wolfgang Messner, 2013).

-Salman Habib và cộng sự (2014) khảo sát trên 235 nhân viên thuộc các công ty

khác nhau (MCB Layyah, U micro Finance Bank Layyah, Layyah Sugar Mill, Thermal

Power Plant Muzaffar Garh, and NRSP DG Khan) Két qua nghiên cứu thực hiện dựa

trên các yếu tố VHDN sau: (1) Văn hóa định hướng tiểu tiết (Attention to Detail); (2)Văn hóa định hướng kết quả (Outcome Orientation); (3) Văn hóa định hướng tập thé(People Orientation); (4) Van hóa định hướng nhóm (Team Orientation); (5) Văn hóa

cạnh tranh (Aggressiveness); (5) Văn hóa ồn định (Stability) (Salman Habib và cộng

sự, 2014)

Katarzyna Szczepanska and Dariusz Kosiorek (2017) đã trình bay các yếu tổ

quyết định của VHDN và nguồn gốc của nó Tác gia đã chứng minh rằng các yếu té tạo

ra văn hóa trong doanh nghiệp có liên quan trực tiếp đến quốc gia và chỉ ở mức độ nhỏđược kiểm soát bởi các nhà quản lý Bên cạnh đó nhà sáng lập doanh nghiệp, ngườiquản lý và nhân viên đều có tác động lên văn hóa doanh nghiệp và các nhà quản lýkiểm soát sự hình thành văn hóa trong tổ chức Tác gia đã đưa ra các yếu tố sau: Tự do

trong văn hóa (Free from the influence of culture); Định hướng văn hóa (Culture

oriented); Giao tiếp trong tổ chức (Communication); Lãnh đạo (Leadership); Động lực(Motivation); Mô hình doanh nghiệp (Organization model).

1.1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu trong nước

Tại Việt Nam, nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp khá phổ biến và có một số

công trình nghiên cứu tiêu biéu như sau:

Nguyễn Mạnh Quân (2007) trình bày rõ khái niệm đạo đức kinh doanh và những

van đề dao đức kinh doanh trong doanh nghiệp, các triết lý về đạo đức kinh doanh, cácyếu tố cầu thành VHDN Tác giả tập trung vào tiêu chuẩn đánh giá đạo đức kinh doanh

trong doanh nghiệp, chỉ ra các bước xây dựng văn hóa doanh nghiệp và duy trì nó, tác

giả mới đề cập tới một vấn đề xây dựng dựng văn hóa doanh nghiệp, tác giả chưa chỉ ra

Trang 24

các xây dựng VHDN tốt, muốn xây dựng nền văn hóa doanh nghiệp tốt thì phải tiếnhành quản trị, quản lý nó như các nguồn lực khác, Tác giả đề cập quản trị VHDN giống

như các nguồn lực khác, nhưng chưa đưa ra khái niệm, đặc điểm, quy trình quản tri

VHDN.

Dương Thị Liễu (2012) tổng hợp các giáo trình về đạo đức kinh doanh, văn hóadoanh nghiệp, tinh thần kinh doanh của nhóm tác giả có uy tín trong và ngoài nước

Thông qua lý luận và khảo sát, tong kết thành công cũng như thất bại của các doanh

nghiệp nổi tiếng trong và ngoài nước, giáo trình trang bị cho người học những kiến

thức chung về văn hóa kinh doanh và những kỹ năng cần thiết để tổ chức, ứng dụng và

phát triển các kiến thức về văn hóa kinh đoanh trong hoạt động kinh tế, kinh doanh.Tuy nhiên tác giả chỉ trình bày những kiến thức khái quát nhất về các biểu hiện củaVHDN, trình bày một số kỹ năng cơ bản để vận hành các khía cạnh của văn hóa kinhdoanh trong thực tế

Trịnh Quốc Trị (2013) đã xây dựng mô hình đo lường VHDN theo 4 thang đoCHMA Theo tác giả, VHDN được tính toán và cho ra một đồ thị về văn hoá hiện tại(now) và văn hoá kỳ vọng (wish) ở tương lai mà bạn muốn thay đổi cho văn hoá doanhnghiệp mình Tác giả cho rằng: VHDN là phối hợp của 4 kiểu C, H, M, A với tỉ lệ khácnhau sau cho tong C+H+M+A = 100% Vi vay nếu bạn muốn tăng một kiểu này thìphải giảm một, hai hoặc cả 3 kiểu còn lại

C: Kiểu gia đình, có cha mẹ, anh chị em yêu thương gắn bó Nơi đoanh nghiệphướng nội và linh hoạt.

H: Kiểu thứ bậc, tôn ti trật tự Có cấp trên cấp dưới làm việc theo quy trình hệthống chặt chẽ, kỷ luật Nơi doanh nghiệp hướng nội và kiểm soát

M: Kiểu thị trường, có tướng lĩnh, có đội ngũ máu lửa, lao ra thị trường tập trunggiành chiến thắng, đạt mục tiêu doanh thu và lợi nhuận Nơi doanh nghiệp hướng ngoại

và kiểm soát

A: Kiểu sáng tạo: Người quản lý giàu trí tưởng tượng, đổi mới, cải tiến liên tục.Nơi doanh nghiệp hướng ngoại và linh hoạt.

Trang 25

Như vậy: Các công ty về tuyên dụng, đào tạo, có khuynh hướng trội về C, Cáccông ty thiết kế, thương hiệu, thời trang, có khuynh hướng trội về A, Các công ty vềsản xuất linh kiện, chi tiết chính xác, tư vấn quản lý chất lượng, có thiên hướng trội về

H, Các công ty phân phối, bán lẻ có khuynh hướng trội về M

Nguyễn Hải Minh (2015) sử dụng phương pháp phỏng vấn chuyên gia để xâydựng bảng khảo sát sau đó dùng phương pháp định lượng để phân tích, làm rõ cơ sở lý

luận về VHDN, đánh giá thực trạng VHDN tại các ngân hàng thương mại nhà nước

Việt Nam giữa hai thời kỳ trước và sau khi Việt Nam gia nhập WTO Nghiên cứu sử

dụng bộ công cụ chan đoán mô hình VHDN dựa trên lý thuyết về khung giá trị cạnhtranh OCAI (Organizational Culture Assessment Instrument) của Cameron va Quinn

(2011) và mô hình văn hóa ba cấp độ của Schein Kết quả nghiên cứu đã xác định được

mô hình VHDN và sự dịch chuyên của các mô hình VHDN tại các ngân hàng thươngmại nhà nước Việt Nam trước và sau khi nước ta gia nhập WTO Trên cơ sở đó, bài

viết đề xuất giải pháp đối với các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam nhằm

định hình mô hình VHDN phù hợp, từ đó tăng cường lợi thế cạnh tranh của các ngân

hàng Tác giả đã dựa theo lý thuyết về cấp độ văn hóa của Schein (1992) nhưng lại bỏqua một số các yếu tố ở cấp văn hóa thứ hai và thứ ba vì tác giả chỉ nhắm mục đíchđánh giá một số yếu té trọng tâm của các cấp độ văn hóa mà các ngân hàng thương mạiViệt Nam quan tâm cho nên các yếu tố này không bao quát hết được nội hàm của

VHDN.

Đỗ Hữu Hải (2014) đã thống kê các tiêu chí nhận diện VHDN đồng thời đưa ra sựphân định các tiêu chí này thành từng nhóm: tổ chức, quản lý, lãnh đạo Ngoài cácnhóm nhân tô nhận diện của các tác giả đã từng nghiên cứu, tác giả còn phát triển thêmmột số nhân tố mới thuộc yếu tố tổ chức, quản lý và lãnh đạo có tác động tới việc cầuthành hệ thống tiêu chí nhận điện VHDN Nghiên cứu này tập trung vào 3 nhân té là tổ

chức, quản lý, lãnh đạo, song ngoài ra còn có các khía cạnh văn hoá khác của công ty

nên được xem xét và đưa vào mô hình nghiên cứu trong tương lai như: định hướng

theo kết quả hoàn thành, sự tin tưởng, tôn trọng con người Kết quả nghiên cứu luận áncho thấy nhân viên đánh giá cao các yếu tố bao gồm: giao tiếp trong tô chức, dao tạo

Trang 26

và phát triển, chấp nhận rủi ro do bởi sáng tạo và cải tiến, định hướng về kế hoạchtương lai, Y nghĩa của các kết quả nay là góp phần bé sung thêm một nghiên cứu vềVHDN Trên cơ sở đó, gợi ý cho các nhà quản trị trong việc xây dựng và phát triển vănhoá thúc đây các hành vi tích cực của nhân viên, nâng cao hiệu quả lao động, tạo ra lợithế cạnh tranh cho doanh nghiệp đồng thời góp phần duy trì, thu hút nguồn nhân lực

đặc biệt là những nhân viên giỏi, tai năng Tác giả Đỗ Hữu Hải xây dựng mô hình

nghiên cứu còn thiếu một số yếu tô như: định hướng theo kết quả hoàn thành, sự tintưởng, tôn trọng con người Cho nên nghiên cứu này của tác giả có thể chưa bao quátđược hết các yếu tố đề giúp nhận diện văn hóa trong doanh nghiệp

Đỗ Tiến Long (2014) nhận định VHDN có mối quan hệ mật thiết với hiệu quả

hoạt động và sức cạnh tranh của doanh nghiệp Đánh giá văn hóa doanh nghiệp là biện

pháp giúp các nhà nghiên cứu cũng như các nhà lãnh đạo doanh nghiệp hiểu được

những điểm mạnh, điểm yếu trong hệ thống tô chức, thực thi chiến lược và sự cam kết

của đội ngũ nhân viên với các chính sách và triết lý quản lý, từ đó đưa ra những điều

chỉnh nhằm củng cé và phát triển VHDN, nâng cao hiệu quả hoạt động và sức cạnh

tranh của doanh nghiệp Bài viết này trình bay bản chất của VHDN và kết quả áp dungphương pháp đánh giá VHDN tại một doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội Từ kết quảđánh giá, nghiên cứu đề xuất một số bài học về phát triển VHDN ở Việt Nam, là tiền

đề cho các đánh giá sâu rộng trên nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

1.1.3 Khoảng trồng nghiên cứu

Tổng kết các nghiên cứu trước đây cho thấy việc xây dựng và phát triển văn hóatrong doanh nghiệp có vai trò quan trọng đến sự phát triển lâu đài và bền vững củadoanh nghiệp cụ thé như sau:

- Xây dựng khung lý thuyết về VHDN từ các khái niệm đến các yếu tố cấu thành

và các yếu tố ảnh hưởng

- Các tác giả xây dựng công cụ đánh giá mô hình VHDN thường được sử dụng là

công cụ đánh giá mô hình VHDN OCAL, công cụ đánh giá mô hình VHDN CHMA,

công cụ đánh giá mô hình VHDN Denision Tùy theo lĩnh vực hoạt động của doanh

Trang 27

nghiệp và mục đích đánh giá, các tác giả có thê lựa chọn công cụ đánh giá cho phùhợp.

- Một số tác giả đã phân tích đánh giá được thực trạng VHDN trong lĩnh vực

thương mại, từ đó, xây dựng các mô hình, đưa ra giải pháp để xây dựng và phát triểnVHDN, tạo ra được nét văn hóa đặc trưng cho doanh nghiệp

Việt Nam để đưa ra các giải pháp hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp phù hợp Dó đó,việc lựa chọn đề tài “#oèn-+hiện Vvăn hóa doanh nghiệp tại Công ty cổ phan Ntea ViệtNam” mang tính mới Đây chính là cơ sở dé tác giả thực hiện luận văn theo dé tài này.1.2 Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp

1.2.1 Các khái niệm cơ bản

1.2.1.1 Khải niệm văn hóa

Văn hóa là khái niệm có nhiều cách hiểu tùy vào cách tiếp cận của người nghiêncứu Là một lĩnh vực đa dạng và phức tạp, vì vậy khó có thé théng nhất được một kháiniệm đầy đủ và chính xác về văn hóa Nên việc cùng tồn tại nhiều khái niệm văn hóakhác nhau càng làm vấn đề được hiểu biết một cách phong phú và toàn diện hơn

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Văn hóa là toàn bộ những giá trị vat chất và tinh

thần do loài người tạo ra trong lịch sử của mình trong mối quan hệ với con người, với

tự nhiên và với xã hội”.

Năm 2002, UNESCO phát triển định nghĩa về văn hóa: “Văn hóa nên được đềcập đến như là một tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúccảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa đựng, ngoài văn học

nghệ thuật, cả cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và

đức tin.

Trang 28

Theo E Herriot: “Văn hóa là cái còn lại sau khi người ta quên đi tất cả, là cái vẫncòn thiếu sau khi người ta đã học tất cả”

Theo Đỗ Minh Cương (2009): “Van hóa là nguồn lực nội sinh của con người, làkiểu sống và bảng giá trị của các tổ chức, cộng đồng người, trung tâm là các giá trịchân - thiện - mỹ”.

Theo Bùi Xuân Phong (2009): “Văn hóa là toàn bộ những hoạt động vật chất va

tỉnh thần mà loài người đã sáng tạo ra trong lịch sử của mình trong quan hệ với con

người, với tự nhiên và với xã hội, được đúc kết lại thành hệ giá trị và chuẩn mực xãhội Nói tới văn hóa là nói tới con người, nói tới việc phát huy những năng lực bản chấtcủa con người, nhằm hoàn thiện con người, hoàn thiện xã hội Có thể nói văn hóa là tất

cả những gi gắn liền với con người, ý thức con người dé rồi lại trở về với chính nó”

Theo Trần Ngọc Thêm (2015): “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ những giá tri vậtchất và tỉnh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn,trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên và xã hội của mình”

Trên cơ sở các khái niệm trên, trong nội dung luận văn, tác giả sử dụng khái

niệm: “văn hóa là toàn bộ những hoạt động vật chất và tinh thần mà loài người đã sángtạo ra trong lịch sử của mình trong quan hệ với con người, với tự nhiên và xã hội, được

đúc kết lại thành hệ giá trị và chuẩn mực xã hội.” Nói tới văn hóa là nói tới con người,nói tới việc phát huy những năng lực ban chất của con người, nhằm hoàn thiện conngười, hoàn thiện xã hội Có thể nói văn hóa là tất cả những gì gắn liền với con người,

ý thức con người dé rồi lại trở về với chính nó

1.2.1.2 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp

Xã hội rộng lớn có một nền văn hóa lớn mà doanh nghiệp là một bộ phận của xã

hội Do đó trong mỗi doanh nghiệp sẽ tồn tại những hệ thống hay chuẩn mực về giá trị

đặc trưng, hình tượng, phong cách được doanh nghiệp tôn trọng và truyền từ thành viênnày sang thành viên khác, từ lớp cũ đến lớp mới, trở thành những giá trị, những quanniệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp ấy và chi phối

tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp trong việc theo

Trang 29

Mỗi doanh nghiệp có một bản sắc VHDN của riêng mình Tương tự văn hóa, córất nhiều quan điểm khác nhau bàn về VHDN Tắt cả các quan điểm đó sẽ giúp ta hiểu

về VHDN một cách toàn diện và đầy đủ hơn Cụ thé:

Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO): “VHDN là sự trộn lẫn đặc biệt các giá trị,các tiêu chuẩn, thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộchúng là duy nhất đối với một tổ chức đã biết”

Một định nghĩa phổ biến và được chấp nhận rộng rãi do chuyên gia nghiên cứu

các tô chức Edgar Schein (2004) đưa ra: “VHDN là tông hợp các quan niệm chung màcác thành viên trong công ty học được trong quá trình giải quyết các van đề nội bộ và

xử lý các vấn đề với môi trường xung quanh”

Theo Đỗ Minh Cương (2001) “VHDN là một dạng văn hóa tổ chức bao gồmnhững giá trị, những nhân tố văn hóa doanh nghiệp làm ra trong quá tình sản xuất, kinhdoanh, tạo nên cái ban sắc của doanh nghiệp và tác động tới tinh cam, ly trí và hành vicủa tất cả các thành viên của nó”

Theo Nguyễn Mạnh Quân (2012): “VHDN được định nghĩa là một hệ thống các ý

nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành viêncủa một tổ chức cùng đồng thuận và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành

động của các thành viên”.

Theo Duong Thị Liễu (2012): “VHDN là một hệ thống các giá trị, các chuẩn

mực, các quan niệm và hành vi của doanh nghiệp, chỉ phối hoạt động của mọi thành

viên trong doanh nghiệp và tạo nên bản sắc kinh doanh riêng của doanh nghiệp”

Theo Đỗ Hữu Hải (2014): “VHDN bao gồm một hệ thống các ý nghĩa, giá trị,niềm tin chủ đạo, cách nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành viên của một

tổ chức cùng chia sẻ và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của cácthành viên”

Tuy những khái niệm về VHDN nêu ở trên chưa phải là tất cả, song đó cũng là

những nét chung và tương đối đầy đủ về VHDN thì khái quát lại có thể nói: “VHDNtoàn bộ các giá trị văn hóa được gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triểncủa một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền thống ăn

Trang 30

sâu vào hoạt động của doanh nghiệp và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi củamọi thành viên trong doanh nghiệp trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đíchchung Đó là phạm vi nghiên cứu của luận văn này.

Định nghĩa về VHDN nhắn mạnh 3 điểm đáng chú ý sau:

- Về nội dung: VHDN là một hệ thống các giá trị (hước đo) và triết lý (nguyên lývận dụng) được tô chức, doanh nghiệp lựa chọn để tạo hình ảnh của mình, và cách thức

ra quyết định và hành động điển hình dé tạo phong cách đặc trưng;

- Về mục đích: các nội dung trên được xây dựng và triển khai nhằm giúp cácthành viên tô chức nhận thức một cách thống nhất, và giúp hình thành năng lực hànhđộng nhất quán cho mọi thành viên;

- Về ý nghĩa: việc triển khai VHDN của tô chức về mặt quản lý là nhằm hỗ trợcho các quá trình chuyên hoá nhận thức thành động cơ, và chuyên hoá năng lực thành

hành động cụ thể Hành động tự nguyện, nhất quán của nhiều thành viên tổ chức sẽ

giúp định hình phong cách của tô chức

1.2.1.3 Vai trò của văn hóa doanh nghiệp

- VHDN là nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranhVHDN góp phần làm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp, trên cơ sở tạo ra bầukhông khí va tác phong làm việc tích cực, khích lệ tinh thần sáng tạo, củng cố lòngtrung thành, gắn bó của các thành viên, nâng cao tinh thần trách nhiệm, làm cho doanhnghiệp trở thành một cộng đồng làm việc trên tỉnh thần hợp tác, tin cậy, gắn bó, thânthiện và tiễn thủ, xây dựng một phong cách quan tri hiệu quả, đua hoạt động của doanhnghiệp vào nề nếp (Nguyễn Mạnh Quân, 2007)

- VHDN thu hút nhân tài, tăng cường sự gắn bó với người lao động

Doanh nghiệp xây dựng được nền văn hóa tốt sẽ thu hút được nhân tai và củng cô

lòng tin của người tiêu dùng, đối tác và cả xã hội cũng như lòng trung thành của các

thành viên trong doanh nghiệp Người lao động nhận thức rõ ràng về vai trò của bản

thân trong toàn bộ tổng thể, họ làm việc vì mục đích và mục tiêu chung (Nguyễn MạnhQuân, 2007).

Trang 31

VHDN gồm nhiều bộ phận hợp thành: triết lý kinh doanh, các tập tục, lễ nghi,

thói quen, cách thức đảo tạo, giáo dục, truyền thuyết, huyền thoại của một số thành

viên trong doanh nghiệp, Tất cả các yếu tố đó tạo nên phong cách riêng của doanhnghiệp VHDN là tài sản tinh thần của doanh nghiệp và phân biệt doanh nghiệp với cácdoanh nghiệp khác tạo nên bản sắc (phong thái, sắc thái, nề nếp, tập tục) của doanhnghiệp; VHDN di truyền, bảo tồn bản sắc của doanh nghiệp qua nhiều thế hệ người lao

động (Nguyễn Mạnh Quân, 2007).

- VHDN khích lệ quá trình đổi mới và sảng tạo

Ở những doanh nghiệp có nền văn hóa lành mạnh, tôn trọng các cá nhân sẽ nảy

sinh sự tự lập đích thực ở mức độ cao nhất, nghĩa là các nhân viên được khuyến khích

đề tách biệt ra, hoạt động độc lập và đưa ra sáng kiến, kể cả các nhân viên cấp CƠ SỞ

Sự khích lệ này sẽ góp phần phát huy tính năng động, khởi nguồn cho những sáng tạocủa các thành viên, nhiều khi là những sáng tạo mang tính đột phá, đem lại những lợiích không những truớc mắt mà cả về lâu dai cho công ty (Nguyễn Mạnh Quân, 2007)

ta phải đối mặt với các vẫn đề nảy sinh dẫn đến xung đột thì văn hóa chính là yếu tố

giúp mọi người hòa nhập và thống nhất đưa ra giải pháp hiệu quả Không chỉ định

hướng giải quyết các xung đột nội bộ của các thành viên, VHDN còn giúp cho doanh

nghiệp giải quyết xung đột với đối tác, khách hàng, nhà phân phối (Nguyễn Mạnh

Quân, 2007)

Trang 32

1.2.2 Các yếu tố cầu thành văn hóa doanh nghiệp

Các yếu tố cấu thành VHDN được thé hiện thông qua những dấu hiệu, biểu hiện,

yếu tố điển hình Yếu tố là bất kỳ thứ gì có thé được sử dung làm phương tiện thể hiện

nội dung của VHDN, triết lý, giá trị, niềm tin chủ đạo, cách nhận thức và phương pháp

tư duy nhằm hỗ trợ các thành viên trong quá trình nhận thức để phản ánh mức độ nhậnthức của thành viên và của toàn tô chức

Tác giả tổng hợp các yêu tô cầu thành VHDN trong một số công trình đã công bó,

có 2 quan điểm chính và được sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu về các yếu tố cấuthành VHDN như sau:

Thứ nhất: Theo quan điểm của Edgar H ScheinVHDN bao gồm một tập hợp các yếu tố như:

- Câu trúc hữu hình: Những cái có thé nhìn thấy, nghe thấy hoặc cảm nhận được

khi tiếp xúc với doanh nghiệp Đây là những giá trị biểu hiện bên ngoài của hệ thống

VHDN, bao gồm: kiến trúc, sản phẩm, máy móc, công nghệ, các nghi lễ nội bộ, biểu

tượng, ngôn ngữ, khẩu hiệu, phong cách giao tiếp Các yếu tố này dễ thay đổi theo

thời gian, hoặc khi chiến lược, ngành nghề hay sản phẩm của doanh nghiệp thay đổi

- Các giá trị được tuyên bố: Đây là lớp bên trong của các yếu tố hữu hình, bao

gồm: quy định, nguyên tắc, triết lý, chiến lược, mục tiêu Các giá trị này được hình

thành trong quá trình phát triển, được coi là đặc trưng của doanh nghiệp, được mọingười công nhận, lưu giữ và thực hiện theo.

Trang 33

Cau trúc * Kiến trúc doanh nghiệp

* Các hình thức lễ nghị, lễ

hữu hình hội, logo

* Các chiến lược kinh doanh,

Ầ 12 1 mục tiêu hoạt động, triết lý

Các gla trl rz kinh doanh

F x s Những niềm tin, nhận thức,

C ac ngam suy nghi, tinh cam mang

X tinh vô thức mặc nhiên

định nên tang use cic thanh vien cong

nhan.

Hình 1.1 Các yếu tố cấu thành VHDN theo Edgar H Schein

Nguôn: Edgar H Schein (2004)

- Các ngầm định nền tang: Đây là những quan niệm chung, ăn sâu vào tâm lý cácthành viên và được mặc nhiên công nhận Do có sự bat dé qua thời gian va các thế hệ,nên các quan niệm chung mang tính ngầm định này rất khó bị thay đổi Day là lớptrong cùng và quan trọng nhất của VHDN Nếu cấp độ 1 và cấp độ 2 chỉ là phần nổicủa VHDN, cho phép suy đoán các thành viên sẽ “nói gì”, thì chỉ có cấp độ 3 này mớicho phép dự đoán họ có thé “hành xử” như thé nao

Thứ hai: Theo quan điểm của Geert Hofstede

Trang 34

Hình 1.2 Các yếu tố cầu thành VHDN theo Geert Hofstede

Nguôn: Hofstede và cộng sự (2010)Theo quan điểm của Geert Hofstede, các yếu té cau thành VHDN bao gồm:

- Những biểu tượng đặc trưng:

+ Kiến trúc đặc trưng: Những kiến trúc đặc trưng của một tổ chức gồm kiến trúc

ngoại thất và phần thiết kế nội thất công sở

+ Biểu tượng logo: Một biểu tượng khác là logo hay một sản phẩm sáng tạo được

thiết kế dé thé hiện hình tượng về một tô chức, một doanh nghiệp bằng ngôn ngữ nghệthuật phổ thông

+ Ngôn ngữ và khẩu hiệu: Một dạng biểu trưng quan trọng khác thường được sửdụng để gây ảnh hưởng đến văn hóa công ty là ngôn ngữ

+ Ấn phẩm và điện hình: Những ấn phẩm điển hình là một số những tư liệu chính

thức có thể giúp những người hữu quan có thể nhận thấy được rõ hơn về cấu trúc vănhóa của một tổ chức Chúng có thé là bản tuyên bố sứ mệnh, báo cáo thường niên, tài

liệu giới thiệu về tổ chức, công ty, số vàng truyền thống, ấn phẩm định kỳ hay đặc biệt,

tài liệu quảng cáo giới thiệu sản phẩm và công ty, các tài liệu, hồ sơ hướng dẫn sửdụng, bảo hành

Trang 35

- Những người hùng, giai thoại: trong quá trình hoạt động kinh doanh, thường

xuất hiện những sự kiện, tắm gương điển hình cho việc thực hiện thành công hay thấtbại Những kinh nghiệm, tam guong do tro thanh mot biéu tượng, một giá tri, triết ly

ma tổ chức, doanh nghiệp có thể sử dụng làm bài học kinh nghiệm cho các thành viênkhác, hay trở thành minh họa điển hình, mẫu mực, dễ hiểu về triết lý, văn hóa công ty.Một số mẫu chuyện trở thành những giai thoại do những sự kiện đã mang tính lịch sử

và có thé được khái quát hóa hoặc hư cấu thêm

- Những nghỉ lễ, nghỉ thức: Nghi lễ, nghỉ thức là những hoạt động đã được dự

kiến từ trước và chuẩn bị kỹ lưỡng dưới hình thức các hoạt động, sự kiện văn hóa xãhội chính thức, nghiêm trang, tình cảm được thực hiện định kỳ hay bất thường nhằmthắt chặt mối quan hệ trong doanh nghiệp

- Những giá trị cốt lõi: Đây là lớp trong cùng, cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp

Đó là nền giá trị được doanh nghiệp hình thành trong suốt quá trình hình thành, hoạt

động và phát triển Những giá trị này rất ít thay đổi mà thường được giữ nguyên.Những giá trị cốt lõi này bao gồm: giá trị, thái độ, niềm tin và lý tưởng

+ Giá trị: là khái niệm phản ánh nhận thức của con người về những chuẩn mựcđạo đức mà họ cho rằng cần phải thực hiện

+ Thái độ: Thái độ được định hình theo thời gian từ sự tiếp thu và phân tích

những giá trị của văn hóa doanh nghiệp.

+ Niềm tin: Niềm tin có thể tạo ra nguồn sức mạnh giúp con người hành động.Niềm tin của những người lãnh đạo trong văn hóa doanh nghiệp được chuyển hóathành niềm tin của tổ chức thông qua quá trình nhận thức

+ Lý tưởng: Lý tưởng thê hiện niềm tin phát triển ở mức độ rất cao Đối với văn

hóa doanh nghiệp, lý tưởng được định nghĩa là sự vận dụng lý luận vào thực tiễn

Các công trình nghiên cứu đã công bó, quan điểm của Edgar H Schein va GeertHofstede được vận dụng linh hoạt và tổng hợp theo Bảng 1.1

Bang 1.1 Tổng hợp các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệpSTT | Tác giả Yếu tổ trực quan Yếu tổ phi trực quan

Trang 36

Lê Thị Dung - Kiến trúc - Lịch sử phát triển và truyền

(2022) - Logo khẩu hiệu thông doanh nghiệp

- An pham điền hình - Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị

- Giai thoại cốt lõi

- Nghi lễ, hội họp - Giá trị niềm tin và thái độ

- Trang phục - Triết lý kinh doanh

- Ung xử va giao tiếp - Động lực cá nhân và tô

chức

Lê Thanh Tùng | - Kiến trúc đặc trưng - Lý tưởng/ sứ mệnh

(2018) - Nghi lễ/ các lễ hội - Giá trị, niềm tin, thái độ

- Giai thoại, truyền thuyết, - Chiến lược kinh doanh, mục

huyền thoại tiêu, triết lý của doanh nghiệp

- Các biểu tượng, logo và văn hóa

- Ngôn ngữ, khẩu hiệu

- An phẩm dién hình

- Văn hóa ứng xử trong

doanh nghiệp

- Lịch sử phát triển và truyềnthống văn hóa

Nguyễn Mạnh | - Kiến trúc đặc trưng - Lý tưởng

Quân (2012) - Nghi lễ - Niềm tin, giá trị chủ đạo và

- Giai thoại thái độ

- Biểu tượng - Lịch sử phát triển và truyền

- Ngôn ngữ, khâu hiệu thống văn hóa

Trang 37

bộ máy quản lý, hệ thông

thông tin, các lễ kỷ niệm, lễ

nghi và các sinh hoạt văn hóa

- Ngôn ngữ, khâu hiệu

- Biểu tượng, bài hát truyềnthống, đồng phục, giai thoại

Nguon: Tông hop cua tác giả

Trên cơ sở tổng hợp và chọn lựa một số yếu tố cầu thành VHDN phù hợp với đặcthù doanh nghiệp trong ngành sản xuất nông nghiệp, tác giả lựa chọn các yếu tố cấuthành VHDN:

1.2.2.1 Các yếu tổ trực quan của văn hóa doanh nghiệp

Các yếu tố trực quan được xem xét khi đi từ ngoài vào, chúng bao gồm tất canhững hiện tượng và sự vật, sự việc mà ta có thể nhìn, nghe, cảm nhận Khi tiếp xúc

với nền văn hóa của một tổ chức như: Logo, khẩu hiệu, kiến trúc, trụ sở, cách bài trí tại

phòng làm việc của doanh nghiệp, hình thức nhãn mác của sản phẩm dich vụ, ứng xửgiao tiếp trong doanh nghiệp, trang phục, các nghỉ lễ nội bộ Đây chính là hình thức

thể hiện bên ngoài của VHDN, nó mang lại một hình ảnh riêng biệt, đặc trưng của

doanh nghiệp trong mắt khách hàng và đối tác

a Kiến trúc

Những kiến trúc đặc trưng của một doanh nghiệp gồm kiến trúc ngoại thất vàthiết kế nội thất công sở Nhìn vào kiến trúc xây dựng bên ngoài cũng như bên trongcủa doanh nghiệp, khách hàng hay đối tác phần nào cũng có thể đánh giá được văn hóacủa doanh nghiệp ấy Bởi kiến trúc của doanh nghiệp cũng có ảnh hưởng quyết địnhđến ấn tượng ban đầu của khách hàng hay đối tác Nếu kiến trúc của doanh nghiệp màkhông được thiết kế, bài trí, sắp xếp sao cho hài hòa thì rat dễ dẫn tới rỗi mắt ngườiquan sat, từ đó có thé dẫn đến cái nhìn sai lệch về văn hóa của doanh nghiệp

b Logo khẩu hiệu

Là những câu nói cô đọng, kiến trúc và màu sắc trang trí, thôi thúc và thu hút thể

hiện được sứ mệnh, tầm nhìn Khẩu hiệu, logo là cách diễn đạt đơn giản nhất của

Trang 38

doanh nghiệp về triết lý kinh doanh, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Thường

là những câu từ ngắn gọn nhưng lại bao hàm những nội dung sâu sắc, mang triết lý vàtầm nhìn chiến lược và là giá trị cốt lõi của của doanh nghiệp, có tác dụng động viên,khích lệ tinh than làm việc của từng thành viên

Khâu hiệu, logo không chỉ được treo, dán khắp nơi mà cần được phổ biến sâurộng để ăn sâu tiềm thức mọi người Khẩu hiệu là kim chỉ nam dé định hướng va nhắcnhở hành vi của các thành viên trong doanh nghiệp cũng như thu hút khách hàng.

Logo, khẩu hiệu thé hiện bản chất mong muốn của mỗi doanh nghiệp, và quan trọng,

phải độc đáo và khác biệt.

c Ấn phẩm điển hình

Là những tư liệu chính thức có thé giúp đối tác khách hàng có thé nhận thấy rõhơn về cấu trúc văn hóa của một tổ chức Chúng là những sản phâm như: Sách, đĩa, kỷ

yếu, nội san, khâu hiệu hành động, cặp file tài liệu, thiệp chúc mừng, lịch giấy, tiêu đề

phong bì công ty, name card, tờ rơi Những sản phẩm này góp phần làm rõ mục tiêucủa tô chức, phương châm hành động, niềm tin và giá trị chủ đạo, triết lý quản lý, thái

độ với lao động, với Công ty, với người tiêu dùng, xã hội.

đ Giai thoại

Khi triển khai các hoạt động trong thực tiễn, thường xuất hiện những sự kiện, tamgương điển hình cho việc thực hiện thành công hay that bại một giá trị, triết lý mà tôchức, doanh nghiệp có thể sử dung làm bai học kinh nghiệm hay minh hoa điển hình,mẫu mực, dễ hiểu về văn hóa công ty Những câu chuyện này thường là những câu

chuyện được truyền miệng từ những sự kiện có thực, điển hình về những giá trị, triết lý

của văn hóa công ty được các thành viên trong tổ chức truyền bá cho những thế hệ sau,cho người mới Một số câu chuyện trở thành những giai thoại do những sự kiện mangtính lịch sử và có thé được khái quát hóa hoặc hư cấu thêm

Trong các giai thoại thường xuất hiện những tam gương điển hình, có thé được

nhân cách hóa thành huyền thoại với những phẩm chất và tính cách, những giá trị vàniềm tin có thé đại diện cho cả tổ chức Các mau chuyện có tác dụng duy trì sức sống

Trang 39

cho các giá trị ban đầu của tổ chức và giúp tổ chức thống nhất về nhận thức của tất cảmọi thành viên.

e Nghỉ lễ, hội họp

Nghỉ lễ: Một trong số yêu tổ của VHDN là nghỉ lễ Đó là loại hình văn hóa có yếu

tố chính trị hoặc tín ngưỡng, tâm linh được tập thé doanh nghiệp tôn trọng giữ gìn Day

là giá trị văn hóa điển hình của một doanh nghiệp Nó có thé là các nghỉ lễ trong hộihọp, các sinh hoạt tập thể, giao lưu văn hóa văn nghệ Những hoạt động này tạo nênnét đặc sắc trong văn hóa riêng của từng doanh nghiệp Bởi khi nhắc đến một doanhnghiệp, có thể người ta sẽ nghĩ ngay đến nét văn hóa điền hình trong nghỉ lễ, cách họ tôchức hội họp, hoạt động tập thể, là thế mạnh của một doanh nghiệp

Có 4 loại nghi lễ cơ bản: Chuyển giao, củng cố, nhắc nhở, liên kết, được thé hiệnnhư sau:

Bảng 1.2 Bốn loại nghỉ lễ trong tổ chức và tác động tiềm năngSTT | Loại hình Minh họa Tác động tiềm năng

1 Chuyên giao | Khai mạc, giới thiệu | Tạo thuận lợi cho việc thâm nhập vào

thành viên mới, chức | cương vị mới, vai trò mới

vụ mới, lễ ra mắt

2 | Củng cỗ Lễ phát phần thưởng Củng cố các nhân tổ hình thành bản

sắc, ghi nhận công lao và tôn thêm vi

thế của thành viên

3 Nhắc nhở Sinh hoạt văn hóa, | Duy trì cơ cầu xã hội và làm tăng

chuyên môn, khoa học | thêm năng lực tác nghiệp của tổ chức

4_ | Liên kết Lễ hội, liên hoan, Tết | Khôi phục và khích lệ chia sẻ tình cam

và sự cảm thông nhằm gắn bó với các

thành viên với tổ chứcNguồn: Nguyễn Mạnh Quân — Chuyên dé văn hóa doanh nghiệp (2012)

Hội họp: Hội họp là một hoạt động quan trọng trong quá trình tiến hanh công việccủa một tổ chức Hội họp là một chế độ thường xuyên, định kỳ, quyết định chất lượngcông việc của tổ chức, nên chúng phải được tổ chức sao cho có thé phát huy hiệu qua

Trang 40

cao nhất Đó là những cuộc họp giao ban ngày, tháng, quý, năm; họp triển khai côngviệc của té chức, sơ, tổng kết hoặc các hội nghị, đại hội của doanh nghiệp

# Trang phục

Người ta sẽ đánh giá VHDN thông qua trang phục của nhân viên Vì vậy, khi

thiết kế trang phục, các nhà quản trị trong công ty cần chú ý đến sự năng động, trangnhã, lịch sự, văn minh, hiện đại mà trang phục đó sẽ mang lại khi nhân viên của mình

khoác nó lên người Đồng phục cũng góp phan gắn kết các nhân viên trong doanhnghiệp lại gần nhau hơn Những công ty lớn, các nhân viên ở các bộ phận không thểbiết nhau, nhưng thông qua trang phục họ có thê đễ dàng nhận ra đồng nghiệp Ngoài

ra, trang phục cũng là cái mang lại sự khác biệt giữa doanh nghiệp này với doanh

nghiệp khác, giữa văn hóa của doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác.

8 Ứng xử và giao tiếp trong doanh nghiệp

Ngôn ngữ sử dụng để giao tiếp giữa các nhân viên với cấp trên; giữa nhân viênvới nhân viên; với khách hàng, đối tác là những yếu tố quan trọng nhất, góp phần làm

nên một nền VHDN đậm đà bản sắc

Khi các nhân viên của doanh nghiệp sử dụng những ngôn ngữ trang trọng, lịch

sự, thân thiện với khách hang, đối tác thì sẽ mang lại cho họ cảm giác tin tưởng, dễ

1.2.2.2 Các yếu tổ phi trực quan của văn hóa doanh nghiệp

a Lịch sử phát triển và truyền thống

Do là những yếu tố về những giá trị, triết lý được chat lọc trong quá trình hoạtđộng đã được các thế hệ khác nhau của tổ chức tôn trọng và giữ gìn, chúng được tô

Ngày đăng: 01/12/2024, 00:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN