Văn hóa trong doanh nghiệp sẽ tác động đến tinh thần, thái độ, động cơ lao động của các thành viên, giúp các thành viên được gắn kết với nhau, hợp tác với nhau trên tinh thần đoàn kết, n
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ
ĐÀO THỊ HÀNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHCHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Hà Nội, 2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUONG ĐẠI HOC KINH TE
DAO THI HANG
Chuyén nganh: Quan tri kinh doanh
Hà Nội, 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do tác giả
nghiên cứu một cách độc lập Các số liệu được sử dụng trong công trình này
có nguồn gốc rõ ràng, hoàn toàn trung thực Các kết quả trong Luận văn dotác giả tự tìm hiểu, phân tích một cách khách quan và phù hợp với thực tiễncủa Doanh nghiệp Các kết quả này chưa từng được sử dụng hoặc công bốtrong bat kỳ công trình nghiên cứu nào khác
Tác giả Luận văn
Đào Thị Hằng
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến
các thầy, cô giáo Viện Quản trị kinh doanh — Trường Đại học Kinh tế — Đại
học Quốc Gia Hà Nội đã tận tình giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập vànghiên cứu dé hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Quản tri kinh doanh
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các anh chị em đồngnghiệp trong Tập Đoàn Sunshine Group nơi tác giả đang công tác đã hết sứcgiúp đỡ, tạo điều kiện và cung cấp cho tác giả những thông tin, số liệu, tai liệucần thiết để thực hiện nghiên cứu và hoàn thành Luận văn này
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất, tình cảm chânthành nhất đến PGS.TS Hoàng Văn Hải đã dành cho tác giả rất nhiều thờigian, tâm huyết dé hướng dẫn chỉ bảo tác giả và tạo điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn chỉnh bản Luận văn Thạc
sỹ chuyên ngành Quan tri kinh doanh.
Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn Gia đình và bạn bè đã động viên,khích lệ, chia sẻ, giúp đỡ và đồng hành cùng tác giả trong cuộc sống cũng như
trong quá trình học tập, nghiên cứu!
Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2022
Tác giả Luận văn
Đào Thị Hằng
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC TU VIET TẮTT 2 5£+2s+EE2EE£EESEEEEEEEEEEEEEEEErrEkrrkrrrkrree iDANH MỤC BANG, BIEU DO w ccccecccccccsessccsessessessesesessessessesesteseesesseas iiPHAN MO DAU 0 ecscescssssescsssneecesseeecssnneeessnsecessneesessneeesnntecesniecesnneeessnneen | CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VE VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2-52 5S2ccEzEzrrred 61.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu - 2 2 2 2 szE+£E+£E+E£+£ezzezred 61.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới - 2-22 2 2 22 ££x+£xezxzzz 7
1.1.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 5 5555 s+svsseseerses 8 1.2 Khái niệm, các nét đặc trưng và vai trò của Văn hóa - 9 1.3 Noi dung cua VHDN 0 lãi 1.3.1 Khai ni€m VHDN 01577 11
1.3.2 Các cấp độ VHDN oieeececceccesccscesessessessessssessessessessessessssesesessesseeseesees 121.3.3 Các giai đoạn hình thành và phát triển VHDN .: -5¿ 14
1.3.4 Quy trình xây dựng VHDN nghi, 17
1.4 Tác động của VHDN đối với sự phát triển doanh nghiệp 20
1.4.1 Tac dOng iu 1 Ả 20 1.4.2 Tac dOng ti6u CUC 1 22
1.4.3 Các yếu tô anh hưởng đến sự hình thành và phát triển VHDN Các yếu tố
[09/8/1001 —>- 24
1.4.4 Các yếu tố bên trong doanh nghiỆp 2- 2 2 2+ x+££2£zEzxered 27CHUONG 2: PHƯƠNG PHAP THIẾT KE VÀ NGHIÊN CUU 31
2.1 Quy trinh nghién CUU 1 4 31
2.1.1 Luận văn được nghiên cứu theo quy trình gồm 7 bước, như sau: 31
2.2 Phuong pháp nghiên cứu và thu thập thông tin «+ 32
2.2.1 Phương pháp thu thập dit liệu thứ cấp - 2-2 2 s+zszzszzse+ 32
Trang 62.2.2 Phương pháp thu thập dit liệu sơ cấp - 2 22 2 s+zxsrxrse+ 332.3 Phương pháp phân tích số liệu 2-2-2 5£ E2+E22E£2EE2EE+Exerxerxerree 37CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA TẬP DOAN SUNSHINE GROUP 552:25Svct22Ertrttrtrrrrrrrrirrrrrrree 383.1 Giới thiệu khái quát về SUNSHINE GROUP - 55522 383.2 Giới thiệu khái quát về văn hóa doanh nghiệp tại Sunshine Group 41
3.2.1 Các giá trị hữu hình - - 6 2c St S1 11 91 11 1H HH HH ng nh rưy 4I
3.2.2 Các giá trị được tán đỒng ¿- ¿- s+2k+cx‡EESEEE2E211211221 71212 re 45 3.2.3 Các giá trị ngầm định 2 2 s++x+EE+EE£EEEEEEEEEEE2EE2E1EEEEcrkrree 46 3.3 Kết quả khảo sát thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Sunshine Group 47
3.3.1 Mô tả mẫu được khảo sát -5cc++ectkeEEierkirtrrrrrierrrerriee 47
3.3.2 Phân tích kết qua đữ liệu khảo sát 2-2 2 + x2xzxzx+ze+red 483.4 Đánh giá chung về thực trạng văn hóa doanh nghiệp của Sunshine Group 54
3.4.1 Những thành công mà văn hóa doanh nghiệp mang lại 54
3.4.2 Một số van dé tồn tại về văn hóa doanh nghiệp tai Sunshine Group 56CHƯƠNG 4 - MOT SO DE XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN VAN HOADOANH NGHIỆP CUA SUNSHINE GROUP -5-©55-55¿ 594.1 Định hướng phát triển của tập đoàn Sunshine Group . - 59
4.1.1 Định hướng xây dựng văn hóa doanh nghiệp của tập đoàn Sunshine
4.2.2 Xây dựng môi trường làm việc sáng †ạO - 55s vsseeesee 65
Trang 74.2.3 Giải pháp dé xây dựng những đặc tính văn hóa gia đình 664.2.4 Bồi dưỡng và nâng cao nhận thức về kinh doanh có văn hóa cho cán bộ
công nhân viên CONG ty - - - c6 E3 33911831 E*3 E31 ESEEErkrrkrsrkrrrere 70
4.2.5 Coi trọng công tác tuyên truyền giáo dục vận động cán bộ công nhân
5 72
„000/907 1Ô 76TÀI LIEU THAM KHẢO TIENG VIỆT - 2 555<+cxzsecced 71TÀI LIEU THAM KHẢO TIENG ANH -2©22©5s+cs+cxsrxersee 79
Trang 8DANH MỤC TU VIET TAT
ASEAN: Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam A
CBCNV: Can bộ công nhân viên
CHMA: Thang đo văn hóa doanh nghiệp
EFA: Phân tích nhân số khám phá
VHDN: Văn hóa doanh nghiệp
WTO: Tổ chức thương mại thế giới
Trang 9DANH MỤC BANG, BIEU DO
Bang 3.1 Thống kê mô ta mức độ hài lòng hiện tai về văn hóa cấp bậc tại
Sunshine Group 15/I 1/2Ö22 - - - << + +1 k3 E93 E919 E911 1 91 vn rey 49
Bảng 3.2 Thống kê mô tả mức độ hài lòng hiện tại về văn hóa thị trường tại
Sunshine Group 15/1 1/2Ö22 - - << s +1 + E93 E 99 E1 9v vn ng rey 50
Bảng 3.3 Thống kê mô tả mức độ hài lòng hiện tại về văn hóa sáng tạo tại
Bảng 3.4 Thống kê mô tả mức độ hài lòng hiện tại về văn hóa gia đình tại
Sunshine Group 15/I 1/2Ö22 - - «<< x + k3 E 33 9 11 911 9v vn ng rưy 53
1
Trang 10PHAN MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Tính đa dạng là một đặc trưng của doanh nghiệp, đặc biệt là những công
ty có quy mô nhân viên lớn Doanh nghiệp là một tổ chức ở đó những cá nhân
có sự khác biệt về văn hóa, nhận thức, vùng miền, tư tưởng cũng như trình độ chuyên môn Chính sự khác biệt này khiến môi trường làm việc trở nên đa dạng về mặt văn hóa Ngoài ra, dưới sự ảnh hưởng mạnh mẽ của xu hướng hội nhập và nền kinh tế mở cửa, các doanh nghiệp buộc phải liên tục đôi mới sáng tạo dé hòa nhập với thay déi chóng mặt trên thị trường Vậy làm thé nao
để doanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, phát huy mọi nguồn lực con người,làm gia tăng nhiều lần giá trị của từng nguồn lực con người đơn lẻ, góp phầnvào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp? Điều này đòi hỏi doanh nghiệpphải xây dựng và duy trì một nề nếp văn hóa đặc thù phát huy được năng lực
và thúc đây sự đóng góp của tất cả mọi người vao việc đạt được mục tiêuchung của tổ chức, đó là Văn hóa doanh nghiệp (VHDN).
Văn hóa trong doanh nghiệp sẽ tác động đến tinh thần, thái độ, động cơ lao động của các thành viên, giúp các thành viên được gắn kết với nhau, hợp tác với nhau trên tinh thần đoàn kết, nhất trí và làm việc trong sự tương trợlẫn nhau, mọi người luôn sống, phấn đấu và chiến đấu hết mình vì mục tiêuchung của tập thé, từ đó, tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp
Bên cạnh đó, VHDN tạo ra được bản sắc riêng cho chính doanh nghiệp.Các gia trị cốt lõi, lễ nghĩ, thói quen hay cách họp hành, đào tạo, đồng phục,giao tiếp sẽ tạo nên phong cách riêng biệt của doanh nghiệp, phân biệtdoanh nghiệp này với doanh nghiệp khác Rõ ràng việc có được điều này là
vô cùng quan trọng, giữa hàng ngàn, hàng vạn doanh nghiệp trên thị trường,
đây chắc chan là điểm nhắn giúp doanh nghiệp nồi bật, dé nhận biết và có một
Trang 11địa vị tốt trong tâm trí khách hàng và đối tác Vì vậy, xây dựng VHDN còn là một yêu cầu tất yếu của chính sách phát triển thương hiệu vì thông qua hìnhảnh, VHDN sẽ góp phần quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp Văn hóadoanh nghiệp 1a tài sản vô hình nhưng tôn tại và đóng góp vào sự phát triển
của doanh nghiệp.
Tuy nhiên hiện nay, van đề VHDN tại các doanh nghiệp Việt Nam nóichung còn chưa được quan tâm đúng mức, còn mang một số hạn chế nhấtđịnh: văn hóa được xây dựng một cách rời rạc, chưa có hệ thống và mang tínhchuyên nghiệp, nhiều doanh nghiệp chưa coi trọng vai trò của văn hóa nhưmột vũ khí cạnh tranh Đề có thể cạnh tranh trong điều kiện hội nhập, cácdoanh nghiệp Việt Nam cần phải nhanh chóng khắc phục những hạn chế này,xây dựng cho mình một bản sắc VHDN riêng có, cụ thể hơn đó là xây dựng
cho mình một thương hiệu mạnh.
Tập đoàn Sunshine Group thành lập tháng 4/2016 người sáng lập là Ông
Đỗ Anh Tuấn cùng với các cộng sự được tiếp cận với nền giáo dục tiên tiếncùng với những hoài bão của tudi trẻ họ đã xây dựng nên một doanh nghiệpvới mong muốn phát triển Tập Đoàn Kinh Tế đa ngành dé thay đổi quốc giađem lại sự phát triển hưng thịnh cho đất nước
Nhưng để phát triển mô hình Tập Đoàn Kinh Tế Đa Ngành, SunshineGroup đã từng bước tạo nên điểm nhắn mạnh mẽ của Tập Doan đó là sự bùng
nổ về các Dự Án Bất Động Sản với giá trị hàng nghìn tỷ tại các vị trí KimCương trên dai đất hình chữ S Việt Nam
Sunshine Group của ông Đỗ Anh Tuấn liên tục khang định vị thé củaTập Doan bằng việc công bố hàng loạt dự án nghìn ty
Chỉ trong vòng 5 năm, Sunshine đã thâu tóm phát triển hệ thống mạnglưới hàng chục các dự án Ty Đô trải dài từ Bắc vào Nam
Sau khi được học tập và nghiên cứu về học phần “Đạo đức kinh doanh
Trang 12và Văn hóa doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế” thuộc khóa đào tạo Thạc sỹ quan tri kinh doanh của trường Dai học Kinh tế — Đại học Quốc gia Hà Nội,kết hop với quá trình công tác tại Sunshine Group, qua quan sát tìm hiểu, tácgiả nhận thấy mặc dù là một doanh nghiệp lớn, đã có quá trình hình thành vàphát triển lâu dài tuy nhiên Sunshine Group mới bước đầu xây dựng được nềnVHDN riêng cho minh và còn nhiều điều can tiếp tục hoàn thiện và phát triển,nguyên nhân chủ yếu là do Ban lãnh đạo Công ty trong quá khứ chưa thực sựnhận thấy tầm quan trọng của VHDN trong việc vận hành và phát triển Doanhnghiệp Chi trong thời gian gần đây, sau một thời gian dai gặp nhiều van détrong hoạt động kinh doanh như: Cán bộ công nhân viên chưa đoàn kết nhấttrí, chưa quyết tâm trong công việc, tinh thần làm việc không cao, các bộ phậnhoạt động theo hướng riêng lẻ, ít quan tâm đến mục tiêu chung điều này đãảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động và kết quả kinh doanh của SunshineGroup Từ nguyên nhân trên, với mong muốn ứng dụng những kiến thức đãđược học nhằm nghiên cứu và tìm hiéu rõ hơn về văn hóa doanh nghiệp cũngnhư thực trạng xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp, tác giả đã chọn
đề tài: “WHDN tại tập đoàn Sunshine Group” làm đề tài Luận văn thạc sĩ.
Trang 132 Câu hỏi nghiên cứu
Tác gia đã đặt ra những câu hỏi nghiên cứu như sau dé thực hiện đề tài:
o Thực trạng VHDN của Tập đoàn Sunshine Group hiện nay như thé nào?
o Giải pháp nào giúp cho việc xây dựng va phát triển VHDN của Tập
đoàn Sunshine Group?
Câu hỏi nghiên cứu sẽ được tác giả phân tích, làm rõ xuyên suốt nội
dung toàn bai.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Muc đích nghiên cứu
Phân tích, làm rõ thực trạng văn hóa doanh nghiệp cua Tập đoàn
Sunshine Group nhằm đề xuất được các giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện
văn hóa doanh nghiệp của Công ty.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở khoa học cả về lý luận và thực tiễn về VHDN
- Đánh giá hiện trạng VHDN cua Tập đoàn Sunshine Group, từ đó chi ra
những kết quả đã đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó.
- Đưa ra các giải pháp góp phần hoàn thiện VHDN của Tập đoàn
Sunshine Group.
4 _ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: VHDN của Tập đoàn Sunshine Group
- Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu về VHDN chỉ giới hạn trong
phạm vi Tập đoàn Sunshine Group va các cán bộ lãnh đạo cùng với công nhân viên cua Sunshine Group.
+ Không gian: Nghiên cứu tai Tap đoàn Sunshine Group.
+ Thời gian: Nghiên cứu tình hình triển khai VHDN của Tập đoànSunshine Group trong khoảng thời gian 05 (năm ) Từ năm 2018 đến năm
2022.
Trang 145 Những đóng góp của Luận văn
Luận văn đã đưa ra một cách tiếp cận mới trong việc xây dựng và pháttriển VHDN tại một tập đoàn kinh doanh đa ngành
Tập đoàn Sunshine Group sẽ là doanh nghiệp tiếp nhận trực tiếp kết quảcủa nghiên cứu và có thể áp dụng để tiến hành hoàn thiện văn hóa doanhnghiệp cho phù hợp với tiến trình phát triển của mình
Luận văn cũng có thể giúp ích cho những doanh nghiệp khác khi bắt tay
vào xây dựng VHDN.
6 Bồ cục của Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn được kết cấu làm bốn chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về VHDNChương 2: Phương pháp thiết kế và nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng VHDN của Tập đoàn Sunshine Group
Chương 4: Một số đề xuất và kiến nghị nhằm hoàn thiện VHDN của
Tập đoàn Sunshine Group
Trang 15CHUONG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ
SỞ LÝ LUẬN VE VAN HÓA DOANH NGHIỆP
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Vai trò của văn hóa doanh nghiệp (VHDN) từ lâu đã được xem là một
trong những giải pháp tối ưu giúp nâng cao hiệu quả làm việc của doanh
nghiệp mà còn giúp doanh nghiệp trở nên cạnh tranh hơn trên thị trường.
VHDN đóng vai trò là nguồn động lực và tài sản vô hình của doanh nghiệp trong việc tạo đà phát triển bền vững, kết nối nhân viên trong tô chức, đồngthời tạo ra sự đồng nhất trong tư tưởng cũng như hành động giúp doanhnghiệp có những định hướng rõ rang trong tương lai Bản sắc VHDN giúpdoanh nghiệp tạo ra nét khác biệt so với các đối thủ khác trên thị trường.Cũng như các loại văn hóa khác, VHDN được truyền từ thế hệ nay qua thế hệkhác trở thành một bệ phóng cho sự phát triển của doanh nghiệp Bản chất của văn hóa là sự sáng tạo, sự phát trién VHDN do vậy giúp khuyến khích sựtiến bộ, khuyến khích cái mới
Thực chất, VHDN đã thu hút sự chú ý và quan tâm của rất nhiều nhàkhoa học trên thế giới, đặc biệt là tại các quốc gia phát triển Đã có rất nhiềunghiên cứu về VHDN được thực hiện theo đó VHDN thể hiện thương hiệucủa doanh nghiệp Tuy VHDN ở Việt Nam chỉ mới được chú ý gần đâynhưng những công trình nghiên cứu về VHDN ở Việt Nam cũng khá đượcđầu tư Rất nhiều nhà khoa học đã thực hiện các nghiên cứu về VHDN nhằmnghiên cứu về cả lý thuyết về khái niệm này cũng như thực trạng áp dụngVHDN tai các doanh nghiệp Việt Nam hướng tới giải pháp phát trién VHDNtại nước ta VHDN cũng được đưa vào nghiên cứu giảng dạy tại nhiều trường đại học trong nước chứng tỏ tầm quan trọng của nó trong cả lý luận và thực
tiễn tại Việt Nam
Trang 161.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Một trong những tác phẩm nồi bật về VHDN trên thế giới có thé kế đếncuốn Culture and Organizations của Geert Hofstede-Gert Jan Hofstede-Michael Minkov (2010) xuất bản bởi NXB McGraw-hill Cuốn sách này tậptrung nghiên cứu văn hóa quốc gia của hơn 70 nước trên thế giới trong thời gian
40 năm Trong cuốn sách, các tác giả tập trung mô tả những đặc điểm văn hóaquốc gia, những mặt tiêu cực và tích cực của văn hóa quốc gia, lịch sử hìnhthành cũng như những ảnh hưởng của văn hóa dân tộc lên văn hóa tô chức
Viết về VHDN, trong cuốn Văn hóa doanh nghiệp va sự lãnh dao viết bởi Edgar H Schein (2012), tác giả đã xét đến văn hóa dưới hình dạng văn hóa tô chức theo đó các đặc điểm và loại hình của văn hóa tô chức được thảoluận kĩ càng trong khi vai trò của người lãnh đạo trong việc xây dựng, khuyếnkhích và sáng tạo văn hóa tổ chức được nhấn mạnh Trong cuốn sách nay, tácgiả chỉ ra tam quan trọng của lãnh đạo trong việc thay đôi VHDN
Ở diễn dan văn hóa doanh nghiệp Trung Quốc — ASEAN (2010) do Vụ
văn hóa doanh nghiệp, Cục liên lạc văn hóa đối ngoại thuộc Bộ văn hóa
Trung Quốc và Sở văn hóa khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây cùng đứng
ra tô chức sẽ diễn ra từ ngày 28-31/10/2010 tại thành phố Nam Ninh Diễn đàn lần này có chủ dé là “Học hỏi lẫn nhau và hợp tác cùng có lợi” Dé hiểusâu hơn về chủ đề, diễn đàn còn tô chức 4 cuộc hội thảo với các chủ đề “Hợptác và học hỏi lẫn nhau trong phát triển văn hóa doanh nghiệp Trung Quốc —ASEAN”, “Xây dựng và thúc đây môi trường giao lưu hợp tác mới về vănhóa doanh nghiệp Trung Quốc — ASEAN”, “Tác dụng của văn hóa doanhnghiệp trong việc thiết lập và xây dựng khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc —
ASEAN?” và “ Vai trò của việc hợp tác, giao lưu trong diễn đàn văn hóa doanh
nghiệp Trung Quốc — ASEAN” càng làm cho chủ dé của diễn đàn có thêm
tính sâu rộng.
Trang 171.1.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
VHDN cũng thu hút sự quan tâm lớn của các nhà nghiên cứu va các doanh nghiệp tại Việt Nam, đặc biệt là từ sau khi Việt Nam bước vao thời
kỳ đôi mới hội nhập đến nay
Đỗ Minh Cương (2011) -“Nhân cách doanh nhân và văn hóa kinh doanh
Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010”; “Đổi mới văn hóa lãnh
đạo, quản lý: lý luận và thực tiễn, NXB Lao động, Hà Nội” Đây là những
công trình trình bày có hệ thống trên cả lý luận và thực tiễn về các vẫn đề vănhóa kinh doanh, văn hoá doanh nhân, VHDN của thế giới và Việt Nam
Tuy nhiên, các tác phẩm này chủ yếu tập trung nghiên cứu sâu vào cácvan đề triết lý kinh doanh thay vi đi vào thực tế thực hành tại Việt Nam.
Trong nghiên cứu về VHDN của Nguyễn Mạnh Quân (2012) mang tênGiáo trình Đạo đức Kinh doanh và Văn hóa Công ty (Tái bản lần thứ nhất, cósửa đối bố sung) NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, khái niệm VHDN - bản sắccủa doanh nghiệp được thé hiện ở các triết lý đạo đức trong kinh doanh cũngnhư trách nhiệm của doanh nghiệp đối với xã hội
Nghiên cứu “Tĩnh thân doanh nghiệp — Giá trị định hướng của Vănhoá Kinh doanh Việt Nam” của tac giả Trần Quốc Dân cũng đóng góp vào các nghiên cứu về VHDN tại Việt Nam Trong nghiên cứu này, một số vấn đề
cơ bản liên quan đến giá trị định hướng của văn hoá kinh doanh và tinh thandoanh nghiệp đã được hệ thống lại, nhẫn mạnh tinh cấp thiết và vai trò củaviệc phát triển VHDN trong thời kì công nghiệp hoá-hiện đại hoá của Việt
Nam Những lý luận từ nghiên cứu này giúp các tác giả chỉ ra thực trangh của
việc khơi dậy và phát huy tinh thần doanh nghiệp của Việt Nam từ thời kỳphong kiến đến nén kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa
VHDN cũng được đề cập đến trong cuốn giáo trình Văn hóa kinh doanhviết bởi Dương Thị Liễu (chủ biên 2012), Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc
Trang 18dân Trong cuốn giáo trình này, khái niệm VHDN được xây dựng và thaoluận trên cơ sở nghiên cứu các tác phẩm uy tín của các nhà khoa học trong vàngoài nước Thông qua nghiên cứu thực tiễn cũng như lý thuyết, những ví dụthất bại và thành công của tổ chức trong và ngoài nước trong việc xây dựngVHDN, cuốn sách giúp đưa ra những bài học và tổng kết những kĩ năng thiếtyếu dé phát triển VHDN thực tiễn trên thị trường Việt Nam.
Trong cuốn “Đạo đức kinh doanh và VHDN” - NXB Thông tin và truyềnthông, Bùi Xuân Phong (2006) đã giúp định nghĩa về VHDN cũng như xácđịnh các yếu tô ảnh hưởng đến VHDN từ đó nêu ra các bước để phát triểnVHDN trong các tổ chức
Các nghiên cứu của các tác giả Việt Nam về VHDN đều cho thấy tamquan trọng cấp thiết của việc xây dựng một nền VHDN vững mạnh, coi đó làmột trong những nhân tố thiết yếu dé gia tăng sức cạnh tranh va đóng góp cho
sự phát triển bền vững của doanh nghiệp trong nên kinh tế thị trường Tuyvậy, vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về xây dựng và phát triển VHDN tại cácdoanh nghiệp trong ngành bất động sản, đặc biệt là ở quy mô tập đoàn tại ViệtNam dé đưa ram ô hình phát triển và quy trình triển khai phù hợp với tiềmnăng và thế mạnh của doanh nghiệp Việt Nam
1.2 Khai niệm, các nét đặc trưng và vai trò của Văn hóa
Khái niệm văn hóa từ lâu đã là một khái niệm rộng bao quát bao gồmnhiều loại chủ thể, đối tượng, hình thức biéu hiện và tinh chất khác nhau.Định nghĩa về văn hóa, do vậy, cũng có rất nhiều giúp các nhà nghiên cứu cómột cái nhìn phong phú và toàn diện hơn Trong cuốn “Văn hóa kinh doanh
và triết lý kinh doanh” tác giả Đỗ Minh Cương (2001) đã tổng kết lại các địnhnghĩa phổ biến về văn hóa như sau: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Văn hóanên được đề cập đến như là một tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn, vật
chat, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội va
Trang 19nó chứa đựng, ngoài văn học nghệ thuật, cả cách sống, phương thức chung sông, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin” Theo E Herriot: “Văn hóa làcái còn lại sau khi người ta quên đi tất cả, là cái vẫn còn thiếu sau khi người ta
đã hoc tất cả” Văn hóa có thé được hiểu là “Văn hóa là nguồn lực nội sinhcủa con người, là kiểu sống và bang giá trị của các tổ chức, cộng đồng người,
trung tâm là các giá trị chân - thiện - mỹ” (Đỗ Minh Cương, 2001) Văn hóa
được xem là một chức năng quan trọng của quản lý tông thê tạo thành những yếu
tố cần thiết đề tạo thành quản lý đúng và tốt, giúp chuẩn hóa mô hình quản lý và nâng cao năng suất lao động của doanh nghiệp (Fredmund Malik, 2021).
Nhìn nhận từ một góc độ khác, Bùi Xuân Phong (2009) cho rằng: “Văn
hóa là toàn bộ những hoạt động vật chất và tinh thần mà loai người đã sáng
tạo ra trong lịch sử của mình trong quan hệ với con người, với tự nhiên và với
xã hội, được đúc kết lại thành hệ giá trị và chuân mực xã hội Nói tới văn hóa
là nói tới con người, nói tới việc phát huy những năng lực bản chất của connguoi, nhăm hoàn thiện con người, hoàn thiện xã hội Có thể nói văn hóa làtất cả những gì gắn liền với con người, ý thức con người để rồi lại trở về với
chính nó”.
Cùng với đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp được đánh giá là
một trong hai yếu tô cốt lõi quyết định sự phát triển bền vững và 6n định cho
cả doanh nghiệp (Hoàng Văn Hải và Đặng Thị Hương, 2022).
Văn hóa doanh nghiệp được coi là tài sản tinh than, là “phần hồn” giúptạo dựng thương hiệu, bản sắc, nâng cao tính cạnh tranh, thúc day sự tăngtrưởng của doanh nghiệp vì mục tiêu phát triển bền vững Trong bối cảnhcạnh tranh và hội nhập quốc té sâu rộng hiện nay, việc xây dựng văn hóadoanh nghiệp, tiêu chí đạo đức kinh doanh, quy tắc ứng xử đóng vai trò hếtsức quan trọng đối với sự phát triển bền vững của các doanh nghiệp.
Như vậy có thể nói “văn hóa là toàn bộ những hoạt động vật chất và tinh
10
Trang 20thần mà loài người đã sáng tạo ra trong lịch sử của mình trong quan hệ vớicon người, với tự nhiên va xã hội, được đúc kết lại thành hệ giá tri và chuẩn
ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ vàhành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp trong việc theo đuổi và thựchiện các mục đích Khái niệm được sử dụng dé phan anh những hệ thống này được gọi với nhiều tên khác nhau như văn hóa doanh nghiệp, văn hóa công ty, văn hóa tập đoàn, hay văn hóa tô chức Mỗi doanh nghiệp có một bản sắc vănhóa doanh nghiệp của riêng mình Tương tự văn hóa, có rất nhiều quan điểmkhác nhau bàn về văn hóa doanh nghiệp Tất cả các quan điểm đó sẽ giúp tahiểu về văn hóa doanh nghiệp một cách toàn diện va day đủ hơn
Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO): “Văn hóa doanh nghiệp là sựtrộn lẫn đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, thói quen và truyền thống, nhữngthái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất đối với một tổ chức
đã biết”
Một định nghĩa phổ biến và được chấp nhận rộng rãi do chuyên gia nghiên cứu các tổ chức Edgar Schein đưa ra: “Văn hóa doanh nghiệp là tổng
hợp các quan niệm chung mà các thành viên trong công ty học được trong quá
trình giải quyết các van đề nội bộ và xử lý các van đề với môi trường xung
quanh” (E Schein, 2010).
II
Trang 21Theo Nguyễn Mạnh Quân (2011) “Văn hóa doanh nghiệp được định
nghĩa là một hệ thống các ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, nhận thức vàphương pháp tư duy được mọi thành viên của một tô chức cùng đồng thuận và
có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của các thành viên”
Theo Dương Thị Liễu (2009) “Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thốngcác gia tri, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi của doanh nghiệp, chiphối hoạt động của mọi thành viên trong doanh nghiệp và tạo nên bản sắc
kinh doanh riêng của doanh nghiệp”.
Theo Đỗ Minh Cương (2001) “Văn hoá kinh doanh là việc sử dụng các
nhân tố văn hoá vào trong hoạt động kinh doanh của chủ thể, là văn hoá màcác chủ thể tạo ra trong quá trình kinh doanh, hình thành nên những kiểu kinhdoanh ồn định và đặc thù của nó”
Điểm chung của các định nghĩa trên là “văn hóa doanh nghiệp có tính ồnđịnh và bền vững, bat chap sự thay đổi thường xuyên của các cá nhân, ké cảnhững người sáng lập và lãnh đạo doanh nghiệp” Nó tác động sâu sắc tớiđộng cơ hành động của doanh nghiệp, tạo thành định hướng có tính chất chiến
lược cho bản thân doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp có vai trò là một lực
lượng hướng dẫn, là ý chí thống nhất của tất cả lãnh đạo và cán bộ nhân viên
của doanh nghiệp.
Dựa trên những nghiên cứu của các học giả, văn hoá doanh nghiệp có
thê được định nghĩa như sau: “Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ những nhân
tố văn hoá được doanh nghiệp chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện tronghoạt động kinh doanh, tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó”.
1.3.2 Các cấp độ VHDN
Cấp độ 1 - Những giá trị văn hóa hữu hình
a Kiến trúc đặc trưng và diện mạo doanh nghiệp: Diện mạo thé hiện ởhình khối kiến trúc, quy mô về không gian của doanh nghiệp Kiến trúc thể
12
Trang 22hiện ở cách thiết kế, bố trí nội thất, trang trí, lựa chọn màu sắc, hình khối tại
nơi làm việc,
b Các lễ kỷ niệm, lễ nghi và các sinh hoạt văn hóa: Lễ nghi là những
nghi thức đã trở thành thói quen, được mặc định sẽ được thực hiện khi tiễn
hành một hoạt động nào đó Lễ kỷ niệm là hoạt động được doanh nghiệp
nhằm nhắc nhở mọi người trong doanh nghiệp ghi nhớ những giá trị và là dịp
để tôn vinh doanh nghiệp, tôn vinh những cá nhân có đóng góp lớn cho doanhnghiệp, tăng cường sự tự hào của mọi người về doanh nghiệp.
c Ngôn ngữ, khẩu hiệu: Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trong đờisống hàng ngày; trong doanh nghiệp, ngôn ngữ thế hiện cách thức giao tiếpcủa các thành viên trong môi trường doanh nghiệp Khẩu hiệu là một cách nóingắn gọn, sử dụng những từ ngữ đơn giản, dé nhớ thé hiện một cách cô đọngnhất triết lý kinh doanh, giá trị cốt lõi của một công ty
d Biểu tượng, bai hát truyền thống, đồng phục: Biểu tượng của doanhnghiệp là một hình ảnh ấn tượng, dé nhớ, dễ nhận biết đại diện cho doanhnghiệp Bài hát truyền thống, đồng phục là những giá trị văn hóa tạo ra nét đặctrưng cho doanh nghiệp và tạo ra sự đồng cảm, gan bó giữa các thành viên.
Cấp độ 2 — Những giá trị được tuyên bố
a Tầm nhìn: Tầm nhìn là trạng thái trong tương lai mà doanh nghiệpmong muốn dat được Tầm nhìn cho thấy mục đích, phương hướng chung dédẫn tới hành động thống nhất
b Sứ mệnh: Sứ mệnh nêu lên lý do, mục đích hoạt động của doanh
nghiệp, đối tượng phục vụ và các thức hoạt động của doanh nghiệp đó.
c Mục tiêu chiến lược: Mỗi doanh nghiệp cần xây dựng những kế hoạchchiến lược để xác định “lộ trình” và chương trình hành động, tận dụng đượccác cơ hội, vượt qua thách thức dé vươn tới tương lai, hoàn thành sứ mệnh
của doanh nghiệp.
13
Trang 23Cấp độ 3 — Những giá trị ngầm định
a Ngầm định về quan hệ giữa con người với môi trường: Một số chorằng họ có thể làm chủ được trong mọi tình huống, tác động của môi trườngkhông thể làm thay đổi vận mệnh của họ
Một số khác thì cho răng cần phải hòa nhập với môi trường, hay tìmcách sao cho có một vị trí an toàn để không phải chịu những tác động bat lợi
của môi trường.
b Ngam định về quan hệ giữa con người với con người: Ngoài mối quan
hệ xã hội, các thành viên trong doanh nghiệp còn có mối quan hệ trong công
việc Các quan hệ này có ảnh hưởng tương hỗ lẫn nhau
c Ngầm định về bản chất con người: Một số doanh nghiệp cho rằng bảnchất con người là lười biếng, tinh thần tự chủ, khả năng sáng tạo kém Một sốdoanh nghiệp khác lại cho rằng bản chất con người là có tinh thần tự chủ cao,
có trách nhiệm và có khả năng sáng tạo tiềm an
d Ngam định về bản chất hành vi con người: Người Phương Tây quantâm nhiều đến năng lực, sự cố gắng và thể hiện bản thân bằng những cái cụthé làm được Trong khi người Phương Đông coi trọng vị thế, nên có lối sống
dé cô chứng tỏ minh là ai đó thể hiện qua địa vị xã hội mà người đó có được.
e Ngầm định về bản chất sự thật và lẽ phải: Có doanh nghiệp cho rằng
sự thật và lẽ phải là quan điểm, ý kiến của người lãnh đạo Có doanh nghiệplại cho rằng những gi còn lại sau cùng chính là lẽ phải và sự thật
1.3.3 Các giai đoạn hình thành và phát trién VHDN
Văn hoá kinh doanh của mỗi doanh nghiệp đều phải trải qua ba giai đoạnhình thành và phát triển là giai đoạn non trẻ, giai đoạn giữa, và giai đoạn chín
mùi và suy thoái.
Giai đoạn 1: Giai đoạn hình thành
Nền tảng của việc hình thành VHDN phụ thuộc vào nhà sáng lập và
14
Trang 24những quan niệm chung của họ Nếu như doanh nghiệp đạt được thành công,nền tảng này sẽ tiếp tục phát triển và tồn tại, trở thành một đặc điểm nồi bật
và riêng biệt của doanh nghiệp, là cơ sở bền vững dé gắn kết các thành viên
Trong giai đoạn đầu, doanh nghiệp phải tập trung tạo ra những giá trịvăn hóa khác biệt so với các đối thủ, củng cố những giá trị đó và truyền đạt
cho những người mới (hoặc lựa chọn nhân lực phù hợp với những giá tri này).
Nền văn hóa trong những doanh nghiệp trẻ thành đạt thường được kế thừamau chóng do: “(1) Những nhà sáng lập nó vẫn tồn tại; (2) Chính nền văn hóa
đó đã giúp doanh nghiệp khang định mình và phát triển trong môi trường daycạnh tranh; (3) Rất nhiều giá trị của nền văn hóa đó là thành quả đúc kết đượctrong quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp”
Trong giai đoạn hình thành, VHDN sẽ gần như không có sự thay đổi nếukhông có sự tác động mạnh mẽ từ các yếu tô bên ngoài như khủng hoảng kinh
tế, khủng hoảng chính trị dẫn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpchịu anh hưởng nặng nề, có thé phải thay đổi hoàn toàn định hướng kinhdoanh Khi đó, nhà lãnh dao cần có sự điều chỉnh thích hợp dé có VHDN phu
hợp với tình hình kinh doanh mới và định hướng, diện mao mới của công ty.
Giai đoạn 2: Giai đoạn phat triểnTrong giai đoạn này, thông thường người sáng lập không còn nhiều vaitrò trong việc điều hành doanh nghiệp hoặc họ đã chuyển giao quyền lực củamình cho ít nhất hai thế hệ VHDN vẫn không ngừng phát triển; tuy nhiên sẽ
có sự xung đột giữa phe bảo thủ (những người không muốn thay đổi để đảmbảo vị thé và quyền lợi 6n định, vững chắc của minh tại doanh nghiệp) và pheđổi mới (những người khởi xướng sự thay đổi dé khang định vi thé và sức ảnhhưởng của bản thân) Tuy nhiên, việc thay đổi VHDN trong giai đoạn này sẽgặp nhiều khó khăn do các văn hóa phát triển trước đây đã có ảnh hưởng sâusắc trong mọi hoạt động, con người của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp
15
Trang 25đang vận hành tốt với văn hóa hiện tại, sự thay đổi sẽ tạo ra những thử thách
và rủi ro cho doanh nghiệp và sẽ vấp phải sự phản đối của nhiều người Tuynhiên, nếu văn hóa đã giúp doanh nghiệp thành công không còn phù hợp vớitình hình mới thì sự thay đổi là rất cần thiết
Giai đoạn 3: Giai đoạn trưởng thành và suy thoái Trong giai đoạn này, sự tăng trưởng của doanh nghiệp suy giảm do thị
trường đã bão hòa hoặc sản phẩm trở nên thiếu sức cạnh tranh do thị hiếukhách hàng thay đổi trong khi sản pham không có sự đổi mới, sáng tạo dé phùhợp với nhu cầu của thị trường Sự trưởng thành và bão hòa phản ánh mối quan hệ qua lại giữa sản phẩm của doanh nghiệp với những cơ hội và thách
thức của môi trường kinh doanh.
Những yếu tố văn hóa Doanh nghiệp lỗi thời cũng có tác động tiêucực không kém đến các Doanh nghiệp Các cheabol (tập đoàn) vốn được coi
là những “cỗ xe lớn” của nền kinh tế Hàn Quốc trong suốt 30 năm qua
Nhưng từ giữa năm 1997, các chaebol này đã trải qua những xáo trộn lớn
cùng với cuộc khủng hoảng của nền kinh tế Hàn Quốc Phong cách quản lýdựa trên tinh thần Nho giáo, ý thức hệ gia trưởng thống trị trong các tập đoànnày (ví dụ như: Nạn sùng bái mù quáng, đánh giá năng lực chủ yếu dựa vàothâm niên làm việc, sự phụ thuộc vào những giá trị tập thể) là một trongnhững nguyên nhân khiến cho các chaebol trở nên kém linh hoạt trước nhữngthay đổi, bóp nghẹt đi tính sáng tạo cá nhân, làm giảm hiệu quả hoạt động của
Công ty.
Mức độ lâu đời sẽ có vai trò quyết định trong việc có thay đổi văn hóadoanh nghiệp hay không và thay đổi ở mức độ nào Nếu doanh nghiệp đã trải
qua một quá trình dài kinh doanh thành công và hình thành được những giá tri
văn hóa, đặc biệt là quan điểm chung của riêng mình, thì sẽ rất khó thay đôi vì
những giá tri này mang lại niêm tự hào và sự tự tôn của cả doanh nghiệp.
16
Trang 261.3.4 Quy trình xây dựng VHDN
Bước 1: Xây dựng nhân thức đúng đắn về phát triển VHDN
Sự hội nhập về kinh tế và văn hoá trên thế giới đã khiến toàn cầu trở nênphăng hơn bao giờ hết Sự thay đổi, biến động trong một doanh nghiệp hoàntoàn có thê tác động hoặc tiêu cực hoặc tích cực tới thậm chí toàn thế gidi Thégiới phăng trong bối cảnh toàn cầu hoá đã đặt các quốc gia nói chung va từng tổchức nói riêng vào nhiều thách thức; trong đó thách thức về xây dựng và duy trìvăn hoá doanh nghiệp là một trong những thách thức đáng chú ý nhất
Dù văn hoá doanh nghiệp từ lâu đã thu hút sự chú ý của nhiều tác giả và doanh nghiệp toàn cầu, sự chú ý của phần đa các doanh nghiệp Việt vào kháiniệm văn hoá doanh nghiệp dường như đang còn khá hạn chế trong khi vai tròcủa văn hoá doanh nghiệp trong sự phát triển sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp được chứng minh là ngày càng thiết yếu
Văn hoá doanh nghiệp với vai trò ngày càng trọng yếu và sự phổ biếntrong cả lý thuyết lẫn thực tiễn được xem là kết quả của quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế dưới tác động của làn sóng toàn cầu hoá Cụ thé, việc gia nhập vào nền kinh tế toàn cầu với vai trò một người chơi đòi hỏi doanh nghiệp phải
có một cách ứng xử kinh doanh cũng như quan hệ kinh doanh khéo léo, mang
bản sắc riêng Nói cách khác, nền văn hoá doanh nghiệp, đặc biệt là các doanhnghiệp đa quốc gia, cần phải vừa đa dang dé hội nhập với các nền văn hoá đaquốc gia vừa phải có bản sắc riêng dé không bị hoà tan trên thị trường
Lý thuyết chỉ ra rằng, có 5 thể loại nguồn vốn bao gồm vốn con người(trí lực và thể lực của con người), vốn tự nhiên (được thiên nhiên bantặng), vốn tài chính (quy ra giá tri), vốn vật chất (do con người tạo ra) vàvốn xã hội — một khái niệm mới được phát triển và đồng thuạn vào nhữngnăm 90 của thé kỷ 20 Văn hoá doanh nghiệp được xếp là nguồn vốn xã hội
của các doanh nghiệp.
17
Trang 27Đặc trưng của VHDN là sự không thé chia tách Cụ thé là hành vi văn hóa, dù thuộc lớp lõi hay lớp vỏ thì đều phản ánh bản chất văn hóa của đốitượng đó (du là cá nhân hay tổ chức) Tuy vậy, sự lạm dụng các yếu tố bênngoài (phần vỏ) như là hình ảnh, quy tắc ứng xử, cách giao tiếp mà quên đicác giá trị cốt lõi (phần lõi) như niềm tin, sứ mệnh, tầm nhìn, ý chí được đúckết từ đời này sang đời khác sẽ khiến văn hóa không vững mạnh.
Sự phát triển của một tổ chức với nhiều cách làm, cách nghĩ, nhiều bộphận hơn, nhiều con người hơn sẽ trở nên phức tạp hơn Sự phát triển của tôchức về quy mô cũng kéo theo sự suy giảm trong gắn kết giữa các thành viên,
sự đồng thuận về tư tưởng và hành động, cũng như sự suy giảm trong nét đặc trưng khác biệt của tổ chức Lúc này, văn hoá doanh nghiệp sẽ phát huy vaitrò của mình dé giữ tô chức lại khỏi sự mất gắn kết và hoà tan bản thân trênthị trường Với văn hoá doanh nghiệp, tổ chức giữ được sự cân bằng trongquá trình tự phát triển mạnh mẽ tiến tới sự phát triển bền vững trong tươnglai Các doanh nghiệp chỉ có thé dé dang sao chép vỏ văn hoá thé hiện ở cácquy định có thé được nhanh chóng xây dựng trong bat kì doanh nghiệp nao.Tuy vậy, giá trị cốt lõi của văn hoá thì không phải dễ dé phát triển cũng nhưduy trì Giá trị cốt lõi của văn hoá doanh nghiệp được phát triển từ gốc rễ làlịch sử hình thành của doanh nghiệp, triết lý kinh doanh của người lãnh đạo
và tầm nhìn, sứ mệnh mà mọi nhân viên trong doanh nghiệp cùng hướng tới
Do đó, rất khó dé có thé sao chép giá trị cốt lõi của bất kỳ doanh nghiệp nào
Nói cách khác, văn hoá doanh nghiệp tạo ra sự khác biệt mà chính sự khác
biệt này sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiép.
Bước 2: Phát triển hình ảnh doanh nghiệp thông qua các biểu trưng
frực quan
Hình ảnh doanh nghiệp có thể được nâng cao thông qua các biểu tượng
trực quan đên các đôi tác, khách hàng và thậm chí cả nhân viên trong doanh
18
Trang 28nghiệp Các biểu trưng trực quan bao gồm: nghi lễ, trang phục, hoặc kiến trúcnội ngoại thất.
Đây là một bước quan trọng trong quá trình xây dựng văn hóa doanh
nghiệp Ở giai đoạn này, doanh nghiệp xác định nội dung cụ thể của các yếu
tố cầu thành nên văn hóa doanh nghiệp, đó chính là thứ tạo ra bản sắc văn hóariêng để doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình và quảng bá ra côngchúng Cụ thể, doanh nghiệp phải xác định được triết lý kinh doanh và các giátrị cốt lõi, chuẩn mực, các giai thoại, lễ nghi, biểu tượng, các yếu tố hữuhình Trong đó, giá trị văn hóa là nội dung quan trọng nhất, có ảnh hưởngquyết định tới toàn bộ các nội dung xây dựng văn hóa khác.
Trong giai đoạn này, người lãnh dao Công ty có vai trò rất lớn, tạo ra sựthành công hay thất bại trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp Nếungười lãnh đạo doanh nghiệp xác định các giá trị, chuẩn mực văn hóa phù hợp
với mục tiêu của doanh nghiệp và môi trường kinh doanh thì sẽ tạo bước đà
thúc day cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Dé định hình thànhcông, doanh nghiệp phải tự mình hoặc kết hợp với các chuyên gia tư van thựchiện nhưng không nên thuê hoàn toàn các đối tác thực hiện
Bước 3: Dùng các biểu trưng phi trực quan để phát triển hình ảnh
doanh nghiệp
Bên ngoài các biểu trưng trực quan, vai trò của các biéu trưng phi trựcquan cũng được cho là hết sức quan trọng trong văn hóa doanh nghiệp Biểutrưng phi trực quan khác với biểu trưng trực quan, nó cần được xây dựng vàđúc kết qua một quá trình phát triển dai hạn qua đó những giá trị cốt lõi của tôchức được hình thành, hoàn thiện và phát huy gắn với hành vi của các thànhviên của tổ chức Biểu trưng phi trực quan hay còn được gọi là những giá tribên trong của doanh nghiệp ít khi bị thay đổi, có tính bền vững và khó có thé
bị sao chép trong thời gian ngắn Biểu trưng phi trực quan bao gồm: lịch sử
19
Trang 29phát triển, gia tri cốt lõi, triết lý kinh doanh, hệ thống tạo động lực, va quantrọng hơn hết là sứ mệnh và tầm nhìn của tô chức.
Trong các biéu trưng phi trực quan, duy chỉ có sứ mệnh và tầm nhìn lànhân tố có thể và nên được thay đôi dé phù hợp với từng giai đoạn phát triểnkhác nhau của tô chức Sau mỗi giai đoạn, kinh nghiệm và hướng đi tiếp theo
sẽ được đúc kết để tạo thành sứ mệnh và tầm nhìn mới cho tô chức, làm kimchỉ nam cho các bước phát triển tiếp sau của tô chức
Bước 4: Truyén thông nội bộ và truyén thông ngoại vi Việc xây dựng và quảng bá thương hiệu là tối cần thiết đối với các doanhnghiệp Việt Nam khi muốn vươn ra thị trường thế giới Bên ngoài việc tiếpxúc với những công nghệ mới, những nguồn nhân lực được đào tạo bài bản,
có nguồn vốn mạnh mẽ, các doanh nghiệp Việt Nam cần lay văn hóa doanhnghiệp làm nên tảng qua việc phát triển truyền thông nội bộ và truyền thông
ngoai Vi.
Truyền thông nội bộ là kênh giúp lãnh đạo va các nhân viên trong công
ty giao tiếp với nhau một cách chính thống Chính sự tương tác qua các kênhtruyền thông nội bộ giúp doanh nghiệp dần hình thành được văn hóa doanh
nghiệp của minh.
Bên cạnh đó, truyền thông ngoại vi giúp doanh nghiệp truyền bá những nộidung và hình ảnh mong muốn ra bên ngoài với đối tác và khách hàng của mình.1.4 Tác động của VHDN đối với sự phát triển doanh nghiệp
1.4.1 Tác động tích cực
Bản sắc của tổ chức được thể hiện rõ ràng trong văn hóa doanh nghiệpcủa tổ chức đó Vì vậy, việc phát triển và duy trì một bản sắc văn hóa doanhnghiệp vững mạnh sẽ mang đến những tác động tích cực cho doanh nghiệp
như sau:
- Giúp phân biệt doanh nghiệp với hang trăm nghìn đối thủ khác trên thị
20
Trang 30trường, tạo nét đặc trưng và sự khác biệt cho doanh nghiệp, tăng lợi thế cạnh
tranh trên thi trường.
- Giúp nâng cao lợi thế cạnh tranh cho tổ chức trên thị trường KhiVHDN được xây dựng và duy trì vững mạnh, nhân viên sẽ trở nên gắn kếthơn với doanh nghiệp, tăng sự trung thành của cán bộ công nhân viên với tôchức Nguồn nhân lực gắn kết này chính là điểm cạnh tranh của doanh nghiệpvới các đối thủ khác trên thị trường
- Tạo nên phong thái của Doanh nghiệp, giúp phân biệt doanhnghiệp
này với doanh nghiệp khác Chúng ta không may khó khăn dé nhận ra phongthái của một Doanh nghiệp thành công, phong thái đó thường gây ấn tượngrất mạnh cho người ngoài và là niềm tự hào của các thành viên trong Doanhnghiệp Như khi bước vào Công ty Walt Disney, người ta có thê có thể cảmnhận được một vài giá trị rất chung qua các bộ đồng phục cho các công nhânviên, một số khẩu ngữ chung mà mà công nhân viên Walt Disney dùng (như
“một chú Mickey tốt đấy” có nghĩa là “bạn làm việc tốt đấy”), phong cách
ứng xử chung (luôn tươi cười và lịch sự với khách hàng) và những tình cảm
chung (đều rất tự hào vì được làm việc cho Công ty).
- VHDN tạo nên lực hướng tâm chung cho toàn Doanh nghiệp Một nền văn hóa tốt giúp Doanh nghiệp thu hút nhân tài và củng cố lòng trung thànhcủa công nhân viên đối với Doanh nghiệp
Người ta lao động không chỉ vì tiền mà còn vì những nhu cầu khác nữa
Hệ thống nhu cầu của con người theo A.Maslow, là một hình tam giác gồmnăm loại nhu cầu xếp theo thứ tự từ thấp đến cao: Nhu cầu sinh lý; nhu cầu anninh; nhu cầu giao tiếp; nhu cầu được kính trọng và nhu cầu tự khang địnhmình để tiến bộ Các nhu cầu trên là những cung bậc khác nhau của sự hammuốn có tính khách quan ở mỗi cá nhân Nó là những động lực thúc day conngười hoạt động nhưng không nhất thiết là lý tưởng của họ
21
Trang 31Từ mô hình của A.Maslow, có thể nhận thấy thật sai lầm nếu mộtDoanh nghiệp lại cho rằng chỉ cần trả lương cao là sẽ thu hút, duy trì đượcngười tài Công nhân viên chỉ trung thành và gắn bó lâu dài khi họ thấy hứngthú khi được làm việc trong môi trường doanh nghiệp, cảm nhận được bầukhông khí thân thuộc trong Doanh nghiệp và có khả năng tự khang định mình
dé thang tién Trong một nên văn hóa chất lượng, các thành viên nhận thức rõràng về vai trò của bản thân trong toàn bộ tổng thể, họ làm việc vì mục đích
và mục tiêu chung.
- VHDN khích lệ quá trình đổi mới và sáng chế Tại những Doanh
nghiệp mà môi trường văn hóa ngự tri mạnh mẽ sẽ nảy sinh sự tự lập đích
thực ở mức độ cao nhất, nghĩa là các công nhân viên được khuyến khích détách biệt ra và đưa ra sáng kiến, thậm chí cả các công nhân viên cấp cơ sở Sựkhích lệ này sẽ góp phần phát huy tính năng động sáng tạo của các công nhân
viên, là cơ sở cho quá trình R&D của Công ty Mặt khác, những thành công
của công nhân viên trong công việc sẽ tạo động lực gắn bó họ với Công ty lâu
đài và tích cực hơn.
1.4.2 Tác động tiêu cực
Nếu doanh nghiệp không tập trung sự chú ý vào VHDN thì sẽ gây ra những tác động tiêu cực đến doanh nghiệp có thê kê đến như sau:
- Cơ chế quản lý trở nên độc đoán, thiếu động lực dé nhân viên cố gang
nỗ lực trong công việc Doanh nghiệp từ đó mất đi lợi thế về năng suất laođộng khiến cho sức mạnh nội bộ của tổ chức giảm sâu ngăn cản sự phát triểnvững mạnh của tô chức
- Doanh nghiệp giảm lợi thế cạnh tranh trên thị trường do thiếu sự nhất
quán trong truyền thông nội bộ cũng như truyền thông ngoại vi Thông điệp
truyền thông vì thế trở nên thiếu đồng bộ và không chuyên nghiệp ảnh hưởng
tới chữ tín của doanh nghiệp trên thị trường và với cán bộ công nhân viên.
22
Trang 32- Một Doanh nghiệp có nên văn hóa tiêu cực có thé là Doanh nghiệp mà
cơ chế quan lý cứng nhắc theo kiêu hợp đồng, độc đoán, chuyên quyền, và hệthống tổ chức quan liêu, gây ra không khí thụ động, sợ hãi ở các công nhânviên, khiến họ có thái độ thờ ơ hoặc chống đối giới lãnh đạo Đó cũng có thê
là một doanh nghiệp không có ý định tạo nên một mối liên hệ nào khác giữa
những công nhân viên ngoài quan hệ công việc, mà là tập hợp hàng nghìn
người hoàn toàn xa lạ, chỉ tạm dừng chân ở Công ty Người quản lý chỉ phốihợp các có găng của họ, và dù thế nào đi nữa cũng sản xuất được một thứ gi
đó, nhưng niềm tin của người làm công vào xí nghiệp thì không hề có
Trên thực tế, có không ít các Doanh nghiệp hiện nay đang đi theo “đà”này Ví du như các Công ty mỹ phẩm, được phẩm, họ có thể tiến hành tuyểndụng é ạt hàng chục, thậm chí hàng trăm công nhân viên bán hàng tại mộtthời điểm, không quan tâm đến trình độ học vấn của công nhân viên Các Công
ty nay trả lương cho công nhân viên thông qua thống kê đầu sản phẩm họ bánđược trong tháng Nếu một công nhân viên không bán được gì trong tháng,
người đó sẽ không nhận được khoản chi trả nào từ phía Công ty Trường hợp họ
bị ốm, Công ty cũng không có chế độ đặc biệt nào Thậm chí, nếu một côngnhân viên xin nghỉ việc vài ngày, họ sẽ có nguy cơ bị mất việc làm
Một điều không thể phủ nhận là nếu những giá trị hoặc niềm tin củaDoanh nghiệp mang tính tiêu cực thì nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến con ngườicủa Doanh nghiệp đó Công việc xác định phần lớn cuộc đời của một côngnhân viên Nó quyết định thời giờ đi lại của chúng ta, nơi chúng ta sông, cảđến hàng xóm láng giềng của chúng ta Công việc ảnh hưởng đến quyền lợi,cách tiêu khiển cũng như bệnh tật của chúng ta Nó cũng quyết định cáchchúng ta dùng thời gian sau khi về hưu, đời sống vật chất của chúng ta vànhững vấn đề chúng ta sẽ gặp phải lúc đó Do đó, nếu môi trường văn hóa ởCông ty không lành mạnh, không tích cực sẽ ảnh hưởng xấu đến tâm lý làm
23
Trang 33việc của công nhân viên và tác động tiêu cực đến kết quả kinh doanh của toàn
Công ty.
1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển VHDN Các yếu
tô bên ngoài
1.4.3.1 Văn hóa dân tộc
VHDN chịu sự ảnh hưởng sâu sắc bởi văn hoá dân tộc như một điều tấtyếu Thực chất, VHDN chính là một phần của văn hoá dân tộc Mỗi nhân viêntrong công ty thuộc về nền văn hoá dân tộc của họ và khi trở thành một phầncủa doanh nghiệp thì họ sẽ cùng nhau hoạt động vì một mục tiêu chung của tôchức Khi đó, những nét văn hoá của mỗi nhân viên được nuôi dưỡng bởi nền văn hoá dân tộc từ thuở ấu thơ qua tiếp xúc, qua giáo dục sẽ được phản chiếu
rõ nét trong văn hoá doanh nghiệp Tổng hợp tư duy và hành động của cá
nhân ảnh hưởng bởi văn hoá dân tộc sẽ tạo nên VHDN Nói cách khác, các
giá trị văn hoá dân tộc ảnh hưởng mạnh mẽ và không thể chối cãi lên VHDN
Các yêu tố của văn hoá dân tộc sẽ ảnh hưởng đến VHDN bao gồm các
chuẩn mực đạo đức, thói quen sinh hoat, truyền thống, các hệ tư tưởng chung,
các cách giao tiếp ứng xử hàng ngày Ảnh hưởng sâu sắc của văn hoá dân tộc lên VHDN buộc các doanh nghiệp phải chú ý tới các nét văn hoá lãnh thổ,vùng miễn tại nơi mà mình đang hoạt động trước khi phát triển và duy trì vănhoá riêng của doanh nghiệp mình Sự chú ý đến các nét văn hoá dân tộc giúpdoanh nghiệp tránh được những xung đột không đáng có về văn hoá, các hành
vi vi phạm đến bản sắc văn hoá dân tộc cũng như quan niệm, lối sống củangười dân địa phương Những mâu thuẫn, xung đột về văn hoá rất có thékhiến doanh nghiệp bị mất dần vị thế hay thậm chí bị xoá số khỏi vùng lãnhthô của dân tộc, cộng đồng đó.
Khi xây dựng, duy trì và phát triển VHDN, tổ chức cần mang theo canhiệm vụ phát huy bản sắc tốt đẹp (như tính thần đoàn kết, đạo đức, ý chí tự
24
Trang 34lực, tự cường: hay sự khéo léo trong hành xử) của văn hoá dân tộc đồng thời giảm thiểu ảnh hưởng của những văn hoá cô hữu có thé có ảnh hưởng xấu đếnnăng suất hoạt động của doanh nghiệp (như sự tuỳ tiện, bừa bãi, thiếu kỷluật) Thêm vào đó, có nhiều điểm yếu trong văn hóa dân tộc cũng cần phảiđược chú ý bởi tổ chức dé tìm biện pháp phòng ngừa khắc phục như lối sốngích kỷ, thiếu quan tâm đến người xung quanh như đồng nghiệp, đối tác; sự đạikhái, y lại, thiếu tính khoa học và kế hoạch cụ thể trong làm việc.
Lay van hoa Nhat Ban lam vi du cho tam anh hưởng của văn hóa dân tộclên VHDN Dat nước Nhật Bản chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề do thiên tai, tàinguyên thiếu thốn, với nền kinh tế ngư nghiệp, nông nghiệp là thứ yếu Vănhóa Nhật Bản chịu sự tác động lớn của văn hóa Tam Giáo Đồng đặt Nhân, Lễ,Nghĩa, Trí, Tín lên hàng đầu Sự thiếu thốn về tài nguyên cùng những ảnhhưởng từ thiên tai khiến người Nhật Bản nhận thức rõ rệt về việc cần cố gắng
nỗ lực dé vượt qua thử thách Người Nhật Bản cũng dé dàng du nhập các nétvăn hóa khác và cải biến nó dé phù hợp với văn hóa Nhật Bản Do vậy, vănhóa Nhật Bản là sự kết hợp hài hòa những điểm sáng của nhiều nền văn hóanhư tính sáng tao của phương Tây kết hợp với sự 6n định của phương Đông.Văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc từ nền văn hóadân tộc với những nhân viên có phâm chất tốt, nỗ lực bền bỉ và sáng tạo gópphần giúp Nhật Bản trở thành một nền kinh tế vững mạnh trên thế giới
1.4.3.2 _Văn hóa hội nhập
Xu hướng hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu đang trở nên mạnh mẽ honbao giờ hết Toàn cầu hóa vừa là cơ hội vừa là thách thức với tất cả các tôchức trên toàn thế giới, thúc đây các quốc gia tham gia vào WTO, mở cửa vàphát triển Các doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh yếu kém và hiệu quả laođộng thấp rất có khả năng trở nên tụt hậu trước những thách thức từ toàn cầuhóa Do đó, những thiếu sót trong duy trì và phát trién VHDN ở Việt Nam cần
25
Trang 35được chú ý hơn bao giờ hết dé giúp các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnhtranh trong thời điểm hiện tại Nhờ đó, các doanh nghiệp được kì vọng sẽ trở
nên năng động hơn trong công cuộc hội nhập, đảm bảo xây dựng được một
nên VHDN vững mạnh làm ban đạp cho sự phát trién nhanh chóng của nềnkinh tế quốc gia
Trong quá trình toàn cầu hóa, thách thức lớn nhất với các doanh nghiệp
đa quốc gia là phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh mạnh trên thế giới Bêncạnh đó, nền kinh tế đa quốc gia với sự tham gia của nhiều yếu tố văn hóa từ khắp các quốc gia khác nhau trên thé giới buộc các tô chức càng phải pháttriển cho mình nét văn hóa riêng dé không bị hòa tan, giữ vững bản sắc vănhóa dân tộc Giữ vững nét văn hóa dân tộc sẽ giúp các doanh nghiệp phát triểnvững mạnh và đối đầu được với cạnh tranh trong thời gian dài
Bên cạnh việc giữ vững văn hóa dân tộc, các doanh nghiệp cần học hỏinhững giá trị tích cực từ bạn bè quốc tế như những xu hướng xã hội phổ biếntoàn cầu, những câu chuyện thành công của các doanh nghiệp quốc tế, nhữnggiá trị văn hóa tiến bộ hay những kinh nghiệm quản lý nhân sự Các doanhnghiệp cần học hỏi những nét văn hóa tích cực này và chuyên thành văn hóa
của doanh nghiệp mình.
Dưới tác động của toàn cầu hóa, doanh nghiệp Việt Nam cần thay đôihướng theo hướng hợp tác và liên kết với các doanh nghiệp, đối tác dé hướng
tới mục tiêu win-win thay vì chỉ chăm chăm tập trung vào cái lợi của riêng
mình Với tinh thần liên kết phối hợp cùng có lợi, xem chữ tín hàng đầu, vănhóa dân tộc Việt Nam sẽ được khoác lên mình tấm áo mới với những chiếnlược cạnh tranh lâu dài, bền vững, chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu khắt khecủa các thị trường nước ngoài Trong cuốn “Giải mã chiến lược Đông Tây”(2020) của tác giả Dương Thi Thu và Tran Thi Hồng Liên, hai tác giả đã nhânmạnh răng văn hóa doanh nghiệp nên là sự giao thoa, tổng hợp điểm mạnh
26
Trang 36của các nền văn hóa như tư duy phân tích mạch lạc của phương Tây và chiến lược chỉ tiết từ phương Đông Việc học hỏi văn hóa doanh nghiệp từ các nướcphương Tây cụ thể là công ty Coca-Cola đã giúp nhiều nhà hàng Việt vượt quakhó khăn trong đại dịch covid (Dương Thị Thu và Trần Thị Hồng Liên, 2020).
1.4.4 Các yếu tô bên trong doanh nghiệp
1.4.4.1 Văn hóa lãnh đạo
Vai trò của người lãnh đạo trong bất kỳ doanh nghiệp nào được so sánhvới người thuyền trưởng trên một chuyến tàu Cụ thể, người lãnh đạo giúp tô chức xây dựng, phát triển và duy trì sự đoàn kết của nhân viên trong doanhnghiệp thông qua việc thúc đây văn hóa doanh nghiệp trong tổ chức Đề pháttriển và giữ vững được một nền VHDN vững mạnh, người lãnh đạo trong tổchức cần nhận thức rõ ràng vai trò gắn kết của mình
VHDN được hình thành nên bởi chính những người lãnh đạo tổ chức.Dấu ấn của người lãnh đạo, đặc biệt là những nhà sáng lập sẽ được ghi mạnh
mẽ lên dấu ấn của VHDN tạo nên những nét bản sắc riêng biệt giúp phân biệtdoanh nghiệp với các đối thủ khác trên thị trường.
Tầm nhìn của nhà lãnh đạo sẽ giúp xác định hướng đi và cách làm việccho doanh nghiệp theo đó các nguyên tắc hoạt động chung sẽ được thay đổi Văn hóa và phong cách lãnh đạo của ban lãnh đạo sẽ được thể hiện rõ nét ởvăn hóa doanh nghiệp qua chính tầm nhìn, sứ mệnh chung của doanh nghiệp.Những nhà lãnh đạo tài giỏi sẽ giúp doanh nghiệp xây dựng một tầm nhìn, sứmệnh rõ ràng ngay từ những ngày đầu khởi nghiệp Với tầm nhìn này, nhàlãnh đạo giúp doanh nghiệp xác định những mục tiêu lớn mà họ muốn hướngđến và sẽ lan truyền mục tiêu này tới tất cả thành viên của doanh nghiệp, làmbàn đạp dé doanh nghiệp phát trién.
Giá trị văn hóa của một doanh nghiệp có thê thay đổi khi có sự thay đổi
vê đội ngũ lãnh đạo Cùng với sự thay đôi vê cơ câu tô chức, đội ngũ nhân sự,
27
Trang 37chiến lược kinh doanh có thể sẽ dẫn đến sự thay đổi cơ bản về văn hóadoanh nghiệp Bởi văn hóa doanh nghiệp là sự phản chiếu tư tưởng, triết lýkinh doanh của nhà lãnh đạo doanh nghiệp nên sự thay đổi văn hóa doanhnghiệp giữa các thế hệ lãnh đạo là một tất yêu khách quan.
Tuy nhiên, sự thay đổi cơ bản giá trị văn hóa doanh nghiệp có thé danđến nhiều sự thất bại hơn là sự thành công Thực tế đã chứng minh nhiềudoanh nghiệp trên thế giới có thé trường tồn là do họ xây dựng và giữ gìnđược các giá trị và mục tiêu cốt lõi Nói cách khác, văn hóa doanh nghiệp tại các doanh nghiệp này đã được các thế hệ lãnh đạo kế cận giữ gìn qua nhiều thế hệ.
1.4.4.2 Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Lich sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp là cả một quá trình lâudai và sự nỗ lực xây dựng và vun đắp cho doanh nghiệp Do là niềm tự hàocho các thành viên trong doanh nghiệp và trở thành những giai thoại còn sốngmãi cùng sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
1.4.4.3 Ngành nghề và môi trường kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh có tác động rất lớn tới sự xây dựng và phát triểnvăn hóa của mỗi doanh nghiệp Khi doanh nghiệp tham gia vào ngành nghềkinh doanh khác nhau, họ sẽ có cách ứng xử khác nhau, từ đó có chuẩn mực
và giá trị khác nhau Và những đặc trưng đó có thể trở thành biểu tượng củadoanh nghiệp, thành đặc điểm khiến mọi người dễ nhận và dễ nhớ nhất
Tác động của môi trường kinh doanh như cơ chế, chính sách của nhà
nước, pháp luật và hoạt động của bộ máy công chức cũng đang tạo ra những
rào cản nhất định cho việc xây dựng và hoàn thiện văn hóa kinh doanh nói
chung và văn hóa Doanh nghiệp nói riêng.
Tác động tiêu cực lớn nhất của cơ chế thị trường đến văn hóa Doanh
nghiệp chính là sự chao đảo các hệ thống giá trị trong mỗi con người nói
28
Trang 38riêng và xã hội nói chung Trong một thời gian dài, cả xã hội Việt Nam không
có tâm lý coi trọng những người giàu và đặc biệt là giới kinh doanh Người
Việt Nam vẫn cho rằng của cải của cá nhân có được do kinh doanh là sự tích
tụ từ nhiều đời mà có, nhưng khi sang nền kinh tế thị trường, những ai có đầu
óc, quyết đoán và dám chấp nhận rủi ro đều giàu lên nhanh chóng, và đa số họlại là những người trẻ tuổi nên đã làm đảo lộn hoàn toản những giá trị, nhữngquan niệm truyền thống Hơn nữa, môi trường kinh doanh của Việt Nam lạikhông ổn định, chưa ủng hộ những doanh nhân làm ăn chân chính
Nhiều nhà lãnh đạo doanh nghiệp không được đào tao cơ bản nên có nhiều hạn chế về kiến thức và trình độ Do vậy, khi cơ hội được đặt và tay họ mà trình
độ và đạo đức không có thì dễ dàng nảy sinh những tham vọng vô hạn
Luật và các chính sách thuộc môi trường kinh tế thường xuyên thay đôinên khó có thé giữ được chữ tín, hay viện dẫn những lí do khách quan dékhước từ việc thực hiện cam kết Nguy hai ở chỗ, đây lại trở thành lyi do décác cá nhân hoặc Doanh nghiệp chống chế với những sai sót
Mở cửa hội nhập cũng có những tác động tiêu cực như tâm liy sung
ngoại quá đáng, nước ngoài có sản pham gì ta cũng phải có sản pham đó cho
dù khách hàng chưa có nhu cầu, bên cạnh đó là tâm lí phủ nhận tất cả các giá trị truyền thống.
Nhận thức xã hội về văn hóa Doanh nghiệp cũng là vấn đề cần nêu ra.Quan niệm xã hội nhìn nhận về Doanh nhân nói chung còn thiên về coi họ lànhững người ích kỷ, chỉ vì tiền, muốn làm giàu cho bản thân mình, hay trốnthuế, buôn lậu, làm hàng giả Bản thân một số Doanh nhân còn mặc cảm vớitrạng thái tâm lí coi thường nghề kinh doanh trong lịch sử dân tộc Với trạngthái đó họ chưa thực sự tự tin và mạnh dạn dồn hết sức lực và trí tuệ củamình, và chưa động viên người khác cùng hợp sức đầu tư phát triển quy mô
lớn và dai hạn.
29
Trang 391.4.4.4 Những giá trị Văn hóa học hỏi được
Trong quá trình hình thành và phát triển, có rất nhiều yếu tố khác tácđộng đến sự hình thành, phát triển hay thay đổi văn hóa doanh nghiệp, nhữngyếu tố này được các nhà lãnh đạo doanh nghiệp, từng thành viên hay tập thê
học hỏi dựa vào kinh nghiệm của mình Chúng được hình thành một cách vô
thức và ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp theo hai chiều hướng cả tíchcực vả tiêu cực Những giá trị học hỏi được bao gồm:
Những giá trị văn hóa được tiếp nhận trong quá trình giao lưu với cácnên văn hóa khác Cùng với quá trình toàn cầu hóa kinh tế, các giá trị văn hóa trên thế giới được giao thoa với nhau, các thành viên của các dân tộc khácnhau có thé học hỏi lẫn nhau những giá trị văn hóa của dân tộc khác dé làm
phong phú thêm văn hóa của dân tộc mình Xét trong phạm vi một doanh
nghiệp, chăng hạn sự đa dạng về nguồn gốc lao động cũng có thé làm thay đôi
văn hóa của một doanh nghiệp Ngày nay, một Công ty Mỹ mang văn hóa Nhật Bản hay một Công ty Nhật Ban mang văn hóa Mỹ không có gi là quá xa lạ.
Rat nhiều doanh nghiệp lúc hình thành thì nó chưa định hình rõ ràng các
giá trị văn hóa, nhưng qua thời gian các giá trị văn hóa được hình thành một
cách tự phát thông qua những kinh nghiệm tập thê khi xử lý các vấn đề chung,sau đó được phô biến trong toàn doanh nghiệp và được truyền lại cho các thế
hệ sau và trở thành các giá trị truyền thống Đây cũng là một dạng của những
giá trị văn hóa học hỏi được.
Ngoài ra, còn rất nhiều yếu t6 ảnh hưởng đến sự hình thành văn hóadoanh nghiệp như khách hàng, đối tác và đối thủ cạnh tranh, chế độ đãi ngộ,
hệ thống quản lý và chia sẻ thông tin, các nguồn nhân lực, công nghệ, sảnphẩm của doanh nghiệp.
30
Trang 40CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THIET KE VÀ NGHIÊN CỨU
2.1 Quy trình nghiên cứu
2.1.1 Luận văn được nghiên cứu theo quy trình gom 7 bước, như sau:
1 Xác định vấn đề
2 Tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu trước đó
Xác định các thành phần cho thiết kế nghiên cứu
Xây dựng bảng hỏi, thang đo nghiên cứu
Thu thập thông tin dữ liệu Phân tích thông tin dữ liệu
ND mm FY Giải thích kết quả và viết báo cáo
Mô tả chỉ tiết từng bước trong quy trình nghiên cứu:
Bước 1: Xác định van đê cân nghiên cứu Tác giả xác định vân đê cân
nghiên cứu là thực trạng VHDN tại Sunshine Group.
Bước 2: Tìm hiêu cơ sở lý luận và các nghiên cứu trước Tác giả tìm
hiểu các lý thuyết về VHDN, đây là căn cứ để chọn khung lý thuyết chonghiên cứu đề tài
Bước 3: Xác định các thành phần cho thiết kế nghiên cứu Dựa trên tổng
hợp cơ sở lý luận từ các nghiên cứu trước, tác giả xác định được khung lý
thuyết chính dé thiết lập mô hình nghiên cứu Cụ thé ở đây tác giả chọn khung
lý thuyết là “Nội dung của VHDN” được đề cập tại mục 1.3 ở chương 1 déthiết lập mô hình nghiên cứu.
Bước 4: Xây dựng đề cương, thang đo nghiên cứu Dựa trên mô hìnhnghiên cứu được xác định, tác giả tiến hành xây dựng thang đo cho nghiêncứu dựa trên tình hình nghiên cứu và cơ sở lý thuyết đã công bố Tác giả sửdụng thang đo Likert 5 điểm cho các chỉ báo và các thang đo phân loại chocác biên phân loại Kết thúc bước nảy tác giả thu được bảng câu hỏi cho điều
tra thực nghiệm.
31