1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Đề pháp luật về phòng ngừa, Ứng phó sự cố môi trường và phục hồi môi trường sau sự cố môi trường

20 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ Đề Pháp Luật Về Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự Cố Môi Trường Và Phục Hồi Môi Trường Sau Sự Cố Môi Trường
Tác giả Nguyễn Thị Bớch Tuyển - DLU204629, Nguyễn Văn Quốc Việt - DLU204631, Nguyễn Thị Ngọc Trõm - DLU204609, Nguyễn Thị Như í - DLU204640, Nguyễn Hoài Trung - DLU204657, Trần Phan Thanh Triều - DLU204619, Hồ Tuyết Quõn - DLU204548
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Văn Tố Hữu
Trường học Trường Đại Học An Giang
Chuyên ngành Luật
Thể loại bài báo cáo
Năm xuất bản 04/2023
Thành phố An Giang
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

Vì vậy, cần làm rõ các quan điểm về sự cô môi trường: phòng ngừa, ứng phó sự cỗ môi trường: các quy định của pháp luật về phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, phục hồi môi trường sau sự

Trang 1

TRUONG DAI HOC AN GIANG KHOA LUAT VA KHOA HOC CHINH TRI

Bee ee 2 ae

Ns PAI Hoc QUOC GIA

TP HO CHi MINH

BAI BAO CAO CHU DE PHAP LUAT VE PHONG NGUA, UNG PHO SU CO MOI TRUONG VA PHUC HOI MOI TRUONG SAU SU CO MOI TRUONG

Giảng viên hướng dẫn: Nhóm sinh viên thực hiện: Lớp DH21LU2

Ths Nguyễn Văn Tố Hữu Nguyễn Thị Bích Tuyển - DLU204629

Nguyễn Văn Quốc Việt - DLU204631

Nguyễn Thị Ngọc Trâm — DLU204609

Nguyễn Thị Như Ý - DLU204640

Nguyễn Hoài Trung — DLU204657

Trần Phan Thanh Triều - DLU204619

Hồ Tuyết Quân - DLU204548

Trang 2

MUC LUC

I Tong quan về sự cô mỗi trường, phòng ngừa, ứng phó sự cô môi trường và phục hồi

1 Tông quan vỀ sự cô môi trưỜng - - : c2: 2221110111131 11311111 1111111111111 111 1111111112 4

2 Tông quan về phòng ngừa, ứng phó sự cô môi trường và phục hồi môi trường sau sự

H Các quy định của pháp luật về phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường và phục hồi

môi trường sau sự CỔ môi fFWỜINØ o5 5 5c s s3 S9 S93 5 8 5 5 0 0900 500 5n 0809 508809 5958 089990 6

1 Phòng ngừa sự cô môi trường - + 5-5111 S21211111111111111 1111 1121011101211 E1 ru 6

2 Ứng phó sự cố môi trường s2 1211 11121111211711111211211 11 111210 7

3 Phục hồi môi trường sau sự cô môi tƯỜN Q.2 02.00201020 1110111111 1111 1111111111111 1x12 10

4 Công khai thông tin và sự tham gia của cộng đồng dân cư trong phòng ngừa, ứng phó

sự cố môi "7 ccc cece eeceeceeeeecseeeseeseseecssessssessseesssesecsessieesssesessesssessssesstaeeeey 12 HII Các quy định pháp luật về phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường trong một số

1 Các quy định pháp luật về phòng ngừa ứng phó sự cô tràn đầu 5 czszscez 12

2 Các quy định pháp luật về phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong lĩnh vực hóa

SH 15

IV Các quy định về xử lý vi phạm pháp luật trong phòng ngừa, khắc phục sự cố môi

1 Các quy định pháp luật về trách nhiệm hành chính trong phòng ngừa, khắc phục sự

CỔ môi tTƯỜng - s s11 1111111111111 111 1111 1112101112111 1111 11211111111 g 17

2 Các quy định pháp luật về trách nhiệm dân sự trong phòng ngừa, khắc phục sự cố

3 Quy định về trách nhiệm hình sự trong phòng ngừa, khắc phục sự cỗ môi trường L9

Trang 3

MO DAU

Bảo vệ môi trường hiện nay đang là vấn đề được cả thế giới quan tâm bởi những giá trị to lớn của nó về kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng Mặt khác, xã hội càng phát triển thì nhu cầu tác động đến môi trường càng cao Đi đôi với việc thỏa mãn các nhu cầu của con người là nguy cơ xảy ra các sự cỗ môi trường Hoạt động phát triển kinh tế - xã hội hiện nay đã và đang tạo ra nhiều áp lực tiêu cực lên môi trường và đặt ra những yêu cầu cấp thiết trong công tác bảo vệ môi trường, trong đó, việc phòng ngừa, ứng phó và phục hồi sự cố môi trường cần được đặc biệt quan tâm

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hậu quả nghiêm trọng khi các sự cô môi trường xảy ra

mà chủ yếu là do những sơ xuất, bất cập trong công tác phòng ngừa, năng lực và hiệu quả hạn chế trong các hoạt động ứng phó, khắc phục sự cố gây rất nhiều thiệt hại cho kinh tế xã hội Vì vậy, cần làm rõ các quan điểm về sự cô môi trường: phòng ngừa, ứng phó sự cỗ môi trường: các quy định của pháp luật về phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, phục hồi môi trường sau sự cô môi trường và thực tiễn thực thi pháp luật về phòng ngừa, ứng phó và phục hồi sự cố môi trường ở Việt Nam

Trang 4

I Tong quan về sự cô mỗi trường, phòng ngừa, ứng phó sự cô môi trường và phục hồi môi trường sau sự cô

1 Tông quan về sự cũ môi trường

Ì.1 Khải niệm sự cô môi trường

Sự cố là những tai nạn, rủi ro xảy ra trong quá trình vận hành, biến đổi của thiên nhiên hoặc trong bất kỳ hoạt động nào của con người Những tai nạn, rủi ro này chỉ là những tình huong bat thường và không phải lúc nào cũng xảy ra Trong lĩnh vực moi ones thuật ngữ “sự cố môi trường” được tiếp cận như cách hiểu chung về thuật ngữ “sự

” như trên, đó là những hiện tượng diễn ra một cách đột ngột, đột biến, phát sinh từ thiên nhiên hoặc do hoạt động của con người, hoặc từ sự kết hợp của cả hai yếu tô trên Đặc biệt, những sự cô này thường gây ra tác động xấu, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường Theo khoản 14 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2020, sự cô môi trường là sự cố xảy

ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đôi môi trường nghiêm trọng

1.2 Phân loại sự cố môi trường

Phân loai sự cô môi trường

Hiện nay sự cô môi trường vẫn thường được chia làm 2 loại chính bao gồm: “Sự cố môi trường nhân tạo” và “sự cô môi trường tự nhiên”

Sự cố môi trường do tự nhiên được hiểu chính là những hiện tượng thường xuất hiện trong môi trường tự nhiên mà không có bất kỳ một tác động nảo từ con người, ví dụ như: thủy triều, sạt lở, động đất

Sự cố môi trường xuất phát từ nhân tạo chính là những hiện tượng xuât hiện bởi con người vào thiên nhiên, ví dụ như: đốt phá rừng, khai thác quá mức đất đá trên núi, đôi dân tới ra tình trạng sạt lở

Nguyên nhân gây ra sự cô môi trường

Sự cô môi trường không tự nhiên mà xảy ra, do có sự tác động của tự nhiên và con người Thứ nhất, chúng ta không thế không nói tới những trận bão lũ, lụt lội hay những đợt hạn hán khô hạn kéo dài, gây ra tinh trạng nứt nẻ đất đai Cùng với đó là những trận động đất xuất hiện do núi lửa phun trào, những trận mưa axit, mưa đá rất nguy hiểm và những đợt biến đổi khí hậu vô cùng khắc nghiệt Tiếp theo, những trận hỏa hoạn, những trận cháy rừng, những yếu tô gây hại trực tiếp đến môi trường khiến cho môi trường không ngừng biến động, gây nhiều ảnh hưởng tới đời sống con người Do ý thức của con người gây ra các

sự cô môi trường không mong muốn như vứt rác thải bừa bãi, đỗ đầu xuống nguồn nước, vứt xác động vật xuống nước làm ô nhiễm nguồn nước

1.3 Hậu quả của sự cô môi trường

Sự cô môi trường gây ô nhiềm, suy thoái hoặc biên đôi môi trường nghiêm trọng

- Thứ nhất, ô nhiễm môi trường

Trang 5

Ô nhiễm môi trường là sự biến đôi của các thành phần môi trường không phủ hợp với quy chuân kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người

và sinh vật

-Thứ hai, suy thoái hoặc biến đổi môi trường

Suy thoái môi trường là sự giảm về sô lượng và chât lượng của thành phân môi trường, gây ảnh hưởng xâu đên con người, sinh vật

Một thành phần môi trường khi bị coi là suy thoái khi có đầy đủ các dấu hiệu:

+ Có sự suy giảm đồng thời cả về số lượng và chất lượng thành phần môi trường đó hoặc là sự thay đối về sô lượng sẽ kéo theo sự thay đôi vê chât lượng các thành phân môi trường và ngược lại

+ Gây ảnh hưởng xấu, lâu dài đến đời sống của con người và sinh vật Nghĩa là sự thay đôi số lượng và chất lượng các thành phần môi trường phải đến mức gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đến hoạt động sản xuất kinh doanh của con người hoặc gây những hiện tượng hạn hán, lũ lụt, xói mòn đất, sạt lở đất thì mới coi thành phần môi trường đó bị suy thoái

Số lượng và chất lượng các thành phần môi trường có thể bị thay thế do nhiều nguyên nhân, trong đó chủ yếu là đo hành vi khai thác quá mức các yếu tô môi trường, làm hủy hoại các nguôn tài nguyên thiên nhiên, sử dụng phương tiện, công cụ, phương pháp hủy diệt trong khai thác, đánh bắt các nguồn tài nguyên sinh vật Các cấp độ của suy thoái môi trường cũng được chia thành: suy thoái môi trường, suy thoái môi trường nghiêm trọng, suy thoái môi trường đặc biệt nghiêm trọng Cấp độ suy thoái môi trường đối với một thành phần môi trường cụ thé thường được xác định dựa vào mức độ khan hiểm của thành phần môi trường đó, cũng như dựa vào số lượng các thành phần môi trường bị khai thác, bị tiêu hủy so với trữ lượng của nó

2 Tông quan về phòng ngừa, ứng phó sự cô môi trường và phục hồi môi trường sau sự

co

2.1 Khái niệm về phòng ngừa sự cô môi trường

Có thế hiểu đơn giản phòng ngừa là hoạt động nhằm ngăn ngừa, hạn chế, đề phòng những tác động xấu có thê xảy ra Nếu trên một phương diện tổng quát hơn thì phòng ngừa bao gồm việc lập kế hoạch, phương án đề chuẩn bị đối phó với những bất lợi sẽ ảnh hưởng đến tự nhiên và đời sống con người Theo Luật phòng chống, thiên tai 2013 thi phòng ngừa

là việc trang bị năng lực và kiến thức cần thiết của cơ quan, tổ chức, cá nhân nhằm săn sảng ứng phó, khắc phục hậu quả và tái thiết một cách kịp thời và hiệu quả Trong lĩnh vực môi trường, có thê hiểu khái niệm phòng ngừa Sự cố môi trường là những hoạt động nhằm ngăn ngừa, loại bỏ những nguyên nhân có thê gây ra sự cỗ môi trường Phòng ngừa Sự cô môi trường giữ một vai trò hết sức quan trọng trong quản lý môi trường Do đó, nêu chúng ta có các biện pháp phòng ngửa hiệu quả và thiết thực sẽ giúp cho con người có thê phản ứng kịp thời và nhanh chóng trước các sự cỗ môi trường có thể xảy ra, giúp đoán trước được các sự

cô để từ đó nhằm hạn chế đến mức tối đa hậu quả có thé xảy Ta

Trang 6

2.2 Khái niệm ứng phó sự cỗ môi trường

Ứng phó với sự cố môi trường là một trong những hình thức pháp lý của kiểm soát ô nhiềm môi trường nhăm ngăn chặn kỊp thời những hậu quả xâu do ô nhiễm, suy thoái, sự cô môi trường gây nên, đồng thời nhanh chóng tìm ra các giải pháp khôi phục lại tỉnh trạng môi trường như trước khi bị ô nhiễm

2.3 Khải mệm phục hồi sự cố môi trường

Phục hồi môi trường là các biện pháp nhằm khôi phục lại chất lượng của một thành

phần môi trường nào đó đã bị tác động theo chiều hướng xấu đi, khôi phục lại tình trạng môi trường như trước khi chúng bị tôn hại hoặc đến mức có thể chấp nhận được

H Các quy định của pháp luật về phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường và phục hồi

môi trường sau sự cố môi trường

Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường và phục hồi môi trường sau sự cô môi trường được quy định từ Điều 121 đến Điều 129 đã quy định rõ về thâm quyên, trách nhiệm, cơ chế phòng ngừa, chuẩn bị ứng phó, ứng phó sự cô môi trường, phục hồi môi trường sau sự cố trên cơ sở áp dụng linh hoạt cơ chế ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Các nội dung này tiếp tục được quy định một cách tập trung và trực tiếp đề phòng ngừa sự cố môi trường của các cơ sở Các quy định làm cơ sở đề thực hiện việc lập kế hoạch, diễn tập va xây dựng kế hoạch ứng phó sự cô môi trường (kế hoạch của cơ sở được lồng ghép, tích hợp

và phê duyệt cùng kế hoạch ứng phó sự cố khác đề không làm phát sinh thủ tục hành chính)

1 Phòng ngừa sự cố môi trường

Theo khoản 1 Điều 121 Luật Bảo vệ môi trường 2020: “Việc phòng ngừa sự cô môi trường phải tuân thủ quy trình, quy chuẩn kỹ thuật về an toàn, môi trường”

1.1 Chủ thê phòng ngừa sự cô môi trường

Theo Điều 122 và điểm a khoản | Diéu 127 Luật Bảo vệ môi trường thì chủ thể có

trách nhiệm phòng ngửa sự cô môi trường bao gôm:

- Chủ dự án đầu tư, cơ sở có trách nhiệm thực hiện các nội dung sau đây:

+ Thực hiện yêu cầu về kế hoạch, biện pháp, trang thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường theo quy định của pháp luật;

+ Thực hiện chế độ kiểm tra thường xuyên, áp, dụng phương án, biện pháp quản lý,

kỹ thuật nhăm loại trừ, giảm thiểu nguy cơ xảy ra sự cố môi trường

- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm sau đây:

+ Điều tra, thống kê, đánh giá nguy cơ sự cô môi trường có thê xảy ra trên địa bản;

+ Xây dựng cơ sở đữ liệu và lập, công khai thông tin về các nguồn có nguy cơ gây ra

sự cô môi trường trên địa bàn theo quy định của pháp luật;

+ Xây dựng và chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã xây dựng năng lực phòng ngừa, cảnh báo nguy cơ sự cô môi trường trên dia ban

Trang 7

- Bộ, cơ quan ngang Bộ có trách nhiệm phòng ngửa sự cô môi trường

Như vậy trách nhiệm phòng ngừa sự cô môi trường thuộc về chủ dự án đầu tư, cơ sở,

ủy ban nhân dan cap tinh, B6, co quan ngang Bộ

2 Ứng phó sự cố môi trường

Theo khoản 1 Điều 121 Luật Bảo vệ môi trường 2020: “Phòng ngừa sự cô môi trường phải tuân thủ quy trình, quy chuân kỹ thuật về an toàn, môi trường”

2.1 Phân cấp sự cô môi trường và các giai đoạn tng phó sự cô môi trường

Đối với việc ứng phó sự cố môi trường được thực hiện theo 4 cấp sự cố, căn cứ vào phạm vi ảnh hưởng tại thời điểm phát hiện sự cô đề xác định co quan có trách nhiệm chỉ đạo ứng phó theo khoản I Điêu 123 Luật Môi trường 2020:

a) Sự cô môi trường câp cơ sở là sự cô môi trường có phạm vị ô nhiệm, suy thoái môi trường trong cơ sở sản xuât, kinh doanh, dịch vụ;

b) Sự cô môi trường câp huyện là sự cỗ môi trường vượt quá phạm vi sự cô câp cơ sở

và có phạm vi ô nhiễm, suy thoái môi trường trong địa bàn của một đơn vị hành chính câp

huyện;

; c) Sự cố môi trường cấp tỉnh là sự cô môi trường vượt quá phạm vi sự cỗ môi trường cấp huyện và có phạm vi ô nhiệm, suy thoái môi trường trong địa bàn của một đơn vị hành chính cap tinh;

đ) Sự cỗ môi trường cấp quốc gia là sự cố môi trường có phạm vi ô nhiễm, suy thoái môi trường trên địa bàn từ 02 đơn vị hành chính cập tỉnh trở lên hoặc có phạm vi ô nhiễm, suy thoái môi trường xuyên quồc gia

Căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 123 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định về các giai đoạn ứng phó sự cố môi trường, bao gồm:

- Chuan bị ứng phó sự cô môi trường:

- Tổ chức ứng phó sự cô môi trường:

- Phục hồi môi trường sau sự cố môi trường

2.2 Chuẩn bị ứng phó sự cỗ môi trường

Căn cứ quy định tại điều 124 Luật Bảo vệ môi trường 2020 thì:

L Người có trách nhiệm chỉ đạo ứng phó sự cô môi trường quy định tại khoản 4 Điều

125 của Luật này có trách nhiệm chỉ đạo xây dựng, phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố môi trường thuộc thấm quyên, trách nhiệm của mình; chỉ đạo tổ chức điễn tập ứng phó sự cố môi trường theo kê hoạch ứng phó sự cô môi trường do mình phê duyệt

2 Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hướng dẫn, xây dựng lực lượng và bố trí nguôn lực, trang thiết bị ứng phó sự cỗ môi trường cho Ủy ban quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn; Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh, cấp huyện

Trang 8

3 Chủ dự án đầu tư, cơ sở phải có công trình, trang thiết bị, phương tiện ứng phó sự

cô môi trường theo quy định của pháp luật; xây dựng, huấn luyện lực lượng tại chỗ cho ứng phó sự cô môi trường

4 Việc ban hành, thực hiện kế hoạch ứng phó sự cô môi trường được quy định như Sau:

8) Ủy ban quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn ban hành và thực hiện Kế hoạch ứng phó sự cô môi trường cấp quốc gia; kiêm tra việc thực hiện kế hoạch ứng phó sự cô môi trường do Ban chỉ huy phòng, chỗng thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh ban hành;

b) Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh ban hành và thực hiện kế hoạch ứng phó sự cô môi trường cấp tỉnh; kiêm tra việc thực hiện kế hoạch ứng phó

sự cô môi trường do Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìn kiếm cứu nạn cấp huyện ban hành;

c) Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp huyện ban hành và thực hiện kế hoạch ứng phó sự cỗ môi trường cấp huyện;

d) Chủ dự án đầu tư, cơ sở ban hành và tổ chức thực hiện kế hoạch ứng phó sự cố môi trường của cơ sở mình

5 Kế hoạch ứng phó sự cỗ môi trường phải có kịch bản sự cô để có phương án ứng phó tương ứng và phải được công khai theo quy định của pháp luật

6 Việc lồng ghép, tích hợp kế hoạch ứng phó sự cố môi trường được quy định như sau:

a) Ké hoach ứng phó sự cố môi trường quy định tại các điểm a, b và c khoản 4 Điều nay có thê được lông ghép, tích hợp với các kê hoạch phòng thủ dân sự hoặc kê hoạch ứng phó sự cô khác;

b) Kế hoạch ứng phó sự cô môi trường quy định tại điểm d khoản 4 Điều này được lông ghép, tích hợp và phê duyệt cùng kê hoạch ứng phó sự cô khác

7 Tô chức điễn tập ứng phó sự cỗ môi trường được quy định như sau:

a) Diễn tập ứng phó sự cố môi trường cấp cơ sở được thực hiện ít nhất 02 năm một lân, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;

b) Diễn tập ứng phó sự cô môi trường cấp huyện, cấp tỉnh, cấp quốc gia được thực hiện theo kê hoạch ứng phó sự cô môi trường đã được cơ quan có thâm quyên phê duyệt; c) Diễn tập ứng phó sự cô môi trường phải có sự tham gia cua các cơ quan, tô chức, lực lượng có liên quan, đại diện đâu môi liên lạc của cộng đông dân cư, các cơ sở xung quanh có khả năng bị ảnh hưởng do sự cô gây ra

2.3 Tổ chức ứng phó sự cô môi trường

Luật cũng phân định rõ người chỉ đạo ứng phó sự cô môi trường là Chủ tịch UBND cấp huyện, cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Người lãnh đạo ứng phó sự cỗ môi trường thành lập sở chỉ huy ứng phó sự cỗ môi trường và tô công tác xác định nguyên nhân sự cỗ môi trường; chỉ định người chỉ huy và

8

Trang 9

người phát ngôn về sự cô môi trường: huy động lực lượng, thiết bị, phương tiện ứng phó sự

cô Quy định này nhằm phân định rõ trong chỉ đạo ứng phó với chỉ huy ứng phó tại hiện trường, cũng như phát ngôn về sự cố môi trường đề bảo đảm tính chuyên nghiệp, hiệu quả, đồng bộ, thống nhất Căn cứ theo Điều 125 Luật Bảo vệ môi trường 2020 thì:

I Thông tin về sự cố môi trường phải được thông báo kịp thời đến Ban chỉ huy phòng, chông thiên tai và tìm kiêm cứu nạn câp huyện và Uy ban nhân dân câp xã nơi xảy

ra sự cô

2 Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai va tim kiém cứu nạn cấp huyện phối hợp với

Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra SỰ cố trực tiếp xác minh, tô chức ứng phó sự cố kịp thời

và báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện đề công bố sự cô môi trường hoặc thông báo cấp có thâm quyền đề tổ chức ứng phó theo phân cấp quy định tại khoản I Điều 123 của Luật này

3 Ứng phó sự cố môi trường bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:

a) Xác định nguyên nhân sự cố môi trường; loại, số lượng, khối lượng chất ô nhiễm

bị phát tán, thải ra môi trường:

b) Đánh giá sơ bộ về pham vi, đối tượng và mức độ tác động đối với môi trường đất, nước, không khí, con người và sinh vật;

c) Thực hiện các biện pháp cô lập, giới hạn phạm vi, đôi tượng và mức độ tác động: thực hiện khân câp các biện pháp bảo đảm an toàn cho con người, tài sản, sinh vật và môi trường:

d) Thu hỗi, xử lý, loại bỏ chất ô nhiễm hoặc nguyên nhân gây ô nhiễm;

đ) Thông báo, cung cấp thông tin về sự cố môi trường cho cộng đồng đề phòng, tránh các tác động xâu từ sự cô môi trường

4 Trách nhiệm ứng phó sự cỗ môi trường được quy định như sau:

a) Chủ dự án đầu tư, cơ sở có trách nhiệm tổ chức ứng phó sự cỗ môi trường trong phạm vi cơ sở; trường hợp vượt quá khả năng ứng phó, phải kịp thời báo cáo Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra sự cô và Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp

huyện đề phối hợp ứng phó;

b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Trưởng Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp huyện chỉ đạo ứng phó sự cô, huy động lực lượng, thiết bị, phương tiện ứng phó sự có, chỉ định người chỉ huy và người phát ngôn về sự cô môi trường cấp huyện xảy ra trên địa bản;

c) Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Trưởng Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh chỉ đạo ứng phó sự có, huy động lực lượng, thiết bị, phương tiện ứng phó

sự cố, chỉ định người chỉ huy và người phát ngôn về sự cỗ môi trường cấp tỉnh xảy ra trên địa bàn;

d) Chủ tịch Ủy ban quốc gia Ứng phó sự có, thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn chỉ đạo ứng phó sự cố, huy động lực lượng, thiết bị, phương tiện ứng phó sự cố, chỉ định người chỉ huy và người phát ngôn về sự cố môi trường cấp quốc gia

Trang 10

5 Trường hợp vượt quá khả năng ứng phó, người có thâm quyền chỉ đạo ứng phó sự

cô môi trường phải báo cáo cap trên trực tiếp Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ ứng phó sự cô môi trường khi được yêu câu

6 Trường hợp phạm vi ô nhiễm, suy thoái môi trường của sự cố môi trường VƯỢT Tả ngoài phạm vi cơ sở, đơn vị hành chính thì người có thâm quyền chỉ đạo ứng phó sự cô môi trường phải báo cáo cấp trên trực tiếp đề chỉ đạo ứng phó sự cô

7 Người có trách nhiệm chỉ đạo ứng phó sự cố môi trường quy định tại khoản 4 Điều này quyết định thành lập sở chỉ huy ứng phó sự cô môi trường và tổ công tác xác định nguyên nhân sự cô môi trường trong trường hợp cần thiết

§ Bộ Y tế, Ủy ban nhân dân các cấp đánh giá phạm vi, đối tượng, mức độ tác động của sự cô môi trường đên sức khỏe con người và thực hiện các biện pháp phòng ngừa, hạn chê tác động

2.4 Tài chính cho ứng phó sự cô môi trường

Căn cứ Điều 128 Luật Bảo vệ môi trường 2020:

1 Tô chức, cá nhân gây ra sự cô môi trường có trách nhiệm chỉ trả kịp thời, toàn bộ các chi phi tổ chức ứng phó sự cố môi trường, phục hồi môi trường; trường hợp Nhà nước

tô chức ứng phó sự cô môi trường và phục hồi môi trường thi tổ chức, cá nhân gây ra sự cô môi trường có trách nhiệm thanh toán chi phí tô chức ứng phó sự cỗ môi trường, phục hồi môi trường cho Nhà nước theo quy định của pháp luật

2 Sự cô môi trường không xác định được nguyên nhân hoặc không xác định được tô chức, cá nhân gây ra sự cô môi trường thì chỉ phí tổ chức ứng phó sự cỗ môi trường và phục

hồi môi trường đo Nhà nước chỉ trả

3 Nguồn kinh phí tổ chức ứng phó sự cỗ môi trường và phục hồi môi trường quy định tại khoản 2 Điều này được bỗ trí từ ngân sách nhà nước và các nguồn kinh phí khác theo quy định của pháp luật

4 Nhân công, vật tư, phương tiện được sử dụng, huy động để ứng phó sự cỗ môi trường được bôi hoàn và thanh toán theo quy định của pháp luật

3 Phục hồi mỗi trường sau sự cô môi trường

Việc phục hồi môi trường sau sự cô do tô chức, cá nhân thực hiện theo Kế hoạch phục hồi môi trường UBND cập huyện, cấp tỉnh và Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt tương ứng với từng cấp sự cô (riêng sự cô cấp cơ sở thi do cơ sở tự thực hiện trong phạm vi

cơ sở) Trong trường hợp chưa xác định được tổ chức, cá nhân gây ra sự có thì cơ quan phê duyệt kế hoạch tô chức thực hiện kế hoạch phục hồi môi trường sau sự cố Việc phục hồi môi trường sau sự cô môi trường phải bảo đảm đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môi trường về chất lượng môi trường xung quanh Căn cứ theo Điều 126 Luật Bảo vệ môi trường 2020:

1 Chủ dự án đầu tư, cơ sở gây ra sự cố môi trường phải thực hiện phục hồi môi trường sau sự cỗ môi trường trong phạm vĩ cơ sở Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra sự cô môi trường có trách nhiệm kiểm tra, giám sát hoạt động phục hồi môi trường

10

Ngày đăng: 29/11/2024, 20:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w