Theo Khoản 9 Điều 3 Luật Du Lịch 2017 “Kinh doanh dịch vụ lữ hành là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộchương trình du lịch cho khách du lịch” Căn cứ vào Điều
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA DU LỊCH
3 Ngô Diệp Vân Anh
4 Nguyễn Ngọc Quỳnh Thư
5 Nguyễn Ngọc Quỳnh Trâm
6 Trương Quang Tấn
7 Now Oanh Thuận
8 Nguyễn Thị Ngọc Bích
Đà Lạt, tháng 10 năm 2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA DU LỊCH
3 Ngô Diệp Vân Anh 2112520
4 Nguyễn Ngọc Quỳnh Thư 2116778
5 Nguyễn Ngọc Quỳnh Trâm 2112657
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………
………
………
………
………
………
………
………
……… ……
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Điểm bằng số:
Điểm bằng chữ:
Đà Lạt, ngày 13 tháng 10 năm 2023 Giáo viên hướng dẫn
Nguyễn Thị Lựu
Trang 4số quốc gia, du lịch là nguồn thu ngoại tệ quan trọng nhất trong ngoại thương.Các thành phố du lịch của nước ta hiện nay có rất nhiều nơi phát triển vớinhững điều kiện thiên nhiên ưu đãi, có các tiềm năng về phát triển kinh tế du lịchnghỉ dưỡng và các lễ hội văn hoá lớn Do đó, cùng với sự phát triển của ngành dulịch thì ngành nghề kinh doanh lưu trú du lịch cũng chiếm một vị thế rất quan trọngđối với sự phát triển của ngành du lịch Tuy nhiên, có thể nói hoạt động kinh doanhdịch vụ lữ hành còn mang tính tự phát và pháp luật điều chỉnh lĩnh vực này vẫn còntồn tại nhiều hạn chế vướng mắc Đặc biệt trong bối cảnh nước ta đang nỗ lực vượtbậc nhằm đánh thức tiềm năng phát triển của ngành du lịch, vì thế trong bài tiểuluận này nhóm sẽ tìm hiểu sâu hơn về: “Pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành"
Trang 5MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VỀ KINH DOANH DU LỊCH, KINH DOANH LỮ HÀNH 1
1.1 Khái niệm kinh doanh du lịch 1
1.2 Khái niệm, đặc điểm và phạm vi kinh doanh lữ hành 2
1.1.1 Khái niệm 2
1.1.2 Đặc điểm về sản phẩm lữ hành 2
1.1.3 Phạm vi kinh doanh dịch vụ lữ hành 3
CHƯƠNG II CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐĂNG KÝ KINH DOANH LỮ HÀNH 4
2.1 Kinh doanh lữ hành nội địa 4
2.1.1 Điều kiện kinh doanh 4
2.1.2 Nội dung của hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa 4
2.1.3 Hồ sơ, trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa 8
2.2 Kinh doanh lữ hành quốc tế 9
2.2.1 Điều kiện kinh doanh lữ hành quốc tế 9
2.2.2 Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế 10
2.2.3 Hồ sơ, trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc t 10
2.2.4 Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế 11
2.3 Cấp đổi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành (Điều 35 Luật Du Lịch 2017) 12
2.4 Thu hồi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành (Điều 35 Luật Du Lịch 2017) 13
2.4.2.Trình tự, thủ tục thu hồi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành 14
2.4.3 Trình tự, thủ tục thu hồi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành 15
2.5 Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành có vốn đầu tư nước ngoài 15
2.6 Điều kiện kinh doanh đại lý lữ hành 16
CHƯƠNG III QUY ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH LỮ HÀNH 17
3.1 Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính 17
3.1.1 Các hình thức xử phạt chính 17
3.1.2 Các hình thức xử phạt bổ sung 17
3.2 Quy định mức phạt khi vi phạm hành chính 17
3.3 Liên hệ thực tiễn 22
Trang 63.3.1 Tiến trình sự việc 22 3.3.2 Các hành vi vi phạm và mức phạt tiền 23
CHƯƠNG IV KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 26
Trang 7CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VỀ KINH DOANH DU LỊCH, KINH DOANH LỮ
HÀNH 1.1 Khái niệm kinh doanh du lịch
Luật du lịch đầu tiên được ban hành vào năm 2005 là văn bản đầu tiên trong lĩnhvực du lịch Từ đó đến nay, hoạt động du lịch Việt Nam đã có nhiều thay đổi về cả loạihình du lịch, xu hướng du lịch, lựa chọn tour du lịch Do vậy, việc sửa đổi Luật Du lịch làviệc làm cần thiết trong bối cảnh ngành du lịch Việt Nam đang có nhiều điều kiện thuậnlợi cho sự phát triển Luật Du lịch sẽ là khung pháp lý cho hoạt động du lịch, đảm bảoquyền và nghĩa vụ cho du khách và tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ du lịch Qua rấtnhiều sửa đổi, bổ sung, Luật Du lịch 2017 được Quốc hội thông qua ngày 19/06/2017được đánh giá là bước tạo đà cho sự đột phá của ngành du lịch nước ta theo đúng tinhthần của Bộ Chính trị đã đưa ra, đó là phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
là định hướng chiến lược quan trọng để phát triển đất nước, tạo động lực thúc đẩy sự pháttriển của các ngành, lĩnh vực khác Trong nền kinh tế thị trường, bên cạnh việc phát triểnngành du lịch thì cũng kéo theo các loại hình dịch vụ liên quan Theo định nghĩa của ISO9001:1991 dịch vụ là kết quả mang lại nhờ các hoạt động tương tác giữa người cung cấp
và khách hàng, cũng như nhờ các hoạt động của người cung cấp để đáp ứng nhu cầu củangười tiêu dùng Dịch vụ có thể được tiến hành nhưng không gắn liền với sản phẩm vậtchất
Khi Luật Du lịch 2017 được ban hành và có hiệu lực 01/01/2018 thì không cònriêng một điều luật quy định cụ thể các hình thức kinh doanh dịch vụ du lịch thay vào đótại Chương V Luật Du lịch 2017 có quy định các mục về từng hình thức kinh doanh dulịch bao gồm:
1 Kinh doanh dịch vụ lữ hành
2 Kinh doanh vận tải khách du lịch
3 Kinh doanh lưu trú du lịch
4 Kinh doanh dịch vụ du lịch khác (như dịch vụ ăn uống, dịch vụ mua sắm, dịch vụthể thao, dịch vụ vui chơi, giải trí, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, dịch vụ liên quankhác phục vụ khách du lịch)
5 Căn cứ vào chức năng, tính chất hoạt động, ngành nghề (2),(3),(4)được xếp vàonhóm các nhà cung ứng dịch vụ du lịch, còn (1) được xếp vào nhóm nhà phân phốisản phẩm du lịch
1
Trang 81.2 Khái niệm, đặc điểm và phạm vi kinh doanh lữ hành
1.1.1 Khái niệm
Kinh doanh lữ hành (Tour operators bussiness) là việc thực hiện các hoạt độngnghiên cứu thị trường, thiết lập các chương trình du lịch, quảng cáo và bán các chươngtrình này trực tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hoặc văn phòng đại diện tổ chức các
chương trình và hướng dẫn du lịch Theo Khoản 9 Điều 3 Luật Du Lịch 2017 “Kinh
doanh dịch vụ lữ hành là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộchương trình du lịch cho khách du lịch”
Căn cứ vào Điều 31 Luật Du lịch 2017, Điều 14 Nghị định 168/2017 :
- Kinh doanh lữ hành nội địa là việc thực hiện các hoạt động cũng như thiết lập các
chương trình du lịch trọn gói hoặc từng phần và bán trực tiếp hoặc gián tiếp cho vănphòng đại diện tổ chức thực hiện chương trình, hướng dẫn du lịch Được thành lập theoquy định của pháp luật về doanh nghiệp
- Kinh doanh lữ hành quốc tế là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần
hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam hoặc đưakhách du lịch ra nước ngoài Được thành lập theo quy định pháp luật của doanh nghiệp
1.1.2 Đặc điểm về sản phẩm lữ hành
Kinh doanh lữ hành là một loại hình kinh doanh dịch vụ Vì vậy hoạt động kinhdoanh lữ hành có các đăc trưng cơ bản sau:
- Tính chất tổng hợp: sản phẩm lữ hành là sự kết hợp của nhiều dịch vụ như: dịch vụ
vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống của các nhà sản xuất riêng lẻ thành mộtsản phẩm mới hoàn chỉnh Sản phẩm lữ hành là các chương trình du lịch trọn gói(package tour) hay từng phần, khách hàng phải trả tiền trọn gói các dịch vụ trong chươngtrình du lịch trước khi đi du lịch
- Không đồng nhất giữa các lần cung ứng do chất lượng dịch vụ cấu thành phụ
thuộc vào tâm lý, trạng thái tình cảm của cả người phục vụ lẫn người cảm nhận Mà các
2
Trang 9yếu tố đó thì lại thay đổi và chịu tác động của nhiều nhân tố trong những thời điểm khácnhau.
- Bao gồm các hoạt động điễn ra trong cả một quá trình từ khi đón khách theo yêu
cầu, cho đến khi khách trở lại điểm xuất phát gồm:
Những hoạt động đảm bảo nhu cầu của chuyến đi nhu cầu giải trí, tham quan
Những hoạt động đảm bảo nhu cầu thiết yếu của khách chuyến đi như đi lại, ăn ở,
an ninh
- Không lưu kho: Không giống như ngành sản xuất vật chất khác, sản phẩm lữ hành
không bảo quản, lưu kho, lưu bãi được và giá của sản phẩm lữ hành có tính linh động cao
- Chương trình du lịch trọn gói được coi là sản phẩm đặc trưng trong kinh doanh lữ
hành Một chương trình du lịch trọn gói có thể được thực hiện nhiều lần vào những thờiđiểm khác nhau
1.1.3 Phạm vi kinh doanh dịch vụ lữ hành
Căn cứ theo điều 30 Luật Du lịch 2017, phạm vi kinh doanh lữ hành được phânloại như sau:
- Kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa phục vụ khách du lịch nội địa
- Kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế phục vụ khách du lịch quốc tế đến Việt Nam
và khách du lịch ra nước ngoài
- Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế được kinh doanh dịch vụ lữhành quốc tế và dịch vụ lữ hành nội địa, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 30 Luật
Du Lịch 2017
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chỉ được kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc
tế phục vụ khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nướcCộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác
3
Trang 10CHƯƠNG II CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐĂNG KÝ KINH DOANH LỮ
HÀNH 2.1 Kinh doanh lữ hành nội địa
2.1.1 Điều kiện kinh doanh
Căn cứ theo Điều 31 Luật Du Lịch 2017, Điều 14 Nghị Định 168/2017 thì điềukiện kinh doanh bao gồm:
- Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp;
- Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa tại ngân hang Mức ký quỹ kinh doanhdịch vụ lữ hành nội địa: 100.000.000đ (một trăm triệu); Nay là mức 20.000.000 đồng(Nghị định 94/2021/NĐ-CP)
- Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp trung cấp trở lênchuyên ngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành khác phải
có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch nội địa Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữhành là người giữ một trong các chức danh sau: chủ tịch hội đồng quản trị; chủ tịch hộiđồng thành viên; chủ tịch công ty; chủ doanh nghiệp tư nhân; tổng giám đốc; giám đốchoặc phó giám đốc; trưởng bộ phận kinh doanh dịch vụ lữ hành
Chuyên ngành về lữ hành quy định tại điểm c Khoản 1 và điểm c Khoản 2 Điều 31Luật Du lịch bao gồm một trong các chuyên ngành sau:
Quản lý và kinh doanh du lịch
2.1.2 Nội dung của hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa
4
Trang 11Nội dung đặc trưng và cơ bản nhất của hoạt động kinh doanh lữ hành đó chính làkinh doanh các chương trình du lịch trọn gói Hoạt động kinh doanh lữ hành bao gồm 4nội dung như sau:
a Nghiên cứu thị trường và tổ chức thiết kế các chương trình du lịch
Nghiên cứu thị trường thực chất là việc nghiên cứu sở thích, thị hiếu, quỹ thời giannhàn rỗi, thời điểm và nhu cầu, đặc điểm tiêu dùng, khả năng thanh toán của du khách.Nghiên cứu thị trường là nghiên cứu các yếu tố cung về du lịch trên thị trường (nguyêncứu về tài nguyên du lịch, khả năng tiếp cận các điểm hấp dẫn du lịch, khả năng đón tiếpcủa nơi đến du lịch) và các đối thủ cạnh tranh trực tiếp trên thị trường Trên cơ sở đó, sẽtiến hành để tổ chức sản xuất các chương trình du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu của tậpkhách hàng mà doanhnghiệp lựa chọn Việc tổ chức sản xuất các chương trình du lịchphải tuân thủ theo quy trình bao gồm bốn bước sau:
Bước 1: Thu thập đầy đủ các thông tin về tuyến điểm tham quan, giá trị của tuyến
điểm đó, phong tục tập quán và các thông tin có liên quan đến việc tổ chức các chuyến đinhư: loại hình phương tiện vận chuyển, loại hình cơ sở lưu trú và chất lượng, giá cả cácdịch vụ các thông tin khác như thủ tục hải quan, vi sa, đổi tiền, chế độ bảo hiểm chokhách
Bước 2: Sơ đồ hoá tuyến du lịch, lên kế hoạch và lịch trình chi tiết về các tuyến
điểm, độ dài tour, địa điểm xuất phát, phương tiện vận chuyển và các dịch vụ ăn nghỉ.Việc thiết kế hành trình du lịch đòi hỏi các doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ lưỡng về tínhkhả thi của chương trình, thông qua việc nghiên cứu và khảo sát thực địa, hợp đồng vớicác đối tác cung cấp dịch vụ
Bước 3: Định giá chương trình du lịch phải căn cứ vào tổng chi phí chương trình
du lịch bao gồm chi phí cố định (giá vận chuyển, quảng cáo, quản lý, hướng dẫn viên) vàcác chi phí biến đổi khác( ăn, ngủ, bảo hiểm, tham quan…) và lợi nhuận dự kiến củadoanh nghiệp Mức giá trọn gói chương trình du lịch nhỏ hơn mức giá các dịch vụ cungcấp trong chương trình du lịch, việc tính giá phải đảm bảo tính đúng, tính đủ để có thể
5
Trang 12trang trải các chi phí bỏ ra cũng như mang lại lợi nhuận cần thiết cho doanh nghiệp và cókhả năng hấp dẫn thu hút khách hàng.
Bước 4: Viết thuyết minh cho chương trình du lịch, ứng với mỗi chương trình du
lịch thì phải có một bản thuyết minh Một điểm quan trọng trong bản thuyết minh là phảinêu lên giá trị của tuyến, điểm du lịch Bản thuyết minh phải rõ ràng, chính xác, có tínhhình tượng, có tính biểu cảm nhằm phản ánh và nâng cao chất lượng và giá trị các điểmđến
b Quảng cáo và tổ chức bán
Sau khi xây dựng và tính toán giá xong một chương trình du lịch các doanh nghiệpcần tiến hành quảng cáo và chào bán Trong thực tế mỗi doanh nghiệp có cách trình bàychương trình của mình một cách khác nhau Tuy nhiên, những nội dung chính cần cungcấp cho một chương trình du lịch trọn gói bao gồm: tên chương trình, mã số, độ dài thờigian, mức giá, hành trình theo ngày Các khoản không bao gồm giá trọn gói như đồ uống,mua bán đồ lưu niệm và những thông tin cần thiết khác tuỳ theo đặc điểm riêng củachương trình du lịch Chương trình du lịch là sản phẩm không hiện hữu, khách hàngkhông có cơ hội thử trước khi quyết định mua Do đó quảng cáo có một vai trò rất quantrọng và cần thiết nhằm khơi dậy nhu cầu, thuyết phục, giúp khách hàng lựa chọn và thúcđẩy quyết định mua Các phương tiện quảng cáo du lịch thường được áp dụng bao gồm:Quảng cáo bằng ấn phẩm, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, Doanh nghiệp tổ chức bán chương trình du lịch của mình thông qua hai hình thức:trực tiếp và gián tiếp Bán trực tiếp nghĩa là các doanh nghiệp lữ hànhtrực tiếp bán cácchương trình du lịch của mình cho khách hàng Doanh nghiệp quan hệ trực tiếp với kháchhàng thông qua các hợp đồng bán hàng Bán gián tiếp tức là doanh nghiệp lữ hành uỷquyền tiêu thụ các chương trình du lịch của mình cho các đại lý du lịch Doanh nghiệpquan hệ với các đại lý du lịch thông qua các hợp đồng uỷ thác
c Tổ chức thực hiện chương trình du lịch du lịch theo hợp đồng đã ký kết
Bao gồm quá trình thực hiện các khâu: tổ chức tham quan, vui chơi giải trí, muasắm, làm các thủ tục hải quan, bố trí ăn ở, đi lại Để tổ chức thực hiện các chương trình du
6
Trang 13lịch doanh nghiệp cần có những chuẩn bị nhất định về: Hướng dẫn viên, các thông tin vềđoàn khách, các lưu ý về hành trình và các yếu tố cần thiết khác Trong quá trình tổ chứcthực hiện chương trình du lịch hướng dẫn viên sẽ là người chịu trách nhiệm chính Vì vậyhướng dẫn viên phải là người có khả năng làm việc độc lập, có trình độ nghiệp vụ, phải cónhững kiến thức hiểu biết về lịch sử, văn hoá, chính trị, kinh tế, luật pháp và những hiểubiết nhất định về tâm lý khách hàng, về y tế để ứng xử và quyết định kịp thời các yêucầu của khách và đảm bảo chương trình du lịch được thực hiện theo đúng hợp đồng.Hướng dẫn viên sẽ phải thực hiện việc giao dịch với các đối tác dịch vụ trong việccung cấp dịch vụ theo đúng hợp đồng đảm bảo thực hiện hành trình du lịch đã ký kết(giúp khách khai báo các thủ tục có liên quan đến chuyến đi, sử lý kịp thời các tình huốngphát sinh ) cung cấp các thông tin cần thiết cho khách về phong tục tập quán, nơi đến,mạng lưới giao thông các dịch vụ vui chơi giải trí ngoài chương trình Giám sát các dịch
vụ cung cấp và báo cáo kịp thời các vấn đề phát sinh trong chương trình du lịch để xin ýkiến cấp quản lý có thẩm quyền giải quyết
d Thanh quyết toán hợp đồng và rút kinh nghiệm về thực hiện hợp đồng
Sau khi chương trình du lịch đã kết thúc, doanh nghiệp lữ hành cần làm thủ tụcthanh quyết toán hợp đồng trên cơ sở quyết toán tài chính và giải quyết các vấn đề phátsinh còn tồn tại tiến hành rút kinh nghiệm về thực hiện hợp đồng Khi tiến hành quyếttoán tài chính doanh nghiệp thường bắt đầu từ khoản tiền tạm ứng cho người dẫn đoàntrước chuyến đi, đến các chi tiêu phát sinh trong chuyến đi và số tiền hoàn lại doanhnghiệp Trước khi quyết toán tài chính người dẫn đoàn phải báo cáo tài chính với các nhàquản trị điều hành khi được các nhà quản trị chấp thuận Sau đó sẽ chuyển qua bộ phận kếtoán của doanh nghiệp để thanh toán và quản lý theo nghiệp vụ chuyên môn
Sau khi thực hiện chương trình du lịch xong, doanh nghiệp lữ hành sẽ lập nhữngmẫu báo cáo để đánh giá những gì khách hàng ưa thích và không ưa thích về chuyến đi để
từ đó rút kinh nghiệm và có biện pháp khắc phục cho chương trình du lịch tiếp theo Cácmẫu báo cáo này thường được thiết lập từ những phiếu điều tra được doanh nghiệp in sẵnphát cho khách hàng để khách hàng tự đánh giá về những ưu nhược điểm của nhữngchương trình du lịch mà họ vừa tham gia Tất cả các báo cáo trên được các nhà quản lý
7
Trang 14điều hành và người thiết kế chương trình nghiên cứu để đưa ra những điều chỉnh và thayđổi cho chương trình Những thay đổi đó có thể áp dụng ngay cho các chuyến đi tiếp theohoặc cho mùa vụ du lịch sau
2.1.3 Hồ sơ, trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa (theo Điều 32 Luật Du Lịch 2017)
Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa bao gồm:
- Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa theo mẫu do Bộtrưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định;
- Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;
- Giấy chứng nhận ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành;
- Bản sao có chứng thực quyết định bổ nhiệm hoặc hợp đồng lao động giữa doanhnghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành với người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành;
- Bản sao có chứng thực văn bằng, chứng chỉ của người phụ trách kinh doanh dịch
vụ lữ hành
Trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa được quy định như sau:
- Doanh nghiệp đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa nộp 01 bộ
hồ sơ đến cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh nơi doanh nghiệp có trụ sở;
- Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan chuyên môn
về du lịch cấp tỉnh thẩm định và cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa chodoanh nghiệp; trường hợp từ chối, phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do
Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa:
- Xây dựng, quảng cáo, bán và tổ chức thực hiện các dịch vụ du lịch, chương trình
du lịch cho khách du lịch theo phạm vi kinh doanh quy định trong giấy phép;
- Bảo đảm duy trì các điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa; công khai têndoanh nghiệp, số giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành trên biển hiệu tại trụ sở, chinhánh, văn phòng giao dịch, trong hợp đồng lữ hành, trên ấn phẩm quảng cáo và tronggiao dịch điện tử;
8
Trang 15- Thông báo về việc thay đổi người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành, gửi hồ sơ
về người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành thay thế cho cơ quan nhà nước có thẩmquyền cấp giấy phép trong thời hạn 15 ngày kể từ khi thay đổi;
- Cung cấp thông tin về chương trình, dịch vụ, điểm đến du lịch cho khách du lịch;
- Mua bảo hiểm cho khách du lịch trong thời gian thực hiện chương trình du lịch, trừtrường hợp khách du lịch đã có bảo hiểm cho toàn bộ chương trình du lịch;
- Sử dụng hướng dẫn viên du lịch để hướng dẫn khách du lịch theo hợp đồng lữhành; chịu trách nhiệm về hoạt động của hướng dẫn viên du lịch trong thời gian hướngdẫn khách du lịch theo hợp đồng;
- Chấp hành, phổ biến, hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật, quy định của nơiđến du lịch; ứng xử văn minh, tôn trọng bản sắc văn hóa, phong tục, tập quán của ViệtNam và nơi đến du lịch; phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý kịp thời cáchành vi vi phạm pháp luật của khách du lịch trong thời gian tham gia chương trình dulịch;
- Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê, kế toán, lưu giữ hồ sơ theo quy định của phápluật;
- Áp dụng biện pháp bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản của khách dulịch; kịp thời thông báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền về tai nạn, rủi ro xảy ra vớikhách du lịch và có biện pháp khắc phục hậu quả;
- Quản lý khách du lịch theo chương trình du lịch đã thỏa thuận với khách du lịch
2.2 Kinh doanh lữ hành quốc tế
2.2.1 Điều kiện kinh doanh lữ hành quốc tế
Căn cứ theo điều 31 Luật Du Lịch 2017, Điều 14 Nghị định 168/2017 thì điều kiện
để kinh doanh lữ hành quốc tế bao gồm :
- Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp;
- Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế tại ngân hàng
Kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du lịch quốc tế đến Việt Nam:250.000.000 đồng giảm xuống 50.000.000 đồng
9
Trang 16 Kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài: 500.000.000đồng giảm xuống 100.000.000 đồng
Kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và khách
du lịch ra nước ngoài: 500.000.000 đồng giảm xuống 100.000.000 đồng
- Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyênngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành khác phải cóchứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch quốc tế
Để vực dậy các doanh nghiệp lữ hành sau đại dịch Covid 19 quy định của phápluật đã giảm mức kỹ quỹ Mức giảm này áp dụng từ 28/10/2021 đến 31/12/2023 (NghịĐịnh 94/2021/NĐ-CP)
2.2.2 Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế
Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế được cấp theo phạm vi kinh doanh, baogồm:
- Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch quốc tế đến Việt Nam;
- Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài;
- Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và khách du lịch
ra nước ngoài
2.2.3 Hồ sơ, trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành
quốc tế (Điều 33 Luật Du Lịch 2017)
Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế bao gồm:
- Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế theo mẫu do Bộtrưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định;
- Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứngnhận đăng ký đầu tư do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp;
- Giấy chứng nhận ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành;
- Bản sao có chứng thực văn bằng, chứng chỉ của người phụ trách kinh doanh dịch
vụ lữ hành;
10
Trang 17- Bản sao có chứng thực quyết định bổ nhiệm hoặc hợp đồng lao động giữa doanhnghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành với người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành.
Trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế được quy định như sau:
- Doanh nghiệp đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế nộp 01
bộ hồ sơ đến Tổng cục Du lịch;
- Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Tổng cục Du lịch thẩmđịnh, cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế cho doanh nghiệp và thông báocho cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh nơi doanh nghiệp có trụ sở; trường hợp từchối, phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do
2.2.4 Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế (Điều 37
Luật Du Lịch 2017)
- Xây dựng, quảng cáo, bán và tổ chức thực hiện các dịch vụ du lịch, chương trình
du lịch cho khách du lịch theo phạm vi kinh doanh quy định trong giấy phép;
- Bảo đảm duy trì các điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế; công khai têndoanh nghiệp, số giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành trên biển hiệu tại trụ sở, chinhánh, văn phòng giao dịch, trong hợp đồng lữ hành, trên ấn phẩm quảng cáo và tronggiao dịch điện tử;
- Thông báo về việc thay đổi người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành, gửi hồ sơ
về người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành thay thế cho cơ quan nhà nước có thẩmquyền cấp giấy phép trong thời hạn 15 ngày kể từ khi thay đổi;
- Cung cấp thông tin về chương trình, dịch vụ, điểm đến du lịch cho khách du lịch;
- Mua bảo hiểm cho khách du lịch trong thời gian thực hiện chương trình du lịch, trừtrường hợp khách du lịch đã có bảo hiểm cho toàn bộ chương trình du lịch;
- Sử dụng hướng dẫn viên du lịch để hướng dẫn khách du lịch theo hợp đồng lữhành; chịu trách nhiệm về hoạt động của hướng dẫn viên du lịch trong thời gian hướngdẫn khách du lịch theo hợp đồng;
- Chấp hành, phổ biến, hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật, quy định của nơiđến du lịch; ứng xử văn minh, tôn trọng bản sắc văn hóa, phong tục, tập quán của Việt
11
Trang 18Nam và nơi đến du lịch; phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý kịp thời cáchành vi vi phạm pháp luật của khách du lịch trong thời gian tham gia chương trình dulịch;
- Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê, kế toán, lưu giữ hồ sơ theo quy định của phápluật;
- Áp dụng biện pháp bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản của khách dulịch; kịp thời thông báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền về tai nạn, rủi ro xảy ra vớikhách du lịch và có biện pháp khắc phục hậu quả;
- Quản lý khách du lịch theo chương trình du lịch đã thỏa thuận với khách du lịch
- Hỗ trợ khách du lịch làm thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, hải quan
- Sử dụng hướng dẫn viên du lịch quốc tế để đưa khách du lịch ra nước ngoài theohợp đồng lữ hành; chịu trách nhiệm về hoạt động của hướng dẫn viên du lịch trong thờigian đưa khách du lịch ra nước ngoài
2.3 Cấp đổi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành (Điều 35 Luật Du Lịch 2017)
Doanh nghiệp đề nghị cấp đổi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành trong các trường hợp sau đây:
- Thay đổi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng kýđầu tư;
- Thay đổi phạm vi kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế
Hồ sơ đề nghị cấp đổi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành bao gồm:
- Đơn đề nghị cấp đổi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành theo mẫu do Bộ trưởng
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định;
- Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành của doanh nghiệp;
- Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứngnhận đăng ký đầu tư; giấy chứng nhận ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành phù hợp vớiphạm vi kinh doanh
12
Trang 19Trình tự, thủ tục cấp đổi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành được quy định như sau:
- Doanh nghiệp nộp 01 bộ hồ sơ đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã cấp giấyphép;
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan nhànước có thẩm quyền cấp giấy phép có trách nhiệm cấp đổi giấy phép kinh doanh dịch vụ
lữ hành cho doanh nghiệp; trường hợp từ chối, phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lýdo
- Tổng cục Du lịch thông báo cho cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh nơi doanhnghiệp có trụ sở khi cấp đổi Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế
2.4 Thu hồi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành (Điều 35 Luật Du Lịch 2017)
2.4.1 Trường hợp bị thu hồi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành
- Chấm dứt hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành, giải thể hoặc phá sản;
- Không đáp ứng một trong các điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành;
- Không đổi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành theo quy định tại khoản 1 Điều
35 của Luật Du Lịch;
- Làm phương hại đến chủ quyền, lợi ích quốc gia, quốc phòng, an ninh;
- Lợi dụng hoạt động du lịch để đưa người từ Việt Nam ra nước ngoài hoặc từ nướcngoài vào Việt Nam trái pháp luật;
- Cho tổ chức, cá nhân khác sử dụng giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành củadoanh nghiệp để hoạt động kinh doanh;
- Không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quy định tại điểm i khoản 1 Điều 37 của Luậtnày, gây thiệt hại nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của khách du lịch;
- Giả mạo hồ sơ đề nghị cấp, cấp đổi, cấp lại giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành.Doanh nghiệp đã bị thu hồi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành (Không đáp ứngmột trong các điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành; Không đổi giấy phép kinh doanhdịch vụ lữ hành theo quy định tại khoản 1 Điều 35 của Luật Du Lịch) chỉ được đề nghị
13
Trang 20cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành sau 06 tháng kể từ ngày quyết định thu hồi giấyphép có hiệu lực
Doanh nghiệp đã bị thu hồi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành những trường hợpkhác chỉ được đề nghị cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành sau 12 tháng kể từ ngàyquyết định thu hồi giấy phép có hiệu lực
2.4.2.Trình tự, thủ tục thu hồi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành
Trong trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành,giải thể hoặc phá sản theo Điều 6 Thông Tư 06/2017:
Hồ sơ đề nghị chấm dứt hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành:
- Trường hợp doanh nghiệp tự chấm dứt hoạt động kinh doanh lữ hành, hồ sơ gồm:thông báo chấm dứt hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành; giấy phép kinh doanh dịch vụ
lữ hành đã được cấp;
- Trường hợp doanh nghiệp giải thể hoặc bị giải thể, hồ sơ gồm: thông báo chấm dứthoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành; giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành đã đượccấp; Quyết định giải thể, biên bản họp của doanh nghiệp trong trường hợp doanh nghiệpgiải thể theo quy định tại các điểm a, b và c Khoản 1 Điều 201 của Luật Doanh nghiệp;Quyết định thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Quyết định giải thể củaTòa án trong trường hợp doanh nghiệp giải thể theo quy định tại điểm d Khoản 1 Điều
201 của Luật Doanh nghiệp;
- Trường hợp doanh nghiệp phá sản, hồ sơ gồm: quyết định của Tòa án về việc mởthủ tục phá sản kèm theo giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành đã được cấp
Trình tự, thủ tục thu hồi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành:
- Doanh nghiệp gửi hồ sơ đề nghị chấm dứt hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hànhđến cơ quan cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành;
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan cấpgiấy phép ra quyết định thu hồi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành Quyết định thu hồigiấy phép được gửi đến doanh nghiệp, cơ quan nhà nước về xuất nhập cảnh, cơ quan thuế,
cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính, công bố trên cổng
14