1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo chủ đề lý luận nhà nước và pháp luật chủ đề pháp luật và bạo lực mạng

22 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM

Trang 3

3.1.1 UNICEF và Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc (SRSG) 12

3.1.2 Ditch The Label . - nnn SH HT TT KT KH khe 13

7/7 j5 aố số sa nsanằc 13

+ Pháp luật liên quan đến bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội - - 13

4.1 Hình thức xứ phạt cho các vấn đề bạo lực mựng -c-ccccccscscca 13

4.2 Áp dụng pháp luật trong thực tiỄn à cSc ST re 15

'ïn 0 vang ga ố e dấ£Á 16

4.2.2, VICL NGI 8n ẦẦẬ A 17

Nm Đề giải quyết vẫn đề bạo lực mạng, chúng ta cần làm gi? «0.0.0 eee 17 5.1 Làm thế nào để phòng tránh bụo lực THẠH? àà àS ccSceieeeneeeei 17

5.2 Phai lam gi khi bi bao lace mang? ccc cece cece eect etee ee eee te khe hay 18

6 Vấn đề: Việt Nam cần cải thiện điều gì để giải quyết bạo lực mạng 18

KẾT LUẬN Đ Q22 2212121121511 1111111112151 101011101 8111210 0111111511 1H HH ng 20 TAT LIEU THAM KHẢO - 5 S23 1222315121 3215151 111112111 18111512111111 18s reg 21

Trang 4

MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

Trong những năm gần đây, đặc biệt là với những tác động lớn từ các đợt dịch Covid-19, các công cụ kết nối con người qua hình thức trực tuyến đang dần phố biến hơn bao giờ hết Những cái tên như Zalo, Facebook, Twitter, Tiktok, da trở nên rất

quen thuộc với nhiều tính năng, nội dung đa dạng và nhiều cách thức kết nỗi người

dùng Những công cụ hữu ích kết nối con người lại với nhau, thu hẹp khoảng cách địa lý giữa người với người, chia sẻ thông nhanh chóng và tiện lợi

Tuy nhiên, tiềm ấn trong những lợi ích mà chúng ta nhận được là những nguy cơ luôn hiện hữu hàng ngày Với giới trẻ Việt, khi có một câu chuyện thị phi nối lên trên các trang mạng xã hội, theo sau đó luôn là các làn sóng bình luận, chia sẻ ý kiến Nhưng rất nhiều các ý kiến không mang tính góp ý tích cực mà lại là các lời bình phẩm, chê bai, gièm pha các cá nhân, tô chức trong sự việc mà không màng đến tính xác thực của thông tin Có những đối tượng dùng mạng xã hội đề thực hiện những hành vi xâm hại đên danh dự, nhân phâm của các cá nhân, tô chức

Bạo lực mạng đã trở thành một trong những vấn đề nghiêm trọng cần được giải quyết và đang có xu hướng gia tăng trong những năm gan đây Nó có thể trở nên nghiêm trọng, phô biến hơn các hình thức bắt nat truyền thống vì thường được thực hiện ân danh và có thể xảy ra bất cứ thời điểm nào Nạn nhân có thể là bất kì ai trong bất kỳ độ tudi nao

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Nhin chung, đề tài đã được nghiên cứu về các mặt cơ bản, điển hình là tìm hiểu về thực trạng của bạo lực mạng vả số liệu thông kê các thực trạng đó; cách thức và nguyên nhân gây nên thực trạng bạo lực mạng: các biện pháp giảm thiểu tình trạng bạo lực mạng Đồng thời, nhóm nghiên cứu đã thu thập và tông hợp những điều luật thuộc phạm vi trong nước và quốc tế nhằm đưa ra nhiều góc nhìn dưới góc độ luật pháp và chỉ ra vai trò của nó trước thực trạng trên

Trang 5

- _ Nghiên cứu tiêu biểu:

+ Số liệu thống kê và các khảo sát liên quan đến vấn đề bạo lực mạng trong phạm vi quốc tế và ở phạm vi trong nước

+ Pháp luật Việt Nam về vẫn đề bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội + Các trường hợp áp dụng pháp luật đối với vấn đề bạo lực mạng 3 Mục đích, đối tượng nghiên cứu, giới hạn nghiên cứu của đề tài

- Muc dich: lam rõ các hiện trạng bạo lực mạng trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng: phân tích và thể hiện rõ vai trò của các quy định pháp luật Việt Nam và quốc tế về bạo lực mạng và bạo lực ngôn từ; nêu lên những mặt hạn chế và các kiến nghị để hoàn thiện pháp luật về vấn dé này

- Đối tượng nghiên cứu: hiện trạng bạo lực mạng trên toàn cầu, quan hệ giữa nạn nhân và tội phạm bạo lực mạng theo pháp luật Việt Nam vả quốc tế

- _ Crới hạn phạm vì nghiên cứu: tập trung nghiên cứu về vấn nạn bạo lực mạng

trong pháp luật Việt Nam và quốc tế

4 Phương thức nghiên cứu

Phương pháp phân tích thực trạng, các số liệu thống kê của bạo lực mạng và vai trò của các quy định pháp luật Việt Nam và quốc tế về bạo lực mạng - tổng hợp các biện pháp đối phó với bạo lực mạng và các đề xuất xây dựng luật

5 Ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn của đề tài

Giúp giới trẻ nói riêng và tất cả mọi người nói chung có một cái nhìn nghiêm túc về việc phát ngôn, hành động trên mạng xã hội, cũng như lên án những cá nhân khác

cô ý gây tôn thương hay công kích người khác thông qua văn bản, lời nói, hình ảnh

theo hình thức công nghệ số Đồng thời, thông qua góc nhìn của pháp luật, nhóm nghiên cứu chúng tôi muốn chỉ ra tầm quan trọng của việc phát ngôn cân thận trên nên tảng mạng xã hội Không chỉ vậy, nhóm nghiên cứu cũng mở ra một bước đệm để phố biến luật pháp liên quan đến thực trạng bạo lực mạng cho thế hệ về sau nhằm hỗ trợ họ có được tư duy sử dụng mạng xã hội hiệu quả

Trang 6

Bao lực là một thực trạng xấu, và đặc biệt hơn, bạo lực mạng đã, đang và sẽ gây hậu quả về mặt tính thần rất lớn Nhận thức và ý thức đúng bản chất, thực trạng và hậu quả của hiện tượng này, tìm ra nguồn gốc cốt lõi để có giải pháp khắc phục, đó là việc làm cấp thiết để góp phần giáo dục thế hệ trẻ, xây dựng môi trường xã hội trong sạch, lành mạnh và nhân văn Đây đồng thời là ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiền của đê tài nghiên cứu

6 Bồ cục của đề tài — Mở đầu

—_ Nội dung

1 Định nghĩa về bạo lực mạng

2 Cách thức và nguyên nhân hình thành hiện tượng bạo lực mạng 3 Số liệu thông kê và các khảo sát liên quan đến vẫn đề bạo lực mạng 4 Việt Nam: Pháp luật liên quan đến bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội 5, Đề giải quyết vấn đề bạo lực mạng, chúng ta cần làm gì?

6 Vấn đề: Việt Nam cần cải thiện điều gì dé giải quyết bạo lực mạng? — Kết luận

— Danh mục tải liệu tham khảo

NỘI DUNG 1 Định nghĩa về bạo lực mạng

Bạo lực mạng (hay còn gọi với cái tên “cyberbullying”) là hành vi quấy rối, bắt nạt người khác thông qua các thiết bị điện tử Biểu hiện của bạo lực mạng thường gặp là đăng tải tin đồn, đe dọa công kích cá nhân, quấy rỗi, sử dụng từ ngữ thù ghét để

Trang 7

làm nhục, tra tân tĩnh thân qua mạng xã hội, tín nhăn, cuộc gọi cũng như các nên tảng

điện tử khác

Trong xã hội ngày nay, cụm từ bạo lực mạng có lẽ đã quá quen thuộc, đặc biệt ở giới trẻ, các bạn thường có xu hướng không cân trọng trong hành động, sử dụng từ ngữ Có rất nhiều loại bạo lực trên mạng, bằng nhiều hình thức khác nhau Trong đó có thê kê đến một sô hành vi dưới đây:

Quấy rối trên mạng: sử dụng ngôn từ kích động, gây thù, tạo nên những hiểu lầm, hoặc lớn hơn là kết hợp những hành vi đó cùng một lúc, gây nên áp lực cho người trực tiếp bị bạo lực Í

Chia sẻ hình ảnh thân mật, riêng tư: đối tượng có hình ảnh riêng tư, nhạy cảm, liên quan trực tiếp đến cơ thê của bị hại Day là hành vi còn được gọi là “tra thi

khiêu dâm ”, thực chất là bạo lực tình dục

Phát tán các video tắn công tình dục: các hình ảnh, video trong các cuộc tấn công tình dục được chia sẻ rộng khắp các mạng xã hội sẽ gây ảnh hưởng danh dự, tinh thần và hơn hết nghiêm trọng đến tính mạng của bị hại Đồng thời đây còn là một dạng bạo lực theo giới vì ảnh hưởng đến phụ nữ và các giới tính khác Lạm dụng trên mạng và hẹn hò kỹ thuật số: lợi dụng các phương tiện truyền thông đề tìm kiếm các mối quan hệ và giám sát họ thông qua định vị GPS (có nguy cơ tiềm ân xảy ra bảo mật thông tin )

Trong thực tế tại thế giới đã xảy ra rất nhiều trường hợp bạo lực mạng, nỗi bật hiện nay có thê kê đên một số nhân vật tiêu biêu:

Nawat Itsaragrisil, chit tich Miss Grand International da miét thi ngoai hinh của hoa hậu Đoản Thiên Ân, đại điện Việt Nam tại đấu trường nhan sắc này Trong một buôi livestream trực tuyến, ông cho rằng cô không đáp ứng tiêu chí về mặt hình thể so với các thí sinh còn lại Ông đánh giá hoa hậu có phần thân trên dài hơn phần thân dưới và phần hông to Đã có rất nhiều ý kiến trái chiều xoay quanh phát ngôn của ông, đặc biệt là sự quan tâm của rất nhiêu người nôi tiêng trên thê

1 Bạo lực mạng đáng sợ ra sao, Make It Vietnam <https://makeitvietnam.com/bao-luc-mang-dang-

So-ra-sao>

Trang 8

giới; họ cho răng ông Nawat Itsaragrisil đang miệt thị ngoại hình của một cô gái nên rất bức xúc

- - Nguyễn Phương Hang da lợi dụng sức ảnh hưởng của bản thân trên mạng xã hội đề tô chức nhiều buỗi phát trực tiếp với nội dung thông tin không kiểm chứng, liên quan đến đời tư của người khác; trong đó sử dụng những ngôn từ mang tính chất nhục mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của những nghệ sĩ, ảnh hưởng đến công việc cũng như đời sống riêng tư của họ Không chỉ đối tượng gây ra các hành vi bạo lực mạng mà những người đứng sau cỗ xuý cho các hành vi đó cũng bị xét tội 2 Cách thức và nguyên nhân hình thành bạo lực mạng

2.1 Các hình thức bao luc mang:

Trong giai đoạn kỷ nguyên số như hiện tại, đi cùng với sự phát triển của khoa học, công nghệ là sự lan rộng của các vấn nạn trên nền tảng số Vấn nạn bạo lực mạng là một điển hình Bạo lực mạng có thê được điễn ra dưới nhiều hình thức: những cuộc tranh cãi gay gắt; xâm phạm quyên riêng tư; rình rập qua mạng: giả dạng nạn nhân và ân danh Mỗi hình thức khác nhau đều đề lại cho nạn nhân các tổn thương về mặt

tỉnh thần lẫn thê chất

“Những cuộc tranh cãi gay gắt” ở đây đề cập tới các “cuộc chiến trực tuyến”, nơi các đối tượng bắt nạt tấn công các cá nhân, tập thể khác bằng hình ảnh và ngôn từ vô cùng tiêu cực và khắc nghiệt nhằm khiến nạn nhân cảm thấy tồi tệ Hình thức này thường được diễn ra công khai ở các bài đăng công khai trên diễn đàn mạng xã hội, đặc biệt dưới phần bình luận, hoặc một cách kín đáo hơn trong các phòng trò chuyện Những cuộc tranh cãi gay gắt này không chỉ ảnh hưởng xấu đến nạn nhân mà còn tới những người tham gia vào mạng xã hội, đóng góp một phần không nhỏ

khiến không gian mạng trở nên vô cùng độc hại

Bên cạnh các cuộc cãi vã, tranh luận tiêu cực trên mạng, những kẻ bắt nạt còn lợi dụng sự nhanh chóng trong việc lan truyền thông tin như một công cụ để xâzu phựm quyên riêng tư của người khác Cụ thê hơn, những kẻ bạo lực mạng bằng hình thức

Trang 9

nảy hiển thị công khai hoặc gửi thông tin cá nhân, những bí mật, hình ảnh riêng tư, nhạy cảm của nạn nhân nhằm kéo thêm nhiều người khác tham gia vào việc tấn công họ Những người bị bắt nạt có thể xấu hỏ, tui than, ám ảnh, thậm chí liên lụy tới cuộc sông ngoài đời

Một hình thức bắt nạt đem lại nhiều tôn thương tâm lý không kém (a rinh rap qua mạng, hay còn được gọi là “Cyberstalking” Nếu như những kẻ rình rập ngoài đời thực sẽ theo dõi nạn nhân, biết rõ thói quen sinh hoạt của nạn nhân thi ở những kẻ “cyberstalking” cũng tương tự như vậy, nhưng mà ở trên không gian mạng Những người này theo dõi thời gian sử dụng mạng xã hội của nạn nhân, sử dụng những thủ thuật đề truy cập vào thiết bị điện tử của nạn nhân bất hợp pháp nhằm lấy được thông tin cá nhân Sau đó, những kẻ này sẽ sử dụng các thông tin đó cho mục đích quấy rối hay thậm chí đe dọa Nạn nhân bị quấy rối sẽ cảm thấy vô cùng xúc phạm, những người bị rình rập, theo dõi sẽ luôn trong trạng thái bất an, lo sợ, thậm chí là hoảng loạn khi bị đe dọa

Giả dạng là hình thức bắt nạt trực tuyến mà khi đó, kẻ bắt nạt sẽ giả danh thành nạn nhân và thực hiện các hành vi tiêu cực nhằm bôi nhọ đanh dự, nhân phẩm, uy tín của nạn nhân Việc giả danh thành một người trên mạng xã hội rất nhanh chóng và dễ dàng, không cần phải biết nhiều thủ thuật như hình thức “rình rập qua mạng”, kiến thức phức tạp để truy cập vào tài khoản khác Nhờ sự đễ dàng và nhanh chóng ấy, đây đã trở thành một hình thức bắt nạt vô cùng phô biến, thậm chí phô biến đến mức phản tác dụng, khiến phần lớn những người tham gia vào không gian mạng không còn quá tin cậy vào những tài khoản mạo danh Tuy nhiên, không phải ai cũng có thé tỉnh táo như vậy, cũng như hiện trạng trên đã góp phần làm cho môi trường trên mạng không được minh bạch, trong sáng và trở nên độc hại hơn

Một hình thức nữa cũng phô biến không kém chỉnh là ẩn danh Thay vì mạo danh thành nạn nhân như hình thức “giả dạng”, những kẻ ân danh sẽ sử dụng các tài khoản ảo, dùng tên hư cầu nhằm che giấu danh tính thật và để rồi bắt nạt nạn nhân một cách “ném đá giâu tay” Nạn nhân của hình thức ân danh sẽ trở nên hoang mang,

Trang 10

không biết được người bạo lực mạng mình la ai, có quan hệ như thế nào với mình, cũng không hiểu rõ vì sao bản thân lại bị bạo lực như vậy

2.2 Bao luc mang bắt nguồn từ đâu?

Hành vi bạo lực mạng có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân: có thê là do cơ chế phòng vệ chuyền đôi của tâm lý con người, cũng có người xem nó là một cách thức dé thể hiện quyền lực, trong khi lại có người tìm sự thỏa mãn trong việc bắt nạt người

khác

Cơ chế phòng vệ chuyên đổi có thê được hiểu là một hiện tượng tâm lý xảy ra khi những kẻ bắt nạt không thẻ đối mặt với những khó khăn trong cuộc sống, họ chọn việc bắt nạt như một cách đề trút cơn giận và những cảm xúc tiêu cực lên người khác, thường là những kẻ yếu thế hơn Dù vậy, dưới nhiều vỏ bọc trên không gian mạng, lằn ranh giữa kẻ mạnh người yếu không còn quá rõ ràng, dẫn tới hiện trạng chọn bạo lực để trút giận càng trở nên dễ dàng hơn

Bên cạnh cơ chế phòng vệ chuyên đổi, có những người sử dụng việc bạo lực mạng đề phô frương quyên lực Những người này thường là người gia trưởng, kiểm soát người khác, thể hiện quyền lực tự cho mình có quyền được phán xét người khác, mang danh nghĩa công lý và gắn mác tự đo ngôn luận để xúc phạm người khác

Có một số kẻ bắt nạt xem việc tốn thương người khác là niềm vui Trên không

gian mạng, khi danh tính dễ dàng che giấu và có nhiều cách thức thực hiện hơn, những

kẻ này cảng dễ thực hiện hành vi bắt nạt nhằm thỏa mãn thú vui, tìm kiếm sự chú ý 2.3 Hau qua ctia bao luc mang

Vào thời gian đầu của kỷ nguyên số, con người đã chưa nhận thức được mức độ nghiêm trọng của vẫn nạn bạo lực mạng Nhiều người cho rằng những gì xảy ra trên không gian trực tuyến sẽ không thê ảnh hưởng quá tiêu cực tới con người Tuy vậy, từ thực tế cho thấy, những hành vi bạo lực trên không gian ảo đã dẫn đến rất nhiều hậu quả nặng nề ngoài đời thực cho không chỉ nạn nhân mả còn các môi quan hệ khác

Trang 11

của họ Những hành vị như xúc phạm nhân phẩm và danh dự, đe dọa bạo lực, xúi giục tự tử, đã khiến các nạn nhân rơi vào tình trạng hoảng loạn, lo sợ kéo dài, từ đó dẫn tới các bệnh tâm lý như roi loạn lo âu, trầm cảm tệ hơn là các hành vi tự hại, tự tử,

Trên thực tê, đã có rât nhiêu hậu quả nặng nê của Bạo lực mạng, có thê kê đên các ví dụ tiêu biểu sau:

- Cai chét cia Sulli Choi, Goo Hara va can bệnh trầm cảm của các sao Hàn: Ngành công nghiệp giải trí ở Hản Quốc vốn luôn được biết đên là một môi trường vô cùng khắc nghiệt Khác với sự thoải mái của phương Tây, các nghệ sĩ ở Hàn thường xuyên bị soi mói về đời sông cá nhân, bị chỉ trích, lên án, tân công trên mạng vì đi ngược với hình tượng chuẩn mực của một nghệ sĩ đo phần lớn cộng đồng đặt ra Sulli đã nhận được nhiều bình luận tiêu cực trên mạng xã hội trong thời gian dài như "bệnh hoạn", "thác loạn", "ngu xuân" "vô học" Trong nhiều chương trinh truyền hình, cô đã từng đưa ra lời cầu cứu, nhưng hầu như không có thay đối gì đáng kê Sau vô vàn lần bị tấn công trên mạng, Sulli đã rơi vào tram cam trong thoi gian dai Cudi cting, cd da chon két thuc cudc doi cla minh 6 tudi 25 vao chiéu ngay 14/10/2019

6 ngày sau cái chết của Sulli, một nạn nhân của bạo lực mạng khác, Goo Hara, cũng đã qua đời Lúc còn sống và hoạt động sự nghiệp, cô đã phải đón nhận các làn sóng chỉ trích vì hẹn hò với sao nam khác, “thiêu lễ phép”, “thác loạn”,

Ngoài ra, rất nhiều nghệ sĩ Hàn như IU, Taeyeon, da tiết lộ họ từng phải vật lộn với trầm cảm trong thời gian dài vì những bình luận tiêu cực, những đợt tấn công băng ngôn từ của cư dân mạng

- — Nữxsinh - nạn nhân tiêu biếu của các hành ví bạo luc mang:

Khi nhắc đến các nạn nhân của hành vi bạo lực học đường, ta không khỏi thương tiếc trước sự ra đi của các nữ sinh trước sức ép của bạo lực mạng Là đôi tượng yêu

Ngày đăng: 23/08/2024, 17:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w