1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tham luận đề tài bạo lực mạng

24 2 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bạo Lực Mạng
Tác giả Nguyễn Ngọc Trinh, Lương Tâm Như, Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Hữu Tài, Trần Hoài Vân Anh, Trần Công Minh Thắng, Tống Hồ Duy Tân, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Đặng Gia Cát Lượng, Nguyễn Lê Ngọc Linh
Người hướng dẫn Trần Trọng Thủy
Trường học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
Chuyên ngành Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh
Thể loại Bài tham luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 5,04 MB

Nội dung

Bộ môn: Giáo Dục Quốc Phòng-An Ninh GV: Tr n Tr ng Th y ầọủLỜI M Ở ĐẦU Hiện nay đang là thời đại của 4.0, khi xã hội càng phát triển thì công nghệcũng phát triển để đáp ứng được nhu c u

Trang 1

B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌ C QU C T HỐ Ế ỒNG BÀNG Môn: Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh

BÀI THAM LUẬN NHÓM 13

Đề Tài : B ẠO LỰC M NG

GVHD: Trần Tr ng Th y ọ ủ

Sinh viên thực hiện:

1.Nguyễn Ngọc Trinh 201416065 2.Lương Tâm Như 201416013 3.Nguyễn Trung Kiên 2214820077 4.Nguyễn H ữu Tài 2214820111 5.Trần Hoài Vân Anh 2214820104 6.Trần Công Minh Thắng 2214820069 7.Tống Hồ Duy Tân 2214820082 8.Nguyễn Th ị Bích Ngọ c 2214820046 9.Đặng Gia Cát Lượng 2214820223 10 Nguy ễn Lê Ngọ c Linh 2214820100

TP Hồ Chí Minh ngày 03 tháng 11 năm 2022

Trang 2

Khoa Kinh t ế – Quả n tr ị

Bộ môn Du lịch

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

Trang 3

Bộ môn: Giáo Dụ c Qu ốc Phòng -An Ninh

GV: Tr n Tr ng Th y ầ ọ ủ

L ỜI M Ở ĐẦ U

Hiện nay đang là thời đại của 4.0, khi xã hội càng phát triển thì công nghệcũng phát triển để đáp ứng được nhu c u cầ ủa con người, trong đó internet là những thứ không thể thiếu trong cuộc sống Internet luôn làm cho chúng ta ngạc nhiên với quyền năng và sự tiện l i cợ ủa nó Không thể phủ nhận rằng nó đã thu hẹp khoảng cách về giao tiếp giữa các cá nhân với nhau thông qua nhiều mạng xã hội như Facebook, zalo, instagram….Bên cạnh đó, nó còn giúp việc mua hàng của chúng ta trở nên dễ dàng hơn chỉ ằng 1 cú cli b ck chuột trên máy tính hay chạm vào màn hình smartphone, theo 1 bài nghiên cứu cho thấy hiện nay tại nước ta có khoảng 55 triệu người (57% dân số) đang sử dụng mạng xã hội

Tuy nhiên mạng xã hội cũng chính là con dao 2 lưỡi, bởi có một thực tế không thể chối bỏ rằng các trang mạng xã hội đang ngày càng bị vấy bẩn bởi những phát ngôn thù huyết, bình luận thiếu văn hóa mà người ta thường gọi nó là bạo l c m ng B o l c m ng tuy ch ng phự ạ ạ ự ạ ẳ ải là gươm đao nhưng nó lại là thứ vũ khí có thể ớc đoạt nhân phẩm, tư cách, tước đoạ ản ngã của người khác Mỗ tư t b i ngày trôi qua những nạn nhân của bạo lực mạng ngày càng tăng cao và để lại những h u qu ậ ả mà chúng ta không thể nào lường trước được

Trang 4

Bộ môn: Giáo Dụ c Qu ốc Phòng -An Ninh

GV: Tr n Tr ng Th y ầ ọ ủ

Tuy nhiên, trong quá trình làm bài tham luận khó tránh có sai sót vì thấy em mong thầy có thể góp ý bài báo cáo này để em có thể rút ra được kinh nghi m cho ệlần sau

Em xin chân thành cảm ơn!

Nhóm sinh viên thực hiện báo cáo

NHÓM 13

Trang 5

Bộ môn: Giáo Dụ c Qu ốc Phòng -An Ninh

Thuyết trình

100%

2 Nguyễn Trung Kiên 2214820077 Khái niệm

Các hình thứ c xử ph ạt khi xúc phạm danh dự và nhân phẩm của người khác

6 Trần Công Minh Thắng 2214820069 Nguyên nhân 100%

7 Tống H ồ Duy Tân 2214820082 Hậu qu ả 100%

8 Nguyễn Thị Bích Ngọc 2214820046 Nạn nhân của bạo lực mạng 100%

Trang 6

Bộ môn: Giáo Dụ c Qu ốc Phòng -An Ninh

Trang 7

Bộ môn: Giáo Dụ c Qu ốc Phòng -An Ninh

GV: Tr n Tr ng Th y ầ ọ ủ

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN i

L ỜI MỞ ĐẦ ii U M ỤC LỤ 1 C I Khái niệm 1

1.1 Khái niệm về bạo lực mạng 1

1.2 Khái niệm về xúc phạm danh dự nhân phẩm của người khác 1

II Các hành vi của “Bạo Lực Mạng” 2

III Th c tr ng ự ạ 3

1.1 Th c tr ng t i Vi t Nam ự ạ ạ ệ 3

1.2 Tình trạng bạo lực mạng trên thế giới 4

IV Nguyên nhân 5

V H u qu ậ ả 8

VI Nạn nhân của b o l c mạ ự ạng 9

VII M t s d u hi u nh n bi t nộ ố ấ ệ ậ ế ạn nhân đang bị bạo lực mạng 11

VIII Giải pháp và Lời khuyên 12

IX Các hình thức x ử phạt khi xúc phạm danh d ự và nhân phẩm của người khác 14

X K t Luế ận 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO 17

Trang 8

Bộ môn Giáo Dụ c Qu ốc Phòng A n Ninh

lý hoặc tình cảm của một người Nó được thực hiện bởi một cá nhân hoặc nhóm

kẻ xấu thông qua điện thoại thông minh, các trò chơi Internet, mạng xã hội

Hành vi bạo l c m ng bao g m nhiự ạ ồ ều hình thức như: dùng lời nói công kích

đe dọa phát tán hình ảnh dẫn đến xâm phạm nghiêm trọng hình ảnh của cá nhân,

tổ chức hay doanh nghi p Hay vi c d ng, gi m o s d ng nhệ ệ ự ả ạ ử ụ ững hình ảnh không tốt để phát tán tin đồn

Bạo lực mạng nếu không có hướng x ử lý kịp thời đúng lúc rất dễ phát triển thành hành động trực tiếp Từ lời nói trở thành hành động như có những hành động thái quá, tụ ập gây rối, có các hành động phá hoại tài sả xúc phạ t n, m danh

dự & nhân phẩm của người khác,…

1.2 Khái niệm về xúc phạm danh d ự nhân phẩm của người khác

Nhân phẩm được hiểu là phẩm chất, giá trị của một con người cụ thế và được pháp luật bảo vệ Nhân phẩm là tổng hợp những phẩm chất mang tính đặc trưng của mỗi cá nhân, những y u t ế ố đặc trưng này tạo nên giá trị một con người

Trang 9

Bộ môn Giáo Dụ c Qu ốc Phòng A n Ninh

Nhóm 13

Danh dự là sự coi tr ng cọ ủa dư luận xã hội, dựa trên giá trị tinh thần, đạo đức tốt đẹp và là cái nhằm mang l i danh ạ

sự, nh m tằ ỏ rõ sự kính trọng của xã hội, của t p thậ ể

Tóm lại, danh dự, nhân phẩm của con người là những yếu tố về tinh thần, bao g m phồ ẩm giá, giá trị, sự tôn trọng, tình cảm yêu mến của những người xung quanh, của xã hội đối với người đó

Xúc phạm danh dự, nhân phẩm là những hành vi làm cho người đó bị xúc phạm, tổn thương về tinh thần tùy thuộc vào vị thế, vai trò và nhiệm v , tuụ ổi tác của người đó và mức độ hành vi phạm tội Xâm phạm đến danh dự nhân phẩm của con người được thể hiện ở các hành vi nguy hiểm cho xã hội, đó có thể là hành vi trực ti p hoế ặc gián tiếp xâm phạm đến danh d ự nhân phẩm của con người

Flaming (gây đau khổ): Cố tình sử ụng các ngôn ngữ d công kích để tiến hành các cuộc tranh luận ở trên mạng xã hội Mục đích là thu hút nhiều người vào cuộc tấn công gây đau khổ cho người khác

Trang 10

Bộ môn Giáo Dụ c Qu ốc Phòng A n Ninh

Nhóm 13

Denigration (phỉ báng): Gửi các thông tin giả ạo, không đúng sự thật và mgây tổn hại cho người khác Có thể là chia sẻ hình ảnh của người khác với mục đích lan truyền tin xấu và lời th ị phi để chế giễu

Impersonation (mạo danh): Tình trạng đột nhập vào các tài khoản email hay mạng xã hội ho c lặ ập các trang giả ạo người khác để m đăng gửi các tin khiêu dâm hoặc tài liệu đáng xấu hổ của người bị bắt nạt

Outing and Trickery (phát tán và lừa đảo): Chia sẻ các thông tin cá nhân hay lừa đảo nh m lằ ấy các thông tin bí mật c a mủ ột người để chuy n tiể ếp cho người khác bao gồm cả hình ảnh, video, đoạn tin nhắn,…

Exclusion (cô lập): Hành động cố tình loại bỏ một ai đó ra khỏi nhóm tin nhắn hoặc các nhóm khác trên mạng xã hội, trang mạng chơi game,…

Cyber Stalking (bám theo trên mạng): Đề cập đến s lự ặp đi lặp lại các hành động như gửi tin nhắn, thông điệp đe dọa, quấy rối để làm tổn thương một người nào đó qua mạng xã hội và các kênh trực tuyến

III Thực tr ạng

Thêm theo s ố liệu thống kê của T ổ chức ch ng n n b t n t Ditch The Label ố ạ ắ ạ

đã làm cuộc khảo sát hơn 1000 bạn trẻ độ tuổi từ 12-20 tuổi, vào tháng 7 năm

2017 khảo sát cho rằng, 42% người cho biết đã bị ắ ạ ằ b t n t b ng lời nói qua mạng

xã hội Instagram và 37% bị ắ ạ b t nt qua Facebook số còn lạ 31% thì bịi b t nạt ắqua các phương tiện khác

1.1 Thực tr ng t i Vi t Nam ạ ạ ệ

Tại Việt Nam, 51% người dùng mạng, bao gồm 48% người trưởng thành

và 54% thanh thiếu niên cho biết họ đã từng liên quan đến một vụ bắt nạt, 21% cho bi t h tế ọ ừng là nạn nhân và 38% là người đứng ngoài hoặc ch ng kiứ ến hành

vi b t n t, qu y rắ ạ ấ ối

Trang 11

Bộ môn Giáo Dụ c Qu ốc Phòng A n Ninh

Nhóm 13

Theo khảo sát của Đạ ọc Sư Phạm Hà Nội được nghiên cứi h u dựa trên các học sinh trung học ở Hà Nội, Ngh ệ An, và Thanh Hóa năm 2019: 32,5% học sinh cho bi t hế ọ đã trải qua việc đe ọ d a tr c tuyự ến ít nhất m t lộ ần Đây là mộ ấn đềt v

mà cứ 1 trong 3 h c sinh VN phọ ở ải đối mặt

Một khảo sát khác được tiến hành bởi UNICEF cũng vào năm 2019 cho thấy 21% những người tr ẻ tuổi s dử ụng Internet nói rằng h ọ đã trở thành nạn nhân của vi c b t nệ ắ ạt tr c tuyự ến

Có một sự khác biệt về giới tính trong việc bắt nạt mạng Cụ thể, theo một cuộc khảo sát thực hiện trên 9 trường THCS ở phường Terado, Tominaga (Kyoto)

và phường Nagaura (tỉnh Kanagawa) vào năm 2010, có 8,7% trong số 5.357 học sinh tham gia vào việc b o l c mạ ự ạng người khác Thú vị hơn là tỷ lệ n sinh tham ữgia b o l c m ng nhiạ ự ạ ều hơn nam sinh khoảng 10,9%

Tình trạng bạo lực mạng tại Hàn Quốc

Hàn Quốc là một qu c gia n i ti ng khi nhố ổ ế ắc đến th ế giới Showbiz và đây cũng chính là một đất nước có tỷ lệ bắt nạt cao Theo m t ộ cuộc khảo sát của Bộ Giáo dục Hàn Quốc vào tháng 09/2022 tỷ lệ học sinh được cho là nạn nhân của b o lạ ực mạng là 12,3% và nạn nhân bị bắt n t qua lạ ời nói là 33,6%

Trang 12

Bộ môn Giáo Dụ c Qu ốc Phòng A n Ninh

Nhóm 13

IV Nguyên nhân

Internet ra đời mang lại rất nhiều lợi ích đối với cuộc sống của con người,

nó giúp chúng ta dễ dàng kế ối, giao lưu và cật n p nhật nhiều thông tin bổ ích Đồng th i s ờ ự phát triển vượt b c cậ ủa internet còn giúp ích rất nhiều cho công việc,

mở ra nhiều cơ hội kiếm tiền cho r t nhiấ ều người

Song song v i nh ng lớ ữ ợi ích đó thì các nền t ng mả ạng xã hội ngày nay cũng tiềm ẩn không ít các nguy cơ gây hại Trong đó, bạo lực mạng là vấn nạn được quan tâm nhiều nhất và trong thực t , bế ất kì việc gì xảy ra đều sẽ có nguyên nhân

cụ thể Theo nhận định của các chuyên gia thì thực tr ng b t nạ ắ ạt tr c tuy n cho ự ếthể x y ra bả ởi các nguyên nhân sau đây:

Không sợ danh tính bị b ại lộ

Nhìn chung, các cuộc bạo lực mạng đều xảy ra bởi những người không rõ danh tính, họ không lo sợ ản thân bị b bại lộ nên vô cùng cảm thấy an toàn khi công kích, hạ nhục người khác qua bàn phím máy tính, màn hình điện thoại Và

họ s d ng r t nhiử ụ ấ ều tài khoản gi m o, ả ạ ẩn danh khác để có thể ấn công những tngười bị hại, chỉ b ng nh ng lời nói và những điều vô căn cứ không có tính xác ằ ữthực

Trang 13

Bộ môn Giáo Dụ c Qu ốc Phòng A n Ninh

cả tinh th n lầ ẫn thể xác nên họ muốn người khác cũng phải trải qua những điều giống mình

Do không sợ b ị phát hiện

Thông thường, những người th c hiự ện hành vi bắt nạt tr c tuy n s c ự ế ẽ ố tình che giấu danh tính, họ tạo l p nhiậ ều tài khoản ảo để hạn ch ế nguy cơ bị phát hiện Đồng thời, các hành vi bạo hành qua mạng rất khó để xác định danh tính thủ phạm bởi các đối tượng xấu không bao giờ sử dụng thông tin chính xác của bản thân

Do đó, thủ phạm s ẽ luôn cảm thấy an toàn bở ản thân khó có thểi b b b i lị ạ ộ,

họ có thể thoải mái thực hiện làm những điều mà bản thân mong muốn, nhằm thỏa mãn nhu cầu của chính mình Hơn thế, nhiều người còn cảm thấy vô cùng thoải mái khi thấy nạn nhân hoang mang, lo sợ và mãi kiếm tìm hung thủ Điều này đôi lúc còn khiến họ gia tăng sự hưng phấn, liên tục tăng mức độ nghiêm

trọng để ực hiện hành vi hạ nhục danh dự, nhân phẩth m của người khác

Do khao khát quyền l c

Những đối tượng b t nắ ạt người khác qua mạng xã hội luôn có suy nghĩ rằng bản thân luôn đúng, họ tự cho mình cái quyền được phán xét, chỉ trích, lăng mạ người khác Họ cho rằng mình có quyề ực để đánh giá đúng sai hoặn l c họ cho rằng bản thân của nạn nhân đáng phải gánh chịu nh ng s tữ ự ổn thương đó

Trang 14

Bộ môn Giáo Dụ c Qu ốc Phòng A n Ninh

Nhóm 13

Ngoài ra, một số trường hợp khác, người bắt nạt trực tuyến còn mang tâm

lý rằng, nếu bản thân không làm thì cũng sẽ có người khác làm như vậy và họ tự cho mình cái quyền ngang nhiên xúc phạm, mắng chửi người khác Những đối tượng này sẽ cảm thấy vô cùng thỏa mãn và vui sướng khi nắm được điểm yếu của người khác, họ sung sướng khi nhìn thấy người khác giận dữ, đau khổ, tổn thương

Khao khát thể hiện bản thân

Dựa vào số liệu thống kê nhận th y r ng, phấ ằ ần đông những thủ phạm bắt nạt tr c tuyự ến đều thuộc độ tuổi vị thành niên, những người trẻ tuổi l a tuỞ ứ ổi này, trẻ luôn có mong muốn được tr ở thành người trưởng thành, khao khát khẳng định bản thân qua các hành vi bạo hành, ức hiếp người khác Đặc biệt hơn, khi những hành vi bắt nạt của mình được tung hô, ca ngợi họ sẽ càng trở nên tự mãn hơn Đồng thời, khi những nạn nhân của bạo l c mự ạng ả c m th y lo s , hoang ấ ợmang thì họ sẽ càng cảm thấy hứng thú, vui sướng

Xem như trò tiêu khiển mạng

Nhiều người thực hiện hành vi khiêu khích người khác nhưng không thể ý thức được những điều sai trái mà mình đang làm sẽ gây tổn thương đến người khác Họ cho rằng đây chỉ là một trò đùa, một trò chơi vô hại để tìm kiếm những niềm vui trong cu c s ng cộ ố ủa mình Có thể do cuộ ốc s ng của họ quá tẻ nhạt, vô

vị và không nhận được nhiều sự quan tâm, chia sẻ của những người xung quanh nên họ có xu hướng mắng chửi người khác và xem đó là một “thành công” của riêng mình

Do thù ghét, ganh tỵ

Các hành vi bắt nạt trực tuyến đôi lúc xuất phát từ ảm giác ganh ghét, đố c

kỵ v i nhớ ững điều mà người khác có được Họ thường nhắm vào các đối tượng

có sắc đẹp, ti n bề ạc, địa v cao nh m h ị ằ ạ nhục, đạp đổ họ Thông thường là đe dọa tung các đoạn tin nh n, ắ ảnh nóng hoặc uy hiếp tống tiền

Trang 15

Bộ môn Giáo Dụ c Qu ốc Phòng A n Ninh

Vào năm 2012, các nhà khoa học đã thực hiện một cuộc nghiên cứu Sức khỏe trẻ em – Kidshealth cho th y r ng s c kh e tinh th n c a nh ng nấ ằ ứ ỏ ầ ủ ữ ạn nhân Cyberbullying bị tác động vô cùng nặng n Nề ạn nhân phải gánh chịu sự đàn áp,

ph nhủ ận của một nhóm người trong thời gian kéo dài Kèm theo đó họ ẽ cảm sthấy cô đơn, buồn bã, bị tách biệt khỏi xã hội và bị lên án một cách thậm tệ Theo khảo sát của Ditch The Label v h u qu cề ậ ả ủa các nạn nhân đã bị bạo l c m ng : ự ạ

Biểu đồ hậu quả của bạo lực mạng theo

nghiên cứu của Ditch The Labe

Trang 16

Bộ môn Giáo Dụ c Qu ốc Phòng A n Ninh

Nhóm 13

VI Nạn nhân của bạo l c mạng

Khác với những hào nhoáng bên ngoài, nhiều ngôi sao Hàn Quốc như JONG HUYNHUYN; GO HA RA; JUNG DA BINBIN…đã là nạn nhân của những bình luận ác ý trên mạng xã hội và đe dọa bởi văn hóa fan hâm mộ dẫn đến hậu qu ả nghiêm trọng là những cái chết đau thương của họ

Và vụ án nổi tiếng làm chấn động cả cộng đồng mạng hàn quốc vì bạo l c mự ạng là của nạn nhân Sulli Vụ

án của Sulli về bạo lực mạng cụ thể như sau:

“14/10/2019 lúc 3h chiều, sau khi không ai có thể liên lạc với cô kể

từ cuộc g i cuọ ối cùng từ tối hôm trước Sulli, một ngôi sao trẻ c a ban nh c K-ủ ạpop F(x), được quản lý cô ấy phát hiện đã qua đời trong phòng riêng Đây là một cái chết làm rung chuyển cả một đất nước Cô đã tự kết liễu đời mình sau nhiều năm bị bạo l c m ng dự ạ ẫn đến b ị trầm c m nả ặng.”

Trước đây, ngay từ khi mới bắt đầu sự nghiệp, cô đã trở thành mục tiêu bịchỉ trích và bắ ạt cho cư dân mạng Hàn Bởt n i lẽ Sulli luôn cởi mở về các chủ đề

nữ quyền, tình dục và các bệnh về thần kinh và điều này đã đi ngược lại các quy tắc xã hội Hàn Quốc Cô đã từ chối tuân theo các quy tắc đã được thi t l p cế ậ ủa xã hội cho thần tượng Kpop Do đó, cô đã bị quấy rối trên các diễn đàn MXH và cô thường xuyên nhận được nhiều bình luận tiêu cực trên mạng xã hội như "bệnh hoạn", "thác loạn", "ngu xuẩn", "vô học"… Trong nhiều chương trình truyền hình thực tế, Sulli từng đưa ra lời cầu cứu, tuy nhiên mọi nỗ lực đều như "muối bỏ biển"

Sulli Choi

Ngày đăng: 23/07/2024, 17:01