Để thực hiện nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng động chủ quan, còn phải nhận thức và giải quyết đúng đắn các quan hệ lợi ích, phải biết kết hợp hài hòa lợi í
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CƠ SỞ II)
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN: ………
ĐỀ TÀI: ……….
……….
GVHD:
Sinh viên thực hiện:
MSSV:
Số báo danh:
Ngành :
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
1.1 Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng……… 3
1.1.1 Nguyên tắc chủ quan………
1.1.2 Nguyên tắc toàn diện
1.1.3 Nguyên tắc phát triển
1.1.4 Nguyên tắc lịch sử – cụ thể
1.2 Tiếp cận vấn đề bạo lực học đường từ góc độ duy vật biện chứng
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của bạo lực học đường
1.2.2 Nguyên nhân của bạo lực học đường
1.2.3 Ảnh hưởng của bạo lực học đường đến đời sống xã hội
Chương 2: BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY………
2.1 Đặc điểm bạo lực họcđường
2.1.1
2.1.2………
2.2 Nguyên nhân bạo lực học đường 2.2.1 Nguyên nhân khách quan
2.2.2 Nguyên nhân chủ quan
2.3 Ảnh hưởng bạo lực học đường các trường học ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay………
2.3.1 Ảnh hưởng tiêu cực đến thể xác
2.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý
2.3.3 Ảnh hưởng tiêu cực đến học tập
Too long to read on your phone? Save to
read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 52.3.4 Ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng của môi trường giáo dục
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Chương 3: Biện pháp khắc phục nạn bạo lực học đường ở các trường phổ thông ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay………
3.1 Từ phía học sinh……….
3.2 Từ phía gia đình……….
3.3 Từ phía nhà trường………
Trang 6
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài
Trong môi trường giáo dục nói chung và mỗi cá nhân nói riêng luôn tồn tại những
vấn đề nan giải , bất cập chưa được giải quyết một cách thoả đáng Bạo lực họcđường là một vấn nạn phức tạp không mới cũng không cũ nhưng nó đang gia tăngngày càng nhiều hơn với mức độ ngày càng nghiêm trọng Bạo lực học đường xuấthiện ở mọi hoàn cảnh mọi thời gian như trên các phương tiện truyền thông , xuấthiện trực tiếp tại các trường học từ tiểu học , trung học cơ sở - phổ thông và thậmchí là ở các ngôi trường đại học cũng sẽ có
Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, toàn quốc xảy ra gần 1600 vụ học sinhđánh nhau chỉ trong một năm học Đây là một con số đáng báo động và cần đượcchú ý quan tâm Cũng với một số thống kê khác ước tính rằng ở Việt Nam cứkhoảng 5.200 học sinh thì sẽ có một vụ đánh nhau và cứ 11.000 học sinh thì có mộthọc sinh bị đình chỉ học tập vì lý do đánh nhau Qua đó, ta có thể thấy rằng, tìnhtrạng trên đang là vấn đề vô cùng nhức nhối nhức nhối và có mức độ gia tăng mỗingày, hậu quả của nó ngày càng không thể đoán trước được điều gì
Một trong những vụ bạo lực học đường gây rúng động năm 2021 đó là sự việc mộtnam sinh lớp 11 bị đánh vỡ sọ não Sự việc xảy ra vào khoảng 11 giờ 30 phút ngày14/1/2021 tại Trường THPT Lang Chánh, Thanh Hóa, khi em Phan Thanh L vừa tan học ra tới cổng trường thì bất ngờ bị Nguyễn Bá Thuận cầm một cây gậy sắt vụt thẳng vào đầu trước sự chứng kiến của nhiều học sinh khác Tại thời điểm nhập viện, qua chụp chiếu, các bác sĩ tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa xác
Trang 7định L bị vỡ sọ não, tổn thương cơ thể tới 49% Tháng 3/2021, tại Đắk Lắk cũng
có một nam sinh lớp 10 bị bạn học đánh hội đồng trong nhà vệ sinh
Tháng 4/2022, trên mạng xã hội xuất hiện video ghi lại cảnh nữ học sinh lớp 8Trường THCS - THPT Hà Thành (Hà Nội) bị đánh hội đồng trước cổng trường.Một nhóm người đã giật tóc, đánh thẳng vào đầu, vào mặt nạn nhân trước sựchứng kiến của nhiều học sinh khác Tinh thần của nữ học sinh bị đánh hoảngloạn, thân thể tổn thương, mất ngủ, luôn có tâm lý sợ đám đông
Khi nghiên cứu về vấn đề bạo lực học đường nó giúp ta xác định hạn chếđược những vấn nạn bạo lực học đường xảy ra trong và ngoài trường học Từ
đó giải quyết được những mâu thuẫn về bạo lực học đường xảy ra trong đờisống xã hội hàng ngày Giúp ta hàn gắn tình cảm , khắc phục chuyển đổi mặttiêu cực thành tích cực mang tính nhân văn cao Bạo lực học đường có tầmquan trọng với tất cả mọi người đặc biệt là lứa tuổi học sinh vì nó giúp ta hiểuhơn về nguyên nhân , tác hại và giải pháp của bạo lực học đường Vì những
lý do trên , tầm quan trọng của đề tài nên em xin chọn đề tài “ Bạo lực họcđường “ làm tiểu luận kết thúc học phần môn Triết học Mác – LêNin
Trang 8
NỘI DUNG Chương 1
mà nó không có Nhìn chung, nhận thức, cải tạo sự vật, hiện tượng, phải xuất phát
từ chính bản thân sự vật, hiện tượng đó với những thuộc tính, mối liên hệ bên trong vốn có của nó Cần phải tránh chủ nghĩa chủ quan, bệnh chủ quan duy ý chí; chủ nghĩa duy vật tầm thường, chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa khách quan
Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò của nhân tố con người, chống tư tưởng, thái độ thụ động, ỷ lại, ngồi chờ, bảo thủ, trì trệ, thiếu tính sáng tạo; phải coi trọng vai trò của ý thức, coi trọng công tác tư tưởng và giáodục tư tưởng, coi trọng giáo dục lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh Đồng thời, phải giáo dục và nâng cao trình độ tri thức khoa học, củng cố, bồi dưỡng nhiệt tình, ý chí cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dânnói chung, nhất là trong điều kiện nền văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức, toàn cầu hóa hiện nay; coi trọng việc giữ gìn, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho cán bộ, đảng viên, bảo đảm sự thống nhất giữa nhiệt tình cách mạng và tri thức khoa học
Trang 9Để thực hiện nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng động chủ quan, còn phải nhận thức và giải quyết đúng đắn các quan hệ lợi ích, phải biết kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội; phải có động cơ trong sáng, thái độ thật sự khách quan, khoa học, không vụ lợi trong nhận thức và hành động của mình.
1.1.2 Nguyên tắc toàn diện
Phép biện chứng khái quát thành nguyên tắc toàn diện với những yêu cầu đối với chủ thể hoạt động nhận thức và thực tiễn sau:
, khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt nó trong chỉnh thể thống nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính, các mối liên hệ của chỉnh thể đó; “cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất
cả các mối liên hệ và “quan hệ gián tiếp” của sự vật đó”, tức là trong chỉnh thể thống nhất của “tổng hòa những quan hệ muôn vẻ của sự vật ấy với những sự vật khác”
, chủ thể phải rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất yếu của đối tượng
đó và nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại, bởi chỉ có như vậy, nhậnthức mới có thể phản ánh được đầy đủ sự tồn tại khách quan với nhiều thuộc tính, nhiều mối liên hệ, quan hệ và tác động qua lại của đối tượng
, cần xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với đối tượng khác và với môi trường xung quanh, kể cả các mặt của các mối liên hệ trung gian, gián tiếp; trong không gian, thời gian nhất định, tức là cần nghiên cứu cả những mối liên hệ của đối tượng trong quá khứ, hiện tại và phán đoán tương lai
, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, một chiều, chỉthấy mặt này mà không thấy mặt khác; hoặc chú ý đến nhiều mặt nhưng lại xem xét dàn trải, không thấy mặt bản chất của đối tượng nên dễ rơi vào thuật ngụy biện(đánh tráo các mối liên hệ cơ bản thành không cơ bản hoặc ngược lại) và chủ nghĩa chiết trung (lắp ghép vô nguyên tắc các mối liên hệ trái ngược nhau vào mộtmối liên hệ phổ biến)
Trang 101.1.1 Nguyên tắc phát triển
Nghiên cứu nguyên lý về sự phát triển giúp nhận thức được rằng, muốn nắm được bản chất, khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng thì phải tự giác tuân thủ nguyên tắc phát triển, tránh tư tưởng bảo thủ, trì trệ Nguyên tắc này yêu cầu:
, khi nghiên cứu, cần đặt đối tượng vào sự vận động, phát hiện xu hướng biến đổi của nó để không chỉ nhận thức nó ở trạng thái hiện tại, mà còn dự báo được khuynh hướng phát triển trong tương lai
, cần nhận thức được rằng, phát triển là quá trình trải qua nhiềugiai đoạn, mỗi giai đoạn có đặc điểm, tính chất, hình thức khác nhau nên cầntìm hình thức, phương pháp tác động phù hợp để thúc đẩy hoặc kìm hãm sựphát triển đó
, phải sớm phát hiện và ủng hộ đối tượng mới hợp quy luật, tạođiều kiện cho nó phát triển; chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến
, trong quá trình thay thế đối tượng cũ bằng đối tượng mới phải biết kếthừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới Tóm lại, muốn nắm được bản chất, khuynh hướng phát triển của đối tượng nghiên cứu cần “phải xét sự vật trong sự phát triển, trong “sự tự vận động” ( ), trong sự biến đổi của nó”
1.1.1 Nguyên tắc lịch sử – cụ thể
Cần xem xét sự hình thành, tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng vừa trong điều kiện, môi trường, vừa trong quá trình lịch sử, vừa ở từng giai đoạn cụ thể của quá trình đó
1.2 Tiếp cận vấn đề bạo lực học đường từ góc độ duy vật biện chứng
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm bạo lực học đường
Bạo lực học đường là gì? Bạo lực học đường được hiểu là các hành vi hành động cóchủ định tác động tiêu cực như dùng bạo lực , lời lẽ xúc phạm đến một cá nhân nào
đó gây ảnh hưởng nghiêm trọng về mặt thể xác lẫn tinh thần của cá nhân đó trong phạm vi trường học mà đối tượng gánh chịu chủ yếu là học sinh – sinh viên Bạo
Trang 11lực học đường là cáct hành vi có chủ đích có thể là đánh đập , chửi mắng , tẩy chay , lăng mạ và xúc phạm danh dự nhân phẩm người khác
Các đặc điểm của bạo lực học đường được biểu hiện như : Các hành vi đánh đập ,
xô đẩy và đe doạ Người bị bạo lực sẽ có các vấn đề thất thường về cảm xúc , tâm línhư : buồn , lo lắng , sợ hãi tức giận trong thời gian dài , kéo dài từ ngày này sang ngày khác , lúc nào cũng ủ rũ , hung hăng tức giận Thông qua lời nói của các nạn nhân bị bạo lực học đường sẽ không muốn đến trường lớp , sợ gặp bạn bè ( nhất là người từng tác động bạo lực với mình) Tiếp đến là các vết trầy xước biểu hiện trên
cơ thể kèm theo các cơn đau khắp người Nạn nhân bị bạo lực sẽ gặp triệu chứng khó ngủ , mất ngủ thường xuyên
1.2.2 Nguyên nhân bạo lực học đường
Từ khi sinh ra đến lúc lớn lên thì mỗi đứa trẻ sẽ có giai đoạn phát triển khác nhau nhưng khi ở độ tuổi dậy thì đa số tâm sinh lí của các đứa trẻ sẽ giống nhau về nhận mặt nhận thức bạo lực học đường Đó là ở tuổi dậy thì các bạn học sinh sẽ có tính khí hiếu thắng , luôn thể hiện chứng tỏ rằng bản thân minh là nhất là hơn người khác , từ đó sẽ có các hành vi thiếu chuẩn mực , gây hậu quả khôn lường và gây vi phạm đạo đức – chuẩn mực Tiếp đến là sẽ có một các bạn học sinh mắc phải các dạng rối loạn tâm thần khác nhau , trong số các bạn học sinh đó một nửa bị suy giảm sức khoẻ tâm thần nghiêm trọng Rối loạn tâm lý và các vấn đề sức khoẻ tâm thần như trầm cảm lo lắng đang không ngừng gia tăng Tác động tiêu cực đến từ phía gia đình cũng là nguyên nhân tất yếu dẫn đến bạo lực học đường Sự giáo dục chưa đúng đắn đến của các bậc cha mẹ cũng là yếu tố liên quan đến sự phát triển của các hành vi bạo lực học đường Như trường hợp phụ huynh thường la mắng ,
sử dụng ngôn từ thiếu văn minh đạo đức , quát tháo con cái với tần suất cao cũng cóthể khiến trẻ có hành vi chửi mắng tương tự đối với bạn học Một yếu tố cần được quan tâm nữa đó là cùng với sự phát triển của xã hội, các bậc phụ huynh thường chạy đua theo các lợi ích của xã hội mà quên mất việc dành tình cảm đến con người; do ít được cha, mẹ quan tâm lên trẻ thường thiếu thốn tình cảm dẫn đến không hình thành hoàn chỉnh tính cách tích cực cho bản thân Nhà trường có nhiệm
Trang 12vụ chính là giáo dục và đào tạo giúp cung cấp kiến thức, kỹ năng, hình thành lên tính cách và thái độ của hình sinh, sinh viên; chính vì vậy khi nhà trường có chươngtrình đào đạo không hợp lý không phát huy được các điều kiện cần đáp ứng của một
tổ chức giáo dục con người sẽ là một trong nguyên nhân chính dẫn đến xảy ra các mặt tiêu cực trong nhà trường Ngày nay giáo dục của nhà trường còn nặng về các kiến thức văn hóa, đôi khi lãng quên đi nhiệm vụ giáo dục con người “tiên học lễ, hậu học văn” chưa có nhiều sự kết hợp với giáo dục pháp luật, các chương trình thực tế đưa trẻ tham gia vào các hoạt động có ích cho xã hội Mặt khác cuộc sống thực dụng chạy theo đồng tiền của một phần trái của xã hội đã đẩy ngã những giá trịquan trọng của nhà trường, đạo đức của một bộ phận thầy cô giáo Phần lớn các em học sinh đang tiếp cận rất nhiều với sách báo , các loại hình giải trí bạo lực như các tựa game , tựa phim mang tính tiêu cực
1.2.3 Ảnh hưởng bạo lực học đường đến đời sống xã hội
Bạo lực học đường có ảnh hưởng tiêu cực đối với mối quan hệ bạn bè , gia đình và những người xung quanh Do xấu hổ tự ti bản thân , nhiều học sinh không dám chia
sẻ việc bị bạo hành với bất cứ ai , kể cả người thân Khi bị bạo lực học đường mà không nhận được sự giúp đỡ từ những người khác thì nạn nhân sẽ mất niềm tin vào cuộc sống , gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến đời sống của bản thân Không chỉ
để lại hậu quả cho bản thân , gia đình mà vấn nạn này còn ảnh hưởng đến xã hội vô cùng nghiêm trọng Xã hội sẽ tốn rất nhiều thời gian , công sức , tiền bạc để giải quyết những vấn nạn bạo lực học đường này Đối với thế hệ học sinh – sinh viên thì các bạn đều là những chủ nhân tương lai của đất nước vì vậy môi trường giáo dục tích cực hay tiêu cực sẽ ảnh hưởng đến tương lai sau này của đất nước Bạo lựchọc đường ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục , có thể khiến cho môi trường giáo dục trở nên tiêu cực Cùng với đó chất lượng giáo dục cũng bị suy giảm một cách
rõ rệt Các em học sinh là nạn nhân của bạo lực học đường thường có xu hướng sợ hãi và không thể tập trung vào việc học Nhiều trường hợp đã dẫn đến kết quả học tập sa sút thậm chí là nghỉ học vĩnh viễn Vấn nạn này có tính ảnh hưởng cao , gây
ra cho đời sống xã hội các tệ nạn xã hội nghiêm trọng , gây hỗn loạn và mất đoàn
Trang 13kết trong tập thể Ngoài ra bạo lực học đường còn ảnh hưởng đến những nét văn hoá truyền thống , những chuẩn mực đạo đức tốt đẹp : Một số bạn học sinh ngang ngược , sừng sộ hoặc tác động chân tay đối với thầy , cô giáo và ba mẹ
Chương 2 BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 2.1 Đặc điểm của bạo lực học đường
2.2 Nguyên nhân bạo lực học đường
2.2.1 Nguyên nhân khách quan
Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường xuất phát từ nhiều yếu tố bên ngoài và bêntrong Trong đó yếu tố bên ngoài ( khách quan ) là những nguyên nhân bắt nguồn
từ các đối tượng bên ngoài , những vấn đề của xã hội làm ảnh hưởng đến một cá nhân nào đó và họ khó có thể lường trước được nó xảy ra như nào Trong vấn nạn bạo lực học đường này thì nguyên nhân khách quan xuất phát từ phía nhà trường – nơi học tập phát triển tri thức tư duy của nạn nhân đó Tại trường học , đội ngũ giáoviên và hiệu trưởng đôi khi chỉ quan tâm đến mặt bổ sung kiến thức học tập , văn hoá mà quên đi việc dạy kỹ năng sống cho học sinh Chính những kỹ năng sống đó
là công cụ quan trọng giúp bản thân học sinh hiểu rõ hơn về các tác hại của vấn nạn bạo lực học đường mà từ đó biết cách phòng , tránh nó một cách có hiệu quả hơn Tuy nhiên trong trường học sẽ có những trường hợp rằng một số học sinh có khả năng về tài chính và gia đình của học sinh đó cũng có địa vị nhất định trong xã hội
Từ đó thường bắt nạt những nạn nhân yếu kém hơn mình nhưng thầy cô sẽ không dám can thiệp hoặc lơ đi vì có thể là sợ hãi nếu bị biết có thể sẽ bị mất việc Sẽ có một bộ phận nhỏ trong trường đã được phụ huynh đút lót rất nhiều tiền bạc để bạc