1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tiểu luận cuối kì tư duy phản biện chủ đề vấn nạn bạo lực mạng

34 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn nạn bạo lực mạng
Tác giả Trần Vũ Minh Thư, Trương Ngọc Nga, Vũ Lê Mai Thy, Hoàng Chu Thúy An, Đặng Thanh Trúc, Nguyễn Tiến Đạt, Võ Lê Diệu Thảo, Đặng Huznh Song Nghi
Người hướng dẫn Đinh Văn Mãi
Trường học Trường Đại học Văn Lang
Chuyên ngành Quan Hệ Công Chúng & Truyền Thông
Thể loại Bài tiểu luận cuối kì
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu đề tài:- Sử dụng các công nghệ thông tin truyền thông nhằm gây hại đe dọa, tấn công với ngôn ngữ bạo lực, phỉ báng, xúc phạm cùng lối tư tưởng độc hại đối với các nạn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠ I H ỌC VĂN LANG

TP H Chí Minh, Ngày 12 Tháng 5 ồ Năm 2023

Trang 2

MỤC L C

LỜI CẢM ƠN 4

CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 5

1.1 Trình bày đề tài và lí do nghiên cứu đề tài 5

1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 5

1.3 Đối tượng và ph ạm vi nghiên cứu đề tài 5

1.4 Ý nghĩa về ấn đề v nghiên cứu 5

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ: LÝ LUẬN 6

2.1 Tổng quan cơ sở lý luận 6

2.1.1 Khái ni m v b o l c mệ ề ạ ự ạng 6

2.1.2 Nh n bi t hành vi b o l c m ng xã hậ ế ạ ự ạ ội 7

2.1.3 Nhân t ố ảnh hưởng 7

2.2 Cơ sở lý lu n khoa h c 8 ậ ọ CHƯƠNG 3: PHẦN NỘI DUNG 9

3.1 Phân tích b i c ố ảnh c a b o l c m ng 9 ủ ạ ự ạ 3.2 Th c tr ng c a b o l c m ng 10 ự ạ ủ ạ ự ạ 3.3 Nguyên nhân dẫn đến cyberbullying 10

3.4 Hậu qu d ả ẫn đến cyberbullying 11

3.4.1 V m t c m xúc 12 ề ặ ả 3.4.2 V m t tinh th n 13 ề ặ ầ 3.4.3 V m t hành vi 14 ề ặ 3.5 Giải pháp để gi i quy t vế ấn đề bạo lực mạng 14

CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT 15

4.1 Thi t k b ế ế ảng kh o sát 15 4.2 Phân tích s li u 16-27 ố ệ 4.3 K t luế ận và đề xuất 28

TÀI LI U THAM KH O 29 Ệ Ả LỜI KẾT 30

Trang 3

Vũ Lê Mai Thy 22732010401115

Hoàng Chu Thúy An 2273201040007

Trang 4

CAM K T TÍNH MINH B CH C A BÀI TI U LU N NHÓM Ế Ạ Ủ Ể Ậ

Chúng em xin cam đoan rằng bài Tiểu luận này là tác phẩm gốc thuộc về nhóm chúng em, được hoàn thành thông qua quá trình nghiên cứu của từng cá nhân

và tập thể nhóm, dưới sự hướng dẫn của Giảng viên Đinh Văn Mãi

Nhóm chúng em cam kết rằng bài Tiểu luận lần này chưa từng được xuất bản – phát hành trước đây, cũng như không có bất cứ hành vi sao chép nào và được thực hiện chỉ nhằm mục đích phục vụ cho việc đánh giá cuối học kz cho học phần Marketing căn bản, không nhằm mục đích thương mại

Nếu bài làm bị phát hiện lỗi đạo văn không dưới 25% như yêu cầu, chúng em

sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm và chịu mọi hậu quả căn cứ theo quy định của khoa

Cuối cùng, mức độ hoàn thành công việc sẽ là cơ sở để đánh giá điểm của các thành viên trong nhóm

Đại diện Nhóm

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Lời nói đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn đến trường đại học Văn Lang đã giúp nhóm chúng em được tiếp cận với môn học Tư duy phản biện Trên hết, là một lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến giảng viên bộ môn trong học kz này của chúng em là thầy Đinh Văn Mãi, thầy đã giúp đỡ và tận tâm với chúng em trong suốt 2 tháng vừa qua Thời gian vừa qua tuy ngắn ngủi nhưng lại để lại cho chúng em rất nhiều kiến thức và kinh nghiệm của thầy; mặc dù đây là lần đầu tiên chúng em được tiếp xúc với bộ môn Tư duy phản biện, một môn học khác ngành, nhưng đây có lẽ là những trải nghiệm lẫn kinh nghiệm mà chúng

em sẽ không bao giờ quên Một lần nữa chúng em xin cảm ơn Thầy

Theo em biết, bộ môn Tư duy phản biện là một phần quan trọng để phát triển kiến thức của bản thân, để có cái nhìn tổng quan, đa chiều khi gặp vấn đề và hơn hết là sự linh hoạt, sáng tạo trong cách suy nghĩ và khả năng giao tiếp Tuy nhiên, như đã nói ở trên, đây là lần đầu tiên chúng em được tiếp xúc với bộ môn, chúng em biết rằng bản thân còn rất nhiều thiếu sót và khả năng tiếp thu còn hạn chế Chúng em không tự tin chắc chắn rằng bài tiểu luận lần này đạt đến độ hoàn thiện, nhưng chúng em tự tin rằng bản thân chúng em khi nghiên cứu về chủ đề lần này đã đặt hết tâm huyết và sự cố gắng của chúng em vào Vì vậy, đó sẽ là một điều đáng mừng cho chúng em nếu thầy xem xét và chỉ ra lỗi sai để chúng em được hoàn thiện hơn

TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 4 năm 2023

( HCMC, April 26, 2023 )

Trang 6

CHƯƠNG I PHẦN MỞ ĐẦU

1.1 Trình bày đề tài và lý do nghiên cứu đề tài:

- Trong xu thế -Trong xu th phát tri n toàn c u, công ngh m ng và truy n ế ể ầ ệ ạ ềthông m ng luôn là thạ ứ đi đầu Ngoài nh ng l i ích t sữ ợ ừ ự phát triển vượt b c ậcủa mạng xã h i nói chung, bên cộ ạnh đó còn có những m t tặ ối đi kèm Nhận thấy được sự ảnh hưởng từ những tác hại đó, nhóm chúng em chọn vấn nạn

về th c tr ng c a B o l c mự ạ ủ ạ ự ạng làm đề tài nghiên cứu

- Dựa trên yêu cầu bài thi tiểu luận, chúng em đã chọn đề tài là Bạo lực mạng

để làm đề tài nghiên cứu Bạo lực mạng hiện nay đang là một trong những vấn

đề phổ biến nhất ngày nay Dùng lời lẽ sắc nhọn để đánh giá hoặc tấn công người khác đó cũng là vấn đề về đạo đức và mặt nhận thức của một con người trong cộng đồng này Và đó cũng chính là l{ do để chúng em chọn nghiên cứu

đề tài này nhằm nghiên cứu để tìm ra giải pháp thích hợp cho các nạn nhân bị bạo lực mạng

1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài:

- Sử dụng các công nghệ thông tin truyền thông nhằm gây hại đe dọa, tấn công với ngôn ngữ bạo lực, phỉ báng, xúc phạm cùng lối tư tưởng độc hại đối với các nạn nhân làm ảnh hưởng đến nhân phẩm và đời sống của họ như là những ngôn từ xúc phạm đến tôn giáo của người khác “Tôn giáo của bạn là một thảm họa mà bạn cần phải bỏ” hoặc chê bai về ngoại hình của người khác “Trông bạn thật là xấu xí, chỉ nói thật thôi mà nghiêm trọng làm gì?”

 Qua đó Bạo lực mạng gây ra hậu nghiêm trọng đến những nạn nhân ảnh hưởng đến tâm l{, danh dự ví dụ như là truyền tải những thông tin không có thật, bóc mẽ đời sống riêng tư của người khác hay thậm chí còn uy hiếp, tấn công, đe dọa Vậy nên chúng ta cần ngăn chặn và xử l{ vấn đề này

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên nghiên cứu:

- Tất cả mọi người trên toàn thế giới

1.4 Ý nghĩa về vấn đề nghiên cứu:

- Bạo lực mạng gây ra những hậu quả nghiêm trọng cần phải loại trừ Mọi người đều có quyền được yêu thương không ai đáng để bị đối xử như vậy Bạo lực mạng làm ảnh hưởng đến đời sống của nạn nhân như là khiến họ tiêu cực

về mặt tâm l{, suy giảm sức khỏe, hủy hoại danh dự thậm chí có thể dẫn đến

tử vong (vấn đề này cũng không còn quá đỗi lạ lẫm) Qua việc nghiên cứu về

Trang 7

vấn đề này có thể đưa ra các nhận định các cách giải quyết giúp đỡ hỗ trợ cho các nạn nhân bị tác động bởi bạo lực mạng.

Trang 8

CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC - 2.1 T NG QUAN V Ổ Ề CƠ SỞ LÝ LU N KHOA H C Ậ – Ọ

2.1.1 KHÁI NI M V B O L C MỆ Ề Ạ Ự ẠNG XÃ H I

- Bạo lực (violence) : theo từ điển tiếng việt, bạo lực là hành vi “cố { dùng vũ lực hoặc quyền lực, đe dọa hoặc thực tế, đối với bản thân hay người khác, hoặc chống lại 1 nhóm hay cộng đồng, mà một trong hai kết quả hoặc có nhiều khả năng dẫn đến bị thương, tử vong, gây tổn hại tâm l{, phát triển dị dạng hoặc thiếu thốn” Theo từ điển xã hội học … theo quan niệm của tổ chức y tế thế giới … Theo từ điển cambridge, “actions or words that are intended to hurt people.” (Tạm dịch: là những hành động hay lời nói nhằm mục đích làm tổn thương người khác.) (Cambridge Dictionary, p Cam)

- Mạng (còn được gọi là mạng xã hội: social network) :

Mạng xã hội là một nền tảng trực tuyến với các mô hình đa dạng, giúp mọi người dễ dàng truy cập và kết nối Đây là nơi mọi người có thể giao lưu, gặp gỡ, chia sẻ thông tin, hình ảnh, âm thanh hay xây dựng những mối quan hệ dựa trên điểm chung như sở thích, nghề nghiệp, mà không cần phải trực tiếp gặp mặt

Hiện nay, mọi người đều có thể dễ dàng truy cập vào mạng xã hội thông qua các thiết bị điện tử như máy tính, điện thoại, ipad,

Mạng xã hội cho phép người dùng chia sẻ câu chuyện, bài viết, { tưởng các nhân, đăng ảnh, video, đồng thời thông báo về hoạt động, sự kiện trên mạng hoặc trong thế giới thực Nếu như trong mô hình mạng xã hội truyền thống, ví dụ như sự kiện hội chợ tồn tại từ lâu trong lịch sử thì mạng xã hội giúp người dùng kết nối với những người sống ở những vùng đất khác nhau hoặc trên toàn thế giới

Hiện nay, tại Việt Nam phổ biến các mạng xã hội như: Facebook, Youtube, Instagram, Zalo, TikTok

- Bạo lực mạng (cyberbullying): Nó là một vấn đề phức tạp và đang ngày càng

trở nên nghiêm trọng hơn bao giờ hết, nhất là ở những nước đang phát triển như Việt Nam Bạo lực mạng là hành vi sử dụng các nền tảng mạng xã hội để bắt nạt, xúc phạm, đe dọa hoặc quấy rối một người khác

 Tóm lại: Bạo lực mạng là một vấn đề phức tạp nên cần có các biện pháp và

sự can thiệp kịp thời của nhiều bên liên quan để bảo vệ quyền lợi, sức khỏe tinh thần của mọi người trong xã hội Cơ sở l{ luận về bạo lực mạng cung cấp một cái nhìn tổng quan về các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc thực hiện bạo lực mạng và cũng đưa ra các giải pháp để giảm thiểu tác động của nó.Các

Trang 9

hình thức bạo lực mạng có thể bao gồm: quấy rối, bắt nạt, lừa đảo, đe dọa, xúc phạm, quấy rối tình dục, xâm nhập, tấn công mạng và tội phạm mạng trực tuyến

2.1.2 NHẬN BIẾT HÀNH VI BẠO LỰC MẠNG

- Gửi tin nhắn, hình ảnh đe dọa

- Chia sẻ hình ảnh riêng tư của người khác

- Bình luận bài viết của người khác với những từ ngữ thô tục, có { chê bai, lăng

mạ hoặc xúc phạm người khác

- Xúc phạm lẫn nhau khi chơi các game online

- Đánh cắp dữ liệu, tài khoản của người khác

- Lập trang web, nhóm chat hay blog để bôi nhọ, lăng mạ, nói xấu và thêu dệt chuyện của người khác

- Giả danh người khác để gián tiếp bôi nhọ hình ảnh của họ đối với mọi người

- Cô lập một người trên một nhóm chat hay trang mạng xã hội nào đó

có thể dẫn đến hành vi bạo lực mạng

- Môi trường mạng có thể thúc đẩy hoặc ngăn chặn bạo lực mạng Các yếu tố như sự ẩn danh, sự kết nối toàn cầu, sự phổ biến của mạng xã hội, và sự phát triển của công nghệ thông tin có thể tạo ra một môi trường thuận lợi cho việc thực hiện bạo lực mạng

- Những giá trị xã hội có thể ảnh hưởng đến việc thực hiện bạo lực mạng Các giá trị như sự kiêu căng, sự bất bình đẳng và sự kích thích về giới tính, có thể dẫn đến việc thực hiện bạo lực trên mạng

Trang 10

2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC

- Chúng ta có thể và sẽ bị bạo lực mạng bất cứ lúc nào, dù chúng ta có là kẻ đúng hay người sai, chúng ta đều sẽ dễ dàng rơi vào hoàn cảnh bị bạo lực mạng

- Theo kết quả khảo sát { kiến của UNICEF: Hơn một phần ba thanh thiếu niên

ở 30 quốc gia cho biết đã từng là nạn nhân bị bắt nạt trên mạng (số liệu 2019) Cũng theo khảo sát này, 21% thanh thiếu niên Việt Nam tham gia khảo sát cho biết họ là nạn nhân của bắt nạt trên mạng

- Tiếp đó, theo như kết quả nghiên cứu đã được công bố của Microsoft thì cũng đã cho ra kết quả xấp xỉ : 38% người dân của 32 nước trên các quốc gia là người từng liên quan đến bắt nạt mạng xã hội Và tại Việt Nam, con số mà người dùng mạng xã hội lên đến 51%, bao gồm 48% người thuộc độ tuổi trưởng thành và 54% thanh thiếu niên, họ đã từng có liên quan đến bắt nạt

- Theo dữ liệu lấy từ Pew Research Center, 40% người trưởng thành đã từng bị công kích cá nhân trên mạng và 75% đã từng chứng kiến vấn nạn bạo lực mạng xảy ra xung quanh họ

Đây là số liệu nghiên cứu khi thực hiện 1 cuộc khảo sát tìm kiếm trang mạng xã hội nào dễ xảy ra tình trạng bạo lực mạng nhất:

- Vào năm 2012, các nhà khoa học đã thực hiện một cuộc nghiên cứu Sức khỏe trẻ em – Kids Health cho thấy rằng sức khỏe tinh thần của những nạn nhân Cyberbullying bị tác động vô cùng nặng nề Nạn nhân phải gánh chịu sự đàn áp, phủ nhận của một nhóm người trong thời gian kéo dài Kèm theo đó họ sẽ cảm thấy cô đơn, buồn bã, bị tách biệt khỏi xã hội và bị lên án một cách thậm tệ

Trang 11

- Trong quá trình trị liệu cho các khách hàng gặp bất ổn tâm l{ từ bạo lực học đường, bắt nạt trực tuyến, chuyên gia tâm l{ trị liệu là ông Thục Bảo cũng nhận thấy rằng bắt nạt có thể gây ra ám ảnh tâm l{ nghiêm trọng cho nạn nhân, khiến nạn nhân ngại giao tiếp và suy nghĩ tiêu cực Nạn nhân của bạo lực mạng

có thể từ suy sụp tinh thần mà đi đến kết quả nặng nề nhất là tự tử Nhìn chung, những ảnh hưởng tâm l{ trầm trọng đó sẽ làm cho nạn nhân đau khổ,

và sẽ gây cản trở, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống cũng như là cả tương lai của nạn nhân bạo lực mạng

Trang 12

CHƯƠNG III: PHẦN NỘI DUNG

3.1 PHÂN TÍCH BỐI CẢNH CỦA BẠO LỰC MẠNG

- Bạo lực mạng diễn ra khắp mọi nơi, bất kể quốc gia nào, màu da nào, văn hoá nào, đối tượng nào cũng có thể bị những ngôn từ trên mạng gây ảnh hưởng Tình trạng này diễn ra phổ biến hơn bởi thời đại internet lên ngôi, chúng ta chỉ cần một chiếc điện thoại, tivi, máy tính là có thể biết mọi thứ tuy nhiên cũng vì

sự thuận tiện này mà bất kz ai cũng có thể ẩn danh sau một tài khoản để nói lên những quan điểm, suy nghĩ của bản thân mình và đó cũng là cơ hội cho những thành phần tiêu cực tấn công những dùng mxh

- Chủ yếu những người bị tấn công thường là người có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội như MC, diễn viên, ca sĩ, idol, những người nổi lên sau một đêm nhờ những content gây tranh cãi, …

- Không vì một nguyên do nào cả, bạo lực mạng xảy đến như một sự bộc phát

vô { thức của những chủ nhân đằng sau những bình luận (comment) chế giễu, mắng chửi, lăng mạ, quấy rối,…

Có thể cô diễn viên này diễn không hay, hay MC này khóc quá nhiều, ca

sĩ này toàn hát mấy bài mình không thích

Cũng có thể là bản thân đang bực bội và cần một ai đó làm nơi trút giận Hoặc ghen tị với sự xinh đẹp , vóc dáng của những người bị tấn công Hoặc có những suy nghĩ đồi trụy nên muốn tìm cách tiếp cận và làm phiền mục tiêu

 Rất nhiều l{ do dẫn đến việc một cá nhân bộc phát việc bạo lực mạng mà không hề suy nghĩ đến những hậu quả có thể xảy ra , những sự việc thương tâm chỉ bởi những lời nói ác { của họ

- Dù tình trạng bắt nạt mạng đa phần xảy ra với các bạn trẻ nhưng ở Hoa Kz đã

có ghi nhận rằng, trong năm 2020 đến 2021, có khoảng 41% người lớn từng phải đối mặt với một số loại bạo lực mạng

Trang 13

- Facebook là nơi diễn ra tình trạng cyberbullying thường xuyên nhất với tỷ lệ 75% người dùng ở Mỹ đã từng là nạn nhân của nạn quấy rối trực tuyến năm

2021 Trên nền tảng Twitter và Instagram, 24% người dùng báo cáo rằng họ đã phải trải qua sự quấy rối mang tính phân biệt đối xử Trẻ em cũng có thể rơi vào bạo lực mạng ở một số nền tảng mạng xã hội khác như Snapchat với tỷ lệ 15% hay Tiktok với tỷ lệ 9%

- “Tại Việt Nam, cứ 10 người dùng internet thì có hơn 5 người liên quan tới các hành vi bắt nạt với khoảng 36,5% học sinh THCS và THPT đã từng bị bắt nạt trực tuyến.”

- Ước tính có đến 90% thanh thiếu niên thuộc thế hệ Z sử dụng internet trong cuộc sống mỗi ngày Trong đó ghi nhận 21% thanh thiếu niên từng là nạn nhân của bắt nạt qua mạng và khoảng 75% trong đó không hề tìm kiếm sự giúp đỡ

xã hội, tự tôn sụt giảm và trầm cảm

- Theo khảo sát mới đây của Microsoft ở phạm vi toàn cầu, khi được hỏi về tác động của hành vi bắt nạt qua mạng tại nơi làm việc, các đáp viên cho biết hậu quả phổ biến nhất là cảm thấy bị sỉ nhục (58%), theo sau là mất tinh thần (52%)

và mất tự tin (51%) Các tác động cũng khác nhau giữa các thế hệ 53% người được hỏi trong độ tuổi 18 24 cho biết cảm thấy bị cô lập và trầm cảm do bị bắt -nạt, trong khi đó những đáp viên thuộc thế hệ X (những người sinh ra giữa những năm 1960 đến đầu những năm 1980) làm việc kém hiệu quả hơn (58%) Những người gặp phải hành vi bắt nạt hoặc quấy rối trực tuyến tại nơi làm việc cũng cho biết họ cảm nhận được nỗi đau “không thể chịu đựng được hoặc nghiêm trọng” từ những trải nghiệm đó (Trích báo cáo của Microsoft ngày 14-9-2020)

- Một nguyên nhân không thể không kể đến đó là do sự phát triển không ngừng của công nghệ hiện đại và các trang mạng xã hội Không khó để truy cập Internet thông qua các thiết bị điện tử và tìm kiếm, liên hệ với bất cứ ai trên

Trang 14

mạng xã hội Điều này tạo điều kiện cho những kẻ bắt nạt mạng ngày một lộng hành hơn

- Hành vi bắt nạt ai đó có thể khiến những kẻ bắt nạt cảm thấy được thỏa mãn cái tôi, có cảm giác “trên cơ” người khác Đây có thể là xu hướng hành vi của những người thiếu tự tin về bản thân mình/luôn cảm thấy mình thấp kém hơn

so với bạn bè đồng trang lứa, kém nổi bật ngoài đời và với họ, chỉ việc “hạ bệ” người khác mới làm bật được giá trị của con người họ và khi đó họ mới nhận được sự chú { mà họ hằng mong muốn Và mạng xã hội cho phép kẻ bắt nạt thực hiện hành vi xấu xa của mình đằng sau màn hình chiếc máy tính/di động với một danh tính không rõ ràng, do đó họ càng dễ dàng hơn trong việc “ra tay”

- Vì thế giới Internet tạo ra là một thế giới ảo, những người chúng ta tương tác thông qua các trang mạng có thể là những người chúng ta không bao giờ có cơ hội gặp được ngoài đời thực, do đó nhiều người quan niệm rằng họ có thể nói bất cứ điều gì mình thích mà không phải kiêng dè bất cứ điều gì Vì vậy họ cứ thỏa sức công kích bất cứ ai họ muốn cho tới khi họ thật sự thỏa mãn Nhưng

họ không hề biết những điều mình đã nói ra có tác động/ảnh hưởng sâu sắc như thế nào lên nạn nhân của họ, bởi lẽ họ không thể tận mắt chứng kiến hậu quả do chính họ gây ra, do đó họ thiếu đi sự đồng cảm đối với nạn nhân của họ

và cứ tiếp tục buông lời sát thương Điều đó vô tình hình thành “bạo lực mạng”

- Giao diện của các trang mạng xã hội khiến người dùng khó có thể phớt lờ những thông báo hiện ra khi có tin nhắn mới đến Rất dễ để phản hồi và đọc đi đọc lại những dòng tin nhắn ấy rồi dần bị cuốn sâu vào đấy

3.4.1 Về mặt cảm xúc:

- Có cảm giác nhục nhã: Các nạn nhân thường nhận thấy rằng, một khi bạo lực mạng diễn ra, những bài viết ác {, những tin nhắn hay văn bản mang tính công kích, dè bỉu có thể được liên tục chia sẻ và tiếp cận đến với nhiều người Do

đó, việc họ bị bắt nạt sẽ lan truyền rộng rãi và không thể nào biến mất hoàn toàn Nhận thức được điều này khiến cảm giác xấu hổ trong lòng nạn nhân ngày càng bị khuếch đại

- Có cảm giác bị cô lập: Khi trải qua bạo lực mạng, nhiều nạn nhân có xu hướng cảm thấy cả thế giới như đang quay lưng với mình và không một ai đứng về phía họ

Trang 15

- Có cảm giác ức chế: Có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng việc cảm thấy tức giận là phản ứng thường thấy nhất ở những nạn nhân của bắt nạt mạng Và chính loại cảm xúc này có thể thôi thúc nạn nhân thực hiện hành vi trả đũa, khiến họ mãi không thể thoát khỏi vòng lặp “bắt nạt bị bắt nạt”.-

- Có cảm giác bất lực và bất an: Nạn nhân của bạo lực mạng không biết phải làm gì để dỡ bỏ những thông tin liên quan đến vụ bắt nạt của họ khỏi mạng xã hội và ngăn không cho sự bắt nạt được tiếp diễn nữa Điều này gây cho họ cảm giác bất an vì không biết trình trạng này sẽ còn kéo dài bao lâu

- Có { nghĩ tự tử: Những lời chỉ trích, lăng mạ ngày càng chồng chất lên nạn nhân khiến họ cảm thấy cái chết là cách duy nhất để giải thoát họ khỏi nỗi đau này

- Bỏ học: Những đứa trẻ bị bạo lực mạng có xu hướng bỏ học để tránh chạm mặt với những kẻ đã bạo lực chúng qua mạng hoặc do những đứa trẻ ấy cảm thấy xấu hổ và không đủ can đảm đối mặt với những lời đàm tiếu của bạn bè

về những thông tin đã được chia sẻ liên quan đến vụ bắt nạt

- Ngoài ra, bạo lực mạng còn ảnh hưởng đến hình ảnh, danh tiếng của nạn nhân lẫn kẻ bắt nạt (nếu nạn nhân thu thập đủ chứng cứ để trình báo về hành

vi của chúng > bị xử phạt theo quy định của pháp luật > để lại vết nhơ trong - cuộc đời và để lại ấn tượng xấu trong mắt người khác)

Trang 16

- Nên trình báo lên các cơ quan chính quyền khi bị đe doạ

- Hãy thông báo cho gia đình, người thân và những người có khả năng giải quyết được sự việc

- Gia đình cần có sự quan tâm và chữa trị cho người thân bị hại một cách kịp thời

- Lưu trữ những bằng chứng về việc bị bạo lực mạng

- Nghiêm khắc, cấm đối, răn đe, trừng phạt những đối tượng có hành vi bạo lực mạng

- Phía nhà trường cần có những buổi giáo dục tuyên truyền học sinh của mình

về việc ngăn chặn bạo lực mạng

- Cộng đồng cần tổ chức những buổi tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức và kiểm soát cảm xúc, hành vi của mỗi cá nhân một cách tốt hơn

- Nhà trường giám sát kỹ các hoạt động của các em học sinh Lên kế hoạch đối phó xử lý các hành vi bạo lực mạng và luôn luôn sẵn sàng hỗ trợ, bảo vệ nạn nhân

- Cha mẹ làm bạn với con để tạo dựng sự tin tưởng, gần gũi với con cái của mình nhằm phát hiện sự việc xảy ra với con mình nhanh nhất có thể

- Các công ty công nghệ internet phải có trách nhiệm bảo vệ người dùng của mình, đặc biệt là trẻ em và thanh thiếu niên

- Các nền tảng mạng xã hội cần có các giải pháp ngăn chặn, tiêu chuẩn cộng đồng: Lọc những ngôn từ gây tổn thương, quấy rối Có đội ngủ thường trực kiểm tra sát sao các nội dung và gỡ bở ra khỏi nền tảng Hệ thống cảnh báo, chặn những tài khoản có hành vi quấy rối, bạo lực mạng

Trang 17

- Khi phát hiện hành vi bạo lực mạng cần cảnh cáo và báo cáo tài khoản đó, không nên hùa theo

- Có thể học hỏi các biện pháp của các nước khác và áp dụng theo tình hình của nước mình

Ngày đăng: 09/04/2024, 06:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w