Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 366 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
366
Dung lượng
3,37 MB
Nội dung
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP BỘ: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN HIỆN ĐẠI VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Tiểu ban Triết lý, lý thuyết tiếp cận đại nhà nước pháp luật Tiểu ban Những vấn đề lý luận quản trị nhà nước đại Tiểu ban Những vấn đề lý luận, tiếp cận đại pháp luật lĩnh vực luật công Tiểu ban Những vấn đề lý luận, tiếp cận đại pháp luật lĩnh vực luật tư CÔNG TY LUẬT FDVN Website: www.fdvn.vn / fdvnlawfirm.vn / diendanngheluat.vn KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP BỘ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN HIỆN ĐẠI VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TIỂU BAN Triết lý, lý thuyết tiếp cận đại nhà nước pháp luật HÀ NỘI, NGÀY 15 THÁNG 12 NĂM 2020 MỤC LỤC TT Tên Tên tác giả Trang Mối liên hệ nhà nƣớc pháp luật GS.TSKH Đào Trí Ưc thời đại ngày nhìn nhận hệ thống pháp luật Mối quan hệ nhà nƣớc cá nhân GS.TS Lê Minh Tâm xã hội đại 15 Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam XHCN GS.TS Hoàng Thế Liên vấn đề xây dựng, hoàn thiện pháp luật 26 Hệ thống pháp lý hành Việt GS.TS Lê Hồng Hạnh Nam - Những phân tích lý luận thực tiễn 37 Bản chất nhà nƣớc, pháp luật nhà PGS.TS Trƣơng Hồ Hải nƣớc, pháp luật xã hội chủ nghĩa: số nội dung cần chuẩn hóa 61 Một số tiếp cận lý luận nhà nƣớc GS.TS Nguyễn Minh Đoan pháp luật Việt Nam 71 Đổi tƣ nghiên cứu đào tạo GS.TS Võ Khánh Vinh luật học Việt Nam 85 Tính ổn định pháp luật mối quan GS.TS Hoàng Thị Kim Quế hệ với thuộc tính khác pháp luật TS Lê Thị Phƣơng Nga bối cảnh 102 Án lệ giải thích pháp luật tịa án PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh 113 10 Lý luận pháp luật, cơng lý, lẽ cơng PGS.TS Nguyễn Hồng Anh 120 11 Nhà nƣớc cơng dân Chính trị Vũ Thành Cự luận Aristotle: Phân tích số luận điểm giá trị đại chúng 131 12 Pháp luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam PGS.TS Bùi Xuân Đức - Những vấn đề đặt 140 13 Thể chế dung hợp – Những gợi ý để ThS Đào Thu Hà kiện toàn nhà nƣớc pháp luật Việt Nam giai đoạn 160 14 Một số khái niệm nhà nƣớc nhìn từ ThS Đậu Cơng Hiệp góc độ kinh tế học thể chế học cho Việt Nam 172 15 “Cơng lý” “Pháp luật”: Phân tích so ThS Phạm Quang Huy sánh từ giác độ lý luận pháp luật đại 191 16 Tƣ cách chủ thể Robot từ góc độ TS Trần Kiên luật so sánh 209 17 Ảnh hƣởng dƣ luận xã hội đến hoạt TS Phan Thị Luyện động thực pháp luật 219 18 Học thuyết pháp luật tự nhiên với tiến PGS.TS Đỗ Đức Minh trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa 229 19 Sự kết nối luật quốc gia với luật TS Hà Thị Lan Phƣơng quốc tế thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 - Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt từ góc nhìn lịch sử 251 20 Nhận thức lại nguồn pháp luật 277 TS Bùi Xuân Phái 21 Một số vấn đề lý luận nhà nƣớc pháp TS Nguyễn Văn Phƣơng quyền thực tiễn Việt Nam 291 22 Tính ổn định pháp luật đại dƣới TS Nguyễn Văn Quân góc độ quyền ngƣời 300 23 Chúng ta cần xây dựng “Nhà nƣớc pháp TS Nguyễn Minh Tâm quyền” hay “Xã hội pháp quyền”? Phân PGS.TS Vũ Cơng Giao tích từ lý thuyết “The Rule of Law” 308 24 Bản chất nhà nƣớc pháp luật đại TS Mai Văn Thắng – Quan niệm truyền thống số vấn đề đặt 321 25 Lý thuyết án lệ, áp dụng án lệ PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn giới học kinh nghiệm Việt Lê Minh Thuý Nam 331 26 “Biên giới mềm” vấn đề chủ quyền TS Lƣơng Văn Tuấn quốc gia bối cảnh toàn cầu hóa 351 MỐI LIÊN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY VÀ SỰ NHÌN NHẬN MỚI VỀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT GS.TSKH Đào Trí Úc Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Chủ tịch Hội đồng giáo sư ngành Luật học Tóm tắt: Cùng với thay đổi vai trò chức Nhà nước theo hướng nhà nước kiến tạo phát triển, phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế liên kết khu vực, mối liên hệ Nhà nước – Pháp luật cần xây dựng theo hướng Nhà nước khơng “làm ra” luật mà cịn thừa nhận tôn trọng, bảo vệ quy tắc ứng xử tiến xã hội, thúc đẩy tối đa tự lựa chọn hành vi cá nhân phù hợp với nhu cầu kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập Dưới tác động toàn cầu hóa, hệ thống pháp luật khơng cịn quy chuẩn hành vi Nhà nước đặt ra, với quy chuẩn giá trị pháp lý phổ quát mà Nhà nước cam kết tôn trọng bảo vệ, nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế mà mức độ định tiếp nhận quy phạm có khả điều chỉnh trực tiếp hành vi công dân; pháp luật liên minh, liên kết mà quốc gia thành viên có hiệu lực điều chỉnh trực tiếp tương tự Cuối cùng, diện khả to lớn quy phạm luật tư trình điều chỉnh giao dịch dân sự, thương mại Với diện cấu trúc q trình điều chỉnh pháp luật xác định cách nhìn nhận pháp luật hệ thống pháp luật phù hợp với tính chất thời đại Dẫn nhập Cho đến phút mở giáo trình lý luận nhà nƣớc pháp luật dễ dàng tìm thấy định nghĩa truyền thống pháp luật Theo đó, pháp luật “là quy tắc xử có tính bắt buộc chung Nhà nước ban hành thừa nhận, Nhà nước bảo đảm thực cách thức định nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội …”.1 Khơng bàn khía cạnh đánh giá học thuật định nghĩa việc trích dẫn định nghĩa, phổ biến nhằm để nói lên rằng, quan niệm truyền thống luật học ngày hai phạm trù Nhà nƣớc Pháp luật song hành với theo công thức “2 1” Từ đó, nói đến đặc trƣng pháp luật, yếu tố: “thể ý chí Nhà nước”, “do Nhà nước ban hành thừa nhận”, “có hiệu lực bắt buộc chung”, “được Nhà nước bảo đảm thực hiện” cuối pháp GS.TSKH Đào Trí Öc, GS.TS Hoàng Thị Kim Quế (Đồng chủ biên), Đại cương Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017, tr 91 1 luật bị vi phạm “các biện pháp cưỡng chế Nhà nước” đƣợc áp dụng Phải nói thêm rằng, có vài số đặc trƣng đối tƣợng tranh luận giới học thuật, chẳng hạn nhƣ yếu tố cƣỡng chế Nhà nƣớc, thay yếu tố “được Nhà nước bảo vệ” cho rằng, yếu tố cƣỡng chế hữu yếu tố “bảo đảm thực hiện”.1 Không thời đại ngày mà từ năm cuối kỷ XIX, ý đƣợc đặt tác phẩm tiếng nhà luật học Đức Rudolf von Jhering “Cuộc chiến pháp luật” (“Der Kampf ums Recht”, 1872) Sự gắn kết tách rời Nhà nƣớc pháp luật đƣợc coi có tính mặc định! Tồn cầu hóa đƣợc quan niệm cách khái qt tƣợng q trình có tính liên kết bao trùm vƣợt lên cấp độ quốc gia, làm hình thành đến vận hành hệ thống, mối tƣơng tác có tính toàn cầu Mối liên hệ Nhà nƣớc – pháp luật vốn đƣợc đặt khuôn khổ quốc gia riêng rẽ Thế nhƣng, hai yếu tố Nhà nƣớc Pháp luật – tƣợng không thay đổi, pháp luật vốn quy tắc hƣớng dẫn hành vi ngƣời khơng thể khơng thích ứng với trật tự giá trị Do vậy, câu hỏi đƣợc đặt là: trƣớc tấc động toàn diện mạnh mẽ q trình tồn cầu hóa, gắn kết Nhà nƣớc pháp luật đứng trƣớc thách thức nhƣ cần làm để chủ động thích ứng? Giới hạn nhà nước pháp luật 1.1 Chủ quyền lãnh thổ quốc gia “quốc tịch” pháp luật Khái niệm “chủ quyền quốc gia” đƣợc Jean Bodin – nhà luật học triết học Pháp (1530-1596) đề xƣớng đƣa lên thành học thuyết đƣợc kế thừa phát triển Thomas Hobbes (1588 – 1679) J Rousseau (1712 – 1778) Theo đó, chủ quyền quốc gia đƣợc hiểu nhƣ quyền tuyệt đối thuộc Nhà nƣớc, khơng chia sẻ khơng có giới hạn, cho dù Thƣợng đế đáng Tạo hóa (J Bodin), nằm tay nhà quân chủ sản phẩm khế ƣớc xã hội (T Hobbes) quyền lực nhân dân (J.Rousseau) Chủ quyền đƣợc coi yếu tố chủ đạo quyền lực nhà nƣớc hay nói khác đi, quyền lực nhà nƣớc mang chủ quyền quốc gia Đến lƣợt nó, chủ quyền quốc gia, theo J Bodin, thẩm quyền tự thân, độc lập tối thƣợng nƣớc nhƣ quan hệ bang giao Nội hàm chủ quyền quốc gia bao gồm: ban hành hay bãi bỏ pháp luật; tuyên chiến đình chiến; bổ nhiệm chức sắc cao cấp Nhà nƣớc; thực quyền xét xử cao nhất; ban hành lệnh ân xá; phát hành tiền tệ; đặt tiêu chuẩn đo lƣờng; thu thuế Zweigert and Siehr (1971), Jhering‟s Influence on the Development of Comparative Legal Method, 19 Amentional Journal of Comparative Law, p 215 - 225 U Beck, What is Globalization?, Cambridge, Polity Press, 2000, p 14 - 15 Tƣ tƣởng chủ quyền tuyệt đối Nhà nƣớc phạm vi quốc gia lần đƣợc xác nhận Hiệp ước Westphalia năm 1648.1 Nói đến chủ quyền quốc gia lãnh thổ nói đến phạm trù có khởi nguồn từ Hiệp định với quan điểm trở thành đá tảng luật pháp quốc tế đại toàn hệ thống quan hệ trị quốc tế ngày đƣợc ghi nhận Hiến chƣơng Liên hợp quốc văn kiện pháp lý quốc tế khác 1.2 Nhà nước pháp luật: Công thức chủ nghĩa thực chứng pháp lý Trong khoa học pháp lý, lý thuyết thực chứng pháp lý Hans Kelsen (18811973) đƣợc coi lý thuyết kinh điển gắn pháp luật với chủ quyền Nhà nƣớc * Trong tác phẩm tiếng xuất lần vào năm 1930 mở rộng nội dung vào năm 1960 “Học thuyết túy pháp luật” (Pure Theory of Law), sở phủ nhận quan điểm pháp luật tự nhiên, nhìn nhận nội dung “thuần túy pháp lý” pháp luật nó, “luật luật”** mà khơng có yếu tố ngoại lai tác động vào nhƣ kinh tế, trị, xã hội, tâm lý, hệ tƣ tƣởng, đạo đức v.v… H Kelsen đồng Nhà nƣớc với pháp luật, pháp luật tồn quy phạm Nhà nƣớc đặt ra; Nhà nƣớc trật tự pháp luật; Nhà nƣớc vừa quyền lực, vừa pháp luật, pháp luật khơng thể tồn ngồi Nhà nƣớc thiếu Nhà nƣớc.2 Ý nghĩa cốt lõi học thuyết thực chứng pháp lý hƣớng tìm tịi nỗ lực vào tính pháp lý (hợp pháp) quyền lực nhà nƣớc nhìn nhận vấn đề từ vai trị Nhà nƣớc, tôn trọng trật tự, kỷ cƣơng, tính hợp pháp, nhìn nhận từ vị trí cá nhân, pháp nhân xã hội Về sau này, phát triển tƣ tƣởng pháp lý, khoa học trị pháp lý, cứng nhắc công thức Nhà nƣớc – pháp luật H Kelsen đƣợc “mềm hóa”, nhƣng hạt nhân thuyết thực chứng pháp lý tiếp tục điểm xuất phát đòi hỏi trật tự pháp luật Học thuyết túy pháp lý H.Kelsen sau có thêm hai hƣớng chuyển hóa thực tế, theo hai hƣớng hồn tồn đối lập Ở hướng thứ nhất, kết Tecchke Betino, Theorising the Westphalian System of States: International Relation from absolutism to capitalism, European Journal of International Relation 8.1 (2002); p - 48 * Hans Kelsen nhà luật học ngƣời Áo, nhà tƣ tƣởng chế độ bảo hiến ngƣời sáng lập Tòa án Hiến pháp Áo (1920), Giáo sƣ luật trƣờng Đại học Vienna (Áo), Kologne (Đức), Geneva (Thụy Sĩ) năm 1921 – 1939 Đại học California (Mỹ) từ 1940 đến ** Hans Kelsen lý giải tồn pháp luật nhƣ mặc định chất nhà nƣớc ví dụ sau đây: Ơng bố bảo cậu trai phải học, cậu trai vặn vẹo: Sao lại phải học? Ơng bố: Vì lệnh bố Cậu lại hỏi: Vì lại phải nghe theo bố? Đến lúc đố, ông bố trả lời: Là Chúa dạy rằng, làm phải lời cha mẹ ý chúa ta phải nghe theo Nhƣng cậu trai nhỏ lại hỏi tiếp, lại phải làm theo ý chúa lúc ơng bố cịn trả lời rằng, không cần biết mà phải làm thôi! Một quy phạm đặt từ Nhà nƣớc trở thành cần thiết, tồn cần thiết! Stewart Iain (2012), Kelsen, the Enlightenment and Modern Premodernists, 37: p 251 - 278 gặp quan niệm chủ quyền nhà nƣớc Kelsen với lý thuyết cà thực tiễn cải cách vai trò Nhà nƣớc phƣơng Tây, nhƣ với tƣ nhà nƣớc hóa quan hệ xã hội nƣớc XHCN trƣớc dựa chế độ sở hữu tập trung, chế quản lý kinh tế, quản lý nhà nƣớc xã hội quan liêu, bao cấp Ở hướng thứ hai, có gặp nhau, nhƣng gặp gỡ, xích lại gần trƣờng phái pháp lý thực chứng với trƣờng phái pháp luật tự nhiên bình diện học thuyết, hoạt động lập pháp thực tiễn pháp luật Đây địa hạt học thuyết pháp lý có sức lan tỏa lớn nhƣ Nhà nƣớc pháp quyền, Nhà nƣớc phúc lợi chung; lý thuyết giới hạn quyền lực nhà nƣớc, lý thuyết mối liên hệ Nhà nƣớc với thị trƣờng với xã hội dân sự, nhà nƣớc kiến tạo phát triển, quản trị tốt, v.v… Ở lý thuyết đó, hữu vai trò “làm luật” Nhà nƣớc, nhƣng pháp luật khơng cịn ý chí độc tơn chiều Nhà nƣớc Có thể thấy dạng chuyển hóa nhƣ trƣờng hợp đƣợc phân tích dƣới 1.3 Sự chuyển hóa vai trị tương tác Nhà nước pháp luật 1.3.1 Tương quan luật cơng luật tư vai trị Nhà nước Việc phân biệt “công” “tƣ” hệ thống pháp luật có lịch sử lâu dài, với mức độ rõ rệt hệ thống Dân luật không đáng kể hệ thống thông luật.1 Lịch sử lâu đời truyền thống pháp luật phƣơng Tây thuộc luật Châu âu lục địa với khởi nguồn Bộ luật Justinian (Corpus Juris Civilis) đời thời kỳ 533-534, tức có gốc gác luật tƣ La Mã nguồn gốc hữu tận ngày hôm trải qua thẩm thấu lâu dài với học thuyết thực tiễn pháp lý, với hóa thân vào Bộ luật Dân Pháp năm 1804 có tầm ảnh hƣởng vƣợt ngồi biên giới quốc gia, không vƣơn tới đảo quốc Anh Hoa Kỳ Chính với lịch sử mà đặc trƣng chủ yếu luật châu Âu lục địa tính trội luật tƣ mối tƣơng quan với luật công, đến mức mà chuyên luật tƣ đƣợc gọi luật gia, ngƣời chun luật cơng chủ yếu triết gia, nhà xã hội học trị học2 vậy, chí hệ thống pháp luật Pháp khái niệm luật tƣ không bao gồm luật dân sự, luật thƣơng mại tƣ pháp quốc tế mà cịn có luật tố tụng dân luật hình Có ngƣời nhận định nƣớc châu Âu lục địa luật tƣ có vị trí định, phát triển luật công.3 Tuy nhiên, với thời gian, dƣới tác động học thuyết trị kinh tế, vai trò chi phối Nhà nƣớc vào đời sống xã hội, chẳng hạn học thuyết Mills A., The Confluence of Public and Private International Law Cambridge, Cambridge University Press, 2009, p 191 Glendon M., Osakwe C., Comparative Traditions, 2nd ed., 1994, p 45 – 46 Rabel, Private Laws of Western Civilization The French Civil Code, Lola.L Reveiew 107, 1950 G Hegen vai trò tối thƣợng Nhà nƣớc, coi pháp luật biểu ý chí tối thƣợng Trƣớc hết, cần nói tới học thuyết Nhà nƣớc phúc lợi (Welfare state) coi Nhà nƣớc có vai trị chủ đạo việc trì bảo đảm phúc lợi kinh tế - xã hội cho ngƣời dân với ba nguyên tắc trụ cột là: bình đẳng khả năng, phân phối nguồn lực cách công trách nhiệm xã hội ngƣời điều kiện sống tối thiểu xã hội Học thuyết Nhà nƣớc phúc lợi có nhiều điểm gần với học thuyết Nhà nƣớc xã hội, chủ thuyết nhà lý luận “chủ nghĩa xã hội mang tính nhà nước” ngƣời Đức Lozenz Von Stein (1815-1890) với nội dung “bảo đảm bình đẳng tuyệt đối quyền lợi cho giai tầng xã hội cho cá nhân riêng rẽ thơng qua quyền nhà nƣớc” Cùng với học thuyết có tính tảng định hƣớng thực tiễn chống chọi khốc liệt với đại khủng hoảng năm 30 kỷ XX mà điểm bật cải cách ứng phó khủng hoảng thành cơng quyền F Roosevent (1882 - 1945) Mỹ, nhƣ thành công đảng dân chủ xã hội nƣớc Scandinavia Trên sở toàn tảng lý luận thực tiễn đó, lý thuyết kinh tế mang tên nhà kinh tế học ngƣời Anh John Keynes (1883 – 1946) đời, đề cao vai trò kinh tế Nhà nƣớc.1 Tình hình dẫn đến thực trạng chung phƣơng Tây mà trƣớc hết Châu Âu, coi trọng mức vai trò dẫn dắt Nhà nƣớc Từ đó, tƣ tƣởng thƣợng tôn pháp luật đƣợc hiểu đồng nghĩa với “thƣợng tôn” Nhà nƣớc đời sống xã hội Pháp luật từ đƣợc coi cơng cụ “cánh tay phải” Nhà nƣớc bàn tay đụng chạm sâu rộng vào mặt quan hệ, kể hoạt động kinh doanh đời sống riêng tƣ ngƣời Lẽ đƣơng nhiên, tình hình việc mở rộng phạm vi quan hệ công đồng nghĩa với việc thu hẹp phạm vi quan hệ tƣ, nơi mà lẽ không cần nhiều diện Nhà nƣớc Gần nhƣ với thời gian đời hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Ở phƣơng Tây, đánh giá pháp luật XHCN với tính cách tƣợng hệ thống pháp luật, cho thấy có ba lý thuyết với ba tên gọi: lý thuyết Pháp, lý thuyết Đức lý thuyết Mỹ.2 Lý thuyết Pháp nhìn nhận pháp luật XHCN hệ thống độc lập với nhiều đặc điểm hệ thống pháp luật châu Âu lục địa hệ thống phƣơng Tây (quasiwestern); lý thuyết Đức cho rằng, pháp luật XHCN “là đứa bị thất lạc” (prodigal son) hệ thống pháp luật châu Âu lục địa định trở nhà mình! Cách ví von hàm ý rằng, pháp luật XHCN hệ thống độc lập, riêng biệt nhƣng thực chất đƣợc xác lập hệ Rothbard M.N., Keynes, the Man, in Dissent on Keynes, A Critical Appraisal of Keynesian Economics (ed By M.S Kousen) – New York: Praeger, 1992, p 171 Kahn – Freund O., Comparative Law as an Academic Subject, 82 Law Quarterly Rev 40, 41(1966), p 192 – 197 chỉnh có luật nhƣng thiếu cụ thể, rõ ràng, cần phải giải thích, làm rõ Chính vậy, để án lệ phát triển đƣợc tƣơng lai pháp luật Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập xây dựng nhà nƣớc pháp quyền cần phải trao cho Tòa án quyền giải thích Hiến pháp luật cách thức, đồng thời cho phép Tịa án phát triển quy tắc pháp lý mới, phù hợp với thực tiễn, đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn sống đặt Tòa án cần phải đƣợc trao quyền để xử lý tình khơng có luật điều chỉnh, đƣợc phát triển quy tắc pháp lý ngƣợc lại câu, chữ luật mặt hình thức bối cảnh thực tiễn xã hội thay đổi đƣợc thiết lập nguyên tắc pháp luật phù hợp với nhiệm vụ, định hƣớng xét xử Tòa với mục tiêu cao Tòa án bảo vệ cơng lý Ngồi ra, để đảm bảo tính khách quan, khoa học, việc xác định “tình pháp lý tương tự” cần đƣợc áp dụng cách cụ thể, chặt chẽ có hƣớng dẫn cần thiết Đê áp dụng đƣợc nguyên tắc này, thẩm phán phải xác định đƣợc đâu “tình tiết chính” “tương tự” Để giải đƣợc vấn đề này, Tịa án cần có giải thích hợp lý văn có giá trị nguyên tắc, kim nam cho hoạt động áp dụng chung thẩm phán Thứ hai, việc xây dựng án lệ cần đảm bảo tính hệ thống Trong năm gần đây, án lệ nhận đƣợc quan tâm không nhỏ, số lƣợng án lệ đƣợc tăng lên nhanh Qua trình xét xử, số lƣợng án lệ ngày gia tăng, để dễ dàng cho việc tìm kiếm từ đầu phải có xếp lƣu trữ cách khoa học án Có nhiều cách để hệ thống lại án lệ lƣu trữ theo thời gian xét xử, theo cấp toà, theo loại vụ việc Tuy nhiên, tác giả đề xuất việc xây dựng án lệ nên phát triển theo giá trị án lệ thành: Án lệ để áp dụng, án lệ để giải thích luật ngồi cịn xây dựng án mẫu để thẩm phán tham khảo Giá trị án lệ để áp dụng, khắc phục khiếm khuyết pháp luật Trong xây dựng hệ thống án lệ để áp dụng, án lệ đáp ứng đƣợc vai trị tất yếu mình, đảm bảo đƣờng lối xét xử TANDTC theo Điều 8, Nghị số 04/2019/NQ-HĐTP quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ: “Khi xét xử thẩm phán, hội thẩm phải nghiên cứu, áp dụng án lệ để giải vụ việc tương tự, vụ việc có tình pháp lý tương tự phải giải nhau” Giá trị thứ hai án lệ dùng để giải thích pháp luật Những trƣờng hợp pháp luật quy định không rõ ràng, pháp luật quy định cách vô lý hay bị lạc hậu so với tình hình thực tế mà nhà lập pháp chƣa có điều kiện hay lý chƣa thay quy định cần có cách giải thích luật cách hợp lý Đây vai trị giải thích Luật Tịa án thơng qua việc xây dựng án lệ 347 Ngồi ra, xây dựng án mẫu Án mẫu án đƣợc xây dựng sở pháp luật chặt chẽ mà tình nhƣ vậy, khó đƣa phán khác đƣợc Do đó, có tình tƣơng tự bắt buộc tịa án phải đƣa phán tƣơng tự nhƣ án mẫu Một điểm cần lƣu ý là, án đƣợc coi án mẫu Tồ án tối cao chuyển tải đến Toà án cấp dƣới để làm nguồn tham khảo Toà án cấp dƣới coi “khn mẫu” để xét xử vụ án tƣơng tự Thứ ba, nâng cao chất lượng xét xử Tịa án thơng qua việc đào tạo thẩm phán Thẩm phán giữ vai trò quan trọng, địi hỏi thẩm phán phải ngƣời có lực chun mơn vững vàng, có kinh nghiệm với khả sáng tạo, độc lập, dám chịu trách nhiệm Để có đƣợc án lệ có giá trị địi hỏi thẩm phán phải thực có trình độ cao, có khả phân tích, đánh giá đƣa phán có chất lƣợng tốt, từ xây dựng nên án lệ có chất lƣợng cao Tuy nhiên thực tế đội ngũ thẩm phán Việt Nam mỏng, chƣa thực đồng lực trình độ chun mơn, cịn phận cán bộ, Thẩm phán cịn hạn chế trình độ chun mơn nghiệp vụ; tinh thần trách nhiệm công tác chƣa cao, nên ảnh hƣởng tới hiệu công tác; cá biệt cịn có cán bộ, Thẩm phán có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật, trí bị truy cứu trách nhiệm hình sự.1 Trong năm 2020, Tịa án nhân dân tối cao nhận đƣợc tổng số 58 đơn tố cáo cán bộ, công chức, ngồi cịn có số đơn nặc danh mạo danh theo quy định pháp luật xem xét, giải Qua phân loại, xử lý có 42 đơn đủ điều kiện thụ lý để xem xét, giải 16 đơn không đủ điều kiện thụ lý gồm: 05 đơn tố cáo trùng lặp, 05 đơn đơn tố cáo nhƣng có nội dung khiếu nại tố tụng, 04 đơn nặc danh, 02 đơn lƣu theo dõi Để áp dụng án lệ cách linh hoạt quy chế, cần xây dựng mơ hình đào tạo Thẩm phán thích hợp, bảo đảm Thẩm phán có đủ tâm, đủ tầm Bên cạnh đó, bƣớc kéo dài nhiệm kỳ Thẩm phán nhằm bảo đảm tính độc lập Thẩm phán xét xử Kết luận Có thể nói, áp dụng án lệ nhƣ nhu cầu tất yếu hoạt động áp dụng pháp luật Việt Nam Tuy có văn hƣớng dẫn sơ khai từ Nghị số 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2010, nhƣng đến năm 2016, nƣớc ta có án lệ Đây Trích Báo cáo số 11/BC-TA Tòa án nhân dân tối cao ngày 20/3/2013 việc trả lời chất vấn Đại biểu Quốc hội Trích Báo cáo số 45/BC-TA Chánh án tòa án nhân dân tối cao ngày 09/10/2020 công tác giải khiếu nại, tố cáo tòa án nhân dân năm 2020 348 bƣớc tƣơng đối chậm so với việc áp dụng án lệ giới Do thời gian áp dụng án lệ ngắn, nên việc áp dụng án lệ cịn nhiều mẻ gặp nhiều khó khăn Để án lệ phát huy đƣợc ý nghĩa án lệ nên đƣợc hiểu quán là: án lệ đƣợc đặt để xử lý tình bất thƣờng đƣợc áp dụng hai trƣờng hợp sau: Thứ nhất, giải vụ việc có quy định pháp luật điều chỉnh nhƣng thực tế quy phạm khơng rõ ràng, có nhiều cách hiểu khác Thứ hai, vụ việc chƣa có điều chỉnh pháp luật Lúc thẩm phán phải phán dựa sở đạo đức, sở sách xét xử, sở tính tƣơng xứng, sở xã hội, sở kinh tế để đƣa án mà án tốt cho xã hội Ngoài ra, để áp dụng đồng có hiệu nguồn luật này, hệ thống tịa án Việt Nam cần thực tốt vai trò sứ mệnh mình, đào tạo hệ thống thẩm phán có tâm, có tầm có nhiều kỹ để áp dụng án lệ cách linh hoạt, phù hợp với đòi hỏi thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo số 11/BC-TA Tòa án nhân dân tối cao ngày 20/3/2013 việc trả lời chất vấn Đại biểu Quốc hội Báo cáo số 45/BC-TA Chánh án tòa án nhân dân tối cao ngày 09/10/2020 công tác giải khiếu nại, tố cáo tòa án nhân dân năm 2020 Michael Bogdan, Comparative Law, Kluwer Norstedts Juridik Tano,1994 Beaucamp/Treder, Methoden und Technik der Rechtsanwendung, Auflage, 2015 Paul Brand, Joshua Getzler, Judges and Judging in the History of the Common Law and Civil Law, Cambridge University Press, 2012 Nguyễn Bá Bình (Chủ biên), Án lệ sử dụng án lệ đào tạo luật Việt Nam (Sách chuyên khảo), Nhà xuất Tƣ pháp, Hà nội, 2019 Douglas E Edlin, Common law theory, Cambridge University Press, 2007 Võ Trí Hảo, Vai trị giải thích pháp luật tịa án, Tạp chí khoa học pháp lý, số 3/2003 Nguyễn Quốc Hồn (Chủ biên), Giáo trình Luật so sánh, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà nội, 2015 10 Học viện Tồ án, Giáo trình Án lệ thực tiễn xét xử, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội, năm 2019 11 Học viện Tồ án, Giáo trình Những vấn đề chung nghề thẩm phán, Nhà xuất Tƣ pháp, Hà nội, 2018 12 Holmes, O.W., The Common Law, Boston, 1881 349 13 Holmes, O.W., The Path of the law, Havard Law Review, 10, 1897 14 Hans-Rudolf Horn, Richter versus Gesetzgeber Entwicklungslinien richterlicher Verfassungskontrolle in unterschiedlichen Rechtssystemen In: Jahrbuch des öffentlichen Rechts der Gegenwart NF 55, 2007 15 Kmiec Keenan, The Origin and Current Meanings of "Judicial Activism", California Law Review (2004) 16 Karl Larenz, Methodenlehre der Rechtswissenschaft, 6., neu bearb Auflage, Berlin/Heidelberg 1991 17 Thomas Lundmark, Charting the Divide Between Common and Civil Law, Oxford University Press, 2012 18 Nguyễn Văn Nam, Lý luận thực tiễn án lệ hệ thống pháp luật nƣớc Anh, Mỹ, Pháp, Đức kiến nghị Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà nội, 2012 19 Roscoe Pound, Liberty of contract, The Yale Law Journal, 18, 1909 20 Simon/Funk-Baker, Deutsche Rechtssprache, Ein Studien- und Arbeitsbuch mit Einfuehrung in das deutsche Recht, Aufl., C.H.Beck, 2017 21 Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Hoàng Anh, Giáo trình Tƣ pháp lý, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội, 2020 22 Raymond Wacks, Triết học pháp luật (Phạm Kiều Tùng dịch), Nhà xuất Tri Thức, Hà nội, 2006 23 Reinhold Zippelius, Juristische Methodenlehre, 11 Auflage, 2012 24 Reinhold Zippelius: Rechtsphilosophie, Auflage, 2018 25 Reinhold Zippelius: Recht und Gerechtigkeit in der offenen Gesellschaft, Auflage, 1996 350 “BIÊN GIỚI MỀM” VÀ VẤN ĐỀ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA HIỆN NAY TS Lương Văn Tuấn Học viện Phụ nữ Việt Nam Tóm tắt: Sự xuất tồn cầu hóa ngày xóa nhịa ranh giới quốc gia Nhu cầu hội nhập quốc tế khiến cho quốc gia ngày có xu hướng xích lại gần Thông qua hoạt động đối ngoại, quốc gia muốn đưa hình ảnh đến với giới mong muốn thiết lập ảnh hưởng lên quốc gia khác Tùy theo mục đích khả năng, m i quốc gia có ảnh hưởng định đến quốc gia khác Chính xuất khái niệm biên giới mềm Biên giới mềm cho thấy xu lớn thời đại hợp tác đa diện quốc gia Các quốc gia tham gia hội nhập có hội phát triển đất nước, hay tiếp tục khẳng định vị quốc gia tồn cầu hóa đồng thời phải đối diện với thách thức lớn vấn đề chủ quyền quốc gia, quyền ban hành pháp luật thực thi quyền tài phán quốc gia Để tận dụng hội mà tồn cầu hóa mang lại, quốc gia dù lớn hay nhỏ cho thấy chấp nhận biên giới mềm mức độ khác Bài viết tập trung phân tích biên giới mềm chủ quyền quốc gia để thấy giá trị lý luận thực tiễn đời sống nhà nước, pháp luật thời hội nhập quốc tế Từ khóa: biên giới mềm, chủ quyền quốc gia, tồn cầu hóa, chủ quyền quốc gia tồn cầu hóa, biên giới mềm tồn cầu hóa Nhận thức chung vấn đề biên giới mềm Khi nói đến biên giới, thông thƣờng ngƣời ta thƣờng liên tƣởng đến biên giới quốc gia theo cách hiểu truyền thống với ranh giới cụ thể vùng lãnh thổ quốc gia định Tùy thuộc vào cấu tạo tự nhiên quốc gia mà biên giới gồm đất liền, biển đảo, núi, sông suối, vùng trời, lịng đất… mà quốc gia có chủ quyền thực quyền quản lý thực thi quyền tài phán Theo đó, biên giới đƣợc hiểu “ch hết phần đất nước giáp với nước khác.”1 biên giới quốc gia đƣợc hiểu “là đường mặt thẳng đứng theo đường để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, đảo, quần đảo có quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa, vùng biển, lòng đất, vùng trời nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.”2 Cách hiểu đƣợc cho cách hiểu cứng vấn đề biên giới mang nặng tính Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng, tr 62 Điều 1, Luật Biên giới quốc gia năm 2003 351 truyền thống lâu đời đời sống trị - pháp luật quốc tế Tuy nhiên, với thời gian phát triển nhân loại, đời sống quốc tế có nhiều thay đổi Điều dẫn đến xuất ngày nhiều vấn đề tạo gắn kết gây chia rẽ có tính song phƣơng, tính khu vực tồn cầu Các vấn đề diễn nhiều phƣơng diện khác nhƣng đặc biệt phƣơng diện kinh tế, văn hóa, mơi trƣờng, khoa học cơng nghệ, an ninh quốc phịng Thực tế dẫn đến nhu cầu hợp tác, cạnh tranh để phát triển, chí loại trừ nhau, xu hợp tác phát triển hịa bình phổ biến phù hợp với thời đại Cũng từ thực tế này, quan niệm truyền thống vấn đề cụ thể có thay đổi nội dung hình thức, đỏi hỏi cần có nhận thức để giải tốt vấn đề phát sinh đạt đƣợc mục tiêu hƣớng tới Trong vấn đề đó, bật có vấn đề biên giới, cụ thể vấn đề biên giới mềm Nhƣ đề cập, biên giới mềm thuật ngữ xuất vài thập niên gần đời sống pháp luật quốc tế dùng để quốc gia phát huy nội lực để thiết lập tầm ảnh hưởng quốc gia lên quốc gia khác nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề phƣơng diện ngoại giao, kinh tế, văn hóa, mơi trƣờng, khoa học cơng nghệ, an ninh quốc phịng nhằm phục vụ tốt mục tiêu trị quốc gia Thuật ngữ biên giới mềm xuất lần đầu sách “Cuộc đấu tranh giành giật biên giới mềm, Nxb Giáo dục, Tứ Xuyên, 1991, 225 trang” tác giả Thôi Hoặc Thần Trung Quốc, từ đến nay, xu tồn cầu hóa, đặc biệt tồn cầu hóa kinh tế, thuật ngữ biên giới mềm đƣợc nhiều quốc gia sử dụng Một số nội dung ảnh hưởng đến việc hình thành quan niệm biên giới mềm 2.1 Sự thiết lập ảnh hưởng quốc gia phương diện kinh tế Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, hội nhập quốc tế quốc gia góp phần tạo dựng chuỗi liên kết quốc tế địi hỏi chun mơn hóa quốc gia Để tham gia vào chuỗi liên kết quốc tế đó, quốc gia cần vào mạnh quốc gia để hội nhập quốc tế cần có giải pháp để quốc gia trở thành mắt xích quan trọng khơng thể thay chuỗi liên kết tồn cầu Chính vậy, quốc gia đẩy mạnh hoạt động phƣơng diện trị, kinh tế, văn hóa… khơng quốc nội mà hƣớng quốc gia khác, khu vực khác để không ngừng thiết lập ảnh hƣởng Quá trình cho thấy hoạt động tích cực quốc gia phƣơng diện trọng yếu để không ngừng gây tầm ảnh hƣởng “Một cách đơn giản hiểu tồn cầu hóa tượng, trình, xu liên kết quan hệ quốc tế làm tăng phụ thuộc lẫn nhiều mặt đời sống xã hội quốc gia Một khía cạnh tồn cầu hóa tồn cầu hóa kinh tế với hội nhập kinh tế quốc gia thông qua diễn đàn, tổ chức kinh tế khu vực quốc tế việc 352 ký kết hiệp định thương mại song đa phương.”1 Nhƣ nhận thấy “Tồn cầu hóa kinh tế ngày trở thành xu chung thời đại mà quốc gia, dân tộc bỏ qua Về chất, tồn cầu hóa kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia khu vực với nhau, tạo tùy thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển hướng tới kinh tế giới hội nhập thống nhất.”2 Lịch sử loài ngƣời cho thấy để giành đƣợc lợi ích phƣơng diện kinh tế đƣờng phổ biến sử dụng vũ lực Các quốc gia từ thời cổ đại, trung đại đến cận đại chủ yếu dùng biện pháp quân để thực việc thống trị kinh tế Tuy nhiên, thời gian gần đây, nhận thức nhân loại tác hại chiến tranh quân có phát triển vƣợt bậc cơng pháp quốc tế với hình thành ngày nhiều tổ chức có quy mơ tồn cầu dẫn đến xu hƣớng loại trừ chiến tranh xâm lƣợc hình thành trào lƣu phát triển hịa bình Điều địi hỏi quốc gia muốn thiết lập tầm ảnh hƣởng quốc gia quốc gia khác cần phải thơng qua hoạch định sách có tính mềm dẻo, linh hoạt, đảm bảo ôn hòa phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế chung nhân loại Từ nhu cầu phát triển kinh tế quốc gia mơi trƣờng hịa bình, ổn định khơng có xung đột vũ trang dần hình thành nên quan niệm biên giới hàng hóa Nhiều quốc gia tâm đắc với xu hƣớng hợp tác đơi bên có lợi, nhà quản lý nhìn nhận hàng hóa thƣơng mại nhận thấy biên giới quốc gia đƣợc mở rộng sang quốc gia khác mà không vi phạm luật pháp quốc tế Tùy thuộc vào mức độ bành trƣớng hàng hóa quốc gia mà nhà quản lý khẳng định tầm ảnh hƣởng kinh tế quốc gia đến đâu, vậy, có nhà quản lý cho hàng hóa quốc gia đến đâu lãnh thổ quốc gia đến Nhƣ vậy, nhƣ thuật ngữ biên giới mang hàm nghĩa giới hạn đất, biển, trời… đƣợc luật pháp quốc tế công nhận gắn liền với chủ quyền quốc gia thuật ngữ biên giới mềm, đặc biệt lĩnh vực kinh tế lại cho thấy rào cản thị trƣờng quốc gia khơng cịn tồn Tồn cầu hóa làm xuất biên giới mềm thúc đẩy quốc gia hội nhập, dỡ bỏ hàng rào thuế quan thực thi sách tự hóa thƣơng mại… tồn định chế có tính tồn cầu nhƣ WTO, AFTA, EU… Các định chế khẳng định xu hƣớng hợp tác quốc gia phát triển kinh tế khẳng định biên giới hàng hóa hữu đời sống thƣơng mại quốc tế có thực tế khơng thể phủ nhận quốc gia muốn tầm ảnh hƣởng hàng hóa quốc gia lớn quốc gia khác phải có nhƣợng Phùng Văn Thành (2014), Tồn cầu hóa kinh tế vấn đề liên quan tối sách pháp luật cạnh tranh, Bản tin Cạnh tranh & người tiêu dùng, số 45, Cục quản lý cạnh tranh, tr.4 Phùng Văn Thành (2014), Tồn cầu hóa kinh tế vấn đề liên quan tối sách pháp luật cạnh tranh, Bản tin Cạnh tranh & người tiêu dùng, số 45, Cục quản lý cạnh tranh, tr.4-5 353 việc tiếp nhận hàng hóa quốc gia thị trƣờng quốc gia Tuy nhiên, tùy thuộc vào mục tiêu, khả quốc gia mà biên giới hàng hóa đƣợc mở rộng bị thu hẹp giai đoạn khác Ví dụ: Xuất nhập song phƣơng Thụy Sỹ - Việt Nam năm 2019: “Tổng kim ngạch thƣơng mại song phƣơng tháng đầu năm 2019 Việt Nam Thụy Sỹ đạt 2,037,544,763 Franc (CHF) Thụy Sỹ (trên tỷ USD) Tăng xuất nhập so với kỳ năm trƣớc Trong đó, kim ngạch xuất đạt 1,581,512,516 Franc, tăng 500 triệu Franc (32%) so kỳ năm trƣớc; Nhập tăng 22% Các mặt hàng máy móc, tiết bị, đồ trang sức kim loại quý, da giày, dệt may thuỷ sản nhóm tăng xuất sang Thuỵ Sỹ mạnh Quý 2- Quý 3/2019 Ƣớc tổng kim ngạch XNK năm 2019 đạt từ 2,7 -2,9 tỷ Franc, ƣớc tăng khoảng 30-35% so với năm 2018.”1 Qua số liệu cho thấy xu hƣớng hợp tác quốc gia thực tế biên giới hàng hóa tức biên giới mềm thực Biên giới hàng hóa Thụy Sỹ muốn đƣợc mở rộng thị trƣờng thuộc lãnh thổ Việt Nam Thụy Sỹ phải tiếp nhận hàng hóa Việt Nam chấp nhận biên giới hàng hóa Việt Nam thị trƣờng thuộc lãnh thổ Thụy Sỹ 2.2 Sự thiết lập ảnh hưởng quốc gia phương diện văn hóa Để thúc đẩy kinh tế quốc gia phát triển, mở rộng biên giới hàng hóa bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế sách khôn khéo phù hợp quảng bá văn hóa Thơng qua hoạt động truyền thơng, sắc văn hóa quốc gia nhanh chóng đƣợc đƣa đến với công chúng bạn bè năm châu bốn biển Đây hoạt động thiết thực nhằm thiết lập tầm ảnh hƣởng quốc gia lên quốc gia khác Một quốc gia muốn phát triển đƣợc thời kì hội nhập tồn cầu cần bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, nhƣng vƣợt lên vấn đề bảo tồn văn hóa quảng bá văn hóa dân tộc Với lan tỏa nhanh chóng văn hóa dân tộc, biên giới mềm quốc gia nhanh chóng đƣợc mở rộng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Chính vậy, nƣớc muốn thúc đẩy hoạt động kinh tế quốc gia phát triển nhanh chóng, cần có sách linh hoạt, động quảng bá văn hóa đất nƣớc Ở Châu Á, quốc gia nhƣ Hàn Quốc, Nhật Bản có sách động thể tƣ thiết thực thực thi sách văn hóa nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế đất nƣớc Hàn Quốc lựa chọn lĩnh vực điện ảnh làm mũi nhọn để quảng bá Thƣơng vụ Việt Nam Thụy Sỹ (2019), Tăng trƣởng xuất nhập song phƣơng Thụy Sỹ - Việt Nam đạt tỷ USD tháng đầu năm, https://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/tangtruong-xuat-nhap-khau-song-phuong-thuy-sy-viet-nam-%C4%91at-tren-2-ty-usd-trong-cac-thang%C4%91au-nam-16520-401.html 354 văn hóa, thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng hàng hóa “made in Korea” dẫn đến ngành cơng nghệ điện ảnh Hàn Quốc có bƣớc tiến vƣợt bậc, “Ba yếu tố chủ chốt làm nên bƣớc tiến thần tốc phim ảnh Hàn Quốc nhân lực, vốn đầu tƣ sách hỗ trợ phủ Gốc rễ phát triển nằm ngƣời Hàn Quốc chọn Hollywood hình mẫu để noi theo.”1 Và phong cách làm phim đƣợc trọng đánh vào tâm lý ngƣời xem kết hợp với việc quảng bá hàng hóa: “Phim Hàn khiến chị em phụ nữ rung động nhà làm phim giỏi việc xây dựng kịch Những câu chuyện tình đẹp nhƣ mơ, phục trang lộng lẫy bối cảnh đẹp yếu tố hàng đầu khiến ngƣời ta dính chặt vào hình xem phim Một điều đặc biệt là, bạn thấy đồ không gắn mác “made in Korea” xuất phim Hàn Đố bạn tìm đƣợc phim mà ngƣời ta không cầm tay Samsung, không xe Hàn Quốc hay sử dụng mỹ phẩm nƣớc Ngƣời dân xứ sở Kim Chi có lịng tự trọng dân tộc cao, phim Hàn không để giải trí mà cịn để quảng bá hình ảnh đất nƣớc, ngƣời sản phẩm mà Hàn Quốc làm ra.”2 “Tổng thống Park Geun Hye chí cịn công khai ủng bộ phim “bom tấn” Hậu Duệ Mặt Trời phim quảng bá tốt sản phẩm Hàn Quốc Việc diễn viên mặc gì, dùng phim mặt hàng nhanh chóng sold out ngồi đời thực trở thành chuyện nhƣ cơm bữa.”3 “Chính phủ nƣớc thức thời chọn nhóm nhạc làm Đại sứ du lịch, hay chí in hình ảnh họ lên tem bƣu chính.”4 Và hiệu thiết thực từ biên giới mềm thơng qua ảnh hƣởng văn hóa rõ ràng: “Rất nhiều item thời trang nhƣ áo bóng chày, quần legging, váy tennis… ngƣời Hàn khiến ngƣời đổ xô săn lùng đẹp tính ứng dụng cao Phong cách ăn mặc ngƣời Hàn đặc trƣng, không nghiêng đơn giản, phóng khống nhƣ Mỹ, khơng mang hƣớng “manga” nhƣ Nhật mà trẻ trung, động Giới trẻ Việt học hỏi nhiều từ thời trang Hàn Quốc, bạn có để ý thấy khơng?”5 2.3 Sự thiết lập ảnh hưởng quốc gia phương diện ngoại giao Tùy thuộc vào mục tiêu đặt quốc gia thời kỳ mà sách ngoại giao đƣợc thiết lập phù hợp Hiện quốc gia theo đuổi sách ngoại giao riêng quốc gia nhƣng phổ biến theo xu hƣớng ơn hịa giải kiện tranh chấp có tính quốc tế Bên cạnh có quốc gia, đặc biệt nƣớc lớn lại có sách ngoại giao tiềm ẩn nguy Khả Vy (2020), Câu chuyện “xuất văn hóa” thần kì Hàn Quốc, https://edu2review.com/ news/kien-thuc/cau-chuyen-xuat-khau-van-hoa-than-ki-cua-han-quoc-1185.html Khả Vy (2020) dẫn Khả Vy (2020) dẫn Khả Vy (2020) dẫn Khả Vy (2020) dẫn 355 gây căng thẳng, dẫn đến xung đột vũ trang Mỹ quốc gia điển hình theo đuổi sách ngoại giao nƣớc lớn có nội dung kiểu “cây gậy củ cà rốt” với hàm nghĩa quốc gia ủng hộ nƣớc Mỹ đƣợc hƣởng quy chế ƣu đãi (củ cà rốt), chống đối chịu trừng phạt (cây gậy) nhiều phƣơng diện biện pháp dân sự, kinh tế, quân Trong đó, biện pháp qn ln giành đƣợc ƣu tiên đầu tƣ Mỹ nhằm hậu thuẫn cho sách ngoại giao nƣớc lớn, chứng là: “Hoa Kỳ xây dựng chuỗi quân khu vực chuẩn bị khắp giới nhằm triển khai sử dụng lực lƣợng không quân hải quân đƣợc cấp báo – tất nhằm trì bá quyền trị kinh tế tồn giới…Trong tìm cách trì hệ thống kinh tế đế quốc mà không cần đến kiểm sốt trị thức lãnh thổ thuộc chủ quyền nƣớc khác, Hoa Kỳ sử dụng để chống lại nƣớc muốn phá vỡ hoàn toàn hệ thống đế quốc, theo đƣờng lối đƣợc cảm nhận đe dọa lợi ích Hoa Kỳ Nếu khơng có phân bố sức mạnh quân Hoa Kỳ tồn giới thơng qua đó, khơng có sẵn sàng sử dụng chúng vào can thiệp quân sự, khó giữ đƣợc lãnh thổ phụ thuộc kinh tế vùng ngoại vi tách khỏi Hoa Kỳ.”1 Thông qua việc thiết lập quân Mỹ toàn giới cho thấy tƣợng quân túy mà chiến lƣợc củng cố vị bá quyền nƣớc lớn ln hậu thuẫn cho mục tiêu bá quyền trị, kinh tế Vậy nên có nhận định rằng: “Sự bành trƣớng toàn cầu lực lƣợng quân nhà nƣớc bá quyền giới tƣ phận tách rời tồn cầu hóa kinh tế.”2 Để tạo lập biên giới mềm, Trung Quốc thực thi sách ngoại giao nƣớc lớn thơng qua biện pháp kinh tế để nhằm tăng khả phụ thuộc quốc gia nghèo Năm 2020, Trung Quốc tuyên bố xóa nợ cho nƣớc nghèo: “Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Trung Quốc, quan viện trợ nƣớc Ngân hàng Xuất nhập Trung Quốc, chủ nợ song phƣơng thức, xóa nợ cho 23 nƣớc, với giá trị tổng cộng 1,353 tỷ USD…Tuy nhiên, số nhỏ so với “khối nợ” mà nƣớc phát triển nợ Trung Quốc./Theo số liệu Ngân hàng Thế giới (WB), nợ song phƣơng thức nƣớc nghèo nợ quốc gia thành viên G20 lên tới 178 tỷ USD năm 2019, số 63% Trung Quốc.”3 Tuy nhiên, Trung Quốc khơng ngừng thực thi Nguyễn Văn Thanh (2003), Căn quân Hoa Kỳ đế chế, Sách tham khảo: Sức mạnh quân tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.61-62 Nguyễn Văn Thanh (2003) sđd, tr.63 TTXVN (2020), Trung Quốc tuyên bố xóa nợ 2,1 tỷ USD cho nƣớc nghèo, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/quoc-te/2020-11-21/trung-quoc-tuyen-bo-xoa-no-21-ty-usdcho-cac-nuoc-ngheo-95601.aspx 356 sách ngoại giao nƣớc lớn, thƣờng xuyên thay đổi sách ngoại giao có việc ngoại giao đe dọa nƣớc khác nhỏ hơn, đặc biệt quốc gia có chung đƣờng biên giới: “Cho đến nay, Malaysia Indonesia cố gắng tránh để vấn đề Biển Đông chi phối quan hệ với Trung Quốc Nhƣng bối cảnh Bắc Kinh gia tăng hành động khẳng định yêu sách chủ quyền phi pháp nƣớc này, thời kỳ ngoại giao thầm lặng khơng kéo dài mãi.”1 Và quân hóa tranh chấp Biển Đơng Trung Quốc ngày có nguy bùng phát mà Trung Quốc bất chấp phán Tịa án quốc tế: “Biển Đơng khu vực “nóng” giới với nhiều tranh chấp lợi ích chiến lƣợc đan xen Trƣớc đó, Trung Quốc đƣa yêu sách “đƣờng đoạn”, tuyên bố chủ quyền với gần nhƣ tồn khu vực Biển Đơng Tuy nhiên, u sách Bắc Kinh vô lý, trái với luật pháp quốc tế không đƣợc coi hợp lệ, theo phán Tòa Trọng tài thƣờng trực (PCA) La Hay vào năm 2016.”2 Có thể thấy, bối cảnh tồn cầu hóa giới nay, việc thiết lập biên giới mềm vấn đề thực tế, thiết thực đời sống quốc tế Trong xu hƣớng hợp tác phát triển, có lợi nhu cầu tự thân quốc gia tham gia chuỗi kinh tế toàn cầu nhƣng tùy thuộc vào tiềm lực quốc gia mà xu hƣớng chịu tác động thêm tham vọng quyền lực trị quốc gia mạnh Sự tác động biên giới mềm vấn đề chủ quyền quốc gia tồn cầu hóa Bối cảnh tồn cầu hóa khiến cho giới có xu hƣớng phẳng Đặc biệt, với nhu cầu phát triển kinh tế dẫn đến hình thành tổ chức thƣơng mại toàn cầu nhƣ Tổ chức Thƣơng mại giới, tổ chức hợp tác, liên kết kinh tế thƣơng mại liên khu vực, khu vực tiểu khu vực đƣợc thành lập hoạt động rộng khắp châu lục, thành viên tham gia đa dạng, phong phú, có trình độ phát triển khác Những năm 2000, Việt Nam “có quan hệ thƣơng mại với 170 quốc gia, vùng lãnh thổ, ký 60 Hiệp định kinh tế thƣơng mại song phƣơng; phát triển quan hệ đầu tƣ với khoảng 70 nƣớc, vùng lãnh thổ.”3 Đến năm 2020, Việt Nam tham gia “16 hiệp định thƣơng mại tự (FTA), có 12 FTA có hiệu lực Việt Nam chủ động việc tham gia đàm phán ký kết hiệp định ngồi khn khổ thành viên ASEAN nhƣ trƣớc Mức độ cam kết VOV (2020), Báo Mỹ: Trung Quốc thay đổi chiến thuật, đe dọa nƣớc biển Đông, https://haiquanonline.com.vn/bao-my-trung-quoc-thay-doi-chien-thuat-de-doa-cac-nuoc-tren-biendong-128028.html VOV (2020), dẫn Ngô Văn Điểm (2004), Sách tham khảo Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, nxb trị quốc gia, Hà Nội, tr.9 357 hiệp định ngày sâu rộng hơn.”1 Việc Việt Nam tích cực tham gia tổ chức kinh tế giới cho thấy chủ động hội nhập quốc tế chấp nhận tham gia vào tồn cầu hóa, chấp nhận luật chơi tổ chức có tính tồn cầu đặt Điều có nghĩa biên giới mềm – biên giới hàng hóa hay biên giới văn hóa Việt Nam ngày đƣợc mở rộng đến lãnh thổ quốc gia khác Đồng thời, Việt Nam chấp nhận biên giới mềm quốc gia khác xuất lãnh thổ quản lý Quá trình khiến cho nƣớc giống nhƣ Việt Nam nhận đƣợc ƣu đãi từ tổ chức kinh tế: “Tham gia AFTA, doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện để mở rộng thị trƣờng ƣu đãi AFTA Hiện nay, khoảng 35% kim ngạch xuất nhập Việt Nam từ nƣớc thành viên ASEAN Các mặt hàng đƣợc ƣu tiên nhập máy móc, thiết bị nguyên vật liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất công nghiệp mà Việt nam chƣa tự đáp ứng đƣợc hay chi phí q cao.”2 Tuy nhiên, q trình đặt vấn đề phải đảm bảo an ninh kinh tế bảo vệ an ninh chủ quyền quốc gia Điều địi hỏi q trình tham gia tổ chức kinh tế giới hay tổ chức giới, quốc gia cần nhận diện đƣợc khả năng, nguy cơ, thách thức nội nhƣ ngoại sinh giai đoạn hay lâu dài để trình tham gia đạt hiệu thiết thực nhằm phục vụ mục đích cao ổn định lợi ích đất nƣớc Có thể nói “q trình Tồn cầu hóa làm gia tăng nhanh chóng quan hệ trao đổi vƣợt khỏi biên giới quốc gia nhƣ giao dịch kinh tế, q trình trao đổi văn hóa xã hội hoạt động hình xuyên quốc gia.” nên địi hỏi luật pháp cần có thích ứng định để không điều chỉnh đƣợc hành vi cá nhân mà tổ chức Tuy nhiên, điều đáng nói luật pháp quốc gia đƣợc ban hành nhà nƣớc có chế độ trị khác nên quan điểm lập pháp khác Vậy nên để đảm bảo quyền lợi quốc gia tham gia tồn cầu hóa cần có hệ thống quy định chung Đối với quốc gia hình thành khối thống chung dễ dàng việc thực thi quy định chung khối, nhƣ EU điển hình: “Liên minh châu Âu cộng đồng nhiều quốc gia với luật cộng đồng có hiệu lực áp dụng ƣu tiên luật nƣớc thành viên Các quan hành pháp quốc gia không đƣợc phép ảnh hƣởng trực tiếp đến việc lý giải áp dụng luật cộng đồng Nhu cầu ngày tăng giải pháp cho vấn đề Toàn cầu dẫn đến việc nƣớc thành viên Liên minh Lƣu Hiệp (2020), Các FTA hệ tác động tích cực đến kinh tế Việt Nam năm 2020, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/cac-fta-the-he-moi-tac-dong-tich-cuc-den-nen-kinh-teviet-nam-trong-nam-2020-318757.html Đào Duy Hân (2007), Quản trị chiến lƣợc (trong tồn cầu hóa kinh tế), Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.47 Nguyễn Vân Nam (2006), Tồn cầu hóa tồn vong nhà nƣớc, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, tr.162 358 châu Âu phải “cộng đồng hóa” chuyển chủ quyền quốc gia cho cộng đồng.”1 Hay nhƣ WTO, tham gia tổ chức này, quốc gia cần có tuân thủ quy tắc chung tổ chức đặt Việc tuân thủ có liên quan lớn đến hoạt động nhƣ cam kết thay đổi sách, luật pháp, cải tổ thể chế kinh tế chí có đàm phán u cầu cải tổ trị Thực tế cho thấy chủ quyền quốc gia nhiều chịu tác động tồn cầu hóa, “sự phát triển mang tính quốc tế phát triển quan hệ xã hội toàn cầu khác làm suy yếu khả điều hành Nhà nƣớc quốc gia Đặc biệt, hình thành mối quan hệ thƣơng mại, kinh tế quốc gia đƣợc quốc tế hóa theo tỷ lệ xuất nhập khẩu, ảnh hƣởng đáng kể đến khả điều hành điều tiết Nhà nƣớc.”2 Trong bối cảnh đó, “Nhà nƣớc bảo vệ đƣợc quyền lực, mở hệ thống điều hành điều tiết cho tác nhân quốc tế đối tác quốc gia Vì vậy, quốc tế hóa luật pháp đƣợc coi trình phát triển luật cách có tổ chức mở Nó diễn với q trình Tồn cầu hóa.”3 Hiện nhà nƣớc tham gia q trình tồn cầu hóa nhận thức đƣợc vấn đề liên quan đến kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ môi trƣờng quốc gia, trì an ninh đối nội đối ngoại Trong nhìn nhận quản lý hiệu xã hội tình hình tội phạm lĩnh vực ngày gia tăng, suy giảm môi trƣờng ngày trầm trọng, tỉ lệ thất nghiệp tăng cao ln hữu…địi hỏi nhà nƣớc phải thực chức trách Bối cảnh cho thấy chủ quyền quốc gia đƣợc đảm bảo nhƣ quốc gia tiếp tục thể đƣợc vai trị trƣớc nhân dân việc bảo vệ quyền lợi ngƣời dân, xã hội nhƣ đất nƣớc Sự nhƣợng lẫn q trình tồn cầu hóa khơng phải từ bỏ chủ quyền quốc gia mà trình thực chủ quyền quốc gia hài hòa vấn đề cụ thể phƣơng châm đơi bên có lợi Sau thỏa thuận vấn đề, có bên vi phạm bên cịn lại có quyền đơn phƣơng chấm dứt thỏa thuận thực quyền tài phán quốc gia theo luật pháp quốc gia, yêu cầu tài phán thiết chế quốc tế Điều quan trọng trƣớc tham gia vào tồn cầu hóa, vấn đề cụ thể, quốc gia tham gia cần thận trọng tính tốn lợi ích nhƣ nguy phải đối diện để định có tham gia hay khơng, tham gia cần có đàm phán cụ thể nào… Kết luận Xét phƣơng diện, biên giới mềm thuật ngữ nỗ lực hội nhập quốc tế quốc gia lĩnh vực cụ thể Tuy nhiên, quốc gia tham gia hội Nguyễn Vân Nam (2006) sđd, tr.162-163 Nguyễn Vân Nam (2006) sđd, tr.163 Nguyễn Vân Nam (2006) sđd, tr.163-164 359 nhập kinh tế bị lấn lƣớt nhiều vấn đề biên giới mềm cho thấy yếu (tức khả phụ thuộc) quốc gia với quốc gia khác Nếu biên giới mềm hàng hóa mà rộng cho thấy khả sản xuất bị phụ thuộc nƣớc lớn Nếu biên giới mềm văn hóa mà phổ biến chứng tỏ văn hóa ngoại lai chiếm ƣu Thực tế địi hỏi quốc gia cần phải có sách phù hợp để phát huy tiềm lực quốc gia Các sách cần thể nỗ lực vƣợt bậc trị - ngoại giao để tăng vị phƣơng diện, đặc biệt phƣơng diện kinh tế để vừa quảng bá hình ảnh quốc gia vừa đảm bảo chủ quyền quốc gia./ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngô Văn Điểm (2004), Sách tham khảo Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, nxb trị quốc gia, Hà Nội [2] Đào Duy Hân (2007), Quản trị chiến lƣợc (trong tồn cầu hóa kinh tế), Nxb Thống kê, Hà Nội [3] Lƣu Hiệp (2020), Các FTA hệ tác động tích cực đến kinh tế Việt Nam năm 2020, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/cac-fta-the-he-moitac-dong-tich-cuc-den-nen-kinh-te-viet-nam-trong-nam-2020-318757.html, truy cập 02/12/2020 [4] Nguyễn Vân Nam (2006), Tồn cầu hóa tồn vong nhà nƣớc, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [5] Quốc hội (2003), Luật Biên giới quốc gia nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [6] Nguyễn Văn Thanh (2003), Căn quân Hoa Kỳ đế chế, Sách tham khảo Sức mạnh qn tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Phùng Văn Thành (2014), Toàn cầu hóa kinh tế vấn đề liên quan tối sách pháp luật cạnh tranh, Bản tin Cạnh tranh & người tiêu dùng, số 45, Cục quản lý cạnh tranh, http://phienbancu.vcca.gov.vn/Newsletters/CTNTD_45_VN_ preview.pdf, truy cập 01/12/2020 [8] TTXVN (2020), Trung Quốc tuyên bố xóa nợ 2,1 tỷ USD cho nƣớc nghèo, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/quoc-te/2020-11-21/trung-quoc-tuyenbo-xoa-no-21-ty-usd-cho-cac-nuoc-ngheo-95601.aspx, truy cập 02/12/2020 [9] Thƣơng vụ Việt Nam Thụy Sỹ (2019), Tăng trƣởng xuất nhập song phƣơng Thụy Sỹ - Việt Nam đạt tỷ USD tháng đầu năm, https://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/tang-truong-xuat-nhap-khau-songphuong-thuy-sy-viet-nam-%C4%91at-tren-2-ty-usd-trong-cac-thang-%C4%91au-nam360 16520-401.html, truy cập 01/12/2020 [10] Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà nẵng [11] Khả Vy (2020), Câu chuyện “xuất văn hóa” thần kì Hàn Quốc, https://edu2review.com/news/kien-thuc/cau-chuyen-xuat-khau-van-hoa-than-ki-cuahan-quoc-1185.html, truy cập 01/12/2020 [12] VOV (2020), Báo Mỹ: Trung Quốc thay đổi chiến thuật, đe dọa nƣớc biển Đông, https://haiquanonline.com.vn/bao-my-trung-quoc-thay-doi-chienthuat-de-doa-cac-nuoc-tren-bien-dong-128028.html, truy cập 02/12/2020 361 ...KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP BỘ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN HIỆN ĐẠI VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TIỂU BAN Triết lý, lý thuyết tiếp cận đại nhà nước pháp luật HÀ NỘI, NGÀY 15 THÁNG 12 NĂM 2020 MỤC... vấn đề xây dựng, hoàn thiện pháp luật 26 Hệ thống pháp lý hành Việt GS.TS Lê Hồng Hạnh Nam - Những phân tích lý luận thực tiễn 37 Bản chất nhà nƣớc, pháp luật nhà PGS.TS Trƣơng Hồ Hải nƣớc, pháp. .. hội, tâm lý, hệ tƣ tƣởng, đạo đức v.v… H Kelsen đồng Nhà nƣớc với pháp luật, pháp luật tồn quy phạm Nhà nƣớc đặt ra; Nhà nƣớc trật tự pháp luật; Nhà nƣớc vừa quyền lực, vừa pháp luật, pháp luật khơng