1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo chủ đề pháp luật lao động

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Lao Động
Tác giả Trần Minh Đạt, Bùi Nguyễn Thanh Nghi, Lâm Khánh Linh, Trần Thảo Phương Anh, Nguyễn Ngọc Mỹ Linh
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Huyền
Trường học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Chuyên ngành Pháp luật đại cương
Thể loại Báo cáo
Thành phố Thành phố HCM
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Điều 1 BLLĐ QHLĐ: quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụnglao động, trả lương giữa NLĐ và NSDLĐ NLĐ: người từ đủ 15t trở lên, có khả năng lao động, làm việctheo hợp đồng

Trang 1

Đại học quốc gia Thành phố HCM Khoa Sinh Học - Công Nghệ Sinh Học

Lớp: 23CS2

Pháp luật đại cương

Giảng viên: Nguyễn Thị Huyền

Báo cáo

Chủ đề: Pháp Luật Lao Động

Nhóm 6

Trang 2

Đại học quốc gia Thành phố HCM

Thành viên:

Trần Minh ĐạtBùi Nguyễn Thanh NghiLâm Khánh LinhTrần Thảo Phương AnhNguyễn Ngọc Mỹ Linh

Trang 3

Đại học quốc gia Thành phố HCM

MỤC LỤC

I Những vấn đề chung

1 Những vấn đề được quy định trong pháp luật lao động

2 Các nguyên tác cơ bản của pháp luật lao động

II Những vấn đề cơ bản được điều chỉnh bởi pháp luật lao động

1 Học nghề, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ

2 Hợp đồng lao động

3 Đối thoại tại nơi làm việc, thương lượng tập thể và thỏa ước lao động tập thể

4 Tiền lương, tiền thưởng

5 Thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

6 Kỉ luật lao động, trách nhiệm vật chất

7 Bảo hiểm xã hội

8 Tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động

Trang 4

Đại học quốc gia Thành phố HCM

I Những vấn đề chung

1.Những vấn đề được quy định trong pháp luật lao động

* Pháp luật lao động quy định

 Tiêu chuẩn lao động

 Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của NLĐ,NSDLĐ,tổ chức đạidiện tập thể lao động, tổ chức đại diện NSDLĐ trong quan hệlao động và các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến QHLĐ

 Quản lí nhà nước về lao động (Điều 1 BLLĐ)

 QHLĐ: quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụnglao động, trả lương giữa NLĐ và NSDLĐ

 NLĐ: người từ đủ 15t trở lên, có khả năng lao động, làm việctheo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lí,điềuhành của NSDLĐ

 NSDLĐ: doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gđ, cánhân có thuê mước, sử dụng lao động theo HĐLĐ

 Tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở là BCH Công đoàn

cơ sở hoặc BCH Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở ở nơi chưathành lập Công đoàn cơ sở

 Tổ chức đại diện NSDLĐ : tổ chức được thành lập hợp pháp, đạidiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của NSDLĐ trongQHLĐ

* Các quan hệ xã hội khác liên quan trực tiếp đến QHLĐ gồm:

- Quan hệ xã hội về việc làm, học nghề, cho thuê lại lao động, bồithường thiệt hại, BHXH

- Quan hệ xã hội giữa tổ chức đại diện tập thể NLĐ với NSDLĐ

- Quan hệ xã hội trong việc giải quyết TCLĐ và đình công

Trang 5

Đại học quốc gia Thành phố HCM

- Quản lí nhà nước về lao động

2.Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật lao động VN

 Bảo vệ NLĐ

 Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ

 Kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội

 Tôn trọng và nghiêm chỉnh tuân thủ những quy phạm pháp luật lao động quốc tế đã phê chuẩn

II Những vấn đề cơ bản được điều chỉnh bởi Pháp luật Lao động

nghề

a   Kháiniệmhợpđồngđàotạonghề

Khoản 01, Điều 62, Bộ luật Lao động 2019 quy định:

Hợp đồng đào tạo nghề là sự thỏa thuận về quyền và nghĩa vụgiữa người lao động và người sử dụng lao động trong trườnghợp người lao động được đào tạo, nâng cao trình độ kỹ năngnghề, đào tạo lại ở trong nước hoặc nước ngoài từ kinh phícủa người sử dụng lao động, kể cả kinh phí do đối tác tài trợcho người sử dụng lao động

Hợp đồng đào tạo nghề phải làm thành 02 bản, mỗi bên giữ

01 bản

b Nộidunghợpđồngđàotạonghề 

Khoản 02, Điều 62, Bộ luật Lao động 2019 quy định:

Hợp đồng đào tạo nghề phải có các nội dung chủ yếu sau:

 Nghề đào tạo;

 Địa điểm, thời gian và tiền lương thời gian đào tạo;

 Thời hạn cam kết phải làm việc sau khi được đào tạo;

 Chi phí đào tạo và trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo;

 Trách nhiệm của người sử dụng lao động;

 Trách nhiệm của người lao động

Trang 6

Đại học quốc gia Thành phố HCM

c   Hoàntrảchiphíđàotạo

c.1 Chi phí đào tạo

Khoản 03, Điều 62, Bộ luật Lao động 2019 quy định:

Chi phí đào tạo bao gồm:

Các khoản chi có chứng từ hợp lệ về chi phí trả cho ngườidạy;

Tài liệu học tập;

Trường lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành;

Các chi phí khác hỗ trợ cho người học và tiền lương;

Tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thấtnghiệp cho người học trong thời gian đi học

Trường hợp được gửi đi đào tạo ở nước ngoài thi chi phí đào tạocòn bao gồm chi phí đi lại, chi phí sinh hoạt trong thời gian đàotạo

c.2 Hoàn trả chi phí đào tạo

Khoản 03, Điều 40, Bộ luật Lao động 2019 quy định người laođộng có nghĩa vụ phải hoàn trả cho người sử dụng lao động chi phíđào tạo (được quy định tại Điều 62, Bộ luật Lao động 2019) khiđơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật (được quy định tạiĐiều 35, 36, 37, Bộ luật Lao động 2019)

2 Hợp đồng lao động

Điều 13, Bộ luật Lao động 2019 quy định:

1 Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động vàngười sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điềukiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ laođộng

Trang 7

Đại học quốc gia Thành phố HCM

Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nộidung thể hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý,điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động

2 Trước khi nhận người lao động vào làm việc thì người sử dụnglao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động

b Hình thức:

Căn cứ quy định tại Bộ luật lao động 2019 (có hiệu lực thi hành từngày 01/01/2021) thì hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa ngườilao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiềnlương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trongquan hệ lao động Hợp đồng lao động được giao kết thông qua 01trong 03 hình thức sau đây:

1 Hợp đồng lao động bằng văn bản

2 Hợp đồng lao động điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu

3 Được giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói áp dụng đối vớihợp đồng có thời hạn dưới 1 tháng

c Phân loại:

Căn cứ quy định tại Bộ luật Lao động 2019 thì từ ngày 01/01/2021,hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong 02 loại sauđây:

1 Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: là hợp đồng màtrong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứthiệu lực của hợp đồng

2 Hợp đồng lao động xác định thời hạn: là hợp đồng mà trong đóhai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợpđồng trong thời gian không quá 36 tháng kể từ thời điểm có hiệulực của hợp đồng

Trang 8

Đại học quốc gia Thành phố HCM

Trừ các trường hợp sau đây bắt buộc phải giao kết hợp đồng lao độngbằng văn bản dù hợp đồng có thời hạn dưới 01 tháng:

1 Giao kết hợp đồng lao động với nhóm người lao động từ đủ 18tuổi trở lên thông qua một người lao động trong nhóm được ủyquyền giao kết hợp đồng lao động để làm công việc theo mùa

vụ, công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng

2 Giao kết hợp đồng lao động với người chưa đủ 15 tuổi

3 Giao kết hợp đồng lao động với lao động là người giúp việc giađình

 HĐLĐ phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành haibản ( 1 bản cho NLĐ, và 1 bản cho NSDLĐ)

 HĐLĐ có thể giao kết trực tiếp hay gián tiếp

 Một người lao động có thể giao kết nhiều HĐLĐ

d Nội dung chủ yếu

1) Tên và địa chỉ người SDLĐ hoặc người đại diện hợp pháp2) Thông tin cá nhân chi tiết, cụ thể hoặc giấy tờ hợp pháp kháccủa người lao động

3) Bảo hiểm xã hội với người lao động

4) Tiền lương, tiền công

5) Điều kiện và an toàn vệ sinh lao động

6) Địa điểm làm việc, thời hạn lao động

7) Thời gian làm việc và nghỉ ngơi

8) Công việc phải làm: tên công việc, chức danh, nhiệm vụ

e Giai đoạn thử việc

• NLĐ và NSDLĐ thỏa thuận về việc làm thử, thời gian thử việc,quyền và nghĩa vụ hai bên

• Thời gian thử việc không quá 60 ngày với lao động chuyên môn

kỹ thuật cao, 30 ngày với lao động khác Lương thử việc ít nhất bằng85% lương cấp bậc công việc

Trang 9

Đại học quốc gia Thành phố HCM

• Mỗi bên có quyền huỷ bỏ HĐLĐ mà không cần báo trước và bồithường

g Tạm hoãn HĐLĐ

Theo điều 32 BLLD, HĐLĐ đc tạm hoãn trong các trường hợp sau:

 Đi làm NVQS, NLĐ bị tạm giam, tạm giữ theo quy định củapháp luật tố tụng hình sự, lao động nữ mang thai, các trườnghợp khác do 2 bên thoả thuận

 Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày hét thời hạn tạm hoãnHĐLĐ, NLĐ phải có mặt tại nơi làm việc và NSDLĐ phải nhậnNLĐ làm việc trở lại

h Sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động

Trong quá trình thực hiện HĐLĐ, nếu muốn sửa đổi, bổ sung nội dung thì phải báo cho bên kia ít nhất 3 ngày về nội dung cần sửa đổi

 Đã hoàn thành công việc theo HĐLĐ

 Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động

 NLĐ chết, bị tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi nhân sự

 NLĐ bị xử lý kỷ lý kỉ luật sa thải

Về thủ tục chấm dứt HĐLĐ

Trang 10

Đại học quốc gia Thành phố HCM

Khi chấm dứt hợp đồng lao động trong các th trên, các bên không cầnphải báo cho bên còn lại như trường hợp đơn phương chấm dứt hợpđồng lao động, nhưng bên NSDLĐ phải báo cho NLĐ trước ít nhất 15ngày HĐLĐ hết hạn

 Về chế độ trợ cấp cho người lao động

Nếu NLĐ đủ điều kiện là làm việc trên 12 tháng thì sẽ đc NSDLĐ trảtrợ cấp thôi việc và thất nghiệp

 Bị ngược đãi, quấy rối, cưỡng bức

 Được bầu làm NV chuyên trách ở cơ quan dân cử, hoặc giữchức vụ trong bộ máy nhà nước

 Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của conquan có thẩm quyền

 NLĐ bị ốm đau, khả năng lao động chưa hồi phục

Đối với HĐLĐ không xác định thời hạn, NLĐ có thể đơn phươngchấm dứt mà không cần căn cứ theo các th trên

 Về thủ tục chấm dứt HĐLĐ

Đối với HĐLĐ có thời hạn, tùy thuộc vào lí do thì NLĐ phải báo

cho NSDLĐ biết trước một khoảng tg khác nhau

Đối với HĐLĐ không xác định thời hạn, NLĐ phải báo cho

NSDLD trước ít nhất 45 ngày, trừ th với phụ nữ mang thai cần đcnghỉ ngơi theo cơ sở khám chữa bệnh có thẩm quyền

 Về chế độ trợ cấp:

Khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ đúng quy định tại điều 37 BLLD,NLĐ sẽ đc NSDLĐ trả trợ cấp thôi việc nếu đủ đk đc quy định tại

Trang 11

Đại học quốc gia Thành phố HCM

điều 48 BLLD hoặc đc BHXH trợ cấp thất nghiệp nếu có đủ điều kiệnquy định tại Điều 49 Luật việc làm

 Khi chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật

NLĐ không đc trợ cấp và phải bồi thường cho NSDLĐ nửa thánglương theo HĐLĐ, nếu vi phạm về thời hạn báo trước thì NLĐ phảibồi thường bằng tiền lương của những ngày không báo trước Ngoài

ra, NLĐ còn phải hoàn trả cho NSDLĐ chi phí đào tạo theo quy định

 NSDLD chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn

NSDLĐ có thể chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn trong các TH sau: +NLĐ thường xuyên không hoàn thành công việc theo HĐLĐ+NLĐ bị ốm đau tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với HĐLĐkhông thời hạn; 6 tháng liên tục đối với HĐLĐ có thời hạn; quá nửathời hạn đối với người làm việc mùa vụ hoặc công việc nhất định cóthời hạn dưới 12 tháng

+ Lí do bất khả kháng theo quy dịn của PL

+ NLD không có tại nơi làm việc sau thời gian quy định

Tùy trường hợp mà NLĐ có được nhận hay không được nhận trợ cấp:

TH NLĐ bị sa thải thì sẽ không nhận được trợ cấp thôi việc hoặc mấtviệc

Các trường hợp còn lại, NLĐ sẽ nhận được trợ cấp thôi việc hoặc mấtviệc nếu đủ kiện

 Về nghĩa vụ khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật_ NSDLĐ phải nhận NLĐ lại làm việc và.phải trả các khoảng tiềntrong những ngày NLĐ không được làm việc cộng với ít nhất 2 thángtiền lương theo HĐLĐ

_ Trường hợp NLĐ không muốn làm việc thì NSDLĐ ngoài bồithường các khoảng trên, thì phải thêm gấp đôi trợ cấp thôi việc

Trang 12

Đại học quốc gia Thành phố HCM

_ Trường hợp NSDLĐ không muốn nhận lại NLĐ và NLĐ đồng ý thìngoài khoảng bồi thường ít nhất 2 tháng lao động, trợ cấp thôi việc thìhai bên phải thoả thuận thêm 1 khoản bồi thường bằng ít nhất 2 thángtiền lương

_ Trường hợp không còn vị trí thì ngoài bồi thường ít nhất 2 thángtiêng lương, thì hai bên phải sửa đổi và bổ sung hợp đồng lao động_ Trường hợp vi phạm về báo trước thời hạn thì NLD sẽ được bồithường một khoản tiền bằng tiền lương của NLD trong những ngàykhông báo trước

k HĐLĐ vô hiệu

 Toàn bộ nội dung của HĐLĐ trái pháp luật

 Người kí kết hợp đồng không đúng thẩm quyền

 Công việc mà hai bên giao kết là công việc trái pháp luật

 Nội dung của hợp đồng hạn chế hoặc ngăn cấm các hoạt độngcủa Công đoàn của NLĐ (khoản 1, điều 50 BLLD)

HĐLĐ vô hiệu quá từng phần nếu phần đó vì phạm pháp luật, khôngảnh hưởng tới các phần còn lại

 Xử lí HĐLĐ

 Khi HĐLĐ bị tuyên bố vô hiệu hoá toàn bộ vì lí do HĐLĐ được

kí kết sai thẩm quyền thì cơ quan quản lí nhà nước về lao độnghướng dẫn các bên kí lại, quyền, nghĩa vụ và lợi ích của NLĐđược giải quyết theo quy định của pháp luật

 Khi HĐLĐ bị vô hiệu hoá từng phần thì quyền, nghĩa vụ, lợi íchcủa các bên được giải quyết theo thoả ước lao động tập thể hoặctheo quy định của pháp luật, tiến hành sửa đổi, bổ sung phần bị

vô hiệu

3 Đối thoại tại nơi làm việc, thương lượng tập thể và thoả ước lao động tập thể.

a Đối thoại tại nơi làm việc

 Mục đích: nhằm chia sẻ thông tin, tăng cường hiểu biết lẫn nhaugiữa 2 bên → xây dựng QHLĐ

Trang 13

Đại học quốc gia Thành phố HCM

 Thực hiện thông qua trao đổi trực tiếp giữa 2 bên, hoặc giữa đạidiện tập thể lao động và NSDLĐ → bảo đảm quyền dân chủ ở

cơ sở (Điều 63 BLLD)

 Nội dung đối thoại: Nội dung mà hai bên quan tâm

b Thương lượng tập thể

 Quyền yêu cầu thương lượng tập thể:

Mỗi bên đều có quyền thương lượng tập thể, bên nhận được yêu cầukhông được từ chối

Thời hạn thực hiện thương lượng là 7 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu.Trường hợp từ chối hoặc không thực hiện thương lượng thì bên kia cóquyền tiến hành thủ tục yêu cầu để giải quyết TCLD theo pháp luật

 Đại diện thương lượng tập thể

_ Bên tập thể lao động trong phạm vi doanh nghiệp là tổ chức đại diệntập thể tại cơ sở + Phạm vị ngành là Đại diện BCH Công đoàn ngành_ Bên tập thể NSDLD phạm vi doanh nghiệp là NSDLĐ hoặc ngườiđại diện cho NSDLĐ + phạm vi ngành là đại diện của tổ chức đạidiện NSDLĐ

 Nội dung thương lượng tập thể

Nội dung mà hai bên quan tâm

c Thoả ước lao động tập thể

Thoả ước lao động tập thể là văn bản thoả thuận giữa tập thể lao động

và NSDLĐ về các điều kiện mà hai bên đã đạt được thông qua thươnglượng tập thể

Thoả ước lao động tập thể gồm thoả ước lao động tập thể doanhnghiệp, ngành, tập thể khác

 Thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp

Chủ thể kí kết: Theo quy định điều 83 BLLD

Bên tập thể lao động là đại diện tập thể lao động tại cơ sở

Bên NSDLĐ là NSDLĐ hoặc người đại diện của NSDLĐ

Thời hạn thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp: Từ 1 năm tới 3năm, đối với doanh nghiệp lần đầu kí kết thì có thể kí kết thời hạndưới 1 năm

 Thoả ước lao động tập thể ngành

Trang 14

Đại học quốc gia Thành phố HCM

Chủ thể kí kết: Theo quy định điều 87 BLLD

Bên tập thể lao động là Chủ tịch Công đoàn ngành

Bên NSDLĐ là đại diện của tổ chức đại diện NSDLĐ đã tham giathương lương tập thể ngành

Thời hạn thoả ước: từ 1 đến 3 năm

4 Tiền lương, tiền thưởng

Mức lương tối thiểu:

- Là mức thấp nhất, trả cho NLĐ làm công việc giản đơn nhất trongđiều kiện lao động bình thường và phải bảo đảm nhu cầu sống tốithiểu của NLĐ và gia đình họ

- Mức lương tối thiểu được tính theo tháng, ngày, giờ và được xác lậptheo vùng, ngành (Khoản 1, điều 91, BLLĐ)

Tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm

 Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%

 Vào ngày nghỉ hằng tuần, ít nhất bằng 200%

 Ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ có hưởng lương, ít nhất bằng 300%

 Làm việc vào ban đêm, thì được trả thêm ít nhất bằng 30% tiềnlương theo công việc của ngày làm việc bình thường

 Làm thêm giờ vào ban đêm (22h đến 6h) thì được trả thêm 20%tiền lương

d Tạm ứng tiền lương

NLĐ được tạm ứng tiền lương theo điều kiện do hai bên thỏa thuận,NSDLĐ phải tạm ứng tiền lương tương ứng với số ngày NLĐ tạmthời nghỉ việc để thực hiện nghĩa vụ công dân từ 01 tuần trở lên

Ngày đăng: 13/07/2024, 16:50

w