dụng nguyên liệu của bên đặt gia công để thực hiện một hoặc nhiều công đo愃⌀n trong quá trình sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công và hưởng thù lao.1.2.Chủ thể gia công trong thương
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT
-⸹ -BÀI BÁO CÁO NHÓM MÔN: PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CHỦ ĐỀ: GIA CÔNG THƯƠNG MẠI VÀ
ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA
NHÓM SỐ 5 LỚP: DH21BL02C GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: LÊ THỊ TUYẾT HÀ
NHÓM THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ:
NGUYỄN NAM BẢO TRÂN NGUYỄN HOÀNG NGỌC ANHĐOÀN THỊ CẨM TÚ
NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG UYÊNTRẦN THỊ Ý UYÊN
HUỲNH LÂM THẢO NGUYÊN
LÊ THỊ KHÁNH TRÚC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023
Trang 2I GIA CÔNG 2
1 Khái niệm – Đặc điểm: 2
1.1 Khái niệm 2
1.2 Chủ thể gia công trong thương mại: 2
1.3 Đặc điểm gia công thương mại: 2
2 Các loại hình gia công thương mại: 3
3 Hợp đồng gia công: 4
3.1 Đối tượng của hợp đồng gia công 4
3.2 Đặc điểm pháp lí của hợp đồng gia công 4
4 Quyền và nghĩa vụ các bên 5
5 Thù lao gia công: 6
6 Lợi ích của gia công: 7
II ĐẤU GIÁ 7
1 Khái niệm: 7
2 Phương thức – Nguyên tắc 8
2.1 Phương thức: 9
2.2 Nguyên tắc 9
3 Hợp đồng dịch vụ: 9
4 Quyền và nghĩa vụ các bên: 9
5 Thủ tục đấu giá 13
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Trang 3I GIA CÔNG
1 Khái niệm – Đặc điểm:
1.1 Khái niệm
“Theo điều 178, Luâ 6t Thương M愃⌀i 2005 s?a đAi, bA sung 2017,2019 quy đ椃⌀nh
về gia công trong thương m愃⌀i:
1.2 Chủ thể gia công trong thương mại:
Quan hệ gia công được phát sinh giữa bên đặt gia công và bên nhận gia
công
- Bên đặt gia công là người có nhu cầu về sản phẩm theo khuôn mẫu.
- Bên nhận gia công nguyên vật liệu hoặc mua nguyên vật liệu, tA chức
gia công nhằm t愃⌀o ra sản phẩm đúng mẫu mã, cách thức theo yêu cầu củabên đặt gia công Bên nhận gia công phải là thương nhân kinh doanh
ngành nghề phù hợp với sản phẩm gia công
1.3 Đặc điểm gia công thương mại:
- Tính chất: Gia công trong thương m愃⌀i là ho愃⌀t động thương m愃⌀i, do đó ítnhất một bên chủ thể phải có mục đích sinh lời
- Quan hê 6 pháp l礃Ā: Quan hệ gia công trong thương m愃⌀i được thể hiện dướihình thức pháp l礃Ā là hợp đồng gia công
Trang 4- Mục đích: Trong thương m愃⌀i, các chủ thể ( hoặc ít nhất một chủ thể)trong quan hệ gia công có mục đích lợi nhuận, vì quan hệ này chủ yếudiễn ra giữa các thương nhân hoặc ít nhất một bên là thương nhân.
- Hàng hóa gia công: Sản phẩm mới được sản xuất ra theo hợp đồng giacông trong thương m愃⌀i gọi là hàng hóa gia công Tất cả các hàng hóa đều
có thể gia công, trừ những hàng hóa thuộc diện cấm kinh doanh Trongtrường hợp hàng hóa được gia công cho thương nhân nước ngoài để tiêuthụ ở nước ngoài thuộc diện cấm kinh doanh, cấm xuất khẩu, cấm nhậpkhẩu theo pháp luật Việt Nam, có thể được gia công nếu được cơ quannhà nước có thẩm quyền cho phép (theo Điều 180 Luâ 6t thương m愃⌀i2005)
2 Các loại hình gia công thương mại:
Để có thể phân lo愃⌀i các lo愃⌀i hình gia công trong thương m愃⌀i, người ta thường cócác tiêu chí khác nhau.:
*Căn cứ vào d椃⌀ch vụ th椃⌀ trường:
- Gia công để phục vụ th椃⌀ trường trong nước
- Gia công để xuất khẩu
*Căn cứ theo mức đô 6 cung cấp nguyên liê 6u:
- Gia công mà bên đặt gia công giao toàn bộ nguyên liệu cho bên nhận giacông
- Gia công mà bên đặt gia công không giao nguyên liệu nào cho bên nhận giacông Bên nhận gia công phải tự lo nguyên liệu để thực hiện gia công và bênđặt gia công sẽ thanh toán tiền nguyên liệu cùng với thù lao gia công
- Gia công mà bên đặt gia công chỉ giao nguyên liệu chính theo đ椃⌀nh mức, còn
về phần nguyên liệu phụ thì bên nhận gia công có thể tự khai thác nhằm đảmbảo yêu cầu
*Căn cứ theo các công đo愃⌀n trong quá trình sản xuất:
- Gia công sản xuất chế biến
Too long to read on your phone? Save to
read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5- Gia công lắp ráp, tháo dỡ, phá dỡ
- Gia công tái chế
- Gia công chọn lọc, phân lo愃⌀i, làm s愃⌀ch, làm mới
- Gia công đóng gói, kẻ mã k礃Ā hiệu
- Gia công pha chế…
3 Hợp đồng gia công:
Căn cứ Điều 179 Luật thương m愃⌀i 2005: “
.”
3.1 Đối tượng của hợp đồng gia công
- Đối tượng của hợp đồng gia công là vật được xác đ椃⌀nh trước theo mẫu, theotiêu chuẩn mà các bên thỏa thuận hoặc pháp luật có quy đ椃⌀nh
- Vật là một lo愃⌀i sản phẩm, hàng hóa do bên thuê gia công đặt theo hợp đồng.Mẫu của vật này có thể do bên thuê gia công chỉ đ椃⌀nh hoặc do bên gia côngđưa ra và bên thuê gia công chấp nhận Mẫu mà các bên s? dụng không đượctrái pháp luật và đ愃⌀o đức xã hội
: Sản xuất đồ chơi trẻ em, khi s? dụng không được mang tính tuyêntruyền b愃⌀o lực hoặc hình dáng bên ngoài của hàng hóa phải phù hợp thẩm mĩcủa người Việt Nam,
3.2 Đặc điểm pháp lí của hợp đồng gia công
a Hợp đồng gia công là hợp đồng song vụ
Bên gia công có quyền yêu cầu bên đặt gia công phải chuyển cho mìnhvật liệu đ愃⌀t tiêu chuẩn về chất lượng, chủng lo愃⌀i, tính đồng bộ và sốlượng cùng vật mẫu, bản vẽ để chế t愃⌀o Bên gia công yêu cầu bên đặt giacông nhận tài sản mới do chính mình t愃⌀o ra và trả tiền công như đã thỏathuận
b Hợp đồng gia công là hợp đồng có đền bù
Trang 6Khoản tiền mà bên thuê gia công phải trả cho bên gia công là khoản đền
bù Khoản đền bù này là tiền công do các bên thỏa thuận trong hợp đồnggia công
c Hợp đồng gia công có kết quả được vật thể hóa
Vật được xác đ椃⌀nh trước theo mẫu, theo một tiêu chuẩn do các bên thỏathuận hoặc do pháp luật quy đ椃⌀nh trước Vật mẫu hay tiêu chuẩn của vật giacông chỉ được hiện thực hóa (vật chất hóa hay trở thành hàng hóa) sau khibên nhận gia công đã hoàn thành công việc gia công
Hợp đồng gia công còn có đặc điểm của hợp đồng mua bán tài sản, nếunguyên vật liệu của bên gia công thì bên đặt gia công phải trả tiền mua vậtliệu và tiền gia công hàng hóa từ số lượng, chất lượng của nguyên vật liệuđược t愃⌀o ra thành phẩm là kết quả của hành vi gia công
4 Quyền và nghĩa vụ các bên
BÊN ĐẶT GIA CÔNG
(Điều 181)
BÊN NHẬN GIA CÔNG (Điều 182) QUYỀN -Nhận l愃⌀i toàn bộ sản phẩm gia
công, máy móc, thiết b椃⌀ cho
thuê hoặc cho mượn, nguyên
liệu, phụ liệu, vật tư, phế liệu
sau khi thanh l礃Ā hợp đồng gia
công, trừ trường hợp có thoả
thuận khác
-Bán, tiêu huỷ, tặng biếu t愃⌀i
chỗ sản phẩm gia công, máy
móc, thiết b椃⌀ cho thuê hoặc cho
mượn, nguyên liệu, phụ liệu,
vật tư dư thừa, phế phẩm, phế
liệu theo thoả thuận và phù hợp
với quy đ椃⌀nh của pháp luật
-Nhận thù lao gia công và các chi phí hợp l礃Ā khác
-Trường hợp nhận gia công cho
tA chức, cá nhân nước ngoài, bên nhận gia công được xuất khẩu t愃⌀i chỗ sản phẩm gia công,máy móc, thiết b椃⌀ thuê hoặc mượn, nguyên liệu, phụ liệu, vật tư dư thừa, phế phẩm, phế liệu theo uỷ quyền của bên đặt gia công
-Trường hợp nhận gia công cho
tA chức, cá nhân nước ngoài, bên nhận gia công được miễn
Trang 7thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết b椃⌀, nguyên liệu, phụ liệu, vật tư t愃⌀m nhập khẩu theo đ椃⌀nh mức để thực hiện hợp đồng gia công theo quy đ椃⌀nh của pháp luật về thuế.
NGHĨA
VỤ
-Giao một phần hoặc toàn bộ
nguyên liệu, vật liệu gia công
theo đúng hợp đồng gia công
hoặc giao tiền để mua vật liệu
theo số lượng, chất lượng và
mức giá thoả thuận
-C? người đ愃⌀i diện để kiểm tra,
giám sát việc gia công t愃⌀i nơi
nhận gia công, c? chuyên gia
để hướng dẫn kỹ thuật sản xuất
và kiểm tra chất lượng sản
phẩm gia công theo thoả thuận
trong hợp đồng gia công
-Ch椃⌀u trách nhiệm đối với tính
hợp pháp về quyền sở hữu trí
tuệ của hàng hoá gia công,
nguyên liệu, vật liệu, máy móc,
thiết b椃⌀ dùng để gia công
chuyển cho bên nhận gia công
-Cung ứng một phần hoặc toàn
bộ nguyên liệu, vật liệu để gia công theo thỏa thuận với bên đặt gia công về số lượng, chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật và giá
-Ch椃⌀u trách nhiệm về tính hợp pháp của ho愃⌀t động gia công hàng hoá trong trường hợp hànghoá gia công thuộc diện cấm kinh doanh, cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu
5 Thù lao gia công:
Căn cứ Điều 183 Luật thương m愃⌀i 2005 quy đ椃⌀nh về “ ”:
Trang 8→ Có thể trả thù lao gia công bằng sản phẩm.
6 Lợi ích của gia công:
Gia công hàng hóa không chỉ mang l愃⌀i lợi nhuận cho doanh nghiệp nhận giacông mà còn có những lợi ích nhất đ椃⌀nh đối với nền kinh tế và các doanhnghiệp:
- Giúp cho các doanh nghiệp có cơ hội học tập, tiếp cận những công nghệmới, tiến bộ khoa học nhằm hiện đ愃⌀i hóa sản xuất, nâng cao năng suất laođộng
- Tận dụng được các cơ sở sản xuất, máy móc thiết b椃⌀, nhà xưởng, nguyên vậtliệu sẵn có, giúp các doanh nghiệp lợi dụng được “thương hiệu” và các kênhphân phối hàng hóa của bên đặt gia công ở trong và ngoài nước, tăng tỷtrọng hàng hóa tự sản xuất trực tiếp, hàng hóa xuất khẩu
- Giảm thiểu tỷ lệ người thất nghiệp, tăng thu nhập cho người dân Vì ho愃⌀tđộng gia công hàng hóa thu hút đông đảo bộ phận lao động phA thông giá rẻnên nó cũng góp phần giảm chi phí thuê và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
- Thu hút vốn và công nghệ nước ngoài đối với gia công cho nước ngoài
II ĐẤU GIÁ
1 Khái niệm:
Căn cứ theo khoản 1 - Điều 185 Luật Thương m愃⌀i 2005, Đấu giá hàng hoá là ho愃⌀t động thương m愃⌀i, theo đó người bán hàng tự mình hoặc thuê người tA chứcđấu giá thực hiện việc bán hàng hoá công khai để chọn người mua trả giá cao nhất
Trang 9Như vậy, bản chất của ho愃⌀t động đấu giá là một quan hệ mua bán mà trong đó người mua c愃⌀nh tranh về giá và cuối cùng hàng hóa sẽ được bán cho người mua trả giá cao nhất.
a Đặc điểm:
- Đây là một ho愃⌀t động bán hàng đặc biệt Trong đó người bán hàng
tự mình hoặc thuê người tA chức đấu giá (thương nhân kinh doanhd椃⌀ch vụ đấu giá) thực hiện việc bán hàng hóa công khai t愃⌀i một đ椃⌀ađiểm và trong thời gian đã thông báo trước để người muốn muađến trả giá Quyền mua hàng hóa sẽ thuộc về người trả giá caonhất
- Đối tượng bán đấu giá là hàng hóa được phép lưu thông trên th椃⌀trường Nhưng thông thường người ta chỉ tA chức đấu giá hànghóa có đặc thù về tính chất cũng như giá tr椃⌀ s? dụng Đây là nhữnglo愃⌀i hàng hóa khó xác đ椃⌀nh giá tr椃⌀ thực, người mua có thể trả giácao hơn hay thấp hơn giá khởi điểm tùy thuộc vào phương thứcđấu giá trên cơ sở c愃⌀nh tranh lành m愃⌀nh
- Hình thức quan hệ đấu giá tồn t愃⌀i dưới 2 d愃⌀ng:
b Chủ thể:
Căn cứ vào Điều 186 và 187 Luật Thương m愃⌀i 2005, Ho愃⌀t động đấu giáhàng hóa gồm các chủ thể sau: người tA chức đấu giá, người bán hàng;người tham gia đấu giá và người điều hành đấu giá
- Người tA chức đấu giá là thương nhân có đăng k礃Ā kinh doanh d椃⌀ch
vụ đấu giá hoặc là người bán hàng của mình trong trường hợpngười bán hàng tự tA chức đấu giá
- Người bán hàng là chủ sở hữu hàng hoá, người được chủ sở hữuhàng hoá uỷ quyền bán hoặc người có quyền bán hàng hoá củangười khác theo quy đ椃⌀nh của pháp luật
Trang 10- Người tham gia đấu giá hàng hoá là tA chức, cá nhân đăng k礃Ātham gia cuộc đấu giá.
- Người điều hành đấu giá là người tA chức đấu giá hoặc ngườiđược người tA chức đấu giá uỷ quyền điều hành bán đấu giá
- Phương thức đặt giá xuống: Phương thức đặt giá xuống là phươngthức bán đấu giá, theo đó người đầu tiên chấp nhận ngay mức giákhởi điểm hoặc mức giá được h愃⌀ thấp hơn mức giá khởi điểm làngười có quyền mua hàng
- Trường hợp hàng hoá được đấu giá là đối tượng cầm cố, thế chấpthì hợp đồng d椃⌀ch vụ tA chức đấu giá phải được sự đồng 礃Ā của bênnhận cầm cố, thế chấp và bên bán phải thông báo cho các bêntham gia đấu giá về hàng hóa đang b椃⌀ cầm cố, thế chấp
- Trường hợp trong hợp đồng cầm cố, thế chấp có thoả thuận vềviệc bán đấu giá mà người cầm cố, thế chấp vắng mặt không có l礃Ā
do chính đáng hoặc từ chối giao kết hợp đồng d椃⌀ch vụ tA chức đấu
Trang 11giá hàng hoá thì hợp đồng d椃⌀ch vụ tA chức đấu giá được giao kếtgiữa người nhận cầm cố, thế chấp với người tA chức đấu giá.
4 Quyền và nghĩa vụ các bên:
Người tổ chức đấu giá (Điều 189-190)
Người bán hàng không phải tổ chức đấu giá (Điều 191-192) QUYỀN -Yêu cầu người bán hàng cung
cấp đầy đủ, chính xác, k椃⌀p thời
các thông tin cần thiết liên quan
đến hàng hoá đấu giá, t愃⌀o điều
kiện cho người tA chức đấu giá
hoặc người tham gia đấu giá
kiểm tra hàng hoá đấu giá và
giao hàng hoá được bán đấu giá
cho người mua hàng trong
trường hợp người tA chức đấu
giá không phải là người bán
hàng đấu giá
-Xác đ椃⌀nh giá khởi điểm trong
trường hợp người tA chức đấu
giá là người bán hàng đấu giá
hoặc được người bán hàng uỷ
quyền
-TA chức cuộc đấu giá
-Yêu cầu người mua hàng thực
hiện việc thanh toán
-Nhận thù lao d椃⌀ch vụ đấu giá do
người bán hàng trả theo quy đ椃⌀nh
t愃⌀i Điều 211 của Luật này
-Nhận tiền hàng đã bánđấu giá và khoản chênhlệch thu được trong trườnghợp quy đ椃⌀nh t愃⌀i khoản 3Điều 204 của Luật nàyhoặc nhận l愃⌀i hàng hoátrong trường hợp đấu giákhông thành
-Giám sát việc tA chức bánđấu giá hàng hoá
Trang 12VỤ
-TA chức đấu giá hàng hoá theo
đúng nguyên tắc, thủ tục do pháp
luật quy đ椃⌀nh và theo phương
thức đấu giá thoả thuận với
người bán hàng
-Thông báo, niêm yết công khai,
đầy đủ, chính xác các thông tin
cần thiết có liên quan đến hàng
hoá đấu giá
-Bảo quản hàng hoá đấu giá khi
được người bán hàng giao giữ
-Trưng bày hàng hoá, mẫu hàng
hóa hoặc tài liệu giới thiệu về
hàng hóa cho người tham gia
đấu giá xem xét
-Lập văn bản bán đấu giá hàng
hoá và g?i đến người bán hàng,
người mua hàng và các bên có
liên quan quy đ椃⌀nh t愃⌀i Điều 203
của Luật này
- Giao hàng hóa đấu giá cho
người mua phù hợp với hợp
đồng tA chức d椃⌀ch vụ đấu giá
hàng hoá
- Làm thủ tục chuyển quyền sở
hữu đối với hàng hoá bán đấu
giá phải đăng k礃Ā quyền sở hữu
theo quy đ椃⌀nh của pháp luật, trừ
-Giao hàng hoá cho người
tA chức đấu giá, t愃⌀o điềukiện để người tA chức đấugiá, người tham gia đấugiá xem xét hàng hoá vàcung cấp đầy đủ, chínhxác, k椃⌀p thời các thông tincần thiết liên quan đếnhàng hoá đấu giá
- Trả thù lao d椃⌀ch vụ tAchức đấu giá theo quyđ椃⌀nh t愃⌀i Điều 211 của Luậtnày
Trang 13trường hợp có thỏa thuận khác
với người bán hàng
- Thanh toán cho người bán hàng
tiền hàng đã bán, kể cả khoản
tiền chênh lệch thu được từ
người rút l愃⌀i giá đã trả quy đ椃⌀nh
t愃⌀i khoản 3 Điều 204 của Luật
này hoặc trả l愃⌀i hàng hoá không
bán được cho người bán hàng
theo thoả thuận Trường hợp
không có thoả thuận thì phải
thanh toán tiền cho người bán
hàng chậm nhất là ba ngày làm
việc sau khi nhận được tiền của
người mua hàng hoặc phải trả l愃⌀i
ngay hàng hoá trong thời h愃⌀n
hợp l礃Ā sau cuộc đấu giá
Trang 145 Thủ tục đấu giá
Bước 1: Xác lập hợp đồng dịch vụ tổ chức đấu giá hàng hoá
♦ Ho愃⌀t động đấu giá hàng hóa theo quy đ椃⌀nh của pháp luật hiện hành có thể được thực hiện bởi người bán hàng hoặc tA chức đấu giá thông qua hợp đồng d椃⌀ch vụ tA chức đấu giá hàng hóa
♦ Hình thức hợp đồng: được lập thành văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá tr椃⌀ pháp l礃Ā tương đương như: điện báo, fax, lexex, … (Khoản 1 Điều 193 Luật Thương m愃⌀i 2005)
– Trường hợp hàng hoá được đấu giá là đối tượng cầm cố, thế chấp thì hợp đồng d椃⌀ch
vụ tA chức đấu giá phải được sự đồng 礃Ā của bên nhận cầm cố, thế chấp và bên bán phảithông báo cho các bên tham gia đấu giá về hàng hóa đang b椃⌀ cầm cố, thế chấp
– Trường hợp trong hợp đồng cầm cố, thế chấp có thoả thuận về việc bán đấu giá mà người cầm cố, thế chấp vắng mặt không có l礃Ā do chính đáng hoặc từ chối giao kết hợp
Xác lập hợp đồng d椃⌀ch vụ tA chức đấu giá hàng hoá
Chuẩn b椃⌀ đấu giá hàng hóa
Tiến hành cuộc đấu giá
Hoàn thành văn bản bán đấu giá hàng hóa
Thực hiện thanh toán, chuyển giao quyền sở hữu, chi trả thù lao d椃⌀ch vụ đấu giá và chi phí liên quan đến đấu giá hàng hóa
1
2
3
4