1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) bài báo cáo nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến phần trăm thay đổicủa giá cổ phiếu

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠIHỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÀNH PHỐHỒ CHÍ MINHBÀI BÁO CÁO NHÓM“Các yếu tố ảnh hưởng đến phần trăm thay đổicủa giá cổ phiếu”... Mô hình 1: Giả sử hồi quy bi

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠIHỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ

HỒ CHÍ MINH

BÀI BÁO CÁO NHÓM

“Các yếu tố ảnh hưởng đến phần trăm thay đổicủa giá cổ phiếu”

Trang 2

Mô tả biến:

1 Mô hình 1: Giả sử hồi quy biến phụ thuộc RETURN dạng tuyến tính - tuyến tính

a Phương trình hồi quy SRF:

Tên biếnÝ nghĩaĐơn vị

EPS Tỉ suất thu nhập trên cổ phiếu USD ROE Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu % ROK Tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tư %

Trang 3

RETURN =−35.38863+0.424581 × DKR −0.006101× NETINC +0.067963 × EPS − 1.199551× ROE+1

Ý nghĩa: Theo dữ liệu gồm 142 quan sát, với điều kiện các yếu tố khác không đổi

BDKR = 0.424581 : Khi tỷ lệ nợ trên vốn tăng 1% thì giá cổ phiếu thay đổi tăng 0.424581% BNETINC = -0.006101 : Khi thu nhập ròng tăng 1 (triệu USD) thì giá cổ phiếu thay đổi giảm

b Ý nghĩa hệ số xác định R²: Cho biết 54.04% sự biến động về tỷ lệ nợ trên vốn, thu nhập

ròng, tỉ suất thu nhập trên cổ phiếu, tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu, tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tư, lương của CEO, giá cổ phiếu năm 1990, giá cổ phiếu năm 1994 được giải thích bởi sự thay đổi của giá cổ phiếu; 45.96% sự biến động của các biến độc lập trên được giải thích bởi các yếu tố khác.

Trang 4

c Khoảng tin cậy:

Ý nghĩa: Theo dữ liệu gồm 142 quan sát, với điều kiện các yếu tố khác không đổi

BDKR : Khi tỷ lệ nợ trên vốn tăng 1% thì giá cổ phiếu thay đổi tăng trong khoảng 0.04% đến 0.81%.

BNETINC : Không có ý nghĩa BEPS: Không có ý nghĩa BROE: Không có ý nghĩa BROK: Không có ý nghĩa

BSALARY: Khi lương của CEO tăng 1 (nghìn USD) thì giá cổ phiếu thay đổi tăng trong khoảng

d Kiểm định mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc:

Quan sát kết quả hồi quy mô hình ta thấy rằng các biến độc lập DKR, SALARY, SP90, SP94 đều có P-value < α = 0.05

Kết luận: Các biến DKR, SALARY, SP90, SP94 đều có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Các biến độc lập còn lại đều có P-value > α = 0.05

Kết luận: Các biến này đều không có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc.

Trang 5

e Kiểm tra đa cộng tuyến:

Có 1 VIF lớn hơn 10

Kết luận: Có hiện tượng đa cộng tuyếnTest lại: Loại bỏ biến ROK có VIF lớn nhất

Không còn VIF nào lớn hơn 10

Kết luận: Không có hiện tượng đa cộng tuyến

Trang 6

f Wald Test - Kiểm định thừa biến:

Trang 7

Loại bỏ biến thừa:

g Ramsay Test - Kiểm định sót biến:

H0: Mô hình không bỏ sót biến Ta có: P-value = 0 < α = 0.05 => Bác Bỏ H0

Kết luận: Mô hình có bỏ sót biến

h Kiểm định phương sai của sai số thay đổi

H0: Phương sai của sai số không thay đổi Ta có: P-value = 0 < α = 0.05 => Bác bỏ H0

Kết luận: Mô hình có phương sai của sai số thay đổi

Trang 8

i Serial Correlation LM Test - Kiểm định hiện tượng tự tương quan của sai số

H0: Không có hiện tượng tự tương quan Ta có: P-value = 0.5639 > α = 0.05 => Chấp nhận H0

Kết luận: Mô hình không có hiện tượng tự tương quanj Đánh giá mô hình:

- Tất cả các biến độc lập đưa vào mô hình đều có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%- Các biến độc lập mô hình giải thích 52.3% sự biến động của giá cổ phiếu

- Mô hình không mắc các lỗi: thừa biến, thiếu biến.- Mô hình không xảy ra hiện tượng tự tương quan- Mô hình có phương sai của sai số thay đổi

Trang 9

2.Mô hình 2: Giả sử hồi quy biến phụ thuộc RETURN dạng tuyến tính - logarit

Phương trình SRF: ^

RETURN =156.2040− 0 023310× DKR −0.00 0520 × NETINC +0.0 08788 × EPS −0.398311 × ROE+ Ý nghĩa: Theo dữ liệu gồm 142 quan sát khi các điều kiện khác không đổi:

BDKR = − 0.023310 : Khi tỷ lệ nợ trên vốn tăng 1% thì giá cổ phiếu thay đổi giảm0 023310% BNETINC = − 0.000520 : Khi thu nhập ròng tăng 1 (triệu USD) thì giá cổ phiếu thay đổi giảm 0.00 0520%

BEPS = 0.0 08788 : Khi tỉ suất thu nhập trên cổ phiếu tăng 1 (USD) thì giá cổ phiếu thay đổi tăng 0.0 08788%

BROE = − 0.398311: Khi tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu tăng 1% thì giá cổ phiếu thay đổi giảm 0.398311%

BROK = 0.247040: Khi tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tư tăng 1% thì giá cổ phiếu thay đổi tăng

Trang 10

Ý nghĩa hệ số xác định R²: Cho biết 72.9% sự biến động về tỷ lệ nợ trên vốn, thu nhập ròng,

tỉ suất thu nhập trên cổ phiếu, tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu, tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tư, lương của CEO, giá cổ phiếu năm 1990, giá cổ phiếu năm 1994 được giải thích bởi sự thay đổi của giá cổ phiếu; 27.1% sự biến động của các biến độc lập trên được giải Khoảng tin cậy

Ý nghĩa: Theo dữ liệu gồm 142 quan sát, với điều kiện các yếu tố khác không đổi

BDKR :Không có ý nghĩa BNETINC : Không có ý nghĩa BEPS: Không có ý nghĩa BROE: Không có ý nghĩa BROK: Không có ý nghĩa

BLOG(SALARY): Khi lương của CEO tăng 1% thì giá cổ phiếu thay đổi tăng trong khoảng

Trang 11

Kiểm tra sự ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc

Quan sát kết quả hồi quy mô hình ta thấy rằng các biến độc lập LOG(SALARY), LOG(SP90), SP94 đều có P-value < α = 0.05

Kết luận: Các biến LOG(SALARY), LOG(SP90), SP94 đều có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc.

Các biến độc lập còn lại đều có P-value > α = 0.05

Kết luận: Các biến này đều không có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc.Kiểm tra đa cộng tuyến

Có 1 VIF lớn hơn 10

Kết luận: Có hiện tượng đa cộng tuyếnTest lại: Loại bỏ biến ROK có VIF lớn nhất

Không còn VIF nào lớn hơn 10

Kết luận: Không có hiện tượng đa cộng tuyến

Trang 12

Wald Test - Kiểm định thừa biến:

H0: Mô hình có 4 biến thừa Ta có: P-value = 0.7285 > α = 0.05 => Chấp nhận H0

Kết luận: Mô hình có 4 biến thừa => loại bỏ 4 biến thừaLoại bỏ biến thừa:

Trang 13

Ramsay Test - Kiểm định sót biến:

H0: Mô hình không bỏ sót biến Ta có: P-value < α = 0.05 => Bác Bỏ H0

Kết luận: Mô hình có bỏ sót biếnKiểm định phương sai của sai số thay đổi

H0: Phương sai của sai số không thay đổi Ta có: P-value = 0 < α = 0.05 => Bác bỏ H0

Kết luận: Mô hình có phương sai của sai số thay đổi

Serial Correlation LM Test - Kiểm định hiện tượng tự tương quan của sai số

H0: Không có hiện tượng tự tương quan Ta có: P-value = 0.8467 > α = 0.05 => Chấp nhận H0

Kết luận: Mô hình không có hiện tượng tự tương quan

Trang 14

Đánh giá mô hình:

- Tất cả các biến độc lập đưa vào mô hình đều có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%- Các biến độc lập mô hình giải thích 72.5% sự biến động của giá cổ phiếu

- Mô hình không mắc các lỗi: thừa biến, thiếu biến.- Mô hình không xảy ra hiện tượng tự tương quan- Mô hình có phương sai của sai số thay đổi

Ngày đăng: 11/04/2024, 09:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w