Vì vậy để giải quyết vấn đề, tác giả đã thực hiện vài nghiên cứu với đề tài “Phát Triển Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam” từ việc phân tích
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH
BÁO CÁO MÔN HỌC
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.Huỳnh Nhật Nghĩa
Thành phố Hồ Chí Minh, 23 tháng 12 năm 2022
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là bài nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu đều do tô thựchiện khảo sát và phân tích đưa ra kết quả cho bài nghiên cứu
Tôi xin cam đoan rằng bài nghiên cứu không có sự bắt trước của các bài nghiêncứu trước đây
Học viên
Vũ Thị Hồng Hà
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Tôi cũng cảm ơn những cá nhân và tập thể đã giúp đỡ mình trong quá trình viết
và thực hiện báo cáo Đồng thời cũng cảm ơn những người đã giúp đỡ mìnhtrong quá trình tìm kiếm thông tin và thẩm định dữ liệu Cảm ơn thầy hướngdẫn Huỳnh Nhật Nghĩa đã trao kiến thức đồng thời hướng dẫn tỉ mỉ và nhiệttình nhằm có những bản báo cáo hoàn chỉnh Cuối cùng, tác giả chia sẻ cảm xúccủa mình về các cá nhân, tổ chức và những ai quan tâm đã hướng dẫn giúp đỡ,hợp tác vào quá trình hoàn thành báo cáo
Vũ Thị Hồng Hà
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5TÓM TẮT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN
TỬ ZALOPAY CỦA SINH VIÊN UEF
Hiện nay với sự bùng nổ của công nghệ theo xu hướng phát triển và hiện đạihóa, ngân hàng Thương mại và giao dịch kỹ thuật số đang dần được coi trọng vàđóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam nói riêng và của thế giới nóichung Ví điện tử còn được biết đến các giao dịch, thanh toán mà người dânkhông cần sử dụng tiền mặt, nhanh chóng tiện lợi, giảm thiểu rủi ro và hạn chếtối đa các giao dịch bất hợp pháp Tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứuđịnh tính và định lượng để giải quyết vấn đề nghiên cứu, cụ thể tác giả sử dụngthang đo, kiểm định độ tin cậy Cronbach Alpha, phân tích xoay nhân tố biếnđộc lập, biến phụ thuộc và kiểm định tương quan và mô hình hồi quy thông quaphần mềm SPSS 23.0 Mô hình nghiên cứu đề xuất của tác giả cho ra bảy nhân
tố quyết định: (1) Thái độ, (2) Dễ sử dụng, (3) Ảnh hưởng của xã hội, (4) Sựhữu ích, (5) Nhận thức rủi ro, (6) Năng lực phục vụ, (7) Độ tin cậy Sau khiphân tích dữ liệu còn lại yếu tố BAOMAT, HUUICH phù hợp với mô hình với
hệ số Beta chuẩn hóa là 0.653 và 0.282 ảnh hưởng đến quyết định sử dụng víđiện tử Zalopay và từ đó đưa ra các giải pháp cho bài nghiên cứu
Trang 6ABSTRACT FACTORS AFFECTING UEF STUDENTS' DECISION TO USE
ZALOPAY E-WALLET
Currently, with the explosion of technology following the trend of developmentand modernization, commercial banks and digital transactions are graduallybeing valued and playing an important role in Vietnam's economy in particularand of Vietnam's economy world in general E-wallets are also known fortransactions and payments that people do not need to use cash, which are quickand convenient, minimizing risks and minimizing illegal transactions Theauthor has used qualitative and quantitative research methods to solve theresearch problem, specifically, the author uses the scale, the Cronbach Alphareliability test, the analysis of the independent variable and the dependentvariable belonging and testing correlation and regression models through SPSS23.0 software The author's proposed research model gives seven decisivefactors: (1) Attitude, (2) Ease of use, (3) Social influence, (4) Utility, (5)Perceived risk perception, (6) Service capacity, (7) Reliability After analyzingthe remaining data of the BAOMAT factor, HUUICH fits the model with thestandardized Beta coefficients of 0.653 and 0.282 affecting the decision to usethe Zalopay e-wallet and thereby providing solutions for the study rescue
Trang 7Danh mục các từ viết tắt
SPSS Statistical Package for theSocial Sciences Chương trình máy tính phụcvụ công tác thống kê.UEF
Ho Chi Minh CityUniversity of Economics and
Finance
Trường Đại Học Kinh Tế Tài Chính Thành Phố HồChí MinhCOVID-19 Coronavirus disease 2019 Bệnh dịch virus Corona2019TRA Theory of Reasoned Action Lý thuyết hành động hợp lýTRB Theory of Planned Behavior Lý thuyết hành vi dự định
model
Mô hình chấp nhận côngnghệ
UTAUT
Unified Theory ofAcceptance và Use ofTechnology
Mô hình thống nhất chấpnhận và sử dụng công nghệTPR Theory of Perceived Risk Lý thuyết chấp nhận rủi ro
Trang 8CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN
TỬ ZALOPAY CỦA SINH VIÊN UEF
Chương 1: Tổng quan 1.1 Giới thiệu đề tài
1.1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay với sự bùng nổ của công nghệ theo xu hướng phát triển và hiện đạihóa, ngân hàng Thương mại và giao dịch kỹ thuật số đang dần được coi trọng vàđóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam nói riêng và của thế giới nóichung Giao dịch kỹ thuật số được gọi là giao dịch, thanh toán mà người dânkhông cần sử dụng tiền mặt, nhanh chóng tiện lợi, giảm thiểu rủi ro và hạn chếtối đa các giao dịch bất hợp pháp Ngày nay, nước ta nói riêng và thế giới nóichung đang từng bước thực hiện giao dịch không dùng tiền mặt vì có nhiềunguyên nhân, trong đó điển hình nhất là lượng tiền mặt luân chuyển trên thịtrường kinh tế giảm Nó giúp chính phủ giảm chi phí hiệu quả, tối ưu hóa chiphí in và phát hành tiền và hơn hết là tăng khả năng quản lý nhanh chóng, biếtchính xác lượng tiền hiện có trên thị trường Tuy nhiên, giao dịch số của ViệtNam chưa thực sự được phổ biến rộng rãi và có những hạn chế nhất định
1.1.2 Tổng quan về nghiên cứu.
Nước ta hiện nay, người dân sử dụng ví điện tử chưa phổ biến do có nhiềunguyên nhân tác động khác nhau Theo bài nghiên cứu của Nguyễn Thị ThanhVân (2015) đã nói rằng ngân hàng thương mại đang tập trung khai thác các tiệních của ngân hàng điện tử và phát triển các loại dịch vụ mới đa tiện ích Tuynhiên, có được sự quan tâm từ các nhà đầu tư nhưng dịch vụ còn nhiều hạn chếnhư tính bảo mật chưa được hoàn thiện, lỗi hệ thống vẫn liên tục xảy ra làm ảnhhưởng sự tin tưởng của người dân trong sản phẩm mới Vì vậy để giải quyết vấn
đề, tác giả đã thực hiện vài nghiên cứu với đề tài “Phát Triển Dịch Vụ NgânHàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam”
từ việc phân tích đưa ra những giải pháp phù hợp cho sản phẩm ngân hàng điện
tử, làm cho sản phẩm được phổ biến và rộng rãi trên thị trường
Nghiên cứu của Lê Châu Phú và Đào Duy Huân (2019) về “ Các yếu tố tácđộng đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhântại ngân hàng Agribank - chi nhánh Cần Thơ” đề cập biến bên ngoài là nhân tốảnh hưởng niềm tin cá nhân khách hàng về việc sử dụng dịch vụ Những biếnbên ngoài thường xuất phát từ hai nguồn là ảnh hưởng xã hội và nhận thức, kinh
Trang 9nghiệm của bản thân Đó là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến thành công của
hệ thống
Bùi Thị Thu Loan, Vũ Duy Đào và Chu Thị Hiền (2021) là bài nghiên cứu vềthói quen thanh toán không dùng tiền mặt của người dân và hình thức thanhtoán trực tuyến (Internet Banking) tại Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế nhất định
dù cho phức thanh toán này mang lại những hiệu quả tối ưu Bên cạnh nhữngnghiên cứu kiểm tra các yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ InternetBanking, song đối tượng hướng tới của bài nghiên cứu này là người dân, ngườilao động có thu nhập ổn định Để xây dựng được một thói quen sử dụng dịch
vụ, người ta cần đưa ra được những hiệu quả mà nó mang lại từ đó hình thànhnên suy nghĩ tốt về vấn đề góp phần định hướng dựa trên những hành vi và hiệuquả hiện có của loại hình dịch vụ này mang đến cho người sử dụng Với quy mômẫu 228, bài nghiên cứu cung cấp và đưa ra những lý do, yếu tố ảnh hưởng cácđến quyết định sử dụng thanh toán trực tuyến Kết quả thu được cho thấy, bêncạnh sự ảnh hưởng được biết đến trong hầu hết các nghiên cứu hiện có bao gồmchuẩn chủ quan và tính hữu ích đối với loại hình dịch vụ này thì song đó địnhhình phong cách của giới trẻ cũng là một nguyên nhân tìm ẩn có ảnh hưởng tíchcực đến việc sử dụng thanh toán trực tuyến và đây cũng là một nguyên nhânđáng được nhắc tới Mặt khác, kết quả nghiên cứu này còn được sử dụng để làmhàm ý giải đáp thắc mắc cũng như đưa ra giải pháp từ kết quả hồi quy thu được
và mở đường cho hướng nghiên cứu mới, bức phá trong tương lai
Nguyễn Duy Thanh và Huỳnh Anh Phúc nghiên cứu về “Chất lượng dịch vụ vàảnh hưởng xã hội trong sự chấp nhận thanh toán điện tử” Tác giả đã thống kê
về độ tuổi từ 16 đến 45 cho thấy được số lượng giới trẻ sử dụng thanh tóa điện
tử nhiều hơn so với các độ tuổi khác và Kết quả nghiên cứu chỉ ra các yếu tốchất lượng dịch vụ, ảnh hưởng xã hội, và dễ dàng sử dụng có quan hệ tuyến tínhvới sự chấp nhận thanh toán điện tử Mô hình nghiên cứu giải thích đượckhoảng 51% sự chấp nhận thanh toán điện tử
Vì vậy, để góp phần vào để thúc đẩy sự phát triển của hoạt động kinh doanh vàngân hàng thương mại thông qua các phương thức giao dịch qua ví điện tử, em
đã chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử củasinh viên UEF”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu.
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu.
Trang 10Không thể phủ nhận thương mại điện tử đang dẫn đầu xu hướng hiện nay và vô
số lợi ích mà mang lại khiến công nghệ tác động trực tiếp đến tư duy giao dịchcủa khách hàng Sự tiện lợi của ví điện tử đang dần chiếm ưu thế và làm thayđổi thói quen thanh toán của người tiêu dùng Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻhiện nay Ở đây, các công ty và doanh nghiệp đã xây dựng hệ thống thanh toántrực tuyến cho phép khách hàng thực hiện các giao dịch thanh toán mà khôngcần gặp mặt, nhưng ưu tiên bảo mật Hiện nay, đã có nhiều cửa hàng mua sắm
đã áp dụng thanh toán qua ví điện tử nhằm giúp khách hàng thoải mái khi muasắm hoặc khi khách hàng quên đem tiền mặt Đặt biệt hơn thế giới đã trải quađại dịch COVID 19 bùng nổ, do đó sử dụng ví điện tử cũng là cách tối ưu hạnchế sự lây lan của nó
Từ đó, mục tiêu nghiên cứu đề tài là xác định mức độ ảnh hưởng các yếu tố tớiquyết định sử dụng ví điện tử của sinh viên UEF và giải pháp hiệu quả an toànkhi sử dụng ví điện tử cho sinh viên
1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu.
Những yếu tố nào ảnh hưởng khiến sinh viên UEF dùng ví điện tử?
1.3 Phương pháp nghiên cứu.
Tôi đã dùng nghiên cứu định tính tham khảo các tài liệu, từ các tài liệu đó tácgiả tham khảo được các ý kiến của chuyên gia để xác định mô hình nghiên cứu
và điều chỉnh, bổ sung, xem xét lại bảng câu hỏi nghiên cứu Ngoài ra, tôi còn
sử dụng phương pháp định lượng thông qua việc khảo sát 40 người Kết quảkhảo sát được nhập vào phần mềm SPSS để xử lý để kiểm tra độ tin cậy tươngquan và hồi quy phân tích các nhân tố khám phá để đưa ra giải pháp cho vấn đề
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Trang 11+ Thời gian khảo sát: 5/12/2022 – 19/12/2022
Nội dung: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử của sinhviên UEF
1.5 Ý nghĩa của đề tài.
1.5.1 Đóng góp về mặt lý luận.
Tổng hợp các khái niệm về hành vi sử dụng ví điện tử các lý thuyết tiện lợi chosinh viên khi dùng dịch vụ về điện tử Không chỉ vậy, xây dựng được mô hìnhhoàn chỉnh về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng ví điện tử như là đảmbảo tính đa dạng, mới mẻ, an toàn và thuận tiện của dịch vụ
1.5.2 Đóng góp về mặt thực tiễn
Đề tài đưa ra giải pháp giúp cho các doanh nghiệp Momo, Zalopay có thể kiểmsoát được hành vi sử dụng ví điện tử của khách hàng từ đó nâng cao chất lượngdịch vụ và phát triển bền vững trên thị trường
Đề tài cũng giúp cho khách hàng cái nhìn thực tế về ví điện tử, luôn an toàntrong giao dịch, hạn chế xảy ra mất cắp, tránh gặp những vấn đề tiền rách, tiềngiả
Đối với xã hội nhằm giảm thiểu chi phí in ấn, vận chuyển và bảo quản tiền tệ
1.6 Bố cục của đề tài.
Đề tài có bố cục 5 chương gồm:
Chương 1: Tổng quan trong chương này trình bày các nội dung: lý do chọn đềtài, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiêncứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết: trình bày khái niệm về yếu tố ảnh hưởng quyết định
sử dụng ví điện tử của sinh viên Cơ sở lý thuyết thương điện tử và mô hìnhnghiên cứu đề xuất
Chương 3: Kết quả nghiên cứu: trình bày quy định nghiên cứu, thang đo,phương pháp chọn mẫu, phương pháo thu nhập và xử lý dữ liệu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu: trình bày thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy ,xoay nhân tố, phân tích tương quan và hồi quy
Chương 5: Kết luận và Kiến nghị: trình bày kết luận và một vài hàm ý quản trị
Trang 12Chương 2: Cơ sở lý luận 2.1 Khái niệm
2.1.1 Khái niệm về ý định sử dụng
Theo Fishbein và Ajzen (1975), ý định hành vi được hiểu là các yếu tố động cơ
có ảnh hưởng đến hành vi của khách hàng và nó có thể được xem là thước đocho mức độ nỗ lực của mỗi cá nhân thực hiện hành vi Để hành vi dẫn đến kếtquả dự định được xác định qua ba yếu tố: thái độ của khách hàng đối với hành
vi cụ thể, chuẩn mực chủ quan và khả năng kiểm soát hành vi nhận thức củakhách hàng Điều này cho thấy rằng tác giả cho rằng ý định là các yếu tố động
cơ, trong khi nó có thể là nhận thức, khả năng chủ quan tham gia ý định của mỗingười Theo Philip Kotler (2007) cho rằng định nghĩa ý định mua hàng củakhách hàng là hệ quả so môi trường tác động vào ý thức của người mua, quátrình quyết định của người mua dẫn đến những quyết định mua sắm Hay theotác giả Scheer (2004), ý định là một trạng thái tinh thần, có sức mạnh nhân quả
Sự quyết tâm hay sự lo lắng của khách hàng như những sức mạnh thúc đẩy hành
vi Tất nhiên, một người sẽ có mong muốn lý do để thực hiện những ý địnhnhưng mong muốn ấy không phải là một phần của ý định Những đặc điểm khác
về ý định mà khái niệm trạng thái tinh thân không chia sẻ, ý định không có đặcđiểm về thời gian mà tinh thần có, hoặc chia sẻ về bối cảnh gây tò mò cho ýđịnh Do các trạng thái tinh thần hoạt động theo nhân quả , một khách hàng sẽkhông cam kết thực hiện một hành động mà khách hàng làm khi ký thỏa thuậnviệc gì
Nghiên cứu này đưa ra khái niệm: Ý định sử dụng ví điện tử là tình trạng kháchhàng có nhu cầu sử dụng và sẵn sàng dùng ví điện tử
2.1.2 Khái niệm về ví điện tử
Theo Pachpande và Kamble (2018), ví điện tử là hình thức hoạt động bằng điện
tử và sử dụng cho các giao dịch trực tuyến thông qua máy tính hoặc điện thoạithông minh và tiện ích của nó giống như thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ Tác giảShin (2009) giải thích rằng ví di dộng là ví kỹ thuật số thay thế các chức năngcho các loại thẻ vật lý thông thường Khách hàng có thể để một số tiền nhất địnhthông qua các thể ghi nợ, thẻ tín dụng hoặc ngân hàng trực tuyến để thanh toáncác giao dịnh trực tuyến và ngoại tuyến Chawla và Joshi (2019) có bổ sungthêm các khái niệm “ ngân hàng điện tử” hay “ tiền di động” là tiền thân “ví di
Trang 13động” Ngân hàng di động cho phép khách hàng thực hiện các giao dịch trongtài khoản của mình thông qua các dịch vụ như là chuyển tiền, rút tiền, thanhtoán hóa đơn và kiểm tra biến động số dư Ví di dộng được coi là phần mở rộngngân hàng điện tử, nó có lưu trữ thông tin khách hàng, thanh toán nhiều dịch vụkhác nhau
2.2 Cơ sở lý thuyết.
2.2.1 Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action).
Thuyết hành động hợp lý (TRA) được phát triển bởi Fishbein và Ajzen vào năm
1975 trong lĩnh vực tâm lý xã hội giải thích rằng mối quan hệ thái độ và hành vicủa con người dựa trên các giả định cho rằng cá nhân dùng lý trí và các thôngtin có sẵn để thực hiện hành động Nhân tố quan trọng quyết định đến hành vichính là ý định hành vi, mà nó phụ thuộc bởi hai yếu tố là thái độ và chuẩn chủquan
Thái độ tích cực hay tiêu cực được đánh giá niềm tin về kết quả và những đánhgiá kết quả trên hành động Tiêu chuẩn chủ quan là các yếu tố xung quanh bên
ngoài tác động đến cá nhân như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, Để gia tăng ýđịnh hành vi cá nhân thì các nhân có một thái độ tích cực, yêu thích và thực hiệnhành vi đạt được các tiêu chuẩn chủ quan chính họ đề ra
Hình 2.1: Mô hình hành động hợp lý
Mô hình TRA đã phối hợp ba thành phần: nhận thức, cảm xúc và thanh phần xuhướng được sắp xếp theo thứ tự để hiểu rõ hành vi của con người Tuy nhiên môhình này vẫn có hạn chế bị giới hạn việc dự đoán hành vi của cá nhân có ý thức
Trang 14nghĩ ra trước, chưa có kết quả nghiên cứu về mối quan hệ hành vi trong tươnglai.
2.2.2 Lý thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior)
Được phát triển từ lý thuyết hành vi hợp lý của Fishbein và Ajzen (1975),Thuyết hành vi kế hoạch (TPB) được Ajzen đề xuất vào năm 1991 nhằm khắcphục hạn chế của thuyết trước đó Ngoài những nhân tố đã được nghiên cứu cótác động tới ý định hành vi như thái độ và chuẩn chủ quan thì Ajzen đã bổ sungnhân tố kiểm soát hành vi cảm nhận và có tác động trực tiếp đến hành vi thực sự(Ajzen, 1991) Lý thuyết dự định cho rằng cá nhân có thể kết hợp giữa ý định vàkiểm soát hành vi một cách dễ dàng sẽ mang lại cảm giác thoải mái cho người
đó và họ sẽ có xu hướng tiếp nhận và dẫn tới ý định sử dụng sản phẩm cao hơn
Sự kiểm soát được hiểu là nhận thức cá nhân về nguồn lực, cơ hội giúp cá nhânthực hiện hành vi cụ thể
Hình 2.2: Mô hình hành vi dự định
Mô hình TPB có những hạn chế đối với việc dự đoán hành vi Giới hạn đầu tiên
là những dự đoán ý muốn không quy định quan điểm về tiêu chuẩn đạo đức vàhành vi nhận thức (Ajzen 1991) Có thể có các yếu tố khách quan ảnh hưởng lênhành động thông qua các thí nghiệm chỉ thấy rằng lý thuyết đã có 40% số thayđổi của hoạt động thực tế là biểu hiện qua việc dùng TPB (Ajzen năm 1991 vàWerner 2004) Hạn chế thứ hai là sẽ có một khoảng cách ngắn hơn nữa về thờigian thí nghiệm với suy nghĩ hành vi và hoạt động thực tế đã mô tả (Werner
Trang 152004) Trong quá trình này tất cả những hành động của cá nhân sẽ thay đổi Hạnchế thứ ba là TPB là hệ thống chỉ có dự đoán hành vi của một cá nhân dựa trêncác quy tắc riêng Tuy nhiên, chúng ta không bao giờ đánh giá và dự đoán theocác quy tắc (Werner 2004)
2.2.3 Lý thuyết mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Technology Acceptance Model)
Mô hình này cho thấy việc sử dụng máy tính có thể được xác định theo ý địnhhành vi, còn ngược lại thì mục đích hành vi được xác định bằng thái độ củangười đó đối với việc dùng thiết bị thông cũng như hiểu biết của nhân viên vềlợi ích của nó Theo Davis (1989) thì hành vi của một nhân viên không hẳn làđiều chính quyết định khi anh ấy dùng một thiết bị thông mà căn cứ trên ảnhhưởng của hệ thống đến năng suất của anh ta Do đó, ngay cả nếu một ngườikhông sử dụng một thiết bị thông
Trang 16Hình 2.4: Mô hình thống nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ
- TRA (Theory of Reasoned Action – Thuyết hành động hợp lý)
– TAM (Technology Acceptance Model – Mô hình chấp nhận công nghệ)
- MM (Motivation Model – Mô hình động cơ)
- TPB (Theory of Planned Behavior – Thuyết dự định hành vi)
- MPCU (Innovation Diffusion Theory – Mô hình phổ biến sự đổi mới)
- SCT (Social Cognitive Theory – Thuyết nhận thức xã hội)
2.2.5 Lý thuyết nhận thức rủi ro (Theory of Perceived Risk – TPR)
Trong học thuyết nhận thức rủi ro TPR (Theory of Perceived Risk) của Bauer,
A (1960) nói về nhận thức rủi ro trong hoạt động mua bán có hai nhân tố: Nhậnthức rủi ro liên quan đến sản phẩm/ dịch vụ và nhận thức rủi ro liên quan đếngiao dịch trực tuyến
Trang 17Jacoby và Kaplan (1972) phân chia hành vi rủi ro của người sử dụng theo 5nhóm như sau: Tài chính, Tâm lý, Vật lý, Thực hiện, Xã hội:
Bảng 2.1: Mô hình nhận thức rủi ro.
2.3 Các nghiên cứu có liên quan.
Nghiên cứu Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Thị Trúc Ngân, Nguyễn Thành Long với
đề tài “ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN
TỬ MOMO KHI MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM” nghiên cứu này đã dùng phương pháp nghiên cứu định
lượng đưa ra các yếu tố ảnh hưởng như là nhận thức hữu ích, nhận thức sửdụng, nhận thức bảo mật, ảnh hưởng xã hội và niềm tin dành cho ví điện tửMomo Kết quả cho thấy có các yếu tố tác động lên vào ý định sử dụng và với
mô hình như sau:
Trang 18Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu ý định sử dụng ví điện tử momo khi mua sắm trực tuyến của sinh viên Đại học Công Nghiệp TP.HCM.
Nghiên cứu Bùi Thị Thu Loan và các tác giả nói vấn đề “CA ;C NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG INTERNET BANKING TRONG THANH TOÁN HỌC PHÍ: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI” Nghiên cứu được sử dụng phương pháp
nghiên cứu định định tính và định lượng cho ra kết quả theo nghiên cứu địnhtính phỏng vấn các sinh viên đều nói rằng thanh toán trực tuyến đem lại sự tiệnlợi, nhanh chóng Giảm đi sự khó chịu chờ đợi khi đóng học phí bằng tiền mặt.Nghiên cứu định lượng phân tích có dữ liệu sơ cấp từ mẫu khảo sát ban đầu là
245 sinh viên cho ra bốn tác động: thái độ, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soáthành vi, phong cách giới trẻ với mô hình nghiên cứu như sau
Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu ý định sử dụng Internet Banking thanh toán
học phí của sinh viên Đại học Công Nghiệp Hà Nội.
Trang 19Nguyễn Kim Hạnh và Võ Văn Đậu cho ra đề tài “PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ TRÊN VÍ ĐIỆN TỬ MOMO: TRƯỜNG HỢP KHÁCH HÀNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ ”.
Nghiên cứu dùng phương pháp định lượng, để có số liệu nghiên cứu các tác giả
đã khảo sát 150 phiếu và thu thập được ý kiến về thanh toán dịch vụ điện tử.Kết quả cho thấy việc dùng ứng dụng sự hữu ích, tính dễ sử dụng và nhận thứctín nhiệm, yếu tố nhận thức chi phí có tác động ngược chiều với ý định sử dụngdịch vụ ví điện tử MoMo Đối với các yếu tố kinh tế, thông qua kiểm địnhANOVA cho thấy không có sự thay đổi về mục đích dùng ví điện tử MoMo giữacác nhóm giới tính, độ tuổi, ngành nghề, trình độ học vấn và thu nhập trung
bình của người
Hình 2.7: Mô hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch
vụ trên ví điện tử momo: trường hợp khách hàng tại thành phố Cần Thơ.
“CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÙNG TẠI
HẢI PHÒNG TRONG VIỆC SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ” của Bùi Thị Bích Hằng
và cộng sự đã dùng phương pháp định lượng đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầudùng ví điện tử và làm rõ tác động ảnh hưởng các nhân tố làm hài lòng kháchhàng trên Hải Phòng Kết quả ví điện tử chưa phổ biến trên địa phận Hải Phòng
và tân suất sử dụng còn ít qua đó đã tìm được hai yếu tố giúp doanh nghiệp pháttriển hơn
Trang 20Hình 2.8: Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của
người dùng tại hải phòng trong việc sử dụng ví điện tử.
Tác giả Lê Châu Phú và tác giả Đào Duy Huân hoàn thành nghiên cứu “ CÁC
YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK - CHI NHÁNH CẦN THƠ” dùng phương pháp nghiên cứu định lượng thu thập
được 340 khảo sát từ khách hàng cá nhân đã đăng ký dịch vụ ngân hàng điện tử.Kết quả từ phần mền SPSS phân tích hồi quy sáu yếu tố và mức độ tác độnggiảm dần khi quyết định sử dụng như hiệu quả mong đợi, rủi ro trong giao dịch,cảm nhận dễ sử dụng, sự ưu thích và nghiên cứu này đưa ra các hàm ý quản trịnhằm thu hút khách hàng cho doanh nghiệp
Trang 21Hình 2.9: Mô hình nghiên cứu yếu tố tác động đến quyết định sử dụng dịch
vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại ngân hàng agribank - chi
sử dụng ví điện
tử momo khi muasắm trực tuyếncủa sinh viên đạihọc công nghiệptphcm
Định lượng Các yếu tố ảnh hưởng
của tác giả đề xuất: Nhận thức rủi ro.Nhận thức dễ sử dụng.Nhận thức riêng tư/bảo mật
Ảnh hưởng xã hộiNiềm tin vào ví điệntử
2 Bùi Thị Thu
Loan và các
cộng sự
Ca šc nhân tố ảnhhưởng đến ý định
sử dụng internetbanking trongthanh toán họcphí: nghiên cứutrường hợp sinhviên trường đạihọc công nghiệp
hà nội
Định lượngĐịnh tính
Tác giả đề xuất cácyếu tố:
Thái độ
Chuẩn chủ quan.Nhận thức kiểm soáthành vi
trường hợp kháchhàng tại thànhphố cần thơ
Định lượng Tác giả đưa ra 6 yếu tố
như sau:
Nhận thức sự hữu íchNhận thức tính dễ sửdụng
Nhận thức về chi phíNhận thức về rủi roNhận thức về tínhnhiệm
Trang 22Ảnh hưởng của xã hội.
4 Bùi Thị Bích
Hằng và cộng
sự
Các nhân tố ảnhhưởng đến sự hàilòng của ngườidùng tại hảiphòng trong việc
sử dụng ví điệntử
Định lượng Nghiên cứu đã đề xuất
các yếu tố ảnh hưởng:
Độ tin cậyKhả năng đáp ứngNăng lực phục vụ
Sự đồng cảmHình ảnh trực quanTính thuận tiện
5 Lê Châu Phú
Huân
Các yếu tố tácđộng đến quyếtđịnh sử dụng dịch
vụ ngân hàngđiện tử của kháchhàng cá nhân tại
agribank - chinhánh cần thơ
Định lượng Nghiên cứu đã đề xuất
các yếu tố ảnh hưởng:Cảm nhận dễ sử dụngHiệu quả mong đợiRủi tro trong giao dịchThương hiệu ngânhàng
Ảnh hưởng xã hội
Sự ưu thích cảm nhận
2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất.
2.4.1 Mô hình nghiên cứu.
Trang 232.4.2 Giải thích nghiên cứu.
Ta đặt giả thuyết H1: Thái độ là trạng thái cảm xúc của con người được thểhiện và ảnh hưởng tới qua hành động, hành vi cư sử của họ Việc nắm bắt đượctâm lý, thái độ khách hàng là một yếu tố quan trọng để khách hàng có thể sửdụng dịch vụ của mình Sinh viên UEF là các thanh thiếu niên, vì thế việc tạo racác sân chơi để các em có thể tham gia và tìm hiểu về Zalopay là một cách tiếpcận tốt Nếu tâm lý của các bạn sinh viên tích cực về Zalopay, các bạn sẽ sửdụng nhiều và thường xuyên hơn Vậy, giả thuyết H1 có ảnh hưởng cùng chiềuvới đề tài
Ta có giả thuyết H2: Sự dễ sử dụng là mức độ mà khách hàng tin là sản phẩmhay dịch vụ nào đó là dễ dàng trong việc tiếp cận, sử dụng và mang lại lợi íchcho mình Zalopay nếu như có kiểu thiết kế app, website phức tạp, không cóhướng dẫn sử dụng thì theo tâm lý khách hàng, họ coi việc sử dụng Zalopay làtốn thời gian và chất xám Khi tiếp cận khách hàng, ta nên cho họ tâm lý thoảimái thì họ mới bắt đầu lắng nghe hoặc đồng ý dịch vụ của mình Zalopay nên cómột thiết kế app, website tối ưu, dễ sử dụng, ưa nhìn, có hướng dẫn thì kháchhàng ở mọi lứa tuổi khổng chỉ các bạn sinh viên UEF sẽ thích thú và sử dụng.Vậy, giả thuyết H2 có ảnh hưởng cùng chiều với đề tài
Ta đặt giả thuyết H3: Ảnh hưởng của xã hội là sự tác động từ các yếu tố bênngoài (bạn bè, người thân, dư luận…) gây ảnh hưởng với hành vi, tâm lý của
nh h ng c a xã h i
S h u íchự ữ
Nh n th c vếề r i ro ậ ứ ủNăng l c ph c v ự ụ ụ
Đ tn c yộ ậ
Trang 24mình Rất nhiều khách hàng sẽ có thiên hướng sử dụng theo người khác, hay sẽ
sử dụng sau khi nghe người khác khen ngợi hay gợi ý sử dụng sản phẩm dịch vụnào đó Đây là hiện tượng không quá xa lạ, vì vậy Zalopay cũng nên tạo chomình một tiếng tâm tốt để có được sự ảnh hưởng tích cực, Zalopay có thểmarketing tốt, tạo ra nhiều đợt khuyến mãi, làm nhiều sự kiện, mời người đạidiện nổi tiếng hay đơn giản hơn là dịch vụ đã được tối ưu hóa và có thể đáp ứng
mọ yêu cầu khách hàng Vậy, giả thuyết H3 có ảnh hưởng cùng chiều với đề tài
Ta đặt giả thuyết H4: Sự hữu ích là cách mà một cá nhân tin tưởng về quyếtđịnh lựa chọn một sản phẩm hay dịch vụ nào đó khi nó cảm thấy là cầnthiết với riêng mình nhằm đẩy cao năng suất lao động của bản thân (Davis,1989) Yếu tố trên phụ thuộc rất quan trọng ở thời điểm mà các doanhnghiệp Marketing sản phẩm và dịch vụ của công ty, nếu doanhnghiệp ấy gây nên những nhận thức về nó thực sự hữu dụng và có giá trị cho xãhội thì sẽ thuận lợi hơn việc thuyết phục khách hàng nhiều nhất Nhận thức hiệuquả còn dựa vào khả năng khách hàng vẫn mong muốn dịch vụ và sản phẩmcủa riêng mình trở nên hữu dụng trong tương lai do đó nếu đạt được độnglực như vậy, nhiều DN có thể tung thêm những loại hình sản phẩm và dịch
vụ mới, thông minh bắt kịp thời đại Vậy, giả thuyết H4 có ảnh hưởng cùng
chiều với đề tài
Ta đặt giả thuyết H5: Độ tin cậy là mức độ tin tưởng của khách hàng vào sảnphẩm và dịch vụ của một thương hiệu nào đó Độ tin cậy có thể coi là mục tiêucuối cùng mà các danh nghiệp muốn có được từ khách hàng, nhất là khi họmuốn có được lượng khách hàng trung thành Theo Rosenberg và Czepiel(1984), chi phí của việc tìm và tạo ra một khách hàng mới được cho là gấp 6 lần
so với chi phí của việc giữ chân khách hàng trung thành hiện tại của mình Cũnggiống như giả thuyết H3, để tạo nên độ tin cậy của khách hàng Zalo nênmarketing tốt, tạo ra nhiều đợt khuyến mãi, làm nhiều sự kiện, mời người đạidiện nổi tiếng hay đơn giản hơn là dịch vụ đã được tối ưu hóa và có thể đáp ứng
mọ yêu cầu khách hàng Vậy, giả thuyết H5 có ảnh hưởng cùng chiều với đề tài
Ta đặt giả thuyết H6: Nhận thức rủi ro: Là việc nhận biết của kháchhàng rằng khi dùng hoặc mua một thứ sản phẩm, dịch vụ nào đấy sẽ không antoàn và nguy hiểm cho họ Yếu tố rủi ro là những điều quan trọng mà công
ty nên chú ý trong việc quảng cáo và Marketing Việc nhận biết rõ những yếu
tố gây khiến họ trở nên bất ổn sẽ giúp công ty tránh né khỏi mọi nguy
cơ từ sự mất mát này, đồng thời làm các sản phẩm và dịch vụ của mình
Trang 25không bao giờ được ưa thích hơn 1 lần sử dụng Vậy, giả thuyết H6 có ảnhhưởng ngược chiều với đề tài.
Ta đặt giả thuyết H7: Năng lực phục vụ là khả năng mà nhân viên đó có đủtrình độ để phục vụ khách hàng của mình hay không Năng lực phục vụ sẽ đượcthể hiện qua cách mà nhân viên đó giao tiếp, tiếp xúc, trực tiếp thực hiện dịch
vụ, tìm hiểu thông tin để năm bắt và phục vụ khách hàng Để thu hút đượckhách hàng, nhất là giới trẻ như sinh viên UEF, cách phục vụ của Zalopay phảithực sự tận tâm, đi thẳng vấn đề để tạo sự dễ gần và dễ chịu cho khách hàng.Vậy, giả thuyết H7 có ảnh hưởng cùng chiều với đề tài
Chương 3: Thiết kế nghiên cứu 3.1 Quy trình nghiên cứu
Xác đ nh vấến ị
đếề nghiến c u ứ
T ng quan lý ổ thuyếết
Xấy d ng mố ự hình
Trang 26Bư đề nghiê
nhiều đối thủ cạnh tranh Ngày nay, nước ta nói riêng và thế giới nói chungđang từng bước thực hiện giao dịch không dùng tiền mặt vì có nhiều nguyênnhân, trong đó điển hình nhất là lượng tiền mặt luân chuyển trên thị trường kinh
tế giảm Xu hướng hiện nay sinh viên, doanh nghiệp, chủ yếu sử dụng các víthanh toán trực tuyến, mua hàng online thuận tiện, nhanh chóng và tạo niềm tincho người bán Bài nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng quyếtđịnh sử dụng ví điện tử của sinh viên UEF đồng thời giải pháp khắc phục vàhiểu rõ hơn những mong mỏi của khách hàng về ví điện tử
Bước 2: Tổng quan về lý thuyết
Lý thuyết TAM cho thấy việc sử dụng máy tính có thể được xác định theo ýđịnh hành vi, còn ngược lại thì mục đích hành vi được xác định bằng thái độ củangười đó đối với việc dùng thiết bị thông cũng như hiểu biết của nhân viên vềlợi ích của nó Bài nghiên cứu sẽ dùng lý thuyết dự định và lý thuyết hợp lý.Bước 3: Xây dựng mô hình
Mô hình có 7 yếu tố tác động tới ý định sử dụng ví điện tử là thái độ, dễ sửdụng, độ tin cậy, ảnh hưởng xã hội, nhận thức rủi ro, sự hữu ích, năng lực phụcvụ
Bước 4: Xây dựng thang đo
Từ các yếu tố trên, tác giả sẽ đưa ra các thang đo để khảo sát người tiêu dùngqua Google Form
Bước 5: Thu thập và xử lý dữ liệu
Sau khi khảo sát người tiêu dùng, tác giả thu được số liệu và sử lý qua phầnmềm SPSS, kiểm định độ tin cậy, xoay nhân tố, hồi quy
Bước 6: Tổng hợp viết báo cáo
Trải qua các bước trên, tác giả nghiên cứu sẽ có kết quả kết luận về nghiên cứunày
Xấy d ng ự thang đo
Thu nh p và ậ
x lý d li u ử ữ ệ
T ng h p viếết ổ ợ
báo cáo
Trang 273.2 Thang đo
Bảng 3.1: Thang đo và mã hóa thang đo
dụng ví điện tử Zalopaytrong việc mua sắm, thanhtoán
TĐ3 Tôi hoàn toàn tin tưởng Sử
Nguyễn Kim Hạnh vàcộng sự ( 2021)SD2 Tôi cảm thấy ví điện tử
Zalopay rất dễ thao tác
SD3 Tôi cảm thấy ví điện tử
Zalopay có nhiều tiện ích (thanh toán hóa đơn, thanhtoán khoản vay, )
SD4 Tôi cảm thấy ví điện tử
Zalopay rất linh hoạt
XH2 Đồng nghiệp khuyên tôi
nên sử dụng ví điện tửZalopay
XH3 Đối tác khuyên tôi nên sử
dụng ví điện tử Zalopay
Sự hữu ích
(HI)
HI1 Tôi nghĩ rằng việc thanh
toán trực tuyến thuận tiệnhơn khi sử dụng ví điện tửZalopay
Nguyễn Thành Long
và cộng sự (2021)
HI2 Tôi nghĩ rằng tôi có thể
tiết kiệm thời gian khi sửdụng ví điện tử Zalopay
Trang 28HI3 Tôi cho rằng tôi được
chuyển tiền miễn phí khi
sử dụng ví điện tửZalopay
Nguyễn Thị NhưQuỳnh và cộng sự(2021)
HI4 Sử dụng dịch vụ ví điện tử
tôi có thể thực hiện cácgiao dịch 24/24 giờ và bất
PR1 Tôi thấy có rủi ro về thất
thoát tiền khi sử dụng víđiện tử Zalopay thay chocác hình thức thanh toánkhác
Nguyễn Thị NhưQuỳnh và cộng sự(2021)
PR2 Khả năng xảy ra sai sót
với hệ thống ví điện tử làrất cao
PR3 Thông tin giao dịch không
được bảo mật
Trần Nguyễn MinhHải và cộng sự(2021)
PR4 Vẫn còn nhiều địa điểm
chưa chấp nhận ví điện tửZalopay
Bùi Thị Bích Hằng vàcộng sự (2021)NL2 Các tính năng luôn cập
nhật ngày càng hoàn thiện
TC1 Tôi tin ví điện tử Zalopay
bảo mật thông tin kháchhàng
Trần Thị Lan anh vàcộng sự (2020)TC2 Tôi tin sẽ nhiều người biết
đến và sử dụng ví điện tửZalopay
TC3 Tôi tin ví điện tử Zalopay
sẽ không ngừng phát triển
Trang 29đáp ứng mọi nhu cầungười sử dụng.
TC4 Tôi tin sử dụng ví điện tử
Zalopay đảm bảo sự antoàn của các giao dịchthanh toán
Bảng 3.2: Thang đo quyết định sử dụng
STT Chất lượng dịch vụ
1 Zalopay có dịch vụ tốt
2 Dịch vụ Zalopay có sự chứng nhận
3 Dịch vụ Zalopay không bị lỗi khi sử dụng
4 Dịch vụ Zalopay luôn đổi mới và gần gũi với
khách hàng
5 Dịch vụ Zalopay ngày càng đa dạng
Chi phí
6 App Zalopay miễn phí tải về
7 Giao dịch trên Zalopay thường xuyên có mã
giảm giá
8 Giao dịch trên Zalopay luôn được rẻ hơn khi gia
dịch trực tiếp
9 Zalopay miễn phí chuyển tiền xuyên tài khoản
10 Zalopay luôn có chương trình khuyến mãi
Thương hiệu
11 Anh/chị yên tâm với thương hiệu của Zalopay
12 Anh/chị tin Zalopay luôn uy tín
13 Anh/chị tin tưởng vào chất lượng dịch vụ do
Zalopay đảm nhiệm
14 Các thương hiệu dịch vụ trên app Zalopay (vé
máy bay, vé xe, khách sạn…) đều là thương hiệutốt
15 Các dịch vụ Zalopay trao cho anh/chị có thương
hiệu nổi tiếng
Xúc tiến thương mại
16 Anh/chị chọn Zalopay vì thấy quảng cáo nhiều
17 Anh/chị chọn Zalopay vì có nhiều chương trình
giảm giá, tiết kiệm
Trang 3018 Anh/chị chọn Zalopay vì có nhiều chương trình
khuyến mãi, tặng kèm
19 Anh/chị chọn Zalopay vì có chương trình bốc
thăm trúng thưởng
20 Anh/chị chọn Zalopay vì có nhiều người nổi
tiếng đại diện
Dịch vụ khách hàng
21 Dịch vụ chăm sóc khách hàng tận tình, gần gũi
22 Nhân viên chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp
23 Nhân viên chăm sóc khách hàng luôn sẵn sàng
26 Anh/chị sử dụng Zalopay vì nó an toàn QD1
27 Anh/chị sử dụng Zalopay vì nó có nhiều ưu đãi QD2
28 Anh/chị sử dụng Zalopay vì nó phù hợp với nhu
cầu của anh/chị
3.3.1.1 Mẫu ngẫu nhiên đơn giản.
Chọn mẫu ngẫu nhiên cơ bản là cách lấy mẫu hoàn toàn tự động và không thôngqua một quá trình sắp đặt nào Theo quy định, mỗi đơn vị mẫu là lựa chọn thôngqua phương pháp bốc thăm, quay số hoặc theo thứ tự ngẫu nhiên Phương pháplựa chọn mẫu ngẫu nhiên này sẽ đạt hiệu quả cao nếu số lượng các thành phầncủa tổng thể không có chênh lệch nhiều Ngược lại, nếu tập hợp nhiều đơn vị có
số lượng chênh lệch quá lớn thì phương pháp lựa chọn sẽ không mang tính chấtđại diện Các mẫu nên bố trí không đồng đều và nhấn mạnh ở một điểm là giữanhững đơn vị đã chọn lựa có tính chất đại diện không cao Hơn nữa, nếu diệntích càng rộng thì quá trình lựa chọn mẫu ngẫu nhiên cũng rất khó khăn Chính
Trang 31vì thế, cách này có kết quả cao với các tổng thể không đồng nhất với số lượngmẫu trên thực tế rất lớn.
3.3.1.2 Lấy mẫu hệ thống.
Lấy mẫu có tổ chức theo định nghĩa là kỹ thuật lấy mẫu xác suất trong đó nhàkhoa học chọn những phần tử từ dân cư đối tượng thông qua việc tìm mộtđiểm khởi đầu ngẫu nhiên và chọn các thành viên mẫu sau một ' quãng thời gianlấy mẫu ' cố định
Để lấy mẫu hệ thống thực hiện các bước sau:
Bước 1: Phát triển đối tượng xác định để bắt đầu làm việc trên khía cạnh củamẫu
Bước 2: Xác định cỡ mẫu muốn lấy, cho rằng n quan sát
Bước 3: Chia N đơn vị tổng thể thành l nhóm theo công thức k=N/k, k làkhoảng cách mẫu
Bước 4: Trong k đơn vị đầu tiên ta chọn ngẫu nhiên ra 1 đơn vị, đây là đơn vịmẫu đầu tiên, các đơn vị mẫu tiếp theo lấy các đơn vì này là 1 khoảng là k, 2k,3k,
3.3.1.3 Lấy mẫu cả khối/ cụm và lấy mẫu nhiều giai đoạn.
Lấy mẫu cả khối/ cụm là cách kết hợp nhiều khối, theo đó các đơn vị mẫu đãchọn không còn là riêng lẻ để cùng một thời điểm tạo thành một cụm sản phẩm.Phương pháp chọn mẫu này có ưu điểm là tổ chức đơn giản, giảm được các bấttiện về chi phí nhưng nếu số đơn vị được chọn chỉ tập trung vào một số khối sẽ
dễ dàng đến sai số lớn khi giữa các khối có sự chênh lệch nhiều Cách chọn nàyhay ứng dụng cho khảo sát đánh giá sản phẩm mà khi sản xuất xong, sản phẩm
đã được đóng kiện Chọn mẫu cả khối không biết các đơn vị mẫu được sử dụng
là như thế nào Mức độ tín nhiệm của các đợn vị mẫu thường không cao bằngcác phương pháp khác
Lấy mẫu nhiều giai đoạn là chọn mẫu đa tầng, là cách tổ chức cần tối thiều 2đơn vị (cấp) chọn trng gian Đầu tiên xác định những đơn vị mẫu cấp 1 tiếp tớicác đơn vị mẫu cấp 1 sẽ phải phân chia ra nhiều nhóm lựa chọn mẫu cấp 2 vàcho đến giai đoạn cuối cùng Về ưu điểm của phương pháp này là điều tra phạm
vi rộng, phân tán, khung mẫu đơn giản Điều tra dễ, nhanh, nâng cáo chất lượnggiám sát và chất lượng về số liệu, tiết kiệm thời gian Nhưng phương pháp cũng
có nhược điểm là tính chính xác và đại diện thấp, cần số chùm lớn
Trang 323.3.1.4 Lấy mẫu phân tầng.
Lấy mẫu phân tầng là một dạng lấy mẫu khác, theo đó cả quần thể được chialàm nhiều phần nhỏ (lớp) loại bỏ lẫn nhau, khi đó có một đối tượng được lựachọn ngẫu nhiên ở các nhóm (tầng) và từ chúng sẽ liên kết lại hình thành nênmột mẫu duy nhất Một lớp không là gì ngoại trừ một mẫu thống nhất củachúng, vì vậy nếu mà mọi tầng đều liên kết với nhau thì nó có thể coi là tầng
3.3.2 Lấy mẫu phi xác suất.
Lấy mẫu phi xác suất là cách lấy mẫu chủ quan và không dựa theo phương phápnào, khách quan, không có điều kiện thời gian và chi phí lấy mẫu ngẫu nhiên
3.3.2.1 Lấy mẫu thuận tiện
Lấy mẫu ngẫu nhiên là người nghiên cứu tiếp cận với đối tượng trên thuận tiện
và tại thời điểm đó nhóm nghiên cứu có thể cơ hội tiếp xúc được đối tượng khảosát Ưu điểm chọn phần tử dễ dàng tiếp xúc, dễ có thông tin Nhược điểm làkhông xác định sai số mẫu và không thể kết luận từ kết quả mẫu
3.3.2.2 Lấy mẫu định mức.
Người nghiên cứu sẽ phân theo các nhóm đặc điểm như là dân tộc, độ tuổi, từ
đó tìm biện pháp thuận lợi hay dự đoán để lấy mẫu Lấy mẫu địnhtính giống với chọn mẫu ngẫu nhiên theo lớp ở điểm đầu tiên và cũng phânchia đối tượng khảo sát ra từng tầng (dân số nhỏ) Nhưng điểm khác biệt cănbản là trong từng tầng dân số này, những cá nhân tham gia phỏng vấn và lấymẫu trên thực địa một cách dễ dàng hoặc có khả năng dự đoán, còn khi ởmỗi lớp lấy mẫu tất cả các đối tượng nhận mẫu đều lựa chọn ngẫu nhiên(dù đơn lẻ hay có hệ thống)
3.3.2.3 Lấy mẫu phán đoán.
Trong chọn lựa mẫu trả lời, bạn là người xác định độ thoả mãn của mỗi kháchhàng khi giới thiệu họ đến công ty Tuy nhiên, vấn đề lại ở chỗ, chính ngườiphỏng vấn mới là người đầu tiên quyết định mức độ đáp ứng của câu hỏi bạn
Do đó, sự chính xác của cuộc phỏng vấn cũng sẽ dựa rất nhiều ở hiểu biết cùngkinh nghiệm không chỉ của người trả lời mà còn căn cứ trên trình độ và nănglực của cả đội ngũ chuyên thu thập số liệu
3.3.2.4 Lấy mẫu phát triển mầm.
Trong thu thập mẫu phát triển mầm thì bạn lựa chọn một hoặc nhiều cá nhânphù hợp để cung cấp dữ liệu và sau đó sẽ xác định danh tính của các con người
Trang 33khác có chung khả năng là ứng cử viên tham gia nhóm của bạn Nếu bạn đangtrong một cộng đồng quá nhỏ bao gồm nhiều thành viên có khả năng giốngnhau thì nhóm phát triển mầm là lựa chọn phù hợp nhất với một dự án tổng thể.Nhưng trong một cộng đồng như thế thì những thành viên được nhắc đến rộngrãi sẽ có nhiều cơ hội để tham dự vào việc phát triển và tăng trưởng hạt giốnghơn là người không được biết đến hơn Do đó, trong một cộng đồng riêng lẻ thìmỗi cá thể không có điều kiện làm cho nhiều loài phát sinh gây hại như nhau.
3.4 Thu thập và xử lý dữ liệu.
3.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu.
Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu
Với công nghệ 4.0 hiện nay, ví điện tử đã có nhiều mỗi dịch vụ đều có đặc điểmriêng của nó, vì thế những khó khăn hiện tại dành cho doanh nghiệp có quánhiều đối thủ cạnh tranh Ngày nay, nước ta nói riêng và thế giới nói chungđang từng bước thực hiện giao dịch không dùng tiền mặt vì có nhiều nguyênnhân, trong đó điển hình nhất là lượng tiền mặt luân chuyển trên thị trường kinh
tế giảm Xu hướng hiện nay sinh viên, doanh nghiệp, chủ yếu sử dụng các víthanh toán trực tuyến, mua hàng online thuận tiện, nhanh chóng và tạo niềm tincho người bán Bài nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng quyếtđịnh sử dụng ví điện tử của sinh viên UEF đồng thời giải pháp khắc phục vàhiểu rõ hơn những mong mỏi của khách hàng về ví điện tử
Bước 2: Tổng quan về lý thuyết
Lý thuyết TAM cho thấy việc sử dụng máy tính có thể được xác định theo ýđịnh hành vi, còn ngược lại thì mục đích hành vi được xác định bằng thái độ củangười đó đối với việc dùng thiết bị thông cũng như hiểu biết của nhân viên vềlợi ích của nó Bài nghiên cứu sẽ dùng lý thuyết dự định và lý thuyết hợp lý.Bước 3: Xây dựng mô hình
Mô hình có 7 yếu tố tác động tới ý định sử dụng ví điện tử là thái độ, dễ sửdụng, độ tin cậy, ảnh hưởng xã hội, nhận thức rủi ro, sự hữu ích, năng lực phụcvụ