Về đối tượng, LĐNN chỉđược làm công việc theo hợp đồng lao kết với NSDLĐ tại nước tiếp nhận laođộng tức là làm công việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động cũng nhưtrong khuôn khổ của
lOMoARcPSD|38368692 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Đề tài số 01: “Phân tích quy định pháp luật lao động Việt Nam lao động nước làm việc Việt Nam đề xuất số kiến nghị.” Họ tên : Phạm Thu Hằng MSSV : 442154 Lớp : N01.TL1 Hà Nội, 2022 Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 MỤC LỤC NỘI DUNG I Tổng quan lao động nước làm việc Việt Nam: 1 Khái niệm lao động nước ngoài: Đặc điểm lao động nước ngoài: Phân loại lao động nước ngoài: 3.1 Căn theo trình độ người lao động: 3.2 Căn vào giấy phép lao động: 3.3 Căn vào tính chất hợp pháp hay bất hợp pháp việc nhập cư: .3 3.4 Căn vào hình thức cơng việc mà lao động nước thực hiện: II Các quy định pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam: Tuyển dụng lao động nước ngoài: .3 1.1 Điều kiện để người lao động nước làm việc Việt Nam: 1.2 Điều kiện tuyển dụng, sử dụng lao động nước ngoài: .4 Quản lý lao động nước ngoài: .5 2.1 Cấp giấy phép lao động cho người lao động nước làm việc Việt Nam: 2.1.1 Cấp giấy phép lao động lần đầu: 2.1.2 Cấp lại gia hạn giấy phép lao động: 2.1.3 Giấy phép lao động hết hiệu lực: 2.2 Xử lý vi phạm việc quản lý, tuyển dụng lao động nước ngoài: .6 Quyền nghĩa vụ lao động nước ngoài: III Hoàn thiện pháp luật về lao động nước làm việc Việt Nam: Thực trạng bất cập tồi quy định lao động nước làm việc Việt Nam: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam: .10 KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LĐNN : Lao động nước BLLĐ : Bộ luật Lao động NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động GPLĐ : Giấy phép lao động Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 MỞ ĐẦU Trong trình mở cửa kinh tế, Việt Nam không nơi thu hút đầu tư mà cịn mơi thu hút người lao động nước ngồi đến làm việc tìm kiếm hội Việc tuyển dụng người lao động nước ngồi ln có tính hai mặt, buộc nhà nước phải có sách can thiệp để phát huy tính tích lượng lao động nước ngoài, đồng thời hạn chế tiêu cực nảy sinh Nhìn chung, văn quy phạm pháp luật quy định người nước làm việc Việt Nam ban hành tương đối đầy đủ đồng bộ, Bộ luật Lao động 2019 nghị định có liên quan phần khắc phục lỗ hổng hành lang pháp lý Tuy nhiên, tình trạng LĐNN làm việc khơng phép, làm việc “chui” diễn ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế, xã hội Để làm rõ lĩnh vực này, em xin lựa chọn đề tài số 01: “Phân tích quy định pháp luật lao động Việt Nam lao động nước làm việc Việt Nam đề xuất số kiến nghị.” làm đề tiểu luận NỘI DUNG I Tổng quan lao động nước làm việc Việt Nam: Khái niệm lao động nước ngoài: Dựa Điều 11 Công ước 97 Điều 11 Công ước 143 ILO, Điều Công ước 1990 Liên Hiệp Quốc, ta hiểu lao động nước ngồi (LĐNN) người lao động (NLĐ) làm việc hưởng lương quốc gia mà người khơng mang quốc tịch Tại Việt Nam, văn quy phạm pháp luật từ trước đến Nghị định 58-CP ngày 3/10/1996, Nghị định 105/2003/NĐ-CP, Nghị định 34/2008/NĐ-CP, Bộ luật Lao động (BLLĐ) 2012 Nghị định 11/2016/NĐ- CP có đề cập đến đối tượng LĐNN làm việc Việt Nam chưa có quy định thống nhất, cụ thể khái niệm BLLĐ 2019 đời khắc phục bất cập, thiếu sót BLLĐ 2012 Theo Khoản Điều 151 Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 BLLĐ 2019, người LĐNN “làm việc Việt Nam người có quốc tịch nước ngồi phải đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật” Có thể thấy, người LĐNN làm việc Việt Nam phải đảm bảo hai dấu hiệu: Thứ nhất, người có quốc tịch nước ngồi1 Thứ hai, địa điểm làm việc Việt Nam, làm việc lãnh thổ Việt Nam Đặc điểm lao động nước ngoài: Thứ nhất, tư cách chủ thể, chủ thể có yếu tố nước ngồi Quốc tịch coi để xác định mối quan hệ lao động có yếu tố nước Khác với đối tượng NLĐ nước, LĐNN mang yếu tố nước nghĩa điều kiện lao động định theo pháp luật lao động nước sở tại, phải đáp ứng điều kiện lao động riêng, cụ thể khác theo quy định dành riêng cho đối tượng LĐNN Thứ hai, đặc điểm quyền Mối tương quan quyền kinh tế (quyền việc làm) quyền xã hội (quyền cư trú) LĐNN cao so với NLĐ nước NLĐ nước có đồng thời quyền cư trú quyền việc làm nhiên LĐNN, quyền cư trú sau quyền việc làm chấp thuận, tức sau có giấy phép lao động LĐNN nhập cảnh vào nước tiếp nhận lao động làm việc Thứ ba, mặt đối tượng phạm vi công việc Về đối tượng, LĐNN làm công việc theo hợp đồng lao kết với NSDLĐ nước tiếp nhận lao động tức làm công việc thỏa thuận hợp đồng lao động khuôn khổ giấy phép lao động Về phạm vi, LĐNN làm việc thời hạn làm việc theo quy định giấy phép lao động Thứ tư, hệ thống pháp luật điều chỉnh LĐNN phải chịu điều chỉnh nhiều hệ thống pháp luật khác nhau: pháp luật quốc gia mà người mang quốc tịch; pháp luật nước tiếp nhận lao động; hiệp định song phương đa phương mà hai bên đã ký, chịu điều chỉnh công ước quốc tế mà hai quốc gia thành viên Do dễ dẫn Điều Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 đến tình trạng xung đột pháp luật thực tế áp dụng pháp luật quốc gia trở nên khó khăn Phân loại lao động nước ngồi: 3.1 Căn theo trình độ người lao động: - Lao động khơng có trình độ chun môn, nghiệp vụ (lao động phổ thông) - Lao động có trình độ chun mơn nghiệp vụ 3.2 Căn vào giấy phép lao động: - LĐNN thuộc diện giấy phép lao động - LĐNN không thuộc diện cấp giấy phép lao động 3.3 Căn vào tính chất hợp pháp hay bất hợp pháp việc nhập cư: - Người LĐNN hợp pháp - Người LĐNN bất hợp pháp 3.4 Căn vào hình thức cơng việc mà lao động nước ngồi thực hiện: - Người làm việc theo hợp đồng lao động; - Người làm việc theo hình thức di chuyển nội doanh nghiệp có diện thương mại nước này; - Người thực loại hợp đồng kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học kĩ thuật, văn hóa, thể thao, giáo dục, y tế - Nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng; - Người chào dịch vụ - người đại diện cho tổ chức phi phủ nước ngồi phép hoạt động nước II Các quy định pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam: Tuyển dụng lao động nước ngoài: 1.1 Điều kiện để người lao động nước làm việc Việt Nam: Việt Nam giống nhiều nước quy định chặt chẽ điều kiện để LĐNN vào làm việc Khoản Điều 151 BLLĐ 2019 So với BLLĐ 2012, BLLĐ 2019 thay đổi nội dung số điều kiện nhằm đảm Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 bảo điều kiện phù hợp với quy định pháp luật liên quan, cụ thể: Thứ nhất, điều kiện lực hành vi dân đầy đủ điểm a khoản Điều 169 BLLĐ 2012 bổ sung thêm dấu hiệu đủ 18 tuổi trở lên2 để rõ ràng phù hợp với quy định Bộ luật Dân 2015 Thứ hai, quy định yêu cầu “có đủ sức khoẻ theo quy định Bộ trưởng Bộ Y tê” thay cho “sức khoẻ phù hợp theo yêu cầu công việc” BLLĐ 2012 Điều kiện đòi hỏi người LĐNN vào làm việc Việt Nam vừa phải vừa có trình độ chun mơn, có tay nghề, vừa phải có sức khoẻ để đảm đương công việc tuyển dụng Thứ ba, cụ thể hố điều kiện LĐNN “khơng phải người phạm tội”3 thành “không phải người thời gian chấp hành hình phạt chưa xố án tích”4 Điều kiện hồn tồn hợp lí để đảm bảo lợi ích Việt Nam việc đảm bảo an ninh quốc gia , trật tự an toàn xã hội quốc gia Giấy phép lao động (GPLĐ) điều kiện bắt buộc để người LĐNN làm việc Việt Nam, trừ trường hợp thuộc Điều 154 BLLĐ 2019 Điều Nghị định 152/2020/NĐ-CP Những đối tượng không thuộc diện cấp GPLĐ cần phải thực thủ tục xác nhận theo quy định pháp luật theo quy định Điều Nghị định 152/2020/NĐ-CP 1.2 Điều kiện tuyển dụng, sử dụng lao động nước ngoài: - Người sử dụng lao động (NSDLĐ) có quyền tuyển dụng LĐNN: Hầu hết pháp luật nước thừa nhận tổ chức, đơn vị, chí cá nhân sử dụng LĐNN Những NSDLĐ sử dụng LĐNN quy định cụ thể Khoản Điều Nghị định 152/2020/NĐ-CP - Điều kiện để NSDLĐđược sử dụng lao động nước ngoài: Lao động nước vào làm việc hạn chế hội việc làm lao động nước Điểm a Khoản Điều 151 BLLĐ 2019 Điểm c Khoản Điều 169 BLLĐ 2012 Điểm c Khoản Điều 151 BLLĐ 2019 Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 Chính vậy, để bảo hộ việc làm lao động nước, pháp luật quy định trường hợp, NSDLĐ quyền tuyển dụng LĐNN Để tuyển dụng LĐNN, NSDLĐ cần phải đảm bảo điều kiện định theo Điều 152 BLLĐ năm 2019 Quản lý lao động nước ngoài: 2.1 Cấp giấy phép lao động cho người lao động nước làm việc Việt Nam: 2.1.1 Cấp giấy phép lao động lần đầu: - Điều kiện cấp GPLĐ: Để cấp GPLĐ, người LĐNN phải đảm điều kiện chung để người LĐNN vào làm việc Việt Nam điều kiện thủ tục tuyển dụng Các điều kiện quy định cụ thể Điều Nghị định 11/2016/NĐ-CP - Hồ sơ đề nghị cấp GPLĐ: Hồ sơ áp dụng cho trường hợp người nước cấp GPLĐ lần đầu người nước ngồi cấp lại GPLĐ BLLĐ 2019 chưa có hướng dẫn cụ thể vấn đề Tuy nhiên theo thông lệ, hồ sơ gồm giấy tờ Điều Nghị định 152/2020/NĐ-CP - Trình tự cấp GPLĐ: quy định Điều 11 Nghị định 152/2020/NĐ-CP - Thời hạn GPLĐ: Thời hạn GPLĐ thuộc trường hợp Điều 10 Nghị định 152/2020/NĐ-CP khơng q năm Ngồi ra, BLLĐ 2019 bổ sung quy định việc NSDLĐ giao kết nhiều lần loại hợp đồng lao động xác định thời hạn với người LĐNN 2.1.2 Cấp lại gia hạn giấy phép lao động: Tương tự với việc cấp GPLĐ lần đầu, việc cấp lại gia hạn GPLĐ quy định rõ từ Điều 12 đến Điều 19 Nghị định 152/2020/NĐ-CP Do khác biệt hai trường hợp cấp lại GPLĐ BLLĐ 2012, BLLĐ 2019 tách riêng hai trường hợp này, theo trường hợp thứ hai đổi tên thành Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 gia hạn GPLĐ, đồng thời bổ sung quy định giới hạn việc gia hạn thực lần.5 2.1.3 Giấy phép lao động hết hiệu lực: Các trường hợp GPLĐ hết hiệu lực quy định cụ thể Điều 156 BLLĐ 2019 Điều 20 Nghị định 152/2020/NĐ-CP So với BLLĐ 2012, Điều 156 BLLĐ 2019 bổ sung trường hợp người LĐNN làm việc không với nội dung GPLD cấp 2.2 Xử lý vi phạm việc quản lý, tuyển dụng lao động nước ngoài: Khi người LĐNN vi phạm pháp luật lao động, họ phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm Thứ xử phạt hành hành vi vi phạm Theo Điều Nghị định 12/2022/NĐ-CP, người LĐNN làm việc Việt Nam có hành vi vi phạm hành lĩnh vực lao động bị xử phạt theo hình thức xử phạt cảnh cáo phạt tiền Căn tính chất, mức độ hành vi vi phạm, người LĐNN bị áp dụng nhiều hình thức xử phạt bổ sung tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành là: Giấy phép, Giấy chứng nhận, Chứng giả mạo; đình hoạt động; chí trục xuất Bên cạnh đó, họ cịn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu theo Điều Nghị định 12/2022/NĐ-CP Thứ hai, truy cứu trách nhiệm hình Nếu người LĐNN có hành vi vi phạm với tính chất, mức độ vi phạm nghiêm trọng cịn bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định cảu Bộ luật hình Quyền nghĩa vụ lao động nước ngoài: Về nguyên tắc, pháp luật quốc gia thừa nhận việc đối xử bình đẳng NLĐ nước ngồi lao động nước Công ước số 97 Công ước số 143 ILO yêu cầu thành viên tham gia Cơng ước cam kết “khơng có phân biệt đối xử”6 “đảm bảo đổi xử bình đẳng”7 “Bình luận điểm Bộ luật Lao động năm 2019”, Đại học Luật Hà Nội Điều Công ước số 97 Điều 12 Công ước số 143 Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 LĐNN lao động nước Việt Nam tham gia “Tuyên bố ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền lao động di trú”, vậy, giống với NLĐ Việt Nam, người LĐNN có quyền nghĩa vụ Điều BLLĐ 2019 như: - Làm việc; tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp; không bị phân biệt đối xử, cưỡng lao động, quấy rối tình dục nơi làm việc; - Hưởng lương phù hợp với trình độ, kỹ nghề sở thỏa thuận với NSDLĐ; bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ năm có hưởng lương hưởng phúc lợi tập thể; - Thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức đại diện NLĐ, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật; yêu cầu tham gia đối thoại, thực quy chế dân chủ, thương lượng tập thể với NSDLĐ tham vấn nơi làm việc để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng mình; tham gia quản lý theo nội quy NSDLĐ; - Từ chối làm việc có nguy rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe q trình thực cơng việc; - Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; - Đình cơng; III Hồn thiện pháp luật về lao động nước làm việc Việt Nam: Thực trạng bất cập tồi quy định lao động nước làm việc Việt Nam: Năm 2005, số lượng LĐNN Việt Nam có 12 nghìn người, năm 2010 55,4 nghìn người, năm 2015 lên tới 83,6 nghìn người năm 2019 đạt 117,8 nghìn người Sau 15 năm, số lao động nước năm 2019 tăng gấp gần 10 lần so với năm 2005 gấp 1,4 lần so với năm 20158 Theo tổng Vũ Thanh Liêm (2021), “Lao động nước Việt Nam qua số thống kê” Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 hợp Cục Việc làm (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội), tính đến hết tháng 7/2019, có 91.200 LĐNN làm việc Việt Nam, 81.900 người thuộc diện cấp giấy phép LĐNN vào Việt Nam đến từ 100 quốc gia vùng lãnh thổ giới9 Cũng theo đại diện Cục Việc làm, bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự do, thị trường lao động tạo điều kiện cho việc di chuyển lao động Việt Nam nước làm việc, đồng thời tạo điều kiện cho LĐNN vào làm việc Việt Nam Xu hướng người nước vào làm việc Việt Nam tiếp tục tăng thời gian tới; dự báo nhu cầu tuyển dụng ứng viên người nước tiếp tục tăng cao mức 20% năm tới Để đáp ứng nhu cầu điều chỉnh pháp luật lao động người nước làm việc Việt Nam, Bộ luật Lao động năm 2019 có số sửa đổi nhằm khắc phục số bất cập BLLĐ 2012 vấn đề như: điều kiện để người LĐNN làm việc Việt Nam, trường hợp người LĐNN khơng cần GPLĐ, gia hạn GPLĐ… Trình tự, thủ tục, hồ sơ việc chấp thuận nhu cầu sử dụng LĐNN, cấp, cấp lại GPLĐ; xác nhận không thuộc diện cấp GPLĐ giảm bớt thủ tục hành chính, phù hợp với thông lệ quốc tế Dù vậy, thực tế cho thấy, bên cạnh số lao động cấp phép, tình trạng LĐNN bất hợp pháp vào nước ta rộ lên Theo Báo cáo Bộ Quốc phịng10, từ năm 2012 đến năm 2017 có khoảng triệu lượt người nước nhập cảnh vào Việt Nam có khoảng 8,1 triệu lượt người xuất cảnh Trong đó, qua kiểm tra có 10.508 người thuộc diện cấm xuất, nhập cảnh; số bị bắt, xử lý 30 vụ có 31 người chủ yếu đối tượng bị truy nã; xuất – nhập cảnh trái phép 157 vụ/ 721 người; có 898 người bị xử phạt vi phạm hành Thực trạng cho thấy việc quản lý nhiều bất cập, phạm vi quan hệ lao động: từ có nhu cầu sử dụng, đến tuyển dụng, sử dụng LĐNN Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2019), “Lao động nước vào Việt Nam: Tăng sếp, giảm lao động kỹ thuật” 10 Báo cáo số 8147/BQP-Kinh tế ngày 27/7/2018 Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 cần quản lý Bên cạnh bước tiến đáng kể, pháp luật hành quy định LĐNN tồn đọng bất cập lĩnh vực sau: Thứ nhất, xây dựng luật quản lý người LĐNN Việt Nam Ở nước ta hình thức pháp lý quy định người nước làm việc Việt Nam dừng lại Nghị định Chính phủ Đây vấn đề lớn, tương đương với vấn đề đưa người lao động Việt Nam làm việc nước mà lại liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều địa bàn, nhiều quốc gia khác Bên cạnh đó, mối liên hệ chủ thể quản lý LĐNN chưa cụ thể hóa tầm văn có giá trị pháp lý cao Việc phối hợp quan quản lý lao động với quan công an bị nhường thẩm quyền cho thông tư liên Thứ hai, tuyển dụng LĐNN Khoản Điều Nghị định số 152/2020/NĐ-CP liệt kê tổ chức, cá nhân sử dụng LĐNN Tuy nhiên, liệt kê dẫn đến khơng đầy đủ hay thiếu sót quan hệ xã hội, quan hệ kinh tế, quan hệ thương mại ngày biến động BLLĐ 2019 có nhiều sửa đổi chưa thống lao động có chun mơn, lao động có trình độ cao (tiêu chí cấp, ngành nghề, tiêu chuẩn chun mơn,…), dẫn đến tình trạng NSDLĐ đặc biệt nhà thầu nước lợi dụng để tuyển dụng lao động phổ thơng nước ngồi vào làm việc vị trí mà lao động Việt Nam làm Thứ ba, điều kiện cấp GPLĐ cho người nước Quy định hành cho phép lao động người nước cấp GPLĐ trước sang Việt Nam (tức kể chưa có visa) nộp hồ sơ thực tế, Sở lao động thường yêu cầu phải nộp visa cịn hạn nên gây khó khăn cho lao động người nước ngoài, đặc biệt lao động có trình độ cao Thực tiễn gây tốn chi phí tn thủ Ngồi ra, Các Sở Lao động – Thương binh Xã hội cịn có yêu cầu khác xác nhận kinh nghiệm lao động LĐNN dẫn đến việc áp dụng pháp luật không thống Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 Thứ tư, quy định biện pháp chế tài Các biện pháp xử phạt hành Nghị định 12/2022/NĐ-CP chưa đủ tính răn đe khơng NSDLĐ người LĐNN vi phạm mà quan chức thiếu tinh thần trách nhiệm quản lý LĐNN Nhiều cá nhân, doanh nghiệp sẵn sàng nộp phạt, tái phạm nhiều lần Biện pháp nặng áp dụng với LĐNN trục xuất lại thực vấn đề thủ tục tiến hành sợ ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao với nước mà NLĐNN mang quốc tịch Trong thời gian thực chế tài trục xuất mà NLĐNN xin GPLĐ lại lại Việt Nam làm việc mà chịu chế tài Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam: Thứ nhất, cần quy định cụ thể, rõ ràng quy định LĐNN cách xây dựng ban hành Luật người lao động nước làm việc Việt Nam theo hợp đồng lao động và tương thích với Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng năm 2020 Việc quy định giúp tránh việc quy định chồng chéo, mâu thuẫn văn quy phạm pháp luật khác Thứ hai, cần quy định thống lao động có chun mơn, lao động có trình độ cao (tiêu chí cấp, ngành nghề, tiêu chuẩn chun mơn,…), giảm thiểu tình trạng lách luật để tuyển dụng LĐNN vào làm việc vị trí mà lao động Việt Nam làm Thứ ba, cần xem xét sửa đổi thống quy định điều kiện cấp GPLĐ trước sang Việt Nam với tài liệu cần có hồ sơ thực tế Việc giúp LĐNN gặp khó khăn sang nước ta Thứ tư, cần quy định mức phạt cao hơn, bổ sung hình thức xử phạt khác Chẳng hạn trường hợp LĐNN vi phạm pháp luật lao động khơng có quy định trục xuất mà kèm theo chế tài cấm NLĐ trở lại làm việc Việt Nam thời gian định Điều 10 Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 hiệu răn đe, giáo dục vi phạm quản lý lao động nước cịn góp phần hạn chế lực lượng LĐNN ngày gia tăng, đặc biệt lao động chất lượng thấp, lao động bất hợp pháp Ngoài ra, kiểm tra doanh nghiệp sử dụng LĐNN trái phép chuyện xử phạt NLĐ nên xử phạt chủ doanh nghiệp Hơn nữa, địa phương có nhiều LĐNN làm việc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với bộ, ngành có liên quan tăng cường tra, kiểm tra xử lý vi phạm, hỗ trợ hướng dẫn địa phương thực công tác quản lý, cấp GPLĐ tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình tổ chức thực KẾT LUẬN Lực lượng lao động nước ngồi có đóng góp lớn cho phát triển kinh tế nước ta, điều khơng thể phủ nhận Tuy nhiên,việc tiếp nhận lao động nước làm sinh mâu thuẫn mặt lợi ích với lao động nước Đảm bảo hài hịa lợi ích hai nhóm lao động cần thiết để ổn định thị trường lao động nước ta.Với đề tài trên, tiểu luận khái quát khái niệm, đặc điểm quy định pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam Trên sở tìm hiểu phân tích thực trạng pháp lý nay, làm đồng thời nêu lỗ hổng khung pháp lý về lao động nước ngồi, từ đưa kiến nghị, giải pháp nhằm xây dựng môi trường pháp lý phù hợp nhất, hồn thiện Trong q trình tìm hiểu làm bài, làm em không tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận góp ý bảo thầy để em tự hoàn thiện bổ sung kiến thức cho thân Em xin chân thành cảm ơn! 11 Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Lao động Việt Nam – tập 2, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân Bộ luật Lao động năm 2019 Bộ luật Lao động Năm 2012 Bộ luật Dân năm 2015 Nghị định 152/2020/NĐ-CP người lao động nước làm việc Việt Nam tuyển dụng, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước Việt Nam Nghị định 11/2016/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Lao động lao động nước làm việc Việt Nam Nghị định 12/2022/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Báo cáo số 8147/BQP-Kinh tế ngày 27/7/2018 Đồng chủ biên: Trần Thị Thuý Lâm, Đỗ Thị Dung ; Hà Thị Hoa Phượng, Đoàn Xuân Trường, Nguyễn Tiến Dũng (2019), “Bình luận điểm Bộ luật Lao động năm 2019”, Đại học Luật Hà Nội 10 Trần Thuý Hằng (2019), “Pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động người lao động nước Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế”, Luận án Tiến sĩ luật học 11 Sầm Thị Huyên (2018), “Thực trạng pháp luật quản lý lao động nước Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học 12 Lê Thị Nhàn (2016), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn người lao động nước làm việc Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế”, Luận văn Thạc sĩ Luật học 13.Vũ Thanh Liêm (2021), “Lao động nước Việt Nam qua số thống kê”, http://consosukien.vn/lao-dong-nuoc-ngoai-o-viet-nam-qua- con-so-thongk.htm#:~:text=N%C4%83m%202005%2C%20s%E1%BB% 91%20l%C6%B0%E1%BB%A3ng%20lao,l%E1%BA%A7n%20so %20v%E1%BB%9Bi%20n%C4%83m%202015 12 Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 14.Tạp chí Cơng thương (2020), “Hồn thiện pháp luật quản lý nhà nước người lao động nước làm việc Việt Nam nay”, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/hoan-thien-phap-luat-ve-quan-ly- nha-nuoc-doi-voi-nguoi-lao-dong-nuoc-ngoai-lam-viec-o-viet-nam-hien- nay-72135.htm 15 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2019), “Lao động nước vào Việt Nam: Tăng sếp, giảm lao động kỹ thuật”, http://www.molisa.gov.vn/ Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=221087 13 Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com)