1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo cuối kỳ pháp luật và Đạo Đức truyền thông pr chủ Đề luật sở hữu trí tuệ và xử lý vi phạm luật sở hữu trí tuệ

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luật Sở Hữu Trí Tuệ Và Xử Lý Vi Phạm Luật Sở Hữu Trí Tuệ
Tác giả Tran Thanh Huy, Đặng Ngọc Khôi, Nguyên Nguyễn Thị Bích Tram, Lê Thảo Vy, Pham Truc Vy, Trân Thị Yên Vy
Người hướng dẫn Lé Van Nghia
Trường học Trường Đại Học Văn Lang
Chuyên ngành Quan Hệ Công Chúng - Truyền Thông
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

LỜI ĐẦU TIÊN Quyên sở hữu trí tuệ bao gồm quyền sở hữu đối với các sản phẩm, dự án thuộc về trí tuệ và tỉnh thần như tác phẩm văn học và nghệ thuật, thí nghiệm khoa học, phát minh, nhãn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG - TRUYÊN THONG

IxI

[

W

BAO CAO CUOI KY

MON: PHAP LUAT VA DAO DUC TRUYEN THONG - PR

CHU DE: LUAT SO HUU TRI TUE VA

XU LY VI PHAM LUAT SO HUU TRI TUE

Giang vién : Lé Van Nghia

Thanh phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 11 năm 2023

Trang 2

BANG PHAN CONG VA DANH GIA THANH VIEN

Thanh vién MSSV Nhiém vu Hoan thanh

Tran Thanh Huy 2273201080592 | Danh gia van dé 100%

Đặng Ngọc Khôi Phân tích, chứng cứ

2273201082207 | pháp lý 100% Nguyên

Nguyễn Thị Bích

2273201081839 | Lam script video 100% Tram

‹ Lam script video, dung

Pham Thanh Tuyén | 2273201081973 | video 100%

Đối tượng sở hữu trí

Lê Thảo Vy 2273201082116 | tuệ 100% Pham Truc Vy 2273201082154 | Khia canh 100%

Trân Thị Yên Vy 2273201082162 | study, làm báo cáo 100%

Trang 3

MUC LUC

I Gidi thiéu

1.1 Tom tat case study

1.2 Đối tượng sở hữu tri tué trong case study

H Xử lý ví phạm

HI Đánh giá vẫn đề

Trang 4

LỜI ĐẦU TIÊN

Quyên sở hữu trí tuệ bao gồm quyền sở hữu đối với các sản phẩm, dự án thuộc về

trí tuệ và tỉnh thần như tác phẩm văn học và nghệ thuật, thí nghiệm khoa học, phát minh, nhãn hiệu, tài liệu có bản quyền, kiểu dáng công nghiệp, thông tin dia

lý và giống cây trồng

Sở hữu trí tuệ bao gồm ba loại riêng biệt: tài liệu có bản quyền, sở hữu công nghiệp và giống cây trồng (Điều 3 trong Luật SHTT) Tất cả những quyền này

đều được Nhà nước bảo hộ và có quy trình thực hiện được quy định khi có sự xảy

ra vi phạm, xâm phạm bản quyền Các cá nhân, tô chức vi phạm đều phải chịu hình phạt của pháp luật Họ có thê chịu trách nhiệm pháp lý ở các mức dân sự,

hành chính Trường hợp nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng sẽ phải chịu đến mức án hình sự Tuy nhiên, việc các cá nhân, tô chức vi phạm ở mức độ nào

còn phụ thuộc vào ý chí chủ quan của chủ thể bản quyền Thường, các chủ thê bản quyên khi phát hiện mình bị xâm phạm bản quyền sẽ kiện đơn lên Tòa án Tòa sẽ trước tiên sử dụng hình thức dân sự để làm rõ, giải quyết vẫn đề Hiện nay, tình trạng này vẫn đang tiếp diễn tại Việt Nam, nhưng mức độ tình trạng giảm nhẹ hơn so với những năm về trước Tuy nhiên, số lượng vụ việc xâm phạm quyền tác giả xáy ra từ trước đến nay được thụ lý về rat it Ly do là vì tác giả chưa xem việc khởi kiện ra Tòa là bình thường Tiếp đến là về chuyên môn, trình độ và năng lực của cán bộ, công chức trong ngành Tòa án chưa có nhiều hiểu biết sâu rộng trong khuôn khô về sở hữu trí tuệ Đồng thời, còn nhiều bất cập trong cơ chế giải quyết tranh chấp

Nhận thay luật sở hữu trí tuệ vẫn chưa được nhiều người xem trọng và cũng bởi

vì những lý do được nêu trên, nhóm chúng em quyết định chọn đây là chủ đề để

tìm hiểu và làm báo cáo Dựa trên các kiến thức vẻ luật sở hữu trí tuệ, chúng em

đã tạo ra một tình huống giả định dé cho thay được sự bị ảnh hưởng nghiêm trong

Trang 5

đối với chủ thê bản quyền và cách áp dụng luật sở hữu trí tuệ do Nhà nước Việt

Nam ban hành vào xử lý các chủ thê vi phạm

Trang 6

Case study: Tranh chấp nhãn hiệu Cocon và Cocoon

Lưu ý: Đây chỉ là trường hợp giá định mà nhóm tạo ra dựa trên những kiến thức

về luật sở hữu trí tuệ mà nhóm đã tìm hiểu, cũng như là sự rút ra bài học chung

từ các trường hợp vi phạm ngoài thực tế từ trước đến nay

L Giới thiệu

L1 Tóm tat case study

Cocoon - một thương hiệu mỹ phẩm thuần chay đã đăng ký bảo hộ nhãn quyền

với tên “Cocoon” từ ngày 28/5/2020 tại Cục Sở hữu trí tuệ và đã được công nhận,

cấp văn bằng bảo hộ về bản quyên thương hiệu tại Việt Nam Sau 3 năm, trên thị trường cũng xuất hiện một cái tên tương tự với Cocoon là Cocon Cái tên này cũng thuộc ngành hàng mỹ phẩm, đặc biệt cùng là mỹ phẩm thuần tự nhiên như

Cocoon

Cocon xuất hiện trên thị trường sau Cocoon và cũng kinh doanh các mặt hàng mỹ pham giống như Cocoon Đặc biệt, không những tên nhãn hiệu tương đồng với Cocoon mà bao bì, nhãn mác được thiết kế giống với các sản phâm của chủ thê bản quyền, chỉ khác chữ Điều này gây ảnh hưởng trực tiếp cực kỳ lớn đối với Cocoon khi mà nhiều khách hàng của họ mua phải sản phâm từ nhãn hiệu nhái kém chất lượng Bởi vì sự hiểu lầm đó, Cocoon đã nhận về không ít sự khiếu nại

và bị kêu gọi tây chay từ khách hàng

Sau khi cần trọng giải quyết khủng hoảng truyền thông, nhãn hàng nhận thấy cả hai bên không chỉ đơn giản là sự tương đồng nhau ở tên gọi thương hiệu, những yếu tô liên quan khác có thê được Cocoon xét thấy thương hiệu độc quyền đang

bị xâm phạm nghiêm trọng Do đó, ngày 5/7/2023, cả hai bên đã họp mặt tại trụ

sở chính của Cocoon để cùng nhau giải quyết vụ việc Tại đây, Cocoon đã yêu

cầu phía Cocon sẽ chính thức đổi lại tên và rút lại các yếu to vi pham

Trang 7

Cả hai bên đã thông nhất sẽ mở họp báo chính thức vào ngày 14/7/2023 Tuy nhiên, trước 4 ngày diễn ra họp báo, phía Cocon đã xin hoãn thời hạn đổi tên đến tháng 1/2024 Cocoon cho rằng những lý do được đưa ra là không xác đáng, do

đó, Cocoon quyết định hủy họp báo theo như thỏa thuận giữa hai bên và chính thức đề đơn kiện dân sự lên Tòa án Nhân dân TPHCM ngay sau đó

L2

IL

Đối tượng sở hữu trí tuệ trong case study

Tên thương mạt/tên doanh nghiệp của tập đoàn thuộc đối tượng sở hữu trí tuệ, đối tượng bảo hộ cũng chính là tên thương mại/tên doanh nghiệp

Trong case study này, đối tượng sở hữu trí tuệ là tên thương mại/tên doanh nghiệp Cocoon Cái tên này được bảo hộ dưới các quy định về sử tên thương mại trong luật sở hữu trí tuệ Việc đăng ký được bảo hộ quyền dé độc nhất thương hiệu, nhãn hàng đã định hình hình ảnh, uy tín thương hiệu trong mắt công chúng với các mỹ phẩm thuần chay được làm từ nguyên

liệu chính gốc Việt Nam

Theo thông tin, tên thương mạt/tên doanh nghiệp của Cocon tương tự với tên thương mại/tên doanh nghiệp của Cocoon đã được đăng ký trước và sử

dụng trong lĩnh vực “làm đẹp” Việc đặt tên như vậy sẽ gây ra sự hiểu lầm

trong công chúng, bên cạnh đó cũng sẽ có những ảnh hưởng không nhỏ đối với sự uy tín, hình ảnh đã được xây dựng từ lâu của Cocoon (bất kỳ chữ cái, từ ngữ, chữ số, hình vẽ, màu sắc, hình ảnh, sự sắp đặt, tiêu đề

quảng cáo, nhãn hàng hoặc sự kết hợp của các dấu hiệu kể trên được sử

dụng đề phân biệt hàng hóa và dịch vụ của các công ty khác nhau có thê

được coi là nhãn hiệu)

Xử lý vi phạm

Chủ thể có hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp: Công ty TNHH mỹ pham The Cocon Original Vietnam

Trang 8

Phân tích hành vi xâm phạm:

Căn cứ để xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp về nhãn hiệu được quy định tại điều 5 Nghị định 04/VBHN-BKHCN, theo đó hành vi bị xem

xét bị coi là xâm phạm quyên sở hữu công nghiệp khi có đủ 4 căn cứ như sau:

Thứ nhất: Đỗi tượng bị xem xét thuộc phạm vi các đối tượng đang được bảo hộ

quyền sở hữu trí tuệ

Thứ hai: Có yếu tổ xâm phạm trong đối tượng bị xem xét

Yếu tổ xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu được quy định trong Văn bản hợp

nhất:

a) Dấu hiệu bị nghi ngờ trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu

thuộc phạm vi bảo hộ; trong đó một dấu hiệu bị coi là trùng với nhãn hiệu thuộc

phạm vi báo hộ nếu có cùng cau tao, cách trình bay (kê cả màu sắc); một dầu hiệu

bị coi là tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ nếu

có một số đặc điểm hoàn toàn trùng nhau hoặc tương tự đến mức không dễ dàng

phân biệt với nhau về cấu tạo, cách phát âm, phiên âm đối với dấu hiệu, chữ, ý

nghĩa, cách trình bày, màu sắc và gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về hàng hóa,

dịch vụ mang nhãn hiệu;

b) Hàng hóa, dịch vụ mang dấu hiệu bị nghỉ ngờ trùng hoặc tương tự về bản chất hoặc có liên hệ về chức năng, công dụng và có cùng kênh tiêu thụ với hàng hóa,

dich vu thuộc phạm vị bảo hộ

Thứ ba: Người thực hiện hành vi bị xem xét không phải là chủ thể quyền sở hữu

trí tuệ và không phải là người được pháp luật hoặc cơ quan có thẩm quyền cho phép theo quy định tại các Điều 25, 26, 32, 33, khoản 2 và khoản 3 Điều 125,

Điều 133, Điều 134, khoản 2 Điều 137, các Điều 145, 190 và 195 của Luật Sở

hữu trí tuệ

Trang 9

Tư tư: Hành vì bị xem xét xảy ra tại Việt Nam

Như vậy, trong vụ việc trên, ta có thê thấy:

Thứ nhất, Công ty TNHH mỹ phẩm Nature Story đã đăng ký bảo hộ nhãn hiệu

đối với tên "The Cocoon Original Vietnam và hình" Công ty TNHH mỹ phẩm Nature Story là chủ sở hữu hợp pháp của nhãn hiệu này Xét tiếp đến nhãn hiệu Cocon, Cocon xuất hiện sau khi Cocoon đã trở thành nhãn hiệu nỗi tiếng Đây là tên đầu tiên của Công ty TNHH mỹ phẩm này và Công ty vẫn chưa xin được

quyền bảo hộ cho nhãn hiệu Cocon của mìỉnh

Thứ hai, yêu tố xâm phạm trong hành vi đang xem xét

Cocoon là một trong những thương

hiệu hàng đầu Việt Nam về mỹ phẩm

Sức mạnh | thuần chay, cam kết không thử nghiệm | Nhãn hiệu Cocon ra đời sau

của trên động vật cũng như không có sự | khi Cocoon đã nổi tiếng và

thương tàn ác đối với động vật và được chứng | được rất ít người biết đến

từ tổ chức bảo vệ quyền lợi động vật

Sự tương

đồng về Được phân tích ở dưới

Trang 10

Sự nhầm

lần của

người tiêu

dùng

Được phân tích ở dưới

Sự tương

đồng về

lĩnh vực

kinh

doanh

Mỹ phẩm thuần chay (sản phẩm chăm

sóc da, sản phâm chăm sóc tóc, tắm và

dưỡng thể và sản phẩm dưỡng môi)

Mỹ phẩm thuần chay (sản phâm chăm sóc da, sản phâm chăm sóc tóc, tắm và dưỡng thê và sản phâm dưỡng môi)

Về khía cạnh tương đồng về nhãn hiệu:

Nguồn

gốc, y

nghia

Cocoon nghĩa là “cái kén”, cái kén

như là “ngôi nhà” để ủ ấp, nuôi dưỡng

con sâu nhỏ đề đến một ngày sẽ hóa

thành nàng bướm xinh đẹp và lộng

lẫy Từ ý nghĩa như thế, Cocoon chính

là “ngôi nhà” để chăm sóc làn da, mái

tóc của người Việt Nam, giúp cho họ

trở nên ximh đẹp, hoàn thiện hơn và

tỏa sáng theo cách của chính họ

Tên tự đặt, không rõ y

nghĩa

Cách phát

Cu-cun Cu-con

Trang 11

Tông màu chủ

dao la nau và

| Tuong ty nhu nhan higu của den - dai dién

the Cocoon, chi khac biét 6 dong

pham my hién ` Vietnam” duoc thay thê

phâm thuân chay Hình ảnh cô nông |, |

, bang “The Cocon Original dân đội chiếc nón lá cùng tà áo dải |

biêu trưng cho vẻ đẹp của người phụ

nữ Việt Nam Dưới logo là dòng chữ

The Cocoon Original Vietnam

Về khía cạnh khách hàng gây nhằm lẫn cho người tiêu dùng: Nhái tên doanh nghiệp lớn có thể gây nhằm lẫn cho khách hàng, dẫn đến việc lựa chọn sai sản pham hoặc dịch vụ Điều này có thê gây hại cho khách hàng khi họ không nhận ra

sự khác biệt giữa hai doanh nghiệp và mua các sản phâm hoặc dịch vụ không đáng tin cậy Việc nhái tên cũng có thể gây ra sự mất lòng tin từ phía khách hàng, ảnh hưởng đến hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp lớn

Về khía cạnh doanh nghiệp làm mắt đi sự uy tín: Việc nhái tên của một doanh nghiệp lớn như Cocoon có thê gây tốn hại đến uy tín và hình ảnh thương hiệu của tập đoàn này Doanh nghiệp lớn đã đầu tư nhiều công sức và tài nguyên để xây

dựng một thương hiệu mạnh mẽ và được biết đến rộng rãi Hành vi nhái tên có

thê tạo ra sự nhòa mờ và mất uy tín của thương hiệu, gây ảnh hưởng đến doanh thu và thành công của doanh nghiệp lớn

Xét về hành vi vi phạm pháp luật: Hành vi nhái tên một doanh nghiệp khác có thê vi phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ bao gồm quyền nhãn hiệu,

Trang 12

quyền tac gia, và quyền sở hữu công nghiệp khác Khi một doanh nghiệp sử dụng một tên gần giống hoặc nhái tên của một doanh nghiệp khác, có thể vi phạm quyền độc quyền của doanh nghiệp gốc và vi phạm các quy định về sở hữu trí tuệ

> Nhu vay, theo nhu da phan tích ở trên, ta thấy, hai nhãn hiệu này hoạt động trong cùng một lĩnh vực kinh doanh mỹ phẩm, nhãn hiệu có cách phát âm cực kì tương đồng nhau, và gây ra những nhằm lẫn nghiêm trọng cho người tiêu dùng

Điểm khác duy nhất là về hình thức logo thể hiện ở tên thương hiệu khi lượt mất

một chữ “o” trong Cocoon đề tạo thành thương hiệu Cocon Sự khác biệt về logo thôi là chưa đủ để người tiêu dùng có thê phân biệt rõ ràng Hơn nữa, với sự tương đồng lớn từ sản phâm hàng hóa cũng rất dễ hiểu khi xảy ra nhằm lẫn giữa hai công ty này trên thị trường

Trên quan điểm đã phân tích ở trên, nhóm phân tích cho rằng, hai nhãn hiệu này

là có tính tương đồng cao, dễ gây nhằm lẫn cho người tiêu dùng Vì vậy, doanh nghiệp có nhãn hiệu tương đồng được đưa ra sau này, tức Cocon, đã vi phạm Luật

Sở hữu trí tuệ Việt Nam

Chứng cứ pháp ly:

Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11

Nghị định số 04/VBHN-BKHCN Quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước

về sở hữu trí tuệ

Ill Đánh giá vấn đề

Ở Việt Nam, vấn đề về quyền sở hữu trí tuệ ngày càng thu hút sự chú ý, đặc biệt

là sau khi luật pháp về lĩnh vực này được ban hành Sự ý thức về tam quan trong của quyền sở hữu trí tuệ ngày càng tăng cao Tuy nhiên, việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ vẫn diễn ra khá thường xuyên Mỗi năm, có hàng ngàn trường hợp sản

Ngày đăng: 14/10/2024, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w