Khải nệm a/ Văn hóa - Văn hóa là hệ thống những hoạt động vật chất và tinh thần mà loài người đã sáng tạo ra trong lịch sử của mình trong quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương fác
Trang 1TỎNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRUONG DAI HOC TON DUC THANG KHOA KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TON DUC THANG UNIVERSITY
BAO CAO CUOIL KY
MÔN: ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
GVGD: THS PHẠM THÁI SƠN NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: Phật Giáo
TP Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2023
Trang 2
MỤC LỤC
I Cơ sở lý luận về Văn hóa kinh doanh
làn Kuna na - 4
1.2 Lịch sử hình thành 5 2 222221211121 1211 1111511151111 1 11111111 111110111011 111 0110111011111 kkg
1.3 Vai trò văn hóa kmh doanh trong du lịch - - - 2c 2E 1222211221112 1152111 rrk2
IL Thực trạng về Văn hóa kinh doanh trong ngành công nghiệp du lịch
2.1 Trên thế giới - + 5c t TS 1121121121121 11 1 1211 1 11 1 11 HH ng trêu
2.2 Tại Việt Nam - Q2 TS TT ng 01 HS 0 05 k9 010011111 ket
HI Đề xuất hoạt động thực tiễn của doanh nghiệp
3.1 Đối với người lao động ch TT HH HH1 HH 1 1 ng ng He rau
3.2 Đối với khách hàng - 5s 2 1 SỀE211212112 1112212121211 11012121 11a 3.3 Đối với môi trường + sc tt E1 12112111 1 1 1n 1 1n ng ru
3.4 Đối với cộng đồng -+- t1 1111 11 12121111 12211 1 11H ng rau
IV Bài học thực tiễn
4.1 Giới thiệu về doanh nghiỆp 5.1 SE 1 E1 EE2111 2112111111 22.2 211 1 1E tgr re 4.2 Những hoạt động CSR tiêu biểu S1 1E 2H 11 121k
4.3 Bài học kinh nghiệm - 5 0 0222122211 2111521 152115111111 1581 1511111115011 1 5151115 1 ng kky Phụ lục: Hình ảnh minh họa
Tài liệu tham khảo
Trang 3BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
ÔN HÀ MỸ NGỌC 32200356
MAI PHÚC KHÁNH 32200316
TRAN PHAM HA VY 32200375
NGUYEN THI MY KIM 32200347
TRAN THỊNGÂNNGỌC | 32200384
Yêu cầu:
+ Hình thức Báo cáo: Cỡ chữ 13, Time New Roman, cách dòng 1.15; lề trái 3 em; lề phải, trên, dưới 2 cm, Canh đều trái phải
+ Nội dung báo cáo:
- Nội dung mang tính khoa học, có tính thực té
- Không giới hạn sô trang tối đa, hoặc tối thiểu
- Nội dung chắt lọc, không viết lan mang, dài dòng, đặc biệt là không copy rồi paste từ các bài khác
- Phải có tài liệu tham khảo Bài viết không có tài liệu tham khảo sẽ bị trừ 2 điểm
- Hình ảnh (nếu có) chỉ đưa vào mục Phụ lục, không đưa vào bài viết
- KHÔNG ĐẠO VĂN - KHÔNG CHEP/CHO CHÉP BÀI LẦN NHAU Nếu tỉ đạo văn trên 20%, hoặc có từ 2 bài giống nhau từ 90% trở lên, đều bị 0 điểm
+ Nhóm trưởng phải đánh giá kỹ việc thực hiện Báo cáo của thành viên, tránh trường hợp
đánh giá kiêu cào bằng (ai cũng 100%), đánh giá kiểu có lệ (bạn 100%, bạn 99% )
Riêng nhóm trưởng không tự đánh giá, mà sẽ do GV đánh giá dựa trên bài
+ Thời hạn nộp bài: trước L7 giờ ngày 14/05/2023 nộp tai E-learning Sau thoi han này,
thay sẽ không nhận bài dưới bat ky ly do bat kha khang nao
Trang 4I Cơ sở lý luận về Văn hóa kinh doanh
1.1 Khải nệm
a/ Văn hóa
- Văn hóa là hệ thống những hoạt động vật chất và tinh thần mà loài người đã sáng tạo ra
trong lịch sử của mình trong quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương fác với con
người, với tự nhiên và với xã hội, được đúc kết lại thành hệ giá trị và chuẩn mực xã hội Văn hóa có thê bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau như văn hóa âm thực, văn hóa thời
trang, văn hóa âm nhạc, văn hóa tôn giáo, văn hóa địa phương và văn hóa của một quốc
gia hoặc khu vực
- Văn hóa ảnh hưởng đến suy nghĩ, hành động và tương tác xã hội của con người Nó cũng có thể thể hiện thông qua các biểu hiện văn hóa, bao gồm ngôn ngữ, kiến trúc, nghệ thuật và văn hóa truyền thông
b/ Văn hóa kinh doanh
- Văn hóa kinh doanh (Business culture) là toàn bộ các hoạt động kinh doanh, tập hợp các giá trị, quy tắc, thói quen, phong cách làm việc và các chương trình đào tạo trong một tô chức do con người tạo ra Nó ảnh hưởng đến cách các nhân viên hoạt động, giao tiếp, quản lý và xử lý vấn đề trong công việc hàng ngày
- Văn hóa kinh doanh trong du lịch là khái niệm thê hiện chuân mực xã hội trong toàn bộ
quá trình kinh doanh, đặc biệt là quán trình khai thác, sử dụng nguồn lực tự nhiên, văn hóa xã hội và con người nhằm đem lại hiệu quả kinh tế tối ưu
- Văn hóa kinh doanh phản ánh một phan bản sắc của tô chức, đặc biệt là các giá trị cộng
đồng và mục tiêu kinh doanh Một văn hóa kinh doanh tích cực thường dẫn đến các nhân
viên làm việc hiệu quả hon, tang tinh sang tạo và cải thiện kết quả kinh doanh Trong khi
đó, một văn hóa kinh doanh tiêu cực có thể gây ra căng thăng và ảnh hưởng tiêu cực đến
hiệu suất làm việc của nhân viên
1.2 Lịch sử hình thành
- Văn hóa kinh doanh bắt nguồn từ những giá trị cốt lõi, quan điểm, trình độ, kiến thức
của con người trong kinh doanh Nhận thức về văn hóa kinh doanh hoặc văn hóa tổ chức
trong các doanh nghiệp và các tô chức khác như các trường đại học đã xuất hiện vào
những năm 1960 Khái niệm văn hóa kinh doanh phát triển vào đầu những năm 1980 và
được biết đến rộng rãi vào những năm 1990 Văn hóa kinh doanh đã được các nhà quản
lý, nhà xã hội học và các học giả khác sử dụng trong những thời kỳ đó để mô tả đặc điểm của một công ty, doanh nghiệp Điều này bao gồm lòng tin và hoạt động tông quát, hệ thống giá trị toàn công ty, chiến lược quản lý, giao tiếp và mối quan hệ của nhân viên, môi trường làm việc và thái độ Văn hóa kinh doanh hay văn hóa doanh nghiệp còn bao gồm những huyền thoại về nguồn gốc công ty thông qua các giám đốc điều hành (CEO) lôi cuốn, cũng như các biểu tượng trực quan như hình ảnh và nhãn hiệu Đến năm 2015, văn hóa kinh doanh không chỉ do người sáng lập, ban điều hành và nhân viên của một
Trang 5công ty tạo ra mà còn chịu tác động của văn hóa và truyền thống dân tộc, xu hướng kinh
tế, thương mại quốc tế, quy mô công ty và sản phâm Có nhiều trường hợp liên quan đến các công ty bị ảnh hưởng bởi nhiều nền văn hóa, đặc biệt là trong bối cảnh toàn cầu hóa
và sự gia tăng hợp tác quốc tế của môi trường kinh doanh ngày nay Đề tạo ra những tích
Cực g1ữa các nền văn hóa và tạo điều kiện cho một văn hóa doanh nghiệp gắn kết và hiệu
quả hơn, các công ty thường dành các nguồn lực sẵn có gắn bó lâu dài, bao gồm đào tạo chuyên ngành, nhằm cải thiện các tương tác kinh doanh giữa các nền văn hóa
1.3 Vai trò văn hóa kimh doanh trong du lịch
- Văn hóa kinh doanh là bộ phận cầu thành của văn hóa xã hội, là một hệ thống các giá trị,
các chuân mực, các quan niệm và hành vi đo chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình
kinh doanh, được thể hiện trong cách ứng xử của họ với xã hội, tạo nên bản sắc kinh
doanh của chủ thê đó Trong quá trình kinh doanh, văn hóa đóng vai trò to lớn, cụ thể như:
+ Đưa văn hóa vào trong kinh doanh tạo nên kimh doanh có văn hóa, có nhân tính Mục tiêu của kinh doanh là đem lại chất lượng cuộc sông, đem lại hạnh phúc cho con người, hướng con người đến một xã hội nhân văn hơn
+ Văn hóa kinh doanh có vai trò to lớn trong việc đánh thức lương tâm, trách nhiệm của
người làm kinh doanh, nó giúp việc hài hòa quyền lợi giữa các bên:Nhà đầu tư-nhà sản xuất-nhà kinh doanh-khách hàng-cộng đồng xã hội
+ Văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp góp phần tạo nên uy tín, thương hiệu, là cơ sở, nền tảng vững chắc xây dựng môi trường sản xuất- kinh doanh lành mạnh, thu hút các đối tac, nhà đầu tư cho doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, nâng cao vị thé của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
+ Văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp là kết quả của sự nỗ lực tạo dựng, vun đắp trong quá trình lâu dài, kết hợp với sự năng động, sáng tạo,nghiêm túc tuân thủ, là những mong muốn, khát khao đem sản phẩm của doanh nghiệp làm ra đến với đông đảo người tiêu dùng trong nước và trên thế giới Tạo dựng niềm tin và lòng trung thành của khách
hàng đối với doanh nghiệp
+ Văn hóa kinh doanh có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển bền vững của
doanh nghiệp Sự thành công của doanh nghiệp sẽ góp phân thúc đây các ngành kinh tế khác phát triển, đóng góp vào GDP, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giảm gánh nặng cho nhà nước và xã hội
+ Văn hóa kinh doanh còn góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý, điều hành của doanh nhân, tạo niềm tin cho các đối tác, nhà đầu tư và người lao động, giảm thiểu những rủi ro có thể xảy ra trong sản xuất- kinh doanh Hiện nay tình hình đang rất khó khăn, thử
thách thì văn hóa kinh doanh càng được đặt lên hàng đầu, không thê vì một lý do, động cơ
nào đó mà có những hành động đi ngược lại quyền lợi người tiêu dùng, không vì lợi nhuận trước mắt mà có những hành vi gian dối trong sản xuất, kinh doanh
+ Văn hóa kinh doanh làm nên cái riêng của doanh nghiệp, thê hiện tính cách, tầm nhìn
và sứ mệnh của doanh nghiệp Ngược lại doanh nghiệp sẽ được biết đến qua bản sắc của
Trang 6mình Xây dựng văn hóa doanh nghiệp thành công thi dé dàng tạo được khối đoàn kết nội
bộ, kết hợp những cá nhân khác biệt thành một đội ngũ, với những con người có phẩm
chất, phong cách sống, niềm tin, thái độ khác nhau nhưng đều có mục tiêu là thể hiện bản thân qua công việc Khi tô chức phát triển, họ cũng được phát triển, khi mục tiêu của doanh nghiệp đạt được thì bản thân họ cũng thành công
+ Văn hoá kinh doanh của mỗi dân tộc được hình thành ngay từ khi xuất hiện hoạt động
kinh doanh trong đời sống xã hội của dân tộc đó Vì vậy, tự nó là một nhụ cầu của văn
minh thi trường và là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế
là thừa nhận “ tính nhiều chiều, nhiều cạnh của sự phát triển ”, trong đó cạnh, chiều văn hoá có vai trò quan trọng Nếu văn hoá là nền tảng tinh thần đảm bảo sự phát triển bền
vững của xã hội, thì văn hóa kinh doanh chính là nền tang tinh than, là linh hồn cho hoạt
động kinh doanh của một quốc gia
II Thực trạng về Văn hóa kinh doanh trong ngành công nghiệp du lịch
- Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế làm cho môi trường kinh doanh thay
đổi một cách nhanh chóng Đề thành công các doanh nghiệp phải thích nghỉ với sự biến đổi của thị trường và tạo ra những lợi thế kinh doanh bền vững một trong những loi thé
cạnh tranh đó là Văn hóa doanh nghiệp Văn hóa kinh doanh là việc sử dụng các nhân to văn hóa vào trong hoạt động kinh doanh của chủ thê, là cái văn hóa mà các chủ thẻ kinh
doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh hình thành nên những kinh doanh ồn định và đặc
thủ của họ
- Văn hóa kinh doanh liên quan đến nhiều lĩnh vực và là cách các doanh nghiệp ứng xử trong quá trình buôn bán, kinh doanh Có thê thấy, không bao giờ có chuyện hai công ty
có cùng một bản sắc và giá trị văn hóa Để cạnh tranh, đối thủ có thê sao chép nhiều thứ
từ chiến lược, sản phâm, quy trình cho đến bí quyết công nghệ tuy nhiên những giá trị
về văn hóa, tỉnh than là thứ khó có thể sao chép được
2.1 Trên thế giới
- Văn hóa kinh doanh mang tính chất ngoại giao, có thể nói đến như các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài như Coca Cola, Mazda dù là các công ty xuyên quốc gia có hoạt động trên nhiều nước khác nhau song chúng đều có một nền văn hóa kinh doanh riêng
biệt Vận dụng đúng và có hiệu quả văn hóa kinh doanh mang lại rất nhiều những giá trị
cho doanh nghiệp, là một yếu tố quan trọng không kém gì tiền lương và phúc lợi Trong môi trường kinh tế đầy biến động, rủi ro như hiện nay, văn hóa kinh doanh ngày càng thê hiện vai trò "trụ đỡ” cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước vượt qua khó khăn và phát
triển Bên cạnh những đãi ngộ khác, văn hóa chính là công cụ đắc lực đề thu hút nhân tài,
Việt Nam và thế giới ngày nay đều đang hướng đến nền văn hoa với sự phát triển bền
vững Chủ tịch Hội đồng Thành viên Deloitte Việt Nam Hà Thu Thanh thì cho rằng văn
hóa kinh doanh có thê sẽ không giúp doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận ngay tức thì, nhưng
Trang 7đây sẽ là nền tảng giúp ngày càng tăng ngưỡng chịu đựng, giúp doanh nghiệp phát triển
bền vững, vượt qua mọi thử thách
2.2 Tại Việt Nam
- Ở Việt Nam, các chủ doanh nghiệp luôn nhận thức rõ về việc cần phải nỗ lực nâng cao vai trò của văn hóa trong phục hồi và phát triển kinh tế bền vững nhất là sau giai đoạn
dịch COVID-I9 bùng nô Chủ tịch Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình, KTS Lê Viết Hải kiến
nghị Hiệp hội Phát triển Văn hóa Doanh nghiệp Việt Nam bé sung vào Bộ Tiêu chí Văn
hóa kinh doanh Việt Nam tiêu chí đóng góp vào sự thịnh vượng chung cũng như bảo vệ
và phát triển nền văn minh nhân loại Theo ông, cần bố sung 3 chỉ tiêu:
+ Thứ nhất, doanh nghiệp Việt Nam có đóng góp trong việc phát minh, sáng chế các sản phâm và dịch vụ chất lượng vượt trội, tiết kiệm tài nguyên, thân thiện với môi trường,
phù hợp với các chỉ tiêu ESG cũng như xu hướng kinh tế tuần hoàn của thế giới để xuất
khâu ra thị trường nước ngoài, phục vụ hiệu quả cho người tiêu dùng toan cau
+Thứ hai, trong phát triển sản xuất kinh doanh ở bất cứ quốc gia nào, doanh nghiệp
luôn quan tâm và có hành động cụ thê trong việc bảo tồn, tôn tạo di sản vật thể và phi vat
thể của quốc gia; có nhiều sáng kiến chung đóng góp vào việc bảo vệ và phát triển nền
văn minh nhân loại
+ Thứ ba, qua hoạt động giao thương quốc tế doanh nghiệp lan tỏa văn hóa kinh doanh
đặc sắc của Việt Nam, văn hóa tốt đẹp của dân tộc, thể hiện lòng nhân hậu, đức hy sinh
của người Việt Nam ra thế giới; đóng góp tích cực vào việc đem lại hòa bình cho nhân
loại, có nhiều nỗ lực thực hiện nhiệm vụ của một đại sứ văn hóa và đại sứ hòa bình cho Việt Nam ._
- Năm 2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1846/QĐ-TTg lấy ngày 10/11
hàng năm là Ngày văn hóa doanh nghiệp Việt Nam và giao cho Hiệp hội phát triển văn hóa doanh nghiệp chủ trì tô chức triển khai Tuy nhiên ở Việt Nam, nhận thức và xây dựng về Văn hóa doanh nghiệp con kha mới mẻ, gắn liền với quá trình đối mới kinh tế trong đó có hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 1986 đến nay nên chỉ đạt được một số thành tựu và tiến bộ bước đầu Các công ty lớn đã xác định tầm nhìn và chính sách nâng cao và phát triển văn hóa kinh doanh của mình một cách công khai Ví dụ như: tầm nhìn của tập đoàn Vingroup là “định hướng phát triển thành Tập đoàn Công nghệ - Công nghiệp - Thương mại Dịch vụ hàng đầu khu vực” Công ty cỗ phần sữa TH: Luôn nỗ lực hết mình
từ đó cung cấp những sản phẩm xuất phát từ thiên nhiên đảm bảo tiêu chí an toàn, sạch sẽ
và chất lượng cho người tiêu dùng
- Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các nền văn hóa giao lưu, hòa nhập và đồng hành cùng sự
phát triển kinh trên phạm vi toàn thế giới Có thê nói rằng văn hóa bản địa chính là sức
mạnh nội lực đưa một đất nước đi lên mà không rơi vào cảnh bão hòa, mờ nhạt di ban sắc
dân tộc
- Một trong những quốc gia tiên tiễn và giảu có dẫn đầu thế giới với những nét văn hóa không thê nào bị lưu mờ đó chính là hợp chủng quốc Hoa Kỳ Đây là một quốc gia có nền
Trang 8kinh tế vững mạnh xuất phát từ chính những ý tưởng tuyệt vời cùng với phong cách làm việc ấn tượng của những doanh nhân Mỹ Nhân viên của Twitter bao giờ cũng ca ngợi về công ty của mình, với những đãi ngộ và chính sách tốt nhất, đem lại cho họ một môi trường để làm việc và phát triển một cách thoải mái nhưng vẫn đảm bảo về năng suất Nhân viên làm việc tại trụ sở chính còn được ăn trưa, tham gia các lớp yoga miễn phí và
có những kỷ nghỉ không giới hạn Nhân viên của Twitter thích làm việc theo nhóm, họ có một nguyên tắc "bất thành văn" là không ai rời đi nếu công việc chưa được hoàn thành
Có thê thấy, một nền văn hóa lành mạnh khuyến khích nhân viên luôn có động lực và trung thành với cấp quản lý Ngoài ra, văn hóa làm việc thúc đây mối quan hệ lành mạnh giữa các nhân viên, nó cũng đi một chặng đường dài trong việc thúc đây cạnh tranh lành mạnh tại nơi làm việc
- Trước khi bắt đầu công việc làm ăn với một đồi tượng trong quốc gia nào đó, các doanh nghiệp thường sẽ phải tìm hiểu về văn hóa kinh doanh của nước đó, chẳng hạn như khi làm ăn với Mỹ Ví dụ bạn có thể kinh doanh với một người Mỹ mà không cần một quan
hệ cá nhân nào( điều này hoàn toàn ngược lai với văn hóa kinh doanh của Việt Nam nói riêng, phương Đông nói chung) Hãy bắt đầu công việc bằng cách nêu rõ mục đích, tập trung vào mục tiêu thay vì rào trước đón sau, nêu vấn đề quanh co Người Mỹ sẽ có xu
hướng dứt khoát trong việc từ chối hoặc nhận lời mời, người ta thường nói họ thực dụng
vì ngay cả trong bữa ăn họ cũng có thể kí được hợp đồng Đó là vì sao ta thường thấy
người Mỹ bàn chuyện làm ăn tại các nhà hàng
https://www.researchgate.net/publication/
347933522 VAN HOA DOANH NGHIEP VIET NAM TRONG THOL KY HOI N
https://daibieunhandan vn/kinh-te-xa-hoi/van-hoa-kinh-doanh -loi-the-canh-tranh-cua- doanh-nghiep-1310041/
HI Đề xuất hoạt động thực tiễn của doanh nghiệp
3.1 Đối với người lao động
* Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2020 - 2030 đã nhắn mạnh tư tưởng phát triển du lịch bền vững gắn bó chặt chẽ với bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa
dân tộc, bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, trật tự,
xã hội, sự an toàn Tư tưởng này cũng là nền tảng đảm bảo du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn và đưa Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển mạnh vào năm
2030 Dựa vào tiêu chí đó, những hoạt động thực tiễn được hỉnh thành dựa trên ba tiêu
chỉ:
- Phát triển có hiệu quả về kinh tế
Trang 9+ Duy tri tốc độ tăng trưởng kinh tế du lịch cao hop ly, 6n dinh, lién tuc: Dé du lich bén
vững, nó phải phát triển song song với việc tái tạo các tài nguyên và cơ sở vật chất du lịch, cũng như nhu cầu của cộng đồng địa phương và du khách Ưu tiên chất lượng khách
du lịch hơn số lượng là chìa khóa để đạt được tăng trưởng du lịch bền vững Điều này đòi
hỏi một cách tiếp cận chiến lược nhắn mạnh chất lượng hơn số lượng
+ Không ngừng cải tiễn, phat triển về mặt cơ sở vật chất: Cũng như dịch vụ du lịch tại
các địa điểm, danh lam thắng cảnh nhằm phục vụ cho nhu cầu hưởng thụ của du khách
Phát triển theo đúng các điều lệ về mặt kinh tế của nhà nước, có thêm các chính sách
nhằm phát triển ngành du lịch một cách đúng đắn phù hợp với tình hình kinh tế hiện tại
Từ những điều một, nền kinh tế du lịch sẽ được duy trì có hiệu quả và phát triển liên tục
+ Tăng nguồn thu cho ngân sách bằng cách hướng tới việc phát triển du lịch bên vững: Nâng cao chất lượng dịch vụ công và mức sống cho các cộng đồng ban dia có thé dat được bằng cách truyền cảm hứng cho chính quyền địa phương chuyên hướng đầu tư vào phát triển cơ sở hạ tầng Điều này bao gồm nhưng không giới hạn ở các dự án đường xá, bệnh viện, viễn thông và năng lượng trong địa phương
- Phát triển hài hòa các mặt xã hội
+ Thúc đây tiễn bộ, công bằng xã hội, bảo tôn và phát huy các giá trị văn hóa bản địa: Phát triển du lịch có thể tạo ra nhiều lợi ích cho cộng đồng địa phương Các cơ hội việc làm trực tiếp được tạo ra cho người dân địa phương tham gia vào các hoạt động du lịch, trong khi các tác động gián tiếp được nhìn thấy trong sự tăng trưởng của các ngành kinh
tế khác Cách tiếp cận phát triển toàn diện này không chỉ tạo ra cơ hội việc làm mà còn
cải thiện mức thu nhập và chất lượng cuộc sông nói chung cho cư dân
+ Đảm bảo rằng những lợi thế được phân phối giữa những người dân gần đó: Việc sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên là nền tảng để thúc đây tăng trưởng kinh tế xã hội
trên tất cả các lĩnh vực Cách tiếp cận manh mún, trong đó mỗi chi nhánh theo đuổi lợi ích của mình mà không có sự hợp tác hoặc cân nhắc vì lợi ích kinh tế rộng lớn hơn của cộng
đồng, có thê khiến cuộc sống của người dân địa phương trở nên khó khăn Đề tránh điều này, ngành du lịch ưu tiên các giá trị và chỉ phí môi trường đồng thời hỗ trợ các hoạt động
kinh tế địa phương, đảm bảo báo tồn môi trường và bảo vệ nền kinh tế địa phương khỏi bị
hư hại
+ Thúc đây và thúc đầy sự tham gia của các cộng đồng lân cận trong việc theo đuổi du lịch:_Du lịch phát triển mạnh khi cộng đồng địa phương đóng vai trò tích cực trong định hướng của nó Điều này là do cộng đồng chịu trách nhiệm về tài nguyên thiên nhiên và
môi trường trong khu vực, khiến họ trở thành các bên liên quan chính Phát triển du lịch dai han trở thành một khả năng khi có sự tham gia của cộng đồng chủ nhà Để khuyến
khích sự tham gia, người dân địa phương được kêu gọi sử dụng các phương tiện của họ
như vận chuyền và hướng dẫn viên du lịch để phục vụ khách du lịch.
Trang 10+ Thường xuyên tham gia giao tiếp và hợp tác với các cộng đông lân cận và các bên được giao quyên: Quá trình tham vẫn cộng đồng cổ gắng hài hòa tiến bộ kinh tế với những hiểu biết rộng hơn của người dân địa phương, có tính đến những tác động có thể có
của sự phát triển đối với môi trường tự nhiên, xã hội và văn hóa
+ Tịch cực triển khai các chiến dịch quảng bá du lịch một cách có trách nhiệm: Tính bền vững dựa trên việc tiết lộ thông tin về sản phâm một cách mình bạch và chính xác,
bao gồm cả tác động của chúng đối với cả nhân viên và môi trường Nó nỗ lực nâng cao chất lượng tông thể của môi trường, cả tự nhiên và nhân tạo, và cải thiện mức sông trong khi xem xét đúng mức các giá trị môi trường và nhu cầu của các thế hệ hiện tại và tương
lai Các chiến thuật tiếp thị du lịch bền vững đòi hỏi một cách tiếp cận toàn diện, bao gồm
việc đánh giá và đánh giá lại liên tục các nguồn lực tự nhiên, con người và các nguồn lực
khác cũng như phía cung và cầu
3.2 Doi với khách hàng
- Cải thiện môi trường môi sinh, bảo đảm phát triển lâu dài vững chắc cho thế hệ hôm nay
va mai sau
+ Bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái, phát triển các tài nguyên
có khả năng tái sinh, Điều này bao gồm cả hai khía cạnh:
®_ Bảo vệ môi trường, sinh cảnh tham quan:
Môi trường là yếu tô tất yếu của du lịch Việt Nam, đặc biệt là trong quá trình duy trì và phát triển du lịch bền vững Một môi trường xanh sạch đẹp an toàn đảm bảo cho sức khoẻ
du khách cũng như thúc đây mỹ quan trong mắt khách du lịch từ đó du lịch ngày càng phát triển Cụ thê, việc đưa ra các tiêu chí nghiêm cấm việc xả rác bữa bãi đồng thời có mức phạt hợp lý cho việc làm tốn hại tới môi trường sinh cảnh tham quan cảng góp phần nâng cao ý thức bảo vệ của người dân cũng như kéo theo du lịch bền vững phát triển Bên cạnh đó, việc tổ chức các hoạt động thu gom rác, tuyên truyền các hoạt động giữ gìn cảnh
quan đồ thị như xóa bỏ rác thai nhựa dùng một lần từ những chai nước nhựa hay chai sữa
tắm, đồ vệ sinh cá nhân bằng nhựa, Quá trình phát triển này cần được bắt đầu từ những
bước nhỏ dé dat duoc mục tiêu lớn, giảm thiểu tác động lên môi trường
® Giữ gìn môi trường, sinh cảnh tham quan:
Khi đã ý thức được tầm quan trọng mà môi trường mang lại cho việc phát triển du lịch thì
việc giữ gìn và phát huy điều cốt lõi ay là hoàn toàn hợp lý
+ Ý thức rõ nét của khách du lịch nói chung vả du khách Việt Nam nói riêng đối với phát triển du lịch bền vững về vấn đề môi trường: 88% du khách Việt Nam cho biết, đại dịch đã thúc đây họ muốn đi du lịch theo cách bền vững hơn trong tương lai và 41% thừa
nhận chính đại dịch đã khiến họ thay đổi quan điểm đề hướng tới lỗi sống tích cực hơn Trong đó, tải chế (33%) và giảm phung phí thức ăn (40%) là những ưu tiên hàng đầu
Hơn một nửa (53%) khách du lịch toàn cầu sẵn sàng giảm thiểu rác thải và tái chế nhựa
khi đi du lịch, sau khi mọi hạn chế được dỡ bỏ.