- _ Phân tích trách nhiệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp của Công Ty Cô Phản Tập Đoàn DABA đã thực hiện đối với các bên liên quan... 3.2 Mối liên hệ giữa DABA và trách nhiệm xã hội Daba
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TE TP HO CHi MINH KHOA QUAN TRI KINH DOANH
UEH
UNIVERSITY
BÀI TIỂU LUẬN CUÓI KỲ MÔN HỌC: TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP ĐÈ TAI: PHAN TICH THUC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ
HOI CUA CONG TY CO PHAN TAP DOAN DABA VIET NAM
GVHD : TS Nguyén Minh Bình Phương Nhóm : 5
Trang 2DANH SACH THANH VIEN NHOM 5
chỉnh sửa bài
5| Trân Nguyên An Bình 35221025506 Nội dung phân III 100% 6 | Trinh Tran Minh Théng | 35221025366 Ndi dung phan IV 100% 7 _ | Nguyễn Kim Ngoc 35221025438 Nội dung phân IV 400%
8 | Nguyễn Quỳnh Ý Như 35221025103 | Nội dung phản IV 100%
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Logo Công ty cô phản tập đoàn Daba
Hình 1.2 Hình ảnh Công ty Daba hỗ trợ các em nhỏ khó khăn
Hình 1.3 Daba ủng hộ người dân Miễn trung vượt bão lũ Hình 1.4 Chung tay ủng hộ thiết bị y tế cho tinh Bac Ninh
Trang 3MỤC LỤC
PHAN I LỜI MỞ ĐẦU L2 1 HH n2 HH2 Hye 1
1 Lý do chọn đề tài - - G- TT 211111111111 1111 1111 1111 1111111111 1111 111x111 T HT HT HT TH TT 1
2 Mure i0 na (((ớÁ II 1
3 Đối tượng nghiên CHU cece cee ceceseccececcececvececveceececeeveceeveceeveceeveceeseceeseceesevseveveeveveveveetevesteveneese 2
3.1 Giới thiệu về Công Ty Cô Phân Tập Doan DABA .ccccccccccccseseecesttetsreteeseeeeeen 2
3.2 _ Mối liên hệ giữa DABA và trách nhiệm xã hội .- S2 212112 re 2
XU: ad 3 5 Phuong phap ion ha dda 3
6 Kết cấu bài tiểu luận - 222222222 221212252121221111212152712151111111127E151E1111ET1T.E 1111 c.U 3 PHẢN II CƠ SỞ LÝ LUẬN 22 2 1121211112122 t1 1k 4
1 Khai niệm về trách nhiệm xã hội - Q- Q.21 211 S20 12311501131 155 2531111111115 151 155155 05 E E55 11 01c excsg 4
2 Các lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm xã hội cece eee cee ce cee ceececee ae eeueeeeceeeeeeeeeeeeas 4
3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện trách nhiệm xã hội 2 222 2 2222222222222 Ecsez 6
4 Các bên liên quan của doanh nghiệp 220001 122230211 1112220111121 1n HH HH ng re 7
4.1 Khai niệm các bên liên quan 2 Q1 2.11111222211111 vn TH kg nh ke 7 4.2 Phan loại các bên liên quan của doanh nghiệp - 25 2.2 S222 se s2 8 4.3 — Các thuộc tính của CBLQ Q00 1n ST HT TT TH ki nh nh hen 9 4.4 Mong đợi của các bên liên quan từ doanh nghiệp - : -.ccccc is 10 PHAN III THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP
CỦA CÔNG TY CÔ PHÁN TẬP ĐOÀN DABA VN 00 212 nhe 11
Trang 4PHAN | LOIMO BAU
1 LY DO CHON DE TAI Trong xu thé hội nhập kinh tế và cạnh tranh gay gắt, nên kinh tế Việt Nam đang trong giai
đoạn chuyên mình, phát triển song song cả giá trị bên trong lẫn bên ngoài Trách nhiệm xã hội
cần được nhìn nhận là một cách thức đề đạt được sự cân bằng kết hợp với yêu câu kinh tế, xã
hội môi trường, tạo được lòng tin, sự tôn trọng từ khách hảng, đồng thời đáp ứng được kỳ vọng của nhân viên
Đối với các tố chức hoạt động trong lĩnh vực cung cấp các giải pháp dinh dưỡng cho gia slic, gia cam va thay san Trách nhiệm xã hội là một chiến lược đóng vai trò đặc biệt quan trọng cân thực hiện dài hạn Đặc biệt khi thị trường phát triển sôi động cộng tác với việc cạnh tranh khóc liệt như hiện nay thì trách nhiệm xã hội là nhân tó mang tính quyết định trong việc
lựa chọn nhà cung cáp cho doanh nghiệp Công tác trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đang
phát triên rộng rãi Khách hàng ngoài việc quan tâm đến chất lượng và giá cả của san pham, sự đề tâm còn nằm ở quy trình sản xuất và sức ảnh hưởng của doanh nghiệp đối với xã hội Vì vậy, doanh nghiệp hiện tại đang tích cực đưa ra rất nhiều các trách nhiệm xã hội vào trong chiến lược của mình Trải qua gần 30 năm hình thành và phat trién doanh nghiệp đã có đóng góp không ít giúp cho nên tảng phát triển kinh tế nước nhà Bên cạnh đó tạo được niềm tin, uy tín tuyệt đối với khách hàng
Đề làm được điều đó, Công Ty Cổ Phần Tap Doan DABA Việt Nam đã nỗ lực không ngừng nghĩ đưa ra các đường lối hợp lý và đúng đắn, thực hiện tốt CRS để không chỉ tạo
được sự hài lòng với khách hàng mà còn thực hiện được nghĩa vụ đối với xã hội, bên cạnh đó
đáp ứng các nhu cầu của đội ngũ cán bộ nhân viên trong tố chức Xuất phát từ những vấn đề trên nhận biết được sự cấp thiết của vấn đề vẻ tầm quan trong của CRS tại Công Ty Cô Phản Tập Đoàn DABA Việt Nam Nhóm chúng tôi đã quyết định
làm rõ đề tài “Phân tích thực trạng thực hiện Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công Ty
Cổ Phản Tập Doan DABA Viét Nam” 2 MUC DICH NGHIEN CUU - _ Phân tích thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp của Công Ty Cô Phan
Tập Đoàn DABA đã thực hiện
- _ Phân tích trách nhiệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp của Công Ty Cô Phản Tập Đoàn DABA đã thực hiện đối với các bên liên quan
Trang 5-_ Phân tích lợi ích, yếu tố ảnh hưởng tới việc thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp và đưa ra đề xuất phương án thực hiện cho doanh nghiệp
3 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1 Giới thiệu về Công Ty Cổ Phần Tap Doan DABA
Hình 1.1 Logo Công ty cô phản tập đoàn Daba Daba được thành lập vào những năm 1996 từ việc tái cơ cầu Công Ty Nông San Bac Hà,
một doanh nghiệp nhà nước đang đối mặt với nguy cơ phá sản DABA đã nỗ lực không ngừng
nghỉ đẻ mạnh mẽ vượt qua khó khăn, thách thức Hiện này tập đoàn đã phát triển mạnh mẽ chia thành 10 lĩnh vực được xem là quan trọng và chủ chót Các lĩnh vực nòng cốt bao gồm Thức ăn chăn nuôi, Chăn nuôi tập trung, Giết mô chế biến thực phẩm, Sản xuất bao bì, Thương mại dịch vụ, Rau an toàn ứng dụng công nghệ cao, Dàu thực vật, Sản xuất phân bón vi sinh và Bát động sản Doanh nghiệp có hệ thống trang thiết bị hiện đại và năng lực tài chính ồn định tạo điều kiện đề phát triên xa hơn
3.2 Mối liên hệ giữa DABA và trách nhiệm xã hội Daba thực hiện trách nhiệm xã hội thông qua nhiều hoạt động khách nhau như:
- Đảo tạo chát lượng: Doanh nghiệp tập trung vào yếu tó cót lõi, cội nguồn của mình
dao tao hàng nghìn nhân sự giúp mở rộng các kênh phân phối rộng rãi thu về hàng
chục nghìn tỷ đồng doanh thu, Đề cao tính trách nhiệm sự hợp tác và các đãi ngộ cho nhân viên đề tìm kiếm và giữ những cá thế phù hợp nhát trong tất cả các lĩnh
vực chuyên môn tại DABA GROUP
- Nghiên cứu và phát triên: DABA thúc đây trong quá trình nghiên cứu và phát trién trong lĩnh vực cung cấp các giải pháp dinh dưỡng cho gia súc, gia càm và thủy sản bằng cách cung ứng đây đủ các sản phâm cho toàn bộ quá trình hình thành và phát triên Điều này không chỉ giúp ích cho ngành chăn nuôi mà còn góp phần rát quan trọng giải quyết các vấn đề phức tạp về kinh tế xã hội
Trang 6Hoạt động xã hội: Ngoài các hoạt động như tư vấn, huấn luyện, chuyên giao kỹ thuật,
Mỗi năm DABA Group còn dành tặng hàng chục tỉ đồng cho các hoạt động an sinh xã hội, đến ơn đáp nghĩa, trợ giúp các hoàn cảnh khó khăn, xây dựng các công trình phúc lợi
4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Tập trung vào phân tích thực tiễn các hoạt động CRS mà DABA thực hiện trong suốt quá
trình hoạt động, đồng thời đưa ra các phương án dé DABA hoàn thành tốt trách nhiệm CRS của doanh nghiệp Tuy nhiên, xuất phát từ các yếu tó ngoại cảnh như thời gian nghiên cứu, tâm hiệu biết ở mức độ sinh viên nên quá trình tổng hợp tất cả các nghiên cứu cũng như các luận điểm là vô cùng khó khăn Do đó, phạm vi nghiên cứu chỉ bao gồm các quan điềm chính và đề xuất thêm một vải phương thức
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thu thập và xử lý các só liệu cũng như đữ liệu có sẵn Thêm vào đó là các nghiên cứu
trước đây lấy làm cơ sở đề ứng dụng 6 KẾT CẤU BÀI TIỂU LUẬN
| LỜI MỚ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
2 Mục đích nghiên cứu
3 Đối tượng nghiên cứu
4 Pham vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu
6 Kết cấu tiêu luận
Il CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Khái niệm vẻ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 2 Các lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp
3 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp
4 Cac bén liên quan doanh nghiệp Ill THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP CỦA
DOANH NGHIEP DABA VIET NAM
IV ĐÈ XUẤT PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH
NGHIỆP CỦA DOANH NGHIỆP
V KET LUAN
Trang 7PHAN II CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 KHÁI NIỆM VẺ TRÁCH NHIỆM XÃ HỌI
Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là:
- Xem xét nghiêm túc tác động từ các hành động của công ty đối với xã hội
- Xem xét các hành vi của doanh nghiệp dưới góc độ toàn bộ hệ thống xã hội và buộc
doanh nghiệp đó phải chịu trách nhiệm vẻ tác động của các hành vi của mình ở bát kỳ đâu trong hệ thống đó
Một số khái niệm khác vẻ trách nhiệm xã hội:
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) là trách nhiệm, nghĩa vụ mà doanh nghiệp
(DN) phải cam kết thực hiện đối với các đối tượng, thành phản có liên quan trực tiếp, gián tiếp đến doanh nghiệp
Theo Carroll (1999) trách nhiệm xã hội là bao gồm tất cả những vấn đề liên quan đến kinh
tế, pháp lý, đạo đức và những lĩnh vực khác nhau mà xã hội trông đợi ở doanh nghiệp ở mỗi
thời điểm khác nhau
Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là những xem xét nghiềm túc tác động từ các hành động của công ty đối với xã hội Xem xét các hành vi của doanh nghiệp dưới góc độ toàn bộ hệ
thống xã hội và buộc doanh nghiệp đó phải chịu trách nhiệm về tác động của các hành vi của mình ở bát kỳ đâu trong hệ thống đó
2 CÁC LỢI ÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỌI Đối với doanh nghiệp:
Đối với một doanh nghiệp khi thực hiện tót trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thì mang lai rat nhiều lợi ích cho doanh nghiệp của mình Những lơi ích quan trọng mà việc thực hiện
trách nhiệm xã hội mang lại cho doanh nghiệp là tăng hình ảnh và uy tín thương hiệu của doanh nghiệp, khi doanh nghiệp tích cực tham gia vào những hoạt động xã hội thì không những giúp doanh nghiệp làm đẹp hình ảnh trong lòng khách hàng, cộng đồng mà còn xây
Trang 8dựng được lòng tin và sự tôn trọng từ phía khách hàng nhằm giúp doanh nghiệp nâng cao
được uy tín từ đó có thẻ giảm thiêu được rủi ro và giải quyết khủng hoảng truyền thông được tốt hơn Song song đó khi thực hiện tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sẽ cải thiện được
tinh hình tài chính cho doanh nghiệp và nâng cao lợi nhuận thông qua việc giám chi phi va
tăng doanh thu Khi doanh nghiệp có một hình ảnh uy tín cùng điều kiện làm việc tốt cho
người lao động sẽ giúp cho doanh nghiệp thu hút được những nhân tài có trình độ, chuyên
môn cao đề có thẻ giúp doanh nghiệp đáp ứng nhiều yêu câu của thị trường trong bói cảnh toàn cầu hóa hiện nay Tuy nhiên, doanh nghiệp muốn phát triển bên vững thì ngoài những yêu cầu về chất lượng, sản phẩm, dịch vụ thì doanh nghiệp cần phải quan tâm đến đạo đức trong kinh doanh vẻ nhiều vấn đề như môi trường sinh thái Việc đóng góp vào những dự án xã hội không chỉ giúp doanh nghiệp tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với cộng đồng, khách hàng và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các bên liên quan của doanh nghiệp
Trong thời đại toàn cầu hóa như hiện nay, doanh nghiệp càng thực hiện tót trách nhiệm xã hội thì càng nắm bắt được nhiều cơ hội hơn, tiếp cận được nhiều thị trường mới và nguồn
khách hàng mới Điều này không những giúp doanh ngiệp nâng cao chát lượng, uy tín mà còn là nguồn động viên mạnh mẽ cho chính doanh nghiệp của mình Tóm lại, khi doanh nghiệp
thực hiện tốt trách nhiệm xã hội nói chung thì sẽ giúp doanh nghiệp mang lại nhiều lợi ích và nói riêng thì còn đóng góp tích cực vào sự phát triên của xã hội, qua đó duy trì sự phát triên bên vững của xã hội trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay
Đối với người lao động:
Yếu tố để có thẻ quyết định đến năng suất, chất lượng sản phâm và dịch vụ của doanh
nghiệp đó chính là người lao động và đòi hỏi ở họ là người lao động có năng lực và chuyên
môn cao Với số lượng lao động phô thông ở Việt Nam là khá đông còn lao động có tay nghè và chuyên môn cao thì lại còn nhiều hạn chế và không đồng đều về chát lượng Vì vậy, đề có
thẻ đối mặt với thách thức này doanh nghiệp không những phải tập trung vào những phúc lợi
và cam kết về môi trường làm việc mà còn phải đưa ra những chiến lược xuyên suốt trong
trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp nhận thức được tam quan trong trong việc thực hiện trách
nhiệm xã hội đối với người lao động Hàu như trên toàn thế giới, các doanh nghiệp đều đã rat chú ý đến các yếu tố đạo đức kinh doanh, tạo dựng một môi trường làm việc tót, bèn vững và tạo nên mồi quan hệ tốt với nhân viên từ đó có thê giúp họ cởi mở và thỏa sức sáng tạo và
cống hiến cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp đạt được hiệu quả tài chính cao
Đối với khách hàng: Ngoài việc thỏa mãn các nhu cau vé san phẩm, giá cả hợp lí, các lợi ích của khách hàng khi mua san pham thì việc doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội tốt sẽ xây dựng được
Trang 9hinh anh tích cực trong tâm trí khách hảng Từ đó, khách hàng sẽ lựa chọn những doanh
nghiệp có mặt tích cực đối với xã hội để quan tâm đến Trong lĩnh vực kinh doanh, hiệu ứng
Domino “thông tin truyền miệng” đóng vai trò khá quan trọng vì nó có sức lan tỏa sự tò mò
và khám phá vẻ sản phẩm của doanh nghiệp đó Điều này có giúp duy trì được sự ôn định với
những khách hàng cũ và mở rộng với những khách hàng mới Tóm lại, khi một doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội thì hình ảnh và thương
hiệu của họ được nâng cao, điều này được tạo ra từ lòng tin của khách hàng Xây dựng nên
tảng vững chắc cho sự thành công của doanh nghiệp
Đối với cộng đồng, xã hội: Đối với mỗi doanh nghiệp, khi thực hiện các trách nhiệm xã hội thì vấn đề vẻ bảo vệ môi trường và sức khỏe của cộng đồng luôn là vấn đề được ưu tiên Khi doanh nghiệp thực hiện tốt điều này sẽ đảm bảo được sức khỏe cho cộng đồng, một môi trường sạch sẽ, không khí
trong lành và nguồn nước không bị ô nhiễm tạo nên một môi trường xanh từ đó giúp cho doanh nghiệp nâng cao giá trị và hình ảnh, có được sự tin trởng và ủng hộ từ cộng đồng, xã hội
Qua dé cho thay, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp không chỉ là nghĩa vụ mà nó còn là
cơ hội đề giúp doanh nghiệp đóng góp sự tích cực từ doanh nghiệp vào cộng đồng đẻ cải thiện chát lượng cuộc sóng của cộng đồng xã hội
3 CAC YEU TO ANH HƯỚNG ĐÉN VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ
HỘI
Các yếu tố bên trong doanh nghiệp:
- Tài chính là năng lực cốt lõi của doanh nghiệp: đây được đánh giá là chìa khóa vàng
và ảnh hưởng rất nhiều đến việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Đối với những doanh nghiệp có nguồn lực tài chính hạn hẹp sẽ tồn tại nhiều khó khăn, việc đầu tư
trách nhiệm xã hội sẽ bị hạn ché bởi các chỉ phí thực hiện
- Nhận thức của lãnh đạo: Một lãnh đạo xuất sắc không chỉ định hướng doanh nghiệp
theo hướng nhân văn mà còn đặt ra những mục tiêu vẻ trách nhiệm xã hội cho doanh
nghiệp một cách rõ ràng Bằng cách này, người lãnh đạo có thê chứng minh cho nhân viên thấy thành công không chỉ tính bằng doanh thu mà nó còn bởi tầm ảnh hưởng tích cực của
trách nhiệm xã hội mà doanh nghiệp mang lại cho cộng đồng và xã hội
- Văn hóa của doanh nghiệp: là một trong những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt
động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp ngoài việc tạo ra môi trường làm việc lành mạnh và tích cực cho nhân viên thì nó còn định hướng người lao
Trang 10động vẻ mục tiêu công việc của họ Đối với cách nhìn nhân văn thì văn hóa doanh nghiệp
còn ảnh hưởng đến việc thực hiện các trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Do đó, dưới những tác động mạnh mẽ của văn hóa doanh nghiệp, ngoài việc quan tâm những những
vấn đề lợi ích cá nhân họ cần phải đặt tâm huyết vào việc thực hiện trách nhiệm xã hội Từ
đó mà những giá trị họ mang lại cho xã hội và cộng động sẽ được công nhận và doanh
nghiệp sẽ phát triển theo hướng tích cực và bèn vững Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp:
- Pháp luật của nhà nước: ngày nay yéu tố pháp luật của nhà nước đóng vai trò chủ chốt trong việc hình thành và thúc đây việc thực hiện trách nhiệm xã hội Nó bao gồm các quy
định và chính sách mà doanh nghiệp phải tuân thủ và đảm bảo khi thực hiện trách nhiệm
xã hội đề đạt hiệu quả - Nhận thức của người tiêu dùng: trên thực tế, không phải bất kê người tiêu dùng nào
cũng đặt sự ưu tiên cho trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp lên hàng đầu Họ thường chỉ
tập trung vào những vấn đề xoay quanh sản phẩm như chất lượng sản phâm phải tốt, mẫu
mã phải đẹp, gia ca phải chăng và lợi những Ích khi họ mua hàng của doanh nghiệp đó Chính vì vậy, điều này đã tạo nên áp lực cho doanh nghiệp khi thực hiện trách nhiệm xã hội
- Toàn cầu hóa và sức mạnh của thị trường: Những áp lực cạnh tranh quốc tế đòi hỏi ở
doanh nghiệp phải tìm ra được lợi thế cạnh tranh từ đó gây ra khó khăn cho việc tích hợp
các chiến lược CSR Một ảnh hưởng rất lớn cho doanh nghiệp là sự cân nhắc giữa mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và bảo vệ môi trường, điều này khiến cho doanh nghiệp duy trì sự cân bảng trở thành điều khó khăn Vì vậy, đề đối mặt với ảnh hưởng này doanh nghiệp phải tăng tính minh bạch và khéo léo quản lý liên kết toàn cầu từ chuỗi cung ứng đến hợp tác quốc té, cần sử dụng sự nhạy bén và linh hoạt đề đưa ra những nô lực nhằm thực hiện trách nhiệm xã hội một cách hiệu quả trong bối cảnh thé giới ngày một toàn câu hóa 4 CAC BEN LIEN QUAN CUA DOANH NGHIỆP
4.1 Khái niệm các bên liên quan - Các bên liên quan của doanh nghiệp là các cá nhân hay các nhóm mà những đối tượng này
phụ thuộc vào doanh nghiệp đề đạt được mục tiêu cá nhân họ khiến cho doanh nghiệp tôn tại
phụ thuộc vào sự tôn tại của họ (Eric Rhenman- 1964) - Các bên liên quan của doanh nghiệp là bát kỳ nhóm hoặc cá nhân nào đó có thê ảnh hưởng bởi việc đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp (R Edward Freeman-1984)
Trang 11Định nghĩa mới nhất cho rằng: Các bên liên quan là bát kỳ một pháp nhân nào bị ảnh
hưởng của doanh nghiệp (tự nguyện hoặc không) cũng như là có khả năng ảnh hưởng đến
doanh nghiệp
Một số các bên liên quan của doanh nghiệp có thê là: Cổ đông, nhân viên và quản lý, cộng
đồng, khách hàng, nhà cung cấp và đối tác Ngoài ra còn có nhóm các bên liên quan như: nhóm nhà nước và cơ quan quản lý, nhóm lợi ích đặc biệt Đối thủ cạnh tranh như: các cơ quan thương mại và truyền thông
Sẽ chắc chắn rằng khi nhiều người tập trung vào một nơi, đầu cơ một chỗ ảnh hưởng đến một vấn đè thì mâu thuẫn - xung đột là thực trạng không thẻ không xảy ra Và một só vấn đề thường gặp là khả năng mâu thuẫn vẻ lợi ích hay mái liên két giữa các bên liên quan này
4.2 Phân loại các bên liên quan của doanh nghiệp
Bao gồm 2 loại CBLQ chính và CBLQ phụ (thứ cáp)
-_ Các bên liên quan chính (Internal stakeholder) là những cá nhân có ảnh hưởng trực tiếp
đến sự hình thành, phát triên và thành công của doanh nghiệp, họ có thể là chủ sở hữu, nhân viên mọi cấp bậc cô đông hoặc nhà đầu tư, nhân viên và cán bộ quản lý, khách hàng (đây là bộ phận quan trọng nhát vì được pháp luật bảo vệ đề được cung cap san
phâm tốt, chất lượng tốt), cộng đồng địa phương, nhà cung cấp và các đối tác khác của
doanh nghiệp Các bên liên quan phụ (External stakeholder) có thẻ ít ảnh hưởng hơn và gián tiếp hơn, nhưng vẫn là nguồn trách nhiệm của doanh nghiệp, nó phản ảnh 1 khía cạnh của doanh
nghiệp và không quá ảnh hưởng đến sự thành công của doanh nghiệp đó Bao gồm: các
cơ quan quản lý nhà nước/chính phủ, các tô chức dân sự/xã hội, các nhóm áp lực xã
hội, các nhà bình luận truyền thông và học thuật, các cơ quan thương mại, các đối thủ
Cạnh tranh Không phải các bên liên quan này sẽ luôn mặt định như vậy trong bát cứ công ty hay
doanh nghiệp nào, vì tùy mảng - vai trò mà tổ chức đó sẽ quyết định và bó trí phù hợp trong doanh nghiệp đẻ tối ưu nhất hiệu quả nhát Và việc phân loại như trên sẽ quyết định ưu tiên thứ tự, việc phân loại các bên liên quan như vậy giúp đạt hiệu suất cao hơn
Một số các bên liên quan của doanh nghiệp:
« Chủ sở hữu: người ủy thác, người sáng lập, chủ quỹ đầu tư, ban giám déc, tông giám đốc điều hành, thành viên cũa các quỹ trợ cấp, các chủ sỡ hữu tư nhân
* Nhân viên: người lao động trẻ - trung niên - có tuổi, phụ nữ, các nhóm thiêu só,
người khuyén tật, nhóm lợi ích đặc biệt, các công đoàn
Trang 12Chính phủ: các liên ban (bảo vệ môi trường, ủy ban thương mại, cơ quan quan ly an
toàn về sức khỏe) nhà nước, chính quyền địa phương Khách hàng: người tiêu dùng, người mua hàng trực tuyến tiếp thị toàn câu, tố chức
đặc biệt Cộng đồng: về môi trường, truyền thông địa phương, vùng địa phương, cộng đồng
nghiên cứu phát triển Đối thủ: đối thủ cạnh tranh gián tiếp, đối thủ toàn cau
Các nhóm hoạt động xã hội: mạng lưới hệ thống bảo vệ rừng, liên minh bảo vệ
người tiêu dùng, hội đồng quốc phỏng tài nguyên quốc gia, các công dân vì sức
khỏe 4.3 Các thuộc tính của CBLQ
Chúng ta cần phải quan tâm đến các thuộc tính vì nó là cơ sở để phân loại, quan trọng nhát là tính hợp pháp, quyên lực và khân cáp Dựa vào 4 thuộc tính dưới đây đề phân loại các
bên liên quan:
Tính hợp pháp - Legitimacy: đề cập dén tình hợp lệ hoặc sự phù hợp từ các yêu câu lợi ích của các bên liên quan (nhờ vào hợp pháp) thê chế hóa cụ thê sẽ làm cho các bên
liên quan có tính hợp pháp
Quyên lực - Power: đề cập đến khả năng hoặc năng lực Của các bên liên quan dé tao ra
ảnh hưởng doanh nghiệp, mối quan hệ chính thức hóa sẽ là yếu tố làm tăng tính quyền
Không có bát kì thuộc tính nào là quan trọng nhát, mức độ sẽ như nhau Nếu đối tượng
nào có nhiều thuộc tính hơn sẽ được ưu tiên
Khi kết hợp các thuộc tính quyên lực, tình hợp pháp va khan cap chúng ta sẽ có 7 bên liên
quan như sau:
Thứ nhát, các bên liên quan không hoạt động, họ sẽ có quyên lực
Thứ hai, các bên liên quan tự do họ có tính hợp pháp
Thứ ba, các bên liên quan có nhu càu mang tính khân cáp Ba đối tượng này được gọi là các bên liên quan tiềm ân, ảnh hưởng của họ đối với sự thành công doanh nghiệp không đáng kê