Đánh giá năng lực sản xuất.Năng lực sản xuất hay công suất là khả năng sảnxuất, cung ứng hàng hóa, sản phẩm tối đa có thể được máy móc, thiết bị lao độngvà các bộ phận trong một doanh ng
KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH
Giới thiệu khái quát về sản phẩm
Về nguồn gốc thì từ rất lâu về trước nhu cầu làm đẹp luôn là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người chúng ta Từ thời đồ đá con người đã biết lấy lông thú để mặc vào người giữ ấm cơ thể, dần dần theo thời gian việc ăn mặc đã biến hóa dần thành làm đẹp, tô điểm cho bản thân nhiều hơn là giữ ấm Rồi theo thời đại việc ăn mặc đã trở thành một nét truyền thống văn hóa của mỗi quốc gia riêng biệt Chỉ cần nhìn vào trang phục truyền thống là có thể nhận ra đây là nét văn hóa của dân tộc nào hay đất nước nào Ví dụ như tà Áo dài là trang phục đặc trưng của người Việt Nam ta, Kimono là trang phục truyền thống của xứ sở hoa anh đào Nhật bản, Hanbok lại là bộ trang phục truyền thống của người Hàn Quốc Những bộ đồ này chỉ được mặc vào những ngày lễ lớn hoặc những dịp quan trọng như cưới hỏi Mỗi con người được sinh ra đều ý thức được rằng đây là những bộ trang phục thiêng liêng cần phải được trân trọng bảo vệ nó, như đang bảo vệ chính truyền thống văn hóa được ông cha qua bao đời cất giữ và bảo vệ cho đến ngày nay truyền lại cho con cháu tiếp nối.Từ đây quần áo, trang phục đã được nâng lên một tầm cao mới chứ không chỉ riêng việc giữ ấm.
Ngay cả khi mặc giữ ấm thì từng đường nét trên bộ đồ cũng được may cẩn thận để tạo ra những bộ trang phục có nét đẹp riêng Cũng bởi vì nhu cầu làm đẹp của mỗi người tiêu dùng khác biệt và ngày càng nâng cao theo thời đại, mà công cuộc sản xuất làm ra cũng phải được nâng cao đi theo xu hướng thị trường. Doanh nghiệp cũng từ đó mà phải không ngừng tiếp thu xu hướng thị trường mà làm ra sản phẩm thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng.
Về mặt kinh tế, hiện nay khi kinh tế ngày càng phát triển kéo theo đó nhu cầu về mức sống tăng cao dẫn đến vấn đề về thời trang cũng ngày càng khác biệt so với trước kia Họ sẵn chi ra số tiền lớn để mua được những bộ đồ đẹp hoặc những bộ đồ được thiết kế, đến từ những nhà tạo mẫu chuyên nghiệp Một số khác lại lựa chọn những bộ trang phục đơn giản nhưng có những chất liệu tốt.
1 nghiệp có thể tự tạo ra xu hướng thị trường bằng những cách chạy nhiều loại marketing truyền thông khác nhau Cũng có thể hồi sinh những mẫu quần áo đã lỗi thời Ví dụ như: quần ống le đã là mẫu thiết kế lỗi thời từ lâu nhưng những năm gần đây nó đã trỗi dậy và trở thành một xu hướng riêng trong giới trẻ, Từ những dữ liệu đơn giản trên cho ta thấy rằng một doanh nghiệp muốn được lợi nhuận lớn từ ngành may mặc phải chạy theo nhu cầu thị trường Ngoài ra doanh nghiệp có thể lựa chọn sản xuất hàng loạt các mẫu quần áo đơn giản theo mùa để bán cho phân khúc khách hàng phổ thông Bên cạnh đó nhà nước còn tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển của các doanh nghiệp may mặc trong nước Thị trường may mặc nước ngoài cũng là thị trường béo bở và đầy thử thách dành cho những doanh nghiệp trong nước Từ đây cho ta thấy rằng thị trường kinh tế về ngành công nghiệp may mặc là một thị trường đầy tiềm năng phát triển Ngành công nghiệp dệt may đóng vai trò quan trọng trong ngành sản xuất hàng tiêu dùng và đang thu hút nhiều công ty có vốn đầu tư nước ngoài đầu tư vào doanh nghiệp may mặc Việt Nam.
Quy trình công nghệ của dự án sản xuất
Mô hình xưởng sản xuất:
HÌNH 1 Mô hình sản xuất
Mô hình thành phẩm may mặc:
HÌNH 2 Mô hình thành phẩm may mặc
14 Đánh giá năng lực sản xuất.Năng lực sản xuất hay công suất là khả năng sản xuất, cung ứng hàng hóa, sản phẩm tối đa có thể được máy móc, thiết bị lao động và các bộ phận trong một doanh nghiệp thực hiện trong một đơn vị thời gian( tháng, quý, năm,) và điều kiện nhất định. Đánh giá năng lực sản xuất chính là bước đầu cực kỳ quan trọng trong việc định hướng các hoạt động kinh doanh, cho phép người quản lý tìm ra câu trả lời về nhu cầu của thị trường về sản phẩm may mặc Từ đó, nhà quản lý có cái nhìn tổng quát và đánh giá mức độ có thể đáp ứng được của doanh nghiệp dựa trên phân tích những yếu tố quyết định đến năng lực sản xuất bao gồm
+ Yếu tố con người hay nhân lực dựa trên 2 tiêu chí là số lượng và chất lượng nhân công
Cơ sở vật chất bao gồm máy móc, dây chuyền, công cụ lao động, công nghệ phục vụ quá trình sản xuất hàng may mặc.
+ Yếu tố quản lý, tổ chức sản xuất hoạt động này giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh, tạo sự đồng bộ trong doanh nghiệp , Hoạch định nhu cầu về nguyên vật liệu
Là một hoạt động quan trọng trong quản lý sản xuất, quy trình hoạch định nhu cầu về nguyên vật liệu sẽ dựa trên những dữ liệu về phân tích thị trình và đánh giá năng lực sản xuất của doanh nghiệp, từ đó tính toán nguyên vật liệu cần thiết để thực hiện sản xuất theo kế hoạch Thông qua hoạch định, nhà quản lý sẽ trả lời được những câu hỏi sau.
+Những nguyên liệu, vật liệu nào cần thiết để sản xuất những mặt hàng may mặc theo kế hoạch ?
+Số lượng cần thiết là bao nhiêu ?
+Thời gian cần thiết để cung cấp ?
+Thời gian giao hàng là lúc nào ?
Với đặc tính cần nhiều loại nguyên vật liệu, công đoạn thực hiện phức tạp và nhu cầu luôn biến đổi của người tiêu dùng, quản lý sản xuất ngành may sẽ gặp khó khăn nếu bạn thiếu một bảng kế hoạch hoạch định nguyên vật liệu chi tiết được xây dựng dựa trên theo dõi đơn đặt hàng, số lượng cần có theo kế hoạch,
1 tình trạng hàng tồn kho và giám sát tiến độ công việc Đây là hoạt động yêu cầu nhà quản lý vạch ra một quy trình cụ thể, chi tiết về từng giai đoạn được thực hiện trong quá trình sản xuất sản phẩm may mặc và đảm bảo rằng quy trình được thực hiện một cách chặt chẽ, hợp lý nhất và hạn chế tối đa mọi sai sót có thể phát sinh Dưới đây là quy trình quản lý sản xuất ngành may công nghiệp hiện đại mà bạn có thể tham khảo.
Thiết kế rập trong may mặc Bước đầu tiên trong quy trình thực hiện việc tạo ra bản gốc của các trang phục bằng cách dựa trên rập hình ảnh để tiến hành sản xuất đại trà nhiều sản phẩm may mặc với kích thước khác nhau phù hợp với nhu cầu của nhiều khách hàng Có 2 cách thiết kế rập được sử dụng phổ biến:
Thiết kế rập bằng tay: sử dụng những công cụ thủ công chuyên dụng như kéo, thước, bút, bìa cứng,… để thực hiện phác họa mẫu gốc dựa trên những công thức chuẩn, sau đó đưa xuống bộ phận công nhân may thực hiện tiếp công đoạn tiếp theo.
Thiết kế rập bằng máy tính: sử dụng ứng dụng phần mềm chuyên ngành may mặc như Opititex, Gerber,… Cách thức này đòi hỏi nhân viên có trình độ cao về công nghệ trong việc sử dụng phần mềm một cách linh hoạt Dù sử dụng cách nào, những sai sót trong quá trình đo đạc kích cỡ, xác định kiểu mẫu không đúng yêu cầu của khách hàng hay công ty là việc không thể tránh khỏi Vì thế, nhà quản lý cần đảm bảo phân chia nhóm hợp lý phụ trách những kiểu dáng quần áo khác nhau và giám sát chặt chẽ để đảm bảo rằng mẫu rập đúng nhu cầu của khách hàng Cắt tạo sản phẩm Đây là công đoạn thực thi hóa mẫu rập đã được thiết kế thành những mẫu cắt đạt chuẩn Những sai sót có thể phát sinh trong giai đoạn này liên quan đến việc cắt sai, cắt nhầm kích thước so với mẫu rập Vì vậy, nhà quản lý cần đảm bảo giảm thiểu sai sót này bằng cách tuyển dụng nhân viên có kỹ năng nghề nghiệp phù hợp và giám sát hoạt động loại bỏ những mặt hàng bị lỗi để đảm bảo những mặt hàng được giữ lại là sản phẩm đạt chuẩn.May thành sản phẩm hoàn thiện Sau khi đã tạo nên những tấm vải bán thành phẩm ở giai đoạn trên, công nhân may tiến hành sử dụng máy móc thiết bị cần thiết để may thành sản phẩm hoàn chỉnh Những bước thực hiện bao gồm: may vắt
1 sổ, đường may móc xích kéo và đường may móc xích đơn Ở giai đoạn sản xuất này thường gặp những sai sót như đường may hở mũi, thiếu mũi, sai kỹ thuật, không đúng chất lượng mẫu mã theo quy định, các lỗi về màu sắc, lỗi nhảy cỡ,…có thể ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín của công ty Do đó, là nhà quản lý, bạn cần đảm bảo nhân viên thực hiện đúng tiến độ đã đề ra với số lượng và chất lượng đạt tiêu chuẩn theo kế hoạch Là ủi sản phẩm Bằng cách sử dụng những trang thiết bị chất lượng đảm bảo ủi hàng hóa một cách nhanh nhất, sản phẩm sau khi được ủi phẳng vẫn giữ nguyên màu sắc và chất lượng vải như ban đầu Bây là bước cần thiết để khiến sản phẩm đẹp mắt, phẳng mịn hơn trước khi đến tay người tiêu dùng Kiểm tra chất lượng thành phẩm tổng thể Đây là công đoạn quan trọng để đảm bảo sản phẩm đạt đúng tiêu chuẩn trước khi xuất ra thị trường Đối với những sản phẩm chưa đạt yêu cầu sẽ tiếp tục bị loại bỏ Vì vậy, nhà quản lý cần có sự giám sát chặt chẽ và kiểm tra thường xuyên, đột xuất để đảm bảo công nhân thực hiện tốt phương pháp kiểm định theo từng giai đoạn (ngay khi cắt xong, ngay sau công đoạn may) và thời điểm thích hợp Quản lý chất lượng sản phẩm Bước cuối cùng trong quản lý sản xuất ngành may là việc quản lý chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm may mặc có vai trò quan trọng quyết định bộ mặt thương hiệu và tính cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Vì vậy, công tác quản lý và kiểm định cần được thực hiện chặt chẽ, xuyên suốt các giai đoạn trong quy trình sản xuất, từ đó có báo cáo chi tiết về số lượng, tính chất, đặc điểm phân loại của từng sản phẩm theo tiêu chuẩn đặt ra ban đầu.
DỰ BÁO NHU CẦU SẢN XUẤT
Phân loại dự báo
Thời gian dự báo là ngắn : 1 tuần, 1 tháng, hay dưới 1 năm.
Dự báo này thường dùng cho việc mua sắm, điều độ công việc, phân giao nhiệm vụ,…
Thời gian dự báo là dưới 3 năm.
Dự báo này cần thiết cho việc lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch bán hàng, dự báo ngân sách…
Thời gian dự báo là trên 3 năm.
Dự báo này cần thiết cho việc lập dự án sản xuất sản phẩm mới, lựa chọn dây chuyền công nghệ sản xuất.
Quy trình khảo sát thị trường để chuẩn bị cho công tác dự báo doanh nghiệp
Dùng phương pháp khảo sát:
- Doanh nghiệp đưa ra hoàng loạt câu hỏi và đăng tải lên các trang mạng xã hội: facebook, instagam, tiktok, youtobe,… phương pháp này giúp cho doanh nghiệp có thể tiếp cận đến đông đảo người tiêu dùng Tuy nhiên cách này thu được ý kiến, đánh giá, thông tin không quá tin cậy Chủ yếu giúp cho doanh nghiệp biết được một ít xu hướng người tiêu dùng của đại đa số.
Dùng phương pháp quan sát hành vi:
- nhóm nghiên cứu của doanh nghiệp thông qua camera của cửa hàng hoặc quan sát trực tiếp, theo dõi qua các thiết bị điện tử, Để phân tích, xem xét xem hành vi tiêu dùng của người tiêu dùng, có những nhu cầu tiêu dùng vào loại sản phẩm nào của doanh nghiệp đang sản xuất ra.
Dùng phương pháp theo dõi hành vi khách hàng qua internet:
- Nhóm nghiên cứu của doanh nghiệp thu thập được các thông tin của khách hàng bao gồm: thói quen, sở thích hành, hành vi của khách hàng qua hành vi mua sắm của họ trên internet.
Khách hàng có nhu cầu mua sắm tập trung mạnh vào quần áo mùa đông Hiện tại mùa đông đang đến gần, các đợt không khí lạnh ngày càng nhiều Nhu cầu mua sắm của khách hàng cũng từ đó ngày càng tập trung vào các loại quần áo vừa có thể thỏa mãn được yêu cầu giữ ấm cho cơ thể ngoài ra còn phải đáp ứng nhu cầu thời trang Giới trẻ hiện tại đang có xu hướng không chỉ mặc để ấm mà còn theo xu hướng thời trang Bởi vì tôi thấy rằng ngay cả khi tôi không đặt "độ ấm" lên hàng đầu trong việc lựa chọn đồ dùng thì nó cũng không ảnh hưởng đến nhiệt độ chung Vì thế nên nếu chúng ta có thể phát triển theo hướng thời trang nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu giữ ấm cho cơ thể chắc chắn sẽ tạo ra được điểm khác biệt so với thị trường từ đó giúp tăng khả năng cạnh tranh Bên cạnh đó nếu có thể cùng hợp tác phát triển ý tưởng với các doanh nghiệp khác trong và ngoài nước, với mục đính chính là tạo ra những sản phẩm mới, chất lượng, độc đáo đến tay khách hàng ngoài ra việc cộng tác với các doanh nghiệp nước ngoài còn giúp mang thời trang nước nhà quảng bá ra bên ngoài, chúng ta có thể dựa vào những ý tưởng tham khảo từ bên ngoài làm tăng tính thời trang cho các sản phẩm trong nước.
Bảng 1 Phương pháp dự đoán
Năm Gia đoạn(x) Số lượng bán
Biểu đồ đường xu hướng
∑ 𝑥 2 −𝑛𝑥 2 172−6×3,5 2 a= y- bx = 5533,3- 79,19 × 3,5 = 5256,135 a= y-bx y = a+bx y= 5256,135 + 79,29x chiếu lên 2022 ta có x = 6
Số bán trong năm 2022 = 5256,135 + ( 79,19×6) = 5731,275 y= 5256,135 + 79,29x chiếu lên 2024 ta có x = 8
Số bán trong năm 2024 = 5256,135 + ( 79,19×8) = 5889,655 y= 5256,135 + 79,29x chiếu lên 2025 ta có x = 9
HÌNH 3 Biểu đồ xu hướng
THIẾT KẾ SẢN PHẨM
Khái niệm và quy trình thiết kế sản phẩm
Thiết kế sản phẩm cụ thể là thiết kế một qui trình sản xuất có sự kết hợp hài hòa giữa mục tiêu kinh doanh với nhu cầu xã hội , để từ đó tạo ra các sản phẩm hữu ích cả về chất lượng, giá cả mẫu mã và nhiều yếu tố kết hợp khác….
Thiết kế sản phẩm có thể hiểu trên các lĩnh vực như : sản xuấ hàng tiêu dùng, thực phẩm , mỹ phẩm, điện máy, thiết bị, phương tiện vận tải
….hay các dịch vụ du lịch, giải trí , thể thao, y tế , giáo dục , tư vấn, thẩm mỹ….
Qui trình để thiết kế sản phẩm gồm 6 bước cơ bản:
+ 1, Xác định tầm nhìn và mục tiêu chiến lược
+ 2, Xác định đối tượng khách hàng
+ 3, Thiết kế giải pháp giá trị cốt lõi
+ 4, Phác họa ý tưởng thiết kế sản phẩm
+ 5, Triển khai thực hiện sản phẩm mẫu
+ 6, Kiểm tra và đánh giá hiệu quả thiết kế
Phân tích mẫu thiết kế sản phẩm
Trở thành thương hiệu thời trang dành cho giới trẻ đứng đầu Việt Nam và vươn tầm quốc tế.
Chúng tôi sinh ra để tạo nên và mang đến cho bạn những sản phẩm chất lượng nhất với giá thành hợp lí nhất mà vẫn có thể bắt kịp xu hướng thời trang hiện đại trên toàn thế giới
3.2.3 Xác định đối tượng khách hàng
+ Quan tâm đến thời trang hiện đại
+ Ủng hộ nhãn hàng Việt
2 + Phù hợp trong mọi nơi
+ Học sinh, sinh viên , nhân viên văn phòng
+ Khách hàng phân bố chủ yếu ở TP HCM và các thành phố lớn
+ Sinh sống, làm việc ở tp HCM hoặc các tỉnh thành phố lớn
+ Quan tâm đến các brand thời trang mới nổi
+ Quan tâm đến xu hướng thời trang hiện nay
+ Hay theo dõi các kênh mạng xã hội như facebook, tiktok, instagram….vv + Qua lời giới thiệu của người thân, bạn bè … vv
3.2.4 Phác họa ý tưởng thiết kế sản phẩm:
TF-U là viết tắt của câu “ take responsibility for you money” chịu trách nhiệm về tiền bạc của bạn với ý muốn luôn mang đến trãi nghiệm tốt nhất khi bạn đã bỏ tiền ra mua sản phẩm của chúng tôi.
- Logo có màu chủ đạo khi lên ý tưởng là màu đen, hồng, mang đến sự mạnh mẽ, cá tính , cũng như sự chắc chắn , ngoài ra màu hồng làm toát tên sự nhẹ nhàng
- Logo được thiết kế đơn giản nhưng không đại trà, khi sử dụng thiết kế chữ la mã , để 3 chữ cái dính vào nhau thể hiện sự gắn bó, bền chặt dễ nhận diện nhưng không hề có tính đại trà
Màu sắc đại diện : ĐEN , HỒNG Đen và hồng là 2 màu sắc đối lập hoàn toàn, một đen mạnh mẽ, bí ẩn, một hồng dịu dàng, mềm mại Khi nhìn vào mang lại sự tương phản mạnh mẽ nhưng cũng hòa hợp đến không ngờ
Khi nhìn vào 2 màu này chúng tôi muốn truyền tải thời trang của công ty chúng tôi không nhắm đến 1 giới tính nhất định nào cả, mà ở đây cho dù là bất cứ giới tính nào cũng có thể tiếp cận mà khi mặc lên những chiếc áo có in logo vô cùng cá tính này.
+ Tuân thủ: Luôn bảo đảm tuân thủ pháp luật, các chính sắc, quy tắc và đạo đức.
+ Tôn trọng: Luôn thể hiện sự tôn trọng đối với bản thân, khách hàng, đối tác, nhân viên và các đồng nghiệp.
+ Cộng đồng: Luôn tích cực đóng góp cho xã hội và cộng đồng Thể hiện trách nhiệm xã hội và tinh thần đạo đức của doanh nghiệp.
+ Thân thiện: Luôn bảo đảm sử dụng những nguyên liệu thân thiện với môi trường, không gây tổn hại đến môi trường sống chung.
+ Đáng tin: Luôn cố gắng duy trì sự đáng tin của khách hàng, đối tác, đồng nghiệp đối với thương hiệu.
SLOGAN : NHẬN NIỀM TIN – TRAO CHẤT LƯỢNG
Với tiêu chí nhận tiền của khách hàng thì phải trao cho khách hàng sự chất lượng tuyệt đói, khi khách hàng đã tin tưởng bỏ tiền ra để mua sản phẩm của chúng tôi, thì chúng tôi luôn luôn mang đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượng nhất.
Chúng tôi cho ra mắt dòng áo thun sử dụng vải TF-U fabric một loại vải cực đặc biệt trong giới thời gian với khả năng làm mát cao, thân thiện với môi trường và hoàn toàn không gây kích ứng da trên bất kì loại da nào
SẢN PHẨM Áo thun TF-U fabric được làm từ vải facric cao cấp thân thiện môi trường, không gây kích ứng da, và đặc biệt là vải facric mang đặc tính cotton cao ,do đó mang đến sự mát mẻ, nhưng không mỏng Với thời tiết đặc trưng của Sài Gòn là mùa nắng nóng , nên chúng tôi sử dụng chất liệu này đánh mạnh vào nhu cầu cũng như sự tiện dụng Ngoài ra vải fabric không hề mỏng mà vô cùng đứng from, do đó phù hợp với mọi hoàn cảnh, mọi thời tiết đều có thể thích ứng được.
Vải fabric để làm áo thun được cty chúng tôi nhập từ kho ở hàn quốc , được kiểm duyệt qua 2 khâu để bảo đảm 100% chất lượng
-Vải fabric sẽ được nhập 100% từ hàn quốc, trải qua 2 khâu kiểm duyệt 1 ở hàn quốc và 1 khi về đến cưởng ở việt nam Sau đó được đưa vào nhà xưởng và bắt đầu đưa vào dây chuyển cắt máy để cho ra 1 lô gồm các áo thun trơn với các size khác nhau, sau đó sẽ được đua qua xưởng in để xin cái logo nổi lên bên áo.
- Kết quả cuối cùng cho ra sản phẩm áo thun với chất vải TF-U fabric cực mát để đưa đến tay người tiêu dùng.
Đặc điểm nổi bật của sản phẩm
+ Chức năng kháng tia tím cực mạnh
+ Khả năng giữ nhiệt tốt
+ Kiểm soát mùi cơ thể
+ Nhanh khô, dễ thoát nước
Mong muốn đem đến cho khách hàng những mẫu áo phông trơn đơn giản cùng tag in hình logo bên góc áo TF-U gửi đến cho khách hàng trải nghiệm chân thực nhất về loại vải fabric , cũng như mong muốn với chiếc áo phông trơn ấy, khách hàng có thể thoải mái sáng tạo những chiếc áo ấy theo chính cá tính của từng khách hàng, và phù hợp với các mục đích sử dụng khác nhau. 3.2.7 Triển khai thực hiện sản phẩm
1 Xây dựng: Sau khi lên ý tưởng thiết kế hoàn chỉnh, cty chúng tôi chính thức đưa vào sản xuất thử lô hàng đầu tiên với 200 cái áo Chúng tôi sẽ tổ chức 1 buổi thu áo cũ đổi áo mới nhằm thu hút được nhiều khách hàng trải nghiệm sản phẩm mới.
2 Đánh giá: Sau khi đổi áo xong bên cty sẽ xin lại thông tin và số đth khách hàng đã nhận được áo để tiến hành xin đánh giá sản phẩm Để từ đó đưa ra được những kết quả tốt nhất, hay những gì chưa phù hợp để tiến hành đưa vào sản xuất chính thức.
3 Cải tiến : Sau khi đã có những đánh giá chính xác từ khách hàng để khăc phục, chỉnh sửa, cuối cùng cho bản thiết kế hoàn chỉnh và phù hợp nhất.
3.2.8 Kiểm tra đánh giá kết quả
Sau khi có bản thiết kể hoàn chỉnh cuối cùng thì tiến hành kiểm tra và đánh giá để trước khi đưa vào sản xuất chính thức:
Sau khi nhận đánh giá từ khách hàng thì chúng tôi nhận thấy sản phẩm hầu như đạt yêu cầu đưa ra ban đầu 99%
Mức hài lòng của khách hàng là 99%
Sản phẩm mang sự khác biệt nhất định khi hiện nay các brand quần áo dành cho giới trẻ hầu như đang sử dụng chất liệu cotton truyền thống, không mang lại sự mát mẻ hay đứng from bằng chất liệu vải fabric.
Sản phẩm áo TF-U fabric của chúng tôi còn mang lại
+ Tiên phong là 1 trong những brand thời trang sử dụng chất liệu vải fabric thân thiện với môi trường
+ Vượt trội trong tính năng mà chất vải có thể mang lại
+ Đổi mới kiểu dáng nhưng vẫn giữ thiết kế và chất vải đặc trưng của nhà TF-U
+ Sáng tạo không ngừng để cho ra mắt các bộ siêu tập mới cho các bạn trẻ dễ
THIẾT KẾ CÔNG SUẤT VẬN HÀNH
Dự báo nhu cầu công suất
Bảng 2 Dự báo nhu cầu công suất
Bảng dữ liệu ban đầu
Tháng Công suất ước tính( h/ tuần )
Bảng 3 Dự báo công suất ước tính
Dự báo công suất ước tính theo kỹ thuật bình phương nhỏ nhất
Do đó công suất cần thiết cho tháng 8 sẽ là :
Quyết định công suất
Dựa vào lý thuyết quyết định, chúng em cảm thấy mô hình của chúng em được ra quyết định trong điều kiện rủi ro.
Sau đây là bảng quyết định để giúp chúng em tìm ra được sự lựa chọn của mình
Thông tin của bảng quyết định, với thị trường thuận lợi( TTTL) xưởng sản xuất lớn sẽ cho công ty có lợi nhuận ròng là 1,000,000,000 đồng Còn với thị trường không thuận lợi ( TTKTL ) thì có thể lỗ 500,000,000 triệu đồng Còn xưởng nhỏ thì có thể lời 800,000,000 triệu đồng hoặc lỗ 200,000,000 triệu đồng.
Bảng 4 Tính toán chi tiêu quyết định
Tính toán chi tiêu quyết định EMV trong điều kiện rủi ro
Các lựa chọn Trạng thái tự nhiên
Thị trường thuận lợi Thị trường không thuận lợi
KẾT LUẬN : chọn phương án 2 => xưởng sản xuất nhỏ.
Phân tích hòa vốn
Bảng 5 Phân tích hòa vốn
Tháng Sản lượng ( đơn vị)
Tại nhà xưởng chúng tôi có chi phí cố định cho cả năm là :755,000,000 triệu đồng Phí nguyên liệu là 20,000 đ/ áo, phí nhân công là 15,000 đ/ áo Gía bán là 150,000 đ/ áo.
ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP
Định vị doanh nghiệp: Shop thời trang T-FU
Nghiên cứu thị trường: hiện tại có rất nhiều local brand lâu đời như là :
HÌNH 6 Các thương hiệu local brand
Xác định mục tiêu: Marketing qua các KOL trên nền tảng TIK TOK
Phân loại khách hàng: 15 – 30 tuổi nhu cầu về làm đẹp ngoại hình
Lựa chọn đặc điểm phân biệt:
Phân tích điểm mạnh và khác biệt của doanh nghiệp:
+ Đối với điểm mạnh, hãy xem xét các yếu tố như sở hữu công nghệ tiên tiến, kỹ năng và kinh nghiệm của đội ngũ nhân viên, quy trình sản xuất hoặc cung ứng hàng hóa/dịch vụ tốt, mối quan hệ với khách hàng hoặc đối tác, thương hiệu mạnh, tài chính ổn định, vị trí địa lý thuận lợi, v.v.
+ Đối với sự khác biệt, hãy xác định những đặc điểm độc đáo của doanh nghiệp mà không có đối thủ cạnh tranh, chẳng hạn như dịch vụ khách hàng tận tâm, giá cả cạnh tranh, chất lượng sản phẩm/sản phẩm độc quyền, sáng tạo và nghiên cứu phát triển sản phẩm, phân khúc thị trường/chủ đích khách hàng đặc biệt, v.v.
Nghiên cứu và đánh giá đối thủ cạnh tranh:
+ Điều tra và thu thập thông tin về các đối thủ cạnh tranh trực tiếp và gián tiếp, bao gồm công ty có cùng lĩnh vực hoạt động, cùng mục tiêu khách hàng hoặc cung cấp sản phẩm/dịch vụ tương tự.
+ Phân tích điểm mạnh và yếu của đối thủ, xem xét những chiến lược tiếp thị và mô hình kinh doanh họ áp dụng.
Xác định điểm mạnh và khác biệt:
+ So sánh các thông tin về điểm mạnh và yếu của doanh nghiệp với đối thủ.
+ Tìm ra các yếu tố mà doanh nghiệp có vượt trội hoặc mang đặc điểm khác biệt so với đối thủ cạnh tranh.
Tận dụng và tạo sự khác biệt: - Phát triển và tận dụng tối đa các điểm mạnh của doanh nghiệp, xây dựng sự khác biệt thông qua các chiến lược và hoạt động.
+ Tập trung vào việc cung cấp giá trị độc nhất và phù hợp với mục tiêu khách hàng.
+ Đảm bảo những điểm mạnh và khác biệt này được nhân viên và khách hàng nhận thức và đánh giá đúng.
Định hình hình ảnh thương hiệu:
+ Sử dụng điểm mạnh và sự khác biệt để xây dựng và tăng cường hình ảnh thương hiệu.
+Quảng bá và tiếp thị dựa trên những điểm mạnh và sự khác biệt này để thu hút và giữ chân khách hàng.
- SLOGAN : NHẬN NIỀM TIN – TRAO CHẤT LƯỢNG
Bên cạch đó Xây dựng thông điệp marketing nhằm truyền đạt giá trị và lợi ích của sản phẩm/dịch vụ đến khách hàng mục tiêu.
Triển khai chiến lược: Shop T-FU sẽ nhờ cách bạn KOL mặc sản phẩm và quay Vlog nhằm đánh vào hành vi tiêu dùng của khách hàng
Đo lường và điều chỉnh: Theo dõi kết quả và đo lường hiệu quả của chiến dịch định vị, từ đó điều chỉnh chiến lược nếu cần thiết.
Dùng phương pháp trọng số đơn giản để tìm ra địa điểm đặt cửa hàng thích hợp
Sau khi khảo sát quanh các địa điểm thì công ty chúng tôi có bảng sau :
Trọng số Điểm số các địa điểm
Nguyễn thái sơn( quận gò vấp)
Chi phí thuê địa điểm
Trọng số Điểm số các địa điểm
Nguyễn thái sơn( quận gò vấp)
Chi phí thuê địa điểm
Sau khi tính toán , cho ra kết quả Công ty chúng tôi quyết định chọn đặt cửa hàng tại Nguyễn Thái Sơn , Phường 3 , Quận Gò Vấp , TP HCM
Nhận vải nhập từ hàn quốcĐưa vào xưởng cắt may theo quy trình Đưa vào quy trình in, thuê loho
Kiểm tra chất lượng sản phẩm khi hoàn thànhĐóng gói sản phầmĐưa ra tiêu thụ
Sơ đồ quy trình sản xuất
HÌNH 7 Quy trình sản xuất
- Nguyên liệu: được nhập vải từ xưởng ở hàn quốc
- Đưa vào xưởng : cắt máy theo quy trình có sẵn
- Sau khi có thành phẩm , tiếp tục đưa qua máy in logo, hoặc máy thêu logo tùy mẫu
- Sau khi có thàn phẩm cuối cùng, được đưa qua bộ phận kiểm duyệt chất lượng đạt yêu cầu đầu ra hay chưa, loại bỏ những sản phẩm lỗi
- Tiến hành đóng gói sản phẩm từng cái
- Sau khi hoàn thành sẽ được đưa ra thị trường tiêu thụ
Sơ đồ mặt bằng
Quầy thu ngân Khu vực trưng bày sản phẩm
Kho đựng sản phẩm tại cửa hàng
LẦU 2 Nhà Xưởng sản xuất hàng
Phòng làm việc của nhân viên tại cửa hàng
HÌNH 8 Sơ đồ mặt bằng
Nhóm chúng em quyết định mở thêm chi nhánh ở địa điểm mới vì tìm thấy “ cơ hội kinh doanh “ Để quyết định về địa điểm liên quan đến rất nhiều yếu tố :
Nhân lực: nguồn lao động, tiếp tục sử dụng lao động ở địa phương.
Hoạt động kinh doanh: bản chất hệ thống cung ứng, nhu cầu nhân sự, nhu cầu thiết bị.
Môi trường bên ngoài: luật, kế hoạch, trung ương/địa phương, hỗ trợ của chính phủ.
Kế toán/ tài chính: nguồn ngân sách, các chi phí liên quan.
Các hiệp hội chuyên nghiệp: nghiên cứu thị trường, dịch vụ địa ốc.
Marketing: tầm cỡ thị trường tiềm năng, địa điểm khách hàng, nhu cầu khách hàng
HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP
Lập kế hoạch Tổng hợp
Bảng 8 Bảng kế hoạch tổng hợp
Xác định mục tiêu : trong nước quốc tế
Xác định thời gian: 3 – 5 năm 10 năm
Phân tích môi trường kinh doanh: bao gồm: các yếu tố khách hàng, đối thủ cạnh tranh và đơn vị cung ứng.
Cơ sở vật chất bao gồm: các yếu tố chính trị, kinh tế, công nghệ kỹ thuật, điều kiện tự nhiên và văn hóa xã hội, dân số
Xác định chiến lược: Shop T-FU tập trung vào chất lượng sản phẩm
Shop T-FU tập trung vào dịch vụ và hỗ trợ khách hàng
Hoạch định tổng hợp là quá trình xác định và phân bổ các tài nguyên (như vốn, nhân lực, thời gian) để đạt được các mục tiêu cụ thể Dưới đây là một số kiểu chiến lược hoạch định tổng hợp phổ biến:
Chiến lược tăng trưởng: Tập trung vào việc phát triển và tăng trưởng của Shop T-FU trong môi trường kinh doanh Các mục tiêu bao gồm tăng doanh số, thị phần, lợi nhuận và mở rộng quy mô hoạt động.
Chiến lược tiết kiệm: Tập trung vào việc cắt giảm chi phí và tối ưu hóa sử dụng tài nguyên Mục tiêu là tăng cường hiệu quả hoạt động,giảm lãng phí và nâng cao lợi nhuận.
Chiến lược đổi mới: Tập trung vào việc phát triển và áp dụng các ý tưởng, sản phẩm hoặc dịch vụ mới để tạo ra sự khác biệt và cạnh tranh Mục tiêu là tạo ra giá trị sáng tạo và thúc đẩy sự tương tác với thị trường.
Chiến lược quản lý rủi ro: Tập trung vào việc xác định và quản lý các rủi ro tiềm ẩn và khả năng ảnh hưởng đến hoạt động của công ty. Nhiệm vụ là tạo ra các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát rủi ro để bảo vệ và tăng cường giá trị của doanh nghiệp.
Chiến lược mở rộng: Tập trung vào việc mở rộng quy mô hoạt động trong các lĩnh vực mới hoặc thị trường mới Mục tiêu là tăng cường hiệu quả hoạt động, định vị thị trường và phát triển hệ sinh thái công ty.
Chiến lược phân khúc thị trường: Tập trung vào việc phân đoạn và phục vụ các phân khúc thị trường nhỏ hơn, đặc biệt hóa sản phẩm và dịch vụ để đáp ứng nhu cầu cụ thể của từng nhóm khách hàng.
Chiến lược đối tác và hợp tác: Tập trung vào việc thiết lập và phát triển mối quan hệ đối tác và hợp tác với các đối tác chiến lược nhằm tăng cường cạnh tranh, chia sẻ rủi ro và tận dụng cơ hội mới.
Chiến lược tái cơ cấu: Tập trung vào việc thay đổi và cải thiện cấu trúc tổ chức, các quy trình và quy trình làm việc để tạo ra sự linh hoạt và hiệu quả cao hơn.
Chiến lược tập trung vào khách hàng: Tải trọng vào việc hiểu và đáp ứng nhu cầu của khách hàng Mục tiêu là tạo ra sự hài lòng, sống còn và tạo ra giá trị dài hạn từ việc tương tác với khách hàng.
Chiến lược hội nhập toàn cầu: Tập trung vào việc mở rộng hoạt động kinh doanh và tiếp cận thị trường quốc tế.
QUẢN TRỊ TỒN KHO
Khái niệm tồn kho
+ Khái niệm hàng tồn kho được hiểu là các nguyên liệu, bán thành phẩm được mua vào để chuẩn bị cho kỳ sản xuất hoặc các hàng hóa để bán trong hoạt động kinh doanh bình thường Tuy nhiên, những hàng hóa này được giữ lại và bán ra cuối cùng trong kho hàng của doanh nghiệp như một tài sản ngắn hạn.
+ Hệ thông tồn kho ở đây gồm có các mặt hàng cơ bản như quần vào áo.
- Trong quản trị tồn kho của shop thời trang T-FU có một số chi phí phát sinh như:
Chi phí mua hàng: Đây là chi phí để mua quần áo từ các nhà cung cấp hoặc nhà sản xuất Nó bao gồm giá nhập hàng, phí vận chuyển, thuế và các chi phí khác liên quan đến việc mua hàng.
Chi phí bảo quản: Bao gồm các chi phí liên quan đến bảo quản quần áo như bảo dưỡng, sửa chữa, giặt là, làm mới, đóng gói và bảo quản hàng tồn kho.
Chi phí kiểm kê: Bao gồm chi phí kiểm kê tồn kho để xác định số lượng và giá trị của quần áo còn lại trong kho.
Chi phí hao mòn: Đây là chi phí để xử lý hàng tồn kho bị hỏng, hủy hoại hoặc lỗi, bao gồm cả chi phí xử lý và chi phí mất mát.
Chi phí quản lý tồn kho: Bao gồm chi phí quản lý tồn kho như chi phí nhân viên, phần mềm quản lý tồn kho, thiết bị và các chi phí liên quan đến việc giám sát và quản lý tồn kho.
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG VẬN HÀNH
Quản trị chất lượng
Chất lượng đồ áo của shop thời trang T-FU là một khái niệm mô tả mức độ hoàn thiện, đáng tin cậy và đáp ứng được yêu cầu của khách hàng về sản phẩm Nó bao gồm các yếu tố sau:
Chất liệu: Chất lượng của đồ áo phụ thuộc vào chất liệu sử dụng Chất liệu tốt đảm bảo độ bền, độ mềm mại, độ thoáng khí và khả năng chống nhăn, co rút Ví dụ, vải cotton cao cấp thường có độ mềm mại và thoáng khí tốt.
Cắt may: Chất lượng cắt may ảnh hưởng đến sự vừa vặn, ôm sát và thoải mái khi mặc Đường may phải đều, chắc chắn, không bị rách, xù lông hay xệ.
Thiết kế: Thiết kế của đồ áo phải hợp thời trang, phù hợp với xu hướng và thị hiếu của khách hàng Nó cũng phải đảm bảo tính thẩm mỹ, tiện dụng và phù hợp với mục đích sử dụng.
Màu sắc và in ấn: Chất lượng màu sắc và in ấn trên đồ áo cần đều màu, không phai, không bị lem hay tróc Hình ảnh phải rõ nét và không bị biến dạng.
Độ bền: Đồ áo chất lượng phải có độ bền cao, có khả năng chống mài mòn, rách, giãn hay co rút trong quá trình sử dụng và giặt.
Độ an toàn: Đồ áo phải đảm bảo an toàn và không gây hại cho sức khỏe của người sử dụng Ví dụ, không chứa chất độc hại, không gây kích ứng da hay dị ứng.
Dịch vụ khách hàng: Chất lượng đồ áo cũng bao gồm dịch vụ khách hàng tốt Shop thời trang nên cung cấp thông tin chính xác và chi tiết về sản phẩm, hỗ trợ khách hàng trong việc lựa chọn và sử dụng sản phẩm, và giải quyết các khiếu nại hoặc yêu cầu hỗ trợ một cách nhanh chóng và hiệu quả.
- Để xây dựng một khung chất lượng hiệu quả trong quản trị chất lượng của shop quần áo T-FU có các nguyên tắc như:
Cam kết của lãnh đạo: Lãnh đạo cần cam kết và thể hiện sự quan tâm đối với chất lượng bằng cách xây dựng một môi trường làm việc tạo động lực cho nhân viên và khuyến khích sự chú trọng đến chất lượng.
Định rõ yêu cầu của khách hàng: cần hiểu rõ yêu cầu, mong đợi và sở thích của khách hàng để tạo ra sản phẩm phù hợp và đáp ứng được nhu cầu của họ.
Thiết lập quy trình kiểm soát chất lượng: Xây dựng quy trình kiểm soát chất lượng chi tiết để đảm bảo việc sản xuất, cung cấp và bán hàng đạt chất lượng cao Quy trình này bao gồm việc kiểm tra nguyên vật liệu, kiểm tra quá trình sản xuất, kiểm tra hàng hoá trước khi xuất kho và kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối cùng.
Đào tạo và phát triển nhân viên: cần đào tạo nhân viên về quy trình kiểm soát chất lượng, kỹ năng và hiểu biết về sản phẩm Đồng thời, cần tạo cơ hội phát triển cho nhân viên để nâng cao sự am hiểu và chuyên môn về chất lượng.
Liên tục cải tiến:liên tục theo dõi và cải tiến quy trình, sản phẩm và dịch vụ để nâng cao chất lượng Đánh giá phản hồi từ khách hàng, tiếp nhận ý kiến đóng góp và thực hiện các biện pháp cải tiến là cần thiết.
Xây dựng hệ thống phản hồi và giải quyết khiếu nại: có hệ thống phản hồi và giải quyết khiếu nại hiệu quả để xử lý các vấn đề phát sinh liên quan đến chất lượng Điều này giúp tăng cường sự tin tưởng và hài lòng của khách hàng.
Đo lường và đánh giá hiệu suất: đo lường và đánh giá hiệu suất chất lượng bằng cách sử dụng các chỉ số, tiêu chí và số liệu thống kê liên quan Điều này giúp xác định được những điểm mạnh và yếu, từ đó đưa ra các biện pháp cải thiện.
Hợp tác với nhà cung cấp: thiết lập quan hệ hợp tác với nhà cung cấp để đảm bảo nguồn cung cấp chất lượng và đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng.
Tuân thủ quy định pháp luật:cần tuân thủ các quy định về chất lượng, an toàn và bảo vệ người tiêu dùng của pháp luật liên quan.