1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ quản trị quan hệ khách hàng tiger beer

43 71 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Quan Hệ Khách Hàng Tiger Beer
Tác giả Âu Gia Quyền, Lê Nguyễn Thảo Vy, Phí Trần Quang Minh, Nguyễn Như Quỳnh, Phạm Nguyễn Minh Trang, Trương Gia Huy, Nguyễn Hoàng Thiện, Nguyễn Hiếu Nuy
Người hướng dẫn Vũ Văn Hải
Trường học Trường Đại học Văn Lang
Chuyên ngành Quản Trị Quan Hệ Khách Hàng
Thể loại Tiểu luận cuối kỳ
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 4,68 MB

Cấu trúc

  • Phần I: Tổng quan về doanh nghiệp Tiger Beer (4)
    • 1.1 Lịch sử hình thành (4)
    • 1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu (4)
    • 1.3 Sản phẩm bia Tiger (5)
    • 1.4 Thị trường tiêu thụ sản phẩm (6)
    • 1.5. Thực trạng CRM hiện tại (6)
  • Phần II: Cơ sở lý thuyết xây dựng kế hoạch CRM (7)
    • 2.1 Cơ sở lý thuyết, tầm quan trọng của CRM (7)
    • 2.2 Quy trình mua hàng của khách hàng doanh nghiệp (8)
    • 2.3 Các mô hình CRM tham khảo (9)
  • Phần III: Báo cáo kết quả nghiên cứu thị trường (13)
    • 3.1 SWOT, PESTEL tổng quan (13)
    • 3.2 SWOT CRM (17)
    • 3.3 Phân tích cơ sở dữ liệu khách hàng (18)
  • Phần IV: Kế hoạch quản trị quan hệ khách hàng (26)
    • 4.1 Mô hình CRM nhóm chọn (26)
    • 4.2 Kế hoạch CRM (28)
    • 4.3 Kế hoạch nguồn nhân lực CRM (35)
    • 4.4 Kế hoạch công nghệ CRM (39)

Nội dung

1.3 Sản phẩm bia Tiger Phân loại sản phẩm: Tiger Original, Tiger Crystal, Tiger White, Tiger Black Chất lượng: Sản phẩm bia được kiểm tra chất lượng một cách định kỳ trongsuốt quá trình

Tổng quan về doanh nghiệp Tiger Beer

Lịch sử hình thành

Năm 1932: Bia Tiger ra đời

Tiger Beer ra đời tại Singapore vào năm 1932 Ban đầu, nó được phát hành dưới tên gọi "Anchor" beer.

Năm 1939: Đổi tên thành Tiger

Năm 1939 tên của sản phẩm đã được đổi thành Tiger Beer, tạo nên một thương hiệu mạnh mẽ hơn cho sản phẩm Tiger Beer trở nên ngày càng phổ biến và đã được xuất khẩu đi nhiều quốc gia trên khắp thế giới.

Năm 1990: Mua lại bởi Heineken

Trong năm 1990, Heineken International mua lại công ty APB và trở thành công ty mẹ của Tiger Beer Điều này đã giúp Tiger Beer tiếp tục phát triển và mở rộng mạng lưới phân phối trên toàn cầu.

Sự phát triển trong thế kỷ 21:

Tiger Beer tiếp tục phát triển và trở thành một trong những thương hiệu bia lớn trên toàn thế giới Họ đã ra mắt nhiều phiên bản và biến thể của bia để đáp ứng nhu cầu của thị trường Tiger Beer không chỉ là một thương hiệu bia nổi tiếng tạiSingapore mà còn được bán rộng rãi ở nhiều quốc gia.

Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu

Tầm nhìn: Tại Việt Nam, bia Tiger được sản xuất bởi Heineken Việt Nam Tầm nhìn mà thương hiê vu này đă vt ra là trở thành nhà máy sản xuất bia hàng đầu tại Việt Nam, đầy tự hào và có trách nhiệm.

Sứ mê vnh: Ngay tw khi mới bắt đầu hoạt đô vng kinh doanh, kinh doanh bền vững và có trách nhiệm chính là kim chỉ nam xuyên suốt của Heineken Việt Nam

Nó được thể hiển qua cam kết “Vì một Việt Nam tốt đẹp hơn”.

Mục tiêu: Mở rộng thị trường: Tăng cường mạng lưới phân phối để tiếp cận nhiều người tiêu dùng hơn trên toàn thế giới. Đảm bảo chất lượng: Duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm bia để đảm bảo sự hài lòng của khách hàng.

Tương tác xã hội: Tham gia vào các hoạt động xã hội và văn hóa để đóng góp cho cộng đồng và tạo ra trải nghiệm tích cực cho người tiêu dùng.

Phát triển sáng tạo: Tạo ra các phiên bản và biến thể mới của sản phẩm để thúc đẩy sự sáng tạo và độc đáo trong ngành công nghiệp bia.

Sản phẩm bia Tiger

Phân loại sản phẩm: Tiger Original, Tiger Crystal, Tiger White, Tiger Black

Chất lượng: Sản phẩm bia được kiểm tra chất lượng một cách định kỳ trong suốt quá trình sản xuất để đảm bảo rằng nó đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng.

Thiết kế Chai: Tiger Beer sở hữu chai bia với kiểu dáng tiện lợi và sang trọng, trong suốt và có cổ chai thon Kiểu dáng này thể hiện nét đẹp trẻ trung, hiện đại và cuốn hút, làm nổi bật chất lượng bia trong suốt như pha lê.

Biểu tượng "g" trong logo: Trên mỗi bao bì sản phẩm có biểu tượng "g" trong logo của Tiger, tương tự như số "8" Đây là biểu tượng của may mắn và sung túc Hướng đến văn hóa châu Á.

Sản phẩm của Tiger Beer không có nhiều sáng tạo nổi bật, nhưng họ đã thể hiện một hình ảnh hiện đại và mạnh mẽ thông qua thiết kế sản phẩm và sử dụng biểu tượng "g" có ý nghĩa Chiến lược này cũng khai thác tinh tế nền văn hóa châu Á để tạo sự kết nối với người tiêu dùng.

Thực trạng CRM hiện tại

CRM Sales có những tính năng chính là tự động hoá quy trình bán hàng và quản lý dữ liệu khách hàng một cách tập trung nhất Bên cạnh đó, CRM Sales còn giúp Tiger lưu trữ tập trung mọi dữ liệu khách hàng và quản lý toàn bộ danh sách khách hàng dễ dàng, không lo thất thoát dữ liệu khách hàng Nhân viên kinh doanh của Tiger có thể dễ dàng nắm bắt được lịch sử giao dịch với khách hàng.

Bán hàng trực tiếp tại cho các nhà phân phối, đại lý.

Bán hàng trực tuyến thông qua nền tảng thương mại điện tử

Những hoạt động chăm sóc khách hàng với CRM Service giúp doanh nghiệp có thể tự động hoá mọi công việc và tạo thiện cảm với khách hàng.

Những hoạt động chính như gửi email chúc mwng, cảm ơn hay tặng quà tri ân khách hàng, chiết khấu cho các nhà phân phối, đại lí đều được hệ thống CRM Service giúp tự động hoá.

Tìm kiếm thông tin, hỗ trợ khách hàng thông qua các kênh trực tuyến (website, điện thoại, chat trực tuyến)

Tiger triển khai các chiến dịch Email Marketing 1 cách tự động và trực quan hoá kết quả của chiến dịch để nhà quản lý dễ dàng theo dõi và thương hiệu này sẽ thêm hiểu về nhu cầu và insight khách hàng xuyên suốt chiến dịch. Đảm bảo các chương trình khuyến mãi hấp dẫn được đưa đến đúng nhóm đối tượng thông qua website, tin nhắn sms, các quảng cáo trên mạng xã hội, banners. CRM DATABASE

Khi có danh sách khách hàng tiềm năng, Tiger có thể phân tích rõ twng nhóm khách hàng CRM Database giúp thương hiệu này phân loại khách hàng một cách hiệu quả nhờ tính năng tự động chấm điểm khách hàng.

Ngoài ra, đội ngũ kinh doanh và quản lý của Tiger cũng cần phân tích vấn đề và đưa ra các giải pháp phù hợp để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Tw đó, doanh nghiệp có thể tăng tỷ lệ chuyển đổi khách hàng thành công và phát triển các chiến lược tiếp thị, bán hàng, dịch vụ khách hàng trong tương lai

=> Khi áp dụng CRM, Tiger đã tiết kiệm được rất nhiều thời gian và công sức để làm những tác vụ thủ công Thay vào đó, việc tự động hóa quy trình đã giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng kinh doanh.

Qua giải pháp CRM, Tiger cũng xây dựng được chiến lược bán hàng và chiến lược marketing phù hợp hơn Sản phẩm của Tiger cũng đáp ứng được nhiều nhu cầu của các nhóm khách hàng khác nhau hơn.

Ngoài ra, mô hình CRM của Tiger cũng giúp doanh nghiệp nắm bắt thông tin dễ dàng hơn và chăm sóc khách hàng được tốt hơn

Cơ sở lý thuyết xây dựng kế hoạch CRM

Cơ sở lý thuyết, tầm quan trọng của CRM

Khách hàng chính là yêu tố cốt lõi quyết định sự tồn tại và kết thúc của một doanh nghiệp Vì vậy mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải làm đó chính là xây dựng mục tiêu khách hang.

Khách hang sẽ là người đem lại doanh thu, loại nhuận, chi trả toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp Vì vậy doanh nghiệp phải đẩy mạnh phát triển, xây dựng một quy trình quản trị quan hệ khách hàng để có những biện pháp chăm sóc khách hàng phù hợp với twng đối tượng khách hàng Tw đó tạo nên long trung thành của khách hàng đối với doanh nghiệp càng ngày càng vững chắc.

Quy trình mua hàng của khách hàng doanh nghiệp

Tiger Beer là một doanh nghiệp kết hợp cả hai hình thức kinh doanh B2B và B2C trong hoạt động kinh doanh của mình.

Quan hệ khách hàng là một trong những đặc điểm khác biệt chủ yếu giữa B2B và B2C

CRM bao gồm một chiến lược kinh doanh tổng thể với dữ liệu Sale, Marketing và Customer Service Hệ thống này sẽ xác định tất cả các liên hệ touchpoint (điểm chạm) tiềm năng trong suốt hành trình khách hàng Có những điểm khác biệt giữa

Marketing: Trong khi ở B2C, các doanh nghiệp thường tập trung vào việc tạo ra càng nhiều khách hàng tiềm năng càng tốt, thì các doanh nghiệp B2B quan tâm nhiều hơn đến chất lượng của khách hàng tiềm năng và thu hút những người có khả năng sẽ trung thành B2B CRM thu hút khách hàng tiềm năng thông qua các chiến dịch marketing được nhắm mục tiêu và cá nhân hóa với sự trợ giúp của marketing qua email, quảng cáo và các phương tiện khác

Bán hàng: Sau khi khách hàng tiềm năng đủ điều kiện, nhóm bán hàng của bạn sẽ bắt đầu cuộc trò chuyện với khách hàng tiềm năng đó Giai đoạn này có thể bao gồm nhiều bên liên quan tw phía khách hàng của bạn.

Dịch vụ khách hàng: Trong khi quy trình dịch vụ khách hàng B2C và B2B có nhiều điểm chung, thì ở B2B, khách hàng có xu hướng ở lại với thương hiệu của bạn lâu hơn.

Do đó, trong B2B, điều quan trọng là phải duy trì sự tin tưởng và lòng trung thành của khách hàng bằng cách trợ giúp chuyên sâu được cá nhân hóa Vì vậy, các phương pháp phổ biến đối với dịch vụ khách hàng B2C, như hành động hàng loạt và hỗ trợ chatbot sẽ không quá phù hợp trong lĩnh vực B2B.

Các mô hình CRM tham khảo

Mô hình này chỉ ra 5 quy trình cốt lõi trong quản trị quan hệ khách hàng Hai quy trình đầu thể hiện CRM chiến lược, quy trình tích hợp đa kênh thể hiện chức năng CRM, quy trình quản lý thông tin là phân tích CRM.

Mô hình chuỗi giá trị CRM:

Các bài CRM tham khảo:

TH True Milk (n.d.) TH true MILK – Hạnh phúc thật Truy cập tw https://www.thmilk.vn/ Salesforce (n.d.)

CRM là gì? https://www.salesforce.com/crm/what-is-crm/ Mekong Soft (2019, November 18)

Chiến lược marketing của TH True Milk.https://mekongsoft.odoo.com/blog/tin- tuc-3/chien-luoc-marketing-cua-th-true-milk-122 Khanh, N L H., Nguyen, D B.,

Quản trị quan hệ khách hàng tại Vietcombank Thành phố Hồ Chí Minh Asian

Journal of Scientific Research, 14(3), 24-31. https://doi.org/10.3923/ajsr.2018.337.343

Hoạch định chiến lược đầu tư CRM cho doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, 18(1), 1-7.http://tapchi.dut.udn.vn/index.php/tckh/article/view/2019-1-1 [SMM]

Kế hoạch marketing - TH True Milk cho thị trường sữa (n.d.).https://www.studocu.com/en-au/document/western-sydney-university/strategic- marketing-management/smm-marketing-plan-th-true-milk-for-the-dairy-market/33891242

Báo cáo kết quả nghiên cứu thị trường

SWOT, PESTEL tổng quan

1 Danh tiếng của thương hiệu.

2 Có nhiều giải thưởng danh giá, khẳng định vị thế.

3 Mạng lưới phân phối rộng.

4 Thương hiệu quan trọng nhất của tập đoàn mẹ

Marketing mạnh mẽ, phù hợp.

7 Có sự thấu hiểu thị trường, thói quen tiêu dùng và đă vc trưng ẩm thực twng khu vực.

1 Giới trẻ có xu hướng đổi mới.

2 Khách hàng dần có nhận thức về sức khỏe.

& các vấn đề bạo lực

4 Là sản phẩm không được khuyến khích sử dụng nhiều.

5 Chỉ tập trung vào phân khúc cao cấp và cận cao cấp nên giá thành còn cao so với hãng khác.

1 Gia tăng thu nhập bình quân tăng tw 30-40% trong vòng 10 năm qua.

2 Bia vẫn là đồ uống có cồn phổ biến trong văn hóa người Việt

3 Gia tăng dân số đồng thời gia tăng nhu cầu tiêu thụ.

4 Mức tiêu thụ bia tại Việt Nam đứng thứ

5 Cơ cấu dân số trẻ.

1 Tiger chưa đa dạng hóa sản phẩm, chỉ có 2 dòng chủ đạo là Tiger nâu nguyên bản và Tiger Crystal.

2 Sự cạnh tranh khốc liệt tw các đối thủ về nguồn lực và quy mô.

3 Áp lực của các sản phẩm thay thế.

4 Đồ uống có cồn tại Việt Nam phải chịu đến 3 loại loại thuế.

5 Nguyên liệu sản xuất phần lớn

6 Kỹ thuật công nghệ, cơ sở hạ tầng ngày càng hiện đại.

7 Xu hướng người tiêu dùng thích hàng ngoại nhập.

8 Xu hướng lâu dài muốn tự khẳng định mình, hưởng thụ của người

6 Luật nghiêm khắc về quảng cáo đồ uống có cồn.

7 Lượng bia nhập khẩu ngày càng tăng mạnh sau khi VN tham gia AFTA và WTO. b) PESTEL:

-Bất kỳ thay đổi trong luật pháp liên quan đến sản xuất, quảng cáo và bán bia có thể ảnh hưởng đến hoạt động của

-Chính sách thuế và quy định về quảng cáo liên quan đến sản xuất và tiêu thụ bia Và có tác động đến lợi nhuận của công ty

-Thay đổi về quy định và luật pháp cũng ảnh hưởng đến ngành bia và ngành công nghiệp

-Thay đổi trong thu nhập và thị trường tiêu dùng có ảnh nhu cầu tiêu dùng của khách hàng

-Biến động giá nguyên liệu và chi phí sản xuất.

-Biến động trong kinh tế toàn cầu có thể ảnh hưởng đến nhu cầu và giá cả sản phẩm.

-Thay đổi xu hướng tiêu dùng và thị hiếu của người tiêu dùng có thể ảnh hưởng đến việc tiếp thị và phát triển sản phẩm Bia Tiger.

-Ý thức về sức khỏe và phong cách sống lành mạnh.

-Thay đổi trong thói quen uống bia và ưu tiên khách

-Công nghệ sản xuất sử dụng công nghệ tiên tiến trong quá trình sản xuất bia.

-Công nghệ đóng gói có thể cải thiện hiệu suất và chất lượng sản phẩm và vận chuyển.

-Công nghệ tiếp thị và quảng cáo để tiếp cận và tương tác với khách hàng qua các nền tảng trực tuyến.

-Quy định về tuân thủ an toàn thực phẩm và chất lượng sản phẩm.

-Quy định về độ tuổi uống rượu và bia.

-Quy định về quảng cáo và bán hàng của ngành công nghiệp thức uống cần tuân theo các quy tắc quảng cáo và tiếp thị sản phẩm bia, đặc biệt đối với trẻ

-Tăng cường quy định về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước.

-Ý thức về bền vững và sản xuất sạch hơn.

-Biến đổi khí hậu có tác động đến nguồn nguyên liệu dùng trong quá trình sản xuất thức uống hàng có xu hướng ưu tiên sản phẩm thân thuộc. em và người trưởng thành.

SWOT CRM

Thương hiệu mạnh: Tiger có một thương hiệu được biết đến rộng rãi trên thị trường Điều này tạo ra sự tin tưởng và lòng trung thành tw phía khách hàng.

Chất lượng sản phẩm: Sản phẩm của bia

Tiger được sản xuất bằng quy trình nghiêm ngặt và chất lượng cao Giúp cho việc xây dựng hình ảnh đáng tin cậy và tăng sự hài lòng cho khách hàng.

Có cơ sở dữ liệu khách hàng rộng lớn: Có thể sử dụng nó để phân tích và hiểu rõ hơn về nhu cầu và sở thích của khách hàng.

Hạn chế về sự tương tác: Bia tiger có thể đối mặt khó khăn trong việc tạo sự tương tác và giao tiếp trực tiếp với khách hàng Làm giảm mức độ cá nhân hoá và tương tác khách hàng.

Cạnh tranh khốc liệt: Với nhiều thương hiệu cạnh tranh khác nhau

Tạo ra áp lực đối với hoạt động quan hệ khách hàng của bia Tiger.

Giới hạn về địa lý: Dù đã mở rộng ra nhiều thị trường quốc tế nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận và quản ký khách hàng trên toàn cầu.

Quy định và hạn chế về quảng cáo và tiếp thị: Có thể tạo rào cản cho hoạt động CRM.

Tận dụng các công nghệ mới và học học máy để tăng cường hoạt động CRM Như việc sử dụng chatbot để hỗ trợ khách hàng, phân tích dữ liệu để đưa ra các gợi ý cá nhân hoá và tạo ra trải nghiệm tốt hơn cho khách hàng.

Mở rộng đối tác: có cơ hội hợp tác với các đối tác khác để mở rộng mạng lưới khách hàng và tăng cường quan hệ khách hàng.

Tăng cường quảng bá và tiếp cận thị trường mới: Để thu hút khách hàng tiềm năng,

Phát triển sản phẩm mới: bia Tiger có thể nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu khách hàng đổi thay và thu hút khách hàng mới.

Cạnh tranh:Ngành công nghiệp bia đang đối mặt với sự cạnh tranh cao Bia tiger cần đối mặt với sự cạnh tranh tw các thương hiệu khác và đảm bảo rằng hoạt động CRM của mình mang lại lợi thế cạnh tranh.

Thay đổi xu hướng tiêu dùng: Xu hướng tiêu dùng có thể thay đổi nhanh chóng và ảnh hưởng đến sự ưa thích và nhu cầu của khách hàng Nên cần theo dõi và đáp ứng các xu hướng mới để không bị lạc hậu.

Phân tích cơ sở dữ liệu khách hàng

Lí do sử dụng dùng

Trực tiếp tại cửa hàng tạp hoá hoặc tại quán

Giải toả căng thẳng, vui chơi với bạn bè

Na m 24 Đã đi làm TP

Các cửa hàng tiện lợi

Tiếp đãi bạn bè tới chơi nhà

Trực tiếp tại cửa hàng tạp hoá hoặc tại quán

Nhận lương đi ăn mwng cùng đồng nghiệ p

Trực tiếp tại cửa hàng tạp hoá hoặc tại quán

Các dịp có bạn bè đến chơi

Xả strees cùng cửa hàng tạp hoá hoặc tại quán đồng nghiệ p và bạn bè

Trực tiếp tại cửa hàng tạp hoá hoặc tại quán

Na m 27 Đã đi làm TP

Mua tại các siêu thị

Tiếp đãi bạn bè và sử dụng vào các buổi tiệc gia đình

Na m 24 Đã đi làm TP

Mua tại các siêu thị

Dùng vào các dịp có hững người thân đến chơi

9 Nguyễ n Thị Nữ 28 Đã đi làm TP

HC Tiger 1-3 lần/thán Trực tiếp Tiếp đãi

M g tại cửa hàng tạp hoá hoặc tại quán khách đến nhà

Na m 22 Đã đi làm TP

Trực tiếp tại cửa hàng tạp hoá hoặc tại quán Đồng nghiệ p và bạn bè mời

Na m 23 Đã đi làm TP

Heineke n Không thường sử dụng

Trực tiếp tại cửa hàng tạp hoá hoặc tại quán

Có tiệc tw nhà người thân

Trực tiếp tại cửa hàng tạp hoá hoặc tại quán

Vào các dịp sinh nhật hoặc các buổi tiệc tw bạn bè

13 Cố Thị Nữ 20 Đã đi TP Bia Việt Thỉnh Trực Vào Ánh làm HC

M thoảng tiếp tại cửa hàng tạp hoá hoặc tại quán các buổi tiệc và các buổi lễ

Na m 25 Đã đi làm TP

Trực tiếp tại cửa hàng tạp hoá hoặc tại quán

Gặp gỡ bạn bè và giải toả căng thẳng với đồng nghiệ p

Các cửa hàng tiện lợi

Na m 25 Đã đi làm TP

Trực tiếp tại cửa hàng tạp hoá hoặc tại quán

Trong những dịp rảnh và ăn mwng trong công việc

Nữ 23 Đã đi làm TP

Trong các buổi tiệc hàng tạp hoá hoặc tại quán của công ty hoặc gia đình

Na m 24 Đã đi làm TP

Trực tiếp tại cửa hàng tạp hoá hoặc tại quán

Xả stress và ăn mwng trong công việc

Nữ 25 Đã đi làm TP

Trực tiếp tại cửa hàng tạp hoá hoặc tại quán

Sử dụng trong những dịp đặc biệt: sinh nhật hoặc đám cưới

Các cửa hàng tiện lợi

Thi thoản g sử dụng khi buồn

Na m 23 Đã đi làm TP

Trực tiếp tại cửa hàng tạp

Các dịp sinh nhật và tiệc hoá hoặc tại quán trong công ty

Trực tiếp tại cửa hàng tạp hoá hoặc tại quán Được bạn bè mời tham dự tiệc

Saigon Không thường sử dụng

Trực tiếp tại cửa hàng tạp hoá hoặc tại quán

Trong các buổi tiệc gia đình

Mua tại các siêu thị

Bạn bè lâu ngày họp mặt

Kết Luận: theo như số liệu khách hàng đã khảo sát và so sánh với chân dung khách hàng mục tiêu cho thấy được rằng doanh nghiệp đang đi đúng hướng khi lượng khách hàng sử dụng bia nằm trong các độ tuổi mà doanh nghiệp đang hướng đến với mức độ sử dụng tw 1-3 lần/tháng là đa số trong đó sinh viên chiến tỉ lệ khá cao với độ tuổi tw 19-21 tuổi Và mức độ sử dụng bia tw 4-6 và 7-9 lần/tháng chủ yếu là khách hàng đã đi làm với độ tuổi tw 23-28 tuổi là chủ yếu do tính chất công việc cũng như các buổi tiệc xả giao với khách hàng và liên hoan của công ty nên mức độ sử dụng của họ sẽ tương đối nhiều hơn so với độ tuổi sinh viên

Dữ liệu thông tin khách hàng: Độ tuổi: 18-35, là giới trẻ thuộc thế hệ gen Y, gen Z

Giới tính: Nam và nữ

Nghề nghiệp: Nhân viên văn phòng, doanh nhân,

Thu nhập: Có mức thu nhập tw trung bình đến cao.

Mỗi hộ gia đình thường mua 1 thùng bia 1 tháng.

Mỗi cá nhân thường mua 10 lon/2 tuần

Dữ liệu hành vi khách hàng:

Nhu cầu: Uống bia trong bữa ăn, bữa tiệc cùng bạn bè, người thân và đồng nghiệp, uống để giải khát, uống để thức,

Sở thích: Thích tụ tập,

Phụ thuộc vào giá của bia tiger phù hợp với khả năng tài chính; giá của bia tiger tương xứng với chất lượng; giá của bia tiger ở mức trung bình; thu nhập sẵn sàng chi trả cho việc mua bia; thu nhập tương đối ổn định.”

Tham khảo ý kiến: xuất phát tw những người thân thiết hay ruột thịt hoặc là anh em bạn bè,tw phương tiện thông tin đại chúng, các quảng cáo trên nền tảng xã hội,

Dữ liệu thái độ khách hàng: Ảnh hưởng đến quyết định mua hàng bia tiger gồm: nhận thức sự hữu ích, nhận thức tính dễ sử dụng, ảnh hưởng xã hội, nhận thức kiểm soát hành vi, nhận thức rủi ro.

Khi thương hiệu cung cấp nhiều thông tin sản phẩm;tham khảo thông tin tw nhà bán lẻ; chương trình quảng cáo hấp dẫn; tham khảo ý kiến người thân;tham khảo thông tin trên phương tiện thông tin đại chúng giúp khách hàng có nhiều nguồn tham khảo hơn.

Tên thương hiệu dễ đọc, dễ phát âm; được nhiều người biết đến; thu nhập tăng vẫn tiếp tục sử dụng bia tiger

Phân loại khách hàng và lựa chọn khách hàng mục tiêu

Phân loại khách hàng: a Dựa trên đặc điểm cá nhân:

 Thế hệ: Gen Y (sinh năm 1981-1996) và Gen Z (sinh năm 1997 trở đi).

 Giới tính: Nam và nữ.

 Nghề nghiệp: Nhân viên văn phòng, doanh nhân, và nghề nghiệp khác có thu nhập tw trung bình đến cao.

 Mức thu nhập: Thu nhập trung bình đến cao. b Dựa trên hành vi mua sắm:

 Hộ gia đình: Mua một thùng bia mỗi tháng.

 Cá nhân: Mua 10 lon bia mỗi 2 tuần.

 Nhu cầu và sở thích: Uống bia trong bữa ăn, bữa tiệc, giải khát, thức đêm, tụ tập với bạn bè, người thân, và đồng nghiệp. c Dựa trên thái độ và nhận thức:

 Nhận thức về sản phẩm: Nhận thức sự hữu ích, dễ sử dụng, kiểm soát hành vi, nhận thức rủi ro, ảnh hưởng xã hội.

 Nguồn thông tin: Tham khảo ý kiến tw người thân, bạn bè, chương trình quảng cáo, nhà bán lẻ, và phương tiện thông tin đại chúng.

Lựa chọn khách hàng mục tiêu:

Dựa trên phân loại trên, chúng ta có thể xác định một số nhóm khách hàng mục tiêu tiềm năng cho bia Tiger: a Giới trẻ thu nhập trung bình đến cao: Đây là nhóm có nhu cầu giải trí và tụ tập cao Họ thường tìm kiếm những sản phẩm chất lượng và dễ tiếp cận. b Nhân viên văn phòng và doanh nhân: Những người này thường có thu nhập ổn định và sẵn lòng chi trả cho những sản phẩm chất lượng Họ cũng có xu hướng tham khảo thông tin sản phẩm và quảng cáo tw nhà bán lẻ và phương tiện thông tin đại chúng. c Khách hàng tham khảo ý kiến tw người thân và bạn bè: Đây là nhóm khách hàng có tiềm năng cao vì họ thường mua sắm dựa trên sự đề xuất, giúp tăng khả năng truyền miệng cho sản phẩm. d Khách hàng tiếp tục sử dụng sản phẩm khi thu nhập tăng: Những người này đã trở thành khách hàng trung thành và sẽ tiếp tục mua sắm sản phẩm, ngay cả khi thu nhập của họ tăng

=> Khách hàng mục tiêu: Độ tuổi: 18-35, là giới trẻ thuộc thế hệ gen Y, gen Z

Giới tính: Nam và nữ

Nghề nghiệp: Nhân viên văn phòng, doanh nhân,

Thu nhập: Có mức thu nhập tw trung bình đến cao.

Kế hoạch quản trị quan hệ khách hàng

Mô hình CRM nhóm chọn

Mô hình CRM Value Chain của Payne và Frow (2005) Mô hình CRM Value Chain là một khung tham khảo chiến lược cho quản lý quan hệ khách hàng (CRM) được đề xuất bởi Payne và Frow (2005) Mục tiêu của mô hình này là giúp các doanh nghiệp hiểu rõ hơn về CRM và vai trò của nó trong việc tăng cường giá trị cho khách hàng và cổ đông Mô hình này khuyến khích một cách tiếp cận chéo chức năng, dựa trên quy trình, đặt CRM ở một cấp độ chiến lược Mô hình này bao gồm năm quy trình chéo chức năng chính, là: quy trình phát triển chiến lược, quy trình tạo giá trị, quy trình tích hợp đa kênh, quy trình quản lý thông tin và quy trình đánh giá hiệu suất Mỗi quy trình bao gồm nhiều bước và hoạt động cụ thể, liên quan đến các bên liên quan bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Mô hình này cũng nhấn mạnh vai trò của các yếu tố xúc tiến như: văn hoá doanh nghiệp, công nghệ thông tin, nguồn lực nhân sự và pháp lý Mô hình CRM Value Chain được coi là một khung tham khảo linh hoạt và thích ứng, có thể áp dụng cho các doanh nghiệp khác nhau trong các ngành và thị trường khác nhau Việc đề xuất áp dụng mô hình CRM Value Chain cho Tiger Beer vì những lý do sau:

- Mô hình này phù hợp với chiến lược kinh doanh của công ty Tiger Beer khi có thể giúp cho Tiger Beer dễ dàng quản lý tối đa lượng khách hàng to lớn mà doanh nghiệp đã gầy dựng lâu đời

- Mô hình này giúp Tiger Beer tạo giá trị cho khách hàng bằng cách phân tích nhu cầu, mong muốn và hành vi của khách hàng, thiết kế các gói sản phẩm và dịch vụ phù hợp với twng phân khúc khách hàng, tạo ra các trải nghiệm khách hàng tích cực và duy trì sự gắn kết và trung thành của khách hàng

- Mô hình này giúp Tiger Beer tích hợp đa kênh để tiếp cận và phục vụ khách hàng bằng cách sử dụng các kênh truyền thống và kỹ thuật số, như: Các siêu thị, các mart, các điểm bán lẻ, website, ứng dụng di động, mạng xã hội, email, điện thoại và tin nhắn Mô hình này giúp công ty tối ưu hoá hiệu quả của các kênh giao tiếp và giao dịch với khách hàng, đồng thời tăng cường sự nhất quán và liên kết giữa các kênh

- Mô hình này giúp Tiger Tiger Beer quản lý thông tin khách hàng bằng cách thu thập, lưu trữ, xử lý và phân tích dữ liệu khách hàng tw các nguồn khác nhau, như: giao dịch mua bán, phản hồi khách hàng, thăm dò ý kiến, nghiên cứu thị trường và các hệ thống nội bộ Mô hình này giúp công ty tạo ra một cơ sở dữ liệu khách hàng toàn diện và cập nhật liên tục, đồng thời sử dụng các công cụ phân tích để tìm ra các mẫu và xu hướng của khách hàng

- Mô hình này giúp công ty Tiger Beer đánh giá hiệu suất của chiến lượcCRM bằng cách thiết lập các chỉ tiêu và tiêu chí đo lường, như: doanh thu, lợi nhuận, chi phí, số lượng khách hàng mới và trung thành, tỷ lệ chuyển đổi và gi retention Mô hình này giúp công ty theo dõi và đánh giá kết quả và hiệu quả của các hoạt động CRM, đồng thời nhận xét và đề xuất các cải tiến liên tục.

Kế hoạch CRM

Mục tiêu CRM: Duy trì lượng khách hang đã có và tạo lập nên lượng khách hàng trung thành mới a) Chiến lược khách hàng: Áp dụng các chiến lược tác động lên giá trị khách hàng và tạo lên giá trị cho khách hàng thông qua các hoạt động:

- Nghiên cứu thị trường và khách hàng để hiểu rõ nhu cầu của họ

- Xác định giá trị khách hàng và cá nhân hóa khách hàng

- Xây dựng và duy trì một hệ thống phân phối rộng khắp, nhanh chóng, thuận tiện, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng mọi lúc mọi nơi Phân phối cho các đại lý, siêu thị linh hoạt.

- Đảm bảo chất lượng và thay đổi phát triển sản phẩm phù hợp với twng phân khúc.

- Xây dựng hệ thống chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp, tận tình, chu đáo, luôn giải quyết những thắc mắc của khách hàng kịp thời, hiệu quả.

- Xây dựng và duy trì một hệ thống tiếp thị và truyền thông hiệu quả, tăng cường giá trị thương hiệu Tiger Beer trong lòng khách hàng, tạo ra sự kết nối và gắn bó với khách hàng qua các kênh truyền thống và kỹ thuật số. b) Các kênh liên lạc với khách hàng:

Tiger xác định các kênh liên lạc của mình như sau:

- Kênh truyền thống: Điện thoại, bưu thư, email, báo chí, truyền hình, banner biển bảng, … Các kênh truyền thống đã được Tiger Beer sử dụng lâu đời và linh hoạt một cách có hiệu quả.

- Kênh kỹ thuật số: website, mạng xã hội, ứng dụng di động, email marketing, SMS marketing, chatbot… để tiếp cận, giao tiếp với khách hàng một cách nhanh chóng Các kênh kỹ thuật số giúp công ty có thể tạo ra sự kết nối và gắn bó với khách hàng một cách liên tục và linh hoạt, giúp dễ dàng thu thập và phân tích dữ liệu khách hàng một cách chính xác và chi tiết. c) Mô hình hoạt động CRM:

Với mô hình CRM ở 4.1, Tiger Beer có thể thiết kế và thực hiện các hoạt động CRM một cách có hệ thống và hiệu quả Mô hình này bao gồm các thiết yếu như:

- Quản lý dữ liệu khách hàng

- Giao tiếp trực tiếp với khách hàng và khách hàng tiềm năng

- Quản lý và phản hồi các yêu cầu hỗ trợ

- Sử dụng các đối tượng tùy chỉnh

- Tự động hóa các nhiệm vụ

- Xây dựng các trang web

- Tạo cơ sở kiến thức

- Tích hợp với các công cụ khác

- Báo cáo, dự báo và phân tích dữ liệu d) Triển khai mô hình các hoạt các hoạt động CRM cho Tiger Beer

Tiger Beer là một doanh nghiệp sản xuất bia lâu đời với lượng khách hành trung thành rộng khắp, với mục tiêu trở thành nhà máy sản xuất bia hàng đầu tại Việt Nam, đầy tự hào và có trách nhiệm, vì vậy Tiger Beer cần có một chiến lược CRM hiệu quả để thu hút, chăm sóc và giữ chân khách hàng và gầy dựng thêm nhiều khách hàng trung thành mới.

Các kiến nghị đề xuất CRM cho Tiger Beer như sau:

- Quản lý dữ liệu khách hàng: Tiger Beer sẽ sử dụng một phần mềm CRM (ZOHO) để thu thập và quản lý dữ liệu của khách hàng và khách hàng tiềm năng tw nhiều nguồn khác nhau, như website, email, điện thoại, mạng xã hội, cửa hàng bán lẻ hoặc các sự kiện Dữ liệu này bao gồm tên, số điện thoại, email, địa chỉ, sở thích, lịch sử mua hàng, phản hồi và các thông tin khác Doanh nghiệp nên cập nhật và duy trì dữ liệu này một cách chính xác và an toàn

- Theo dõi giao dịch: Tiger Beer sử dụng phần mềm CRM để theo dõi tiến trình của các giao dịch tw khi khách hàng tiềm năng biết đến sản phẩm của doanh nghiệp cho đến khi họ trở thành khách hàng thân thiết Công ty nên xác định các giai đoạn của quá trình bán hàng, như tiếp cận, tư vấn, chào giá, thương lượng, ký hợp đồng và thanh toán Sau đó ghi lại các thông tin liên quan đến giao dịch, như người phụ trách, ngày bắt đầu, ngày kết thúc, giá trị giao dịch và tỷ lệ thành công.Xác định các cơ hội bán hàng tiềm năng và ưu tiên các giao dịch có xác suất cao

- Giao tiếp trực tiếp với khách hàng và khách hàng tiềm năng: Tiger Beer sẽ sử dụng phần mềm CRM để giao tiếp với khách hàng và khách hàng tiềm năng qua các kênh khác nhau, như email, điện thoại, tin nhắn văn bản hoặc mạng xã hội Gửi các tin nhắn thích hợp tại các điểm chạm quan trọng trong quá trình mua hàng, như giới thiệu sản phẩm, gửi báo giá, nhắc nhở thanh toán hoặc cảm ơn khách hàng. Tạo ra các mẫu tin nhắn tự động tùy chỉnh theo twng loại khách hàng hoặc twng giai đoạn giao dịch Sau đó theo dõi hiệu quả của các chiến dịch giao tiếp và đo lường mức độ hài lòng của khách hàng

- Quản lý và phản hồi các yêu cầu hỗ trợ: Sử dụng phần mềm CRM để xử lý các yêu cầu hỗ trợ của khách hàng một cách nhanh chóng và chuyên nghiệp Tạo, phân công và theo dõi các yêu cầu hỗ trợ tw nhiều kênh khác nhau, như email, điện thoại, chat trực tuyến và mạng xã hội Gửi các email tự động cho khách hàng khi yêu cầu hỗ trợ của họ được cập nhật trạng thái Sau đó, cung cấp các báo cáo về số lượng, loại, thời gian phản hồi và các chỉ số khác liên quan đến các yêu cầu hỗ trợ

- Sử dụng các đối tượng tùy chỉnh: Sử dụng CRM để tạo ra các tùy chỉnh CRM phù hợp với doanh nghiệp, nhằm tạo ra giá trị và thích nghi nhanh chóng với thị trường thay đổi.

- Tự động hóa các nhiệm vụ: Sử dụng phần mềm CRM để tiết kiệm thời gian và công sức bằng cách tự động hóa các nhiệm vụ lặp đi lặp lại hoặc tốn nhiều thời gian, như gửi email theo lịch trình, cập nhật trạng thái giao dịch, tạo ra các nhiệm vụ nhắc nhở hoặc gửi thông báo cho các nhóm liên quan Công ty có thể thiết lập các quy tắc hoặc điều kiện để kích hoạt các nhiệm vụ tự động hóa dựa trên dữ liệu CRM của mình Ví dụ, luôn có mail hồi đáp cho các hoạt động đăng kí tài khoản khách hàng.

- Xây dựng các trang web: Công ty nên sử dụng phần mềm CRM để tạo ra các trang web chuyên nghiệp và thu hút để thu hút và chuyển đổi khách truy cập thành khách hàng tiềm năng Công ty có thể sử dụng các mẫu trang web có sẵn hoặc tạo ra các trang web tùy chỉnh bằng cách kéo và thả các thành phần Tối ưu hóa các trang web cho SEO, tích hợp với các công cụ phân tích và theo dõi hiệu quả của các trang web Ví dụ, công ty có thể tạo ra một trang web giới thiệu về sản phẩm sữa của mình, một trang web cho phép khách hàng đặt hàng và thanh toán trực tuyến, hoặc một trang web để khách hàng đăng ký nhận tin tức và ưu đãi tw công ty

- Tạo một cơ sở kiến thức: Sử dụng phần mềm CRM để cung cấp cho khách hàng các tài nguyên hữu ích để giải quyết các vấn đề thường gặp hoặc học hỏi thêm về các sản phẩm bia của công ti, các phương thức bảo quản hay những kiến thức thú vị về ngành công nghiệp bia.

Kế hoạch nguồn nhân lực CRM

Tiger Beer có một nguồn nhân lực dồi dào và vững mạnh Vì vậy, sử dụng chính nguồn lực nội bộ của công ty để triển khai chiến lược CRM sẽ là một quyết định sáng suốt bởi vì:

Kiến thức sâu về sản phẩm và thị trường

Hiểu biết sản phẩm: Nhân viên Tiger Beer có kiến thức chuyên sâu về các sản phẩm bia, tw thành phần, quy trình sản xuất đến đặc tính hương vị, giúp họ giới thiệu và tư vấn sản phẩm một cách chính xác và thuyết phục.

Nhận thức thị trường: Họ hiểu rõ về nhu cầu và xu hướng của thị trường bia, cũng như biết cách phân loại khách hàng dựa trên các đặc điểm như tuổi tác, giới tính và sở thích, tw đó giúp tối ưu hóa chiến lược tiếp cận khách hàng.

Kiểm soát và tích hợp dữ liệu

Bảo mật dữ liệu: Việc quản lý dữ liệu khách hàng nội bộ giúp đảm bảo an toàn và bảo mật thông tin, giảm thiểu rủi ro về vi phạm dữ liệu khi làm việc với bên thứ ba.

Tích hợp mượt mà: Nhân viên nội bộ có thể dễ dàng tích hợp dữ liệu CRM với các hệ thống khác như hệ thống quản lý hàng tồn kho, hệ thống tài chính, và hệ thống quản lý nhân sự, tạo nên một hệ thống thông tin đồng nhất và hiệu quả.

Quản lý thay đổi và dự án crm

Thích ứng nhanh chóng: Nhân viên nội bộ có khả năng thích ứng nhanh chóng với các thay đổi trong quy trình CRM, điều này giúp đảm bảo việc triển khai các chiến lược mới một cách linh hoạt và hiệu quả.

Quản lý dự án chặt chẽ: Có thể theo dõi và quản lý toàn bộ quá trình triển khai CRM tw khởi đầu đến hoàn thành, giúp đảm bảo mục tiêu và yêu cầu của dự án được thực hiện một cách chính xác.

Tối ưu hóa quy trình bán hàng

Phân chia rõ ràng trách nhiệm: Mỗi nhân viên sẽ được giao trách nhiệm cụ thể trong quá trình bán hàng, tw tư vấn sản phẩm, xử lý đơn hàng đến chăm sóc khách hàng sau bán hàng, giúp quy trình này diễn ra mượt mà và chuyên nghiệp.

Ngân sách và tài chính

Tiết kiệm chi phí: Sử dụng nguồn lực nội bộ có thể tiết kiệm được chi phí so với việc thuê đội ngũ tw bên ngoài, đặc biệt nếu nhân viên hiện tại đã có kỹ năng cần thiết. Đầu tư lâu dài: Khi đầu tư vào đào tạo và phát triển kỹ năng CRM cho nhân viên nội bộ, công ty đang xây dựng một nguồn lực lâu dài, thay vì chỉ là giải pháp tạm thời tw bên ngoài.

Vì những yếu tố trên, Tiger Beer sẽ có kế hoạch quản trị nguồn nhân lực CRM như sau:

Tận dụng nguồn lực hiện có: Việc sử dụng nguồn lực nội bộ giúp tận dụng tối đa các kỹ năng và hiểu biết sẵn có của nhân viên về công ty và sản phẩm.

Phát triển kỹ năng nội bộ: Qua việc triển khai CRM nội bộ, nhân viên có cơ hội phát triển kỹ năng và kiến thức về quản lý quan hệ khách hàng, góp phần vào sự phát triển chuyên môn và sự nghiệp lâu dài.

Tính nhất quán và liên tục: Quản lý CRM nội bộ giúp duy trì tính nhất quán trong cách thức tiếp cận và chăm sóc khách hàng, cũng như đảm bảo quy trình làm việc liên tục mà không bị gián đoạn bởi sự thay đổi nhà cung cấp dịch vụ

Quản lý nguồn nhân lực cụ thể:

CRM cần sự kết hợp, hợp tác giữa các phòng ban , vì vậy, nhân sự sửa dụng CRM rất đa dạng với những nhiệm vụ, trách nghiệm riêng Như sau :

 Người điều hành : lãnh đạo trong ban giám đốc

- Lãnh đạo cần tổ chức gặp gỡ, trao đổi thông tin liên quan đến phát triển hệ thống CRM để nhân viên hiểu và triển khai hiệu quả hệ thống CRM nhằm mang lại trải nghiệm tốt cho khách hàng và duy trì mối quan hệ chăm sóc khách hàng tốt.

- Triển khai đào tạo, nâng cao kiến thức cho nhân viên về công nghệ, phần mềm liên quan đến phát triển quan hệ khách hàng.

- Kiểm tra và đưa ra các giải pháp dự phòng khi có sự cố để công ty đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của khách hàng.

- Tìm hiểu, nghiên cứu về nhu cầu, mong muốn của khách hàng thông qua dữ liệu của hệ thống để đưa ra các chiến lược, chính sách phù hợp với mong muốn của khách hàng.

 Người quản trị CRM bao gồm :

- Hệ thống IT (IT systems): Nhân viên IT, nhân viên hệ thống.

- Công cụ phân tích (Analysis tools): Nhân viên dữ liệu, nhân viên phân tích.

- Nhân viên kỹ thuật, nhân viên hỗ trợ.

 Người dùng: thường là nhân viên đại diện của mỗi bộ phận trực tiếp sử dụng phần mềm

+ Cần nắm rõ các kiến thức về quan hệ khách hàng để có thể giúp đỡ và hỗ trợ khách hàng tốt.

+ Đóng góp, đưa ra ý kiến với các bộ phận cấp trên để đưa ra các biện pháp khắc phục các vướng mắc, khó khăn phát sinh.

+ Tìm hiểu và giúp đỡ khách hàng khi có thắc mắc, vướng mắc trong quá trình sử dụng.

Kế hoạch công nghệ CRM

Vì Tiger là doanh nghiệp đã có lượng khách hàng ổn định và quy mô khách hàng lớn, nên yêu cầu về kinh nghiệm của doanh nghiệp làm phần nền phải chuyên nghiệp, đáp ứng được mọi nhu cầu về các tính năng Dù các phần mềm đều có những ưu nhược điểm khác nhau, tuy nhiên dù thế nào đi nữa, có những ưu điểm khiến Zoho trở thành một sự lựa chọn hấp dẫn, không thể chối tw dành cho doanh nghiệp Có thể cung cấp tất cả các tính năng quản lý KH phong phú và có thể tích hợp nhiều ứng dụng khác nhau Zoho CRM là lựa chọn thích hợp nhất để áp dụng vào quá trình phát triển CRM của công ty vì phần mềm vượt trội hơn đối thủ cạnh tranh ở mọi khía cạnh với mức giá ưu việt đảm bảo ngân sách tiết kiệm được tw việc tiếp thị sản phẩm.

Tiger sử dụng Zoho như một công cụ để quản lý và chăm sóc khách hàng Cụ thể:

 Quản lý khách hàng: Zoho như một công cụ để cung cấp thông tin khách hàng, lịch sử giao dịch và tương tác với khách hàng… Vì thế nên Tiger sử dụng Zoho để có cái nhìn tổng quan nhất tw đó có thể xây dựng mối quan hệ với khách hàng và tăng mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp

 Tự động hoá bán hàng và tiếp thị: Việc sử dụng phần mềm Zoho giúp bia Tiger tối ưu hoá được quy trình bán hàng, có thể theo dõi được quy trình tiếp thị có phù hợp với khách hàng không, ngoài ra còn giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí

 Phân tích và đưa ra các chiến lược phù hợp với khách hàng: Sử dụng những dữ liệu có sẵn của khách hàng trên Zoho để phân tích hành vi, nhu cầu của khách hàng, tw đó đề ra các chiến dịch Marketing phù hợp

Những lợi ích mà bia Tiger đã đạt được khi sử dụng phần mềm Zoho:

 Quản lý khách hàng hiệu quả

 Tăng mức độ cạnh tranh với các doanh nghiệp khác

Zoho CRM là một nền tảng quản lý quan hệ khách hàng dựa trên điện toán đám mây Nền tảng này giúp các doanh nghiệp B2B và B2C quản lý toàn bộ khía cạnh trong hoạt động bán hàng, tiếp thị và chăm sóc khách hàng. Ưu điểm:

- So với các nền tảng CRM khác, Zoho cung cấp nhiều gói dịch vụ với chi phí phải chăng, thu hút nhiều đối tượng khách hàng và nhận về vô vàn đánh giá tích cực.

- Dễ thiết lập triển khai và nâng cấp.

- Dễ sử dụng và tiếp cận

- Hệ sinh thái CRM đa dạng.

- Tích hợp tốt như Zoom, Linkedin, Google Drive, Facebook, Tối ưu hóa quy trình làm việc.

- Ứng dụng dành cho di động tiện lợi.

- Liên tục cập nhật và phát triển.

- Zoho CRM có sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI).

- Giao diện phức tạp với người mới sử dụng Một số tính năng đòi hỏi kiến thức kỹ thuật sâu rộng để triển khai và quản lý.

- Dịch vụ tư vấn, chăm sóc khách hàng chưa được đánh giá cao.

- Chi phí sử dụng cao

Chi Phí Phần Mềm: Zoho 4.072.320/năm/ User

Các phần mềm tham khảo khác:

Bitrix24 được thiết kế trên nền tảng công nghệ Mỹ, tạo ra không gian kết nối nội bộ tương tự như Facebook Phần mềm này còn tích hợp một số tính năng như: chia sẻ tệp, dự án, tin nhắn, nhiệm vụ và danh bạ của người dùng Bạn có thể sử dụng Bitrix24 nhanh chóng chỉ với một vài thao tác đăng ký đơn giản, sau đó mời đồng nghiệp cùng tham gia. Ưu điểm:

Tính năng rất hiện đại, đa dạng và dễ sử dụng.

- Độ ổn định cao vì đã có nhiều khách hàng

Tính năng tuy nhiều nhưng đa phần là chưa cần cho doanh nghiệp Việt, còn những tính năng thiết thực lại chưa có hoặc phải tùy chỉnh sâu vào phần mềm

Hỗ trợ kỹ thuật hạn chế vì ở nước ngoài

Nếu mua trực tiếp thì không có sự bảo hộ của pháp luật Việt Nam khi gặp sự cố

NextX CRM là nền tảng quản lý khách hàng, chăm sóc khách hàng, bán hàng và tài chính tổng thể cho doanh nghiệp #1 Việt Nam, đang được tin dùng bởi hơn 3,000 doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau Điểm khác biệt của NextX là khả năng tùy biến, tích hợp các hệ sinh thái phần mềm đa dạng

Tất cả các ứng dụng trên NextX có thể sử dụng dễ dàng trên trình duyệt, IOS, Android. Ưu điểm:

Giá cả phải chăng, ngôn ngữ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng và khai thác các tính năng của phần mềm Hệ thống CRM trong nước có giao diện tiếng Việt thân thiện dễ sử dụng và tiện lợi cho người dùng.

Nhiều tính năng đa dạng.

Nền tảng công nghệ không thực sự mạnh mẽ Nhưng nguồn lực kỹ thuật trong nước vẫn chưa dồi dào Trang thiết bị và đường truyền tín hiệu chưa dồi dào, còn nhiều vướng mắc Điều này hạn chế thiết kế bề mặt, che khuất các trường thông ti

TH True Milk (n.d.) TH true MILK – Hạnh phúc thật Truy cập tw https://www.thmilk.vn/ Salesforce (n.d.)

CRM là gì? https://www.salesforce.com/crm/what-is-crm/ Mekong Soft (2019,November 18).

Ngày đăng: 09/09/2024, 15:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng đánh giá thành viên nhóm 10 - tiểu luận cuối kỳ quản trị quan hệ khách hàng tiger beer
ng đánh giá thành viên nhóm 10 (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN