1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Cuối Kỳ Chính Trị Học Đại Cương Chủ Đề Phân Tích Hệ Thống Chính Trị Của Vương Quốc Campuchia.pdf

37 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

= A

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHO HO CHI MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trang 8

Năm 1863, Pháp buộc Vua Norodom ký Hiệp ước đặt Campuchia dưới sự bảo hộ của

mình Đến năm 1884, Campuchia hoàn toàn trở thành thuộc địa của Pháp Năm 1941,

Norodom Sihanouk lên ngôi và đến 9/11/1953, Campuchia được trao trả độc lập

3 Thời kì độc lập (1954-1970):

Tháng 4/1955, Norodom Sihanouk thoái vị và thành lập đảng Cộng đồng xã hội bình dân Sau đó, ông trở thành thủ tướng và rồi quốc trưởng của Campuchia Ông lập ra một chế độ quân chủ bán dân chủ, cỗ gắng duy trì một chính sách trung lập trong chiến tranh Việt Nam, đưa Campuchia lánh xa cuộc xung đột đẫm giữa Hoa Kỳ và Nam-Bắc Việt Nam

6 Nội chiến Campuchia (1970-1973):

Thang 3/1970, Lon Nol dao chinh Sihanouk, thanh lập chế độ Cộng hòa Khmer Chính phủ của tướng Lon Nol, được Hoa Kỳ hậu thuẫn và lực lượng cộng sản được Trung Quốc và Bắc Việt Nam hỗ trợ luôn phát động chiến tranh chống lại lẫn nhau, mở ra một thời kỳ đau thương khủng khiếp trong lịch sử Campuchia

8 Cộng hòa Nhân dân Kampuchea (1979-1993):

Trang 9

ƯỢ › Việt Nam hậu thuẫn, ngay òa Nhân dân Campuchia do

Trang 11

hội” Tiếp đến là hiến pháp được thông qua năm 1953, khi quốc gia này giành được

độc lập từ Pháp, rồi đến nữa là hiến pháp ngày 30/4/1975 của cộng hoa Khmer."

Trong thời kỳ Khmer Đỏ cầm quyền, Campuchia không có một hiến pháp chính thức khi mà Pol Pot luôn cố găng thiết lập một chế độ cộng sản tuyệt đối và tô chức xã hội theo những nguyên tắt của mình

Hiệp định Paris về Campuchia được kí kết tháng 10/1991 đã trở thành nền tảng quan trọng nhất trong việc xây đựng hiến pháp cũng như chế độ chính trị của đất nước này Hiến pháp của Vương quốc Campuchia được thông qua ngày 21/9/1993, Đây là hiến pháp quan trọng, đánh dấu sự chấm hết cho những bất ôn chính trị và xung đột trong hơn hai thập kỉ trước đó, cũng như mở ra một thời đại mới cho nền chính trị của đất nước Đông Nam Á này

Cố quốc vương Norodom Sihanouk cẩm trên tay bản Hiến pháp năm 1993 (Ảnh: Khmer Times) Với tông cộng 16 chwong va 158 diéu, trải qua 6 lần sửa đôi và bổ sung, Hiến pháp năm 1993 đã trở thành văn bản luật tối cao tiễn bộ bậc nhất trong lịch sử Campuchia, khi mà nó chủ trương thiết lập một nhà “nước độc lập, có chủ quyền, hòa bình, trung

soll

lập dài lâu và không liên kết”, Một số quy định quan trọng trong hiến pháp: 1 Quốc hội: là cơ quan lập pháp tối cao của Vương quốc Campuchia, có nhiệm

kỳ 5 năm “và phải triệu tập cuộc họp thường kỳ 2 lần một năm Quốc hội có chức

° Cambodia Constitution 1947 https://advocatetanmoy.com/wp-content/uploads/2022/06/cambodia-constitution-

1947 pdf

1 History https:/Avww.ccc.gov.kh/historyece_en.php

" Điều 1, hiển pháp Campuchia 1993 '? Điều 78, hiển pháp Campuchia 1993 '3 Điều 83, hiển pháp Campuchia 1993

II

Trang 12

năng giám sát, chất vấn Chính phủ", có quyền thông qua, sửa đôi và bãi bỏ luật, biểu quyết về ngân sách quốc gia, các khoản vay

2 Vua: Có vai trò biểu tượng, quyền lực chính trị rất hạn chế: “trị vì nhưng

không cai trị” Hiến pháp Campuchia công nhận vua là biếu tượng cho sự đoàn kết và tồn vong của quốc gia" Tuy không thê can thiệp sâu vào các công việc của Chính

phủ, vua vẫn năm quyền hành chính, quyền đại điện quốc gia, quyền ân xá và khoản giảm án Ngoài ra, quốc vương được miễn nhiệm pháp lý và không thé bị truy tố hay xét xử Nhà vua được bầu chọn bởi Hội đồng Hoàng gia trong một quy trình đặc biệt, sau đó được thông qua bởi Quốc hội

3 Chính phủ: Hiến pháp đã xác lập một hệ thống chính phủ đa đảng, Hội đồng Bộ trưởng là chính phủ hoàng gia của Vương quốc Campuchia, '° bao gồm các Bộ trưởng và Thủ tướng Hội đồng Bộ trưởng là cơ quan chịu trách nhiệm thực hiện chức năng hành pháp của chính phủ Thủ tướng được bồ nhiệm bởi quốc hội

4 Hệ thống Tư pháp: Hiến pháp khăng định nguyên tắc độc lập của nền Tư pháp Campuchia” Theo đó, tòa án là cơ quan công lý cao nhất, không chịu sự can thiệp của bất cứ cơ quan nào khác trong hệ thông chính trị Cấu trúc của hệ thống tư pháp bao gồm: Tòa án Hiến phap (Constitution Court), toa an Siéu cap (Supreme Court), tòa án Hình sự (Criminal Court0, toa an Dan su (Civil Court), toa án Hành chính (Administrattve Court) va toa ân Quan su (Military Court)

5 Quyên của công dân: Hiến pháp năm 1993 đảm bảo một số quyền căn bản của công dân: quyền tự do và bình đẳng (tự do tư tưởng, tự do tôn giáo, tự do ngôn luận, tự do báo chí và hội họp, không bị phân biệt đối xử), quyền bầu cử và tham gia chính trị, quyên biểu tỉnh và tập họp, quyền sở hữu tư nhân, quyền tư pháp và công bằng

Có thê nói, hiến pháp năm 1993 của xứ sở chùa tháp đã trở thành bước ngoặt quan trọng trong tiến trình vận động đi lên của cả một nền chính trị vốn phải trải qua nhiều thiếu sót, biến động và bị tàn phá khủng khiếp trước đó Từ một nền dân chủ giả hiệu dưới ách cai trị của chế độ Khmer Đỏ, nhân dân Campuchia ngày nay đã được hướng một nền chính trị tự do thật thụ với sự phân định quyền lực rành ròi trong hệ thống

4 Điều 96, hiển pháp Campuchia 1993 !5 Điều 90, hiển pháp Campuchia 1993 !5 Điều 7, chương II, hiến pháp Campuchia 1993 !7 Điều 8, chương II, hiến pháp Campuchia 1993 !8 Điều 118, chương X, hiển pháp Campucbia 1993 !° Điều 128, chương XI, hiển pháp Campuchia 1993

12

Trang 13

chính trị cũng như được hưởng các quyên lợi xứng đáng mà hiến pháp đã ấn định Đã tròn 30 năm ra đời với nhiều lần chỉnh sửa, dù còn vài lỗ hồng và hạn chế, song, hiến pháp vẫn luôn thực hiện sứ mệnh cao cả của mình Đó là cung cấp các nguyên tắc pháp ly cơ bản nhất nhằm đảm bảo sự vận hành có hiệu quả của cả hệ thống chính tri Campuchia, nhằm tạo tiền đề đề duy trì hòa bình và sự phát triển ôn định của quốc gia nay

IL, Cac dang chinh trị của Vương quốc Campuchia:

Campuchia là một quốc gia đa đảng, dễ thấy nhất là có đến 27 đảng đã ký thỏa thuận hợp tác và liên minh chính trị với Đảng Nhân dân (CPP) của Thủ tướng Hunsen

Trang 14

(CPP), Đảng Cứu nguy dân tộc Campuchia (CNRP) và Mặt trận Thống nhất Dân tộc

vì một nước Campuchia Độc lập, Trung lap, Hoa binh va Hop tác (FUNCINPEC)

quyên lâu nhật trên thê giới”'

Đảng ra đời năm 1951 với tên gọi ban đầu là Đảng Nhân đân Cách mạng Khmer

và sau đó là Đảng Cộng sản Khmer Sau chiến thắng năm 1979 cua quan dan Viét- Cam, tại đại hội lần thứ tư, Đảng Cộng sản Khmer đổi tên thành Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia, đi theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Leenin và giữ mối quan hệ chặt chẽ với Đảng Cộng sản Việt Nam Trong những năm 1990, đảng không còn giữ tư tưởng xã hội chủ nghĩa nữa và chính thức đổi tên thành Đảng Nhân dân Campuchia cho đến ngày nay

Từ khi nắm quyền cho đến nay, Đảng Nhân đân Campuchia đã và đang thực hiện một số chính sách có hiệu quả về kinh tế (cải cách sang nền kinh tế thị trường, đây mạnh phát triển hạ tầng, cải thiện đời sống của người dân nông thôn), xã hội (cải thiện chất lượng giáo dục, xây dựng các cơ sở y tế nhằm cung cấp dịch vụ y tế cho toàn dân, triên khai các chính sách bảo vệ xã hội) và đối ngoại (thúc đây hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư với các quốc gia và tô chức quốc tế, đề cao quan hệ với các nước láng giéng và các đối tác kinh tế lớn như Trung Quốc, Việt Nam)

?! Cambodian People's Party https://www.loc.gov/item/IcwaN0008388/ 14

Trang 17

2 Dang Ciru nguy Dân tộc Campuchia (CNRP):

(tiéng Khmer: annua rurut any )

Đảng ra đời năm 2012 với tính chất là một liên minh bầu cử giữa hai đảng đối lập Sam

Rainsy và Đảng Nhân Quyền CNRP đã tham gia tranh cử năm 2013, cạnh tranh với đối thủ chính là Đảng Nhân Dân Campuchia của Thủ tướng Hunsen Cũng trong cuộc tổng tuyên cử 2013, CNRP đã giành được 44,46% tông số phiêu bầu, chiếm tới 55 trên

tổng số 123 phế của Quốc hội 77

Những nguyên tắc và giá trị căn bản của đảng đều hướng dến pháp quyền và dân chủ, các giá trị xã hội, sự hòa hợp cũng như tôn trọng lẫn nhau trong các vấn đề quốc tế và tính trung lập của Campuchia Đảng tin vào các nguyên tắc: Tăng cường tự đo và nhân quyên, tô chức bầu cử tự do và công bằng, bảo vệ sự toàn vẹn của quốc gia Phương châm chính của CNRP là: “giải cứu-phục vụ-bảo vệ”

27 Cambodia National Rescue Party https://cald.org/member-parties/cambodia-national-rescue-party/

17

Trang 18

Từ khi trở thành đảng đối lập chính trong Quốc hội sau cuộc bầu cử năm 2013, CNRP đã giành được một số chức vụ quan trọng tại các cấp ủy quyền đia phương như thành viên của Hội đồng thành phố Điều này đồng nghĩa với việc đảng có ảnh hưởng đáng kê trong việc đưa ra quyết định và thực hiện các chính sách tại cấp địa phương CNRP cũng đã có tầm ảnh hưởng lớn nhất định trong quân chúng, cả ở khu vực nông thôn lẫn thành thị Trong thời gian hoạt động mạnh mẽ nhất, đảng đã thu hút được một số lượng cử tri nhất định và tổ chức các hoạt động chinh trỊ, các cuộc biéu tinh nhằm thê hiện quan diém va yêu cầu của mình

Cuộc biểu tình của những người ủng hộ CNRP tại công viên Tự Do, Phnom Penh ngày 7/9/2013, nhằm phản đối kết quả cuộc tuyển cử họ cho rằng có sai phạm nghiêm

trong (Anh: Reuters)

Vai trò chính trị của CNRP dân dẫn lớn mạnh trên chính trường Campuchia, trực tiếp đe dọa sự duy trì quyền lực của Hunsen và Đảng Nhân Dân của ông Nỗi lo sợ rằng đối thủ của mình sẽ có cơ hội chiến thắng trong chiến dịch tranh cử vào năm 2018

đã bắt đầu xuất hiện từ trước đó bởi những người lãnh đạo Đảng Nhân Dân Chiều

ngày 16/11/2017, Tòa án tối cao Campuchia đã ra quyết định giải thê CNRP va cam hoạt động chính trị trong 5 năm đối với L18 thành viên cấp cao của đảng này Bộ Nội vụ Campuchia cáo buộc CNRP có hành vi cầu kết với nước ngoài nhằm lật đỗ chính phủ hợp pháp của Campuchia Thủ lĩnh CNRP Kem Sokha, người thay thê thủ lĩnh lưu vong Sam Rainsy, đã bị chính quyên bắt giữ từ ngày 3-9 với cáo buộc phản quốc Chính quyền tô cáo ông được các nước phương Tây hậu thuẫn và dưới vỏ bọc của

18

Trang 19

chính trị và nhân quyền đã kích động người dân tiến hành một cuộc “cách mạng màu.” Thủ tướng Hun Sen sau đó đã kêu gọi các nghị sĩ và chính trị gia không bị cắm hoạt động gia nhập CPP hoặc thành lập các đảng khác Đây có thế xem là động thái sau cùng nhằm triệt hạ và “nhỗ cỏ tận gốc” vai trò cũng như sự tồn tại của Đảng Cứu nguy Dân tộc Campuchia trên chính trường nước nảy, dù sau đó chính quyên vẫn tiếp tục truy quét, bắt bớ và làm khó đễ những nhà hoạt động dân chủ cũng như người ủng hộ của đảng này Quyết định giải tán CNRP đã gây ra rất nhiều tranh cãi và căng thắng trong nước và quốc tế khi mà không lâu sau đó, tại cuộc bầu cử năm 2018, Đảng Nhân Dân Campuchia đã giành được toàn bộ 125 ghế trong quốc hội Điều này có nghĩa rằng CPP tiếp tục kiếm soát quyên lực lập pháp tại Campuchia

Trang 21

nước này Sự bất đồng nội bộ và cạnh tranh khốc liệt giữa các đảng phái đã đây FUNCINPEC đến bờ vực suy yếu Đảng thậm chí không giảnh được bất kì một ghế nào trong cuộc bầu cử 2018 Hiện nay, FUNCINPEC vẫn tiếp tục hoạt động và tham gia tranh cử, mặc cho uy tín và quy mô đã giảm đi đáng kế so với thời kì ban đầu Trong cuộc bầu cử vừa qua (tháng 7/2023), FUNCINPEC đã nhận được phiếu bầu

nhiều cao thứ hai với 716.490 phiếu và giành được 5 ghế nghị sỹ.°!

FUNCINPEC đã công bố một số chính sách cũng như sự ưu tiên của đảng trong các hoạt động chính trị, nôi bật nhất là “độc lập, trung lập, hòa bình và hợp tác”, chủ

trương hợp tác với tất cả các đảng ủng hộ Campuchia” Đảng nhắn mạnh các chính

sách giảm nghèo, cải thiện quyền tự do báo chí và trấn áp tham nhũng Người ta còn biết đến FUNCIPEC với những động thái bảo vệ và đề cao quyền cũng như lợi ích của các cộng đồng dân tộc thiêu số

Từ thể đối đầu căng thắng với CPP lúc ban đầu, giờ đây FUNCINPEC lại xây dựng mối quan hệ khá tốt với đảng này Người phát ngôn của FUNCIPEC vừa qua khang dinh rang dang nay sé xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, hợp tae voi dang cam

21

Trang 22

dạng và cân bằng trong hệ thống chính trị của quốc gia Ngoài ra, FUNCINPEC còn duy trì một số chức vụ và tầm ảnh hưởng nhất định tại các vùng dân cư đặc biệt Đảng liên tiếp nhận được sự ủng hộ từ một số cử tri và cán bộ địa phương, đặc biệt là trong các vùng nông thôn và miền Nam Campuchia

a ANNBHS (HLIG)S

CANDLE LIGHT PAR™

tốnsuÓ ssgu suƒ _

POM cy WZ, 20 BA(Anh) The Migom Penh Post

Lit AY —— > a, 3

Dân tộc (KNUP), Đảng Thanh niên Campuchia (CYP), Đảng Dân chủ, Đáng chú ý là vào ngày 11/10/2023 tại thủ đô Phnom Penh, 4 đảng đối lập gồm Đảng Ánh nến, Đảng Ý chí Khmer, Đảng Dân chủ Cơ sở và Đảng Cải cách đã thành lập liên minh nhằm cạnh tranh với CPP trong kì bầu cử Có thể thấy rằng, những đảng này có tiềm lực chính trị không quá cao nhưng thực tế vẫn thu hút được một lượng người nhiệm Sự đa dạng trong chính kiến, cách tô chức và những hành vi thực tiễn của các đảng này buộc họ và đảng cầm quyền phải liên tục hành động và đôi mới cơ chế quản lý cũng như quyết định các chính sách, từ đó kiềm chế lẫn nhau, đảm bảo một môi trường chính trị thật sự dân chủ và nhiêu màu sắc

22

Ngày đăng: 21/08/2024, 17:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN