1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ môn pháp luật đại cương các giai đoạn phạm tội trong pháp luật việt nam

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Giai Đoạn Phạm Tội Trong Pháp Luật Việt Nam
Tác giả Nguyen Thi Ngoc Trang
Người hướng dẫn Vu Tuyen Hoang
Trường học Trường Đại Học Y Dược Buôn Ma Thuột
Chuyên ngành Pháp Luật Đại Cương
Thể loại Tiểu Luận Cuối Kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Buôn Ma Thuột
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Chuong I: KHAI NIEM TOI PHAM, CAC YEU TO CAU TAO THANH TOI PHAM 1, Khái niệm tội phạm Tại Điều 8 Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bồ sung năm 2017 đã đưa ra khái niệm tội phạm như sau:

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

BUÔN MA THUỘT ae)

hi

BMTU

BUON MA THUOT MEDICAL UNIVERSITY

Ho va tén: Nguyen Thi Ngoc Trang Lớp: 23DDAI

Mã số sinh viên: 23DDA078

TÊN ĐÈ TÀI : CÁC GIAI ĐOẠN PHẠM TỌI TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

TIỂU LUẬN CUOI KY MON PHAP LUAT DAI CUONG

Buôn Ma Thuột - 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

BUÔN MA THUỘT ae)

HO VA TEN: NGUYEN THI NGOC TRANG

hi

BMTU

BUON MA THUOT MEDICAL UNIVERSITY

TEN DE TAI:

CAC GIAI DOAN PHAM TOI TRONG PHAP LUAT VIET NAM

Nghanh dao tao : Điều Dưỡng

Lớp: 23DDAI

Mã số sinh : 23DDA078

TÊN ĐÈ TÀI:

TIỂU LUẬN CUÓI KỲ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH: VU TUYEN HOANG

Buôn Ma Thuột - 2023

Trang 3

Danh mục các chit viet tat

BLHS: Bộ Luật hình sự

Trang 4

MUC LUC

Trang Danh muc cac chit Viét tat.e.c.ccccccccccccccccscscscscesssessscecscscscscscevsvessesvevevsvevevsveveveveeseseees 2

MU LC cece secenccccceseseectcccecccsessetttscececesesausceceseesttttssseeceseceseeettttatecestttttaesecess 3

LOi Oi 0® 4

Chương 1: Khái niệm tội phạm, các yếu tố cầu thành tội phạm 6 ID.4.::1000120i0i000):.10 5 EƯHHdddddddddd 6

2 Các yếu tô cầu thành tội phạm s21 111E11E11221211111171121121 12111 xe 6

2.1 Mặt khách quan của tội phạm - L2 222 222122111211 1211 1211221122152 7 2.2 Mặt chủ quan của tội phạm - 2 2 220112011121 111 1111111111111 k2 7 2.3 Khách thê của tội phạm - 2 2201120112111 121 121112111511 1511 1811 81 xe 8

2.4 Chu thé ctla tOi phan oo ccceccecccccccccccscsccsessessesecscsessessvsessecsresersecsessesevsesees 9

Chương 2: Khái niệm, phân loại và ý nghĩa về các giai đoạn phạm tội trong pháp luật

0.4.8 10

2 Phân loại - T120 0122115111111 1111111511111 11110111111 n 1111015111111 k 1111111511111 1 1111555 10 3Ý nghĩa của việc chia ra từng giai đoạn phạm tỘI - 5-5 5-5: II Chương 3: Nội dung chính của từng giai đoạn phạm tội trong pháp luật Việt Nam 12

1 Giai đoạn chuẩn bị phạm tỘI - - 1 2 020112011111 1111 111111111111 1111 11111111 xk 12 i6 < 6 icici ccccccccccsssecsesecsnsecensecensesssvessiressisesensesenesenteesnaes 12 1.2 Dac điểm của giai đoạn chuẩn bị phạm tội 2 22c c2 12 1.3 Trách nhiệm hình sự đối với người vi phạm thuộc giai đoạn chuẩn bị phạm

Trang 5

2.4 Trách nhiệm hình sự đối với giai đoạn tội chưa đạt

3 Giai đoạn tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 2c 5225 c2xs22

4.2 Đặc điểm của giai đoạn phạm tội hoàn thành .-. 20

Chương 4: Thực tiễn áp dụng của pháp luật Việt Nam - 2 csccse2 22

Trang 6

LOT NOI DAU

1 Li do chon dé tai:

- Với sự phát triển của xã hội ngày nay thì vấn đề tội phạm gia tăng ngày cảng cao Là một hiện tượng tiêu cực, tội phạm luôn ở xung quanh chúng ta, thậm chí ở ngay bên cạnh chính mình mà mình không hay biết Tội phạm chứa đựng trong mình đặc tính chống lại nhà nước, chống lại xã hội, đi ngược lại với những lợi ích chung của cộng đồng, trật tự xã hội, xâm phạm đến quyền, tự do và các lợi ích hợp pháo của con

người Tội phạm vô cùng tinh vi và gian xảo Tội phạm cũng có nhiều loại và cũng có nhiều mức gây nguy hiểm khác nhau Vậy

làm sao đề nhận biết được đâu là hành vi phạm tội, cũng như các giai đoạn diễn ra như thể nào, em xin được trình bày qua bài tiêu luận sau với đề tài “Các giai đoạn

phạm tội trong pháp luật Việt Nam

2 Ý nghĩa

2.1 Ý nghĩa về mặt lí luận ( Ý nghĩa khoa học)

-_ Là quá trình phát triển và diễn biến của tội phạm trong cộng đồng Điều này

có thê được chia thành các giai đoạn xác định rõ ràng dé chung ta có thê hiệu sâu hơn

về các nguyên nhân, biêu hiện và hậu quả của tội phạm

2.2 Ý nghĩa thực tiễn

- Nghiên cứu về các giai đoạn phạm tội của xã hội mang lại những đóng góp

quan trọng cho lĩnh vực khoa học xã hội và học thuật, đặc biệt là trong lĩnh vực tâm lý học tội phạm, xã hội học tội phạm, và quản lý tội phạm Ngoài ra, ảnh hưởng của xã hội, văn hóa và chính trị cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển và xử

lý tội phạm Đối phó với tội phạm, thì cần có các cách tiếp cận xử lý tội phạm

3 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu xoay quanh đề tài “Các giai đoạn phạm tội trong pháp luật Việt

Nam” thuộc chủ đề Pháp Luật Hình Sự

Trang 7

Chuong I:

KHAI NIEM TOI PHAM, CAC YEU TO CAU TAO THANH TOI PHAM

1, Khái niệm tội phạm

Tại Điều 8 Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bồ sung năm 2017 đã đưa ra khái niệm

tội phạm như sau:

“1.76% pham là hành vì nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do

người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một

cách cô ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thô Tổ

quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nên văn hóa, quốc phòng, an nình,

trật tự, an toàn xã hội, quyên, lợi ích hợp pháp của tô chức, xâm phạm quyên con

người, quyên, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật

tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự

2 Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tỉnh chất nguy hiểm cho xã hội

,

không đáng kể thì không phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác `

2 Các yếu tổ cấu thành tội phạm

Cấu thành tội phạm cơ bản bao gồm 04 yếu tô sau: mặt khách quan, mặt chủ quan,

chủ thé, khách thé

2.1 Mặt khách quan của tội phạm:

Mặt khách quan của tội phạm là những biêu hiện của tội phạm diễn ra hoặc tồn tại bên

ngoài thế giới khách quan Những dấu hiệu thuộc về khách quan của tội phạm gồm

những hành vi nguy hiểm cho xã hội: tính trái pháp luật của hành vi; hậu quả nguy

hiểm cho xã hội; mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả của tội phạm; ngoài

ra còn có các dâu hiệu khác nhau như: phương tiện, công cụ, phương pháp thủ đoạn,

thời gian, địa điểm, thực hiện tội phạm

2.2 Mặt chủ quan của tội phạm:

Trang 8

Mặt chủ quan của tội phạm là những diễn biến tâm lý bên trong của tội phạm bao

gôm: mục đích, và động cơ phạm tội

-Theo quy định của pháp luật, có hai loại lỗi: lỗi có ý phạm tội và lỗi vô ý phạm tội

+Cố ý phạm tội là người thực hiện hành vị phạm tội thuộc một trong các trường

hợp sau:

* Người phạm tội nhận thức rõ hành vi cua minh la nguy hiểm cho xã hội,

thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra (lỗi cố ý trực tiếp

phạm tội)

* Người phạm tội nhận thức rõ hành vi cua minh la nguy hiểm cho xã hội,

thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn có

ý thức đề mặc cho hậu quả xảy ra (lỗi cố ý gián tiếp phạm tội)

+ Võ ý phạm (tội là người thực hiện hành vị phạm tội thuộc một trong các trường

hợp sau:

« Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thê gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thê ngăn

ngừa được (vô ý do quá tự tin);

« Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước va có thê thấy trước hậu quả đó (vô ý do

cầu thả)

- Động cơ phạm tội là cái thôi thúc tội phạm thực hiện hành vị phạm tội để đạt được

mục đích của mình

2.3 Khách thể của tội phạm:

Khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ khỏi sự xâm hại

của tội phạm tội Theo Bộ luật Hình sự Việt Nam thì khách thé chung cua t6i pham la

các quan hệ xã hội đã được xác định tại Diéu | va Diéu 8 của Bộ luật Hình sự là: Độc

lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tô quốc, chế độ chính trị, chế độ kinh

tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội; quyên, lợi ích hợp pháp

của tô chức; quyên con người, quyên, lợi ích hợp pháp của công dân

Trang 9

2.4 Chủ thể của tội phạm:

- Chủ thê của tội phạm là con người cụ thể đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội

một cách cô ý hoặc vô ÿ,được luật hình sự quy định là tội phạm, có đủ năng lực trách

nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo quy định của Luật Hình sự

- Trong đó, năng lực trách nhiệm hình sự là khả năng nhận thức vả điều khiên hành vi

của người phạm tội

- Tuổi chịu trách nhiệm hình sự được quy định tại Điều 12 BLHS nam 2015 ( duoc

sửa đổi bô sung năm 2017): “ Người từ đủ 16 tuôi trở lên chịu trách nhiệm hình sự

với mọi loại tội phạm trừ những tội phạm Bộ luật Hình sự có quy định khác; người từ

đủ 14 tuôi đến đưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm

trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại một trong các điều 123, 134, 141,

142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265,

266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 và 304 của Bộ luật Hình sự.”

Trang 10

CHƯƠNG 2:

KHÁI NIEM, PHAN LOAI VA Y NGHIA VE CAC GIAI DOAN PHAM TOI

TRONG PHAP LUAT VIET NAM

1 Khai niém:

- Các giai đoạn phạm tội là những mức độ thực hiện tội phạm được quy định trong

luật

- Các giai đoạn thực hiện tội phạm có những quy định cho từng giai đoạn và quá trình

xác định trách nhiệm hình sự đối với từng trường hợp việc thực hiện tội phạm đang

diễn ra ở giai đoạn nao

- Các giai đoạn thực hiện tội phạm là các bước trong quá trình cố ý thực hiện tội

phạm Đề thấy được sự khác nhau ở các giai đoạn ta thông qua các dấu hiệu, biến hiệu

nhằm đánh giá diễn biến ở từng mức độ thực hiện ý định phạm tội, qua đó làm cơ sở

cho việc xác định phạm v1 và mức độ trách nhiệm hình sự và hình phạt

-> Các giai đoạn phạm tội chỉ diễn ra trong các tội được thực hiện bằng lỗi có ý trực

tiếp Đối với tội vô ý, người phạm tội không có ý định phạm tội, không mong muốn

hậu quả xảy ra cho nên tội vô ý chỉ có thể là những tội đã hoàn thành, không có giai

đoạn chuẩn bị phạm tội hay phạm tội chưa đạt

3Ý nghĩa của việc phân chia ra từng giai đoạn phạm tội

— Phân chia đề đáp ứng nhu cầu thực tiễn của đấu tranh phòng chống tội phạm

~ Đảm bảo nguyên tắc phòng là chính, nguyên tắc công bằng và nhân đạo

Trang 11

- Đễ phân hóa trách nhiệm hình sự cho từng mức độ phạm tội bên cạnh đó mục đích

phân hóa còn để bảo vệ các quan hệ xã hội

— Phản ánh tính chất mức độ phạm tội ở các giai đoạn khác nhau

- Đưa ra các hình thức sử phạt hợp lí cho từng trường hợp phạm tội

Trang 12

CHUONG 3:

NOI DUNG CHINH CUA TUNG GIAI DOAN PHAM TOI

TRONG PHAP LUAT VIET NAM

1 Giai đoạn chuẩn bị phạm tội

1.1 Khái niệm:

- Căn cứ theo khoản l điều 14 tại Bộ luật hình sự 2015, “Chuẩn bị phạm tội là tìm

kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khác để thực hiện

tội phạm hoặc thành lập, tham gia nhóm tội phạm trừ trường hợp quy định tại Điều

109, điểm a khoản 2 Điều 113 hoặc điểm a khoản 2 Điều 299 của Bộ luật nay.”

1.2 Đặc điểm của giai đoạn chuẩn bị phạm toi:

+ Người phạm tội chưa bắt tay vào thực hiện hành vị phạm tội mà chỉ tao tiền đề cần

thiết đề thực hiện hành vi đó

+ Chuẩn bị phạm tội không được đặt ra đối với tội phạm có cầu thành hình thức

1.3 Trách nhiệm hình sự đối với người vi phạm thuộc giai đoạn chuẩn bị phạm

tội:

- Mặc dù hành vi đã thực hiện ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội chưa tác động vào đối

tượng tác động của tội phạm để gây thiệt hại cho xã hội nhưng họ vẫn chịu trách

nhiệm hình sự Bởi vì:

- Bản chất của chuẩn bị phạm tội là hành vi tiền đề tạo điều kiện cho việc thực hiện

tội phạm Hành vi này luôn hướng tới việc đạt mục đích nhất định Chính nó quyết tội

phạm xảy ra hay không và xảy ra như thể nảo

Một tội phạm khi thực hiện có sự chuẩn bị thì tính nguy hiểm cho xã hội của nó cao

hơn so với trường hợp không có sự chuẩn bị

- Trách nhiệm hình sự chỉ đặt ra đối với người có hành vi chuẩn bị thực hiện tội phạm

rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng

Trang 13

1.4 Cac quyét dinh xir phat

- Can cw theo khoan 2,3 diều 14 BLHS 2015: “Người chuẩn bị phạm một trong các

tội sau đây thì phải chịu trách nhiệm hình sự:

a) Điều 108 (tội phản bội Tô quốc); Điều 110 (tội gián điệp); Điều 111 (tội xâm phạm

an ninh lãnh thổ); Điều 112 (tội bạo loạn); Điều 113 (tội khủng bố nhằm chống chính

quyên nhân dân); Điều 114 (tội phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hòa

xã hội chủ nghĩa Việt Nam); Điều 117 (tội làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền

thông tin, tài liệu, vật pham nham chéng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam); Điều 118 (ti pha réi an ninh); Điều L19 (tội chống phá cơ sở giam giữ);

Điều 120 (tội tổ chức, cưỡng ép, xúi giục người khác trốn đi nước ngoài hoặc trỗn ở

lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân); Điều 12I (tội trỗn đi nước ngoài

hoặc trén ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân);

b) Điều 123 (tội giết người); Điều 134 (tội cố ý gây thương tích hoặc gây tôn hại cho

sức khỏe của người khác);

c) Điều 168 (tội cướp tài sản); Điều 169 (tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản);

đ) Điều 299 (tội khủng bó); Điều 300 (tội tài trợ khủng bố); Điều 301 (tội bắt cóc con

tin); Điều 302 (tội cướp biến); Điều 303 (tội phá hủy công trình, cơ sở, phương tiện

quan trọng về an ninh quốc gia); Điều 324 (tội rửa tiền).”

*, Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi chuẩn bị phạm tội quy định tại điểm b và điểm c

khoản 2 Điều nay thì phải chịu trách nhiệm hình sự.”

- Căn cứ tại khoản 1, 2 Điều 57 BLHS 2015: Quyết định hình phạt trong trường

hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt

L Đối với hành vi chuẩn bị phạm tội và hành vi phạm tội chưa đạt, hình phạt được

quyết định theo các điều của Bộ luật này về các tội phạm tương ứng tủy theo tính

chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, mức độ thực hiện ý định phạm tội và

những tỉnh tiết khác khiến cho tội phạm không thực hiện được đến củng

2 Đối với trường hợp chuân bị phạm tội, hình phạt được quyết định trong phạm vi

khung hình phạt được quy định trong các điều luật cụ thé

Ngày đăng: 26/07/2024, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN