Tiểu luận cuối kỳ môn pháp luật đạo đức và vấn đề bản quyền truyền thông

49 6 0
Tiểu luận cuối kỳ môn pháp luật đạo đức và vấn đề bản quyền truyền thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương tiện quảngcáo, Luật Quảng cáo 2012 để quảng cáo sản phẩm: Báo chí, trang thông tinđiện tử, thiết bị điện tử, thiết bị đầu cuối và các thiết bị viễn thông khác, cácsản phẩm in, bản

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠO ĐỨC VÀ VẤN ĐỀ BẢN QUYỀN TRUYỀN THÔNG Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Bá Dung Lớp học phần: PLĐĐ&VĐBQTT.4_LT Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 4 Danh sách sinh viên: TTQT49C31736 Tạ Khánh Linh (nhóm trưởng) TTQT49C31777 Trần Hà My TTQT49A41627 Nguyễn Hà Hoàng TTQT49C41546 Nguyễn Diệp Anh TTQT49C41547 Nguyễn Diệu Anh TTQT49C41613 Nguyễn Hoàng Giáp TTQT49C41933 Nguyễn Thị Uyên TTQT49B11756 Lê Thị Quỳnh Mai KTQT48C10145 Lê Hiền Bảo Chân Hà Nội, tháng 01 năm 2024 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN 5 ĐỀ BÀI 6 Câu 1: 7 1 Cơ sở lý luận 7 1.1 Luật Quảng cáo 2012 7 1.2 Nghị định 100/2014/NĐ-CP Quy định về Kinh doanh và sử dụng sản phẩm dinh dưỡng cho trẻ nhỏ, bình bú và vú ngậm nhân tạo 8 1.3 Nghị định 21/2006/NĐ-CP về Việc kinh doanh và sử dụng các sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ .11 1.4 Nghị định 52/2013/NĐ-CP về Thương mại điện tử 11 1.5 Luật số 25/2004/QH11 Ngày 15 tháng 6 năm 2004 về Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 11 1.6 Khái niệm liên quan đến Truyền thông Marketing 12 1.6.1 Mô hình PESTLE 12 1.6.2 Các chiến thuật Marketing (Marketing Tactics) 13 2 Giới thiệu chung về công ty và sản phẩm 15 2.1 Giới thiệu về Công ty LVD 15 2.2 Giới thiệu về Sản phẩm Bình bú và Vú ngậm nhân tạo LVD 16 3 Chiến lược truyền thông 16 3.1 Phân tích thị trường 16 3.1.1 Về yếu tố chính trị (Political) .16 3.1.2 Về yếu tố kinh tế (Economic) 17 3.1.3 Về yếu tố xã hội (Social) 17 1 3.1.4 Về yếu tố công nghệ (Technological) 18 3.1.5 Về yếu tố pháp luật (Legal) 18 3.1.6 Về yếu tố môi trường (Environmental) 19 3.2 Mục tiêu (Objective) 19 3.3 Các chiến thuật Marketing (Marketing Tatics) 21 3.3.1 Advertising (Quảng cáo) 21 3.3.2 Sale Promotions/Personal Selling (Xúc tiến bán hàng/Bán hàng cá nhân) 22 3.3.3 PR (Quan hệ công chúng) 23 3.3.4 Event Marketing 24 3.3.5 Database/Direct Marketing (Quản trị tiếp thị bằng cơ sở dữ liệu) 25 3.3.6 Digital Marketing 26 3.3.7 Viral Marketing 27 Câu 2: 28 Điều 1: 28 Điều 2: 30 Điều 3: 32 Điều 4: 33 Điều 5: 35 Điều 6: 36 Điều 7: 39 Điều 8: 41 Điều 9: 42 Điều 10: 44 PHỤ LỤC 01: TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, cùng với sự phát triển vượt bậc của công nghệ số, các trang báo chí điện tử và mạng xã hội cũng ngày càng chiếm ưu thế nhiều hơn trong lòng công chúng Điều này không chỉ đem lại cơ hội lớn mà còn tạo ra thách thức đối với những người làm báo chí - truyền thông Trước bối cảnh đó, để có thể duy trì và phát triển hệ thống báo chí quốc gia an toàn, lành mạnh, hệ thống pháp luật và đạo đức truyền thông là những yếu tố vô cùng cần thiết Để bắt kịp với các xu hướng truyền thông của thế giới nhưng vẫn giữ vững được những giá trị cốt lõi và ý nghĩa thực tiễn của truyền thông, việc nghiên cứu hệ thống pháp luật và đạo đức liên quan đến ngành Truyền thông nói chung và Truyền thông Marketing nói riêng là một nhiệm vụ quan trọng Ý thức được điều này, nhóm chúng em gồm 9 thành viên: Tạ Khánh Linh, Trần Hà My, Nguyễn Diệu Anh, Nguyễn Diệp Anh, Nguyễn Hoàng Giáp, Lê Hiền Bảo Chân, Nguyễn Hoàng Hà, Lê Thị Quỳnh Mai và Nguyễn Thị Uyên đã xây dựng bài tiểu luận với các câu hỏi xoay quanh lĩnh vực pháp luật, đạo đức và vấn đề bản quyền truyền thông từ đó chứng minh được tầm quan trọng của lĩnh vực này trong ngành Truyền thông nói chung và Truyền thông Marketing nói riêng bằng cách phân tích những chiến thuật Marketing phổ biến hiện nay dành cho các sản phẩm đặc thù Bên cạnh đó, nhóm cũng đi sâu vào phân tích, làm rõ trách nhiệm của người làm báo chí truyền thông qua Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam Dưới sự dẫn dắt của thầy Trần Bá Dung, thầy Phạm Quang Vinh và dựa trên các kiến thức tự tìm hiểu, nhóm chúng em thực hiện bài tiểu luận này với hy vọng rằng đây có thể trở thành một nguồn tài liệu hữu ích trong quá trình học tập và nghiên cứu môn học Pháp luật, đạo đức và vấn đề bản quyền truyền thông 3 Họ và tên ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN Đánh giá Mã sinh viên 100% Tạ Khánh Linh TTQT49C31736 (nhóm trưởng) 100% 100% Trần Hà My TTQT49C31777 100% 100% Nguyễn Hà Hoàng TTQT49A41627 100% 100% Nguyễn Diệp Anh TTQT49C41546 100% 100% Nguyễn Diệu Anh TTQT49C41547 Nguyễn Hoàng Giáp TTQT49C41613 Nguyễn Thị Uyên TTQT49C41933 Lê Thị Quỳnh Mai TTQT49B11756 Lê Hiền Bảo Chân KTQT48C10145 4 ĐỀ BÀI Câu 1: Giả định bạn là trưởng phòng truyền thông Marketing tại một doanh nghiệp Doanh nghiệp nằm trong danh mục cấm không được quảng cáo (theo quy định của Luật Quảng cáo tại Việt Nam) Phân tích sự ảnh hưởng của luật pháp tới kế hoạch truyền thông cho sản phẩm này Câu 2: Hãy nêu ví dụ và phân tích các tình huống cụ thể liên quan đến đạo đức của người làm báo chí truyền thông? 5 Câu 1: Giả định bạn là trưởng phòng truyền thông Marketing tại một doanh nghiệp Doanh nghiệp nằm trong danh mục cấm không được quảng cáo (theo quy định của Luật Quảng cáo tại Việt Nam) Phân tích sự ảnh hưởng của luật pháp tới kế hoạch truyền thông cho sản phẩm này 1 Cơ sở lý luận 1.1 Luật Quảng cáo 2012 Điều 7 Sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cấm quảng cáo 1 Hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh theo quy định của pháp luật 2 Thuốc lá 3 Rượu có nồng độ cồn từ 15 độ trở lên 4 Sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ dùng cho trẻ dưới 24 tháng tuổi, sản phẩm dinh dưỡng bổ sung dùng cho trẻ dưới 06 tháng tuổi; bình bú và vú ngậm nhân tạo 5 Thuốc kê đơn; thuốc không kê đơn nhưng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền khuyến cáo hạn chế sử dụng hoặc sử dụng có sự giám sát của thầy thuốc 6 Các loại sản phẩm, hàng hóa có tính chất kích dục 7 Súng săn và đạn súng săn, vũ khí thể thao và các loại sản phẩm, hàng hóa có tính chất kích động bạo lực 8 Các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cấm quảng cáo khác do Chính phủ quy định khi có phát sinh trên thực tế Điều 17 Phương tiện quảng cáo 1 Báo chí 2 Trang thông tin điện tử, thiết bị điện tử, thiết bị đầu cuối và các thiết bị viễn thông khác 3 Các sản phẩm in, bản ghi âm, ghi hình và các thiết bị công nghệ khác 6 4 Bảng quảng cáo, băng-rôn, biển hiệu, hộp đèn, màn hình chuyên quảng cáo 5 Phương tiện giao thông 6 Hội chợ, hội thảo, hội nghị, tổ chức sự kiện, triển lãm, chương trình văn hoá, thể thao 7 Người chuyển tải sản phẩm quảng cáo; vật thể quảng cáo 8 Các phương tiện quảng cáo khác theo quy định của pháp luật Điều 24 Quảng cáo trên phương tiện điện tử, thiết bị đầu cuối và các thiết bị viễn thông khác 2 Quảng cáo bằng các hình thức khác trên phương tiện điện tử, thiết bị đầu cuối và các thiết bị viễn thông khác phải tuân theo các quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan 1.2 Nghị định 100/2014/NĐ-CP Quy định về Kinh doanh và sử dụng sản phẩm dinh dưỡng cho trẻ nhỏ, bình bú và vú ngậm nhân tạo Chương II: Thông tin, giáo dục, truyền thông và quảng cáo Điều 4: Tài liệu thông tin, giáo dục, truyền thông về nuôi dưỡng trẻ nhỏ 1 Nội dung tài liệu thông tin, giáo dục, truyền thông về nuôi dưỡng trẻ nhỏ phải rõ ràng, dễ đọc, dễ hiểu, bảo đảm tính khách quan, khoa học 2 Tài liệu thông tin, giáo dục, truyền thông về nuôi dưỡng trẻ nhỏ phải bảo đảm nội dung sau đây: d) Ảnh hưởng không tốt của việc cho trẻ bú bằng bình, ngậm vú ngậm nhân tạo hoặc ăn thức ăn bổ sung trước khi tròn 06 tháng tuổi; đ) Hướng dẫn cách pha chế, bảo quản, lựa chọn và sử dụng thức ăn bổ sung cho trẻ tại nhà bằng phương pháp đơn giản, bảo đảm an toàn, dinh dưỡng hợp lý với các loại thực phẩm có sẵn; e) Dinh dưỡng hợp lý cho bà mẹ để duy trì nguồn sữa cho con bú 3 Cấm tài liệu thông tin, giáo dục, truyền thông về nuôi dưỡng trẻ nhỏ có nội dung sau đây: 7 a) Tranh ảnh, lời văn hoặc các hình thức khác nhằm khuyến khích việc cho trẻ ăn sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ, cho trẻ bú bằng bình hoặc không khuyến khích việc nuôi trẻ bằng sữa mẹ; b) So sánh sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ là tương đương hoặc tốt hơn sữa mẹ; c) Tên hoặc biểu tượng của sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ, bình bú, vú ngậm nhân tạo Điều 5: Tài liệu thông tin, giáo dục, truyền thông về sử dụng các sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ Nội dung của tài liệu thông tin, giáo dục, truyền thông về sử dụng sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ phải bảo đảm yêu cầu sau đây: 1 Hướng dẫn cách lựa chọn, sử dụng đúng sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ; 2 Hướng dẫn cách rửa sạch và tiệt khuẩn dụng cụ dùng cho trẻ nhỏ ăn; 3 Hướng dẫn cách cho trẻ nhỏ ăn bằng cốc, thìa hợp vệ sinh; 4 Những cảnh báo có hại có thể xảy ra đối với sức khỏe của trẻ nhỏ nếu cho trẻ ngậm vú nhân tạo, bú bằng bình hoặc ăn bổ sung trước khi tròn 06 tháng tuổi; 5 Cung cấp thông tin về khả năng nhiễm khuẩn khi trẻ bú bình và khi sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ không được pha chế và cho ăn đúng cách; 6 Cảnh báo việc tốn kém khi nuôi trẻ nhỏ bằng sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ Điều 6: Quảng cáo sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ 1 Nghiêm cấm quảng cáo sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ dùng cho trẻ dưới 24 tháng tuổi; thức ăn bổ sung dùng cho trẻ dưới 06 tháng tuổi; bình bú và vú ngậm nhân tạo dưới mọi hình thức; sử dụng hình ảnh bào thai hoặc trẻ nhỏ trong quảng cáo sữa dùng cho phụ nữ mang thai Chương III: Kinh doanh và sử dụng sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ, bình bú và vú ngậm nhân tạo 8 Điều 10: Quy định nhãn sản phẩm của bình bú và vú ngậm nhân tạo 1 Nhãn sản phẩm bình bú phải bảo đảm yêu cầu sau đây: a) Phải có chữ in thường: "Thực hiện đúng hướng dẫn vệ sinh, tiệt khuẩn Việc sử dụng bình bú có thể làm cho trẻ bỏ bú mẹ và có nguy cơ bị tiêu chảy" Chiều cao không được dưới 2 mm Màu sắc của chữ phải rõ ràng và có màu tương phản so với màu nền của nhãn; b) Hướng dẫn đúng cách giữ vệ sinh và tiệt khuẩn; c) Tên và địa chỉ chính xác của cơ sở sản xuất, cơ sở phân phối 2 Bao gói hoặc nhãn dán vú ngậm nhân tạo phải có chữ in thường: "Sử dụng vú ngậm nhân tạo ảnh hưởng không tốt tới việc nuôi trẻ bằng sữa mẹ" Chiều cao không được dưới 2 mm Màu sắc của chữ phải rõ ràng và phải có màu tương phản so với màu nền của nhãn 3 Nhãn sản phẩm của bình hú, vú ngậm nhân tạo không được có hình ảnh hoặc tranh vẽ có hình ảnh trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, bà mẹ cho con bú, hình ảnh và ngôn ngữ thể hiện sản phẩm này tương tự như núm vú của người mẹ 4 Nhãn sản phẩm của bình bú, vú ngậm nhân tạo quy định tại Khoản 1, 2 và 3 Điều này được áp dụng cho cả sản phẩm bình bú và vú ngậm nhân tạo sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu Chương IV: Trách nhiệm trong kinh doanh và sử dụng sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ Điều 11: Trách nhiệm của cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ 1 Cơ sở sản xuất, kinh doanh có trách nhiệm: a) Bán sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm theo đúng quy chuẩn hoặc tiêu chuẩn đã công bố; b) Cung cấp thông tin chính xác, khoa học và cách thức sử dụng đúng sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ phù hợp với Điều 4, Điều 5 Nghị định này cho thầy thuốc, nhân viên y tế và người tiêu dùng 9

Ngày đăng: 07/03/2024, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan