Tiểu luận cuối kỳ môn truyền thông quốc tế tác động của hiệu ứng cnn lên quan hệ quốc tế

12 3 0
Tiểu luận cuối kỳ môn truyền thông quốc tế tác động của hiệu ứng cnn lên quan hệ quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THƠNG & VĂN HĨA ĐỐI NGOẠI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ “Tác động hiệu ứng CNN lên Quan hệ Quốc tế” Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Dương Văn Quảng Sinh viên thực : Phạm Tài Nam Mã số sinh viên : QHQT48C1-1044 Lớp : TTQT (3) Hà Nội – 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 I ĐIẠ LÍ VÀ DÂN CƯ Vị trí địa lí : 2 Địa hình : 2.1 Rặng Himalaya 2.2 Đồng Ấn - Hằng bán đảo Decan 3 Khí hậu: 4 Dân cư: .4 II XÃ HỘI ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Thời kỳ văn minh lưu vực sông Ấn (từ đầu thiên kỷ III đến thiên kỷ II TCN): Thời kỳ Vêđa (từ thiên kỷ II đến thiên kỷ I TCN) Ấn Độ từ kỷ XII TCN đến kỷ VI TCN Vương triều Môrya (321 – 187 TCN) .6 III NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ TIÊU BIỂU Tư tưởng triết lí tư tưởng tơn giáo Ấn Độ cổ đại: 1.1 Đạo Bà Lamôn: 1.2 Đạo Phật: 1.3 Hinđu giáo – Ấn Độ giáo: Chữ viết ngôn ngữ: .8 Nghệ thuật: Khoa học tự nhiên: Các trào lưu triết học Ấn Độ: NGUỒN THAM KHẢO 10 LỜI MỞ ĐẦU Ấn Độ đất nước có lịch sử từ lâu đời Thế giới nhìn nhận Ấn Độ văn hóa phát triển rực rỡ văn minh nhân loại Trong lịch sử, Ấn Độ phát triển văn hóa họ đến mức rực rỡ hàng ngàn năm trước công nguyên Ngày di sản Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, người Ấn Độ đóng góp nhiều vào kho tàng văn hóa nhân loại Khơng thơ ca, nghệ thuật, tư tưởng triết học, cơng trình kiến trúc độc đáo mà bật bao hệ người tài hoa trì văn hóa họ đóng góp ngày nhiều cho nhân loại Vậy thực hiểu hết lịch sử thành tựu đất nước này, học phần lịch sử văn minh giới hơm nay, nhóm xin trình bày nội dung mang tên Lịch sử Ấn Độ cổ đại I ĐIẠ LÍ VÀ DÂN CƯ Vị trí địa lí : Bất nhà văn hóa, hay du khách đến Ấn Độ dễ dàng nhận thấy vị trí địa lí độc đáo nó: chắn ngang phía Bắc dãy Himalaya nhìn xuống giới, quanh năm tuyết phủ trắng xóa Nhìn sâu phía Nam đại dương mênh mông Trong mở cánh cửa hai bên Đông Tây, vừa thách thức, vừa mời chào xứ sở văn minh chứa đầy sức mạnh khả lan tỏa Với diện tích triệu km2, đứng thứ bảy giới, có hình dáng tam giác với đỉnh đặt ngược kéo dài từ 8o6 đến 37o6 vĩ độ Bắc trải rộng từ 68o7 đến 97o2 kinh độ Đông Chiều dài cực đại lãnh thổ Ấn Độ 3.220 km, chiều rộng 2.980 km Ấn Độ bán đảo rộng lớn hình tam giác Nam á,phía Tây Đơng Ấn Độ giáp biển, từ Đơng Bắc đến Tây Bắc có núi chắn ngang, có dãy Himalaya tiếng ngăn Ấn Độ với Trung Quốc phía Bắc, phía Tây Bắc giáp với nước Tây Á Ấn Độ chia làm hai miền Nam, Bắc lấy dãy núi Vinđya làm ranh giới Miền Bắc Ấn Độ có hai sơng lớn sông Ấn (Indus) sông Hằng (Gange) Sông Ấn chia làm nhánh, nên đồng lưu vực sông Ấn gọi vùng Pungiáp (vùng Năm sông) Tên nước Ấn Độ gọi theo tên sông Sơng Hằng phía Đơng coi dịng sơng thiêng Từ xưa nhân dân Ấn Độ thường đến khúc sông thành phố Varanadi (Bênarét) để cử hành lễ tắm mang tính chất tơn giáo Cả hai dịng sơng bồi đắp thành hai đồng màu mỡ miền Bắc Ấn Độ, nơi trở thành nôi văn minh đất nước Những đặc điểm bật mặt địa lý khiến cho Ấn Độ có điều kiện tự nhiên thiên phú để xây dựng nét văn minh đặc trưng địa riêng Đây điều kiện quan trọng khơng thể khơng kể đến tìm hiểu nghiên cứu Ấn Độ Tuy nhiên có chưa thấy hết mặt tự nhiên Ấn Độ mà phải kể đến mặt địa hình Địa hình : Trên đại thể, Ấn Độ chia làm miền tự nhiên khác biệt, hơn, ba phức hợp địa hình khổng lồ: rặng Himalya (phía Băc), đồng Ấn - Hằng bán đảo Decan (phía Nam) 2.1 Rặng Himalaya Miền Bắc Ấn Độ dãy núi phía Bắc qua đồng Ấn- Hằng đến dãy Vinđya Cực Bắc dãy Himalaya đồ sộ dài 2600km theo hình vịng cung lồi, gồm đỉnh núi cao với 40 núi cao từ 7000 - 8000 m, quay năm tuyết phủ đầy, nơi mệnh danh nhà giới Dãy Himalaya giống tường thành khổng lồ án ngữ tự nhiên phía Bắc để bảo vệ Ấn Độ khỏi ảnh hưởng khí hậu khắc nghiệt lục địa Là dãy núi cổ xưa nên thảm động - thực vật phong phú đa dạng, rặng Himalaya giữ vai trò quan trọng đời sống văn hóa người dân Ấn Độ Trong trí tưởng tượng người Ấn Độ cổ đại, rặng Himalaya thứ “trụ trời” - nơi trú ngụ nhiều vị thần linh thần phả Ấn Độ Các đạo sĩ khổ hạnh lấy rặng Himalaya với phong cảnh hùng vĩ vắng lặng làm nơi tọa thiền, tu hành khổ luyện để mong ngày đắc đạo Từ có chân kinh quý giá thiền phái Theo Mokasha Ấn Độ giáo viết: “Trong đời sống tâm linh Ấn Độ, Himalaya coi nơi linh thiêng,là nơi cư ngụ vị thần Hindu giáo, nơi người suy tư bí mật nhân sinh vũ trụ, đồng thời nơi nhiều tu sĩ tìm đến thực khát vọng giải thốt.” Như thấy rằng, Himalaya khơng phần tạo nên cảnh trí tự nhiên Ấn Độ mà ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa, tâm linh người Ấn Độ qua chặng đường lịch sử 2.2 Đồng Ấn - Hằng bán đảo Decan Đi phía Nam rặng Himalaya, bắt gặp đồng rộng lớn giới - đồng Ấn Hằng Nó tạo châu thổ hai dịng sơng lớn từ ngàn đời xưa: sơng Ấn phía Tây sơng Hằng phía Đơng Sơng Ấn dịng sơng mang tên đất nước Ấn Độ cổ đại, nhiều lần nhắc đến trọng kịch Vêđa Chính châu thổ dịng sơng này, cách 40 kỷ hình thành khu vực văn hóa Ấn độ, văn hóa Sơng Ấn với di khảo cổ tiếng Harappa Mohenjo Daro Ở phía đơng, nằm gần đối xứng với sơng Ấn sông Hằng, sông coi linh thiêng thần thánh, vị thần bảo hộ cho sống người Ấn Độ hình ảnh nữ thần Ganga Nguyễn Văn Ánh viết: “Đối với người Ấn Độ, sơng Hằng sơng Mẹ dịng sơng linh thiêng Họ có niềm tin sâu sắc rằng, người đến sông Hằng, uống nước sông Hằng, tắm nước sơng Hằng gột rửa tội lỗi hạnh phúc kiếp sau.” Đi sâu phía nam khu vực Đê- can, nơi có cao nguyên Đê-can với đất đai khô cằn, hai dãy núi Đông- gát Tây- gát số sông nhỏ đông hẹp Điều kiện vùng Đê-can khó khăn so với đồng Ấn- Hằng diễn tiến lịch sử chậm chạp hơn, xáo trộn biến động trị diễn Ngày nơi lưu giữ phong tục cổ xưa quan niệm tương đối bảo thủ Khí hậu: Phía Bắc khí hậu ơn đới, phía Nam khí hậu xích đạo, phía Tây phía Đơng lại chịu ảnh hưởng khí hậu dương Khí hậu Ấn Độ có nét chung bật gió mùa- nhân tố mang đến cho Ấn Độ lượng mưa lớn lượng mưa phân bố không Vùng Đơng bắc Ấn có lượng mưa lớn quanh năm có dãy Hymalaya án ngữ, vùng Tây bắc lại mưa nên cư dân phải xây nhiều cơng trình thủy lợi phục vụ trồng trọt Đánh giá chung điều kiện tự nhiên Ấn Độ mảnh đất rộng lớn, có điều kiện tự nhiên vơ đa dạng, phong phú Chính đa dạng mặt tự nhiên tạo nên đa dạng, khác biệt mạnh mẽ tơn giáo, ngơn ngữ văn hóa Mỗi vùng miền mảnh đất Ấn Độ lại đem nét độc đáo, khác biệt riêng Tuy nhiên khác biệt nguồn cho xung đột trị kéo dài hàng kỷ Khung địa lý Ấn Độ, tương đối phẳng lại đa dạng phức tạp để có cai trị tập trung vững mạnh, xuyên suốt chiều dài lịch sử mình, có nhiều lực cai trị hay dân tộc ngoại lai xâm lược Ấn Độ gần chưa cai trị kiểm sốt hồn tồn Ấn Độ Dân cư: Các nhà nghiên cứu cho cư dân địa lâu đời Ấn Độ người Đraviđa, có màu da ngăm đen sống cao nguyên Đê-can vùng cực Nam Ấn Độ Thiên niên kỷ II TCN, người Arya thuộc chủng tộc Ơ-rơ-pơ-rít vốn cư trú Trung Á cư xuống phía Nam, xâm nhập chiếm lãnh thổ bắc Ấn đẩy người Đraviđa xuống phía nam Từ thiên niên kỷ I TCN, tộc người Hung Nô, A Rập, Mông Cổ xâm nhập Ấn Độ từ phía bắc phía Tây Các tộc người Ấn Độ sống xen kẽ, vừa hòa hợp vừa biệt lập cách biệt địa lý, xã hội, chủng tộc… II XÃ HỘI ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Thời kỳ văn minh lưu vực sông Ấn (từ đầu thiên kỷ III đến thiên kỷ II TCN): Vào thời kỳ này, xã hội Ấn Độ phát triển phồn vinh với kinh tế phát triển mức cao so với nơi khác thời Tuy nhiên, vào khoảng thiên niên kỷ II TCN, văn minh dần tàn lụi mà chưa thể tìm rõ nguyên nhân Phần lớn giới khoa học cho thay đổi điều kiện tự nhiên đổi dòng sông Ấn lan rộng sa mạc Từ khoảng đầu thiên kỷ III TCN, nhà nước Ấn Độ đời, giai đoạn từ khoảng thiên kỷ II TCN, trước chưa biết đến Mãi đến năm 1920 1921, nhờ việc phát hai thành phố Harappa Môhenjô Đarô nhiều vật bị chôn vùi đất vùng lưu vực sông Ấn, người ta biết thời kỳ lịch sử Những vật khảo cổ học giúp người ta biết tình hình phát triển ngành kinh tế văn hóa, qua suy thời kỳ có nhà nước, chưa biết lịch sử cụ thể, người ta gọi thời kỳ thời kỳ văn hóa Harappa thời kỳ văn minh lưu vực sông Ấn Thời kỳ Vêđa (từ thiên kỷ II đến thiên kỷ I TCN) Đây thời kỳ văn minh Ấn Độ gắn với sông Hằng phản ánh kinh Veda Vêđa vốn tác phẩm văn học, gồm có tập là: Rich Vêđa, Xama Vêđa, Atácva Vêđa Yagiva Vêđa, Rich Vêđa sáng tác vào khoảng thiên kỷ II đến cuối thiên kỷ II TCN, tập Vêđa khác sáng tác vào khoảng đầu thiên kỷ I TCN.Chủ nhân thời kỳ Vêđa người Arya (nghĩa “Người cao quý”) di cư từ Trung vào Ấn Độ Địa bàn sinh sống họ thời kỳ chủ yếu vùng lưu vực sông Hằng Trong giai đoạn đầu thời Vêđa, người Arya sống giai đoạn tan rã xã hội nguyên thủy đến khoảng cuối thiên kỷ II TCN, họ tiến vào xã hội có nhà nước Chính thời kỳ này, Ấn Độ xuất hai vấn đề có ảnh hưởng quan trọng lâu dài xã hội nước này, chế độ đẳng cấp (varna) đạo Bàlamôn Vào khoảng năm 600 TCN lãnh thổ Ấn Độ tồn nhiều quốc gia nhỏ, chúng thường xuyên xảy chiến tranh xâm lược, thâu tóm lẫn Đến thời kỳ này, lại quốc gia lớn Kashi, Koshala, Magadha Vrijis, Magadha quốc gia mạnh Ấn Độ từ kỷ XII TCN đến kỷ VI TCN Các quốc gia miền Bắc Ấn Độ xâm lược Alêchxăngđrơ Makêđônia Bắt đầu từ kỷ VI TCN, Ấn Độ có sử sách ghi chép tình hình trị đất nước Lúc miền Bắc Ấn Độ có 16 nước, mạnh nước Magađa hạ lưu sông Hằng Trong số nước Tây Bắc Ấn Độ, có nước Po tương đối lớn Năm 327 TCN, sau tiêu diệt Ba Tư, quân đội Makêđônia Alêchxăngđrơ huy công Ấn Độ Quân đội nước họ chiến đấu dũng cảm cuối bị thất bại Alêchxăngđrơ định tiến sang phía Đơng công nước Magađa quân sĩ mệt mỏi sau trường trinh nhiều năm nên phải rút lui, để lại lực lượng chiếm đóng hai điểm chiếm Vương triều Môrya (321 – 187 TCN) Ngay sau Alêchxăngđrơ rút lui, Ấn Độ dấy lên phong trào đấu tranh giải phóng chống lại chiếm đóng quân Makêđônia Thủ lĩnh phong trào Sanđragupta, biệt hiệu Môrya (chim công) Quân Makêđônia bị đuổi khỏi Ấn Độ, Sanđragupta làm chủ vùng Pungiáp Tiếp đó, ơng tiến qn phía Đơng giành ngơi vua Magađa; lập nên triều đại gọi vương triều Mơrya, triều đại huy hồng lịch sử Ấn Độ cổ đại Đến thời Axôca (273-236 TCN), vương triều Môrya đạt đến giai đoạn cường thịnh Đạo Phật đời từ khoảng kỷ V TCN, đến thời kỳ phát triển nhanh chóng trở thành quốc giáo Sau Axôca chết, vương triều Mơrya suy sụp nhanh chóng, nước Magađa thống tan rã, đến năm 28 TCN diệt vong III NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ TIÊU BIỂU Tư tưởng triết lí tư tưởng tơn giáo Ấn Độ cổ đại: Tác giả Nguyễn Văn Ánh viết: “Tơn giáo đóng vai trị quan trọng đời sống người Ấn Độ Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, Ấn Độ sứ sở tôn giáo Nơi khơng hình thành nhiều tơn giáo, mà nữa, tôn giáo chi phối sâu sắc đời sống tinh thần, trị, xã hội, kinh tế văn hoá người Ấn Độ.” 1.1 Đạo Bà Lamơn: “Đạo Bàlamơn khơng có người sáng lập, khơng có giáo chủ”(Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh giới) Tơn giáo có lễ nghi hà khắc: Nhân tế, Mã tế, tục Sa ti Vũ Dương Ninh viết: “Giáo lý quan đạo Balamôn thuyết luân hồi mà sau nhiều tôn giáo khác chịu ảnh hưởng.” Đối tượng thờ cúng tôn giáo đa thần quan trọng Thần sáng tạo, Thần hủy diệt Thần bảo vệ Trong “Lịch sử văn minh giới”, Nguyễn Văn Ánh: “ Giáo lý đạo Bàlamôn đề cao vị thần Brama(Phạm Thiên), coi Brama thực thể tối cao giới […]” Tác giả Vũ Dương Ninh nhận xét: “Về mặt xã hội, đạo Balamôn công cụ để bảo vệ chế độ đẳng cấp.” Do bảo vệ đặc quyền, đặc lợi cho đẳng cấp Bà Lamơn, bảo vệ khơng bình đẳng xã hội Bà Lamơn lúc đầu truyền bá rộng rãi cư dân Ấn Độ buộc phải nhường chỗ cho tôn giáo khác 1.2 Đạo Phật: Đạo phật đời từ kỉ VI TCN Nội dung học thuyết Đạo Phật lí giải nỗi khổ đau giải khổ đau chủ yếu cứu vớt Dựa theo “Lịch sử văn minh giới” tác giả Vũ Dương Ninh, đạo Phật đề “Tứ Diệu Đế”, “Bát chánh”, “Ngũ giới” Cũng sách tên, tác giả Nguyễn Văn Ánh viết: “Trong giới quan, đạo Phật đề thuyết Thập nhị nhân duyên Thuyết cho rằng, vũ trụ, vật sinh nhân duyên hoà hợp, vật diệt vong nhân duyên tan rã, vật khơng có thực thể mà có cách giả tạm, hư giả.” Ngoài đạo Phật cịn đề thuyết Vơ thường Vơ ngã Đến thời Gúpta, kỉ V SCN, đạo Phật không giữ vị trí thời kì trước mà nhường chỗ cho Ấn Độ giáo - Đạo Hindu 1.3 Hinđu giáo – Ấn Độ giáo: Hinđu giáo hay gọi Ấn Độ giáo bắt đầu phát triển từ 500 TCN Theo Nguyễn Văn Ánh, Hindu giáo thành phục hưng đạo Bàlamôn Tác giả có viết: “Về tín ngưỡng, tơn giáo khơng có người sáng lập khơng có kinh điển thơng nên tín ngưỡng đạo Hindu bao gồm phần tín ngưỡng đạo Bàlamơn cịn bảo lưu[…]” Đạo Hinđu vừa phản ánh thực xã hội lại vừa có điểm có lợi cho giai cấp thống trị nên bắt rễ sâu vào đời sống xã hội Ấn độ Ấn Độ giáo thờ ba vị thần thượng đẳng: Brama (sáng tạo), Vishnu (bảo tồn) Shiva (hủy diệt) Ngoài thờ thần lớn, nhỏ khác hóa thân Vishnu Shiva Ấn Độ giáo ngày phát triển lớn mạnh, trở thành quốc giáo Ấn Độ (chiếm 80% dân số) Ngoài tơn giáo lớn Ấn Độ cịn có hàng trăm tơn giáo, tín ngưỡng khác nhau, tơn giáo có điểm khác biệt ngàn đời chung sống hịa bình với nhau, làm nên đời sống tâm linh vô phong phú Ấn Độ Chữ viết ngôn ngữ: Ngôn ngữ Ấn Độ phức tạp, đóng góp đặc sắc cư dân văn minh sông Ấn tạo chữ viết khắc 3.000 dấu Loại chữ viết chữ ghi âm ghi vần, viết từ phải sang trái, có 62 dấu sau cịn 22 Ấn Độ cịn có chữ Brami Tác giả Vũ Dương Ninh có viết: “Trên sở chữ Brami, kỉ V Ấn Độ lại xuất chữ Sanscrit, sơ nhiều loại chữ viết Ấn Độ Đông Nam Á sau này.” Cùng với Sankrit, cư dân Ấn Độ dùng tiếng Pali, mà sở ngữ vùng Magada để viết kinh Do phát triển ngữ mà tiếng Pali trở thành loại từ ngữ tiếng Phạn Hiện nay, nước Phật giáo phái Tiểu thừa thịnh hành Srilanca, Myanmar, Thái Lan, tiếng Pali sử dụng loại ngôn ngữ mà giới sư sãi dùng để tụng kinh Nghệ thuật: Tác giả Vũ Dương Ninh nhận xét: “Ấn Độ nơi có nghệ thuật tạo hình phát triển rực rỡ, ảnh hưởng tới nhiều nước Đông Nam Á Nghệ thuật Ấn Độ cổ đại hầu hết phục vụ tôn giáo định, yêu cầu tơn giáo mà thể hiện.” Nghệ thuật Ấn Độ chia ba dòng nghệ thuật: Hinđu giáo, Phật giáo, Hồi giáo Có nhiều chùa tháp Phật giáo, đáng kể dãy chùa hang Ajanta miền trung Ấn Độ Các cơng trình kiến trúc Hindu giáo xây dựng nhiều nơi đất Ấn Độ xây dựng nhiều vào khoảng kỉ VII - XI Tiêu biểu cho cơng trình Hindu giáo cụm đền tháp Khajuraho Trung Ấn Những cơng trình kiến trúc Hồi giáo bật Ấn Độ tháp Mina, xây dựng vào khoảng kỉ XIII lăng Taj Mahal xây dựng vào khoảng kỉ XVII

Ngày đăng: 29/05/2023, 09:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan