1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài sự thiết lập trật tự thế giới theo hệ thống versailles – washington và những tác động của trật tự này tới quan hệ quốc tế

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO *** - LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ CẬN – HIỆN ĐẠI Đề tài: Sự thiết lập trật tự giới theo hệ thống Versailles – Washington tác động trật tự tới quan hệ quốc tế Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Thị Hạnh Sinh viên thực : Hoàng Khánh Linh Mã sinh viên : TA46C – 074 – 1923 Lớp : TA46C MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 Hệ thống Hoà ước Versailles (1919 – 1920) .3 1.1 Chương trình 14 điểm (Fourteen Points) 1.2 Sự thành lập Hội Quốc Liên (League of Nations) .6 1.3 Hoà ước Versailles với Đức 1.4 Các hoà ước khác 1.5 Tác động Hoà ước Versailles đến trật tự giới 10 Hệ thống Hoà ước Washington (1921 – 1922) 10 2.1 Mâu thuẫn Anh – Mĩ Mĩ – Nhật 11 2.2 Hiệp ước nước 12 2.3 Hiệp ước nước 12 2.4 Hiệp ước nước 12 Quan hệ quốc tế sau hệ thống Hoà ước Versailles – Washington 13 3.1 Các hội nghị quốc tế hoà bình, an ninh tập thể giải trừ quân bị 13 3.2 Vấn đề thực Hồ ước Versailles kí với Đức 15 3.3 Quan hệ quốc tế nước Nga Xô viết sau Cách mạng tháng Mười .16 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 MỞ ĐẦU Chiến tranh giới thứ kết thúc để lại tác động mạnh mẽ tới giới, đặc biệt Châu Âu Một thời kỳ mở quan hệ quốc tế với chiến trường nằm Châu Âu bối cảnh cường quốc Châu Âu bị suy yếu mạnh mẽ Các nước tư kiệt quệ kinh tế sau chiến tranh Tiêu biểu Anh Pháp trở thành nợ Mĩ, Italia bị xâu xé đấu tranh gây khủng hoảng kinh tế nặng nề Bên cạnh đó, ba đế quốc rộng lớn Châu Âu Nga, Đức, Áo – Hung sụp đổ Trong đó, cường quốc Mĩ Nhật vươn lên nắm chủ động tương quan lực lượng giới, bỏ xa quốc gia Châu Âu vốn chiếm vị trí trung tâm giới chủ nghĩa tư trước Đồng thời, thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga 1917 xoay chuyển tình hình giới hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành song song với chủ nghĩa tư với nhà nước xã hội chủ nghĩa giới tác động lớn đến phát triển lịch sử nhân loại lịch quan hệ quốc tế Trong bối cảnh hỗn loạn, xáo trộn có nhiều đổi đó, Hội nghị hồ bình để phân chia lại giới sau Chiến tranh lạnh điều cần thiết lúc Để giải mâu thuẫn Chiến tranh giới thứ gây nên, Hệ thống Hoà ước Versailles mở sau Hệ thống Hiệp ước Washington kí kết nhằm tổ chức lại giới sau chiến tranh với thay đổi đáng kể tương quan lực lượng nước tham chiến Hội nghị Versailles kéo dài gần năm với mưu đồ tham vọng riêng cường quốc thắng trận việc phân chia quyền lợi thiết lập trật tự giới đằng sau mục tiêu hồ bình đặt trước Trong khi, mục tiêu đề cao hồ bình, dân chủ, Mĩ lại muốn thực mưu đồ xác lập địa vị bá chủ giới so với đối thủ cạnh tranh Anh, Pháp, Nhật Bản Nói cách khác, hệ thống Versailles – Washington hội cho cường quốc thực âm mưu giành quyền làm chủ trận lợi dụng lỗ hổng gây nên bành trướng lãnh thổ khu vực giới Qua đó, trật tự giới thiết lập tác động không nhỏ đến quan hệ quốc tế với tàn tích mà hệ thống Versailles – Washington để lại kinh tế, trị xã hội Cùng với đó, Liên Xơ từ khẳng định vị uy tín phản đối hồ ước góp phần cải thiện hồ bình giới năm 1921 NỘI DUNG Hệ thống Hiệp ước Versailles – Washington chia làm hai giai đoạn sau chiến tranh giới thứ kết thúc trước mâu thuẫn bùng nổ chiến tranh giới thứ hai xảy với Hiệp ước Versailles Hiệp ước Washington Hệ thống Hoà ước Versailles (1919-1920) đề cập tới vấn đề thành lập Hội Quốc Liên theo sáng kiến Tổng thống Mĩ vấn đề Đức phải chịu trách nhiệm “tội ác gây chiến tranh” Hệ thống Hiệp ước Washington (1921-1922) kết mâu thuẫn nảy sinh quan hệ quốc tế khu vực Viễn Đông – Thái Bình Dương, nhằm ngăn chặn phong trào độc lập dân tộc lên cao củng cố thống trị thực dân khu vực Hoà ước đề cập tới Hiệp ước nước, Hiệp ước nước, Hiệp ước nước Đó trật tự giới mà chủ nghĩa đế quốc xác lập, ba cường quốc Anh, Pháp, Mĩ giành ưu “7/10 dân cư giới tình trạng bị nơ dịch” Từ đây, mâu thuẫn nội phe đế quốc mầm mống xung đột quốc tế dần hình thành sau nhiều bất ổn quan hệ nước thoả mãn nước bất mãn Hệ thống Hoà ước Versailles (1919 – 1920) Ngày 18/1/1919 nước thắng trận họp ngoại ô thủ đô Paris, Pháp với tham gia 27 nước thắng trận điều phối cường quốc Mỹ, Anh, Pháp, Italia Nhật Bản Quyền định hội nghị Tổng thống Mĩ Wilson, Thủ tướng Anh Lloyd George Thủ tướng Pháp Clemenceau Ngoại trừ Nga không mời tham dự hội nghị đồng thời vấn đề Nga không đem bàn bạc nỗi ám ảnh với nước đế quốc Hội nghị Versailles kéo dài gần năm cường quốc mong muốn đạt mưu đồ tham vọng riêng việc phân chia quyền lợi thiết lập trật tự giới sau chiến tranh Chính sách “cân lực lượng” Châu Âu bố trí cường quốc Pháp, Anh Mĩ Pháp mong muốn làm suy kiệt hoàn toàn nước Đức quân kinh tế, nhằm giữ vững vị bá chủ lục địa Châu Âu, Mĩ lại chủ trương muốn trì nước Đức tương đối mạnh để đối phó với cao trào cách mạng lên cao nước 1.1 Chương trình 14 điểm (Fourteen Points) Ngay từ ban đầu, tổng thống Mĩ Wilson đưa Chương trình 14 điểm (Fourteen Points) nhằm tổ chức lại giới với tinh thần hồ bình theo góc nhìn Mĩ Chương trình 14 điểm đưa nguyên tắc tiến bộ, cải tổ, trực tiếp đề cập đến Wilson cho nguyên nhân chiến tranh giới, kêu gọi huỷ bỏ hiệp ước bí mật, giảm lượng vũ khí, điều chỉnh quyền yêu sách cho thuộc địa quyền tự biển, đề kế hoạch nhằm đảm bảo hồ bình giới tương lai Chương trình 14 điểm bao gồm nội dung sau: Hồ ước kí cơng khai (bãi bỏ thương lượng riêng kín) Hồn tồn tự lại biển Huỷ bỏ hàng rào kinh tế 4 Giảm vũ khí nước đến mức tối thiểu Giải công tâm vấn đề thuộc địa, chiếu cố dân tộc xứ phủ Rút quân khỏi Nga, để Nga tự chọn lấy Chính phủ Rút qn khỏi Bỉ, khơng hạn chế chủ quyền Rút quân khỏi Pháp hoàn Andat – Loren lại cho Pháp Điều chỉnh biên giới Italia theo nguyên tắc dân tộc 10 Đảm bảo quyền phát triển tự lập cho dân tộc Áo – Hung 11 Rút quân khỏi Rumani, Môngtênêgôrô Mở đường cho Xecbi biển 12 Đảm bảo quyền phát triển tự lập dân tộc Thổ, tự quốc tế vùng eo biển 13 Phục hưng Ba Lan độc lập, có đường biển 14 Thành lập “Tổng hội dân tộc” Mục đích Chương trình 14 điểm làm suy yếu bước tiến phe Liên minh trung tâm Đức, Áo – Hung cổ vũ chiến thắng cho phe Đồng minh Anh, Pháp, Nga Mỹ Chương trình thả sang phần chiến tuyến Đức để thuyết phục quân đội dân chúng Đức quốc gia đồng minh cố gắng vận động hồ bình cơng vĩnh cửu Tuy nhiên, hầu hết điểm bị Anh Pháp bác bỏ, cụ thể Anh phản đối tự biển, Pháp phản đối bồi thường chiến phí Mấu chốt Anh Pháp tập trung vào lợi ích muốn lấy lại trừng phạt Đức Cịn Đức sức bác bỏ kế hoạch Mĩ nội Mĩ có bất đồng chủ nghĩa bành trướng chủ nghĩa biệt lập Vì vậy, Hiệp ước Versailles nguọc lại nhiều nội dung Chương trình 14 điểm mức phạt nặng nề cho Đức kinh tế lẫn lãnh thổ, góp phần tạo nên suy thoái kinh tế cho Đức vào thập niên 1920 mầm mống dẫn đến trỗi dậy chủ nghĩa phát Recommandé pour toi GE - Final Speaking TEST Online quan hệ quốc tế 36 Answer key How to crack the Ielts Speaking Test part quan hệ quốc tế Suite du document c advanced grammar and vocabulary mark-skipper- 237 studentx27senglishforstudentswwholoveenglishhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh quan hệ quốc tế xít vàoCritical nămThinking 1930 Có thể thấy rằng, Hiệp ước Versailles khơng đến 17 hồ bình chung từ ban đầu Tâm lý học đại cương Tuy vậy, Chương trình 14 điểm tảng đời tổ chức quốc tế nhằm đảm bảo hệ thống an ninh chế giải mâu thuẫn quốc gia thành viên, gọi Hội Quốc Liên (tiền thân Liên Hợp Quốc) 1.2 Sự thành lập Hội Quốc Liên (League of Nations) Theo tinh thần nội dung Điểm 14 “Chương trình 14 điểm” Wilson, Hội Quốc Liên thành lập với văn kiện Cơng ước thành lập Hội kí kết với Hiến chương Hội Theo đó, mục đích Hội Quốc Liên “khuyến khích hợp tác quốc tế, thực hồ bình an ninh giới”, để thực mục đích người ta đề số nguyên tắc như: không dùng chiến tranh quan hệ nước, quan hệ quốc tế phải rành mạch dựa đạo lí, phải thi hành cam kết quốc tế… Đó mục đích kí kết 44 nước vào cơng ước sáng lập mục đích nhằm che lấp ý đồ thâu tóm giới cường quốc mà thơi họ khơng thể đạt nhóm lợi ích riêng nên phải tìm cách tổ chức hội nhóm nhằm che đậy ý đồ thực chúng cách dễ dàng Hội Quốc Liên gồm có tổ chức Đại hội đồng, Hội đồng thường trực Ban thư ký thường trực, đóng trụ sở Geneve Các quan chuyên môn Hội Quốc Liên gồm có Tồ án quốc tế, trụ sở La Hay tổ chức khác Tổ chức lao động quốc tế ILO, Tổ chức sức khoẻ HO, hay Uỷ ban người tị nạn HCR, … Nội dung hoạt động Hội Quốc liên đề giám sát việc giải trừ quân bị, tôn trọng bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị, giải tranh chấp quốc tế, thực “chế độ uỷ trị” số lãnh thổ “chưa đủ điều kiện tự quản” Nước vi phạm công ước, gây chiến tranh bị xem gây chiến với toàn thể hội viên bị trừng phạt hai hình thức: biện pháp kinh tế tài (do tất nước hội viên bắt buộc phải thi hành) biện pháp quân Hội Quốc Liên tổ chức trị mang tính quốc tế lịch sử phát triển quan hệ quốc tế kỷ XX Trên danh nghĩa, Hội Quốc Liên trở thành tổ chức giám sát trật tự quốc tế mới, ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hồ bình Trên thực tế, tổ chức trì trật tự giới nước thắng trận áp đặt với chế độ uỷ trị Các biện pháp giải trừ quân bị trừng phạt mang ý nghĩa hình thức Hội Quốc Liên khơng có sức mạnh thực tế để thực thi định Những kiện sau cho thấy bất lực Hội Quốc Liên việc giải vấn đề quốc tế Mặc dù sáng kiến Tổng thống Mĩ Wilson Mĩ từ chối không tham gia tham vọng Mĩ khơng thực Hội nghị Versailles Điều nhân tố ảnh hưởng đến uy tín sức mạnh tổ chức 1.3 Hoà ước Versailles với Đức Bên cạnh đó, Hồ ước Versailles kí với Đức văn kiện quan trọng hệ thống hoà ước để định số phận nước Đức Hoà ước khẳng định Đức phải bồi thường thiệt hại cho tội ác mà Đức gây nên Đức phải trả lại cho Pháp hai tỉnh Alsace – Lorraine; nhường cho Bỉ khu Eupen Malmedy Moresnet; cắt cho Đan Mạch vùng Bắc Sleswig; cắt cho Ba Lan vùng Pomerania “hành lang chạy biển”… Đồng thời, thành phố cảng Dantzig đảo Hengôlan Hội Quốc Liên quản trị Đây điều khoảng khiến người dân Đức tức giận nhất, họ khơng bất mãn việc tách vùng Đơng Phổ khỏi nước Đức "hành lang" cho Ba Lan thơng biển, mà cịn ghét bỏ người Ba Lan - người mà họ xem "người hạ đẳng" - không hơn, không Người Đức giận khơng thấy Hịa ước (điều 231) buộc tội họ nước phải chịu trách nhiệm người gây chiến này, đòi họ phải giao Wilhelm II (người phát động chiến) khoảng 800 tội phạm chiến tranh khác cho nước Hiệp ước để họ xét xử, nước đế quốc khác dường "vơ tội" (!?) Ngồi ra, hạt Sarre Đức giao cho Hội Quốc liên quản trị thời hạn 15 năm, mỏ than thuộc Pháp Sau thời hạn tiến hành trưng cầu ý dân để định hạt Sarre thuộc nước (sau trưng cầu ý dân năm 1935, hạt Sarre thuộc nước Đức) Đồng thời toàn hệ thống thuộc địa Đức trở thành đất uỷ trị Hội Quốc liên giao cho cường quốc Anh, Pháp, Nhật, Bỉ quản lí Nước Đức cịn bị hạn chế vũ trang đến mức thấp nhất: giữ lại 100.000 binh với vũ khí thơng thường, khơng có khơng qn, khơng có hạm đội tầu ngầm thiết giáp hạm Vùng tả ngạn sông Ranh (gần biên giới Pháp) đầu cầu vùng hữu ngạn qn đội Đồng minh đóng vịng 15 năm rút dần quân Đức thi hành hoà ước Vùng hữu ngạn sông Ranh với chiều rộng 50 km trở thành khu phi quân Nước Đức phải bồi thường chiến tranh cho nước thắng trận số tiền (do Hội nghị Luân đôn tháng - 1921 qui định) 132 tỉ Mác vàng, trả cho Pháp: 52% Anh 22%, Italia: 10%, Bỉ: 8% Với hoà ước này, nước Đức 1/8 đất đai, gần 1/12 dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ than, 2/5 sản lượng gang, gần 1/3 sản lượng thép gần 1/7 diện tích trồng trọt Tồn gánh nặng hoà ước Vécxai đè lên vai nhân dân Đức Tuy thế, hồ ước Vécxai khơng thủ tiêu tiềm lực kinh tế chiến tranh Đức Sau này, với trợ giúp Mĩ, Anh, vịng thời gian ngắn, nước Đức khơi phục trở thành lò lửa chiến tranh nguy hiểm châu Âu thập niên 30 Sau ủng hộ nhân dân Đức hối thúc đưa định cuối từ Đồng minh, Chính phủ họp lại nội quân đội, sau ngày, quốc hội Đức thức ký vào văn kiện Hồ ước Versailles Ở Liên Xơ, nghe tin hòa ước ký kết, Lenin nhận xét: "Đấy thứ hòa ước kỳ quái, thứ hịa ước ăn cướp, đẩy hàng chục triệu người, có người văn minh nhất, rơi vào tình cảnh bị nơ dịch Đấy khơng phải hịa ước, điều kiện mà bọn ăn cướp tay cầm dao buộc nạn nhân khơng có tự vệ phải chấp nhận" Ở Pháp, Clemenceau phản ứng kịch liệt dự báo trước thất bại Hoà ước Foch có lời tuyên bố, mà sau trở nên đúng: "Đây khơng phải Hịa ước Đây Thỏa ước ngừng bắn vòng 20 năm" Bất chấp nỗ lực lớn Clemenceau, Hòa ước thất bại khơng thể thay đổi cân chiến lược Đức - Pháp: Đức đơng dân, có tiềm lực qn sự, trị mạnh quân đội Pháp lại yếu, ảnh hưởng nhỏ bé phe Hiệp ước nên khó đương đầu với Đức Việc ký kết hoà ước gây nên phản ứng mạnh mẽ nhiều nơi 1.4 Các hoà ước khác Những hoà ước khác kí kết với nước bại trận hai năm 1919 – 1920 Hoà ước Saint – Germain kí với Áo (10/9/1919) hồ ước Trianon kí với Hungary (4/6/1920), đế quốc Áo – Hung bị tách thành nước nhỏ Tiệp Khắc Ba Tư Một số nước mở rộng thêm đất đai từ lãnh thổ Áo – Hung Rumani thêm vùng Bukovine Transylvanie, Italia thêm vùng Trentin – Istrie, Ba Lan thành lập vùng Galicia thuộc Áo vùng đất khác thuộc Đức Nga Hồ ước Neuilly kí với Bungari (27-11-1919), lãnh thổ Bungari bị thu hẹp lại so với trước phải cắt số đất đai biên giới phía Tây cho Nam Tư, cắt vùng Thrace cho Hi Lạp Ngoài ra, Bungari phải bồi thường chiến phí 2,25 tỉ phơ răng, phải nộp cho nước láng giềng phe chiến thắng (Nam Tư, Hi lạp, Rumani) 37.000 gia súc lớn, 33.000 gia súc nhỏ, đồng thời phải hạn chế lực lượng vũ trang xuống cịn khơng q 20.000 người Hồ ước Sevres với Thổ Nhĩ Kì (11 - – 1920) thức xố bỏ tồn đế quốc Ottoman Syria, Libăng, Palextin Irắc tách khỏi thổ Nhĩ Kì đặt

Ngày đăng: 29/05/2023, 10:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w