Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Nội dung
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ & NGOẠI GIAO NGÀNH CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐỀ BÀI: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH EC – CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Thái Yên Hương Nhóm thực hiện: Nhóm 32 Sinh viên thực hiện: Mã SV CATBD49-A4-0003 Hồng Quế An CATBD49-A4-0020 Đồn Hải Bình Hoàng Kiều Oanh CATBD49-A4-0112 CATBD49-A4-0115 Hà Minh Phương Lớp: Trung Quốc học (49A4) HÀ NỘI - 2022 MỤC LỤC Nội dung PHẦN A: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Sự hình thành EC I Nguyên nhân thành lập 1.1 Sự thay đổi cấu lực lượng nước phương Tây 1.2 Mong muốn chống lại khống chế Mỹ 1.3 Muốn đối phó với phát triển kinh tế, trị nước xã hội chủ nghĩa Quá trình hình thành 2.1 Cộng đồng than-thép châu Âu 2.2 Cộng đồng kinh tế châu Âu 2.3 Cộng đồng lượng nguyên tử II Động thái Mỹ - Anh – Pháp trước đời EC Số trang 3-8 3-5 5–8 - 13 Cách tiếp cận Mỹ Cộng đồng châu Âu 1.1 Mỹ lợi dụng tiềm lực kinh tế để cản trở Thị trường chung phát triển 1.2 Mỹ lợi dụng mâu thuẫn nội châu Âu 8-9 Cách tiếp cận Anh Cộng đồng châu Âu 2.1 Khi nước Anh “hờ hững” với “Thị trường chung” 2.2 Nước Anh đối diện với lo ngại bị cô lập khỏi thị trường châu Âu - 11 Động thái Pháp Cộng đồng châu Âu 3.1 Những nỗ lực để giữ lấy vai trị chủ đạo trị 3.1.1 Trực tiếp đối đầu với Mỹ 3.1.2 Khởi đầu thúc đẩy tiến trình liên kết châu Âu 3.2 Cuộc đấu tranh thị trường kinh tế 12 - 13 III Tổng kết 14 IV Danh mục tài liệu tham khảo 15 PHẦN C: PHỤ LỤC PHẦN A: LỜI MỞ ĐẦU Sau chiến tranh giới thứ II, kế hoạch Mác-san sinh với mục đích giúp đỡ cho nước Tây Âu phục hồi kinh tế mà tạo điều kiện cho giới cầm quyền Mỹ tăng cường sức ảnh hưởng trị kinh tế nước tư nhận viện trợ, làm cho Tây Âu bị lệ thuộc vào Mỹ, chịu khống chế trị Mỹ Nhưng đến thập niên 60 90 thực lực kinh tế Tây Âu đặc biệt Pháp phát triển mạnh mẽ nuôi tham vọng trở lại vai trò độc lập sân khấu quốc tế bước khỏi khống chế Mỹ đối phó với phát triển xã hội chủ nghĩa Từ thập niên 60, tư tưởng hợp tác chiến lược số nước Tây Âu tổng thống Pháp - Đờ Gơn hình thành Từ mà EC - European Community đời Để nghiên cứu vấn đề hình thành EC, nhóm nghiên cứu định triển khai tìm hiểu theo hai luận điểm lớn Thứ lý giải ba nguyên nhân dẫn đến đời Cộng đồng châu Âu trình bày trình EC đời từ ba tổ chức tiền thân là: Cộng đồng than-thép châu Âu, Cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu Cộng đồng kinh tế châu Âu Thứ hai nghiên cứu đến sách kinh tế, đường lối đối ngoại quan điểm ba nước Mỹ, Anh Pháp trước đời tổ chức kinh tế Nhóm lựa chọn nghiên cứu ba quốc gia lẽ Mỹ Chiến tranh lạnh “anh cả” cực tư chủ nghĩa, có sức mạnh khống chế kinh tế trị nước Tây Âu Nước Anh nước Tây Âu ban đầu bị gạt khỏi công tác hội nhập kinh tế nghe theo khống chế Mỹ nhằm giảm sức ảnh hưởng Thị trường chung Còn nhắc đến đời EC không nhắc đến động thái nước Pháp lẽ nơi khởi xướng ý tưởng hợp tác chiến lược số nước Tây Âu để vùng lên, thoát khỏi bàn tay nước Mỹ PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Sự hình thành EC Nguyên nhân thành lập Kế hoạch Mác-san giúp cho nước Tây Âu phục hồi kinh tế mà tạo điều kiện cho giới cầm quyền Mỹ tăng cường sức ảnh hưởng trị kinh tế tư độc quyền Mỹ nước nhận viện trợ, làm cho Tây Âu bị lệ thuộc vào Mỹ, chịu khống chế trị Mỹ Thực lực kinh tế Tây Âu ngày tăng cường, có mong muốn trở lại vai trị độc lập sân khấu quốc tế bước khỏi khống chế Mỹ đối phó với phát triển xã hội chủ nghĩa Từ thập niên 60, tư tưởng hợp tác chiến lược số nước Tây Âu tổng thống Pháp - Đờ Gơn hình thành Từ mà EC - European Community đời I 1.1 Sự thay đổi cấu lực lượng nước phương Tây Khi chiến tranh giới II kết thúc, thiệt hại mà chiến để lại vô nặng nề, chủ nghĩa đế quốc suy yếu trầm trọng, không nước bại trận phải gánh chịu hậu nghiêm trọng Đức, Italia, Nhật Bản mà nước thắng trận bị tổn thất nặng nề: Pháp bị kiệt quệ, Anh bị tàn phá nghiêm trọng, Nhưng Mỹ, sau chiến trở nên giàu có lên nhiều, trở thành chủ nợ giới nhờ việc bán vũ khí cho nước tham chiến hứng chịu hậu mà chiến tranh mang lại Với ưu kinh tế quân hẳn nước khác, Mỹ nuôi ý định trở thành bá chủ giới, buộc nước tư phải tuân theo mệnh lệnh Đế quốc lợi dụng khó khăn nước đồng minh để tạo khống chế với nước mở rộng ảnh hưởng nước thuộc địa Tuy nhiên sau kinh tế nước Tây Âu phục hồi ngày phát triển Nhờ áp dụng phát minh khoa học kỹ thuật, nước phương Tây đưa kinh tế phát triển nhanh giai đoạn Từ cuối năm 50 Mỹ nước mạnh kinh tế, tài chính, quân nước tư chủ nghĩa Mỹ khơng cịn chiếm ưu tuyệt đối Từ 1956-1964, tốc độ tăng trưởng hàng năm Mỹ 3,6%, tồn giới tư 5,25%, Tây Đức 7,3%, Pháp 6,2%, Italia 8,25, Nhật Bản 15,8% Cùng với nhiều biến động khác khiến bối cảnh so sánh lực lượng kinh tế hệ thống tư chủ nghĩa thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho Mỹ 1.2 Mong muốn chống lại khống chế Mỹ Vào cuối thập niên 40, đầu thập niên 50, chiến tranh lạnh hai phe đối đầu tự chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa leo thang, Châu Âu, Mỹ thành lập nên Tổ chức hiệp ước Bắc đại Tây Dương (1949) thiết lập ảnh hưởng nước phương Tây thông qua kế hoạch Marshall, kế hoạch giúp cho nước Tây Âu phục hồi kinh tế sau chiến tranh giới II làm cho nước Tây Âu bị lệ thuộc chịu khống chế trị Mỹ, điều khiến cho uy tín vai trị nước Tây Âu bị giảm sút Và sau chiến II hình thành trật tự giới mới, trật tự hai cực Mỹ - Liên Xô, đặt nước Tây Âu xuống vị trí cường quốc hạng hai Đến cuối năm 50, Tây Âu kinh tế phục hồi phát triển nhanh Mỹ, từ tạo tiền đề để cạnh tranh trở lại với Mỹ Người khởi xướng việc tập hợp nước châu Âu để đấu tranh lại với Mỹ, giành lại địa vị vai trò họ bị Mỹ tước đoạt từ sau chiến tranh tổng thống Pháp Charles de Gaulle, từ lâu ông muốn thực sách đối ngoại độc lập nhằm giảm bớt ảnh hưởng Mỹ mong muốn Pháp có vị trí quan trọng châu Âu, rộng giới Để đạt mục tiêu, ơng phải giải tình trạng nghi kỵ, thiếu lịng tin, xoa dịu tình cảm nhân dân Pháp Đức, đồng thời tiến tới xây dựng mối quan hệ dựa sở hợp tác liên minh với Tây Đức Vào cuối năm 60, Mỹ bị suy yếu rơi vào tình vơ khó khăn chiến tranh xâm lược Việt Nam tạo thêm hội để nước Tây Âu đấu tranh chống lại khống chế Mỹ 1.3 Muốn đối phó với phát triển kinh tế, trị nước xã hội chủ nghĩa Sau chiến II chấm dứt, hệ thống hai cực Ianta hình thành, Chiến tranh lạnh nổ ra, Châu Âu bị chia cắt Bức tường Berlin, điều khiến tường trở thành ranh giới hai hệ tư tưởng đối lập nhau: Tư chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩa Khi Đông Âu thành lập chủ nghĩa cộng sản có khuynh hướng mở rộng ảnh hưởng Liên Xơ ngày lan rộng Tình hình Tây Âu lúc tồn nhiều vấn đề bất ổn Những nhà lãnh đạo châu Âu sợ xung đột quốc gia châu Âu có thù địch lâu đời Pháp Đức lặp lại làm suy yếu kinh tế châu Âu Họ đối chọi với nước XHCN nội cịn có nhiều mâu thuẫn Vì để giải vấn đề họ cần phải thống phát triển hịa bình thay chĩa súng vào để phát triển kinh tế, ổn định trị, đối phó với phát triển vững mạnh kinh tế, trị nước xã hội chủ nghĩa Như vậy, xuất phát từ văn minh chung, trình độ phát triển khơng cách biệt nhau, chịu tổn thất nặng nề mà chiến giới II đem lại, muốn giải mâu thuẫn căng thẳng Pháp Đức để tránh xảy chiến tranh tương lai, ổn định trị phát triển kinh tế, muốn hạn chế ảnh hưởng to lớn Mỹ nước này, dẫn đến liên kết hội nhập nước Tây Âu Quá trình hình thành EC Cộng đồng châu Âu hình thành từ sáp nhập ba Cộng đồng, bao gồm: Cộng đồng than-thép châu Âu, Cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu Cộng đồng kinh tế châu Âu Để nâng cao hiệu liên kết sáu nước thành viên cộng đồng nêu tránh trùng lặp chức hoạt động thể chế ba cộng đồng, vào ngày 8/4/1965 Brussels, sáu nước ký hiệp ước thống thể chế hành pháp, có chung Hội đồng Bộ trưởng, Nghị viện đại diện Tòa án Cơng lý Hiệp ước có hiệu lực từ năm 1967 Từ đó, người ta thường gọi cộng đồng tên chung Cộng đồng châu Âu (European Community - EC) 2.1 Cộng đồng than-thép châu Âu Người đưa sáng kiến khởi đầu cho trình liên kết châu Âu ngoại trưởng Pháp Robert Schuman Trong tuyên bố phủ công bố vào ngày 9/5/1950, Schuman đề cập đến việc thống Châu Âu từ lĩnh vực lĩnh vực kinh tế Ơng đề nghị quan quyền lực chung tổ chức mở cửa cho nước châu Âu khác tham gia vào việc sản xuất than thép Pháp Đức Đây ý tưởng bao hàm hòa giải mâu thuẫn lâu đời Pháp Đức đồng thời làm khung cho thống châu Âu tương lai Chọn than thép làm điểm khởi đầu để liên kết với vô cớ, mà Đức Pháp than, sắt mạnh riêng biệt, thường tập trung vùng tam giác biên giới, thường xảy bất đồng Ngồi than sắt thành phần quan trọng thiếu chế tạo vũ khí Nếu đặt than, sắt quản lý chung nhằm chế tạo thép, điều khơng vừa làm giảm mâu thuẫn giúp làm dịu lại mối quan hệ Pháp Đức, đồng thời cịn thuận lợi cho việc khơi phục xây dựng kinh tế, tạo lợi ích kinh tế vừa cụ thể vừa có thiết thực Recommandé pour toi 12 Suite du document ci-dessous Jjguidebook-mental - Xdjejb Luật quốc tế 98 The Geneva Conference of 1954 Lịch sử quan hệ quốc tế cận đại 100% (1) 100% (1) IRAC handout - IRAC Luật quốc tế 100% (2) Những hội đàm thảo luận kế hoạch Schuman từ tháng 6/1950 kéo dài đến tháng 4/1951 Và đến ngày 18/4/1951 hội đàm kết thúc thông qua việc ký kết hiệp ước Paris xây dựng “Cộng đồng than - thép châu Âu” (European Coal and Steal Community - ECSC) bao gồm sáu nước tham gia: Pháp, Cộng hòa liên bang Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan Luxembourg, ECSC vào hoạt động từ tháng 3/1952, hiệp ước có hiệu lực vịng 50 năm Cộng đồng than - thép châu Âu không khu vực tự thương mại mà đặt tảng cho thị trường chung châu Âu với số mặt hàng chủ đạo sản xuất công nghiệp than thép, điều nhằm tạo khả mở rộng, đại hóa sản xuất, mơi trường làm việc chất lượng sống người lao động lĩnh vực cải thiện Tổ chức tạo thị trường chung than thép sở nước thành viên phối hợp hoạt động với lĩnh vực trao đổi lĩnh vực sản xuất Cộng đồng than - thép châu Âu tổ chức có tính chất siêu quốc gia, nghĩa quốc gia thành viên tổ chức quốc tế liên minh quốc tế có sức mạnh ảnh hưởng vượt ngồi phạm vi nước Để giám sát ECSC, số quan siêu quốc gia thành lập, bao gồm: quan điều hành, hội đồng trưởng, hội đồng tư vấn tòa án cơng lý để giải tranh chấp Cơ quan tối cao quan giúp việc cho Cộng đồng Đối với hội đồng trưởng đại hội hình thành thơng qua đường tiến cử đại biểu thành phần Quốc hội nước tham gia thông qua bầu cử trực tiếp.Trong nội đại hội, đại biểu cấu theo nguyên tắc đảng phái như: Đảng xã hội-dân chủ, Dân chủ- Thiên Chúa giáo,…đại diện cho quốc gia ECSC Hội đồng trưởng gồm trưởng ngoại giao trưởng kinh tế nước tương ứng Tuy nhiên, không định quan trọng then chốt thơng qua khơng có ý kiến Pháp Cộng hịa liên bang Đức Các văn thành lập ECSC tuyên bố tổ chức chủ thể luật quốc tế lịch sử trường hợp hình thành liên hiệp hội nhập thực 2.2 Cộng đồng Kinh tế châu Âu Thành công mặt tư tưởng Cộng đồng than-thép thúc đẩy nhà “hội nhập” đến ý tưởng mới, hội nhập qn -chính trị thơng qua hai dự án đầy tham vọng hình thành Cộng đồng phòng thủ châu Âu ( European Defence Community - EDC) (1952) Cộng đồng trị châu Âu (1953), dự án có kết thất bại Mặc dù hiệp ước EDC trưởng ngoại giao Pháp, Cộng hòa liên bang Đức, Italia nước Benelux ký kết thời hạn quy định vào ngày 27/5/1952, nhiên phê chuẩn lại vấp phải phản đối Pháp mối lo sợ việc nước Đức tái vũ trang Sau thất bại dự án đề ra, nhà lãnh đạo châu Âu đại lục định tiếp tục mối quan hệ tương hỗ siêu quốc gia lĩnh vực kinh tế, ý tưởng hội nhập dựa thành tựu ECSC tiếp tục đưa gặp sáu nước Cộng đồng than–thép Messin (Italia) ngày ngày 2/6/1955 Vấn đề quan trọng hội nghị định thành lập ủy ban chuyên trách có nhiệm vụ nghiên cứu khái niệm hội nhập Tây Âu trị - kinh tế với việc nhấn mạnh hợp tác phát triển thị trường chung châu Âu mục tiêu hàng đầu hội nghị xây dựng “thị trường chung” Khi kinh tế nước Tây Âu đà tăng trưởng, có thời kỳ phát triển nhanh Mỹ, sản xuất công nghiệp Tây Âu vào năm 1955 tăng 40% so với năm 1950 ( Cộng hòa liên bang Đức tăng 81%, Italia tăng 56%, Pháp tăng 36%) Mỹ tăng 24% Chính phát triển thúc đẩy nước Tây Âu vượt qua bất đồng nội bộ, tăng cường hợp tác nhằm củng cố vị trị kinh tế Ngày 25/3/1957, hai hiệp ước Roma sáu nước thành viên ECSC ( Pháp, Cộng hòa liên bang Đức, Italia quốc gia Benelux) ký kết hai hiệp ước có hiệu lực vơ thời hạn, thành lập nên Cộng đồng kinh tế châu Âu (European Economic Community – EEC) Cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu (Euratom) Đối với hiệp ước thành lập Cộng đồng kinh tế châu Âu, cộng đồng vào hoạt động từ tháng 1/1958, nhằm hợp tác lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật, thiết lập thị trường chung có sách kinh tế chung để thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế cách hài hòa Cộng đồng Ngồi EEC cịn có nhiệm vụ thúc đẩy quan hệ gắn bó nước thành viên, tăng cường ổn định nâng cao mức sống Trong hiệp ước này, nhiều điều khoản khác cụ thể hóa mục tiêu để có định hướng cho việc hoạch định sách vịng 12 năm hoàn thành việc tạo thị trường chung, bao gồm: biến Cộng đồng trở thành khu vực thương mại tự do; thiết lập hệ thống Thuế quan chung, nghĩa hàng hóa thâm nhập vào Cộng đồng tiến hành theo khung pháp lý chung; nghiêm cấm việc thực sách khơng quy định loại trừ cạnh tranh không lành mạnh nước thành viên Cộng đồng; đưa biện pháp thúc đẩy luân chuyển tự hàng hóa, sức lao động, nguồn vốn dịch vụ họ, đồng thời có sách chung nông nghiệp 2.3 Cộng đồng Năng lượng nguyên tử Hiệp ước lượng nguyên tử (Euratom) đánh dấu hội nhập nước Tây Âu lĩnh vực sử dụng lượng hạt nhân mục đích hịa bình Hiệp ước đưa sách lĩnh vực lượng nguyên tử thúc đẩy nghiên cứu, đưa nội dung thông tin, sức khỏe, an toàn hạt nhân, cung cấp điều tiết thị trường hạt nhân chung Thông qua hiệp ước này, nước châu Âu coi công cụ quan trọng triển vọng để giải vấn đề lượng nước Tây Âu Nhờ Tây Âu giải tình trạng khủng hoảng lượng cách trầm trọng kéo dài mà trước tiên Pháp quốc gia nhỏ phải chịu đựng II Động thái Mỹ - Anh – Pháp trước đời EC Cách tiếp cận Mỹ với Cộng đồng Châu Âu Trong giai đoạn này, Mỹ vị trí độc tơn vê kinh tế lại thêm việc kinh tế Tây Âu phát triển nhanh chóng với hình thành khối kinh tế châu Âu đe doạ vai trò lãnh đạo đất nước Để bảo vệ lợi ích mình, Mỹ áp dụng sách kinh tế lợi dụng mâu thuẫn nội châu Âu để kìm hãm phát triển Cộng đồng Châu Âu Mỹ lợi dụng tiềm lực kinh tế để cản trở Thị trường chung phát triển Năm 1957, sáu nước dự kiến xây dựng nhà máy để tự cung cấp chất U-ra-ni-um làm dầu Mỹ liền hạ giá nguyên vật liệu xưa cung cấp cho nước châu Âu, khiến nước phải từ bỏ ý định Hiệp ước lượng nguyên tử ( Euratom) hoạt động khơng hiệu cạnh tranh Mỹ Mỹ lợi dụng ưu giá rẻ sản phẩm nông nghiệp, tìm cách cải thiện sức mạnh cạnh tranh sản phẩm công nghiệp để giữ thị phần châu Âu, đồng thời tìm cách thoả hiệp với Thị trường chung thông qua thương lượng trực tiếp việc giảm thuế quan với tổ chức Tháng năm 1962, Mỹ Thị trường chung ký kết Hiệp định giảm 20% thuế quan cho loạt mặt hàng Ngày tháng năm 1964, phủ Mỹ lại đề xướng triệu tập Hội nghị gồm nước Thị trường chung số nước khác bàn vấn đề giảm thuế hàng hoá Hội nghị Tổng thống Mỹ Ken-nơ-đy khởi xướng có ý nghĩa quan trọng thương mại quốc tế Mỹ đề nghị giảm 35% thuế quan nói chung cho hàng cơng nghiệp, số mặt hàng giảm tới 50%; hàng nơng nghiệp, phía Mỹ đề nghị Thị trường chung giảm thuế nhập cho 1.1 nước thứ ba Các nước Thị trường chung bác bỏ đề nghị Mỹ cho biểu thuế Mỹ cho loạt hàng công nghiệp thường cao biểu thuế Thị trường chung nên giảm ngang khơng có lợi cho họ Cuộc thương lượng kéo dài, “Hiệp định Ken-nơ-đy” không thành công Chiến tranh thương mại Mỹ Tây Âu tiếp tục gay gắt 1.2 Mỹ lợi dụng mâu thuẫn nội châu Âu Mặt khác Mỹ dùng thủ đoạn biện pháp, không thô bạo thâm hiểm sức lợi dụng mâu thuẫn nội Tây Âu Trong tình hình Thị trường chung cho thấy hoạt động hướng, giành ưu rõ rệt kinh tế thương mại, thúc đẩy kinh tệ họ phát triển mạnh mẽ tạo sức ép lớn lên kinh tế Mỹ, Mỹ khuyến khích Anh đối phó cách lập khu vực trao đổi mậu dịch khác nhỏ vào ngày 4/1/1960 gồm nước Anh, Thuỵ Sĩ, Áo, Bồ Đào Nha, Đan Mạch, Na Uy, Thuỵ Điển sau Phần Lan gọi tên “Hiệp hội Mậu dịch Tự châu Âu” (EFTA) Kết khối Thị trường chung có tiềm lực mạnh hơn, tổ chức chặt chẽ nên giành nhiều ưu cạnh tranh, đặt nước Anh trước nguy bị loại khỏi thị trường nước châu Âu khác Mỹ khuyến khích Anh gia nhập Thị trường chung để giảm bớt lực Pháp hướng sách Thị trường chung theo hướng có lợi cho Mỹ Mỹ lại thúc đẩy thành lập Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) bao gồm nước tổ chức NATO với Tây Ban Nha, Áo, Thuỵ Điển, Thuỵ Sĩ Ai-len để hạ thấp ảnh hưởng Thị trường chung Cách tiếp cận Anh với Cộng đồng Châu Âu Vì có mối quan hệ mật thiết với Mỹ, ln ủng hộ sách Mỹ cạnh tranh với Pháp để vươn lên nắm vai trò chủ đạo châu Âu nên lúc đầu nước Anh khơng khơng hưởng ứng với việc thành lập “Thị trường chung” châu Âu mà chí cịn tìm cách cản trở Pháp đường tập hợp nước châu Âu để chống lại khống chế Mỹ Nhưng sau hàng hoạt nước thuộc địa Anh trao trả độc lập thêm vào bị chèn ép sức cạnh tranh mạnh mẽ Cộng đồng Châu Âu nước khơng cịn khả đứng ngồi thể chế Tây Âu