1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài tiểu luận lịch sử quan hệ quốc tế

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài tiểu luận lịch sử quan hệ quốc tế Bài tiểu luận lịch sử quan hệ quốc tế TÊN VÕ THỊ DIỄM MY LỚP QUỐC TẾ HỌC 2B MSSV K38 608 083 CHIẾN TRANH LẠNH VÀ THẾ GIỚI LƯỠNG CỰC (1947 1991) 1 ĐỌ SỨC Trong gia[.]

Bài tiểu luận lịch sử quan hệ quốc tế TÊN: VÕ THỊ DIỄM MY LỚP: QUỐC TẾ HỌC 2B MSSV: K38.608.083 CHIẾN TRANH LẠNH VÀ THẾ GIỚI LƯỠNG CỰC (1947-1991) 1.ĐỌ SỨC -Trong giai đoạn “ đọ sức”, hai khối tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tiến hành nhiều hoạt động “ ăn miếng trả miếng” nhằm củng cố tăng cường vị mình: khủng hoảng Beclin, đời NATO, chiến tranh Triều Tiên, tái vũ trang nước Đức, thành lập khối Hiệp ước Warszawa KHỦNG HOẢNG BERLIN LẦN THỨ NHẤT – SỰ RA ĐỜI CỦA CỘNG HÕA LIÊN BANG ĐỨC VÀ CỘNG HÒA DÂN CHỦ ĐỨC 2.a Khủng hoảng Beclin lần thứ - Từ ngày 25/11 đến ngày 25/12/1947, hội nghị lần thứ trưởng ngoại giao: Liên Xơ, Hoa Kì, Anh, Pháp diễn London Ba cường quốc phương Tây: Hoa Kì, Anh Pháp triệu tập hội nghị ngoại trưởng ba nước London từ ngày 23/2 đến ngày 6/3 từ ngày 28/4 đến ngày 1/6/1948 Hội nghị đạt số thỏa thuận chung liên quan đến vùng chiếm đóng ba nước, quan trọng cải cách tiền tệ Cải cách tiền tệ cho đời đồng Deutsche Mark dùng chung cho Bài tiểu luận lịch sử quan hệ quốc tế Tây Đức lẫn Tây Berlin.Ngày 24/6, Liên xô khởi phong tỏa Tây Beclin cách ngăn chặn tất cá các đường giao thơng nối liền Tây Beclin với bên ngồi, cắt đứt nguồn tiếp tế khủng hoảng Tây Beclin lần thứ bắt đầu - Để đối phó, Mĩ Anh lập cầu không vận dùng máy bay B.29 chở vật phẩm tiêu dùng lương thực tiếp tế cho Tây Beclin Tình hình thêm nghiêm trọng đời tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ( NATO) ngày 4/4/1949 Tuy nhiên, Liên Xô chủ động đưa đề nghị hủy bỏ hạn chế lưu thông với Tây Berlin với điều kiện triệu tập lại hội nghị ngoại trưởng tứ cường nhằm xem xét vấn đề Đức Mỹ đồng ý Liên Xô Mỹ thực đàm phán diễn Washington( từ ngày 10/12/1948 đến ngày 18/3/1949) văn việc thành lập tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương( NATO) công bố: Nội dung Hiệp ước : “ công vũ trang chống nhiều nước thành viên Châu Âu hay Bắc Mĩ bị coi công tất nước thành viên họ thỏa thuận công diễn nước thành viên chiếu theo quyền tự vệ riêng hay tập thể điều 51 hiếc chương Liên Hợp Quốc thừa nhận hỗ trợ với tư cách riêng có phối hợp với thành viên khác, cho nước hay nước bị cơng hành động mà cho cần thiết, kể cách sử dụng lực lượng vũ trang để phục hồi trì an ninh vùng Bắc Đại Tây Dương” -Cơ quan cao NATO hội đồng tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương, gồm đại diện thường trực phủ tất nước thành viên, vị trưởng nước đó( trưởng ngoại giao, quốc phịng tài chính) tổng thư kí đứng đầu phận thường trực Hội Đồng Hội đồng có Ủy Ban Quân Sự Ủy Ban Kế Hoạch Trực thuộc Uỷ ban quân có Bộ Tư Lệnh tối cao quân đội đồng minh NATO Châu Âu tư lệnh khác Bắc Đại Tây Dương Địa Trung Hải Các quan chủ yếu NATO đặt thủ đô Pari Pháp Riêng nhóm thường vụ Ủy Ban quân đặt Washington Ngày 4/4/1949, NATO thức tuyên bố thành lập -NATO trở thành liên minh quân trị quan trọng hùng mạnh phương Tây Những quan quân khối Brussels sáp nhập vào cấu NATO Sự thành lập tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương xác lập vai trị lãnh đạo Hoa Kì trị quân Tây Âu Tháng 10/1949, Bài tiểu luận lịch sử quan hệ quốc tế Quốc Hội Hoa Kì thơng qua viện trợ qn Mỹ gồm 1.314 triệu USD, cho nước thành viên NATO Châu Âu 1.000 triệu , lại nước Châu Mỹ vay, cấp cho Hi Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ , Iran, Hàn Quốc, Philippines,… 3.CHẾ ĐỘ CỘNG HÕA NHÂN DÂN RA ĐỜI Ở TRUNG QUỐC –LIÊN MINH XÔ-TRUNG A.CHẾ ĐỘ CỘNG HÕA NHÂN DÂN RA ĐỜI Ở TRUNG QUỐC -Sau Nhật đầu hàng đồng minh, Quốc dân đảng Đảng cộng sản riết chuẩn bị cho nội chiến giành quyền kiểm soát đất nước Trung Hoa Ngày 14/8/1945, phủ Moskva phủ Tưởng Giới Thạch kí “ Hiệp ước Hữu Nghị đồng minh tương trợ Xô-Trung “ tôn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, khơng can thiệp vào công việc nội nhau, công nhận nhiều quyền lợi Liên Xô Trung Quốc , liên quan đến đường sắt Trường Xuân, Cảng Lữ Thuận Đại Liên Cịn sách Mĩ Trung Quốc xác lập năm chiến tranh Đó là: + “ Nhìn nhận xây dựng Trung Quốc thành cường quốc ngang hàng với ba đồng minh phương tây: Nga, Anh, Hoa Kì + “ Thúc việc thành lập thể đại nghị rộng rãi Chính thể mang lại thống đất nước , bao gồm việc hòa giải khác biệt Quốc- Cộng hồn thành cách có hiệu có trách nhiệm ngồi nước mình” + Ủng hộ “ giải pháp Tưởng giới Thạch “ cho vấn đề Trung Quốc a.Nỗ lực hòa giải Quốc-Cộng không thành Mĩ -Ngay sau chiến tranh kết thúc, đại sứ Mĩ Patrick Hurley thu xếp để đại diện QDĐ ĐCS ngồi vào bàn đàm phán Khởi Trùng Khánh từ ngày 29.8.1945,hai bên cam kết “ tâm tránh nội chiến” Nhưng đụng độ vũ trang diễn , nỗ lực hòa giải xây dựng chế độ dân chủ đa đảng không tiến bước -Các trưởng thỏa thuận thực cơng dân chủ hóa Trung Quốc lãnh đạo phủ QDĐ , thu hút rộng rãi thành phần dân chủ vào tất Bài tiểu luận lịch sử quan hệ quốc tế quan phủ Quốc dân đình nội chiến Cả ba trưởng “ tái xác nhận trung thành với sách khơng can thiệp vào công việc nội Trung Quốc” Bên cạnh hai trưởng Mĩ Liên Xơ đạt thỏa thuận “sự cần thiết rút quân linh Xô Viết Mĩ khỏi Trung Quốc thời hạn ngắn nhất, đồng thời cam kết hoàn thành cam kết trách nhiệm họ” -Ngày 10/1/1946, hai bên Quốc –Cộng kí hiệp định đình chiến khởi hội nghị Hiệp thương trị Trùng Khánh với tham gia đảng phái khác nhân sĩ không đảng phái Hội nghị kết thúc nghị quyết: +Về xây dựng lại đất nước hịa bình: bên cam kết chấm dứt nội chiến, ổn định tình hình để tái thiết đất nước theo đường theo đường dân chủ hóa +Về quân sự: tỉ lệ lực lượng quân đội phủ QDĐ lực lượng vũ trang ĐCS quy định 5/1, nguyên tắc tổ chức lại quân đội thu nạp lực lượng vũ trang cộng sản vào quân đội quốc dân xác lập +Về Quốc Hội : khẳng định nguyên tắc tự dân chủ, xác lập địa vị hợp pháp đảng Quốc Hội +Về Hiến Pháp: sửa đổi Hiến Pháp năm 1936 theo hướng chuyển từ chế độ độc tài đảng trị sang chế độ dân chủ đích thực -Sau hội nghị, Quốc Dân Đảng tiếp tục hoạt động quân nhằm vào địa bàn thuộc quyền kiểm sốt Đảng Cộng Sản, cịn Mĩ khơng ngừng viện trợ vũ khí loại chiến cụ cho phủ Trùng Khánh.Để đối phó, ĐCS sức củng cố lực lượng mình.Đảng Cộng Sản nhận giúp đỡ to lớn Liên Xô Ngày 23.4.1946, Liên xô trao lại cho Đảng Cộng Sản Trung Quốc tồn số vũ khí qn trang tước đoạt Nhật, vũ khí Xơ Viết 75.000 binh lính phủ Mãn Châu Quốc trước Ngày 1.7.1946, nội chiến QuốcCộng thực tái phát , quân đội QDĐ công địa ĐCS phia bắc sông Trường Giang Mọi nỗ lực Marshall nhằm đưa hai nên đến giải pháp tương nhượng không đạt kết b Nội chiến Quốc- Cộng- Chính sách “ Nhất Biên Đảo” Bài tiểu luận lịch sử quan hệ quốc tế -Tháng 6/1947, quyền chủ động trường thuộc ĐCS Trước tình hình suy sụp QDĐ phủ Hoa Kì vận động để quốc hội thông qua đạo luật viện trợ Trung Quốc ( 4.1948) cung cấp cho phủ Tưởng giới Thạch 463 triệu USD, không can thiệp quân vào Trung Quốc Sự giúp đỡ Mĩ không làm chậm lại đà thắng lợi lực lượng cộng sản Ngày 30.6.1949, Mao Trạch Đông Người đứng đầu đảng Cộng Sản Trung Quốc đọc diễn văn: “ bàn chuyên dân chủ nhân dân” Mao tuyên bố sách đối ngoại Trung Quốc “ Nhất biên đảo” Ông khẳng định nước Trung Hoa Đảng Cộng Sản lãnh đạo “ liên hiệp với Liên Xô, với nước dân chủ nhân dân, liên hiệp với giai cấp vô sản đông đảo nhân dân nước khác, lập thành mặt trận thống quốc tế” - Ngày 1.10.1949, quảng trường Thiên An Môn Bắc Kinh,Mao tuyên bố thành lập nước CHND Trung Hoa Ngày 2.10, Liên Xô tuyên bố thừa nhận CHND Trung Hoa CHND Trung Hoa trở thành thành viên hệ thống xã hội chủ nghĩa Chính Phủ Trung Hoa Dân Quốc QDĐ chục vạn quân lại chạy Đài Loan, đưa Tưởng giới Thạch lên làm tổng thống tiếp tục đối đấu với CHND Trung Hoa Vậy điểm nóng khác chiến tranh lạnh hình thành eo biển Đài Loan B SỰ RA ĐỜI CỦA LIÊN MINH XƠ-TRUNG - Quan hệ Xơ-Mĩ đoạn tuyệt , thắng lợi hoàn toàn Đảng cộng sản Trung Quốc Hoa Lục vừa bị giới trị, tài phiệt báo chí Mĩ tiếp đón với mối ác cảm nặng nề, vừa gây chấn thương lớn dư luận Mĩ Do đó, sách “ Nhất đảo biên” lựa chọn sau Mao Trạch Đông sau thời gian dài cân nhấc Trên trường quốc tế, Stalin tỏ thái độ nhiều dè dặt quan hệ với Mao Trạch Đông Stalin nhận thức rõ người cộng sản Trung Quốc có nhiều lực lượng phương tiện đương đầu với quyền lực ông Chỉ cần Trung Quốc thừa nhận vai trị đứng đầu Liên Xơ phe xã hội chủ nghĩa chấp nhận lệnh quan hệ quốc tế mà Stalin đưa đủ -Cuối dẫn đến đàm phán I.Stalin Mao Trạch Đông Moska kéo dài suốt gần hai tháng( từ 12.1949 đến tháng 2.1950) kết khơng hẳn làm hài lịng nhà lãng đạo Trung Quốc Liên Xô chấp thuận cho Trung Quốc khoảng tín dụng khơng lớn: 300 triệu dollars vòng năm với lãi Bài tiểu luận lịch sử quan hệ quốc tế suất 1% Bù lại Liên Xô thuận thiết lập liên minh Liên Xô với Trung Quốc qua việc kí hiệp ước hữu nghị , liên minh tương trợ có giá trị vịng 30 năm +Điều 1: hiệp ước quy định: bên kí kết cam đoan thực biện pháp cần thiết nhằm ngăn ngừa lặp lại hành động xâm lược phá hoại hịa bình từ phía Nhật hay từ quốc gia khác liên minh, trực tiếp gián tiếp, với Nhật hoạt động xâm lược Trong trường hợp hai bên kí kết mục tiêu tiến cơng Nhật hay quốc gia liên minh với Nhật , tình trạng chiến tranh , nước kí kết cịn lại mang đến, phương tiện được, giúp đỡ vế quân giúp đỡ khác(…) +Điều 3: “ Các bên kí kết khơng kí liên minh chống lại hai nước kí kết khơng tham gia khối liên hiệp, tiến hành hoạt động hay biện pháp chống lại hai nước kí kết” -Hiệp ước tạo chỗ dựa vững đáng tin cậy để giới lãnh đạo Trung Quốc yên tâm dồn sức cho công tác đối nội, giúp tăng cường vị Liên Xô vùng Đông Bắc Á Khi Trung Quốc tham gia Hiệp ước dù chưa kịp hồi sức sau nội chiến , chiến Triều Tiên Liên Xô phương Tây cảm nhận sức mạnh tầm quan trọng Trung Quốc phe xã hội chủ nghĩa 4.SỰ RA ĐỜI CỦA HAI NƯỚC TRIỀU TIÊN –CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN A.CHÍNH SÁCH CỦA LIÊN XƠ VÀ MỸ ĐỐI VỚI TRIỀU TIÊN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA HAI NƯỚC TRIỀU TIÊN -Triều Tiên nạn nhân điển hính chiến tranh lạnh vùng Đông Bắc Á, Sau Nhật đầu hàng, Liên Xô đưa quân vào Miền bắc bán đảo Triều Tiên đến vĩ tuyến 38 Còn Mĩ đưa qn vào phần lãnh thổ phía Nam Vĩ tuyến 38 Chế độ ủy trị bốn cường quốc Liên Xơ, Hoa Kì, Anh Trung Quốc kéo dài năm Triều Tiên nhằm chuẩn bị cho mục tiêu cuối trao trả độc lập cho xứ Bài tiểu luận lịch sử quan hệ quốc tế Tháng 12/1946, quyền qn quản Liên Xơ Mĩ xúc tiến việc dựng lên lãnh thô thuộc quyền kiểm sốt phủ xứ riêng biệt : phủ Kim Nhật Thành Miền bắc phủ Lý Thừa Vãn miền nam Diễn biến đẩy việc thực nghị Moskva vào bế tắc hoàn toàn -Ngày 10/10/1947, đại hội đồng LHQ họp bàn theo đề nghị Hoa Kì thơng qua nghị vấn đề Triều Tiên: +Tổ chức tổng tuyển cử nước trước ngày 31.3.1948, để bầu quốc hội thành lập phủ chung cho nước Triều Tiên +Thành lập “Ủy ban lâm thời LHQ Triều Tiên” có nhiệm vụ xúc tiến kiểm soát tổng tuyển cử việc thành lập phủ cho nước Triều Tiên sở Hiến Pháp dân chủ, thúc đẩy việc rút qn đội chiếm đóng nước ngồi khỏi Triều Tiên +Quân đội Mĩ quân đội Liên Xơ cịn trú đóng Triều Tiên 90 ngày, sau phủ Triều Tiên thành lập với lực lượng cảnh sát có đủ khả giữ gìn trật tự trị an -Ngày 14.11.1947, Uỷ ban lâm thời Triều Tiên thức thành lập bắt đầu hoạt động Liên Xô không công nhận ủy ban không cho phép hoạt động Bắc Triều Tiên, giới hạn hoạt động Miền Nam 10/5/1948, ủy ban tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc Hội Triều Tiên( phạm vi Miền nam) Đảng cánh hữu Lý Thừa Vãn giành đa số ghế đứng thành lập phủ Ngày 17/7, hiến pháp nước Cộng Hòa Triều Tiên( Đại Hàn Dân Quốc) thông qua ngày 20/7, Lý Thừa Vãn trở thành tổng thống Hàn Quốc Ngày 15/8/ 1948, nước Cộng Hịa Hàn Quốc thức thành lập, phủ Hàn Quốc đóng Hán thành( Seoul), kiểm sốt Nam Triều Tiên với diện tích 98.400km2 dân số khoảng 25 triệu Ngày 1/1/1949, Hoa Kì thức cơng nhận phủ Lý Thừa Văn Hàn Quốc Tháng năm Hoa Kì hồn tất việc rút quân khỏi Nam Triều Tiên Ở miền bắc, ngày 25/8/1948, diễn bầu cử “ Hội Đồng nhân dân Triều Tiên” tức Quốc Hội Bắc Triều Tiên Ngày 9/9, Quốc Hội Tuyên bố thành lập nước Cộng Hòa Dân Chủ nhân dân Triều Tiên( CHDCND Triều Tiên) với phủ Kim Nhật Thành làm thủ tướng Chính phủ CHDCND Triều Tiên đặt thủ Bình Nhưỡng( Pyongyang) kiểm sốt Bắc Triều Tiên với diện tính 122.400 km2 dân số khoảng 11 triệu người Ngày Bài tiểu luận lịch sử quan hệ quốc tế 12/10, Liên Xơ thừa nhận phủ CHDCND Triều Tiên, nước dân chủ nhân dân Đông Âu cơng nhận phủ Tháng 12 năm Liên Xơ hồn tất việc rút qn khỏi miền bắc Triều Tiên - Tháng 12/1948, Ủy Ban Lâm Thời LHQ chuyển thành ủy ban thường trực LHQ Triều Tiên có nhiệm vụ thúc đẩy nỗ lực thống hai miến Triều Tiên lãnh đạo phủ đại diện cho ý nguyện toàn thể nhân dân Triều Tiên.Sự đời hai nước Triều Tiên biến vĩ tuyến 38 đường ranh phân chia khu vực đóng quân hai cường quốc thành biên giới hai quốc gia thù địch thành trận tuyến chiến tranh lạnh vùng Đông Bắc Á b.Chiến tranh Triều Tiên b.1 Ngun nhân -Chính phủ Lý Thừa Vãn lớn tiếng hơ hào thống sứ xở đường bạo lực quân Có 41.000 quân Nam Triều Tiên điều động tới sát giới tuyến phân ranh hai miền Mĩ không trang bị cho quân đội Nam Triều Tiên vũ khí hạn nặng nhắm đề phịng Seoul xâm lược miền bắc Từ ngày 30.3 đến ngày 25.4.1950, Kim Nhật Thành bí mật dẫn đầu phái đồn sang thăm Liên Xơ.Ơng tìm cách vận động để phủ Liên Xô ủng hộ nỗ lực thống đất nước đường quân sự.Stalin nói với Kim Nhật Thành cho dù cục diện giới có nảy sinh thay đổi chủ nghĩa đế quốc khơng tiến hành can thiệp trực tiếp vào vấn đề can thiệp nội Triều Tiên, kế hoạch thống Triều Tiên đường quân thực -Ngày 13.5, gặp Mao Trạch Đông Bắc Kinh, Kim Nhật Thành giải thích: quan hệ căng thẳng Nam- Bắc Triều Tiên đến hồi không giải không được, nhân dân Nam Triều Tiên mong muốn thống tổ quốc, hội thống Triều Tiên đến Chỉ cần Trung Quốc đồng ý, cịn chúng tơi khơng cần viện trợ Mao Trạch Đông hứa ủng hộ quân đội Mĩ tham gia, Trung Quốc phái quân sang ủng hộ Bắc Triều Tiên, chúng vượt vĩ tuyến 18, chúng tơi dứt khốt tham gia chiến đấu b.2 Cuộc chiến đấu Nam Triều Tiên khởi phát -Chủ nhật ngày 25.6.1950, đơn vị quân đội nhân dân Triều Tiên vượt vĩ tuyến 38 tràn xuống phía Nam, mở đầu chiến tranh đến năm 1953 Từ đấu Bài tiểu luận lịch sử quan hệ quốc tế Bắc Triều Tiên gần dốc cà toàn lực, sư đoàn quân đội lữ đồn cảnh sát, trang bị nhiều vũ khí hạng nặng xe tăng, đại bác máy bay.Trong lúc quân đội Nam Triều Tiên vào khoảng vạn, trang bị loại vũ khí nhẹ mang tính phịng thủ Chỉ 24 sau chiến bùng nổ, xe tăng quân đội nhân dân Triều Tiên xuất ngoại ô Seoul Ngay Bắc Triều Tiên khởi chiến, hội đồng bảo an liên hợp quốc( HĐBALHQ) yêu cầu Bình Nhưỡng rút hết quân bên vĩ tuyến 38, ngày 26.7 HĐBA thông qua nghị kêu gọi thành viên LHQ” mang đến cho Cộng Hòa Triều Tiên tất giúp đỡ cấn thiết để đẩy lui kẻ tiến công” Tổng thống Trunman điện cho tướng MacArthur để ông dùng lực lượng hải quân không quân yểm trợ cho quân đội Nam Triều Tiên, không vượt vĩ tuyến 38 - Ngày 28.6 quân đội Bắc Triều Tiên chiếm Seoul, Truman định đưa hai sư đoàn binh đóng Nhật sang tham chiến Nam Triều Tiên Ngày 30.6, ông chấp nhận đề nghị MacArthur việc dùng lực lượng binh Mĩ Triều Tiên Ngày 4.7, HĐBALHQ nghị thành lập huy LHQ Ở Triều Tiên bổ nhiệm MacArthur cầm đầu huy này, Mĩ 15 nước khác chiến đấu cờ LHQ Ngày 15.9, quân đội Mĩ bất thần đổ lên bãi biển Inchon khởi phản công mãnh liệt Quân đội Bắc Triều Tiên bị đẩy lui nhanh chóng Ngày 25.9, quân Mĩ chiếm lại Seoul ngày 1.10, tiến sát đến vĩ tuyến 38 Ngày hôm sau Mĩ vượt vĩ tuyến 38 Lúc này, quân đội Bắc Triều Tiên rơi vào tình trạng bị bao vây hồn tồn Ngày 28.9, trị đảng Lao động Triều Tiên nhận định quân đội bắc Triều Tiên khơng cịn đủ sức ngăn qn đối phương vượt vĩ tuyến 38 yêu cầu Liên Xô Trung Quốc viện trợ quân Ngày 1.10, Satlin gửi điện cho Mao Trạch Đông ông hứa yểm trợ quân tình nguyện Trung Quốc không quân -7.10, ĐHĐ LHQ thông qua dự thảo nghị nhắc lại mục tiêu LHQ thống Triều Tiên tiến hành bầu cử nhằm thành lập “ phủ thống nhất, độc lập dân ch”cho toàn Triều Tiên Ngày thứ năm tháng 1, đơn vị Trung Quố bắt đầu bí mật xâm nhập lãnh thổ Triều Tiên Ngày 16.10, quân đội Trung Quốc vượt qua sông Áp Lục Ngày 6.11, MacArthur lệnh cho 90 pháo đài bay B-29 chuẩn bị tiến công cầu bắc qua sơng Áp Lục Bộ trưởng quốc phịng G.Marshall ngăn cấm hành quân Hai ngày sau, phi Mĩ phép hoạt động, đánh phá phần bờ sông thuộc lãnh thổ Bài tiểu luận lịch sử quan hệ quốc tế Triều Tiên MacArthur lên tiếng phản đối điều kiện ràng buộc vừa kể chúng gây trở ngại to lớn cho hoạt động lực lượng quyền ông, tạo khu an toàn cho kẻ địch sát cạnh chiến trường Truman cương khước từ khơng muốn xung đột Triều Tiên lan rộng thành chiến tranh giới Liên Xô mong muốn Mĩ can thiệp sâu tốt vào Châu Á để họ rãnh tay hoạt động Châu Âu Còn Anh Pháp khơng muốn chiến tranh lan rộng lo ngại tác động viễn cảnh đến cam kết Mĩ họ -Ngày 3.12, Hoa kì buộc phải lùi bước trước tiến công ạt quân đội Trung Quốc Ngày 5.12, quân Trung Quốc chiếm Bình Nhưỡng Ngày 26.12, quân Trung Quốc vượt vĩ tuyến 38 chiếm Seoul ngày 4.1.1951 Từ ngày 21.1 đến ngày 31.3.1951, Lực lượng LHQ phản công đẩy mặt trận trở vĩ tuyến 38 Từ chiến chấm dứt, đường ranh mặt trận hai bên ổn định khu vực Ngày 19.5, tờ Pravda đăng lại cách trang trọng đề nghị thượng sĩ Mĩ Johnson việc ngừng bắn ngày 25.6 quân đội hai bên rút hai bên vĩ tuyến 38 Ngày 7.6, Acheson tuyên bố ngừng bắn đáp ứng quyền lợi bên Ngày 22.6, đại diện Liên Xơ LHQ thức đề nghị bên tham chiến thương lượng đình chiến khơng kèm theo điều kiện tiên khác b.3 Cuộc đàm phán đình chiến Bàn Mơn Điếm- hiệp định đình chiến -Ngày 10.7.1951, đại diện cộng hòa nhân dân Trung Hoa, cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Hợp Chúng Quốc Châu Mĩ Hàn Quốc gặp Kaesong Từ ngày 10.10.1951, đàm phán dời Bàn Mơn Điếm Cuộc đàm phán diễn khó khăn chậm chạp Ngày 27.11.1951, bên đạt thỏa thuận ngừng bắn dọc theo đường mặt trận Tháng 5.1952, trở ngại bên đến hiệp định đình chiến vấn đế tù binh -Tháng 12.1952, tổng thống Hoa Kì D.Eisenhower thăm Nam Triều Tiên tuyên bố ông ủng hộ đề nghị ngưng bắn chỗ Hoa Kì dùng vũ khí hạt nhân mở rộng chiến tranh bán đảo Triều Tiên Ngày 22.2.1953, huy lực lượng LHQ đề nghị trao đổi tù binh Ngày 28.3, Trung Quốc Bắc Triều Tiên trả lời đồng ý mong muốn nối lại đàm phán Ngày 30.3, bắc kinh Pyongyang tuyên bố đề nghị Ấn Độ chuyển giao tù binh” không Bài tiểu luận lịch sử quan hệ quốc tế chịu nước” cho nước trung lập Ngày 11.4, bên tham chiến thỏa thuận trao đổi tù binh Ngày 26.4, đàm phán đình chiến Bàn Mơn Điếm khởi lại chậm chống đối liệt Lý Thừa Vãn hiệp định đình chiến đưa đến chia cắt bán đảo Triều Tiên Hoa Kì thuyết phục Lý Thừa Vãn rút lại yêu sách đề nghị kí hiệp ước phòng thủ lưu giữ quân Mĩ Nam Triều Tiên -Ngày 27.7.1953, hiệp định đình chiến bán đảo Triều Tiên kí kết với nội dung chính: +Trong lúc chờ đợi giải pháp hịa bình tồn bộ, bên chấm dứt tất cá hoạt động quân thù địch +Hai bên miền Bắc Nam ngăn cách vùng phi quân có bề rộng 4km chạy dọc theo giới tuyến quân thỏa thuận hồi tháng 11.1951 +Các tù binh phép lựa chọn: hồi hương hưởng quy chế: “tị nạn trị” +Một ủy ban giám sát việc thực thi hiệp định thành gồm đại diện nước Ba Lan, TIệp Khắc, Thụy Điển Thụy Sĩ +Một hội nghị trị cấp cao triệu tập sau tháng để “ giải thơng qua đàm phán rút tồn quân nước khỏi Triều Tiên, giải vấn đế hịa bình Triều Tiên…” b.4 Thất bại hội nghị Geneva(1954) - Các bên khơng thể tìm tiếng nói chung nỗ lực giàn xếp giải pháp trị ơn hịa cho vấn đề Triều Tiên dù giới cầm quyền lẫn nhân dân miền Nam Bắc khơng chấp nhận tình trạng chia cắt lâu dài đất nước mình.Lập trường thể rõ hội nghị Geneva ngày 26.4.1954 Cả Nam Triều Tiên Bắc Triều Tiên đề nghị tổng tuyển cử tự hai miền nhằm bầu Quốc Hội chung cho nước.Quốc Hội lập phủ thống Tuy nhiên miền Bắc muốn tiến trình tổ chức bầu cử đặt kiểm sốt nước trung lập cịn Miền Nam địi giao quyền cho LHQ Bài tiểu luận lịch sử quan hệ quốc tế -Hậu lập trường đối chọi ngày 15.6.1954, hội nghị Geneva vấn đề Triều Tiên kết thúc mà khơng mang lại giải pháp trị Từ đó, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt tận ngày 5.CHÍNH SÁCH CHIẾM ĐĨNG NHẬT BẢN CỦA HOA KÌ- LIÊN MINH MĨ- NHẬT 5.1 Chính sách chiếm đóng Nhật Bản Hoa Kì -Hoa Kì kiểm sốt tồn hoạt động chiếm đóng Nhật Bản Trong tư tư lệnh tối cao lực lượng đồng minh chiếm đóng Nhật Bản, Tướng MacArthur người nắm quyền lực cao nhất, định sách chiếm đóng Nhật, nhận mệnh lệnh, thị chịu tránh nhiện trước tổng thống Hoa Kì Các quan đồng minh Ủy Ban Viễn Đông hay hội đồng Đồng Minh Nhật lập để hổ trợ cho cơng tác chiếm đóng Nhật giữ vai trò mờ nhạt quan giám sát tư vấn Vai trị độc quyền Hoa Kì chiếm đóng Nhật có ý nghĩa định đến số phận nước thời hậu chiến -Chính sách chiếm đóng Nhật Hoa Kì vừa cắn rắn vừa mềm dẻo Tịa án qn Viễn Đơng Tokyo ví dụ cho cắn rắn Cịn tính mềm dẻo thể loạt sách khác: đưa tên tuổi hoàng đế Hirihito khỏi danh sách tội phạm giữ nguyên vị ơng, tổ chức lại phủ Nhật để trở thành quan thực hành thị sách SCAP tiến hành năm 1945-1947 -Hiến pháp ban hành ngày 3.11.1946, quy định hồng đế từ cịn biểu trưng quốc gia đoàn kết dân tộc Quốc hội lưỡng viện trở thành quan quyền lực cao nhất, phủ Quốc Hội đề cử chịu trách nhiệm trước Quốc Hội, nguyên tắc “ tam quyền phân lập” thức xác lập Hiến pháp quy định quyền tự cơng dân xóa bỏ phân biệt đẳng cấp phẩm tước -Cuộc cải cách ruộng đất xóa bỏ giai cấp địa chủ, đập tan ảnh hưởng chủ nghĩa quân phiệt nông thôn, quê hương Cuộc cải cách giáo dục loại bỏ tưởng quân phiệt, hiếu chiến phản động khỏi chương trình giảng dạy sách giáo khoa, thay vào nội dung khoa học mang tính dân chủ, hiếu Bài tiểu luận lịch sử quan hệ quốc tế hịa,…Cơng cải cách góp phần khơng nhỏ vào việc thay đổi phận đất nước Nhật: biến nước từ nước quân phiệt hiếu chiến trở thành cường quốc kinh tế nhân tố quan trọng trì ổn định tăng trưởng vùng Đông Bắc Á Châu Á- Thái Bình Dương 5.2 Hội nghị San Francisco- Liên Minh Mĩ- Nhật a.Hội nghị San Francisco -Mùa thu năm 1947, Tướng MacArthur định việc xúc tiến hòa ước với Nhật Nhưng bất đồng với Trung Hoa Dân Quốc Liên Xô, Washington buộc phải gác vấn đề lại Ngày 14.9.1950, tổng thống Truman định xúc tiến đàm phán thức hòa ước với Nhật sở đàm phán nước Ngày 19.8.1950, phủ Yoshida Nhận định đứng “ phe dân chủ” chiến tranh lạnh -Ngày 20.7.1951, Hoa Kì Vương Quốc Anh mời quốc gia lâm chiến với Nhật đến dự Hội Nghị San Francisco để thảo luận hịa ước với Nhật Hoa Kì khơng chịu mời CHND Trung Hoa, Anh phản đối Cuối hai bên Washington London thỏa thuận Nhật tự định kí hịa ước với CHND Trung Hoa hay Đài Loan Pháp vận động thành công tham gia hội nghị nước liên kết Đơng Dương gồm quốc gia Việt Nam( phủ Bảo Đại), Lào Campuchia Còn Ấn Độ Nam Tư từ chối khơng tham dự, có tất 52 nước tham gia hội nghị Tại Hội Nghị Liên Xô đưa đề nghị: Liên Xơ địi hỏi tồn qn đội chiếm đóng nước ngồi phải rút khỏi Nhật vịng 90 ngày Liên Xơ muốn Nhật cam kết “ khơng tham gia liên minh hay đồng minh quân có mục tiêu chống lại cường quốc tham chiến chống Nhật Nhật không nghiên cứu chế tạo loại vũ khí hạt nhân, vi trùng hủy diệt hàng loạt Liên Xơ muốn Nhật phi qn hóa vùng bờ biển Nhật dọc theo eo biển Lapezula, Nemuro Sanga Đối Mã cho phép qua lại eo biển tàu chiến nước có bờ biển chạy dọc theo biển Nhật Bản.Cuối tất đề nghị bị bác bỏ b Hòa ước với Nhật -Sau ngày thảo luận( từ ngày đến ngày 8.9.1951), hội nghị San Francisco cơng bố hịa ước với Nhật, trao trả tồn chủ quyền với lãnh thổ mình, Bài tiểu luận lịch sử quan hệ quốc tế Nhật cam kết công nhận độc lập Triều Tiên, từ bỏ quyền, danh nghĩa yêu sách Đài Loan, quần đảo Bành Hồ, quần đảo Kuril, Nam đảo Sakhalin quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, chấp nhận ủy thác Mĩ với quần đảo ngồi khơi Thái Bình Dương quần đảo Bonin Okinawa giữ chủ quyền Nhật cam kết giải tranh chấp quốc tế phương pháp hịa bình tránh việc dùng vũ lực chống lại toàn vẹn lãnh thổ độc lập nước khác Bù lại Nhật có quyền tự (hay quốc gia khác) phịng thủ Nhật khơng bị buộc phải bồi thường chiến tranh, công nghiệp Nhật không chịu hạn chế Quyền gây chiến tái vũ trang Nhật nguyên tắc không bị cấm đoán c.Hiệp ước an ninh hỗ tương Nhật- Mĩ (1951) - Ngày 8.9, Nhật kí với Hoa Kì hiệp ước An Ninh hỗ tương Nhật trao trách nhiệm bảo vệ cho lực lượng Hoa Kì nhằm “ ngăn chặn tiến công vũ trang vào Nhật” Hiệp ước quy định lực lượng Mĩ giúp dẹp yên “ vụ bạo loạn trật tự nước hay nhiều cường quốc nước ngồi xúi giục hay góp phần tạo ra” Trong thời gian Hoa Kì thực thi quyền này, Nhật không nước thứ ba sử dụng quân chưa ưng thuận Hoa Kì Hoa Kì quyền đóng quyền lâu dài -Khi Hòa ước bắt đầu có hiệu lực từ ngày 28.4.1952, chế độ chiếm đóng chấm dứt Nhật thức trở thành quốc gia độc lập với đầy đủ chủ quyền Tháng 10.1953, chiến tranh Triều Tiên chấm dứt Ngày 8.3.1954, hai nước kí Hiệp ước tương trợ lĩnh vực quốc phịng( gọi tắt hiệp ước MDA) -Như vậy, chiến tranh Triều Tiên thúc đẩy hoàn toàn Mĩ thay đổi hồn tồn sách Nhật nân nước từ địa vị nước bại trận bị chiếm đóng lên địa vị đồng minh chiến lược “ ngăn chặn hoạt động bành trướng chủ nghĩa cộng sản Xô Viết” Đông Bắc Á phạm vi tồn cầu Ở Đơng Bắc Á xuất liên minh thứ hai: Liên minh Mĩ- Nhật làm đối trọng với liên minh Xô-Trung Không Nhật, người Mĩ cịn thay đổi cách nhìn CHLB Đức đời trước chiến tranh Triều Tiên năm Bài tiểu luận lịch sử quan hệ quốc tế 6.NƯỚC ĐỨC GIA NHẬP NATO VÀ TÁI VŨ TRANG –HIỆP ƯỚC WARSASZA 6.1 Nước Đức gia nhập NATO tái vũ trang -Trong lúc tiến trình chuẩn bị cho đời CHLB Đức, phủ Mĩ đồng thời thực số bước cho thấy thay đổi sách thực chiến lược ngăn chặn: tháng 4.1949, NATO thành lập, tháng 4.1940, Hội Đồng An Ninh Quốc Gia thông qua văn kiện NSC-68 cổ vũ tăng cường quy mô lớn lực lượng quân lực lượng ta nói chung đồng minh Tháng 4.1950,Quốc Hội Hoa Kì thơng qua đạo luật sản xuất quốc phịng khẳng định ý chí Hoa Kì là: “ chống lại hoạt động xâm lược…, phát triển trì lực lượng quân kinh tế cần thiết để đáp ứng mục tiêu -Vũ khí hạt nhân mà Mĩ nắm giữ bù đắp cho cán cân so sánh bất lợi cho Mĩ lực lượng quy ước mà chiến giới hạn diễn Triều Tiên đòi hỏi Trong nỗ lực nâng cao khả NATO, Washington đề kế hoạch giúp CHLB Đức tái vũ trang đế nước góp 12 sư đồn vào lực lượng NATO sẵn có Châu Âu Ý định vấp phải chống đối mạnh mẽ không Pháp Anh Tại hội nghị cấp trưởng ngoại giao nước Hoa Kì, Anh Pháp diễn New York từ ngày 12 đến ngày 19.9.1950 Thông cáo chung hội nghị “ thời hạn ngắn lực lượng quân chung có khả đảm bảo việc bảo vệ tự Châu Âu” đồng thời khẳng địng “ việc tái lập quân đội riêng cho Tây Đức cách tốt phục vụ cho quyền lợi nước Đức hay Châu Âu” Ba nước có ý định đặt vấn đề chấm dứt tình trạng chiến tranh với nước Đức, khẳng định giữ quy chế chiếm đóng Tây Đức Bài tiểu luận lịch sử quan hệ quốc tế -Ngày 24.10.1950, thủ tướng Pháp R.Pleven đưa dự án “ cộng đồng phòng thủ Châu Âu” (CED) hay gọi kế hoạch Pleven Đây kế hoạch xây dựng quân đội Châu Âu phương tiện tài lực, vật lực nhân lực nước tham gia Quyết định thuộc thẳm quyền trướng quốc phịng Châu Âu phủ nước tham gia bổ nhiệm, trợ giúp hội đồng trưởng chịu trách nhiện trước hội đồng Châu Âu Kế hoạch Pleven không tạo khó khăn cho việc tái vũ trang nước Đức , mà nhằm ngăn chặn không cho nước Đức có quân đội tham mưu riêng -Các nước XHCN phản ứng mau chóng khơng Ngày 19.10.1950, phủ Liên Xơ cơng hàm ngoại giao nêu rõ “không dung thứ biện pháp phủ Mĩ, Anh Pháp nhằm làm sống lại quân đội thường trực Đức Tây Đức” Từ ngày 20 đến ngày 21.10.1950, Praha diễn hội nghị trưởng cấp ngoại giao Liên Xô nước XHCN Đông Âu Các nước tuyên bố không cho phép tái vũ trang nước Tây Đức không kết nạp nước vào tổ chức quân -Sau hai bên diễn trao đổi công hàm làm rõ lập trường vấn đề Đức, Mĩ, Anh Pháp Tại hội nghị sơ thứ trưởng ngoại giao tứ cường họp Pari từ ngày 5.3.1951, đại diện Anh, Pháp Hoa Kì cương khơng chịu thảo luận đề nghị mà Liên Xơ coi yếu : xúc tiến nhanh việc kí hịa ước với Đức sau rút quân chiếm đóng khỏi Ngày 21.6, hội nghị kết thúc mà không mang lại kết -Các cường quốc phương Tây đẩy nhanh tiến độ thực kế hoạch tái vũ trang thành viên NATO Tây Đức Tháng 9.1951, kế hoạch Pleven thức thơng qua hội nghị tổ chức Washington tán đồng hội nghị hội đồng NATO Lisbon tháng 2.1952 Ngày 10.3, Moskva lại tung sáng kiếm sọn thảo hòa ước phải tiến hành với tham gia phủ tồn Đức, tồn qn đội nước phải rút hết khỏi Đức chậm năm sau hịa ước có hiệu lực, tất quân nước bị phá hủy, đảng tổ chức dân chủ tự hoạt động, tổ chức phi dân chủ chống hịa bình phải bị cấm hoạt động, cơng dân hưởng quyền trị ngang Nước Đức tương lai phải trung lập Bài tiểu luận lịch sử quan hệ quốc tế -Chính phủ Hoa Kì, Anh Pháp nhấn mạnh việc kí hịa ước địi hỏi trước hết phải thành lập phủ có đủ thẩm quyền kí kết việc làm mà nước liên quan cần phải thỏa thuận tiến hành tổng tuyển cử tự hai miền giám sát LHQ Các nước phương Tây tiếp tục xúc tiến kế hoạch thành lập CED Ngày 27.5.1952, hiệp ước thành lập CED trưởng ngoại giao nước Pháp, Tây Đức, Italia nước Benelux kí Paris Trước ngày Bonn, đại diện Mĩ, Anh, Pháp CHLB Đức kí “ thỏa ước quan hệ CHLB Đức ba cường quốc” Thỏa ước trao cho phủ Bonn tồn quyền sách đối nội đối ngoại, ba cường quốc giữ lại cho số quyền Hoa Kì, Anh Pháp trì quyền đóng quân lãnh thổ CHLB Đức, giữ lại quyền vào Tây Berlin có tiếng nói cuối vấn đề tái thống nước Đức -Tuy nhiên, Hiệp ước CED lại gặp rắc rối Pháp Các đại biểu cộng sản Quốc Hội kịch liệt chống đối cho dự án phần kế hoạch chạy đua vũ trang quy mơ chống Liên Xơ, cịn đại biểu golit mạnh mẽ phê phán tính chất phi quốc gia dự án Ngày 30.8, đại biểu cộng sản golit liên kết thành đa số để bác bỏ hiệp ước CED Pháp rơi vào cô lập quan hệ với nước đồng minh NATO -Tại hội nghị London diễn từ ngày 28.9 đến ngày 30.10.1954, Hoa Kì, Pháp Anh đồng thỏa thuận chấm dứt chế độ chiếm đóng CHLB Đức, hiệp ước Brussels kí năm 1948 mở rộng thành liên Tây Âu để bao gồm CHLB Đức Italia Bù lại, CHLB Đức hứa không chế tạo vũ khí ngun tử , hóa chất, sinh học, tên lửa tầm xa, tàu chiến 3000 tấn, oanh tạc chiến lược -Tại hội nghị Paris diễn từ ngày 20 đến ngày 23.10.1954, đại diện nước Hoa Kì, Anh, Pháp, Canada, CHLB Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan Luxembourg- kí hiệp ước thức chấm dứt chế độ chiếm đóng CHLB Đức, kết nạp nước Italia vào liên hiệp Tây Âu mà thức thành lập sau ngày kết nạp CHLB Đức Italia vào NATO CHLB Đức xâ dựng quân đội riêng gồm 12 sư đồn binh, 7,5 vạn khơng quân, 2,5 vạn hải quân 6.2 Hiệp ước Warszawa( 14.5.1955) - Việc Tây Đức kết nạp vào NATO làm tiêu tan khả thống nước Đức đường dân chủ hịa bình Hội nghị đại diện Liên Xô Bài tiểu luận lịch sử quan hệ quốc tế nước Đông Âu diễn Moska ngày 29.11 đến ngày 2.12.1954 tuyên cáo nêu rõ: “ nước tham gia hội nghị tuyên bố tâm thực hiện, trường hợp hiệp ước Paris phê chuẩn, biện pháp chung việc tổ chức lực lượng vũ trang huy, biện pháp cần thiết khác, nhằm tăng cường khả quốc phịng để bảo vệ lao động hịa bình nhân dân nước mình, đảm bảo tính chất bất khả xâm phạm đường biên giới lãnh thổ tự vệ trước tiến cơng xâm lược có” -Khơng đầy tuần sau hiệp ước Paris có hiệu lực đồn đại biểu phủ nước Albania, Ba Lan, Bulgaria, CHDC Đức, Hungary, Liên Xô, Romania Tiệp Khắc họp hội nghị Warsazwa từ ngày 11 đến ngày 14.5.1955 định kí kết hiệp ước Hữu Nghị, Hợp tác Tương trợ tám nước( có hiệu lực từ ngày 5.6.1955) Các nước kí kết thỏa thuận “ tham khảo ý kiến vấn đề quan trọng liên quan đến quyền lợi mình,” “tham khảo tham khảo ý kiến khi, theo quan điểm nước kí kết nào, xuất nguy tiến công vũ trang vào hay vài thành viên hiệp ước” Các bên thỏa thuận không tham gia liên minh hay liên hiệp nào, kí thỏa ước có nội dung ngược lại mục đích hiệp ước Warszawa Hiệp ước có hiệu lực vịng 20 năm Cùng việc thành lập COMECON, hiệp ước Warszawa hoàn tất tiến trình cố kết nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu Liên Xô thành khối vững đủ sức đương đầu với NATO ... thỏa thuận thực công dân chủ hóa Trung Quốc lãnh đạo phủ QDĐ , thu hút rộng rãi thành phần dân chủ vào tất Bài tiểu luận lịch sử quan hệ quốc tế quan phủ Quốc dân đình nội chiến Cả ba trưởng “... Nội chiến Quốc- Cộng- Chính sách “ Nhất Biên Đảo” Bài tiểu luận lịch sử quan hệ quốc tế -Tháng 6/1947, quyền chủ động trường thuộc ĐCS Trước tình hình suy sụp QDĐ phủ Hoa Kì vận động để quốc hội... cho Trung Quốc khoảng tín dụng khơng lớn: 300 triệu dollars vòng năm với lãi Bài tiểu luận lịch sử quan hệ quốc tế suất 1% Bù lại Liên Xô thuận thiết lập liên minh Liên Xơ với Trung Quốc qua việc

Ngày đăng: 01/01/2023, 01:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w