1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cuối kỳ đề tài 3 đường lối xậy dựng đảng của đảng cộng sản việt nam thời kỳ đổi mới

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ: những phát triển phi thường của cuộc - cách mạng khoa học công nghệ do và sự xuất hiện của xu thế quốc tế hóa, khu vực hóa trong - mọi l

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ***

ĐỀ TÀI Đường lối xậy dựng Đảng của Đảng Cộng sản 3:

Việt Nam thời kỳ đổi mới

Trần lê hiền lương 20151302

Ngô Minh Thiện 20146431

- Tp.HCM, tháng 12/2022 -

Trang 2

1.1 Hoàn cảnh lịch sử đất nước Việt Nam 6

1.2 Những bước phát triển của ĐCSVN trước đổi mới 7

2 Mục tiêu và nhiệm vụ của ĐCSVN trong thời kỳ đổi mới 7

2.1 Sự cần thiết của việc xây dựng đường lối cho ĐCSVN trong thời kỳ đổi

4.2 Đào tạo và nâng cao trình độ lý luận chính trị của cán bộ đảng 11

4.3 Xây dựng đại đoàn kết dân tộc và quốc tế 12

5 Thực tiễn xây dựng đát nước 13

5.1 Trong đổi mới kinh tế 13

5.2 Đổi mới chính trị xã hội 14-

5.3 Bảo vệ an ninh quốc gia và xây dựng quốc phòng toàn dân 15

II.Vận Dụng ( Sinh viên Việt Nam cần làm gì để thấm nhuần tư tưởng của đảng, phát huy tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh qua đó góp phần xây dựng và phát triển đất nước ) 16

1 Sinh viên học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 16

1.1 Đạo đức theo quan điểm của Hồ Chí Minh 16

1.2 Sinh viên thanh niên cần làm gì để Tu dưỡng các phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh 17

2 Sinh viên cần trang bị tư tưởng đúng đắn, nền tảng chính trị vững vàng 20

Trang 3

3 Sinh viên cần phải ra sức học tập, rèn luyện ngay khi còn đang ngồi trên ghế nhà

trường 23 III.KẾT LUẬN 27

A.MỞ ĐẦU

1, Lý do chọn đề tài:

Năm 1930, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu bước ngoặt của cách mạng Việt Nam Kể từ đó đến nay, dướ ự lãnh đại s o của Đảng, nhân dân ta đã giành được nh ng th ng lữ ắ ợi vĩ đại Cách m ng tháng 8 -ạ 1945 thành công khai sinh ra nước Việt Nam dân ch c ng hoà (nay ủ ộ là C ng hoà xã h i chộ ộ ủ nghĩa Việt Nam), th ng l i c a cu c kháng chi n ch ng Pháp, ch ng ắ ợ ủ ộ ế ố ố Mỹ cứu nước đem lại độ ập tự do và th ng nhc l ố ất đấ nước, đưa nước ta bướt c vào sự nghiệp đổi m i và từng bước quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ớ

Với nh ng th ng lữ ắ ợi giành được trong th kế ỷ XX, nước ta t mừ ột nước thuộc địa n a phong ử kiến đã trở thành một quốc gia độc lập, tự do, phát triển theo con đường Xã Hội Chủ Nghĩa có quan h r ng rãi, có vệ ộ ị thế ngày càng quan tr ng trong khu v c và trên th gi i Nhân dân ta tọ ự ế ớ ừ thân ph n nô lậ ệ đã trở thành người làm chủ đất nước, làm ch xã hủ ội Đất nước ta t m t n n ừ ộ ề kinh t nghèo nàn, l c hế ạ ậu bước vào th i k ờ ỳ đổi m i công nghi p hóa, hiớ ệ ện đại hóa

Trên m t chộ ặng đường dài có bao nhiêu bi n c , s ki n ph c t p cế ố ự ệ ứ ạ ủa tình hình trong nước và qu c tố ế, đất nước phải đương đầu với đủ ạ ẻ lo i k thù với bao khó khăn thử thách có nh ng ữ lúc trong tình thở ế “ngàn cân treo sợi tóc” nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ T ch H Chí Minh, con thuyị ồ ền cách mạngViệt Nam v n c p b n vinh quang Thẫ ậ ế ực t l ch ế ị sử đã chứng minh hùng hồn một điều không thể phủ nhận, đó là sự lãnh đạo của Đảng -nhân tố quyết định m i th ng l i c a cách m ng Vi t Nam ọ ắ ợ ủ ạ ệ

Bên c nh vi c chạ ệ ỉ đạo chiến lược để xây d ng lự ực lượng cách mạng,chĩa mũi nhọn đấu tranh vào đế quốc tay sai, giành độc lập, chính quyền cho nhân dân, Đảng cũng có những chuyển hướng trong chủ trương đường lối và có sự đổi mới tư duy, biện pháp để phát triển toàn di n mệ ọi lĩnh vực

Trang 4

Nghiên c u vứ ấn đề này s giúp chúng ta nh n th c m t cách h thẽ ậ ứ ộ ệ ống, cơ bản ban đầu v ề quá trình hình thành đường lối đổi mới của Đảng ta Qua đó có thể hiểu được sự đúng đắn, sáng tạo trong đường lối đổi m i cớ ủa Đảng C ng s n Vi t Nam trong tộ ả ệ ừng giai đoạn để có thêm ni m tin vào s ề ự lãnh đạo của Đảng

2 Mục đích nghiên cứu:

- Tìm hi u n i dung và làm rõ khái ni m vể ộ ệ ề đường l i xây dố ựng đảng dưới nhiều góc độ, tìm hiểu được các vấn đề xã hội của Việt Nam trong nhi u th i k ề ờ ỳ

- Hiểu được b n chả ất của đường l i xây dố ựng đảng c ng s n Vi t Nam ộ ả ệ - Hiểu được m t th c tr ng xã h i Vi t Nam ộ ự ạ ộ Ở ệ

- Hiểu được chủ trương, chính sách, quan điểm, dường l i cố ủa Đảng trong vi c xây d ng và ệ ự phát tri n , gi i quy t các vể ả ế ấn đề xã h i ộ

- Hi u rõ nhể ững gì Đảng và Nhà nước đang thực hi n, tránh nhệ ững hiể ầu l m không đáng có, chống các âm mưu phá hoại tiến trình đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta

- Qua bài ti u lu n này chúng tôi nh ng thành viên c a nhóm 2 ể ậ ữ ủ cũng muốn bày t lòng bi t ỏ ế ơn sự dẫn dắt của Đảng Việt Nam ngay từ những ngày mới thành lập, giúp cho đời sống của nhân nhân dân ngày càng no ấm Qua đây chúng tôi kêu g i mọ ọi ngườ hưởi ng ng, tích c c ứ ự làm theo đường lối mà Đảng đã đề ra

- Chúng tôi hi v ng rọ ằng đề tài ti u lu n này s là tài li u nghiên c u, tham kh o cho các khóa ể ậ ẽ ệ ứ ả học sau

3 Phương pháp nghiên cứu:

a)Cơ sở phương pháp luận

Lấy Chủ Nghĩa Mác-Lênin và các quan điểm có tính phương pháp luận của Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng Sản Việt Nam làm cơ sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu quá trình hình thành đường lối đổi mới của Đảng C ng S n Vi t Nam ộ ả ệ

b) Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic, ngoài ra có sự ế ợp các phương pháp khác như phân tích, k t h

Trang 5

tổng h p, so sánh, quy n p và di n dợ ạ ễ ịch, c th hoá và trụ ể ừu tượng hóa thích h p v i t ng n i ợ ớ ừ ộ

"Đảng cầm quyền" là khái niệm đảng trong khoa học chính trị, chỉ một đảng chính trị đại diện cho một giai cấp đang nắm giữ và lãnh đạo chính quyền để điều hành, quản lý đất nước nhằm thực hiện lợi ích của giai cấp mình Khái niệm "Đảng cầm quyền" đã từng được dùng phổ biến tại các nước tư bản chủ nghĩa Ở các nước này nếu một chính đảng có đại biểu giành được đa số phiếu tại các cuộc bầu cử trong quốc hội thì đảng đó trở thành đảng cầm quyền Về mặt thuật ngữ trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh có thể bắt gặp các khái niệm cũng chỉ một hiện tượng Đảng lãnh đạo xã hội sau khi giành được chính quyền nhà nước: "Đảng nắm quyền", "Đảng lãnh đạo chính quyền" "Đảng cầm quyền" Trong đó thuật ngữ "Đảng cầm quyền" phản ánh rõ nhất, chính xác nhất vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa

Cụm từ "Đảng cầm quyền" được Hồ Chí Minh ghi trong bản Di chúc của người năm 1969 Theo Hồ Chí Minh, Đảng cầm quyền là Đang tiếp tục lãnh đạo sự nghiệp cách mạng trong điều kiện Đảng đã lãnh đạo quần chúng nhân dân giành được quyền lực nhà nước và Đảng trực tiếp lãnh đạo bộ máy nhà nước đó tiếp tục hoàn thành sự nghiệp độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội

Khi chưa có chính quyền, nhiệm vụ chính trong các cuộc đấu tranh của dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng là lật đổ chính quyền bè lũ thực dân và phong kiến, thiết lập chính quyền nhân dân Phương thức lãnh đạo, công tác chủ yếu của Đảng là giáo dục, thuyết phục, vận động tổ chức quần chúng, đưa quần chúng vào đấu tranh giành chính quyền

Trang 6

Đảng cầm quyền vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân Đảng Cộng sản Việt Nam "là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân" Xác định "người lãnh đạo" là xác định quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng đối với toàn bộ xã hội và khi có chính quyền, Đảng lãnh đạo chính quyền nhà nước Đối tượng lãnh đạo của Đảng là toàn thể quần chúng nhân dân trong toàn dân tộc, nhằm đem lại độc lập cho dân tộc, tự do, ấm no và hạnh phúc cho nhân dân mà trước hết là quần chúng nhân dân lao động Nhưng muốn lãnh đạo được nhân dân lao động, trước hết Đảng phải có tư cách, phẩm chất, năng lực cần thiết Vì "Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức và "chỉ trong đấu tranh và công tác hằng ngày, khi quần chúng rộng rãi thừa nhận chính sách đúng đắn và năng lực lãnh đạo của Đảng, thì Đảng mới giành được địa vị lãnh đạo":

1.2 Tầm quan trọng của công tác xây dựng đảng:

Trong những thập niên đầu của thế kỷ XX, hành trình bôn ba tìm đường cứu nước đã đưa

học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách

Việt Nam trong mỗi giai đoạn lịch nhất định Bằng cách đó, Người đã đưa ra những tư tưởng

đã trở thành “kim chỉ nam” cho mọi hoạt động của cách mạng nước ta.

trong thời gian qua, nhất là từ khi đổi mới đến nay, Đảng ta đã luôn kiên trì, kiên định và nêu

mạnh: “Muốn đổi mới tư duy, Đảng ta phải nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của

cùng với tư tưởng Hồ Chí Minh được xác định nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động

Trang 7

khóa XIII, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh đến việc lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng chỉ đạo quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện

hợp với thực tiễn Việt Nam

CHƯƠNG II : ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG ĐẢNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT

NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI 2.1 bối cảnh:

Sau chiến thắng lịch sử mùa xuân 1975 đất nước ta bắt đầu bước vào quá trình khôi phục và phát triển đất nước Tuy nhiên chúng ta vấp phải rất nhiều khó khăn và mâu thuẫn trong kinh tế Nến kinh tế tăng trưởng chậm, lạm phát nghiêm trọng Nhiều chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm lần thứ 2 và 3 không thực hiện được Cơ sở vật chất kĩ thuật yếu kém, thiếu đồng bộ, trình độ kĩ thuật lạc hậu Đại bộ phận vẫn là lao động thủ công, nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ, phân công lao động xã hội kém phát triển, năng suất lao động rất thấp Sản xuất phát triển chậm chạp, không đủ cho tiêu dùng, làm không đủ ăn phải dựa vào bên ngoài rất lớn Phân phối lưu thông rối ren Thị trường, tài chính tiền tệ không ổn định Ngân sách nhà nước bội chi liên tục Giá cả thì leo thang từng ngày Ví dụ chỉ số giá năm 1975 là 1 lần thì 1980 là 2,5 lần và 1985 đã là 38,5 lần Nhận thức được yêu cầu cấp thiết đó Đại hội VI (12/1986) của Đảng đã đánh dấu một mốc lịch sử quan trọng trên con đường đổi mới toàn diện và sâu sắc ở nước ta Đại hội là điểm khởi đầu cho quá trình đổi mới Và từ sau đó Đại hội VII (6/1991); Đại hội VIII (6/1996); Đại hội IX (4/2001) và gần đây nhất là Đại hội X (4/2006) đã tiếp tục khẳng định, bổ xung và hoàn thiện các chủ trương, chính sách đổi mới Trong từng thời kì, từng giai đoạn các biện pháp cụ thể có thể khác nhau Tuy nhiên trong suốt quá trình Đổi mới, Đảng luôn giữ quan điểm : “Đổi mới kinh tế là trọng tâm nhưng đồng thời phải đổi mới cả chính trị và các mặt khác của xã hội”

* Tình hình thế giới:

- Xu hướng cải cách đang diễn ra ở nhiều nước trên thế giới:

Trang 8

+ Từ cuối những năm 50 đầu những năm 60 của thế kỉ- XX, mô hình xã hội chủ nghĩa theo kiểu tập trung, quan liêu, bao cấp, kế hoạch hóa cao độ đã bắt đầu bộc lộ một số hạn chế Trước tình hình đó, tại một số nước xã hội chủ nghĩa, tư tưởng cải cách đã bắt đầu xuất hiện và bước đầu được triển khai Ví dụ như: Ở Liên Xô, dưới thời kì cầm quyền của Nikita Sergeyevich Khrushchyov (1953-1964) và Leonid Ilyich Brezhnev (1964 - 1982), Liên Xô đã tiến hành hạch toán trong một số doanh nghiệp quốc doanh; cải tiến kế hoạch, điều chỉnh các chi tiêu của kế hoạch pháp lệnh; tăng cường nguyên tắc phân phối theo lao động và sự kích thích vật chất đối với việc tăng năng suất lao động; Ở Nam Tư, chính phủ thực hiện mở cửa cả với các nước tư bản; bãi bỏ kế hoạch pháp 1ệnh, mở rộng quyền tự chủ của các xí nghiệp

+ Cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973, đã gây những ảnh hưởng nghiêm trọng tới nền kinh tế, chính trị, xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới Để thích nghi với hoàn cảnh, thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, suy yếu và trì trệ, các nước tư bản phát triển như : Mĩ, Anh, Pháp đã nhanh chóng thực hiện những điều chỉnh chiến lược về kinh tế chính trị xã hội - - Nhờ vậy, các nước này đã vượt qua khủng hoảng và tiếp tục phát triển Đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX, hầu hết các nước trong khu vực Mĩ Latinh như Chilê, Urugoay, Achentina đã đề ra và tiến hành những chiến lược cải cách, học tập theo mô hình Mĩ

- Tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ: những phát triển phi thường của cuộc - cách mạng khoa học công nghệ do và sự xuất hiện của xu thế quốc tế hóa, khu vực hóa trong - mọi lĩnh vực nhất là kinh tế, đã mở ra nhiều cơ hội phát triển cho các quốc gia, nhưng cũng đồng thời đòi hỏi các nước phải tiến hành mở cửa, giao lưu hợp tác với nhau; đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất và kinh doanh, biến - khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp của nền kinh tế.-

- Nền kinh tế Liên Xô bắt đầu bộc lộ những dấu hiệu của sự suy giảm, từ 1976 1978 tốc độ - tăng trưởng kinh tế của Liên Xô chỉ đạt 3.9%/năm Do nhiều bước đi trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc có sự học tập, vận dụng một cách máy móc, giáo điều kinh nghiệm của Liên Xô Vì vậy, trước sự trì trệ của kinh tế Liên Xô, các nhà lãnh đạo Trung Quốc nhận thấy cần phải xem xét, suy tính lại con đường xây dựng và phát triển đất nước của mình

- Các quốc gia và vùng lãnh thổ trong khu vực Châu Á tiêu biểu như: Hàn Quốc, Đài Loan,

Trang 9

Hồng Kông, Singapo cũng đạt được sự phát triển với nhịp độ cao Trung Quốc đứng trước nguy cơ bị tụt hậu so với các nước này

2.2 quá trình:

Là đảng cầm quyền, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn tự ý thức được sứ mệnh, trọng trách trước giai cấp, nhân dân lao động và toàn thể dân tộc Để hoàn thành sứ mệnh, trọng trách lớn lao đó, trong quá trình lãnh đạo, Đảng luôn coi trọng tự đổi mới và tự chỉnh đốn Sau 35 năm đổi mới, nhận thức của Đảng về xây dựng, chỉnh đốn Đảng đã có những bước phát triển quan trọng, minh chứng cho năng lực, trí tuệ, bản lĩnh và trách nhiệm của Đảng ta đối với giai cấp, nhân dân và dân tộc trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội

Thực tiễn và kinh nghiệm xây dựng Đảng ta trong 91 năm qua cho thấy, xây dựng Đảng phải luôn được xem là công việc cơ bản, thường xuyên; chỉnh đốn Đảng là công việc được đặt ra khi xuất hiện tình hình đặc biệt, cấp bách Chỉnh đốn Đảng không có mục tiêu tự thân mà nhằm góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

Nhận thức được vấn đề đó, trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta luôn quan tâm đến công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, coi đây là nhiệm vụ then chốt, nhiệm vụ có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và chế độ ta Các văn kiện Đại hội, Hội nghị Trung ương, Bộ Chính trị trong 35 năm đổi mới đã cho thấy rõ những bước phát triển quan trọng trong nhận thức của Đảng ta về công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng

2.3 nội dung:

a) Thời kỳ từ năm 1986 đến 1996

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986):

Đại hội đã khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện đất nước và bầu ông Nguyễn Văn Linh là Tổng Bí thư Đảng

Đại hội nhận định, 5 năm qua cách mạng nước ta diễn ra trong bối cảnh quốc tế và trong nước có những thuận lợi nhưng có nhiều khó khăn phức tạp Nhân dân ta khắc phục khó khăn đã đạt được những thành tựu quan trọng nhưng tình hình kinh tế xã hội đang có những khó - khăn gay gắt

Trang 10

Nguyên nhân chủ quan của tình hình khủng hoảng là do những sai lầm, khuyết điểm về chủ trương, chính sách lớn, về chỉ đạo chiến lược và về tổ chức thực hiện Khuynh hướng tư tưởng chủ yếu của những sai lầm ấy, đặc biệt là những sai lầm về chính sách kinh tế, là bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội Những sai lầm và khuyết điểm trong lĩnh vực kinh tế, xã hội bắt nguồn từ những khuyết điểm trong công tác tư tưởng, tổ chức và công tác cán bộ của Đảng

Với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật, Đại hội đã tổng kết bốn bài học kinh nghiệm là: Một là, trong mọi hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc” Hai là, Đảng luôn phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan Ba là, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong điều kiện mới Bốn là, chăm lo công tác xây dựng Đảng ngang tầm với yêu cầu và nhiệm vụ mới

Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho - việc đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong chặng đường tiếp theo

Đề cao cảnh giác, tăng cường khả năng quốc phòng và an ninh của đất nước, quyết đánh thắng kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt của địch, bảo đảm chủ động trong mọi tình huống để bảo vệ Tổ quốc

- Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ VII (6/1991):

Đại hội họp trong bối cảnh công cuộc cải tổ ở Liên Xô và Đông Âu rơi vào khủng hoảng và sụp đổ, tác động mạnh mẽ đối với cách mạng Việt Nam

Đại hội thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Cương lĩnh năm 1991), Chiến lược, ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000; - phương hướng phát triển kinh tế xã hội 5 năm (1991 1995), bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng - và bầu ông Đỗ Mười là Tổng Bí thư

+ Nội dung cơ bản Cương lĩnh năm 1991:

Tổng kết cách mạng Việt Nam và chỉ ra 5 bài học của kinh nghiệm: Một là, nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Hai là, sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do

Trang 11

nhân dân và vì nhân dân Ba là, không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết: đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế Bốn là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế Năm là, sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam

+ Chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng là xã hội gồm 6 đặc trưng cơ bản:

Do nhân dân lao động làm chủ; có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu; có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân; các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới

+Bảy phương hướng cơ bản xây dựng đất nước:

(1) Xây dựng Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; (2) Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hoá đất nước theo hướng hiện đại gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện; (3) Phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, thiết lập từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao; (4) Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn hoá; (5) Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, củng cố và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất; (6) Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam; (7) Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

+Chiến lược, ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 xác định:-

Mục tiêu tổng quát là đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế xã hội, - phấn đấu vượt qua tình trạng nghèo và kém phát triển

Thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, áp dụng cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá Đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, coi đó là quốc sách hàng đầu,

Trang 12

Đổi mới hệ thống chính trị, không chấp nhận đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập; giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng với hệ thống chính trị Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn với tập trung, kỷ cương và kỷ luật Đổi mới và chỉnh đốn Đảng, xây dựng Đảng thật sự vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức

+Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng (1/1994):

Sau khi Liên Xô sụp đổ (12/1991), các loại kẻ thù quyết liệt chống phá, âm mưu làm sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Lần đầu tiên Đảng ta tổ chức Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ Điểm mới của Hội nghị là chỉ rõ cơ hội lớn và thách thức lớn cùa cách mạng nước ta

Những cơ hội lớn là Đảng ta có đường lối đúng đắn, đoàn kết nhất trí, nhân dân ta cần cù và thông minh, giàu lòng yêu nước, có bản lĩnh và ý chí cách mạng kiên cường, tin tưởng vào Đảng, lực lượng vũ trang tuyệt đối trung thành với cách mạng, những thành tựu của công cuộc đổi mới đang tạo ra thế và lực mới, sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật, xu thế - mở rộng quan hệ hợp tác phát triển trên thế giới và trong khu vực

Những thách thức lớn là nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới; nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa nếu không khắc phục được những lệch lạc trong quá trình thực hiện; nguy cơ về nạn tham nhũng và tệ quan liêu; nguy cơ "diễn biến hoà bình" của các thế lực thù địch Các nguy cơ đó liên quan mật thiết với nhau, tác động lẫn nhau Quyết tâm của Đảng là nắm vững thời cơ, đẩy lùi nguy cơ, tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới

b )Thời kỳ từ 1996 đến nay

- Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ VIII (6/1996):

Đại hội đã thông qua đường lối phát triển kinh tế xã hội 5 năm 1996 2000; đường lối - - xây dựng Đảng, sửa đổi Điều lệ Đảng và tiếp tục bầu Đỗ Mười là Tổng Bí thư Đảng Đại hội khẳng định:

Sau 10 năm đổi mới, đất nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội nhưng một số - mặt còn chưa vững chắc Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị

Trang 13

tiền đề cho công nghiệp hoá đã cơ bản hoàn thành, cho phép chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Căn cứ vào Cương lĩnh của Đảng, Đại hội khẳng định tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá

Từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp

Đại hội đã vạch ra phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 1996 2000, nêu nhiệm vụ tổng quát, những tư tưởng chỉ đạo, các - - chương trình và lĩnh vực phát triển

Phát triển khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là "quốc sách hàng đầu" Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đả bản sắc dân tộc là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội.-

Tăng tưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xoá đói giảm nghèo

-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4/2001):

Đại hội họp trong bối cảnh đất nước qua 15 năm đổi mới Nhân loại bước vào năm đầu của thế kỷ XXI, cách mạng khoa học và công nghệ, kinh tế tri thức và xu thế toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ

Đại hội thông đã tổng kết thế kỷ XX, thông qua Chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến - năm 2010 đường lối phát triển kinh tế xã hội 2001 2005; bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng, bầu - -ông N-ông Đức Mạnh là Tổng Bí thư Đảng.

Báo cáo chính trị của Đại hội đã tổng kêt Việt Nam trong thế kỷ XX và triển vọng trong thế kỷ XXI; đánh giá tình hình đất nước 5 năm qua và những bài học chủ yếu của 15 năm đổi mới; làm rõ con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta; đường lối và chính sách phát triển kinh tế xã hội; phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, xây dựng nên văn hoá -

Trang 14

tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; tăng cường quốc phòng và an ninh; mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân; đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế; xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng

+ Nội dung cơ bản Báo cáo chính trị tại Đại hội:

Tổng kết thế kỷ XX ghi đậm trong lịch sử loài người những dấu ấn sâu sắc: khoa học và công nghệ tiến nhanh chưa từng thấy; kinh tế phát triển mạnh mẽ xen lẫn những cuộc khủng hoảng lớn của chủ nghĩa tư bản; diễn ra hai cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu cùng hàng trăm cuộc xung đột vũ trang; là thế kỷ chứng kiến phong trào cách mạng sâu rộng trên phạm vi toàn thế giới, dù vào thập niên cuối, chủ nghĩa xã hội hiện thực lâm vào thoái trào

Đổi với nước ta, thế kỷ XX có những biến đổi to lớn với những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và thời đại Từ một nước thuộc địa nửa phong kiên, nước ta đã trở thành một quốc gia độc lập, tự do, phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa, có quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị thế ngày càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới Nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội Đất nước ta từ một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu đã bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Tuy nhiên, cách mạng nước ta đứng trước cơ hội lớn và thách thức lớn Từ thực tiễn lịch sử cách mạng, Đại hội nêu ra bốn bài học chủ yếu: Một là, trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác Lênin và tư - tưởng Hồ Chí Minh Hai là, đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn luôn sáng tạo Ba là, đổi mới phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Bốn là, đường lối đúng đắn của Đảng là nhân tố quyểt định thành công của sự nghiệp đổi mới

Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quà của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Đó là tư tường về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giài phóng con người; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết

Trang 15

hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân; về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; về phát triển kinh tế và văn hoá, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau; về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân

Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta.

Con đường đi lên của Việt Nam là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu về khoa học - công nghệ mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa

Trong thời kỳ quá độ có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, nhiều thành phần giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau Mối quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội là quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân, đoàn kết và hợp tác lâu dài vì mục tiêu chung là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp là thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa,khắc phục tình trạng nước nghèo, kém phát triển; thực hiện công bằng xã hội, chống áp bức, bất công; đấu tranh ngăn chặn và khắc phục những tư tưởng và hành động tiêu cực; làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù địch; thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc

-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (4/2006):

Đại hội họp trong xu thế hoà bình, hợp tác, toàn cầu hoá trên thế giới mở rộng; khoa học và công nghệ, kinh tế tri thức phát triển có những đột phá Công cuộc đổi mới ở nước ta 20 năm qua đạt những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử

Ngày đăng: 09/04/2024, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w