1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đường lối xây dựng nhà nước của đảng cộng sản việt nam thời kỳ đổi mới

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đường Lối Xây Dựng Nhà Nước Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Thời Kỳ Đổi Mới
Tác giả Võ Thị Mai Anh, Phan Trường Giang, Nguyễn Đức Linh, Phạm Đức Ngọc, Trần Thị Hồng Ngọc
Người hướng dẫn TS. Phùng Thế Anh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM
Chuyên ngành Chính Trị Và Luật
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

Đổi mới tư duy, nhận thức về Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là một dung quan trọng của đổi mới tư duy pháp lý, tư duy phát triển đất nước ở nước ta hiện nay ...112.1.2.. Quyền lực nhà

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT

🙢🕮🙠

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

THỜI KỲ ĐỔI MỚI

GVHD: TS PHÙNG THẾ ANH LỚP: LỚP SÁNG THỨ 3, TIẾT 4-5, PHÒNG A2-201

Trang 2

MỤC LỤ

C

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 1

3 Những nội dung chính 2

Chương 1 Một số vấn đề về Nhà nước 2

1.1 Khái niệm và chức năng của Nhà nước 3

1.1.1 Khái niệm Nhà nước 3

1.1.2 Chức năng của Nhà nước 3

1.2 Vai trò của Nhà nước 6

1.3 Khái quát về lịch sử phát triển của Nhà nước 10

Chương 2: Đường lối xây dựng nhà nước của ĐCSVN thời kỳ đổi mới 11

2.1 Quá trình đổi mới tư duy của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng nhà nước 11

2.1.1 Đổi mới tư duy, nhận thức về Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là một dung quan trọng của đổi mới tư duy pháp lý, tư duy phát triển đất nước ở nước ta hiện nay .11

2.1.2 Về đổi mới tư duy, nhận thức về cách tiếp cận đến việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 12

2.2 Nội dung đường lối xây dựng Nhà nước của ĐCSVN thời kỳ đổi mới 15

2.3 Thực trạng xây dựng Nhà nước ở Việt Nam hiện nay .20

2.3.1 Thành tựu 20

2.3.2 Hạn chế 24

Chương 3: Kiến thức vận dụng 28

TÀI LIỆU THAM KHẢO 32

Trang 3

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Như Bác Hồ từng nói: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Báccháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” Để có được hòa bình như ngàyhôm nay ông cha ta đã hy sinh rất nhiều xương máu qua quá trìnhchống giặc ngoại xâm Trong bối cảnh lịch sử vô cùng phức tạp củanhững năm giữa thế kỷ 19, khi ấy những phong trào yêu nước khácnơi bùng nổ mạnh mẽ nhưng đều có một kết cục chung đó là thấtbại Lúc bấy giờ cách mạng Việt Nam rơi vào ngõ cụt, nhìn thấy đượcvấn đề đó, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành, sau này làNguyễn Ái Quốc đã tìm ra được con đường cứu nước đùng đắn chodân tộc đó là con đường cách mạng vô sản Vượt qua vô vàng khókhăn, thử thách Bác đã xây dựng thành công Đảng Cộng Sản ViệtNam, từ đó Đảng không ngừng phát triển và làm điểm tựa cho cáchmạng nước ta phát triển Trước bối cảnh chính trị, kinh tế thế giớiđang diễn biến ngày càng phức tạp, với các thách thức mới, đòi hỏiĐảng và nhà nước phải đề ra những quyết sách định hướng pháttriển đúng đắn Các thế lực thù địch ngày ngày đang ra sức chốngphá những thành tựu mà đất nước ta đạt được Vì vậy nhóm tác giả

đã thấy trách nhiệm cần phải góp phần xây dựng đất nước, chốngphá các luận đểm xuyên tạc, bảo vệ những thành tựu mà Đảng vàBác Hồ đã gây dựng nên trong bối cảnh thời kỳ đổi mới hội nhập củađất nước Với tinh thầ học hỏi cao độ, nhóm tác giả đã tìm hiểu cácnguồn tại liệu có liên quan để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tàinhằm đảm bảo tính chính xác cao nhất Thông qua đó cũng đúc rút

ra được những kinh nghiệm cho chính nhóm tác giả từ đó hoàn thiệnhơn các bài báo cáo sau này

1

Trang 4

2 Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu những vấn đề về tổ chức xây dựng bộ máy lãnh đạo củađảng trong thời kỳ đổi mới, những nguyên nhân khiến công cuộc đổimới trong tổ chức hoạt động của Đảng từ đó khái quát được tầm nhìn

và định hướng của Đảng trong tương lai Hiện nay đang còn nhiềubất cập trong hệ thống pháp quyền của nước ta, gây ảnh hưởng sâusắc đến niềm tin của nhân dân vào nhà nước pháp quền Làm rõnhững trách nhiệm mà những người trẻ, những người chủ nhântương lai của đất nước trong công cuộc đổi mới của đất nước Những

kỹ năng đạt được sau khi hoàn thành nghiên cứu môn học lịnh sửĐảng đó là:

Trang 5

Chương 1 Một số vấn đề về Nhà nước

1.1 Khái niệm và chức năng của Nhà nước

Nhà nước từ năm 1937-1945, Nhà nước là tổ chức quyển lực đặc

biệt của xã hội, bao gồm một lớp người được tách ra từ xã hội đểchuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức và quản lỉ xã hội, phục vụlợi ích chung của toàn xã hội cũng như lợi ích của lực lượng cầmquyền trong xã hội

Nhà nước xã hội chủ nghĩa từ 1945 đến nay, Sau khi cách mạngtháng tám thắng lợi, ngày 2/9/1945 quảng trường Ba Đình lịch sử ,trước hàng chục vạn đồng bào của thủ đô, Bác Hồ đã thay mặt chínhphủ lâm thời lúc bấy giờ đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ranước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa- nha nước công nông đầu tiên ởĐông Nam Á Đến năm 1976, tên nước được đổi thành Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam Sự ra đời của nhà nước ta đã đã khắc ghivào dòng chảy lịch sử dân tộc như một móc son chói lọi, là một biểutượng của sự khát vọng hòa bình, độc lập và tự do Nhà nước Cộnghòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền Điều

3

Trang 6

2}Hiến}pháp năm}2013}khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhândân, do Nhân dân, vì Nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhândân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấpnông dân và đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước là thống nhất, có

sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trongviệc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”1

1.1.2 Chức năng của Nhà nước

a Các chức năng đối nội

Chức năng bảo đảm ổn định chính trị, an ninh, an toàn xã hội,bảo vệ các quyền và lợi ích cơ bản của công dâ

Chức năng bảo đảm ổn định chính trị, an ninh, an toàn xã hội làchức năng đặc biệt quan trọng của nhà nước xã hội chủ nghĩa Nộidung của chức năng này như sau:

Thông qua bộ máy cưỡng chế trong khuôn khổ pháp luật, nhànước xã hội chủ nghĩa sử dụng nhằm ổn định về mặt chính trị, kiênquyết loại trừ mọi hành vi biểu hiện cản trở sự nghiệp đổi mới và làmsai lệch đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng và nhà nước; trấn ápcác phần tử phản động có những hành vi chống đối chế độ, xâmphạm quyền tự do dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân

Nhằm bảo về trật tự an toàn xã hội, nhà nước xã hội chủ nghĩa đãxây dựng pháp luật, đổi mới các cơ quan bảo vệ pháp luật, thực hiệncác biện pháp, kết hợp sức mạnh nhà nước với khả năng

của xã hội để ngăn ngừa vi phạm và tội phạm…

Chức năng bảo vệ quyền lợi và lợi ích cơ bản của công dân làchức năng có ý nghĩa quan trọng của nhà nước xã hội chủ nghĩa Bởiviệc bảo vệ trật tự xã hội gắn liền với bảo vệ quyền và lợi ích củacông dân

1 1 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.

4

Trang 7

Nhà nước xã hội chủ nghĩa đã ghi nhận quyền và nghĩa vụ cơ bảncủa công dân trong pháp luật cũng như thực hiện các cơ chế đượcquy định trong pháp luật một cách hiện hữu nhằm bảo vệ quyền vàlợi ích chính đáng của công dân, tạo mọi điều kiện để công dân pháphuy các quyền tự do của mình và xử lý nghiêm minh mọi hành vi viphạm quyền và lợi ích của công dân

Chức năng tổ chức và quản lí kinh tế

Nhà nước xã hội chủ nghĩa là tổ chức quyền lực chính trị, đại diệncho ý chí và lợi ích của nhân dân lao động; là người chủ đại diện cho

sở hữu toàn dân đối với các tư liệu sản xuất chủ yếu; có quyền quản

lý, kiểm soát việc sử dụng tài sản của quốc gia Chính vì vậy, chứcnăng tổ chức và quản lí kinh tế là chức năng cần thiết với nhà nước

xã hội chủ nghĩa Để thực hiện chức năng này, nhà nước xã hội chủnghĩa phải nhận thức đúng đắn quy luật khách quan của nền sảnxuất xã hội và nền kinh tế thị trường và phân tích thực trạng kinh tế-

xã hội của đất nước và quốc tế Từ đó, nhà nước xã hội chủ nghĩaxây dựng một chiến lược đúng đắn và một cơ chế quản lý hợp lý vớiđội ngũ cán bộ công chức có năng lực quản lý và kinh doanh Tóm lạichức năng tổ chức quản lí kinh tế của nhà nước gồm những nội dungsau:

Xây dựng chiến lược, chương trình phát triển kinh tế làm địnhhướng cho nền kinh tế quốc dân phát triển theo định hướng xã hộichủ nghĩa

Xây dựng và thực hiện các chính sách tài chính ,tiền tệ phù hợp

và chính sách đầu tư hợp lý vào các chương trình, mục tiêu,vùng ,lãnh thổ ,…

Áp dụng các biện pháp khuyến khích , bảo vệ sản xuất trongnước, chống độc quyền, kinh doanh trái phép , tham nhũng, bảo vệngười tiêu dung,….Kết hợp với các biện pháp xử lý hành chínhnghiêm minh mọi hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động kinhdoanh nhằm quản lý kinh tế tốt hơn

5

Trang 8

Chức năng tổ chức quản lý văn hóa -xã hội

Chức năng tổ chức quản lý văn hóa- xã hội phản ánh thuộc tính

xã hội của nhà nước xã hội chủ nghĩa Chuyển sang nền kinh tế thịtrường, các vấn đề như văn hóa, giáo dục, sức khỏe, việc làm,… cầnđược giải quyết trong mối quan hệ với sự tang trưởng kinh tế Nộidung cơ bản của chức năng này là:

Chăm lo sự nghiệp giáo dục và đào tạo, coi giáo dục là quốc sáchhàng đầu của quốc gia

Đảm bảo cho sự phát triển khoa học và công nghệ với vai tròthen chốt trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Tạo nhiều việc làm cho người lao động, khuyến khích mở rộng sảnxuất để thu hút nguồn lao động, khuyến khích đào tạo nghề,… Đầu tư phát triển cho cơ sở hạ tầng và hệ thống quản lý chămsóc sức khỏe cho công dân

Xây dựng chính sách về lương, thuế hợp lý nhằm đảm bảo đờisống người dân

Thực hiện các biện pháp kiên quyết nhằm giải quyết tệ nạn xã hội

b Chức năng đối ngoại

Các chức năng bảo vệ tổ quốc

Chức năng bảo vệ tổ quốc, củng cố quốc phòng để bảo vệ độc lậpdân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của các nước nước ta cũng nhue cácnước xã hội chủ nghĩa Bởi thông qua chức năng này nhằm mục đíchvảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo đảm hòa bình ổn định đất nước Nềnquốc phòng của các nước XHCN mang tính chất tự vệ Tính chất đóthể hiện trong việc xây dựng các lực lượng vũ trang với đầy đủ sứcmạnh cần thiết và khả năng tác chiến cao sẵn sàng chống lại mọi âm

ưu phá hoại, thế lực phản động từ các thế lực đế quốc

Chức năng củng cố, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với cácnước

Mục đích của chức năng này là nhằm mở rộng quan hệ hữu nghị,hợp tác quốc tế để gốp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân

6

Trang 9

dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ Nôidung của chức năng này bao gồm:

Cũng cố và tăng cường tính đoàn kết, hợp tác , tương trợ lẫn nhaugiữa các nước trên thế giới

Mở rộng mối quan hệ và hợp tác với các tổ chức quốc tế

Ủng hộ và góp phần tích cực vào phong trào đấu tranh của nhândân thế giới vì hòa bình độc lập và dân tộc

1.2 Vai trò của Nhà nước

Nhà nước Việt Nam có vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo

sự phát triển và ổn định của đất nước Đây là một số vai trò chínhcủa nhà nước Việt Nam:

Bảo vệ chủ quyền, an ninh và tổng thể lãnh thổ: Nhà nước Việt Namđóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ chủ quyền, an ninh vàtoàn vẹn lãnh thổ của đất nước Các cơ quan quốc phòng và an ninhđược thành lập để thực hiện nhiệm vụ này

Quản lý kinh tế, xã hội và phát triển bền vững: Nhà nước ViệtNam đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý kinh tế, xã hội vàthúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nước Chính phủ và các cơquan liên quan được thành lập để thực hiện nhiệm vụ này

Thi hành pháp luật và công lý: Nhà nước Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong việc thi hành pháp luật và công lý Hệ thống tư pháp và các cơ quan có liên quan được thành lập để đảm bảo sự công bằng và phù hợp với pháp luật

Một ví dụ về vai trò của nhà nước Việt Nam trong thi hành pháp luật và công lý là việc thành lập các cơ quan tư pháp để giải quyết các tranh chấp, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật:

Quản lý tài nguyên và môi trường: Nhà nước Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý tài nguyên và môi trường của đất nước Các cơ quan chức năng được thành lập để đảm bảo sự bảo vệ

7

Trang 10

và khai thác tài nguyên một cách bền vững, đồng thời đối phó với các vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trường.

Đại diện cho đất nước giao tiếp với các quốc gia khác: Nhà nước Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong việc đại diện cho đất nước trong các hoạt động ngoại giao, thương mại và đối thoại với các quốcgia khác Các cơ quan ngoại giao và thương mại được thành lập để thực hiện nhiệm vụ này

1.3 Khái quát về lịch sử phát triển của Nhà nước

Lịch sử phát triển của Nhà nước Việt Nam có thể được chia thành các giai đoạn chính như sau:

Giai đoạn tiền sử và lịch sử cổ đại: Giai đoạn này bắt đầu từ khoảng 4000 TCN với các bộ tộc và quốc gia phát triển trên đất nướcViệt Nam hiện nay, như Văn Lang, Âu Lạc, Đại Việt Các hình thức chính quyền ban đầu là các chúa tể và các vương quốc nhỏ phát triển

Giai đoạn phong kiến: Sau khi Trần Thủ Độ lên ngôi, Việt Nam vào thời kỳ phong kiến, thể hiện qua việc thành lập những triều đại như Trần, Lê, Nguyễn Hệ thống chính quyền trong giai đoạn này thường

là các quan lại, thống chế, mật mã, tương đương với các vị trí của quan lại trong nhà nước Trung Hoa

Giai đoạn thuộc địa Pháp: Năm 1887, Pháp thiết lập Chính phủ BảyNgười, lập ra Việt Nam thuộc địa, sau đó còn lập ra các bộ tộc khác Chính quyền đó được quản lý tập trung bởi người Pháp, và các vị trí chính quyền nói chung chỉ được phân phát cho người Pháp và một sốđịa phương

Giai đoạn Cách mạng tháng Tám và thành lập Cộng hòa: Năm

1945, Việt Minh tuyên bố độc lập và thành lập nên Việt Nam Dân chủCộng hòa Trước đó, cả Hoa Kỳ và Liên Xô đã giúp việc tạo ra chính

8

Trang 11

phủ của Việt Minh trong Chiến tranh thế giới II Sau đó, Việt Nam chính thức thành lập nên Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thuộc Đảng Cộng sản, với chính quyền tiếp tục được quản lý tập trung bởi Đảng Cộng sản.

Giai đoạn đổi mới kinh tế và mở cửa: Từ cuối những năm 1980, chính quyền Việt Nam đã bắt đầu thực hiện các chính sách đổi mới kinh tế và mở cửa đối ngoại, với mục tiêu thúc đẩy sự phát triển kinh

tế và cải thiện cuộc sống của người dân Các chính sách này đã mang lại những thành tựu đáng kể cho Việt Nam, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế và sự gia tăng đáng kể của đời sống dân sinh Nếu như trong giai đoạn đầu đổi mới (1986-1990) mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm chỉ đạt 4,4%, thì giai đoạn 1991-

1995 GDP bình quân đã tăng gấp đôi, đạt 8,2%/năm; các giai đoạn sau đó đều có mức tăng trưởng khá cao; giai đoạn 2016-2019 đạt mức bình quân 6,8% Liên tiếp trong 4 năm, từ năm 2016 - 2019, Việt Nam đứng trong top 10 nước tăng trưởng cao nhất thế giới, là một trong 16 nền kinh tế mới nổi thành công nhất Đặc biệt, trong năm 2020, trong khi phần lớn các nước có mức tăng trưởng âm hoặc

đi vào trạng thái suy thoái do tác động của dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam vẫn tăng trưởng dương 2,91%, góp phần làm cho GDP trong 5 năm qua tăng trung bình 5,9 %/năm, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khu vực và trên thế giới

Ngày nay, Việt Nam là một quốc gia có chủ quyền và độc lập hệ thống chính trị đơn chủng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, kinh

tế thị trường theo hướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ đối ngoại đa dạng và bảo vệ quyền con người và tự do cá nhân được thiết lập để đảm bảo sự dân chủ, công bằng và phát triển bền vững của đất nước

9

Trang 12

Chương 2: Đường lối xây dựng nhà nước của ĐCSVN thời kỳ đổi mới

2.1 Quá trình đổi mới tư duy của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng nhà nước

2.1.1 Đổi mới tư duy, nhận thức về Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là một dung quan trọng của đổi mới tư duy pháp lý, tư duy phát triển đất nước ở nước ta hiện nay

Tư duy pháp lý là sự phản ánh tích cực của thực tế pháp lý khách quan Một quátrình, một hoạt động tư duy, trí thức con người, được thể hiện dưới dạng các phạm trù

và khái niệm, và phục vụ các quan điểm pháp lý của quá trình phát triển xã hội, phục

vụ xã hội để phục vụ xã hội quan điểm pháp lý của phát triển xã hội Phát triển

Tư duy pháp lý của Việt Nam được hình thành và phát triển trong quá trình phát triển

và đổi mới ở Việt Nam.Tư duy pháp lý bao gồm tư duy pháp lý với xã hội, con người,nhân quyền, chính trị, nhà nước, luật pháp và dân chủ và tư duy pháp lý về các vấn đềkhác Những thành phần này có liên quan chặt chẽ, tương tác và hỗ trợ lẫn nhau Cập nhật tư duy pháp lý là đổi mới thực tế khách quan, cập nhật quá trình ý thức vàđổi mới sự phản ánh tích cực của các hoạt động tư duy của các vấn đề pháp lý trongquá trình phát triển xã hội, để giải quyết các nhiệm vụ cải tạo và phát triển của đấtnước trên khắp đất nước.Từ đó có thể thấy đổi mới tư duy pháp lý là hình thành nênnhận thức pháp lý mới, quan điểm pháp lý mới, ý tưởng về giải pháp pháp lý mới để từ

đó giải quyết được những vấn đề được đặt ra Điều đó chính là tư duy pháp lý mới, tưduy pháp lý sáng tạo

Đổi mới tư duy pháp lý là một phần quan trọng trong tư duy và đổi mới và phát triểncủa đất nước Thông qua đổi mới tư duy chính trị, đổi mới tư duy kinh tế và đổi mới tưduy an ninh con người, sự đổi mới chung của cải tạo và phát triển quốc gia được cảitạo chặt chẽ

Đổi mới tư duy pháp lý là sự cải tạo chung cho sự phát triển của đất nước Cập nhật

tư duy pháp lý là một yếu tố, động lực và các nguồn lực quan trọng để thúc đẩy quátrình phát triển của đất nước Đổi mới tư duy pháp lý xảy ra trong tất cả các lĩnh vựcpháp lý

Đổi mới tư duy pháp lý là một quá trình chuyển đổi toàn diện, sâu sắc và kỹ lưỡng,suy nghĩ, suy nghĩ, quan điểm pháp lý và "cuộc đấu tranh" phức tạp, tư tưởng, quanđiểm, ý kiến và luật mới Phải trải qua các giai đoạn khác nhau và kết hợp nhiều bướcphát triển tiếp theo

10

Ngày đăng: 14/04/2024, 21:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w