1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ quản trị chuỗi cung ứng đề tài chuỗi cung ứng sầu riêng tại huyện cai lậy tỉnh tiền giang

48 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuỗi cung ứng sầu riêng tại huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang
Tác giả Trần Hồng Lan, Lê Đỗnh Quốc Nam, Nguyễn Hoàng Nguyên Nhật, Lê Thị Phương Linh, Trần Vũ Nhu
Người hướng dẫn PTS. Hồ Thị Hồng Xuyến
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM
Chuyên ngành Quản trị chuỗi cung ứng
Thể loại Tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu : Bài nghiên cửu nhằm phân tích và giải quyết các vân đề cụ thê sau : - _ Phân tích tính liên kết và hiệu quả của chuối cung ứng sâu r

Trang 1

TIEU LUAN CUOI KY

Môn: Quản trị chuỗi cũng ứng

DE TAI: CHUOI CUNG UNG SAU RIÊNG TAI HUYEN CAI LAY TINH

2 Lê Đình Quốc Nam - 19126062

3 Nguyễn Hoàng Nguyên Nhật - 19126077

4 Lê Thị Phương Linh - 20126 140

5 Trần Võ Nhu - 20126167

TP.Hồ Chí Minh - tháng 06 năm 2022

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành tốt bài báo cáo này, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến

cô Hồ Thị Hồng Xuyên đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo em trong suốt quá trình xây dựng và phát triển đẻ tài

Vì vốn kiến thức còn hạn hẹp cùng thời gian hoàn thành đề tài còn hạn chế mà bài báo cáo có thể tồn đọng một số điểm thiểu sót Nhóm chúng em mong cô có thê lượng thứ bỏ qua Nếu trong tương lai chúng em có cơ hội phát triển đề tài bằng hệ thống kiến thức hoàn thiện hơn nhóm em sẽ cô gắng nghiên cứu và phát triển đề tài tiếp cận với thực tiễn của công ty hơn

Cuối cùng nhóm chúng em xin kính chúc cô đồi dào sức khỏe và thành công trong

sự nghiệp của mình

Trang 3

MỤC LỤC

\/I98)1000177 1

1 Tính cấp thiết của đề tài c1 TH n1 12111 1 ng tre 1

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên CỨU - c1 2 222112211211 12121151 1511151251111 xe 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU 5c SE 2E21EE1E1121121EE11 21 cHerrtre 2

4 Phương pháp nghiên cứu - c1 222121112111 121 11211221111 111550115111 11550111 2

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỎNG QUAN VẺ CHUÔI CUNG UNG SAU RIÊNG

TẠI HUYỆN CAI LẬY — TỈNH TIỀN GIANG s 5cs se ces ae eeesersessersesers 3

1.1 TÔNG QUAN VÈ TÌNH HÌNH TRÒNG SÂU RIÊNG Ở VIỆT NAM 3 1.2 GIỚI THIỆU VẺ CÂY SÂU RIÊNG TẠI HUYỆN CAI LẬ Y 3

1.2.1 Diện tích và sản lượng c1 112112222 2152 115582 tt HH thờ 4

1.2.2 Các giống sâu riêng chủ yếu tai huyện Cai Lậy 5-5 St trrre 4 1.3 ĐỊNH HUONG VA MUC TIEU PHAT TRIEN SAN PHẨM SÂU RIÊNG CUA HUYEN CAI LAY- TINH TIEN GIANG ccsesssessesssesssessecseesessesseessencencansaneas 6 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHUỎI CUNG ỨNG SÂU RIÊNG 8 2.1 TONG QUAN VE CHUOL CUNG UNG ssssssssssscsssssssssssnsssessssseneacsseaseaseneaeas 8 2.1.1 Chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng SE ren 8 2.1.2 Phân loại chuỗi cung ứng - St 1 E111 12181211 1271 1tr rey 10

2.2 CÁC THANH PHAN VA MOI QUAN HE HOP TAC TRONG CHUOI

2.2.1 Cac thanh phan co ban trong chudi cung UNG cece ceseeeseseeseeeesseseeeeees II 2.2.2 Mối quan hệ hợp tác trong chuỗi cung ứng 5s: se se re 13 2.2.3 Mức độ hợp tác trong chuỗi cung ứng - - 5c St rêu 13 2.2.4 Vai trò của hợp tác trong chuỗi cung ứng + S2 te tre 14

2.3.1 Các yếu tô tác động đến hiệu quả chuỗi cung ứng - cc cà sec: 14

2.3.2 Các yêu tô đo lường hiệu quả chuỗi cung ứng - Scsc sẽ crrcxersrez 17 2.3.3 Vai trò, đặc điểm của chuỗi cung ứng sâu riêng đôi với huyện Cai Lậy — tỉnh

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHUỎI CUNG ỨNG SÂU RIENG TAI HUYEN CAI

Trang 4

2.4 PHAN TICH CHUOI CUNG UNG SAN PHAM SAU RIENG CUA

2.4.4 _ Phân tích sự phối hợp giữa các thành phần trong chuỗi cung ứng sâu riêng

huyện Cai Lậy — tỉnh Tiền Giang - s1 E212 211 11212121 tre 32

2.4.5 Ảnh hưởng của dịch Covid đến chuỗi cung ứng sâu riêng tại huyện Cai Lậy—

tỉnh Tiền Giang - c1 E E21 1211211112121 1 n1 th n1 ngay 33

2.4.6 Nhận xét ưu điểm, nhược điểm của chuỗi cung ứng sâu riêng tại huyện Cai

Lay — tỉnh Tiền Giang - 5c St 1E 111111 1121111 1 11111 121 1E 11g 33

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẮM HOÀN THIỆN CHUÔI CUNG ỨNG SÂU RIÊNG Ở HUYỆN CAI LẬY — TỈNH TIỀN GIANG «s5 csscse- 34

4.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẮM HOÀN THIỆN CHUÔI CUNG ỨNG SẢN

PHAM SÂU RIÊNG CỦA HUYỆN CAI LẬY — TỈNH TIỀN GIANG 34 4.1.1 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phâm Sâu riêng Cai Lậy 34 4.1.2 Nhóm giải pháp nhằm cải thiện phương thức và thời gian giao hàng, giảm

chi phí và hao hụt cho toàn chuỗi cung ứng sản phẩm sâu riêng huyện Cai Lậy 35 4.1.3 Nhom giai phap nham tang cường sự phối hợp và hỗ trợ giữa các thành phần tham g1a chuối cung ứng sản phẩm sâu riêng huyện Cai Lậy - - 5-55: 37

4.1.4 Những giải pháp hỗ trợ khác s5 + SE E21121111212121 8 1E reyey 38 4.2 KIÊN NGHỊ, seo hE*E* 3A v11 13011111 ghe ghe grsgke 39

Trang 5

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 3.1 Sơ đồ chuỗi cung ứng sâu riêng tại huyện Cai Lậy 19

Hình 3.2 Quy mô hộ nông dân trồng sâu riêng tại huyện Cai Lậy năm 2014 20

Hinh 3.3 Các giống sầu riêng hiện tại nông dân Cai Lậy đang canh tác 20

Hình 3.4 Quy mô vốn của người thu mua sầu riêng 55-SSscntEx nen tre si 21 Hình 3.5 Phương thức thu mua sầu riêng của người thu mua .5-5c c2 21 Hình 3.6 Quy mé vén kinh doanh ctia nguoi ban si sau ri6Ng oo ceececeeeeceeeeeeeee sees 22 Hinh 3.7 Nguon thu mua sau riéng chinh của người bán sỉ 5 sec 22 Hình 3.8 Tỷ lệ lợi nhuận bình quân của người thu mua cece 2 2c 222cc 27 Hình 3.9 Tỷ lệ lợi nhuận bình quân của người bán sỉ 22.2 222cc 28 Hình 3.10 Tỷ lệ lợi nhuận bình quân của doanh nghiệp kinh doanh sâu riêng 30 Hinh 3.11 Tỷ lệ lợi nhuận bình quân của người bán lẻ sầu riêng .3l

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam là quốc gia nông nghiệp có sản lượng cây ăn quả lớn trên thể giới Tình hình xuất khẩu trái cây sang các thị trường lớn như Châu Âu, Trung Quốc, Australia, đang ngày cảng tăng mạnh Đặc biệt là sầu riêng đông lạnh Ri6 của Việt Nam cũng bán chạy khi liên tục cháy hàng tại các chuỗi siêu thị tại Australia Đây là bước tiên lớn khi ngày càng khăng định được chất lượng sâu riêng Việt Nam trên thị trường tiêu thụ trái cây quốc tê

Sau riêng được trồng tập trung ở Đồng Bằng Sông Cửu Long , miền Đông, Tây Nguyên và một số tỉnh ven biển miền Trung Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, tỉnh đã xây dựng được vùng chuyên canh sầu riêng trên 14.000ha, tập trung tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây là Cai Lậy, Cái Bè, Tân Phước, thi

xã Cai Lậy: trong đó riêng huyện Cai Lay có diện tích lớn nhất, khoảng 9.000ha Tinh tập trung phát triển đưa sâu riêng trở thành loại trái cây chủ lực của tỉnh bằng cách quy hoạch vùng chuyên canh sâu riêng đạt chuẩn chất lượng Tuy nhiên, các công nghệ kỹ thuật trồng và chăm sóc cây sâu riêng tại huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang lại chưa đạt chuẩn về

an toàn vệ sinh nên trái ra chưa đạt được chất lượng cao và khả năng cạnh tranh kém Sau riêng Cai Lậy còn chịu những đợt ảnh hưởng do hạn mặn kéo dài, cây chết hàng loạt

nhưng chưa có biện pháp hạn chê Sự liên kết giữa nhà nông, thương lái, nhà bán sỉ, doanh nghiệp còn lỏng lẻo dẫn đến hiệu suất hoạt động của chuỗi cung ứng chưa cao Ngoài ra, tỷ lệ hao hụt do giảm chất lượng hay hư hỏng cao của sầu riêng do đóng gói và vận chuyển cũng là yêu tô ảnh hưởng đến chất lượng của sầu riêng Cai Lậy Đề khắc phục những hạn chế còn tồn đọng trên, nhóm chúng em chọn đề tài : “ CHUỖỎI CUNG ỨNG SÂU RIÊNG TẠI HUYỆN CAI LẬY TỈNH TIỀN GIANG” Phân tích các yêu

tố trong chuỗi cung ứng sâu riêng từ đó đưa ra các giải pháp cải thiện , đưa đặc sản Cai Lậy vươn cao hơn nữa trên thị trường tiêu dùng trái cây quốc tế

Trang 7

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu : Bài nghiên cửu nhằm phân tích và giải quyết các vân đề cụ thê sau :

- _ Phân tích tính liên kết và hiệu quả của chuối cung ứng sâu riêng Cai Lậy

- Xem xét về các ưu điệm, nhược điệm của chuối cung ứng sâu riêng Cai Lậy

- _ Từ đó, đề xuât các giải pháp tương ứng khắc phục dé nâng cao tính liên kêt và hiệu quả của chuôi cung ứng sâu riêng Cai Lậy

Nhiệm vụ nghiên cứu: Bài tiêu luận sẽ tập trung nghiên cứu các van dé sau :

- Sy liên kết trong chuỗi cung ứng sầu riêng Cai Lậy

- _ Các yêu tô ảnh hưởng đến hiệu quả của chuỗi cung ứng sâu riêng Cai Lậy

- Cac giải pháp phù hợp khắc phục nhược điểm hiện tại của chuỗi cung ứng sầu riêng Cai Lậy

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu : Các nhân tô tác động đến tính hiệu quả của chuỗi cung ứng sâu riêng Cai Lậy

Phạm vì nghiên cứu : Tập trung chính ở 4 xã thuộc huyện Cai Lậy như Long

Trung, Ngũ Hiệp, Tam Bình và Long Tiên

4 Phương pháp nghiên cứu

Bài tiêu luận được nghiên cứu dựa trên phương pháp thông kê mô tả, phương pháp phân tích, phương pháp tông hợp để đánh giá hiệu quả của “Chuỗi cung ứng sầu riêng huyện Cai Lậy” Đồng thời trao đối ý kiến để đồng thời làm sáng tỏ những vấn đề cần nghiên cứu

Trang 8

CHUONG 1: GIOI THIEU TONG QUAN VE CHUOI CUNG UNG SAU RIENG TAI HUYEN CAI LAY — TINH TIEN GIANG

1.1 TONG QUAN VE TINH HiINH TRONG SAU RIENG O VIET NAM Sầu riêng Việt Nam trước đây được trồng nhiều ở Lái Thiêu, nhưng sau chiến

tranh phát triển mạnh trên vùng đất đỏ mưa nhiều ở các tỉnh miền Tây như Thị Lĩnh,

Paul, Vĩnh Long do gần nước mức độ Hiện tổng điện tích là 37.838 ha, sản lượng

khoảng 529.000 tấn / năm (2012) Trong đó, các tính miền Đông Nam Bộ chiếm khoảng 35%, các tỉnh miền Tây Nam Bộ chiếm khoảng 65% Nhìn chung, sản lượng sâu riêng của nước ta chủ yếu là giỗng mới, phù hợp với xu hướng thị trường

+ Nguồn cung cấp sầu riêng từ việc sản xuất trong nước:

Nguồn sâu riêng nội địa ở thị trường miền Nam chủ yếu từ các tỉnh Tiền Giang, Đồng Nai, Bình Dương, Vĩnh Long Trong tổng sản lượng sâu riêng thu hoạch của các tỉnh phía Nam năm 2012, ước tính có 529.288 tân được cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khâu, trong đó thị trường phía Nam chiếm 70% tổng sản lượng tiêu thụ nội

địa và TP.HCM là thị trường tiêu thụ lớn nhất, 30% còn lại là thị trường Bắc Trung Bộ

+ Sản lượng xuất khẩu:

Sầu riêng Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang các nước Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản

và trong đó thị trường Trung Quốc chiếm khoảng 90% sản lượng xuất khâu và 99% xuất khâu bằng đường tiêu ngạch Năm 2012, sản lượng sâu riêng nước ta xuất khâu ước đạt

gần 100.000 tan, chủ yếu là thị trường Trung Quốc nhập 90.000 tấn, còn lại là Mỹ, Nhật

Bản, Indonesia Giá sầu riêng xuất khâu luôn cao hơn trong nước khoảng 10.000 đồng/kg đến 18.000 đồng/kg vậy nên việc đây mạnh xuất khâu sầu riêng giúp cải thiện lớn đời sông và tăng thu nhập cho nông dân trồng sầu riêng

1.2 GIỚI THIỆU VẺ CÂY SÂU RIÊNG TẠI HUYỆN CAI LAY

Sầu riêng được tỉnh Tiền Giang xác định chính là I trong 7 loại cây ăn quả chủ lực nhất cần đầu tư và phát triên Diện tích này chiếm khoảng 8% tông diện tích trồng cây ăn

3

Trang 9

quả của Tiền Giang Trong đó, do sầu riêng là cây ăn quả chủ lực của huyện Cai Lậy nên diện tích cao chiếm đến trên 30% tổng diện tích toàn huyện Huyện Cai Lậy là vùng chuyên canh lớn nhất cả nước với những giống sâu riêng chất lượng với độ thơm ngon như: Ri 6, cơm vàng hạt lép chủ yếu tập trung ở những xã phía Nam của Quốc lộ I như Tam Bình, Long Tiên, Long Trung, Hội Xuân

1.2.1 Diện tích và sản lượng

Những năm gần đây, các nhà vườn ở huyện Cái Lái đã xử lý thành công tình trạng sầu riêng ra hoa trái vụ, khắc phục tình trạng được mùa, mắt giá Đây là yếu tố quan trọng giúp các nhà vườn đoàn kết, tập trung mở rộng diện tích sâu riêng trên địa bàn huyện Thông qua việc xử lý cây ra hoa trái vụ, người trồng cung cấp sầu riêng cho các thị trường xung quanh năm Theo giới thiệu của nhiều hộ trồng sầu riêng ở huyện Cai Lậy, thường vào khoảng tháng 7, 8 âm lịch, các nhà vườn bắt đầu xử lý sầu riêng ra hoa trái

vụ Khoảng 5 tháng sau khi ra hoa, giá bán đầu vụ cao hơn thường vụ khoảng 50% đến 80%, do năng suất trái vụ thấp hơn thường vụ từ 10% -20% Tùy theo giống sâu riêng mà giá bán tại vườn trái vụ từ 27.000 - 35.000 đồng / kg, có loại sầu riêng hạt thấp giống Montong hoặc Ri 6 Sau khi trừ đi các khoản chỉ phí thì nhà vườn có lãi khoảng 200 -

300 triệu đồng / ha / năm

Nhờ thâm canh hiệu quả, mang lại lợi ích kinh tế cao, bền vững và giúp nhiều nông dân khởi nghiệp nên diện tích sầu riêng ở huyện Cai Lậy tiếp tục phát triển nhanh, đạt hơn 7.000 ha, trong đó có hơn 6.000 ha đang canh tác Ngược lại với năng suất trung

bình 20-25 tấn / ha Xuất khâu sầu riêng Cai Lậy chiếm 40% sản lượng, còn tiêu thụ nội

địa chiếm 60% sản lượng Thị trường xuất khẩu chính là Trung Quốc và thị trường nội địa lớn nhất là Thành phô Hồ Chí Minh, ngoại trừ sầu riêng Ngoài ra, sầu riêng Cai Lậy

còn được vận chuyển ra Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc, 5 năm trở lại đây sầu riêng trở

thành cây trồng cho thu nhập ồn định nhất của Cai Lay

Trang 10

1.2.2 Các giống sầu riêng chủ yếu tai huyện Cai Lậy

Theo sự thống kê của các nhà chuyên môn, trong sản xuất còn tồn tại hơn 80 giống sầu riêng Và hiện nay tại huyện Cai Lậy vẫn chuyên canh tác những giống sầu riêng đạt

chất lượng cao như sau:

4 Sâm riêng Rỉ 6

Sâu riêng Ri 6 lần đầu tiên được trồng ở tỉnh Vĩnh Long vào năm 1988 Hiện nay được trồng đại trà ở các tỉnh: Vĩnh Long, Tiền Giang, Đồng Nai, Vũng Tàu Loại cây này có đặc điểm sinh trưởng tốt, phát triển rất sớm sau 3 năm Hiện nay, diện tích trồng sầu riêng Cai Lậy Tiền Giang giống mới (Ri 6, Montong, Bò tơ) đạt 80% Trọng lượng sầu riêng Ri 6 trung bình từ 2kg-2,5kg / quả, cùi màu vàng sẵm, được người tiêu dùng rất

ưa chuộng, không xơ, không cứng, ráo nước, ngọt, béo, thơm, nhiêu hạt lép, tỷ trọng cao của Gạo (33% / khối lượng trái) cao gấp 2,5 lần so với sầu riêng như mướp đẳng Năng suất sầu riêng Ri 6 kha tot 170-200 kg / cây / năm - khoảng 12 năm tuôi Do cây thích

nghi với điều kiện khí hậu của Huyện Cai Lậy nên năng suất ôn định và tuôi thọ cao

Giống sầu riêng Ri 6 được đánh giá là cao cấp Do chất lượng tuyệt vời nên giá của sầu riêng Ri 6 cao hơn sầu riêng thường từ 50% đến 70%

+ Sâm riêng Monthong

Monthong là giống nhập, khá phố biến trên thị trường hiện nay và được đánh giá

là có chất lượng tốt vì cơm vàng lạt đến vàng, hơi xơ, thơm, béo và phù hợp khẩu vị của nhiều người tiêu dùng ở phương Đông Sâu riêng Monthong được xếp trong nhóm hạt

lép, hiểm khi gặp hạt mây vì vậy mà phân thịt trái ăn được đối đều là 32- 36%, mộ tý lệ

cao hơn khá nhiều so với các giống khác Chính vì có chất lượng tốt, giá sầu riêng Monthong ở vào nhóm giá bán cao

+ Sầm riêng hạt lép chuông bò

Loại này là giống nội địa, đặc điểm là có hạt nhỏ, phân thịt ăn được đối với trái

căng là 25 - 30%, cao gấp đôi so với những giống thường Vậy nên sâu riêng hạt lép chuồng bò ở vào nhóm giá trung bình khá

Trang 11

+ Sâu riêng Chín Hóa

Trên thị trường hiện nay sản lượng của sầu riêng Chín Hóa còn thấp Tuy là giống nội nhưng có chất lượng rất tốt; cơm vàng, thịt hơi nhão nhẹ, rất béo và thơm Sâu riêng Chín Hóa được xếp vào nhóm các hạt lép, ít khi thấy hạt mây Phân thịt ăn được với trái căng đều là 28% - 30% cũng cao hơn gấp đôi so với những giống thường và giá sầu riêng Chín Hóa xếp vào nhóm giá bán cao

+ Sâu riêng khổ qua xanh

Là một giống nội sâu riêng khổ qua xanh được đánh giá là một giống có chất lượng mức trung bình Nó có cơm vàng, nhão nhẹ, rất thơm, béo nhưng vì hạt rất to nên không

được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng Phần thịt ăn được với trai căng đều là 16 - 18%

Tỷ lệ này sẽ còn thấp hơn ở các trái nhỏ Vì có chất lượng không cao nên sầu riêng khổ qua xanh có giá thấp đề phục vụ người tiêu dùng có mức thu nhập trung bình, thấp 1.43 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIỂU PHAT TRIEN SAN PHAM SAU RIENG CUA HUYEN CAI LAY- TINH TIEN GIANG

Ta cũng có thể thấy hiệu quả kinh tế mang lại từ vườn chuyên canh đem lại một cuộc sông sung túc hơn cho nhiều người dân huyện Cai Lậy Dẫu vậy nhưng đề tạo một

sự phát trién mang tính bền vững cho tương lai, Cai Lậy cần qui hoạch vùng chuyên canh tập trung hơn tại cù lao Ngũ Hiệp cũng như các xã mạn nam ở huyện Cai Lậy, nơi tiếp giáp với sông Tiền như Long Trung, Tam Bình, Long Khánh, Hội Xuân

Ngoài quy hoạch vùng nguyên liệu, huyện Cai Lậy đang triển khai một số chương

trình tích cực nhằm khang định thương hiệu sầu riêng khác biệt và đã được Cục Sở hữu

trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp giấy chứng nhận xuất xứ Huyện Cai Lậy đang thực hiện các bước tiếp theo, bao gồm hình thành các hợp tác xã sản xuất và tiêu thụ sầu riêng, xây dựng địa điểm quảng bá, tiêu thụ sản phẩm và các nhiệm vụ cấp bách trước mat là đây mạnh vị thế sầu riêng của công ty Xây dựng thương hiệu Sâu riêng Cai Lậy là hướng phát triển phù hợp và tiềm năng cho các loại trái cây đặc sản của địa phương Huyện Cai Lậy cam kết sản xuất sâu riêng an toàn theo tiêu chuân VietGAP, góp phần

6

Trang 12

vào thị trường trong nước và xuất khâu, nâng cao hình ảnh Việt Nam, nâng cao chất lượng cuộc sông của người nông dân

Huyện Cai Lậy đang phần đâu đến năm 2020 sẽ trở thành vùng chuyên canh sầu riêng có chất lượng cao, đạt chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm trọng điểm ở vùng đồng

bằng sông Cửu Long với mong muốn thực hiện được mục tiêu là sản phâm sầu riêng

mang lại cho bà con nông dân nguôn lợi kinh tế lớn và ôn định, từ đó góp phần xây dựng nên nông thôn mới trên toàn huyện Cai Lậy

Trang 13

CHUONG 2: CO SO LY THUYET VE CHUOI CUNG UNG SAU

RIENG

2.1 TONG QUAN VE CHUOI CUNG UNG

2.1.1 Chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng

2.1.1.1 Chuỗi cung ứng

Chuỗi cung tng (Supply Chain) la thuật ngữ kinh tế được hiện diện vào những năm cuối của thập niên 80 và nhanh chóng trở nên nổi trội ở thập niên 90 Vài định nghĩa

về chuỗi cung ứng được đưa ra trên thế giới như:

Lambert và cộng sự đã đưa ra khái niệm về chuỗi cung ứng qua tác

pham “Fundamentals of Logistics Management” (1998) la sy lién két gitta các công ty, nhằm hướng sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ của mình vào thị trường

Theo Mentzer va céng sv (2001), chudi cung img là tập hợp ba hoặc nhiều tô chức trực tiếp tham gia vào quy trình hàng hóa, dịch vụ, tài chínhthông tin từ một nhà cung cấp đến người tiêu dùng

Theo thời gian, khái niệm về chuỗi cung tứng được hoàn thiện và được định nghĩa

là một quá trình di chuyển các nhân tô đầu vào từ nhà cung cấp, thông qua việc lưu trữ và

vận chuyển đi đến nhà sản xuất, tiếp đến từ nhà sản xuất chuyên đối các nhân tô đó thành nhân tô đầu ra của sản phẩm, di chuyền và lưu trữ sản phẩm tới nhà phân phối, kết thúc

quá trình là đến tay người tiêu dùng cuối cùng

Cau trúc của chuối cung ứng đơn giản:

[| LL

Trang 14

+ Nhà cung cấp: Là doanh nghiệp hay cá nhân đảm nhận nhiệm vụ về cung ứng

nguyên vật liệu ở khâu đầu vào hay các dịch vụ quan trọng để đảm bảo cho quá trình sản

xuất của doanh nghiệp, sản xuất được diễn ra I cách thuận lợi hơn

+ Doanh nghiệp sản xuất: là tổ chức dùng nguồn nguyên liệu từ khâu đầu vào từ nhà cung cấp, kết hợp với nguồn nhân lực và công nghệ của chính doanh nghiệp đề đưa

ra các sản phâm hàng hóa, dịch vụ cung ứng cho khách hàng

+ Khách hàng: bao gồm tất cả các cá nhân, tô chức và sử dụng sản phẩm 2.1.1.2 Quản trị chuỗi cung ứng

Dựa theo nghiên cứu về chuỗi cung ứng đã được đề cập, để các hoạt động trong chuỗi diễn ra nhịp nhàng và hiệu quả, hoạt động quản trị chuỗi cung ứng rất cần thiết trong bất kỳ công đoạn nào trong chuỗi

Theo Mentzer và cộng sự (2001) định nghĩa quản trị chuỗi cung ứng (Supply chain managment) la mot hệ thống, sự hợp tác mang tính chiến lược của các chức năng kinh doanh truyền thông và các chiến lược kết hợp trong các chức năng kinh doanh trong phạm vi một doanh nghiệp cụ thể, xuyên suốt hoạt động kinh doanh trong phạm vi chuỗi

cung ứng nhằm cải thiện việc thực hiện mang tính dài hạn của các doanh nghiệp nói riêng

và của toàn bộ chuỗi cung ứng nói chung

Theo Christopher (2005) định nghĩa quán lý chuỗi cung ứng là quản lý các mồiquan hệ nhiều chiều giữa các nhà cung cấp và khách hàng nhằm phân phối đến khách hàng giá trị cao hơn với chỉ phí ít hơn trong toàn bộ chuỗi cung ứng Dựa vảo việc nghiên cứu của các chuyên gia về quản trị chuỗi cung ứng cho thấy đây là một phần nội dung không thê thiếu của chuỗi cung ứng

Về cơ bản, SCM sẽ cung cấp giải pháp cho toàn bộ các hoạt động đầu vào của doanh nghiệp, từ việc thu thập thông tin, dữ liệu để dự đoán nhu cầu mua hàng của khách hàng, từ đó lên kế hoạch số lượng hàng hóa, sau đó là kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu

và giảm thiểu chỉ phí trong từng giai đoạn của chuỗi cung ứng giá trị; tôi ưu đặt mua hàng của nhà cung cấp Sau giai đoạn kinh doanh (after sale), SCM tiếp tục dự đoán các

Trang 15

hành vi mua sắm của khách hàng từ đó cung cấp các dịch vụ sản phẩm ổi kèm theo và

phát triển danh mục sản phâm dịch vụ

Trong hoạt động quản trị nguồn cung ứng, SCM cung cấp những giải pháp mà theo đó, các nhà cung cấp và công ty sản xuất sẽ làm việc trong môi trường cộng tác, giúp cho các bên nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và phân phối sản phâm/dịch vụ tới khách hàng

Dây chuyền SCM gồm tối thiêu ba yếu tố: nhà cung cấp, đơn vị sản xuất và khách hàng

+ Nhà cung cấp là công ty bán san pham, dich vụ là nguyên liệu đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất, kinh doanh

+ Đơn vị sản xuất: là nơi sử dụng nguyên liệu, dịch vụ đầu vào và áp dụng các quá trỉnh sản xuât đề tạo ra sản phâm cuôi cùng

+ Khách hàng: là người sử dụng sản phẩm của đơn vị sản xuất

2.1.2 Phân loại chuỗi cung ứng

2.1.2.1 Theo tiêu chí tính liên kết giữa các thành phân trong chuỗi cung ứng + Chuỗi cung ứng hợp tác

Gồm hai hay nhiều hơn các doanh nghiệp tự chủ làm việc với nhau nhằm lên kế

hoạch, thực thị các hoạt động chuỗi cung ứng sẽ đạt được thành công hơn so với việc tự

làm riêng biệt và các chuỗi cung ứng hợp tác thường khác nhau do chính cầu trúc của chúng

+ Chuỗi cung ứng tương tác

Có 4 mức độ hệ thống gồm:

+ Mức độ hệ thống 1: Chuỗi nội bộ trong doanh nghiệp

+ Mức độ hệ thống 2: Quan hệ đối tác song phương

10

Trang 16

+ Mức độ hệ thống 3: Chuỗi mở rộng gồm nhà cung cấp, các nhà cung cấp của nhà cung cấp, khách hàng, các khách hàng của khách hàng

+ Mức độ hệ thống 4: Mạng lưới các chuỗi nối liền với nhau

2.1.2.2 Theo đặc tính của sản phẩm

Theo Taylor có thể chia chuỗi cung ứng thành 2 loại:

Chuỗi có sản phẩm mang tính cải tién (Innovative Supply Chain): Cac san pham

được thay đổi liên tục trên thị trường Loại chuỗi này có đặc điểm là thông tin duoc chia

sé tot, thoi gian đáp ứng cực kì nhanh, tốc độ qua chuỗi cao, vòng đời sản phẩm ngắn, mức độ tồn kho khá ít

Chuỗi có sản phâm mang tinh chtre nang (Functional Supply Chain): Cac san

pham it thay đôi, thị hiểu trên thị trường ít biến động Muốn nâng cao hiệu suất hoạt động

của chuỗi, thì phải tìm cách giảm mọi chỉ phí trong sản xuất, vận chuyên và giao dịch Quản lý chuỗi rất chú trọng tới việc giảm tồn kho, tăng chia sẻ thông tin giữa các thành viên với nhau

2.1.2.3 Theo cách thức đưa sản phẩm ra thị trường

Chuỗi cung ứng có thể chia làm 2 dạng:

Chuỗi đây (Push Suppiy Chain): Sản phâm được sản xuất dạng tồn kho, sản xuất song song với việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ Các nhà quản lý cô gắng đây sản phẩm ra khỏi kho của mình đến lớp tiếp theo trong kênh phân phối Đến lượt các lớp này lại cố găng đây nó lên phía trước gần khách hàng hơn Mọi quyfền lực nằm trong tay nhà cung cấp, họ có nhiều vị thế trong đàm phán về giá cả, đặc biệt các sản phẩm mới Khách hàng

không có nhiều cơ hội lựa chọn

Chuỗi kéo (Pull Supply Chain): Sản phẩm xuất phát từ nhụ cầu của khách hàng trên thị trường, họ tìm kiếm các nhà sản xuất có thê đáp ứng nhu cầu của họ Các nhà sản xuất lại tìm những nhà thầu phụ, nhà cung cấp khác có thể giúp họ hoàn thành thương vụ

va quá trình cứ thế lặp lại, chuỗi cung ứng được hình thành Khách hàng có cơ hội chọn lựa những nhà cung cấp mà họ cảm nhận giá trị sản phẩm là tốt nhất

II

Trang 17

2.2 CAC THANH PHAN VA MOI QUAN HE HOP TAC TRONG CHUOI CUNG UNG

2.2.1 Các thành phần cơ bản trong chuỗi cung ứng

2.2.1.1 Nhà cung cấp

Nhà cung cấp được coi như một thành viên bên ngoài - có năng lực sản xuất không giới hạn Tuy nhiên, vì những nhân tố không chắc chắn trong tiền trình chuyên phát, nhà cung cấp có thể không cung cấp nguyên liệu thô cho nhà sản xuất đúng thời điểm Nhà cung cấp bao gồm các trung tâm vật tư, đại lý bán sỉ, đại lý bán lẻ được nhà sản xuất lựa chọn dựa vào năng lực và uy tín cung ứng của họ

2.2.1.2 Nhà sản xuất

Gồm các nhà chế biến nguyên liệu ra thành phẩm, sử dụng nguyên liệu và các sản phẩm gia công của các nhà sản xuất khác đề làm nên sản phẩm Nhà sản xuất chính là các doanh nghiệp trong ngành chế biên thu mua sầu riêng xuất khâu hay tiêu thụ trong nước: tập trung Tiền Giang và Thành Phố Hồ Chí Minh Doanh nghiệp chủ yếu thực hiện công đoạn thu mua sơ chế, đóng gới sản phẩm sầu riêng, nguyên liệu chủ yếu từ các nhà cung cấp tại địa phương

2.2.1.3 Nhà phân phối

Là các doanh nghiệp thu mua lượng lớn sản phẩm từ các nhà sản xuất và phân phối si dòng sản phẩm đến khách hàng, hay còn gọi là các nhà bán si Chức năng chính của nhà bán sỉ là điều phối các thay đôi về cầu sản phâm cho các nhà sản xuất bằng cách

trữ hàng tồn và thực hiện nhiều hoạt động kinh doanh để tìm kiếm và phục vụ khách

hàng Nhà phân phối có thể tham gia vào việc mua hàng từ nhà sản xuất đê bán cho khách hàng hoặc chỉ là nhà môi giới Bên cạnh đó chức năng của nhà phân phối là thực

hiện quản lý tồn kho, vận hành kho, vận chuyên sản phẩm, hỗ trợ khách hàng và dịch vụ

hậu mãi Nhà phân phối là các nhà bán sỉ, các doanh nghiệp mua và phân phối sâu riêng đến tay người tiêu dùng trong và ngoài nước

2.2.1.4 Nha ban lé

12

Trang 18

Là những người chuyên trữ hàng và bán với số lượng nhỏ hơn đến khách hàng,

luôn theo dõi nhu cầu và thị hiểu của khách hàng, là các cửa hàng bán lẻ, hệ thong siêu

thị, các cửa hàng trái cây

2.2.2 Mối quan hệ hợp tác trong chuỗi cung ứng

2.2.2.1 égp tác theo chiều dọc (Vertical Collaboration)

Diễn ra khi tồn tại hai hay nhiều hơn các tổ chức, ví dụ như nhà sản xuất, nhà phân

phối, nhà chuyên chở và nhà bán lẻ chia sẻ trách nhiệm, nguồn lực và thông tin nhằm phục vụ cho các tổ chức có liên quan tương tự như người tiêu dùng cuối cùng Một chuỗi dọc hoàn toàn kết nối nhà cung cấp đầu tiên theo nhiều cách đến khách hàng cuối cùng Liên kết dọc diễn ra khi có một nhân tô trung tâm tăng vai trò ảnh hưởng đến các nhân tô khác trong các lớp khác nhau Liên kết dọc luôn hướng vào mối quan hệ giữa nhà sản xuất với nhà cung cấp đầu tiên và giữa nhà sản xuất với khách hàng cuối cùng

2.2.2.2 égp tac theo chiéu ngang (éorizontal Collaboration)

Xây ra khi có hai hay nhiều hơn những t6 chức không liên quan và cạnh tranh nhau, tuy nhiên hợp tác với nhau nhằm chia sẻ các thông tin hay nguồn lực như liên kết các trung tâm phân phối Nói cách khác, hợp tác ngang là hợp tác giữa các tác nhân trong cùng một công đoạn nhằm giảm chỉ phí và tăng giá bán sản phẩm

2.2.2.3 égp tac da chiéu (Lateral Collaboration)

Nhằm có được sự linh hoạt nhiều hơn qua việc cạnh tranh và chia sẻ năng lực

trong hợp tác chiều dọc và hợp tác chiều ngang

2.2.3 Mức độ hợp tác trong chuỗi cung ứng

Khi nói về sự hợp tác trong chuỗi cung ứng, các công trình nghiên cứu trên thế giới dùng rất nhiều định nghĩa nhằm mô tả rõ bán chất hợp tác giữa thực thể trong chuỗi cung ứng như hợp tác, tương tác hay quan hệ Cụm từ chuỗi cung ứng hợp tac (collaborative supply chain) thường được sử dụng phô biến hơn Dựa trên các định nghĩa, cầu trúc, phân loại chuỗi cung ứng đều tập trung vào các mỗi quan hệ

giữa thành to trong chuỗi nội bộ hay chuỗi mở rộng Đặc biệt hơn là sự tồn tại

13

Trang 19

giữa 3 thành phần trong một chuỗi mở rộng: doanh nghiệp trung tâm với nhà cung cấp, doanh nghiệp trung tâm với khách hàng

2.2.4 Vai trò của hợp tác trong chuỗi cung ứng

2.2.4.1 Đối với bản thân doanh nghiệp

Chuỗi cung ứng có tính hợp tác càng cao tức là trong đó, các thành viên của chuỗi luôn liên kết chặt chẽ với nhau để cùng chia sẻ lợi ích đạt được Thông qua việc hợp tác giúp các doanh nghiệp có chức năng trong chuỗi làm tăng sức cạnh tranh (liên kết ngang), từ đó có thé nang vi thé trong dam phán mua nguyên liệu — thuê mướn các dịch

vụ bên ngoài và tìm kiếm các nhà phân phối lớn Cùng với đó, nắm bắt kịp thời nhu cầu

và biến động thị trường do được chia sẻ thông tin, và chủ động trong các hoạt động đầu

vào lẫn đầu ra

2.2.4.2 Đối với ngành

Hợp tác chuỗi cung ứng trong ngành tốt, giúp ngành nâng được vị thế cạnh tranh,

đi vào phát triển một cách bền vững và hiệu quả Các thành viên hợp tác khắn khít về

phân công lao động, từ đó mỗi thành viên sẽ tự tìm công đoạn mà mình tham gia hiệu quả

nhất mà chủ động hợp tác Một ngành khi triển khai chuỗi cung ứng thể hiện rõ sự hợp

tác, chắc chắn sẽ diễn ra quá trình cơ cấu lại ngành đó trên nhiều phương diện như về qui

mô, phương thức sản xuất, phân phối, tiêu dùng nhằm hướng đến tính bền vững và khai thác triệt đề lợi thê so sánh của từng thành viên trong chuỗi, qua đó ngành sẽ đi vào hoạt động một cách quy củ, từng bước tham gia sâu vào chuỗi toàn cầu

2.3 TIỂU CHUAN BO LUONG HIEU QUA CHUOI CUNG UNG

2.3.1 Cac yéu té tác động đến hiệu quả chuỗi cung ứng

2.3.1.1 Sản xuất

Sản xuất là nói về năng lực của chuỗi cung ứng tạo ra và tồn trữ sản phẩm Các phương tiện sản xuất là các nhà máy và kho Quyết định cơ bản đặt ra với các nhà sản xuất khi quyết định sản xuất là tìm ra cách đáp ứng nhanh và hiệu quả Nếu các nhà máy

và kho được xây dựng dư thừa công suất, chúng có khả năng đáp ứng mau chóng nhu cầu

14

Trang 20

đa dạng sản phẩm Mặt khác, công suất dư thừa không phát sinh lợi nhuận, vì thế càng tồn tại nhiều công suất thừa, sản xuất càng kém hiệu quả

Với loại hình sản xuất sầu riêng, công đoạn sản xuất là quá trình liên kết giữa các nhà cung cấp cây giống, vật tư phân bón, thuốc trừ sâu, kỹ thuật canh tác và người nông dân trồng cây giống, chăm sóc để cây trưởng thành ra trái

Hàng tồn kho luôn tồn tại trong suốt chuỗi cung ứng và bao gồm từ nguyên vật liệu đến bán thành phẩm, thành phẩm mà được các nhà sản xuất, nhà phân phối

và nhà bán lẻ trong chuỗi cung ứng nắm giữ Các giảm đốc phải đưa ra quyết định

họ muốn tự đặt mình vào đâu khi cân nhắc giữa tính s n sàng đáp ứng với tính hiệu quả Tôn trữ một lượng lớn hàng cho phép công ty hay toàn bộ chuỗi cung ứng đáp

ứng nhanh với những thay đổi về nhu cầu khách hàng Tuy nhiên, việc sản xuất và

lưu trữ hàng tồn kho tốn kém, đề đạt được tính hiệu qua cao, chi phi cho hàng tồn

kho phải càng thấp càng tốt Đối với chuỗi cung ứng sâu riêng, hàng tồn kho là sản phẩm sâu riêng không bán được đúng thời gian quy định cho từng thành phân trong chuỗi Ở nông dân, sầu riêng cần phải được bán trước khi vườn trái chín rộ, nếu không bán được trái chín kịp thời, dé thời gian trái trong vườn lâu sẽ dẫn đến trái hư nhiều, mất nước và không vận chuyền được xa Sâu riêng tồn kho đa số là trái sâu, đèo, trái ung, trai có hình dạng xấu sầu riêng tồn kho giống nhau đối với các

thành phần khác: nhà thu mua, nhà bán sỉ, doanh nghiệp, nhà bán lẻ Điều khó khăn

là sản phẩm sầu riêng tồn kho không dự trữ hay bảo quản được lâu dài, nguồn tiêu

thu sau néng tồn kho cũng hạn chế nên việc thu hồi giá trị cho sản phâm tồn kho

không cao

2.3.1.2 Vị trí

Vị trí là việc đưa ra một địa điểm về mặt địa lý của các phương tiện của chuỗi

cung ứng Nó bao gồm các quyết định liên quan đến các hoạt động cần thực hiện bởi từng

phương tiện Ở đây, sự cân nhắc giữa tính đáp ứng nhanh với tính hiệu quả là quyết định

cần tập trung các hoạt động ở một vài vị trí, nhằm giảm được chi phí nhờ qui mô, hiệu

15

Trang 21

quả, hay nới hoạt động ra nhiều vị trí gần với khách hàng và nhà cung cấp, đề hoạt động đáp ứng nhanh hơn Trường hợp đưa ra quyết định về vị trí, các nhà quản lý cần xem xét một chuỗi nhân tô liên quan với vị trí nào đó, bao gồm chi phí phương tiện, chỉ phí nhân công, kỹ năng s n có của lực lượng lao động, các điều kiện cơ sở hạ tầng, thuế và thuế quan, và sự gần gũi với các nhà cung cấp và khách hàng Các quyết định về vị trí theo hướng là những quyết định mang tính chiến lược, vì chúng gắn chặt một lượng tiền lớn với những kề hoạch dài hạn Các quyết định này có tác động mạnh mẽ đến chỉ phí cũng

như các đặc tính của chuỗi cung cấp Sau khi xác định được kích cỡ, số lượng và vị trí

thiết bị, cũng cần quyết định các con đường mà sản phâm có thể đến với khách hàng cuối cùng.Các quyết định này cũng phản ánh chiến lược cơ bản của công ty trong việc xây dựng và phân phối sản phẩm ra thị trường Trong chuỗi cung ứng sầu riêng, yếu tố vị trí ở đây là vị trí đặt các vựa sầu riêng gần với vùng chuyên trồng sầu riêng, vị trí đặt các kho

đóng hàng, chứa hàng gần VỚI Các vựa, gần chợ đầu mối sầu riêng thuận tiện cho việc vận

chuyền cũng như thu mua sâu riêng và nắm bắt thông tin thị trường dễ dàng và nhanh chóng hơn

2.3.1.3 Vận chuyển

Vận chuyên là việc di chuyển mọi thứ từ nguyên vật liệu cho đến thành phâm giữa các điều kiện khác nhau trong chuỗi cung ứng Trong vận chuyên, sự cân nhắc là giữa

tính đáp ứng nhanh với tính hiệu quả thê hiện qua việc lựa chọn cách thức vận chuyền

Những cách thức vận chuyên nhanh thì lại tốn kém, những cách thức vận chuyên chậm thi chi phí vừa phải nhưng không đáp ứng nhanh Vì chi phí vận chuyển chiếm một phần

ba chỉ phí kinh doanh của chuỗi cung ứng, nên các quyết định về vận chuyên cũng rất

quan trong

Trong chuỗi cung ứng sâu riêng yêu tô vận chuyền là việc lựa chọn phương tiện vận chuyển và cách thức vận chuyên phù hợp Từ vườn, sâu riêng sẽ được vận chuyên thủ công bằng cách khiêng vác ra đường nhỏ, từ đường nhỏ sâu riêng sẽ được vận chuyền băng xe máy ra đường lớn, từ đường lớn sâu riêng sẽ được vận chuyên băng xe cơ giới

16

Trang 22

thô sơ ra các vựa Các doanh nghiệp đóng sâu riêng xuât khâu sẽ vận chuyên băng container ra cảng hoặc ra biên giới giao cho khách hàng

2.3.1.4 Thông tin

Thông tin là nền tảng cho các quyết định liên quan đến bốn yếu tô dẫn dắt chuỗi cung ứng Là sự kết nối giữa tất cả các hoạt động và hoạt động sản xuất trong chuỗi cung ứng Trường hợp nếu sự kết nồi này là một sự kết nổi vững chắc, mỗi công ty trong chuỗi cung ứng sẽ có các quyết định chính xác cho vấn dé của họ

Trong từng công ty, cân nhắc giữa tính đáp ứng nhanh và tính hiệu quả có liên quan đến việc lượng giá các lợi ích mà thông tin tốt có thể cung cấp so với chỉ phi dé lay

thông tin Thông tin chính xác, dồi dào giúp đưa ra các quyết định kinh doanh hiệu quả,

tiên đoán tốt hơn nhưng chỉ phí xây dựng và lắp đặt các hệ thông phân phối thông tin cũng có thê rất cao

Nhìn chung về chuỗi cung ứng, sự cân nhắc giữa tính đáp ứng nhanh và tính hiệu quả mà các công ty thực hiện là một trong những quyết định về lượng thông tin có thé chia sẻ với các công ty khác nhưng lượng thông tin phải giữ bí mật Dữ liệu về cung sản phẩm, cầu khách hàng, tiên báo thị trường và kế hoạch sản xuất mà các công ty chia sẻ với nhau càng nhiều thì các công ty càng đáp ứng nhanh Tuy nhiên công khai như thê nào là hợp

lý, mỗi bận tâm của từng công ty vì lo sợ thông tin tiết lộ sẽ bị đối thủ cạnh tranh dùng để

đối phó Điều này gây tốn thất cho khả năng sinh lợi của công ty

Trong chuỗi cung ứng sâu riêng, yếu tô thông tin được thê hiện qua việc thỏa thuận hợp đồng mua bán, giá cả, số lượng, chất lượng giao hàng giữa các bên, thỏa thuận thời gian hái sầu, giao, đóng gói sâu riêng Các thành phần trong chuỗi cung ứng sâu riêng liên lạc với nhau qua điện thoại hay gặp trực tiếp đề lấy thông tin Vi thong tin được trao đối

bằng miệng là chính nên đôi lúc cũng có trường hợp hiểu nhằm, nhớ nhầm thông tin Giá

cả thị trường truyền miệng nên dễ bị sai và không thống nhất giữa các cá nhân, tô chức tham gia chuỗi cung ứng

2.3.2 Các yếu tô đo lường hiệu quả chuỗi cung ứng

2.3.2.1 Tiêu chuẩn giao hàng

17

Trang 23

Tiêu chuẩn này đề cập đến giao hàng đúng hạn, được biểu diễn bằng tỉ lệ (%) các đơn hàng được giao đầy đủ về số lượng và đúng ngày của khách hàng yêu cầu trong tông

sô đơn hàng Các đơn hàng sẽ không được tính là giao hàng đúng hạn, nếu có một phần đơn hàng được thực hiện và khách hàng không có hàng đúng thời gian yêu cầu 2.3.2.2 Tiêu chuẩn chất lượng

Chất lượng được đánh giá dựa vào bảng khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng, thê hiện sự thỏa mãn của khách hàng về sản phẩm Trước hết chất lượng có thể được kiểm tra thông qua những điều mà khách hàng mong đợi

Đề xác định được thỏa mãn của khách hàng mong đợi về sản phẩm, ta thiết kế bảng câu

hỏi trong đó là biến độc lập từ sự hài lòng của khách hàng

2.3.2.3 Tiêu chuẩn thời gian

Tổng thời gian bố sung hàng có thé tinh tir một cách trực tiếp từ mức độ tồn kho

Thời gian tồn kho = mức độ tồn kho/mức độ sử dụng

Thời gian tồn kho sẽ được tính cho mỗi mắt xích trong chuỗi cung ứng và cộng hết lại để

có thời gian bồ sung hàng lại Phải dựa vào thời gian thu hồi công nợ, nó đảm bao cho công ty có lượng tiền đề mua sản phâm và bán sản phẩm tạo ra vòng luân chuyên hàng hóa

2.3.2.4 Tiêu chuẩn chỉ phí

Yêu câu của tiêu chuẩn này là tổng chỉ phí gồm chỉ phí sản xuất, chi phí phân

phối, chỉ phí tồn kho và chỉ phí công nợ ở mức thấp nhất

2.3.3 Vai trò, đặc điểm của chuỗi cung ứng sầu riêng đối với huyện Cai Lậy — tỉnh Tiền Giang

Chuỗi cung ứng sâu riêng huyện Cai Lậy — tỉnh Tiền Giang hiện tại còn nhiều

điểm cần quan tâm đến như cái tiễn về chất lượng, phương thức giao dich mua bán, cải tiền kỹ thuật canh tác cũng như sự liên kết giữa các thành phân cần chặt chẽ hơn Với mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lượng chuỗi cung ứng, phát huy những thể mạnh và

18

Trang 24

khắc phục những vẫn đề tồn đọng một cách triệt nhằm giúp chuỗi cung ứng có thê ôn định và phát triên bền vững trong tương lai

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHUỎI CUNG UNG SAU RIENG

TẠI HUYỆN CAI LẬY — TINH TIEN GIANG

2.4 PHAN TICH CHUOI CUNG UNG SAN PHAM SAU RIENG CUA

HUYEN CAI LAY

2.4.1 Sơ đồ tông quát chuỗi cung ứng sản phẩm sầu riêng tại huyện Cai Lậy

Sơ đồ chuỗi cung ứng của huyện Cai Lậy có 5 thành phần chính: Nông dân, người ban si, doanh nghiệp, người bán lẻ, người tiêu dùng Các tác nhân hỗ trợ như: Hạt giống, phân bón, thuốc trừ sâu, nhà cung cấp kỹ thuật, nhà cung cấp dịch vụ và nhà cung cấp

đình 3.1 Sơ đồ chuỗi cung ứng sấu riêng tại huyện Cai Lậy

19

Ngày đăng: 10/08/2024, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w