1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ quản trị chiến lược xây dựng chiến lược của công ty tnhh dịch vụ khoa học và du lịch văn khoa cho giai đoạn 2021 2025

73 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC KINH TE - TAI CHINH THANH PHO HO CHI MINH VIEN DAO TAO SAU DAI HOC VA KHOA HOC CONG NGHE

UE

ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH

TIỂU LUẬN CUÓI KỲ

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KHOA HỌC VÀ DU LỊCH VĂN KHOA CHO GIAI DOAN 2021-2025

Giảng viên : TS Võ Tấn Phong Học viên : Nguyễn Thành Đạt Mã số 216101055

Trang 2

Thành phó Hô Chí Minh, 20 tháng 09 năm 2021

Trang 3

TRUONG DAI HOC KINH TE - TAI CHINH THANH PHO HO CHI MINH VIEN DAO TAO SAU DAI HOC VA KHOA HOC CONG NGHE

UEF

ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH

TIỂU LUẬN CUÓI KỲ

KINH TE HOC

XÂY DỰNG CHIEN LUQC CUA CONG TY TNHH DICH VU KHOA HOC VA DU LICH VAN KHOA CHO GIAI DOAN 2023-2027

Giang viên : TS Võ Tấn Phong Học viên : Nguyễn Thành Đạt Mã số : 216101055

Trang 4

Thành phó Hô Chí Minh, 20 tháng 09 năm 2021

Trang 5

Contents

1.2 Quá trình hoạch định chiến lược 5-5 << = 4

1.2.1 Nội dung của chiến lược cấp công ty -. c5 4 1.3 Các công cụ hoạch định chiến lƯỢC 0G G2555 55s 5

CHƯƠNG 2 PHAN TICH MOI TRUONG HOAT BONG CUA

2.1 Giới thiệu về Công ty Văn Khoa - 2 55s = 9

2.2 Phân tích các yếu tố môi trường s-.5-«- 13

CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CÔNG TY GIAI ĐOẠN

3.1 Sứ mệnh, tầm nhìn và các mục tiêu dài hạn 36

Trang 6

3.2 Đánh giá các yếu tố môi trường 37 3.3 Hình thành các phương án chiến lược khả thi

3.4 Lựa chọn các chiến lược bằng ma trận QSPM -ssse< se sy 3.5 Một số giải pháp thực hiện chiến lược trong tương lai

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

40 47 49 33 54

Trang 7

PHAN MO DAU

Trong những năm gần đây, du lịch đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng và đa dạng tại Việt Nam, mang lại nhiều tiềm năng và sự phong phú Năm 2019 được xem là một năm thành công cho ngành du lịch Việt Nam với các thành tựu đáng kê không chỉ về số lượng khách du lịch quốc tế và trong nước, mà còn về các danh hiệu đạt được Sự phát triển của du lịch Việt Nam đã được hỗ trợ bởi sự quan tâm và ủng hộ của các cấp chính quyền cùng với sự đa dạng hóa các loại hình du lịch và tận dụng các nguồn lực du lịch hiện có

Tuy nhiên, hiện tại, ngành du lịch tại Việt Nam đang gặp một số khó khăn sau đại dịch Covid-19 Dù bị ảnh hưởng nặng nhất, nhưng ngành du lịch là một trong những ngành phục hồi nhanh nhất và vẫn được coi trọng và tập trung phát triển

Trong giai đoạn hồi phục và phát triển ngành du lịch, Công ty TNHH Dịch vụ Khoa học và Du lịch Văn Khoa đã ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, khám phá văn hóa, lịch sử, tôn giáo và môi trường Tuy nhiên, như bất kỳ doanh nghiệp nào khác, công ty Văn Khoa cũng chịu ảnh hưởng từ môi trường nội bộ và môi trường bên ngoài Vì vậy, việc phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức) của công ty Văn Khoa là cần thiết để tận dụng những điểm mạnh, khắc phục nhược điểm, tận dụng cơ hội và vượt qua thách thức dé hoa mình vào quá trình phát triển của ngành du lịch tại Việt Nam.

Trang 8

PHẢN NỘI DUNG

CHUONG 1 CO SO LY THUYET VẺ CHIẾN LƯỢC

1 Tổng quan về chiến lược Khái niệm

Chiến lược là một khái niệm trong lĩnh vực quản lý, đề cập đến quá trình tông thế

của việc hình thành ý tưởng, quan điểm và định hướng: xây dựng kế hoạch và biện pháp; và tập hợp các nguồn lực cần thiết để thực hiện chúng một cách hiệu quả và nhất quán trong một khoảng thời gian dải, nhằm thay đôi tình hình công việc hoặc tình thế của một thực thê từ trạng thái hiện tại đến trạng thái mục tiêu mong muốn Chiến lược đại điện cho tinh thần cốt lõi của phương pháp phát triển được xác định bởi con người Phạm vị và nội dung chính của chiến lược được thê hiện thông qua mục tiêu, hệ thống quan điểm và biện pháp cơ bản về phát triển dài hạn, toàn diện đối với sự phát triển của một đối tượng hoặc hệ thống Nó điều hành hành động thống nhất của một cộng đồng, quốc gia hoặc nhóm quốc gia nhằm đạt được mục tiêu cụ thể, quan trọng nhất và tổng thê đã được xác định

Về bản chất, mọi chiến lược đều nhằm tạo ra sự thay đối, nghĩa là nó bao gồm những yếu tố nằm giữa ý định (mục đích và kết quả) hoặc giữa khả năng dự kiến và hiện thực đạt được Kết quả hoặc hiện thực mới này phải chứa đựng các thay đôi đáng kế từ bên trong Xu hướng và mục tiêu chính của mọi chiến lược là đạt được sự phát triển

Vai trò của chiến lược

Chiến lược làm tăng hiệu lực của tổ chức

Khái niệm hiệu lực ám chỉ việc một tô chức đạt được mục tiêu của mỉnh bằng cách sử đụng nguồn lực có sẵn một cách tối ưu Điều này không chỉ bao gồm việc

4

Trang 9

sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả, mà còn đảm bảo tối đa hóa việc đạt được mục tiêu của tô chức Quá trình quản lý chiến lược bao gồm phân tích tình trạng hiện tại, xây dựng các chiến lược phủ hợp, thực hiện các chiến lược đó, và đánh giá, điều chỉnh hoặc thay đổi chiến lược khi cần thiết Mỗi nguồn lực trong tổ chức sẽ được sử dụng cách cụ thể tại các thời điểm cụ thể Chiến lược sẽ đảm bảo rằng nguồn lực được sử dụng một cách cụ thê như thế nào Khi đạt được điều nảy, tô chức sẽ đạt được tính hiệu lực

Chiến lược tạo ra sự biến đổi về chất cho tổ chức

Đề có sự biến đổi đột phá về chất lượng, mọi tô chức đòi hỏi phải tiến hành các hoạt động của mình một cách khôn ngoan và trong một khoảng thời gian đủ dài Chính chiến lược dài hạn sẽ giúp tổ chức tiễn từ sự biến đổi về số lượng đến sự biến đổi về chất lượng Điều này phản ánh quy luật phát triển biện chứng: các biến đối về số lượng đạt đủ mức ngưỡng sẽ tạo ra sự biến đổi về chất luong.Dé dat duoc thanh công như Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore hoặc Hàn Quốc với những thành tựu phát triển vượt trội, các quốc gia này đều phải trải qua một quá trình phát trién liên

tục kéo dài từ 25 đến 30 năm

Tạo ra sự hài lòng cho các cá nhân

Chiến lược đóng góp vào tính hiệu lực của tổ chức bằng cách tạo ra sự hài lòng của các cá nhân trong tổ chức Trong các tô chức nơi quy trình quản lý chiến lược được tuân thủ, mọi người sẽ cảm thấy hài lòng hơn với vai trò công việc được xác định rõ ràng, giảm thiểu xung đột giữa các vai trò và làm rõ mục tiêu công việc Nếu mọi quyết định được đưa ra một cách thống nhất trong tô chức, mọi người sẽ biết cách đóng góp vào mục tiêu chung của tô chức, nơi đề tìm kiếm thông tin, và ai là người có thâm quyên đưa ra quyết định Sự rõ ràng này sẽ tạo ra tính hiệu lực ở cấp độ cá nhân và do đó mang lại tính hiệu lực ở cấp độ tô chức

1I.I1 Các cấp chiến lược

Người ta thường phân hệ thống chiến lược trong một công ty thành ba cấp: ¢ Chién luge cap céng ty (Corporate strategy)

¢ Chién luge cap don vi kinh doanh (Strategic Business Unit — SBU) ¢ Chién luge cap chire nang (Functional strategy)

¢ Chién luge toan cdu(Global strategy).

Trang 10

Chiến lược cấp công ty

Chiến lược cấp công ty (chiến lược tổng thế/chiến lược chung) hướng tới các mục tiêu cơ bản dài hạn trong phạm vi của cả công ty Ở cấp này, chiến lược phải trả lời được các câu hỏi: Các họat động nảo có thê giúp công ty đạt được khả năng sinh lời cực đại, giúp công ty tồn tại và phát trién?

Vì vậy có vô só chiến lược ở cấp công ty với những tên gọi khác nhau, mỗi tác giá có thế phân loại, gọi tên theo cách riêng của mỉnh.Theo Fred R.David, chiến lược cấp công ty có thê phân thành 14 loại cơ bản: Kết hợp về phía trước, kết hợp về phía sau, kết hợp theo chiều ngang, thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm, đa dạng hóa họat động đồng tâm, đa dạng hóa họat động kết nối, đa dạng hóa họat động theo chiều ngang, liên doanh, thu hẹp họat động, cát bỏ họat động, thanh lý, tông hợp

Trong đó, mỗi loại chiến lược vừa nêu lại bao gồm nhiều họat động cụ thé Vi dụ như: Chiến lược thâm nhập thị trường có thê gồm gia tăng lực lượng bán hàng, tăng chí phí quảng cáo, tiến hành các họat động khuyến mãi để gia tăng thị phần trong một khu vực địa lý

Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh (SBU)

Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh (gọi tắt là chiến lược kinh doanh) liên quan đến cách thức cạnh tranh thành công trên các thị trường cụ thể Chiến lược kinh doanh bao gồm cách thức cạnh tranh mà tổ chức lựa chọn, cách thức tổ chức định vị trên thị trường để đạt được lợi thế cạnh tranh và các chiến lược định khác nhau có thê sử dụng trong bối cảnh cụ thế của mỗi ngành

The Michael Porter có ba chiến lược cạnh tranh tong quat: Chiến lược chỉ phí thấp, chiến lược khác biệt hóa sản phâm và chiến lược tập trung vào một phân khúc

thị trường nhất định Chiến lược cấp chức năng

Chiến lược cấp chức năng hay còn gọi là chiến lược họat động, là chiến lược của các bộ phận chức năng (sản xuất, marketing, tài chính, nghiên cứu và phát triên ) Các chiến lược này giúp hoàn thiện, nâng cao hiệu quả họat động trong phạm vi công ty, do đó giúp các chiến lược kinh doanh, chiến lược cấp công ty thực hiện một cách hữu hiệu.

Trang 11

Đề không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh, hiệu quả họat động của cong ty đáp ứng yêu cầu của khách hàng, của thị trường, cần xây dựng hệ thống các chiến lược hoàn thiện họat động của công ty ở các bộ phận chức năng

Chiến lược cấp chức năng bao gồm: chiến lược marketing, chiến lược tài chính, chiến lược nghiên cứu và phát triển, chiến lược vận hành, chiến lược nguồn nhân

lực

Chiến lược toàn cầu

Đề thâm nhập và cạnh tranh trong môi trường toàn cầu, các công ty có thể sử dụng 4 chiến lược cơ bản sau:

° Chiến lược đa quốc gia ° Chiến lược quốc tế ° Chiến lược toàn cầu ° Chiến lược xuyên quốc gia 1.2 Quá trình hoạch định chiến lược 1.2.1 Nội dung của chiến lược cấp công ty

Chiến lược cấp công ty (chiến lược tổng thế/chiến lược chung) hướng tới các mục tiêu cơ bản dài hạn trong phạm vi của cả công ty Ở cấp này, chiến lược phải trả lời được các câu hỏi: Các họat động nảo có thê giúp công ty đạt được khả năng sinh lời cực đại, giúp công ty tồn tại và phát trién?

Vì vậy có vô số chiến lược ở cấp công ty với những tên gọi khác nhau, mỗi tác giá có thế phân loại, gọi tên theo cách riêng của mỉnh.Theo Fred R.David, chiến lược cấp công ty có thê phân thành 14 loại cơ bản: Kết hợp về phía trước, kết hợp về phía sau, kết hợp theo chiều ngang, thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm, đa dạng hóa họat động đồng tâm, đa dạng hóa họat động kết nối, đa dạng hóa họat động theo chiều ngang, liên doanh, thu hẹp họat động, cát bỏ họat động, thanh lý, tông hợp

Trong đó, mỗi loại chiến lược vừa nêu lại bao gồm nhiều họat động cụ thé Vi dụ như: Chiến lược thâm nhập thị trường có thê gồm gia tăng lực lượng bán hàng, tăng chí phí quảng cáo, tiến hành các họat động khuyến mãi để gia tăng thị phần trong một khu vực địa lý.

Trang 12

1.3 Quá trình hoạch định chiến lược 1.3.1 Nội dung của chiến lược cấp công ty

Chiến lược cấp công ty (chiến lược tổng thế/chiến lược chung) hướng tới các mục tiêu cơ bản dài hạn trong phạm vi của cả công ty Ở cấp này, chiến lược phải trả lời được các câu hỏi: Các họat động nảo có thê giúp công ty đạt được khả năng sinh lời cực đại, giúp công ty tồn tại và phát trién?

Vì vậy có vô số chiến lược ở cấp công ty với những tên gọi khác nhau, mỗi tác giá có thế phân loại, gọi tên theo cách riêng của mình.Theo Fred R.David, chiến lược cấp công ty có thê phân thành 14 loại cơ bản: Kết hợp về phía trước, kết hợp về phía sau, kết hợp theo chiều ngang, thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm, đa dạng hóa họat động đồng tâm, đa dạng hóa họat động kết nối, đa dạng hóa họat động theo chiều ngang, liên doanh, thu hẹp họat động, cát bỏ họat động, thanh lý, tông hợp

Trong đó, mỗi loại chiến lược vừa nêu lại bao gồm nhiều họat động cụ thé Vi dụ như: Chiến lược thâm nhập thị trường có thê gồm gia tăng lực lượng bán hàng, tăng chí phí quảng cáo, tiến hành các họat động khuyến mãi để gia tăng thị phần trong một khu vực địa lý

1.4 Các công cụ hoạch định chiến lược 1.41, Ma tran IFE

Ma tran Danh gia Yếu tố Nội bộ (IFE), còn được gọi là Internal Factor Evaluation Matrix trong tiếng Anh, là một công cụ được sử dụng đề đánh giá các yếu tổ nội bộ của một doanh nghiệp Các yếu tố nội bộ nảy được coi là rất quan trọng trong việc xác định chiến lược kinh doanh và đạt được các mục tiêu đã đề ra Sau khi xem xét các yếu tô nội bộ này, nhà quản lý chiến lược cần xây dựng ma trận IFE đề đánh giá

khả năng phản ứng và nhận biết các điểm mạnh và yếu của tô chức Từ đó, giúp

doanh nghiệp tận dụng tối đa các điểm mạnh đề khai thác cơ hội và chuân bị nội lực để đối phó với các điểm yếu, và tìm ra các phương thức cải tiến cho những điểm yếu này Ma trận IFE được sử dụng để tóm tắt và đánh giá những mặt mạnh và mặt yếu quan trọng của các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp, đồng thời cung cấp cơ sở đề xác định và đánh giá môi quan hệ giữa các bộ phận này.

Trang 13

khả năng phản ứng và nhận biết các điểm mạnh và yếu của tô chức Từ đó, giúp

doanh nghiệp tận dụng tối đa các điểm mạnh đề khai thác cơ hội và chuân bị nội lực để đối phó với các điểm yếu, và tìm ra các phương thức cải tiến cho những điểm yếu này

Ma tran IFE duoc str dung dé tom tat và đánh giá những mặt mạnh và mặt yếu quan trọng của các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp, đồng thời cung cấp cơ sở để xác định và đánh giá mối quan hệ giữa các bộ phận này

Ma trận EFE

Ma trận Đánh giá Yếu tổ Bên ngoài (EFE), còn được gọi là External Factor Evaluation Matrix trong tiếng Anh, là một công cụ phân tích môi trường kinh doanh từ các yếu tô bên ngoài Ma trận EFE giúp đánh giá mức độ phản ứng của đoanh nghiệp đối với cơ hội và rủi ro và đưa ra nhận định về các yếu tố bên ngoai anh

hưởng đến công ty, liệu chúng có thuận lợi hay khó khăn

Ma trận EFE giúp nhà quản ly doanh nghiệp đánh giá môi trường kinh doanh từ các cấp độ như môi trường toàn cầu, môi trường kinh tế và môi trường ngành Các yếu tố trong ma trận EFE có thê bao gồm: đối thủ cạnh tranh, yếu tổ kinh tế, yếu tố văn

hóa, xã hội, nhân khẩu học, yếu tô chính trị, pháp lý, công nghệ, và nhiều yếu tố

khác

Ma trận EFE là một công cụ hữu ích trong việc đánh giả và hiểu môi trường kinh doanh bên ngoài, giúp doanh nghiệp xác định cách ứng phó với các yếu tô ngoại vi và tận dụng cơ hội đề đạt được lợi thế cạnh tranh

Ma trận CPM

Ma trận hình ảnh cạnh tranh trong tiếng Anh la Competitive Profile Matrix,

viết tắt là CPM Ma trận hình ảnh cạnh tranh là một mô hình xác định các đối thủ

9

Trang 14

cạnh tranh chính của công ty và các điêm mạnh và điềm yêu của chính công ty trong tương quan với vị thê chiến lược của công ty cạnh tranh

10

Trang 15

Mô hình SWOT là công cụ phân tích kinh doanh phổ biến cho mọi doanh nghiệp mong muốn cải thiện tình hình kinh doanh và xây dựng nên tảng phát triển bền

vững

Trong mô hình này, Thế mạnh và Điểm yếu được coi là hai yếu tố nội bộ của một đoanh nghiệp Chúng có thê là danh tiếng, đặc điểm độc đáo, hoặc vị trí địa lý Được gọi là yếu tố nội bộ vì chúng có thê được nỗ lực đề thay đôi

Còn Cơ hội và Rủi ro là hai yếu tố bên ngoài Chắng hạn như nguồn cung ứng, đối thủ cạnh tranh, hoặc giá cả trên thị trường Chúng không thể được kiểm soát dễ đàng như các yếu tố nội bộ

Phân tích SWOT là một yếu tố quan trọng đề xây dựng chiến lược kinh đoanh cho doanh nghiệp Cơ bản, phân tích SWOT đánh giá bốn yếu tố: Strengths (Thế mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) đề giúp xác định mục tiêu chiến lược và hướng đi cho đoanh nghiệp

Phân tích SWOT doanh nghiệp bao gồm những khía cạnh như sau:

Thế mạnh: Đặc điểm doanh nghiệp hoặc dự án đem lại lợi thế cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh

Điểm yếu: Đặc điểm doanh nghiệp hoặc dự án khiến doanh nghiệp hoặc dự án yếu thé hon so với đối thủ

Cơ hội: Nhân tổ môi trường có thê khai thác dé giành được loi thé

Thách thức: Nhân tố môi trường có thê tác động tiêu cực đến doanh nghiệp hoặc dự án

Ma trận chiến lược tông quát

Ma tran GSM (Grand Strategy Matrix) la mét céng cu pho bién duoc str dung để xác định các chiến lược có kha năng lựa chọn Các bộ phận kinh doanh của một công ty sẽ được định vị trong một trong bốn vùng của ma trận Quá trình hình thành

II

Trang 16

ma trận này dựa trên hai yếu tố cơ bản là vị trí cạnh tranh của đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU) và mức tăng trưởng của thị trường

Theo đó, mỗi SBU trong doanh nghiệp có thê được xác định thuộc một trong bốn vùng sau đây: vùng có vị trí cạnh tranh mạnh trong thị trường tăng trưởng nhanh, vùng có vị trí cạnh tranh thấp trong thị trường tăng trưởng nhanh, vùng có vị trí cạnh tranh thấp trong thị trường tăng trưởng thấp, hoặc vùng có vị trí cạnh tranh mạnh trong thị trường tăng trưởng thấp Trên mỗi vùng, các chiến lược thích hợp sẽ được liệt kê theo thứ tự hấp dẫn tương ứng với vùng đó trong ma trận Doanh nghiệp cần lựa chọn đúng loại hình chiến lược phù hợp cho mỗi SBU tương ứng trong từng vùng

Tăng trưởng của thị trường Nhanh Vùng II

Dac diém SBU: Vi thé canh tranh thấp trong thị trường tăng trưởng nhanh

Phát triên thị trường

Tham nhập thị trường

Phát triển sản phẩm Kết hợp theo chiều ngang Loại bỏ

Đặc điểm SBU: Vị thế cạnh tranh

mạnh trong thị trường tăng trưởng nhanh

Phát triển thị trường Tham nhập thị trường Phát triển sản phầm Liên kết trước Liên kết sau Liên kết chiều ngang Đa dạng hóa tập trung

1 Rút bớt các hđộng KD

Vùng IV Mạnh Dae diém SBU: Vi thé canh tranh mạnh trong thị trường tăng trưởng thấp

1 Đa dạng hóa tập trung 2 Đa dạng hóa tập trung 2 Đa dạng hóa chiêu ngang 3 Đa dạng hóa chiều ngang 3 Đa dạng hóa liên kết 4 Đa dạng hóa liên kết 4 Liên doanh

Š Loại bỏ 6 Giải thê

Hình 1.1 Các vùng của ma trận chiến lược tông quát

Nguồn: AKT Consultant, 2020

Ma trận chiến lược chính là công cụ phổ biến đề hình thành các chiến lược có khả năng lựa chọn và thường xuyên kết hợp với các ma trận khác để đưa ra các chiến lược đúng đắn (đặc biệt kết hợp với SWOT) Ma trận chiến lược chính có thể giúp lên kế hoạch cho một chiến lược cho cả doanh nghiệp lớn hoặc nhỏ

12

Trang 17

1.5.6 Ma trận QSPM

Ma trận QSPM (Quantitative Strategic Planning Matrix) được xây dựng nhằm mục đích chính là so sánh và lựa chọn giữa các chiến lược khác nhau trong quyết định chiến lược Nó giúp nhà quản tri chiến lược đánh giá một cách khách quan danh mục các chiến lược có thê lựa chọn thông qua sự phán đoán nhanh nhạy và sắc bén của các chuyên gia Ma trận này chỉ ra chiến lược nảo là tối ưu nhất dựa trên các yếu tô thành công cơ bản của doanh nghiệp Tính hấp dẫn tương đối của mỗi chiến lược trong một tập các lựa chọn được tính toán dựa trên việc xác định sự ảnh hưởng tông hợp của các yếu tố thành công cơ bản bên trong và bên ngoài

Ma trận QSPM là kết quả của quá trình thảo luận và trao đổi giữa các nhà hoạch định Tính hấp dẫn của các chiến lược khác nhau được xác định thông qua ma trận QSPM bằng cách tận dụng hoặc cải thiện các yếu tố thành công cơ bản trong môi trường bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp Quyết định phù hợp nhất được đưa ra dựa trên việc đánh giá các mỗi quan hệ quan trọng ảnh hưởng đến quyết định thông qua ma trận QSPM Ma tran QSPMI có ứng dụng phô biến cho cả doanh nghiệp quy mô nhỏ và doanh nghiệp đa quốc gia

13

Trang 18

CHƯƠNG 2 PHAN TICH MOI TRUONG HOAT DONG CUA CONG TY VAN KHOA

2.1 Giới thiệu về Công ty Văn Khoa

2.1.1 Giới thiệu chung

Têm doanh nghiệp: Công ty TNHH Dịch vụ Khoa học và Du lịch Văn Khoa (Van Khoa Scientific Services and Tourism Company) La doanh nghiép do Truong

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh thành lập

Địa chỉ: Số 10 - 12 Đính Tiên Hoàng , Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh và khu phố 6, Phường Linh Trung, Thành phố Thủ Đức

Mã số thuế: 0315397599

Người ĐDPL: Nguyễn Võ Hoàng Mai

Ngày hoạt động: 19/11/2018

Giấy phép kinh doanh: 0315397599

Lĩnh sực hoạt động: Là đơn vị hoạt động độc lập theo Luật Doanh nghiệp, công ty hoạt động trong các lĩnh vực: đảo tạo, du lịch, dịch vụ thương mại

7990 Dich vụ đặt chỗ và các dịch vụ hỗ trợ liên quan dén quan ba va tô chức tour du lịch

5229 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải

4773 Bán lẻ hàng hóa khác mới trong các cửa hàng chuyên doanh

Trang 19

2.1.2

Sơ đồ tổ chức công £:

KIÊM SOÁT vIEN GIAM BOC ;

| } _Ì

Phòng Phòng Phòng Sale — rung tâm

TC-KT Điều hành Marketing PINVDLBV

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức công ty TNHH Dich vu Khoa hoc va Du lich Van Khoa

Quy mô công tp:

2 văn phòng địa hiện tại Thành phố Hồ Chi Minh

20 cán bộ, nhân viên 2 văn phòng đại diện

Địa chỉ văn phòng 1: S6 10 - 12 Đinh Tiên Hoàng , Phường Bến Nghé, Quận l,

Thành phố Hồ Chí Minh

Địa chỉ văn phòng 2: Khu phố 6, Phường Linh Trung, Thành phố Thủ Đức Các yếu to nguon lực

Nguồn lực được chia làm nguồn lực hữu hình và vô hình Trong nguồn lực

hữu hình lại chia thành nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất và công nghệ Nguồn lực

vô hình bao gồm những thông tin và quan hệ với đối tượng liên quan

Về tài chính: Vốn ban đầu của công ty là 3 ty dong

VỀ cơ sở vat chat: bao gồm văn phòng, kho, thiết bị, dụng cụ, xe vận chuyền, Công ty sử dụng trang thiết bị hiện đại, máy tính tốc độ cao, kết nối 100% giúp giữa các bộ phận, hay khách hàng và nhân viên luôn thuận tiện và chất lượng Công

15

Trang 20

ty sở hữu 2 văn phòng chính, l cửa hàng trưng bày tại mặt tiền số 12, Đinh Tiên

Hoàng dùng làm nơi tiếp khách, bán vé máy bay, kí hợp đồng chương trình tour đều trang bị đầy đủ các trang thiết bị văn phòng: máy tính kết nỗi mạng internet, máy fax, máy photo, điện thoại,

Về nhân lực: Sơ dé 1.1 thể hiện vị trí cao nhất của công ty là chủ tịch, dưới đó là giám đốc cùng kiểm soát viên, sau đó được chia làm 5 phòng: hành chính - tổng hợp, tài chính — kế toán, điều hành, marketting, trung tâm nghiên cứu và phát triển du lịch bền vững

Đội ngũ lãnh đạo có kỹ năng quản trị và làm việc, đào tạo, kinh nghiệm Đội ngũ nhân viên bao gồm:

Nhân viên có chuyên môn, được đào tạo bài bản, phục vụ chuyên nghiệp, thông thao l ngoại ngữ, luôn chủ động, sáng tạo và làm hài lòng khách hàng

Hướng dẫn viên chính thức là 5, cộng tác là 10 thành viên, thường xuyên kiểm tra chất lượng, đào tạo và huấn luyện ki nang

Ngoài ra, công ty còn cô gắng xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, giao việc thông qua hệ thống trello, zalo, tạo dựng hệ thống đánh giá KPI Từ đó, các cá nhân có thành tích tốt được hướng nhữung chế độ đãi ngộ như thưởng lương, lễ, thưởng khuyến khích khi kinh doanh hay có ý tưởng sáng tạo trong công việc Bên cạnh đó, cũng tạo điều kiện cho nhân viên tham gia các lớp đào tạo kĩ năng, mở rộng khả năng nghề nghiệp như lớp hướng dẫn, lớp điều hành, lớp kế toán, kỹ năng sale, lớp ngoại ngữ tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Hàn, tiếng Thái, tiếng Nhật, tiếng Nga

Về công nghệ: Hiện tai công ty áp dụng khoa học công nghệ vào các khâu: Các trang booking vé máy bay, tour, xe vận chuyền, tổ chức event đều tự động trên website, ví dụ như:

16

Trang 21

các doanh nghiệp du lịch khác Với thương hiệu là các thầy cô đầu ngành, công ty đảm bảo cho du khách về lượng kiến thức và tính chuân xác của thông tin

Văn hóa doanh nghiệp: Văn Khoa tạo ra một môi trường làm việc lành mạnh, hỗ trợ lần nhau và xem trọng hiệu quả làm việc hơn là ép vào khuôn khổ thời gian nhất định Đối với nhân viên của công ty, có thể tự do làm việc tại văn phòng, tại nhà hoặc đi theo các chương trình tour đề trợ giúp | vai tro nao do va van dam bao giải quyết được các vẫn đề tại công ty hoàn thành tốt đúng tiến độ Mỗi quý họp công ty một lần, cho phép các cá nhân, nhóm lên tiếng đề tự do thể hiện sự sáng tạo về sản phâm, chiên lược, cơ cầu tô chức của công ty

17

Trang 22

2.1.3 Tình hình hoạt động

Công ty được thành lập vào ngày 19/11/2018 và tổ chức lễ khai trương vào ngày 08/04/2019 tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc

gia Thành phố Hỗ Chí Minh Buôi lễ khai trương đã có sự hiện diện của PGS -TS

Huynh Thanh Đạt, Bí thư Đảng ủy và Giám đốc ĐHQG-HCM, cùng với đại diện từ nhiều trường đại học trong hệ thông ĐHỌG-TPHCM Ngoài ra, cũng có sự tham dự của các doanh nghiệp đối tác và các cán bộ - giảng viên của trường

Lĩnh vực hoạt động chủ yếu gồm dịch vụ khoa hoc, dao tao, du lịch và thương mai Trong đó, chú trọng dịch vụ du lịch dé phat triển đầu tiên

Hệ thống dịch vụ du lịch của công ty từ khi thành lập đến nay bao gồm: ® - Chương trinh du lịch trong nước

® - Chương tình du lịch nước ngoài ® Đặt phòng khách sạn

© Cung cap vé may bay © Cho thué xe du lịch e Cho thuê du thuyền ® Tô chức sự kiện

Từ khi thành lập cho đến nửa đầu năm 2019, công ty tập trung chủ yếu vào các dịch

vụ đu lịch trong nước như đặt phòng khách sạn, cung cấp vé máy bay, và cho thuê xe du lịch Tuy nhiên, vào quý 3 và 4 năm 2019, công ty đã mở rộng phân khúc khách hàng và đối tác kinh doanh, mở thêm các chương trình du lịch nước ngoài đến các điểm đến như Thái Lan, Campuchia, Lào, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Singapore Nhờ đó, công ty đã thu về khoảng 6 tỷ VND doanh thu Tuy nhiên, vào đầu năm 2020, đo tình hình địch Covid-19, ngành du lịch liên tiếp gặp trì hoãn, và do đó, công ty chỉ tập trung vào các chương trình du lịch ngắn hạn từ 3-4 ngày, chủ yếu phục vụ cho công việc và chuyến thực tập thực tế của sinh viên

trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí

Minh

Đến năm 2021, do xu hướng giảm đi du lịch, công ty đã điều chỉnh chiến lược kinh

doanh và mở rộng sang lĩnh vực thương mại Cụ thể, công ty đã tập trung vào hoạt

18

Trang 23

động kinh doanh các sản phẩm như rượu, đồ da (bóp, ví, giày, đép, nón, ốp điện thoại) có thê được sử dụng làm quà tặng cho du khách trong trường hợp tình hình du lịch được cải thiện Ngoài ra, vào quý 2 năm 2021, công ty đã mở rộng dịch vụ dịch thuật và cho thuê xe phục vụ mục đích y tế

Tuy nhiên, do tỉnh hình dịch bệnh phức tạp, tất cả các hoạt động liên quan đến du lịch và thương mại đều bị trì hoãn cho đến khi có chỉ thị mới từ Chính phủ Trong thời gian này, công ty tập trung hoạt động trên các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Zalo, Instapram và trang web của mình Công ty chia sẻ thông tin về kiến thức du lịch, các địa điểm nỗi tiếng, cũng như kiến thức về phòng chống dịch bệnh Đồng thời, công ty cũng chia sẻ thông tin hữu ích và lan truyền các chương trình có ích cho cộng đồng như chương trình "Vaccine tỉnh thần"

2.2 Phân tích các yếu tố môi trường 2.2.I Môi trường bên ngoài 2.2.1.1 Môi trường tông quát

Môi trường vĩ mô của một doanh nghiệp là một môi trường tổng thê mà doanh nghiệp phải tìm hiểu đề xác định cơ hội và đối mặt với những nguy cơ có thể xảy ra Nó bao gồm tất cả các yếu tố và lực lượng có ảnh hưởng đến hoạt động và thành công của doanh nghiệp Nói một cách khác, không có doanh nghiệp nào tổn tại độc lập mà luôn phải tương tác với môi trường xung quanh

Khi phân tích môi trường vĩ mô của một công ty trong lĩnh vực du lịch, chúng ta sẽ xem xét các yếu tô sau: tự nhiên, chính trị, kinh tế, xã hội, công nghệ, pháp luật và văn hóa

Mỗi trường tự nhiên

Sự phát triển của ngành du lịch dựa vào sự khai thác tài nguyên du lịch và những điều kiện thuận lợi trong môi trường du lịch của mỗi địa phương và quốc gia Do đó, môi trường tự nhiên đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển du lịch cả ở quôc tê và nội địa

Việt Nam là một trong những quốc gia có nguôn tải nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng trên toàn câu, năm ở vị trí đặc địa thuận lợi cho giao thương với các nước khác và là câu nôi g1ữa các quốc gia

19

Trang 24

Với diện tích tự nhiên hơn 331 nghìn km2 và bờ biên dài hơn 3.260 km, Việt Nam

có lợi thế đa dạng về bãi tắm, đánh bắt hải sản đa đạng và khám phá san hô, cùng với khả năng nghiên cứu về hệ sinh thái biên Ngoài ra, Việt Nam còn có đa dạng về địa chất và địa hình, bao gồm 4 vùng núi chính, 2 đồng bằng lớn, mạng lưới sông ngòi kênh rạch chan chịt, nhiều bãi biến hoang sơ, đảo, vũng, vịnh, hang động, ghềnh thác, đầm phá, và tài nguyên khoáng sản đa dạng như dầu, khí, than, sắt, đồng, bô-xít, chì, kẽm, thiếc, a-pa-tit, dat hiém va cac loai khoang san sur dung trong xây dựng

Đồng thời, Việt Nam còn có nhiều hệ sinh thái rừng với sự đa dạng và phong phú về các loài động và thực vật, với hơn 42 nghìn loài sinh vật đã được xác định Điều này tạo ra nhiều thế mạnh dé xây dựng và phát triển các loại hình du lịch đa dạng

Với khí hậu nhiệt đới âm gió mùa ấm áp và không khắc nghiệt, Việt Nam có thể

phát triển du lịch quanh năm với các loại hình khác nhau, thu hút khách du lịch từ trong vả ngoải nước

Vi su da dang về địa hình, khí hậu, động thực vật, khoáng sản tạo nên tỉnh mùa vụ cho dụ lịch, từ đó có thể tận dụng dé phat triển những tour du lịch phù hợp với từng thời điểm (Ví đụ như di lịch ngắm hoa, ngắm ruộng bậc thang, mùa nước nồi, mùa tôm cá về )

Tuy nhiên, các tài nguyên tự nhiên giúp tạo điều kiện để phát triển du lịch, nhưng du lịch phát triển nhưng không có quy hoạch rõ ràng lại dẫn đến những nguy cơ ảnh hưởng đến cả kinh tế, xã hội chứ không chỉ riêng ngành du lịch Cụ thể là:

° Hiện nay, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu đang trở thành vấn đề toàn

cầu, đe dọa đến sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia Những vẫn để này bao gdm sự suy giảm và cạn kiệt tài nguyên, khan hiểm năng lượng và nhiên liệu, cùng với những hiện tượng thời tiết cực đoan như bão tố, lốc xoáy, lũ lụt, hạn hán, triều cường, động đất, sóng thần và xâm nhập mặn Những yếu tổ này ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế-xã hội chung và đặc biệt là trong lĩnh vực du lịch

20

Trang 25

Ô nhiễm môi trường cũng làm giảm đi sức thu hút khách của ngành du lịch Sự thay đổi đa dạng sinh học tự nhiên và việc số lượng chat thai răn, đặc biệt là chất dẻo, ngày cảng tăng đã làm cho các bãi biển và vùng đuyên hải ngày càng ít khách đu lịch đến tham quan

Trong khi đó, có nhiều vùng môi trường tự nhiên với tính đa dạng sinh học nỗi bật cho du khách đến tham quan như: biến cát, rừng đước, sông và rạn san hô lại đang chịu sức ép lớn bởi sự ô nhiễm và phá huý do con người tạo ra, đã tác động tới môi trường tự nhiên và hệ sinh thái

Du lịch phát triển cũng ảnh hướng ngược trỏ lại dẫn đến các vấn đè khai thác quá mức khoảng sản quý, làm thủy điện, gây ô nhiễm môi trường Tính mùa vụ dân đến các điểm du lịch có vấn đề về mùa cao điểm thì quá tải nhưng mùa thấp điểm thì không có tiền chi tra cho các chỉ phí đuy trì

Mỗi trường chính trị

Trong du lịch, chính trị là một yếu tố quan trọng Chính trị có ổn định thì khách du lịch mới có cảm giác an toàn và tận hưởng chuyền du lịch Yếu tố chính trị ở đây đề cập đến sự ôn định về tình hình chính trị của các nước, các chính sách của Chính phủ đối với hoạt động kinh doanh du lịch, các chiến lược phát triển, Việt Nam ta may mắn hiện tại đang sở hữu một nên chính trị ôn định, kê từ khi kết

thúc chiến tranh từ năm 1975, Việt Nam có sự ổn định về tình hình an ninh trật tự

xã hội, đảm bảo được công ăn việc làm cho người dân, các dân tộc chung sống trong hòa bình, không xung đột vé tín ngưỡng, đảm bảo an toàn cho du khách

Điều này giúp cho các doanh nghiệp du lịch có cơ hội kinh

doanh một cách lâu đời, là nơi hiệu quả cho các nhà ddu tu dé von vào, đồng thời

cũng giúp tao dung uy tin, dam bảo an toàn cho khách hàng

Nhà nước có chính sách tạo điều kiện thuận lợi đề phát triển, đựa trên 5 chính sách sau:

Chính sách huy động mọi nguồn lực cho phát triển du lịch để bảo đảm du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước

Chính sách về ưu đãi và hỗ trợ đầu tư tô chức, cá nhân kinh doanh du lịch

21

Trang 26

o_ Chính sách ưu tiên về kinh phí cho các hoạt động điều tra, đánh giá, bảo vệ, tôn tạo, phát triển giá trị tài nguyên du lịch, lập quy hoạch về du lịch;

ö_ Chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho các hoạt động đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ du lịch chất lượng cao, nghiên cứu, định hướng phát triển sản phẩm du lịch, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch,

o_ Chính sách tạo điều kiện thuận lợi về đi lại, cư trú, thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh, hải quan, hoàn thuế giá trị gia tăng và bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp khác cho khách

du lịch

Ngoài ra, năm 2021 là năm dịch bệnh hoành hành nên Chính phủ cũng có những chính sách hỗ trợ cho ngành du lịch, để có thế giữ nguồn nhân lực và phục hồi sau dịch Cụ thể là theo Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg ngày 07 tháng 7 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ quy định về việc thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 + ĐÐiểu này tạo làm động lực đề các sản phẩm đu lịch mới, sáng tạo ra đời có chỉ phí

thấp và tăng chất lượng đề phục vụ khách hàng Đây cũng tạo cơ chế và chính sách môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp và cộng đồng trong nước phát triển du lịch Ngoài ra, việc đảm bảo tính lợi ích cao hơn cho khách hàng cũng giúp gia tăng doanh thu cho toàn ngành du lịch

e©_ Nhà nước có nhiều chiến lược đề định hướng phát triển cho ngành du lịch, thông qua việc xây dựng và tô chức thực hiện các chiến lược kinh tế - xã hội, các chương trinh mục tiêu, các kê hoạch ngăn hạn và dài hạn có liên quan

Cụ thể là ngày 20/01/2020 khi du lịch Việt Nam đang trên đà phát triển thì

Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 147/QĐ-TTg, về phê

2

Trang 27

Cụ thể là ngày 20/01/2020 khi du lịch Việt Nam đang trên đà phát triển thì

Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 147/QĐ-TTg, về phê duyệt Chiến lược

phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 Chiến lược được kỳ vọng tạo ra bước đột phá mới cho sự phát triển du lịch gian đoạn tới

Chiến lược khăng định 5 quan điểm phát triển du lịch Việt Nam trong giai đoạn mới (trong Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030):

Phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đây mạnh mẽ sự phát triển các ngành và lĩnh vực khác, góp phần quan trọng hình thành

cơ cầu kinh tế hiện đại

Phát triển đu lịch bền vững và bao trùm, trên nền tảng tăng trưởng xanh, tối đa hóa sự đóng góp của du lịch cho các mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc; quản lý, sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học, chủ động thích ứng với biến đối khí hậu, bảo đảm quốc phòng, an ninh Chú trọng phát triển du lịch văn hóa, gắn phát triển đu lịch với bảo tồn, phát huy giá trị di sản và bản sắc văn hóa dân tộc

Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, chất lượng, hiệu quả: đây mạnh ứng dụng những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

Phát triển đồng thời du lịch quốc tế và du lịch nội dia; đây mạnh xuất khâu tại chỗ thông qua du lịch; tăng cường liên kết nhằm phát huy lợi thế tài nguyên tự nhiên và văn hóa; phát triển đa dang sản phâm du lịch, mở rộng thị trường và nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam

Các chiến lược này giúp tạo thêm nhiễu cơ hội đề đón lượng khách lớn hơn, tăng sức cạnh tranh về du lịch trong thị trường thế giới, gia tăng doanh thu ngành đu lịch, cung tứng thêm nhiễu việc làm, biến du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và phát triển bên vững

Như vậy, mặc dù yếu tô chính trị chỉ là một yếu tô gián tiếp nhưng lại chí phối tổng

thê và toàn điện đến các ngành kinh tế, kế cả du lịch Vì lý đo đó, các yếu tổ liên quan đến chính trị, trong đó các dự báo về chính trị là những phần tất yếu phải nghiên cứu khi xem xét môi trường vĩ mô của một doanh nghiệp

23

Trang 28

Mỗi trường kinh tế

Tốc độ tăng GDP

Đơn vị: %

Tốốc độ tăng GDP giai đoạn 2016 - 2020

6.81 7.08 T02

6 5

3 2 1

™=="Tddc dé ting GDP

Sơ đồ 2.2 Tốc độ tăng GDP của Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020

Nhận xét:

Từ năm 2019 trở về trước, tốc độ tăng trưởng GDP đã duy trì ôn định và có xu

hướng tăng, với mức thấp nhất đạt 6,21% vào năm 2016 và mức cao nhất đạt 7,08% vào năm 2018 Tuy nhiên, từ năm 2020, tốc độ tăng trưởng đã giảm xuống chỉ còn 2,91%, không đạt được 50% so với mức đạt được trong năm 2019

Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt mức thấp nhất trong giai đoạn từ 2011 đến 2020, nhưng nếu không tính đến những tác động tiêu cực của dịch Covid-19, đó có thê coi là một thành công của Việt Nam với tốc độ tăng trưởng nằm trong nhóm cao nhất trên thế giới Cùng với Trung Quốc và Mi-an-ma, Việt Nam là một trong ba quốc gia châu Á có mức tăng trưởng tích cực trong năm đó

Tổng doanh thu và tốc độ tăng trưởng từ ngành du lịch

Trong khoảng thời gian từ 2011 đến 2019, ngành du lịch tại Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng khen ngợi, đóng góp quan trọng vảo sự phát triển kinh tế-xã hội và nâng cao hình ảnh của đất nước Năm 2019 đánh dâu một mốc quan trọng

khi ngành du lịch đã liên tục ghi nhận tốc độ tăng trưởng cao và ôn định trong l0

năm qua, kế từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế-tài chính toàn cầu

24

Trang 29

200 100

0 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Sơ đồ 2.3 Tổng thu từ khách du lịch giai đoạn 2016 — 2020

Tốc độ tăng trưởng (3%) 17.5 29.7 17.7 18.5 -58.7 Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng từ khách du lịch giai đoạn 2016 - 2020 Nhận xét:

Cùng với sự gia tăng lượng khách, tông thu từ khách đu lịch và đóng góp của ngành du lịch vào GDP cũng tăng lên đáng kể Năm 2016, tông thu từ khách du lịch mới chỉ đạt 417.270 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng chỉ 17.5% Đến năm 2019, tổng thụ

từ khách du lịch đã tăng lên 755.000 tỷ đồng (tăng hơn 1.8 lần so với năm 2016),

tang truong 18.5%

Tuy nhiên, nhìn vào sơ đồ 2.2 và bảng 2.1 có thể thấy răng năm 2020, ngành

du lịch Việt Nam ảnh hưởng vô cùng nặng nề bởi tình hình dịch bệnh với tong thu

và tốc độ tăng trưởng tụt đốc thê thảm lần lượt là 312.000 ty déng, -58.7%

25

Trang 30

Thu nhập bình quân Ì người/tháng ` Don vi: nghin đông

Thu nhap binh quan

13287 2000 2637 3098 3874 4295 1 người/tháng

Bảng 2.3 Thu nhập bình quân 1 người/tháng của cả nước giai đoạn 2010 - 2020 Nhận xét:

Mức thu nhập bình quân của l người/tháng cũng không ngừng được tăng lên

Năm 2010 là 1.387.000 đồng/tháng năm 2016 là 3.098.000 đồng/tháng và đến năm

2020 đã tăng lên 4.230.000 đồng/tháng Điều này cho thấy đời sống người dân không ngừng được cải thiện và nâng cao Vì thế nhu cầu của con người cũng không ngừng tăng theo Họ không chỉ cần đến nhu cầu vật chất mà còn tìm đến với các hoạt động vui chơi, giải trí và du lịch => Là tiền để để nhu cầu du lịch nội địa và du lịch nước ngoài phát trién

Biến động tỷ giá

Tiền VND mất giá đồng nghĩa với việc khách du lịch nước ngoài sẽ bớt đi được chi phí khi thanh toán bằng USD tại thị trường Việt Nam Hiện các hãng du lịch đều niêm yết giá bằng USD nên việc tỷ giá tăng cũng không làm ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận của các công ty du lịch Tuy nhiên, việc tiền VND mất giá chính là cơ hội cho ngành du lịch Việt Nam thu hút khách nước ngoài bởi khách sẽ bớt được chỉ phí khi thanh toán bằng USD tại thị trường Việt Nam, giúp du khách trải nghiệm các dịch vụ địa phương, mua săm được rẻ hơn, nên cũng là nhân tố kích cầu đáng lưu ý

=> Như vậy, giai đoạn trước năm 2020, tình hình kinh tế tạo cơ hội đề phát triển và mở rộng kinh doanh du lịch với một thị trường đây tiềm năng, ồn định Bên cạnh đó, năm 2020, đại dịch bệnh toàn cầu Covid-19 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đối với các hoạt động kinh tẾ, thương mại, sinh hoạt và đi lại của người dân, tác động lớn đến dụ lịch thế giới nói chung và đu

26

202 423(

Trang 31

lịch Việt Nam nói riêng Chuỗi tăng trưởng liên tục 1U năm của du lịch Việt Nam bị “đt gãy”, các chỉ tiếu phát triển du lịch trong năm 2020 không thể hoàn thành, tạo ra nhiều thách thức cho ngành

Mỗi trường văn hóa

Hoạt động du lịch thực chất là hoạt động quản bá văn hóa, nét độc đáo của nước nhà cho các bạn bè thế giới Và xu hướng du lịch hiện nay, nhất là đối với khách quốc tế, có nhu cầu về tri thức ngày cảng cao, mong muốn tìm đến những quốc gia có nền văn hóa đặc sắc và lâu đời

Về văn hóa, Việt Nam ta hãnh diện có 54 dân tộc anh em với đa dạng tôn giáo, tín ngưỡng cũng như các phong tục tập quán riêng biệt của từng vùng miền Theo số liệu thống kê năm 2020 của Cục DI sản văn hóa, Bộ VHTTDL, Việt Nam có trên 4 vạn di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh, trong đó có hơn 3.000 di tích được xếp hạng cấp quốc gia, hon 5.000 di tích được xếp hạng cấp tỉnh, gần 11 di san van hóa phi vật thé được sưu tầm, nghiên cứu và lưu trữ Đặc biệt, có 22 di sản được công nhận là di sản thế ĐIỚI

Ngoài ra, chùa cũng là điểm đến linh thiên hấp dẫn cả khách quốc tế và nội địa, chỉ riêng Hà Nội đã có I16 ngôi chùa được công nhận là di tích lịch sử văn hóa, trong đó có những ngôi chùa nỗi tiếng như chùa Một Cột, Trấn Quốc, Cổ Loa Ở Hà Tây, có 90 chùa được công nhận, trong đó có nhiều chùa là di sản quý hiếm của cả nước như chùa Thày, Tây Phương, chùa Tram, Tram Gian, chia Hương, chùa Đậu, chùa Mia Ở Bắc Ninh, Bắc Giang có tới 44 chùa được công nhận là di tích lịch sử văn hóa Khu vực Nam Bộ cũng có nhiều ngôi chùa nỗi tiếng, riêng TP.HCM có hơn 1.000 ngôi chùa, đền, miễu lớn nhỏ khác nhau Ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, những ngôi chùa Khơme là nơi giáo dục toàn dân, thư tàng cô, điểm gặp gỡ vui chơi của phum, sóc trong các ngày lễ

Bên cạnh đó, Việt Nam còn nhiều địa điểm khai thác phát triển du lịch như các bảo tàng lưu giữ chứng tích chiến tranh, địa đạo, khu căn cứ cách mạng, nhà tủ chính trị như địa đạo Củ Chị, nhà tù Côn Đảo, Hỏa Lò, Những địa điểm nảy có tính giáo dục cao về truyền thống anh hùng của dân tộc Việt Nam, trở thành điểm đến hấp dẫn du khách trong và ngoài nước

27

Trang 32

Những lễ hội dân gian, làn điệu dân ca, các loại hình nghệ thuật truyền thống

đặc sắc như múa rỗi, múa cung đình, hát ả đào, hát xoan, hát dân ca quan họ là những giá trị văn hóa trường tồn của dân tộc, nguồn dinh dưỡng, chất keo kết dính cộng đồng và lực hút hội tụ khách du lịch khắp cả nước và quốc tế

Đó là các đì sản văn hóa độc đáo ở mọi vùng, miền của đất nước, nơi ẩn chứa

những giá trị nhân bản sâu sắc của dân tộc Việt Nam Các đi sản văn hóa là lợi thé đề ngành du lịch phát huy trong tô chức hoạt động du lịch hiện tại và tương lai Mỗi trường pháp luật

Các doanh nghiệp du lịch chịu ảnh hưởng rất lớn từ hệ thống pháp luật, vi những thay đối về pháp luật sẽ ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến quyên, nghĩa vụ và lợi ích của các bên hoạt động du lịch

Hiện tại, du lịch đang được định hướng là ngành kinh tế mũi nhọn, nên Đảng và Nhà nước:

Có nhiều quy định, chính sách mới khuyến khích, ưu đãi về đất đai, tài chính, tín dụng đối với tổ chức, cá nhân đầu tư vào một số lĩnh vực trong du lịch

Chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng, công tác xúc tiến, quảng bá quốc gia, bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch

Cho phép thành lập quỹ hỗ trợ phát triển du lịch

Trong Luật du lịch mới 2017 có quy định thêm một số điểm mới đáng lưu ý: Lấy khách du lịch làm trung tâm: Nhiều nội dung liên quan như quy định về quản lý

khu, điểm du lịch, kinh doanh dịch vụ lữ hành, hướng dẫn viên du lịch, kinh doanh

các dịch vụ du lịch khác đều đã được điều chỉnh, bổ sung dé bao dam an ninh, an toàn, quyền và lợi ích hợp pháp của khách du lịch, tạo điều kiện thuận lợi đê khách du lịch tham quan, du lịch

Ban hành chính sách phát triển mới: Tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch được hưởng mức ưu đãi, hỗ trợ đầu tư cao nhất khi Nhà nước ban hành, áp dụng các chính sách về ưu đãi và hỗ trợ đầu tư, đồng thời Luật đã quy định một số chính sách đặc thù đối với các hoạt động du lịch theo mức độ được

28

Trang 33

ưu tiên bố trí nguồn lực từ ngân sách hoặc được nhà nước khuyến khích, hỗ trợ e Bé sung các điểm, điều, khoản để khuyến khích, hỗ trợ cho các hoạt động nghiên

cứu, định hướng phát triển sản phẩm du lịch, đầu tư phát triển sản phẩm du lịch mới có tác động tích cực tới môi trường, thu hút sự tham gia của cộng đồng dân cư, đầu tư phát triển sản phẩm du lịch biển đảo, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa và các sản phâm du lịch đặc thù khác

¢ Thay đôi về việc cấp giấy phép kinh doanh lữ hành bởi vì thực tiễn những năm vừa qua cho thấy, du lịch nội địa phát triển nhanh, do không có quy định cấp phép nên xảy ra hiện tượng nhiều tô chức, cá nhân không thành lập doanh nghiệp hoặc có thành lập doanh nghiệp nhưng không đảm bảo điều kiện, không thông báo thời điểm bắt đầu kinh doanh cho cơ quan quản lý du lịch cấp tỉnh Trong quá trình hoạt động cắt giảm chương trình, dịch vụ, không đảm bảo chất lượng dịch vụ như cam

kết với khách dẫn đến tình trạng lộn xộn, cạnh tranh không lành mạnh, ảnh hưởng

đến quyên lợi của khách du lịch

® Quy định điều kiện hoạt động của hướng dẫn viên bởi vì hướng dẫn viên du lịch có vai trò quan trọng trong việc chuyến tải thông tin văn hóa, lịch sử, kết nỗi các dịch vụ du lịch, chăm sóc khách du lịch góp phần nâng cao hình ảnh của quốc gia, địa phương, điểm đến, sự hài lòng của khách du lịch

e Thanh lap Quy hé tro phat triển du lịch nhằm triển khai các hoạt động xúc tiến du lịch trong nước và nước ngoài, hỗ trợ nghiên cứu thị trường và phát triển sản phẩm du lịch, hỗ trợ đào tạo, bôi dưỡng phát triển nguồn nhân lực du lịch và hoạt động truyền thông du lịch trong cộng đồng, nâng cao chất lượng hoạt động du lịch => Như vậy, Nhà nước hiện có những chính sách phát triển cơ sở hạ tầng, tạo điễu

kiện phát triển thuận lợi cho ngành du lịch phat triển Tạo thêm rào cản gia nhập cho các doanh nghiệp du lịch để giảm sự cạnh tranh không lành mạnh Nâng cao chất lượng, dưa khách hàng làm mục tiễu trung tâm

29

Trang 34

dé bảo đảm về tính an toàn, quyên lợi của họ, giúp thu hút họ tham gia du lịch nhiều hơn

Mỗi trường công nghệ

Toản cầu hóa và cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra không ít thách thức cho phát triển du lịch Trong đó, Cách mang công nghiệp lần thứ tư với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ số, công nghệ thực tế ảo, năng lượng tải tạo, kết cấu hạ tầng mạng toàn cau, tri tuệ nhân tạo, điện toán đám mây, Internet vạn vật, kinh tế chia sẻ, thúc đây tự động hóa, siêu kết nối, mở ra cơ hội dài hạn về tăng hiệu quả và năng suất lao động Thực tiễn này cũng đặt ra yêu cầu phải chuyên đổi số, đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành, kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp

Trong đó có thé thay rõ tác động của công nghệ đến kinh đoanh du lịch như sau:

¢ Nếu doanh nghiệp áp dụng những công nghệ mới, sẽ giúp giảm thời gian, nhân lực, nâng cao chất lượng, giảm tải quy trình, dẫn đến tạo ra năng suất cao hơn và chăm sóc khách hàng chu đáo hơn (Ví dụ sử dụng app đặt vé máy bay trực tuyến, đặt tour trực tuyến, feedback online, phần mềm quản lý hay trang bị những thiết bị

hiện đại để ghi lại khoảnh khắc trên chuyến đi và xử lý thành những thước phim day

ký niệm làm món quà tri ân cho khách hàng )

© Gia tăng sự cạnh tranh, áp lực trong ngành: Nếu các doanh nghiệp không thay đối công nghệ mới để tạo sản phẩm, cung ứng dịch vụ, chăm sóc khách hàng thì sẽ không cạnh tranh lại với các đối thủ áp đụng công nghệ mới

¢ _ Công nghệ cũng hỗ trợ rất nhiều trong việc quảng cáo, tiếp thị hình ảnh của công ty, giúp sản phâm đến tay khách hàng dé dang hơn hay cung cấp kịp thời các chương trinh piảm giá, ưu đãi

° Áp dụng khoa học công nghệ tạo ra những điểm đến mới thu hút khách du lịch khi xu hướng chụp ảnh, quay tiktok, làm youtube hiện tại đều hướng đến sự hiện đại và

tôi tân

30

Trang 35

=> Từ đó cho thấy công nghệ tạo ra những cơ hội giúp doanh nghiệp sở hữu một hệ thống quảng cáo, tiếp thị hữu ích, nhanh chóng, đa dụng, giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận và truy cập thông tin Tuy nhiên, cũng đem đến những thách thức mới vì phải luôn bắt kịp xu hướng, có khi phải đón đầu xu hướng Và nguy cơ to lớn khi công nghệ phát triển quá nhanh, người bản và người mua gân nhau hơn thì các doanh nghiệp du lịch đóng vai trò trung gian cũng gặp khó khăn về việc xác định giá, lợi nhuận sao cho phù hợp mà van tạo ra lợi ích cho khách hàng đề được lựa chon thay vì họ tự tô chức chuyển đi (du lịch bụi, phượt, )

Airline với các mức giá cạnh tranh nhau đi cùng với chất lượng tương đối tốt, các hãng thường xuyên đưa ra các gói bay giá rẻ hấp dẫn Từ đó doanh nghiệp có nhiều sự lựa chọn hơn, sức ép nhà cung cấp giảm

® Khách san, nha hang: Romance, Mondial, Camelia (Huế), Đà Nẵng Riverside, Royal, Orient (Đà Nẵng), Phước An, Bạch Đẳng, Lotus (Hội An), Cạnh tranh về giá rất gắt gao, cầu về du lịch là một vấn đề đáng lo ngại, các nhà cung ứng có xu hướng hợp tác cùng hạ giá thành với người mua hơn là ép giá

=> Hiện tại, các nhà cung cấp thường hợp tác với nhau theo 1 đây chuyên và thống nhát về cách làm việc, khoản hoa hồng, các trách nhiệm và nghĩa vụ để việc tiễn hành chương trình du lich dién ra nhanh chong va co hệ thông Nhờ vào hình thức nay, gid ca san pham được giảm xuống vì quan hệ đôi tác nhưng van dam bảo chát lượng đầu ra vượt trội hơn nhiẾu so

31

Trang 36

với khách đi du lịch lẻ Lợi dựng vào sức mạnh này, các công tụ lữ hành như Văn Khoa mới có thể trụ vững và tiếp tục có các sản phẩm được khách hàng tin dùng Về khách hàng

Đối tượng khách hàng của Văn Khoa chủ yếu là sinh viên, giảng viên trong khối đại học quốc gia và một số các cơ sở giáo dục khác, các bạn trẻ và một phần nhỏ khách đoàn doanh nghiệp

Độ tuổi Thu nhập Mong muốn

Học sinh, sinh viên < 23 Thấp, trung Học tập, giải trí, khám phá,

Bảng 2.4 Các phân khúc khách hàng chính của Văn Khoa

Vì tính chất du lịch của Văn Khoa phân lớn tập trung vào du lịch văn hóa, đu lịch học tập, khám phá nên hàm lượng kiến thức trong chương trình tour khá nhiều,

được dẫn đoàn bởi những hướng dẫn viên lâu năm, nhiều kinh nghiệm, có những

chương trình tour được dẫn bởi các thầy cô hướng dẫn viên lâu năm của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, đây là các tiến sĩ, giáo sư đầu ngành

Tuy nhiên, với phân khúc khách hàng đa phần là sinh viên, giản viên như vậy,

Văn Khoa cũng gặp khó khăn về vẫn đề thương lượng giá cả, phải cố gắng tiết kiệm

các chỉ phí cho các bạn sinh viên, hoặc đóng tiền cũng phải chia thành các đợt nhỏ đê các bạn có đủ khả năng tham gia

Đối với phân khúc khách giới trẻ, khách đoản từ doanh nghiệp thì Văn Khoa khá có uy tín do đội ngũ hợp tác có trình độ cao, được đảm bảo, uy tín bởi là công ty thành lập từ trường Đại học KHXH&NV

3

Ngày đăng: 14/08/2024, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN