Nhà nước ta đã ban hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đã thừa nhận hôn nhân giữa những người đồng giới, chứ không cấm nhưng Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 vì vậy giữa những ngư
Trang 1
TRUONG DAI HOC AN GIANG KHOA LUAT VA KHOA HOC CHINH TRI
RAK
BAI THU HOACH MON PHUONG PHAP NGHIEN CUU KHOA HOC
PHAP LUAT VE BAO VE QUYEN LOI NGƯỜI TIỂU DÙNG
(Tổng số từ bài thu hoạch 4195 từ)
TS Trần Lê Đăng Phương Lê Thị Thảo
MSSV: DLU224359
Lớp: DH23LU
An Giang 06/2024
Trang 2
I BAITAP
Hãy vận dụng những phương pháp phân tích luận viết đã học để phân tích nội dung sau:
Điều 8 Điều kiện kết hôn
2 Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính
( Khoản 2 Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình)
Trong xu thế phát triển của xã hội, sự bắt kịp xu hướng mới, bắt kịp đi cùng với thời đại mới trên tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội, thì các nhà làm luật cũng không ngừng đổi mới, ban hành và sửa đôi luật đề có thế bắt kịp với thời đại phát triển như ngày nay Không phủ nhận răng việc ban hành và sửa đối luật của các nhà lập pháp là năm bắt kịp thời, nhanh chóng, ban hành ra những quy định để có thê theo xu hướng của xã hội, nếu như không ban hành và sửa đổi luật, nắm bắt những cái mới mẻ mà cứ
áp để vậy không sửa đổi cũng không bổ sung thì luật sẽ trở nên cũ đi và khó áp dụng vào thực tiễn được Mục đích ban hành ra luật là nhằm hướng tới một điều mới mẻ hơn để là cơ sở khi thực hiện và áp dụng vào thực tế sẽ không vướng phải những bất cập Chăng hạn việc ban hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 so với trước đây
thì Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 cũng có những thay đổi và sửa đổi đi một cách
rõ rệt nhất biểu hiện cụ thê tại khoản 2 Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014
thì chỉ không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính chứ không cam
như Luật Hôn nhân và gia đỉnh năm 2000 thì Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định tại khoản 5 Điều 10 thì lại thuộc trường hợp cẩm kết hôn giữa những người
cùng giới tính Việc thay đổi bổ sung này cũng là một trong những điểm mới của các nhà làm luật So với trước đây thì thực tế lại là việc mà giữa những người củng giới tính ở với nhau lại là việc là phân biệt giới tính rõ rệt, không phù hợp với phong tục
truyền thống Việt Nam, việc trước đây thì xã hội khá khắt khe coi họ như biệt lập với
xã hội, đối với xã hội thì khó chấp nhận được việc mà giữa hai người củng giới với
nhau chung sống ở với nhau như vợ chồng Trước đây nếu các nhà lập pháp không
cắm việc hôn nhân cùng giới tính sẽ dẫn đến hệ lụy là làm cho giống nòi không được
duy trì cũng như những hậu quả rất quan trọng đến xã hội không lường trước được
những hệ lụy nặng nè, làm cho xã hội không thế phát triển được Tuy nhiên hiện nay
thì Luật Hôn nhân và gia đình 2014 chỉ là không thừa nhận kết hôn giữa những người
cùng giới tính chứ không cấm như Luật Hôn nhân năm 2000 vi so với hiện nay xã hội
phát triển, những nhu cầu của con người hầu như được đáp ứng “Thực tế trên thế giới vấn đề hôn nhân giữa những người cùng giới tính cũng là một vấn đề bàn cãi khá sôi động, chăng hạn như Canada thì thừa nhận quyền chung sống giữa những người củng
giới tính vào năm 1999, nhưng mãi đến năm 2005 thì mới thừa nhận nhận hôn nhân này Cũng như tại Châu Á, Trung Quốc, Ấn Độ thì không thừa nhận hôn nhân giữa
những người cùng giới tính nhưng đã hợp pháp hóa quan hệ giữa những người đồng tinh, Trung quốc ( 1997), Ân Độ ( 2009) ” (Thành, Kiên, & Mai, 2013) “ Có nhiều tranh cãi về vấn để hôn nhân cùng giới tính, với những người đồng quan điểm ủng hộ
cũng như công nhận hôn nhân đồng giới thì cho răng hôn nhân đồng giới thì lại thé
hiện được sự bình đăng, đảm bảo quyên con người và công nhận hôn nhân đồng giới
2
Trang 3mang lại nhiều lợi ích đối với xã hội Còn những quan điểm đi ngược lại không công nhận hôn nhân đồng giới thì lại cho rằng mang lại nhiều hệ lụy cho xã hội, việc mà
những đứa trẻ do hôn nhân đồng giới nuôi sẽ gặp vấn đề tốn thương về tâm lý từ đó những suy nghĩ lệch lạc, cho rằng hôn nhân đồng thời thì sẽ không bền vững, thúc đây
tình trạng làm mẹ, làm cha đơn thân ” (Lý & Thùy, 2022) Vấn đề hôn nhân giữa
những người đồng giới ở Việt Nam cũng là một vấn đề khá nan giải, tuy rằng xã hội
đã phát triển đã có những tư duy cũng như nhìn thoáng hơn về vấn đề này, nhưng về phong tục, truyền thống, tập quán người Việt Nam vẫn chưa có thể chấp nhận rằng
việc kết hôn đồng tính Nhà nước ta đã ban hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014
đã thừa nhận hôn nhân giữa những người đồng giới, chứ không cấm nhưng Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 vì vậy giữa những người cùng giới có thê tự tô chức đám cưới với nhau, chỉ là không được thực hiện việc đăng ký kết hôn nhau, không có những quyền và nghĩa vụ ràng buộc với nhau về mặt pháp luật, vì vậy cũng dễ dẫn đến nhiều hệ lụy là khi gặp phải những tranh chấp, xung đột diễn ra thì sẽ không được pháp luật bảo vệ Vì vậy việc không còn cắm hôn nhân đồng giới là để đáp ứng với nhu cầu của xã hội hiện Tay, việc cam như vậy nó không còn phù hợp Hôn nhân hiện nay thì để cao nhu cầu về quyền tự do của con người, là những quyền cơ bản của con người họ được quyền hạnh phúc mong muốn của mình trong ngảy nay
Trang 4MUC LUC
L
BÀI TẬP - 5 S21 21 T121 22222111 tt trai
CHUONG 1 NHUNG VAN DE LY LUAN VE BAO VE QUYEN LOI NGUOI TIEU DUNG VA PHAP LUAT VE BAO VE QUYEN LỢI NGƯỜI TIÊU
LLL Khái niệm về người tiêu dùng - s51 12211211111111 11 1 1 111 tre ru 1.1.2 Khái niệm về hàng hóa - 5c E1 E1 EE1E1121E11211112111211211112111 1 te
CHƯƠNG 2 THỰC TIỀN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XỬ LÝ CÁC HÀNH
VI XAM PHAM QUYEN LỢI NGƯỜI TIỂU DÙNG - S5 2 2212112212122 re
2.1 Thực trạng pháp luật, những bất cập hạn TT
2.2 Giải pháp khắc phục bất cập trong bảo vệ quyền lợi người tiêu ding eee
KÉT LUẬN 5 S2 1 112121212112 1t tt tre
Trang 5II DAT VAN DE
1 Ly do chon dé tai
Trong xã hội ngày càng phát triển như hiện nay thì nhu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng về sức khỏe, chất lượng sản phẩm, chất lượng hàng hóa, cùng với việc xuất hiện hàng loạt các hàng nhái thương hiệu của các nhãn hàng nổi tiếng không rõ nguồn sốc, xuất xứ ngày cảng tăng cao, vì nạn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, hàng hóa không đảm bảo vấn đề vệ sinh thực phẩm sản xuất hàng hóa với số lượng lớn
đề cung ứng ra thị trường chỉ quan tâm đến số lượng sản phẩm, vì lợi nhuận ma bat chap không màn đến chất lượng hàng hóa, an toàn của người tiêu dùng Một ví dụ về tình trạng điển hình như “ Cục An ninh mang và Phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao đã
chủ trì, phối hợp Cục Quản lý thị trường và Công an thành phố Hà Nội tô chức đấu tranh
chuyên án, triệt phá nhóm 3 đối tượng hoạt động sản xuất, kinh doanh các loại hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ, không có hóa đơn, chứng từ, hàng hết hạn sử dụng, hàng kém chất lượng là sản phẩm đính dưỡng, thực phẩm chức năng, sữa bột dùng cho người già, phụ nữ có thai, trẻ em, gây nguy hại nghiêm trọng đến sức khỏe của người
dân; thu giữ hơn 91.100 sản phâm, 38 tấn nguyên liệu, các loại thiết bị, máy móc cùng
nhiều vật chứng khác”! Qua thông tin trên thì hiện nay đây là vấn đề mà người tiêu dùng quan tâm hang dau dé bao vé lợi ích và sức khỏe của mình thì chúng ta là những người tiêu dùng thông minh chúng ta cần biết lựa chọn những hàng hóa đảm bảo chất lượng để bảo vệ sức khỏe cho mình và bài trừ những hàng hóa kém chất lượng, nếu như chúng ta không có nhu cầu ham rẻ chọn những sản phâm không rõ được nguồn gốc, xuất xứ hay những hàng hóa được sản xuất một cách không vệ sinh thì dễ dẫn đến ảnh hưởng đến sức khỏe Qua từng giai đoạn khác nhau thì pháp luật cũng đã tiếp cận được những vấn đề kịp thời nhanh chóng
Bên cạnh đó những quy định về Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu cũng cho thấy được những bất cập như vấn để về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng còn có nhiều hạn chế, việc tuyên truyền pháp luật đến người dân đặc biệt là người dân ở những vùng miễn, vùng sâu vùng xa còn nhiều hạn chế, chưa nang cao được tính tuyên truyền rộng rãi đến người dân Từ đó chúng ta thấy rõ được vấn đề mà chúng ta cần quan tâm là được tuyên truyền rộng rãi, hiểu biết về pháp luật đến người dân cũng như người tiêu dùng được rộng rãi hơn
Việc nghiên cứu pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sẽ giúp chúng ta nghiên cứu làm sáng tỏa hơn về quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng, cùng những nguyên tắc và chính sách gì để Nhà nước bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng Từ đó để xuất ra bất cập đưa ra giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu đùng
2 Quan điểm của bản thân
' Chu Dũng, Công an Hà Nội được khen về thành tích phá đường dây sản xuất, kinh doanh thực phẩm giả, Báo Hà Nội, 2024, https://hanoimoi vn/cong- -an-ha-noi-duoc-khen-ve-thanh- long-da ì la ì Ic-pham-gia , [ truy cập ngày 28-
05- -2024]
Trang 6Hiện nay việc người tiêu dùng tìm hiểu về thông tin về sản phẩm, dịch vụ nào đó thì cũng cần tìm những thông tin sản phẩm có nguồn gốc rõ rang dé bảo vệ sức khỏe, cũng như đừng ham mua những sản phâm rẻ tiền không rõ nguồn sốc, xuất sứ sẽ vô tình tiếp tay cho những cơ sở kinh doanh sản xuất ngày một nhiều hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng như hiện nay Trên thực tế cũng đã có quy định pháp Luật về Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được Quốc Hội ban hành ngày 20 tháng 6 năm 2023 có những thay đôi mới so với Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Vậy câu hỏi đặt ra là việc
áp dụng Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng so với thực tế đã làm sáng tỏ được về những quyền lợi cũng như nghĩa vụ của người tiêu dùng chưa? Và việc Nhà nước đã áp dụng những chính sách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã tốt chưa?
3 Khái quát nội dung chính
Trong bài viết này chúng ta sẽ đi tìm hiểu phân tích rõ hơn về những quy định của pháp luật về bảo vệ quyên lợi người tiêu đùng: nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: vấn đề trong việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn Từ đó nêu ra được những bất cập và dé ra giải pháp của việc áp dụng pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vào trong thực tiễn đã tốt chưa; cũng như việc Nhà nước đã áp dụng vào thực tiễn
Trang 7CHUONG 1 NHUNG VAN DE LY LUAN VE BAO VE QUYEN LOI NGUOI TIEU DUNG VA PHAP LUAT VE BAO VE QUYEN LOI NGUOI TIEU
1.1.1 Khái niệm về người tiêu dùng
Thực tế thì có khá nhiều khái niệm định nghĩa về người tiêu dùng một cách cụ thê khái niệm về người tiêu dùng tủy thuộc vào sự hiểu biết cũng như về kinh tế của từng quốc gia ma có thế đưa ra khá niệm về người tiêu dùng, chang hạn như :tại Nga, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của Nga năm 1999 (sửa đôi gần nhất 2007), phần khái niệm cơ bản, có đưa ra định nghĩa: “người tiêu dùng là cá nhân người có mong muốn đặt hoặc yêu cầu hàng hóa (công việc, dịch vụ) hoặc người đặt, yêu cầu hàng hóa cho mục đích tiêu dùng của cá nhân, gia đình, hộ gia đỉnh và các nhu khác không vì mục đích kinh doanh”
Tại Malaysia, theo Điều 3 Luật Bảo vệ người tiêu dùng Malaysia năm 1999 (bản sửa đổi năm 2016) thì người tiêu dùng được định nghĩa như sau: “Người tiêu dùng là người nhận hàng hóa hoặc dịch vụ dé str dụng cho mục đích cá nhân, sử dụng trong hộ gia dinh,
sử dụng hoặc tiêu dùng và không sử dụng hàng hóa hoặc dịch vụ vào mục đích thương mại, tiêu dùng cho quá trình sản xuất”
Tại Singapore, theo Điều 2, Luật Bảo vệ người tiêu dùng (Thương mại lành mạnh) của Singapore người tiêu dùng được (bản sửa đôi, bô sung năm 2009) định nghĩa như sau: “Người tiêu dùng là cá nhân nhận hoặc có quyền nhận hàng hóa và địch vụ từ người cung cấp hoặc có nghĩa vụ thanh toán cho người cung cấp đối với hàng hóa, địch vụ mình
đã mua tặng cho cá nhân khác và các hoạt động tiêu dùng đó không nhằm mục đích kinh
doanh””
Tuy nhiên ở Việt Nam, pháp luật về người tiêu dùng được ghi nhận đầu tiên trong pháp lệnh bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng năm 1999 được ghi nhận tại Điều 1 quy định
* Người tiêu dùng là người mua, sử dụng hàng hoá, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng sinh hoạt của cá nhân, gia đình va tô chức” Tuy nhiên đến năm 2010 thì Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu được ban hành thay thế cho pháp lệnh 1999 có quy định về người tiêu dùng Có nhiều nội dung đã được sửa đôi tại khoản I Điều 3 thì người tiêu dùng là người mua, sử dụng những hàng hóa cũng như dịch vụ cho những mục đích của người tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình cùng như tổ chức Đến năm 2023 Luật bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng thì có những điểm mới hơn so với luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 là tại khoản L Điều 3 có thay đôi là người tiêu dùng là người mua, để sử dụng những sản phẩm hàng hóa dịch vụ phục vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình, cơ quan, tô chức không vì mục đích là thương mại” Tuy nhiên hiện nay bên cạnh ngoài những pháp lệnh về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cũng như pháp luật
? Cao Xuân Quảng, Bàn về khái niệm người tiêu dùng trong Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tạp chí công thương, 2020,
dụng trong-luat- bao-ve- nguoi- -tieu-dung-viet-nam-75940.htm, [ Truy cap ngay 29-05- 2024]
3 Pháp Lệnh về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, năm 1999, điều 1
Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, điều 3, khoản1
Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023, điều 3, khoản 1
7
Trang 8
về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thì còn quy định trong các văn bản pháp luật khác như Bộ Luật dân sự, Luật thương mại, Luật cạnh tranh
Từ các khái niệm đã tìm hiểu ở trên chúng ta có thê hiểu một cách đơn giản là người tiêu dùng là những cá nhân mua hàng hóa, dịch vụ và sử dụng đề đáp ứng được nhu câu tiêu dùng và sinh hoạt của cá nhân hoặc tô chức, cơ quan và không vỉ mục đích là thương
mai
1.1.2 Khai niém về hàng hóa
Hiện nay hàng hóa trên thị trường rất đa dạng, được sản xuất và xuất xứ ở nhiều nơi khác nhau vỉ vậy Nhà nước khó kiểm soát được hết Vì vậy hiện nay có nhiều loại hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất hiện tràn lan trên thị trường với những mẫu mã, đa dạng bắt mắt đẹp nhưng chúng ta không biết nó được sản xuất như thế nào Trong hệ thống pháp luật
Việt Nam cũng có quy định tại khoản 13 Điều 3 Nghị định 98/2020/ND-CP quy định về
hàng hóa không rõ xuất xứ là loại hàng hóa lưu thông trên thị trường không xác định được nguồn gốc hoặc xuất xứ của loại hàng hóa đó Đề xác định hàng hóa phải là thé hiện được thông tin trên nhãn Bao bì hàng hàng hóa, tải liệu kèm theo hàng hóa, chứng
từ để chúng minh được nguồn gốc hàng hóa, hợp đồng, hóa đơn mua bán, tờ khai hải quan, cùng với những giấy tờ chứng minh được nguồn gốc hàng hóa” Từ đó khái niệm
về hàng hóa cũng đượcquy định trong từng lĩnh vực khác nhau được pháp luật quy định
cụ thê ở Điều 4 Luật đấu giá 2012 đưa ra định nghĩa “ Hàng hóa là tài sản có thể trao đôi, mua bán trên thị trường, thỏa mãn nhu cầu của con người gồm các loại động sản và bất động sản” Ngoài những hàng hóa kém chất lượng thì cũng có những hàng hóa được sản xuất theo đúng những quy trình sản xuất, đạt chất lượng hàng hóa về chất lượng nhưng chưa phát hiện được những khuyết tật tại thời điểm sản xuất cung ứng ra cho người tiêu dùng mặc dù hàng hóa đó đã được sản xuất theo quy chuẩn, kỹ thuật hiện hành Theo đó tại khoản 4 Điều 3 quy định về Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã nêu ra rõ rằng: a) Sản phẩm hàng hóa được sản xuất hàng loạt có khuyết tật từ phát sinh thiết kế kỹ thuật;
b) Sản phẩm, hàng hóa đơn lẻ có khuyết tật phát sinh từ quá trình sản xuất chế biến, vận chuyên lưu giữ, sử dụng:
c) San phẩm, hành hóa tiềm ân nguy cơ gây mất an toàn trong quá trình sử dụng nhưng không có hướng dẫn, cảnh báo đầy đủ cho người tiêu đùngŠ
1.2 Sự cần thiết bảo vệ người tiêu dùng Trong xã hội hiện nay thì vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có vai trò quan trọng, vì trong xã hội thì người tiêu dùng là lực lượng chiêm số đông bởi vì họ là những người tiêu thụ sản phâm, hàng hóa, dịch vụ nên họ đóng vai trò quan trọng trong nên kinh tê hiện nay Với nhu câu tiêu dùng, phục vụ cho những nhu câu của người tiêu dùng, đây là những đôi tượng mà các doanh nghiệp hướng tới đề sản xuất những sản phâm đáp ứng kịp thời cho người tiêu dùng Thê nên người tiêu dùng mà
® Nghị định 98/2020/ND-CP ngày 26/8/2020 của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng , điều 3, khoản 13
7 Luật đấu giá 2012, điều 4
8 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010, điều 3, khoản 4
8
Trang 9chúng ta cần hướng tới để bảo vệ nhằm dam bảo được sự phát triển kinh tế của xã hội
Về nguyên tắc bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng được thê hiện rõ ở Điều 6 Luật bảo
vệ quyên lợi người tiêu dùng năm 2023 quy định:
1 Bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng là trách nhiệm của Nhà nước, tô chức, cá nhân cũng như toàn xã hội
Quyền của người tiêu dùng được tôn trọng và bảo vệ theo quy định của pháp luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu đùng phải được thực hiện kịp thời, công băng, minh bạch, đúng pháp luật
Hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu đùng không được xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, quyền Lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và tổ chức cá nhân khác
Bao dam công bằng, bình đăng, không phân biệt về giới, tự nguyện không vi phạm
pháp luậ, cũng như không trái với thuần phong mỹ tục, đạo đức và xã hội trong giao dịch giữa người tiêu dùng, tô chức, cá nhân kinh đoanh”
Vì vậy người tiêu dùng là một lực lượng chiếm ưu thế trong xã hội tuy nhiên bản thân người tiêu dùng lại là ở vị trí yếu thé hơn so với người cung cấp, nên Nhà nước cần có sự can thiệp đảm bảo được quyền lợi của bên yếu thé la người tiêu dùng được điều chỉnh cụ thế trong luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Về quyền của người tiêu dùng được quy định tại Điều 4 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023 quy định:
1 Được bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản,
sản phâm hàng hóa, dịch vụ đo tô chức, cá nhân cung cấp
Được cung cấp hóa đơn, chứng từ, cùng với những tài liệu liên quan đến giao dịch, thông tin kịp thời va day đủ, chính xác về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, về tổ chức cá nhân kinh doanh
Lựa chọn những sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của tô chức, cá nhân kinh doanh theo nhu cầu, điều kiện thực tế của mình, quyết định tham gia hoặc không tham gia vào giao dịch; thỏa thuận về nội dung giao dịch với tô chức, cá nhân kinh doanh; được cung cấp sản phâm hàng hóa, địch vụ đúng với những gì đã giao kết
Góp ý với tô chức cá nhân kinh doanh, dịch vụ về giá, chất lượng sản phâm hàng hóa dịch vụ, phong cách phục vụ, phương thức giao dịch và với những nội dung liên quan đến giao dịch giữa người tiêu dùng và tô chức, cá nhân kinh doanh Yêu cầu tổ chức cá nhân kinh doah bồi thường thiệt hại, khi những hàng hóa có xuất hiện những khuyết tật, những sản phâm hàng hóa dịch vụ không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuản, kỹ thuật không bảo đảm an toàn, đo lường, số lượng, khối lượng, chất lượng, công dụng, giá, nội dung khác theo quy định của pháp luật hoặc không đúng với đăng ký, thông báo, công bố, niêm yết, quảng cáo, giới thiệu, giao kết, cam kết của tổ chức, cá nhân kinh doanh
Tham gia xây đựng và thực thi chính sách, pháp luật về bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng
* Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023, điều 6
9
Trang 107 Khiéu nại, tô cáo, khởi kiện hoặc đề nghị tô chức xã hội khởi kiện đề bảo vệ quyền
lợi của mỉnh theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan
§ Được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn về kiến thức và kỹ năng tiêu dùng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ
9 Được tạo điều kiện lựa chọn môi trường tiêu dùng lành mạnh vả bền vững
10 Được bảo vệ khi sử dụng dịch vụ công theo quy định của Luật nảy và quy định khác của pháp luật có liên quan
L1 Quyền khác theo quy định của pháp luật
CHUONG 2 THUC TIEN AP DUNG PHAP LUAT TRONG XU LY CAC HANH
VI XAM PHAM QUYEN LOI NGUOI TIEU DUNG
2.1 Thực trạng pháp luật, những bất cập hạn chế
10