Để tiếp tục giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, phát huy sự đồng thuận, sáng tạo của nhân dân và huy động các nguồn lực của xã hội, đòihỏi phải tăng cường xây dựng Đ
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Chính trị có mối quan hệ chặt chẽ với kinh tế, văn hóa và an ninh quốcgia, cho nên có vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của mỗi quốc gia
Hệ thống chính trị vững mạnh là yếu tố quyết định đến cương lĩnh chính trị đảmbảo tính đúng đắn, khoa hoc; nó sẽ định hướng đúng chính xác cho sự phát triểnđất nước, đảm bảo độc lập chủ quyền của quốc gia dân tộc Đảng lãnh đạo xâydựng đường lối, chính sách đúng đắn, cụ thể hóa cương lĩnh, lãnh đạo các tổchức chính trị – xã hội thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, sẽ thúc đẩyphát triển đất nước, đảm bảo an ninh quốc phòng
Hiên nay, đất nước đang thưc hiện đổi mới sâu sắc, toàn diện và hội nhậpquốc tế Kinh tế - xã hội phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện, nhiều chỉtiêu kế hoạch năm 2019 đạt kế hoạch đề ra Đất nước giữ vững độc lập chủquyền, chính trị được ổn định, nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của ĐảngCộng Sản Việt Nam, vào chế độ xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó diễn biến chínhtrị phức tạp, những tồn tại, hạn chế của đời sông xã hội đã ảnh hưởng trực tiếpđến niềm tin của nhân dân với Đảng, chế độ xã hội chủ nghĩa Đó là tệ nạn một
số cán bộ, công an tham ô, tham nhũng tiền của nhà nước mà các phương tiệnthông tin đại chúng đã đưa tin, những diễn biến phức tạp của xã hội, vấn đề ônhiễm môi trường, sự xuyên tạc Đảng, chế độ XHCN của các thế lực, các phần
tử xấu kích động, lôi kéo tụ tập đông người, khiếu kiện tập thế gây mất trật tự antoàn xã hội Những hiện tượng đó tác động mạnh mẽ đến đông đảo các tầng lớpnhân dân và an ninh trật tự xã hội
Để tiếp tục giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, phát huy
sự đồng thuận, sáng tạo của nhân dân và huy động các nguồn lực của xã hội, đòihỏi phải tăng cường xây dựng Đảng vững mạnh, trong sạch, xây dựng Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân; củng cố và xây dựng các
tổ chức chính trị - xã hội vững mạnh để lãnh đạo và tổ chức, hướng dẫn nhân
Trang 2dân thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của đất nước Nhận thức đầy đủ
về vai trò của chính trị, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh là vấn đề vôcùng quan trọng đối với sự phát triển của nước ta hiện nay Hiện nay, đòi hỏi cáccấp ủy Đảng, chính quyền và đoàn thể chính trị nhận thức và phát huy vai tròcủa chính trị với sự phát triển của nước Việt Nam giàu, mạnh có ý nghĩa vô cùngquan trọng Em chọn đề tài “Vai trò của chính trị đối với sự phát triển và vậndụng thực tiễn ở Việt Nam” là đề tài tiểu luận môn học phương pháp nghiên cứukhoa học xã hội và nhân văn
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Vấn đề vai trò của chính trị đối với sự phát triển đất nước đã được các nhàkinh điển phân tích ở các khía cạnh, ở mức độ khác nhau về vai trò của Đảngchính trị, của Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội, thể chế chính trị khácnhau
Một số hội thảo về vai trò lãnh đạo của Đảng với các lĩnh vực của đờisống xã hội, về xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN việt Nam, đề tài vè nângcao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; hội thảo xây dựng các tổ chứcchính trị -xã hội vững mạnh
Đề tài nghiên cứu các vấn đề về vai trò của chính trị với sự phát triển ởViệt Nam và vận dụng nó trong thực tiễn Việt Nam hiện nay đang thực hiệnCNH,HĐH đất nước và hội nhập quốc tế chưa được nghiên cứu sâu sắc, có hệthống; cho nên em chọn vấn đề này để nghiên cứu
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a.Mục đích nghiên cứu
Phân tích làm rõ vai trò của chính trị đối với sự phát triển đất nước và nêulên các biện pháp phát huy vai trò của chính trị với sự phát triển đất nước
b Nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 3- Phân tích làm rõ vấn đề lý luận về chính trị và vai trò của chính trị n với
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a Đối tượng nghiên cứu
Vai trò của chính trị với sự phát triển đất nước
b Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu vai trò của Đảng chính trị, nhà nước XHCN, tổ chức chính trị
- xã hội, thể chế chính trị và tình hình chính trị -xã hội với sự phát triển đất nướcViệt Nam hiện nay
Nghiên cứu trong thời gian từ 2016 đến nay ở đất nước ta
5 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
a Cơ sở phương pháp luận
Nghiên cứu đè tài dựa vào phép duy vật biện chứng và duy vật của chủnghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối chính sách củaĐảng, pháp luật của Nhà nước
b Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, logic, quansát thực tế và phỏng vấn
6 Ý nghĩa của đề tài
Trang 4- Về lý luận: Đề tài góp phần vào khái quát, hệ thống vấn đề lý luận về vai
trò của chính trị với sự phát triển Việt Nam hiện nay, từ đó tìm ra các biện phápnâng cao vai trò của chính trị với sự phát triển đất nước việt nam
- Về thực tiễn: Xác định rõ vai trò của chính trị với sự phát triển, từ đó tìm
ra các biện pháp để giải quyết các yếu tố tác động của chính trị đến đời sống xãhội, sự phát triển đất nước trong điều kiện CNH, HĐH và hội nhập quốc tế, đểthúc đẩy đất nước phát triển bền vững theo định hướng của Đảng
7 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luậngồm 3 chương:
Chương I: VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA CHÍNHTRỊ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC
Chương II: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA CHÍNH TRỊ VỚI SỰPHÁT TRIỂN CỦA ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY
Chương III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAITRÒ CỦA CHÍNH TRỊ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
Trang 5NỘI DUNG CHƯƠNG 1 VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH TRỊ VỚI SỰ
PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC 1.1 Quan niệm về chính trị
Hiện nay có nhiều định nghĩa khác nhau về chính trị, theo C.Mác,chính trị liên quan đến quyền lực và vấn đề là ở chỗ quyền lực không đượcphân phối đồng đều giữa các tầng lớp xã hội khác nhau Chính sự không đồngđều ấy về phân phối quyền lực đã dẫn đến xung đột và đấu tranh giai cấp, do
đó chính trị là một quá trình mà qua đó các giai cấp có xung đột về mặt quyềnlợi đấu tranh để giành lấy, nắm giữ hoặc ảnh hưởng quyền lực nhà nước.C.Mác cũng dự báo xã hội: “tiến tới thủ tiêu tất cả mọi giai cấp và tiến tới một
xã hội không giai cấp” có nghĩa là chính trị sẽ bị loại bỏ khỏi xã hội
V.I Lê nin cho rằng “chính trị là sự tham gia vào công việc nhà nước, làviệc vạch hướng đi cho nhà nước, là việc xác định hình thức, nhiệm vụ, nộidung hoạt động của Nhà nước” Trong chính trị, yếu tố quan trọng nhất là: “tổchức chính quyền nhà nước” Do vậy, “chính trị là quan hệ giữa các giai cấp,các quốc gia, các dân tộc, các lực lượng xã hội trong việc giành, giữ và thực thiquyền lực nhà nước” Chính trị là tổng hợp những phương hướng, những mụctiêu qui định bởi giai cấp, dân tộc; là hoạt động thực tiễn của giai cấp, các đảngphái, nhà nước để thực hiện con đường phát triển đã lựa chọn nhằm đạt mục tiêu
đã đề ra
Chính trị có quá trình hình thành, tồn tại, phát triển và tiêu vong như mộthiện tượng lịch sử, ra đời khi xã hội phân chia thành các giai cấp và mâu thuẫngiữa các giai cấp trở nên không thể điều hòa được Yếu tố chi phối trực tiếpchính trị là quan hệ giai cấp và vấn đề trung tâm, then chốt nhất trong chính trị làvấn đề quyền lực nhà nước Hai yếu tố này có mối quan hệ biện chứng, trong đó
Trang 6quyền lực nhà nước là công cụ cơ bản để thực hiện quan hệ với các giai cấp, cácnhóm xã hội nhằm đạt mục tiêu, lợi ích cho chủ thể mà nó đại diện và do đó tạonên một bức tranh đời sống chính trị đa dạng, phong phú và phức tạp.
Quan hệ giai cấp và quyền lực nhà nước là hai vấn đề cơ bản nhất củachính trị, song không chỉ có giai cấp và nhà nước mà chính trị còn liên quan đếnnhiều vấn đề khác ở những cấp độ khác nhau Do đó, khi bàn về chính trị cầnphải xem xét trong bối cảnh nhân dân đang hướng tới những giá trị chung, phổquát đó là: Hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tự do, bình đẳng
Hồ Chí Minh quan niệm về chính trị như sau: “Mục tiêu của chính trị làhoạt động vì nước, vì dân, vì nhân loại tiến bộ Nội dung cơ bản trong quan niệm
về chính trị là đoàn kết và đạo đức Chính trị là đoàn kết tạo nên sức mạnh vôđịch trong cuộc đấu tranh giành độc lập, thống nhất và phát triển đất nước Đoànkết là hành động chính trị đặc trưng nhất lôi cuốn hàng triệu người vào cuộc đấutranh xây dưng một xã hội mới tiến bộ văn minh không còn áp bức, bóc lộtngười”
Theo quan niệm chung nhất, chính trị là toàn bộ những hoạt động có liên quan đến những quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội, giữa các dân tộc, trong đó chủ yếu nhất là vấn đề giành, giũ chính quyền, duy trì và sử dụng quyền lực nhà nước.
1.2 Sự phát triển của đất nước
Khái niệm sự phát triển của đất nước: là sự tăng trưởng bền vững về kinh
tế và đời sống nhân dân được nâng cao, chính trị ổn định và phát triển; đảm bảo
an ninh quốc phòng, chủ quyền lãnh thổ quốc gia, nâng cao vị thế Việt Nam trêntrường quốc tế
Biểu hiện của phát triển đất nước:
Trang 7+ Về kinh tế: có sự tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, cơ
cấu kinh tế chuyển dịnh theo hướng tiến bộ, tích cực phát huy các nguồn lựckinh tế
+ Về chính trị: đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, xây duwngjnhaf nước
vững mạnh vànâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý đất nước, phát huy được sứcmạnh, sự sáng tạo và đồng thuận của nhân dân, củng cố và xây dựng hệ thốngchính trị vững mạnh, hoàn thiện thể chế chính trị và đảm bảo ổn định chính trị
xã hội
+ Về văn hóa, xã hội: xây dưng nên văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân
tộc, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân, phát huy văn hóa xã hộitheo định hướng của Đảng Đẩm bảo an sinh xã hội, đời số nhân dân ngày càngđược nâng cao, thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh
Đảm bảo an ninh quốc phòng:, xây dựng lực lượng vũ trang tinh nhuệ,
chính quy, hiện đại, phát huy tiềm lực quốc phòng, an ninh, củng cố thế trận anninh nhân dân, thế trọng quốc phòng toàn dân, bảo vệ độc lập chủ quyền và toànvẹn lãnh thổ
1.3 Vai trò của chính trị đối với sự phát triển ở đất nước Việt Nam
Chính trị có vai trò quan trọng đối với sự phát triển đất nước: định hướng
sự phát triển đất nước, định hướng đúng sẽ quyết định đến sự phát triển nhanh,bền vững và đảm bảo an ninh, quốc phòng Nếu định hướng không đúng sẽ kìmhãm sự phát triển đất nước, không phát huy được sáng tạo của quần chúng,không phát huy được các nguồn lực của đất nước, không đấu tranh, ngăn ngừakịp thơi, hiệu quả những nguy cơ tụt hậu của đất nước, lệch lạc ở các lĩnh vựccủa đời sống xã hội, không tạo ra môi trường thuận lợi cho sự phát triển đấtnước
Trang 8Tổ chức thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển của đất nước, tạo racác động lực cho xã hội phát triển: Đảng Cộng sản , Nhà nước XHCN tập hợpcác lực lượng, phát huy các nguồn lực xã hội cho phát triển đất nước, hướng tậptrung vào thực hiện các nhiệm vụ cơ bản, cấp bách của đất nước như CNH,HĐH đất nước, đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ vững chủ quền lãnh thổ, tháo
gỡ những khó khăn của sự phát triển đất nước, tổ chức các phong trào thi đua,phát huy sự sáng tạo trong nhân dân, tọa nên các phong trào thi đua yêu nước đểthúc đẩy sự phát triển đất nước
Xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh để lãnh đạo, tổ chức thực hiệnđường lối chính sách Xây dựng cương lĩnh chính trị của đất nước, hệ thốngpháp luật, cơ chế, thể chế để tổ chức và thực hiện các mục tiêu phát triển đấtnước Hệ thống pháp luật, thiết chế, cơ chế có tính khoa học, đúng đắn góp phầnquan trọng vào sự phát triển, đồng thời ngăn chặn những sai trái, lệch lạc cản trở
sự phát triển của đất nước
1.4 Các yếu tố của chính trị quyết định đến vai trò với sự phát triển đất nước
Thứ nhất, phải có Đảng CSVN lãnh đạo, Đảng lấy Chủ ngĩa Mác- lênin
làm nền tảng tư tưởng, trong sạch vững mạnh Theo Hồ Chí Minh, muốn làmcách mạng trước hết phải có Đảng cách mạng, Đảng có vững cách mạng mớithành công Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa chân chính làm cốt, chủ nghĩanhư trí khôn của con người, như la bàn của con tàu Đảng là đội tiên phong củagiai cấp, của dân tộc Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị và các lĩnh vực của đấtnước Tại đại hội lần thứ II, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định “trong giai đoạnnày, quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động và của dân tộc làmột”, nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa Mác – Lênin, mục tiêu của Đảng là chủnghĩa cộng sản Trong “Đường cách mệnh” , Hồ Chí Minh đã khẳng định mụctiêu đấu tranh của Đảng là lãnh đạo nhân dân giành lấy chính quyền, trở thànhĐảng cầm quyền mang lại lợi ích cho dân tộc, độc lập, tự do cho tổ quốc, hạnh
Trang 9phúc cho nhân dân Khi trở thành Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo cách mạngtrong điều kiện đã có chính quyền, mục đích, tôn chỉ của Đảng là “tận tâm, tậnlực”, “phụng sự” và “trung thành với lợi ích của dân tộc Việt Nam” Đảng lãnhđạo nhà nước và xã hội bằng cương lĩnh, chiến lược, đường lối, chính sách, cácđịnh hướng về chủ trương chính sách công tác, bằng tuyên truyền, thuyết phục,
tổ chức, kiểm tra và bằng hành động gương mẫu của Đảng viên Đảng chịu tráchnhiệm trước lịch sử, trước nhân dân về sự bảo vệ toàn vẹn độc lập dân tộc, về sựphát triển đất nước
Thứ hai, Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong sạch vững mạnh,
quản lý hiệu lực, hiệu quả đất nước Nhà nước tổ chức thực hiện tốt đường lối,chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, quản lý hiệu quả, hiệu lựccáclĩnh vực của đời sống xã hội Kiện toàn bộ máy nhà nước theo hướng tinh giảmbiên chế, gọn nhẹ, phân định rõ nhiệm vụ, chức năng từng bộ phận, tổ chức,nâng cao năng lực hiệu quả quản lý; nâng cao chất lượng đội ngũ trong các cơquan công quyền, bổ nhiệm những người có đức có tài vào các cơ quan nhànước để tổ chức, hướng dẫn, vận động nhân dân thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đề
ra Nhà nước xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật; các thể chế,
cơ chế quản lý các lĩnh vực để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, an ninh quốcphòng được đảm bảo về chủ quyền lãnh thổ quốc gia được giữ vững
Thứ ba, xây dựng các tổ chức chính trị - xã hội vững mạnh để giáo dục,
giác ngộ nhân dân, hướng dẫn, giúp đỡ, tập hợp các tầng lớp nhân dân tích cựcthực hiện nhiệm vụ chính trị của đất nước Tập hợp quần chúng vào phong tràothi đua yêu nước, phát huy tính tích cực, chủ động, sự sáng tạo của của nhândân, khích lệ nhân dân tham gia vào công việc chung của đất nước Các tổ chứcchính trị - xã hội vững mạnh hoạt động theo tôn chỉ, mục đích của mình, đổi mớiphương thức hoạt động, xây dựng và củng cố, tăng cường công tác thu hút hộiviên và hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng Các tổ chức chính trị - xã hội bảo
Trang 10vệ quyền lợi chính đáng, hợp pháp của hội viên; có vai trò quan trọng với sựphát triển đất nước.
Thứ tư, hoàn thiện các thể chế, thiết chế chính trị góp phần quan trọng
vào sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước và phát huy quyền làm chủ củanhân dân Xây dựng, hoàn thiện các quy định, quy chế và các thể chế để các yếu
tố trong hệ thống chính trị hoạt động đồng bộ, nhịp nhàng, không chồng chéo vàthúc đẩy quá trình lãnh đạo, quản lý và tập hợp các tầng lớp nhân dân Đó là cơchế đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ, quy định vể Đảng cầmquyền, quy định về tổ chức bầu cử, tổ chức bộ máy của Đảng; cấu trúc, tổ chứccủa bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương; phương thức lãnh đạo,kiểm tra, giám sát, để phát huy tối đa các yếu tố của hệ thống chính trị
Thứ năm, tập hợp và phát huy được sức mạnh của quần chúng theo Đảng,
tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng để xây dựng đất nước giàu mạnh, nhân dânđược giác ngộ về chính trị, ý thức chính trị cao tích cực tham gia vào các phongtrào xây dựng kinh tế, đảm bảo an toàn trật tự xã hội, đảm bảo an ninh quốcphòng Nhân dân tích cực tham gia vào công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng,giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, và vì thế các cơ quan Đảng, cơquan nhà nước lãnh đạo và quản lý đạt hiệu quả các chương trình phát triển đấtnước Nhân dân nhiệt tình, có trách nhiệm cao trong việc đấu tranh với các hiệntượng tham nhũng, tiêu cực đang cản trở lại quá trình xây dựng đất nước Cáctầng lớp nhân dân có bản lĩnh chính trị vững vàng, không bị lôi kéo, kích độngtheo những phần tử cực đoan, phản động Nhân dân đồng thuận, đoàn kết vượtkhó, sáng tạo trong quá trình thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước và xây dựng nông thôn mới Nhân dân tích cực tham gia vào các phongtrào thi đua yêu nước, các cuộc vận động chính trị để góp phần vào thực hiệnthắng lợi nhiệm vụ chính trị đề ra
Trang 11CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA CHÍNH TRỊ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của chính trị với sự phát triển của đất nước ta
Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng là yếu tố đầu tiên quyếtđịnh đến vai trò của hệ thống chính trị Nâng cao năng lực lãnh đạo là yêu cầu và
là chức năng của Đảng, trong cương lĩnh xây dựng đất nước quy định: Đảng làmột yếu tố trong hệ thống chính trị, lãnh đạo hệ thống chính trị; Đảng lãnh đạocác lĩnh vực của xã hội Năng lực lãnh đạo của Đảng quyết định đến phươnghướng phát triển của cách mạng nước ta do Đảng Cộng Sản Việt Nam đề ra.Đảng chăm lo xây dựng, hoàn thiện các thể chế, thiết chế chính trị nhằm lãnhđạo đất nước phát triển vững mạnh
Xây dựng nhà nước Việt Nam vững mạnh: Đảng lãnh đạo nhà nước tổchức thực hiện nhiệm vụ của đất nước và quản lý các lĩnh vực của đời sống xãhội Nhà nước XHCN Việt Nam xây dựng các chương trình chiến lược, kếhoạch phát triển các lĩnh vực của đời sống xã hội Xây dựng hoàn thiện hệthống pháp luật và tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật Tổ chức, xử lý,giải quyết các vấn đề nảy sinh ở các lĩnh vực của đời sống xã hội, đảm bảo ansinh xã hội
Chất lượng đội ngũ cán bộ ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển của đấtnước Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ “ cán bộ là gốc của công việc, công việcthành hay bại là do cán bộ tốt hay kém” Đội ngũ cán bộ quyết định đến việc đề
ra chủ trương, phương hướng phát triển đất nước và tổ chức thực hiện thắng lợicủa nhiệm vụ
Hệ thống chính trị - xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản ViệtNam Hệ thống chính trị phải được xây dựng, củng cố thật sự vững mạnh để tập
Trang 12hợp, tổ chức các tầng lớp nhân dân vào phong trào xây dựng đất nước Tổ chứcvững mạnh, hoạt động đúng tôn chỉ mục đích sẽ tuyên truyền, vận động quầnchúng tích cực tham gia vào phong trào cách mạng; nếu tổ chức yếu kém sẽkhông tập hợp được quần chúng mà còn kìm hãm sự sáng tạo của quần chúngtham gia vào phong trào cách mạng Cho nên các tổ chức chính trị xã hội vữngmạnh, tổ chức bộ máy phải tinh, khoa học, cán bộ phải có chất lượng và đổi mớiphương thức hoạt động phù hợp với điều kiện mới.
Giữ vững ổn định chính trị - xã hội, đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xãhội và toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ Ổn định chính trị - xã hội, an ninh trật tự xãhội là yếu tố rất quan trọng để phát triển kinh tế xã hội; củng cố niềm tin củanhân dân với Đảng, chế độ xã hội chủ nghĩa; phát huy các nguồn lực của đấtnước và sự sáng tạo của các tầng lớp nhân dân; phát huy nội lực kết hợp vớingoại lực, mở rộng hợp tác quốc tế; ngăn chặn sự phá hoại của các thế lực chốngphá Đảng, Nhà nước và sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta
Ý thức chính trị và sự giác ngộ chính trị của các tầng lớp nhân dân ảnhhưởng mạnh mẽ đến vai trò của chính trị với sự phát triển đất nước hiện nay.Nếu ý thức chính trị và sự giác ngộ chính trị của nhân dân được nêu cao thì sẽnhận thức sâu sắc chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và vận dụngsáng tạo vào thực tiễn, tích cực hiện thực hóa chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh Quần chúng tích cực học tập đường lối chính sách và thực hiệnnghiêm túc đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước Quầnchúng tích cực tham gia tổng kết thực tiễn và hoàn thiện đường lối chính sách,tham gia vào công tác xây dựng Đảng vững mạnh, xây dựng Nhà nước XHCNViệt Nam vững mạnh và tham gia tích cực vào các cơ quan nhà nước, các tổchức chính trị - xã hội Mặt khác, các tầng lớp nhân dân tích cực tham gia vàocác phong trào thi đua yêu nước, phong trào xây dựng tổ quốc xã hội chủ nghĩa
và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia Chính những điều đó quyết định đến quátrình xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh
Trang 13Trên đây là các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của chính trị với sự pháttriển của đất nước, mỗi yếu tố có vị trí và ảnh hưởng quyết định đến vai trò củachính trị khác nhau, nhưng chúng có quan hệ biện chứng, thống nhất với nhau,
để phát triển đất nước phải giải quyết tất cả các yếu tố đó
2.2 Thực trạng vai trò của chính trị với sự phát triển ở Việt Nam hiện nay
2.2.1 Vai trò tích cực của chính trị với sự phát triển đất nước
Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo nước ta thực hiện đổi mới giànhthắng lợi, đưa nước ta phát triển kinh tế - xã hội, chính trị ổn định, đời sống nhândân được nâng lên, an ninh, quốc phòng được củng cố, chủ quyền được giữvững Đảng ta đã phát triển cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội Đây là vấn đề rất quan trọng với cách mạng Việt Nam Đảng ta đãtổng kết thực tiễn cách mạng Việt Nam 30 năm đổi mới đất nước, mở rộng hợptác quốc tế, diễn biến chính trị thế giới Đảng ta đã phát triển cương lĩnh xâydựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội để đề ra đường lối cách mạngViệt Nam trong thời gian tới, đề ra mục tiêu và các nhiệm vụ chính trị của cáchmạng Việt Nam, là cơ sở để Đảng ta đề ra các nghị quyết cụ thể hóa cương lĩnh,
đã thúc đẩy cách mạng Việt Nam phát triển Đảng CSVN đã tổng kết được cácbài học kinh nghiệm từ quá trình lãnh đạo của cách mạng Việt Nam đưa đến sựthành công của sự nghiệp cách mạng Cương lĩnh chính trị thể hiện sự vận dụngchủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn Việt Nam để đề rađường lối của cách mạng Việt Nam đúng dắn , sáng tạo, phương hướng pháttriển nước ta phù hợp với thực tiễn hiện nay, đáp ứng mong đợi của người dânViệt Nam
Đảng ta đề ra đường lối về chính trị, kinh tế, văn hóa và an ninh, quốcphòng và đường lối đối ngoại đúng đắn đã góp phần làm phát triển mọi mặt củađất nước ta Năm 2017, nước ta đạt 13/15 chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra Đảng đãban hành nhiều nghị quyết chuyên đề trong các nhiệm kỳ đại hội để lãnh đạo
Trang 14thực hiện thắng lợi các lĩnh vực cụ thể Nêu rõ các biện pháp giả quyêt nhiệm vụchính trị của cách mạng nước ta trong giai đoạn hiện nay, trong Đại hội thứ IXcủa Đảng khẳng định “ Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước tacần và có thể rút ngắn thời gian, vừa có bước tuần tự, vừa có những bước nhảy
vọt”.Đảng ta đã xác định mô hình phát triển kinh tế thị trường ở nước ta là kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây là tư duy mới của Đảng đượckhẳng định trong cương lĩnh xây dựng đất nước và khẳng định ở các kỳ đại hộiĐảng VI đến VII Đây là tư duy sáng tạo của Việt Nam, hình thành trong quátrình đổi mới nước ta Là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luậtcủa kinh tế thị trường, đồng thời đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợpvới từng giai đoạn phát triển của đất nước Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại
và hội nhập quốc tế, có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa,
do Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm thực hiện mục tiêu “dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Nghị quyết 24 về xây dựng
giai cấp công nhân (thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước) (khóa X).Nghị quyết trung ương 4(khóa XII) về tăng cường công tác xây dựng Đảng,chống suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, chống “tự chuyểnbiến”, “tự suy thoái” trong cán bộ đảng viên Nghị quyết Trung ương bốn (khóaXII) về sắp xếp bộ máy tổ chức tinh gọn, hoạt động hiệu quả Đảng chăm locông tác xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
Hiện nay, trước yêu cầu của cuộc sống, Đảng phải tiếp tục đổi mới vớitinh thần phát huy mạnh mẽ thành tựu đã đạt được và khắc phục những yếu kémvới định hướng: Phải kiên trì đường lối đổi mới, đổi mới toàn diện, có nguyêntắc và sáng tạo, trong quá trình đổi mới phải luôn giữ vững và tăng cường sựlãnh đạo của Đảng; kiên trì theo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, không đa nguyên đađảng Đảng phải xây dựng vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, thườngxuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao năng lực và sức chiến đấu của Đảng.Đảng phải chăm lo xây dựng, rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên có khả năng