nhấn mạnh va nhắc đến nhiều lần trong Văn kiện XIII của Dang đã thể hiệnquyết tâm chính trị cao của Đảng trong phát huy giá trị văn hóa gắn với sứcmạnh con người Việt Nam, phát huy vai t
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA THÀNH PHO HO CHÍ MINH TRUONG DAI HOC KHOA HỌC XA HOI VA NHÂN VAN
HO THỊ NGỌC SAO
LUẬN ÁN TIEN SĨ CHU NGHĨA DUY VAT BIEN CHUNG
VA CHU NGHIA DUY VAT LICH SU
THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA THÀNH PHO HO CHÍ MINH TRUONG DAI HOC KHOA HỌC XA HOI VA NHÂN VAN
Trang 3LỜI CẢM ƠN Việc thực hiện dé tài luận án là một quá trình nhiều thử thách, trong quá trình
đó, nghiên cứu sinh (NCS) đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và hỗ trợ vô cùng quý báu từ nhiều cá nhân và đơn vị NCS xin chân thành biết ơn về những giá trị này.
Đầu tiên, NCS xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với hai Thầy hướng dẫn là PGS.TS Vũ Đức Khién và TS Trần Kỳ Đồng, sự định hướng và dẫn dắt khoa học của hai Thầy là điều kiện cơ bản cho NCS thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận
án.
NCS cũng xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Khoa học — Xã hội và Nhân
Văn thành phố Hồ Chi Minh, Phòng Sau đại học và Khoa Triết học của Trường đã tạo điều kiện cho quá trình học tập và trưởng thành chuyên môn cũng như mọi phương điện cuộc sống của NCS.
Bên cạnh đó, NCS xin bày tỏ lòng biết ơn Cơ quan công tác, đồng nghiệp, bạn
bẻ va gia đình, luôn hỗ trợ những điều kiện cần thiết và ủng hộ, động viên tinh thần cho nghiên cứu sinh vượt qua những trở ngại dé học tập, nghiên cứu và hoàn thành
đề tài nghiên cứu.
Tp Hô Chí Minh, ngày tháng — năm 2023
Tác giả
Hồ Thị Ngọc Sao
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
NCS xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu độc lập được thực
hiện với sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Vũ Đức Khién và TS Tran Ky Đồng Những tài liệu và số liệu đươc sử dụng trong luận án đảm bảo tính chân xác, trung thực, rõ nguồn gốc Các giả thuyết và kết luận trong luận án là kết quả của nghiên cứu này, chưa từng được công bồ trong những sản phẩm khoa học khác.
Tp Hô Chí Minh, ngày tháng năm 2023
Tác giả
Hồ Thị Ngọc Sao
Trang 5DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Viết tắt Nội dung
Trang 6PHAN MỞ DAU osssssssssssssssssssssssessssssssessssssssssssssssssssssssssssssssssssessessssesssesseeessees 1
1 Tính cấp thiết của dé tài -:- + St tk EEE21121121221511111 21111111 xe 1
2 Tổng quan tinh hình nghiên cứu đề tài ¿©5252 22 £+£+zxersezes 3
3 Mục đích và nhiệm vụ của của luận ãn 5-5555 sssc+ssccezees 19
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án -: 5z: 19
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án 19
6 Đóng góp mới của luận áï - «+ + +x E39 1 911v vn ng ệc 20
7 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án - 20
8 Kết cau cơ bản của luận án -.-¿- - s5 +x+ESEEEE+ESEEEEEEEEEEEEESEEEEEkrkrkerereeree 20
¡3:7.98/98))0 100157 21 Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VE VAI TRO CUA VĂN HÓA CHÍNH TRI DOI VỚI QUÁ TRÌNH DOI MỚI HỆ THONG CHÍNH TRI Ở
MỚI HE THONG CHÍNH TRI Ở VIET NAM -2- 2 s+sezxererxzre2 44
1.2.1 Văn hóa chính trị phát huy dân chủ trong định hướng mục tiêu phat
triển cùng với quá trình đổi mới hệ thống chính trị -. - ¿s2 451.2.2 Văn hóa chính trị góp phần định hướng mô hình tổ chức, phương thức
hoạt động và giám sát quyền lực của hệ thống chính trị - 49
1.2.3 Văn hóa chính tri tạo động lực thúc đây hoạt động chính trị tích cực,phủ hợp với yêu cầu phát triển bền vững đất nước -s- sec: 66
Trang 7Chương 2.NHỮNG YEU TO TÁC ĐỘNG VÀ THUC TRANG VAI TRÒ CUA VAN HÓA CHÍNH TRI DOI VỚI QUÁ TRÌNH DOI MỚI HỆ THONG CHÍNH TRI Ở VIỆT NAM HIỆN NA.Y s s<- 74 2.1 NHỮNG YEU TO TAC DONG DEN VAI TRÒ CUA VĂN HÓA
CHINH TRI DOI VOI QUA TRINH DOI MOI HE THONG CHINH TRI G
VIỆT NAM HIEN NAY oneescsssssssssesssesssessesssessecsusssecsusssecssecsucssecsesssecsseesecsseess 74
2.1.1 Các yếu tô truyền thống tác động đến vai trò của văn hóa chính trị đối
với quá trình đôi mới hệ thống chính tri ở Việt Nam - 74
2.1.2 Các yếu tô đương đại tác động đến vai trò của văn hóa chính trị đối với
quá trình đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam -2- 2 2 s2 s2 sz£+ 81
2.2 THỰC TRANG CUA VAI TRO VAN HÓA CHÍNH TRI DOI VỚI QUA TRINH DOI MOI HE THONG CHINH TRI O VIET NAM HIEN
2.2.1 Sự thé hiện vai trò của văn hóa chính trị Việt Nam trong quá trình đổi mới
hệ thống chính tTỊ - - - << + + + E12 311111111 111 5555111 ng g 1 1n ri 95 2.2.2 Những thành tựu trong việc thực hiện vai trò của văn hóa chính trị đối
với quá trình đôi mới hệ thong chính tri ở Việt Nam hiện nay 992.2.3 Han chế trong việc thực hiện vai trò của văn hoa chính trị đối với quátrình đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay - -5-2- 118Kết luận chương 2 -¿- 2-5259 E2E12EEEEE15112112121111111 1.1111 cye 134
Chương 3 NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY VAI TRO CUA VĂN HÓA CHÍNH TRI DOI VỚI
QUÁ TRÌNH DOI MỚI HE THONG CHÍNH TRI Ở VIỆT NAM HIEN
3.1 NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CUA VĂN HÓA CHÍNH TRI DOI VỚI QUÁ TRINH DOI MỚI HỆ
THONG CHÍNH TRI Ở VIET NAM HIEN NAYY -2- 5s cszxzxses 135
Trang 83.1.1 Kiên định chủ nghĩa Mác — Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc pháthuy vai trò của văn hóa chính trị đối với quá trình đổi mới hệ thống chính trị ở
\MG W0 i00 63 136
3.1.2 Phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội làm nền tảng để phát huy
vai trò của văn hóa chính trị đối với quá trình đổi mới hệ thống chính trị ở
Việt Nam hiện nay - - G11 TH HH HH ng Hư 140
3.1.3 Kế thừa, phát huy giá trị văn hóa chính trị của dân tộc đối với quá trình
đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay -2- 5552552 1473.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA
VĂN HÓA CHÍNH DOI VỚI QUÁ TRÌNH DOI MỚI HE THONG CHÍNH
TRI Ở VIET NAM HIEN NA Y ¿72 5222E2EEE2E2E2EEEEEEEkerkerkrrei 1613.2.1 Nâng cao nhận thức về phát huy vai trò của văn hóa chính trị đối vớiquá trình đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay 161
3.2.2 Hoàn thiện thé chế, chính sách nhằm phát huy vai trò của văn hóa chính
trị đối với quá trình d6i mới hệ thống chính tri ở Việt Nam hiện nay 170
3.2.3 Đây mạnh việc thực hiện vai trò của văn hóa chính tri đôi với quá trình
đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay 2-2-5252 178Kết luận chương 3 2-52 SE SE EE2E2EEEEEE151121121521111111 1.1111 190
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHÁO 5° 5s ©css©cse 194 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BÓ LIÊN QUAN DEN DE TÀI LUẬN ÁN sc-<ccsecssecseesserssesserse 205
Trang 9PHAN MỞ DAU
1 Tinh cấp thiết của đề tài
Sự tôn tại và phát triển của mỗi dân tộc đều gắn với một mô thức VHCT cuthé VHCT được xem là tông thể những giá trị được sáng tao trong thực tiễn đờisống chính trị của xã hội, qua đó có thể nhận diện được những đặc trưng cơ bản
về hệ giá trị mà quốc gia đó hướng đến; nhận diện phương thức tư duy và hành
vi điển hình của dân chúng từ việc quan sát nhà quản lý cho đến công dân (Pye,2012) Với vai trò là nhân tố định hướng, VHCT cho thấy những hoạch định vềmục tiêu phát triển dân tộc và hoạch định phương thức hiện thực hóa những mụctiêu (Hoàng Chí Bảo, 1992, tr 92), đó là chiến lược xây dựng diện mạo quốc giadân tộc, xây dựng hệ thống giá trị trong hoạt động của các tổ chức Với vai trò làđịnh hướng phát triển cho kinh tế và chính trị xã hội, VHCT là một trong nhữngphương thức tồn tại văn hóa của một dân tộc, có nhiệm vụ soi đường cho quốc
dán di.
Từ khi Almond và Verba đặt nền móng lý thuyết VHCT trong những nămnăm mươi của thế kỉ trước, đến nay vấn đề này ngày càng được nghiên cứu mộtcách nghiêm túc, cân trọng về vai trò của nó đối với sự phát triển của quốc gia
dân tộc Năm 1988, tại Hội thao của Hiệp hội lịch sw Hoa Kỳ, Silbey đã phát
biểu rằng: Các nghiên cứu về VHCT đã trở thành “một sự đầu tư lớn mạnh”,
chúng ta dường như đang sông trong một thời đại học thuật khi mà VHCT là mộtchủ đề căn bản được mô tả và giải thích” (Formisano, Ronald, 2001)
Nhắn mạnh vai trò của văn hóa nói chung và văn VHCT hóa chính trị nóiriêng, Đại hội lần thứ XII của Đảng một lần nữa khang định: “giữ gìn và phát
huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, t I, tr 202)
và cần “khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnhđại đoàn kết toàn dân tộc và khát vọng phát triển đất nước phén vinh, hạnh
phúc” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, t I, tr 34) Những nội dung này được
Trang 10nhấn mạnh va nhắc đến nhiều lần trong Văn kiện XIII của Dang đã thể hiệnquyết tâm chính trị cao của Đảng trong phát huy giá trị văn hóa gắn với sứcmạnh con người Việt Nam, phát huy vai trò của VHCT trong công cuộc Đồi mớinói chung và trong quá trình đổi mới HTCT nói riêng.
VHCT Việt Nam là toàn bộ những giá trị, năng lực, trình độ, phương thức
hoạt động chính trị trong mỗi chủ thể chính trị của dân tộc Việt Nam Đây cũng
là sự thể hiện trình độ phát triển các phẩm chất của chủ thé chính trị Việt Nam
Bản chất, năng lực của các chủ thé chính trị trở thành gia tri truyén théng VHCT
của dân tộc.
Từ thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, dân tộcViệt Nam vẫn luôn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH trênnền tảng chế độ chính trị kiểu mới mà hạt nhân là giá trị dân chủ nhân dân — dânchủ XHCN Dân chủ nhân dân là giá trị cốt lõi của VHCT Việt Nam, là động lực
và là mục tiêu trong sự nghiệp cách mạng XHCN Quá trình xây dựng VHCT
Việt Nam gắn liền với quá trình thực hiện cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa Quá trình này đã mang lại nhiều thành tựu quý giá tronglịch sử phát triển của dân tộc, đó là: một nền độc lập thật sự và những thành tựutrong công cuộc kiến thiết đất nước, đặc biệt là những thành tựu trong thời kìĐổi mới hơn 35 năm qua
Nhờ có đường lối đổi mới đúng đắn, sáng tạo với nhiều đột phá, như pháttriển kinh tế thị trường định hướng XHCN; xây dựng Nhà nước pháp quyền
XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; xây dựng Đảng và HTCT trong
sạch, vững mạnh toàn diện, đường lối chủ động, tích cực hội nhập quốc tế nênđất nước ta đã đạt những thành tựu có ý nghĩa lịch sử, thế và lực, uy tín thế giới,
niềm tin của nhân dân ngày càng được nâng cao, tạo tiền đề vững chắc để xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Với những kết quả đạt được, Văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lân thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định: “Chúng ta đãđạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn
điện so với những năm trước đôi mới Với tat cả sự khiêm tôn, chúng ta có thê
Trang 11nói rang: Dat nước ta chưa bao giờ có cơ dé, tiềm lực, vi thé và uy tin như ngày
hôm nay” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, t.I, tr.25) Những thành tựu đó
chứng tỏ VHCT đã phát huy một cách hiệu quả đối với quá trình đổi mới HTCT
ở Việt Nam Tuy nhiên, công cuộc đôi mới cũng đối diện với nhiều thách thứccam go, thậm chi ân chứa nhiều yếu tố rủi ro, nguy cơ đối với sự tồn vong củachế độ, đặc biệt với những diễn biến phức tạp về tình hình chính trị, xã hội trongvài năm gần đây, đã đặt ra một thách thức rất lớn về van dé con người chính trị,
về đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp cao dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm va
những chính sách bảo vệ đội ngũ cán bộ dám xả thân Để ngăn chặn tình trạngchệch hướng, đồng thời kiến thiết những điều kiện thuận lợi, nhất là vấn đề conngười, cho tiến trình đối mới trong những chặng đường tiếp theo, cần phát huyhơn nữa vai trò của VHCT đối với quá trình đổi mới HTCT ở Việt Nam trongthời gian tới Vì lẽ đó, luận án Tiến sĩ chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa
duy vật lich sử với đề tai “Vai trò của VHCT đối với quá trình đổi mới HTCT ở
Việt Nam hiện nay” sẽ góp phần làm sáng tỏ thực trạng thực hiện vai trò VHCTđối với quá trình đổi mới HTCT ở Việt Nam, qua đó đề xuất những phươnghướng và giải pháp nhằm phát huy vai trò VHCT đối với quá trình đôi mớiHTCT ở Việt Nam hiện nay có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực, cấp bách
2 Tông quan tình hình nghiên cứu đề tàiHướng các công trình nghiên cứu trên thế giới về VHCT, vai trò của
sử mới của toàn cầu hóa, của thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, trên thực tế đang
diễn ra sự chênh lệch trong phát triển ở những vùng khác nhau, mức độ hiện thựchóa mục tiêu của từng quốc gia biểu hiện ở những chừng mực khác nhau, khôngphải bất cứ nơi đâu dân chúng và HTCT cũng hướng đến phục tùng và hành động
Trang 12theo chuẩn của pháp luật quốc tế Ở từng khu vực, từng cộng đồng, quốc gia, dântộc khác nhau, với sự tác động tổng hòa các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội, sựkhủng hoảng trong các phương án định hướng của các chủ thé chính trị, sự đứt gãytrong quá trình chuyên dịch văn hóa bởi tính cách mạng nhảy vọt của phong trào
Phuc hưng và phong trào Khai sáng đã đưa nhân loại bước vào cao trào của những
cơn khủng hoảng về mặt xã hội, làm cho cuộc sống thường nhật mat phương hướngvận hành Thực tế đó cho thấy xã hội hiện đại tạm thời chưa thể hình thành rõ nétchuẩn mực mới, làm cho cuộc sông con người mat đi điểm tựa chuẩn mực Vì thé,các quốc gia luôn nghiên cứu các vấn đề VHCT nhằm định hướng lại quá trình pháttriển Trong phan mở dau của bài viết về Dinh nghĩa VHCT năm 1988, StephenChilton đã nhắn mạnh: các cá nhân đã được xã hội hóa vào chính nén van hóacủa họ nhưng họ cũng sản xuất và tái tạo ra nó, một kết qua dang kinh ngạc vàngoài ý muốn của các thể chế, đó là nó có thể thay đổi chính nên văn hóa đã tạo ra
chúng (Chilton, 1988, p.419).
Xuất phát từ góc độ nghiên cứu VHCT trên nên tảng văn hóa dân tộc, đã cónhiều công trình mà tiêu biểu là nghiên cứu so sánh của hai nhà chính trị học người
Mỹ là Almond, Verba và nhóm cộng sự trong thập niên 50 của thế kỉ XX, với các
công trình như: The Political System, An Inquiry into the State of Political Science cua Almond (1953), Comparative Political System cua Almond (1956), The Civic Culture cua Almond va Verba (1963), Political Culture and Political Development
cua Pye va Verba (1965), Comparative Politics — a Developmetal Approach cua
Almond va Powell (1966) Trong các công trình nay, các tác gia đã xây dựng hệ
thống lý thuyết VHCT nhằm làm cơ sở nhận diện VHCT của quốc gia và khám pháVHCT của các quốc gia khác
Theo nhóm tác giả, VHCT được hiểu là niém tin, thái độ và hành vi của danchúng trong mối quan hệ với chính quyền, từ đó họ chia sẻ cho nhau về nhận thức,giá trị và tình cảm đối với chính quyền cũng như những hoạt động của chính quyên.Quá trình chia sẻ giữa họ, những người sống cùng thời và giữa các thế hệ trong dàihạn sẽ hình thành nên một thói quen và trở thành VHCT của một quốc gia
Từ khảo cứu của nhóm tác giả, VHCT được nhận thức ở ba loại hình cơ bản: Một là, văn hóa bộ lạc, tôn tại trong giai đoạn xã hội sơ khai, chỉ có một người đảm
Trang 13nhiệm vai trò thủ lĩnh, chăm lo đời sống kinh tế, chính trị và tôn giáo trong cộngđồng, sự định hướng trong xã hội bị chi phối bởi thế giới quan thần thoại, tôn giáo;Hai là, văn hóa thân thuộc, loại hình văn hóa này tồn tại điển hình trong xã hộiquân chủ chuyên chế hoặc xã hội dân chủ chưa hoàn thiện, định hướng trong xã hội
này thường diễn ra một chiều từ HTCT đến nhân dân, dân chúng buộc phải phục
tùng những quy định bởi chính sách, luật pháp do HTCT ban hành, họ không được
phép và cũng không thé tác động làm thay đi theo nguyện vọng của họ Do đó, dânchúng có thé xem sự tôn tại của HTCT là chính đáng hay không, họ thích haykhông thích HTCT, yêu mến hay không yêu mến nhà lãnh đạo của họ Ba la, vanhóa công đân, tồn tại trong xã hội có nên chính trị dân chủ tự do Dân chúng đượcđịnh hướng rõ ràng quyền của họ trong việc tham gia hình thành HTCT từ kháchthé đầu vào (tuyển dụng nhân sự vào HTCT) đến khách thé đầu ra (các chính sách,luật pháp do HTCT ban hành cho dân chúng và cả chính quyền thực hiện) củaquá trình chính trị Thái độ của dan chúng đối với HTCT có độ phân bố rộng, họ cóquyền chấp nhận, ủng hộ, chối bỏ và phản kháng đối với HTCT
Từ việc phân chia ba loại hình VHCT cơ bản, Almond va Verba đưa ra luậnđiểm về sự tương hợp giữa VHCT của dân chúng với HTCT, VHCT có thé tươnghợp hoặc không tương hợp với HTCT bởi trong một số trường hợp, HTCT đã thayđổi nhưng VHCT chưa thay đổi theo hoặc ngược lại, VHCT đã thay đổi nhưngHTCT vẫn chưa chuyền biến, hoặc có thể trong một quốc gia, các tiểu VHCTkhông phù hợp voi HTCT Tình trạng đó dẫn đến ba trường hợp sau: (i) Dân chúngthừa nhận sự ton tại của HTCT và ủng hộ các hoạt động của HTCT, xã hội nhờ đó
mà 6n định; (ii) Dân chúng nhận thức sự tồn tại của HTCT nhưng không thé hiệnthái độ, không có tình cảm gì và cũng không đánh giá HTCT đó tốt hay xấu Đây làtình trạng phô biến trong chế độ chuyên chế độc tài giai đoạn còn hưng thịnh Tình
trạng này biểu hiện sự bất tương hợp giữa VHCT với HTCT; (iii) Dân chúng van
nhận thức đầy đủ về sự tồn tại của HTCT nhưng họ thê hiện rõ thái độ căm ghét vàphủ nhận Tình trạng này báo động một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc, chínhquyền đang đứng trên bờ vực của sự sụp đồ
Như vậy, từ quan điểm của Almond và Verba về VHCT, có thé nhận thức
được VHCT của một cá nhân hoặc một dân tộc nào đây trong một chừng mực nhất
Trang 14định đồng thời cũng nhận thức được mức độ phù hợp của VHCT với HTCT trong
từng quốc gia thông qua sự 6n định của quốc gia đó
Lý thuyết của Almond và Verba đặt nền tảng cho những nghiên cứu sâu rộnghơn về VHCT của các học giả sau này Trong những năm 70 của thế kỉ trước, vấn
đề VHCT ngày càng được nhận diện rõ hơn trong nghiên cứu của C.Pateman, E.W
Lehman, L.Pye, C Dittmer, Werner J Patzelt, học phái Heidelberg, Aron
Wildavsky Với những nghiên cứu cua các học giả nay, VHCT được nhìn nhận
trên nhiều bình diện đa dạng, phong phú hơn VHCT không chỉ biểu hiện trongnhận thức, giá trị và tình cảm của dân chúng, mà còn trong thái độ, niềm tin, tưtưởng, tri thức, quan niệm và hành vi điển hình cùng với những nguyên tắc trongquá trình chính trị Đến năm 1980, Almond và Verba tổng kết 20 năm nghiên cứu
về VHCT bằng công trình The Civic Culture Revisited, đây là công trình tổng kết cótính phê phán những nghiên cứu của nhóm tác giả và là tác phâm đạt đến sự trưởng
thành trong nhận thức và khám phá VHCT của dân tộc Dù, với vai trò lịch sử to
lớn của nó, song những công trình nghiên cứu của Almond và cộng sự cũng đã
khép lại một giai đoạn nghiên cứu về VHCT để từ đó mở ngõ cho những nghiêncứu gắn với bối cảnh của giai đoạn sau hướng đến một sự hoàn thiện về lý thuyết
nghĩa đơn giản hóa (Non-Reductionism); khả năng so sánh (Comparability) và kha
năng kiểm nghiệm (Objective Testability)
Trang 15Thật không dễ dàng xây dựng được một định nghĩa về VHCT bao quát hếtchín tiêu chí trên Song, nhờ những tiêu chí đó mà vẫn đề VHCT được nhận diệnmột cách rõ ràng và đầy đủ hơn.
Năm 2001, nhà sử học Formisano đã công bồ bài viết The Concept of Political
Culture, công trình nghiên cứu này mang tính chất lược khảo, qua đó những quan
niệm VHCT gần như được mô tả từ khi hình thành trong những thập niêm 60, tồntại, phát triển và biến nghĩa qua từng thời kì từ những năm 60 đến những năm 90của thế kỉ trước Trong công trình này, Formisano kết luận những yếu tố thuộc về
VHCT vẫn trên cơ sở của những nghiên cứu trước, đó là “thái độ”, “định hướng”,
“niềm tin” và “giá trị” mà thông qua chúng có thể xét đoán xu hướng hành vi của cá
nhân trong mối quan hệ với quyền lực chính trị (Fomisano, 2001).
Tiếp đến, Cá tính tập thể của các dân tộc của Philippe Claret do Lê Diên dịch,
2006, Nxb Phương Đông Công trình đã lý giải một cách tường minh hơn về cátính tập thể của dân tộc được hiểu như là thói quen tập thê của cộng đồng hay tậptính của cộng đồng, nó biéu hiện thành xu hướng hành vi trong mọi lĩnh vực trong
đó có lĩnh vực chính tri.
Ngoài ra còn những công trình nghiên cứu về VHCT mang tính chất địnhlượng cụ thé các đặc tính tập thể của dân tộc giữa các quốc gia khác nhau, như:
Nghiên cứu của hai giáo sư Chính trị học ở Mỹ năm 2000, đó là Brian D Silver ở
Đại hoc Michigan va Kathleen M Dowley ở Đại học New York với công trình Dolường VHCT trong xã hội đa sắc tộc: Tái khảo sát giá trị của thế giới (Measuring
Political Culture in Multi — Ethnic Socialties: Reaggregating the World ValuesSurvey); hoặc cuỗn The Theory of Political Culture của Stephen Welch được Nxb.Oxford University, UK ấn hành năm 2013
Như vậy, những nghiên cứu VHCT trên thế giới mà chủ yêu là ở Mỹ, Anh và
Pháp được thực hiện trên nền tang lý thuyết tâm lý hành vi, đó là nhận diện cộng
đồng qua hành vi tập thê (cá tính tập thể của dân tộc), nhận diện hệ giá trị, tư tưởng
và thói quen hành động của tập thể Một trong những trường phái nghiên cứu đạidiện tiêu biêu nhất cho xu hướng nghiên cứu này, đó là nghiên cứu của trường phái
Geert Hofstede Mặc dù không có một tác phẩm chuyên sâu về VHCT như của
Almond và Verba, song những công trình nghiên cứu của Hofstede và cộng sự đã
Trang 16xây dựng nên một nên tang lý thuyết vững chắc trong nhận diện văn hóa, giá trị, tưtưởng và hành vi thông qua việc tổng hợp những hành vi điển hình của các cộngđồng.
Từ năm 1967 đến nay, Geert Hofstede và cộng sự đã thực hiện nhiều nghiêncứu trên hàng trăm nghìn nhân viên làm việc tại Tập đoàn IBM xuất thân từ nhiềuquốc gia khác nhau Trên cơ sở tổng hợp hệ thống hành vi của quan thé các mẫuthử, từ kho dữ liệu phong phú và đồ sộ đó, Geert đã khái quát thành sáu đặc điểmvăn hóa cơ bản cho phép đối sánh giữa các quốc gia, đó là (1) khoảng cách quyềnlực: mức độ bat bình dang trong xã hội, (2) cá nhân hóa tính cách - tập thê hóa tínhcách: mức độ phụ thuộc của cá nhân đối với nhóm, (3) né tránh bất định: thái độ đốimặt với những gì chưa biết (những mối nguy) trong tương lai, (4) nam tính - nữtính: mức độ biéu hiện cá tính của nam hay nữ trong cộng dong, (5) định hướng quákhứ - định hướng tương lai: mức độ hướng về quá khứ hay về tương lai và (6) đam
mê - chế ngự: mức độ theo đuôi đề thỏa mãn những nhu cau của bản thân hay chế
ngự chúng.
Kết quả nghiên cứu của Hofstede là những tác phâm đồ sé, luôn được bé sungtrong những lần tái bản, năm 1980 với cuốn Culture’s Consequences (Những hệquả của văn hóa), bổ sung và tái bản năm 2001; năm 1991 cuốn Cultures andOrganizations: Sofwave of the Mind (Văn hóa và Tổ chức: Phần mềm tư duy), bố
sung và tái bản năm 2005 và 2010; năm 2002 Gert Jan Hofstede (con trai của Geert
Hofstede) xuất bản cuốn Exploring Culture: Exercises, Stories and SyntheticCultures (Khám pha văn hóa: Bài học, câu chuyện va văn hóa ảo) Tác phẩmCultures and Organizations: The Sofwave of Mind (Văn hóa và Tô chức: Phần mềm
tư duy) đã được dịch ra tiếng Việt (Dinh Việt Hòa dịch), được công bố bởi Nxb.Đại học quốc gia Hà Nội năm 2015 và được trao giải Cuốn sách hay của năm Đây
là tác phẩm đặt nền tảng cho nghiên cứu của tác giả về VHCT Việt Nam trong côngcuộc đổi mới HTCT
Năm 2016, tác phẩm Nhân học chính tri của Georges Baladier do Vũ Thangdịch, Nxb Tri thức ấn hành Công trình này đề xuất một hướng tư duy mới về các
xã hội chính trị ngoài phương Tây Trọng tâm của cuốn sách đề cập đến mối quan
hệ giữa quyên lực với các câu trúc cơ sở nên tảng mà nó đem lại cho quyên lực lý
Trang 17do hình thành và tồn tại Cùng với hệ thống cấu trúc cơ sở xã hội cho sự hình thành
và tồn tại của quyền lực là sự phân tầng cau trúc xã hội làm cho quyên lực là cầnthiết cho một trật tự Hiển nhiên hệ thống những nghi lễ thiêng liêng trong việc xáclập, gia có và lập trình trong tư tưởng cộng đồng là một trong những hoạt động thực
tiễn căn bản và phổ biến Công trình này, cho phép liên tưởng đến một quá trình
điều chỉnh và thiết lập những căn tố mục tiêu, tư tưởng và hành vi của một cộngđồng bằng quyền lực Quyền lực được hình thành trong thời sơ khởi, được sử dụngnhư một phương tiện nhằm bảo về su tn tại, sự an toàn và phát triển của xã hội loàingười Ngay cả bản thân quyên lực thuần túy cũng thể hiện cá tính tập thé của mộtcộng đồng, quốc gia dân tộc
Những nghiên cứu cơ bản của phương Tây về VHCT xoay quanh nội dungmối quan hệ giữa con người với quyền lực biểu hiện thành hệ giá trị, tư tưởng vàhành vi làm nên cá tính tập thé của các cộng đồng, quốc gia dân tộc Cá tính tập thé
đó được quan sát và nhận diện trong hành vi của những cá nhân đơn lẻ Bằng nhữnghành vi điển hình có thé xét đoán mức độ hài lòng, chấp nhận và ủng hộ của dânchúng đối với hệ thống quyền lực mà cá nhân họ là một thành t6 tất yếu trong sựvận hành của nó Không dừng lại ở việc đề xuất về mặt lý thuyết, những nghiên cứunày đã xây dựng những mô hình đo lường, kiểm nghiệm Mặc dù tiềm ân những rủi
ro trong việc kết luận nhưng những nghiên cứu như vậy trong một chừng mực nhất định cho phép nhận diện những cung bậc khác nhau về cùng một một nét tính cách,một biểu giá trị
Hướng các công trình nghiên cứu ở Việt Nam về VHCT, HTCT vai tròcủa VHCT đối với quá trình đổi mới HTCT
Những nghiên cứu ở Việt Nam về VHCT cũng nhằm hướng đến xác lập hệgiá trị trong hoạt động chính trị, biểu hiện trong tư tưởng và bộc lộ qua hành vi củadân chúng (bao gồm nhà quản lý) để tạo dựng một nền VHCT có tính khoa học,cách mạng hướng đến xã hội XHCN Những nghiên cứu về VHCT ở Việt Namchịu sự chi phối mạnh mẽ trường phái tâm lý học hành vi Anglo - Saxon va họcthuyết giai cấp của C.Mác Sự vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin đã mang lại nhữngthành tựu vĩ đại trong công cuộc giải phóng dân tộc và xây dựng, bảo vệ, phát triển
Trang 18đất nước Việt Nam Do đó, chủ nghĩa Mác - Lênin đã trở thành lý thuyết nền tảng,cùng với tư tưởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam cho quá trình xây dựng nước ta hiệnnay Trong quá trình đó, VHCT và vai trò của VHCT đối với quá trình đổi mớiHTCT nhằm mở đường trong công cuộc xây dựng đất nước, đáp ứng yêu cầu đổimới là van đề cấp bách Nghiên cứu dé làm sáng tỏ VHCT - văn hóa trong hoạtđộng chính trị để có một loại hình chính trị văn hóa soi đường cho quốc dân di làđiều cấp thiết Đáp ứng yêu cầu đó của thực tiễn, đã có nhiều công trình nghiên cứu,tìm tòi và định hình mô hình VHCT Việt Nam Ngoài ra, quá trình nghiên cứu về
VHCT còn chịu sự ảnh hưởng sâu sắc của trường phái Anglo-Saxon nên những
nghiên cứu ở Việt Nam đã có sự kế thừa và phát triển lý thuyết này Nghiên cứu vềVHCT, vai trò của VHCT đối với quá trình đổi mới HTCT ở Việt Nam về tổng
quan có những dạng thức sau:
Thứ nhất là các công trình tập trung nghiên cứu về VHCT
* Những nghiên cứu về VHCT truyén thống Bước đầu nghiên cứu về VHCT,những công trình đã nỗ lực nhận diện VHCT truyền thống của Việt Nam, nhữngđiểm mạnh, điểm yếu dé từ đó kiến dựng nên những ý tưởng, định hướng điềuchỉnh đề phát triền
Từ năm 1974, nghiên cứu về VHCT Việt Nam đã được đề cập trong tác phẩmVHCT Việt Nam: Chế độ chính trị Việt Nam thé ki XVI và XVII (Political culture
of Viet Nam: Viet Nam Political system in the XVI and XVIII centuries của tác giả
Lê Kim Ngân được Viện Dai hoc Van Hanh - Phân khoa Khoa học Xã hội ấn hành
Tác phâm bước đầu đã mô tả một cách căn bản chế độ chính trị Việt Nam trên nền
tảng văn hóa dân tộc.
Tiếp đến, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã xuất bản Tập bài giảngVăn hóa XHCN, Nxb Tư tưởng — Văn hóa, 1991 Đây chưa phải là tác phẩmnghiên cứu trực diện đối với VHCT, song công trình này đáp ứng sự cần thiết phải
có những quy chuẩn căn bản về nền văn hóa XHCN để định hướng việc học tập,nâng cao nhận thức về việc xây dựng nền văn hóa XHCN với những nội dung vàđặc điểm cụ thé của nó như: Những van đề về xây dựng nền văn hóa Việt Namtrong thời kì quá độ lên CNXH; về xây dựng mạng lưới sản xuất, bảo quản và phân
Trang 19phối các giá trị văn hóa tinh thần; xây dựng phương thức lãnh đạo của Dang và
quan lý cua Nhà nước trên lĩnh vực văn hóa, văn nghệ XHCN
Liên quan đến chủ dé này còn có cuốn sách VHCT Việt Nam, truyền thong vàhiện đại của Nguyễn Hồng Phong, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 1998 Tác giả
đã đề cập đến những nội dung cốt lõi của VHCT Việt Nam, đó là VHCT được xây
dựng trên nền tang văn hóa đạo đức Khong giáo, coi trọng nhân, nghĩa, lễ; đạo quân
- dân, lòng dân - ý trời, vua với dân như thuyền với nước, chở thuyền là dân và lậtthuyén cũng là dan Ngoài ra, VHCT còn được tạo dựng trên nền tang văn hóa Làng
- Nước lâu đời của của người Việt, được hình thành từ nên văn minh lúa nước
Văn hóa Việt Nam - truyén thống và hiện đại do Lê Huy Hòa - Hoàng Đức
Nhuận biên soạn, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 2000 đã tập hợp những công trình nghiên
cứu nghiêm túc và khoa học của các nhà học giả trong lĩnh vực văn hóa, xã hội
nhân văn Nội dung cuốn sách đề cập đến lịch sử đấu tranh dựng nước và giữnước của dân tộc ta, quá trình đó đã hình thành nên một nên văn hóa dân tộc đặcsắc; trong quá trình xây dựng phát triển đất nước thời kì quá độ, văn hóa vừa là mụctiêu vừa là động lực nhằm xây dựng một đất nước tiên tiễn, đậm đà bản sắc dân tộcgan liền với CNXH
Nguôn gốc văn hóa truyén thong Việt Nam của Lê Văn Quán, Nxb Lao động,
Hà Nội, 2007 là một công trình phong phú và rất sâu sắc trong nghiên cứu về vănhóa Việt Nam Tác giả đã dành khá nhiều thời gian để truy tìm nhân tố thật sự cótác động xuyên suốt đến quá trình hình thành nên những hiện tượng văn hóa độcđáo của Việt Nam Nghiên cứu này giải thích rằng nếu không đặt các hiện tượngvăn hóa của mỗi giai đoạn trong mối quan hệ khăng khít với truyền thống của dântộc thì không thê giải thích một cách thâu đáo nguồn gốc thật sự của van đề Do đó
sẽ phiến diện và sai lầm khi nhận thức về vấn đề Đây được xem là góc nhìn khá
chắc chắn trong nghiên cứu các vấn đề thuộc về văn hóa bao gồm cả VHCT
* Những nghiên cứu về VHCT đương đại Liên quan đến vẫn đề này, trướchết công trình VHCT và việc bồi dưỡng đội ngũ can bộ lãnh dao ở nước ta hiện naycủa Phạm Ngọc Quang, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995 Tác phẩm đã phân tích và
làm sáng tỏ nội dung khoa học của phạm trù VHCT đồng thời chỉ ra vai trò của nó
đôi với hoạt động chính trị, với việc bôi dưỡng, nâng cao năng lực chính trị, bản
Trang 20lĩnh chính trị của đội ngũ cán bộ trên cơ sở đó, đề ra phương hướng, giải pháp phát
huy VHCT cho cán bộ lãnh đạo nước ta trong quá trình xây dựng CNXH.
Cuốn sách Nâng cao VHCT của cán bộ lãnh đạo quản lý ở nước ta hiện nay
của Lâm Quốc Tuấn, Nxb Văn hóa - Thông tin và Viện Văn hóa, 2006 Cuốn sách
khẳng định và đề cao tầm quan trọng của việc nâng cao trình độ VHCT của đội ngũ
cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta, bởi lẽ cán bộ là vốn quý của cách mạng Cán bộquyết định sự thành bại của cách mạng không chỉ là cách mạng giải phóng dân tộc
mà hơn hết van là cách mạng xây dựng phát triển đất nước, bảo đảm độc lập dân tộcgan liền với CNXH Đánh giá tam quan trọng của cán bộ lãnh đạo, quan lý, côngtrình này đã làm rõ tính tất yêu của việc nâng cao VHCT của đội ngũ cán bộ lãnhđạo; đánh giá thực trạng VHCT của đội ngũ cán bộ lãnh đạo hiện nay đồng thời đềxuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa trình độ văn hóa nói chung
và trình độ VHCT nói riêng đối với cán bộ lãnh đạo
Van đề VHCT được đề cập trong Tập bài giảng Chính trị học năm 2007 doNguyễn Văn Vĩnh chủ biên Tác phẩm đã đề cập đến những nội dung cơ bản về lịch
sử tư tưởng chính trị phương Tây và phương Dong; tư tưởng chính trị Việt Nam; tư
tưởng chính trị Mác — Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; HTCT và thé chế chính trị Trong tác phẩm này, nội hàm khái niệm VHCT được đề cập từ góc độ giá trị, đó là
hệ thong những giá trị vật chất và tinh thần được hình thành trong thực tiễn chínhtrị, trở thành nhân tố định hướng giá trị cho dân chúng, cho nhà chính trị hướng đếnmục tiêu phục vu lợi ích căn bản của một giai cấp
Trong cùng thời gian trên, Nguyễn Văn Huyén đã chủ biên tác phâm Chính tri
học - những vấn dé lý luận và thực tiên, Nxb Lý luận Chính trị, 2007 Cuốn sách đề
cập đến VHCT như là một trong những đối tượng nghiên cứu của chính trị học, đưa
ra quan niệm về VHCT và bản chất của VHCT; tư tưởng chính trị phương Đông và
phương Tây; đặc trưng VHCT Việt Nam; nội dung và giải pháp xây dựng và phát
triển VHCT nước ta trong giai đoạn hiện nay Ngoài ra, van đề về con người chínhtrị cũng được nghiên cứu làm rõ, tác giả đã phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh
về chính trị và nghệ thuật hoạt động chính trị, phương thức dao tạo năng lực và bồi
dưỡng phẩm chất của người lãnh đạo chính trị Vấn đề con người chính trị tiếp tục
được tác giả nghiên cứu và công bồ trong tác phâm Con người chính trị Việt Nam
Trang 21truyền thong và hiện đại do Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, trong tác phẩm,
tác giả nhấn mạnh thêm vai trò của con người, đặc biệt là các nhà lãnh đạo chính trịtrong việc xây dựng một nền VHCT tiến bộ, văn minh
Tác phẩm VHCT và lịch sử dưới góc nhìn VHCT của Phạm Hồng Tung biênsoạn, Nxb Chính trị Quốc gia, 2010 Công trình này đề cập đến một số cách tiếpcận VHCT trong khoa học chính trị phương Tây; một số luận điểm trong nghiêncứu của phương Tây về VHCT Á Đông; Văn hóa và lối sống của thanh niên ViệtNam trong bối cảnh toàn cầu hóa; vấn đề dân tộc và phương thức hình dung vềcộng đồng dân tộc trong những chuyền biến của thế giới; tính thống nhất và đadạng văn hóa, vấn đề bản sắc dân tộc Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu Vớinhững gì đã cống hiến, đây thực sự là một công trình nghiên cứu công phu, nghiêmtúc trên cơ sở lý thuyết hiện đại
Năm 2012, đánh giá 5 năm nghiên cứu về những vấn đề thuộc lĩnh vực chínhtri, Nxb Chính tri quốc gia Hà nội — Sự thật đã xuất bản cuốn sách với tên gọi lặplại tác phẩm đã xuất ban năm 2007 là Chính tri học - những van dé lý luận và thựctiên do Nguyễn Văn Huyén chủ biên Cuốn sách đề cập đến phan lớn những vấn đề
về chính trị với những nghiên cứu tiêu biểu như: Chủ thuyết chính trị Việt Namtrong thời đại ngày nay; tiếp cận của chủ nghĩa Mác — Lênin về quyên lực chính trị
và quyền lực nhà nước; mối quan hệ giữa xã hội công dân với nha nước phápquyên; sự tác động qua lại giữa quyền con người và văn hóa pháp luật ở nước tahiện nay; xung đột xã hội, điểm nóng chính trị - xã hội và kỹ năng quản lý giải tỏa;
sự ra đời và phát triển của xã hội công dân toàn cầu trong bối cảnh toàn cầu hóa;Đảng lãnh đạo HTCT phát huy sức mạnh toàn dân vì mục tiêu phát triển xã hội;quan điểm của Hồ Chí Minh về phong cách người lãnh đạo; trí tuệ cảm xúc trong
lãnh đạo và quản lý Với những nghiên cứu đa dạng và phong phú xoay quanh
chủ đề chính trị, công trình này đã cung cấp rất nhiều kiến thức bổ ích về lĩnh vực
chính tri.
* Những nghiên cứu về VHCT chủ nghĩa Mac - Lénin và Hồ Chí Minh Cuỗnsách Vai tro văn hóa trong hoạt động chính trị cua Dang ta hiện nay do Trần VănBính, Nxb Lao động, Hà Nội, 1996 là nghiên cứu trực diện về VHCT, xem VHCT
là một phương diện của văn hóa, vừa là mục tiêu vừa là động lực trong quá trình
Trang 22xây dựng và phát triển đất nước Tác giả đã làm rõ về mặt lý luận VHCT nói chung,
văn hóa lãnh đạo nói riêng Cuốn sách đã gợi mở, lý giải được nhiều van đề bé ích
và kịp thời cung cấp tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, học tập về xây
dựng VHCT của Đảng, của cán bộ lãnh đạo hiện nay.
Tác phẩm Tir /ưởng chính trị của Lênin từ cách mang Nga đến cách mạng
Việt Nam của Đỗ Tư, Nxb Lý luận chính trị ra đời năm 2004 hướng đến việc lý giảivấn đề thực tiễn xây dựng CNXH ở nước ta trên cơ sở kế thừa bài học Lênin đã vậndụng tài tình học thuyết Mác của Lênin trong bối cảnh của nước Nga Từ sự nghiêncứu, tìm tdi một cách công phu tư tưởng của Lênin gan với thực tiễn cách mangViệt Nam, tác giả đã khái quát những vấn đề thuộc về nguồn gốc, bản chất và nộidung của chính trị; quan hệ giữa kinh tế và chính trị; sự hình thành và phát triển cáchọc thuyết xây dựng đảng macxit kiểu mới; chủ nghĩa quốc tế - thế giới quan chínhtrị của giai cấp công nhân
Cuốn sách Văn hóa — Mục tiêu và động lực của sự phát triển xã hội củaNguyễn Văn Huyên, Nxb Chính trị quốc gia, 2006 Cuốn sách đã nghiên cứu vàphân tích bản chất của van đề văn hóa trên lập trường mácxit, văn hóa là mục tiêu
dé cả nhân loại phan đấu, vươn mình thành giá trị, đồng thời văn hóa cũng chính là
động lực mạnh mẽ thúc đây tiễn trình vận động, phan đấu vì một cuộc sống, một xã
hội và một nhân loại nhân văn Từ đó, vận dụng nguyên tắc sự thống nhất giữa tính
mục tiêu và tính động lực của văn hóa vào công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta
trong thời đại mới.
Trong tác phâm Hồ Chi Minh nhà văn hóa kiệt xuất của Song Thành, NxbChính trị quốc gia, 2010 Tác giả quan niệm răng VHCT được hình thành từ kinhnghiệm lịch sử của dân tộc kết hợp với quá trình tiếp thu những giá trị tiến bộ củanhân loại Sự tác động giữa ba nhân tô cơ bản đó sẽ hình thành nên hệ thống giá trị,
tư tưởng, tri thức, lý tưởng, niềm tin, đạo đức chi phối trong đời sống của cá nhân
và cộng đồng
Cũng nghiên cứu về Hồ Chí Minh, Trần Nhâm đã biên soạn tài liệu HO ChiMinh — Nhà tư tưởng thiên tài, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011.Công trình này nghiên cứu những tư tưởng của Hồ Chí Minh một cách công phuvới nhiều nội dung đa dạng, phong phú xoay quanh những vấn đề cơ bản: Tư tưởng
Trang 23Hồ Chí Minh là kết quả tất yếu của sự phát triển tư tưởng của dân tộc trong bối cảnhtìm kiếm và lựa chọn con đường giải phóng dân tộc; Kim chỉ Nam xuyên suốt tưtưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc phải gắn liền với CNXH, nghĩa là dân tộcđược độc lập và nhân dân được sống hạnh phúc thì nền độc lập đó mới có ý nghĩa
và mới có lý do dé tồn tại, nguyên ly đó đã trở thành tư tưởng chỉ đạo chiến lược
trong hoạt động chính trị, lý luận, nhận thức và hành động của Đảng và nhân dân ta;Ngoài ra tác giả còn phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến lược và sách lượccách mạng, tư tưởng đoàn kết dân tộc, tư tưởng xây dựng Nhà nước của dân, do dân
và vi dân, tư tưởng về Dang cầm quyền Trong tác phẩm nay, van đề VHCT đượcthé hiện lồng trong các tư tưởng của Hỗ Chí Minh
Tóm lại, các công trình nghiên cứu trên đã trình bày quan điểm của từ chủnghĩa Mác — Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc điểm,chức năng, nội dung của VHCT truyền thống của dân tộc; vai trò của VHCT đốivới sự phát triển kinh tế - xã hội Luận án kế thừa các công trình trên nhằm phântích một cách chuyên sâu các thuật ngữ, các khái niệm và một SỐ nội hàm liênquan đến VHCT, vai trò của nó đối với quá trình đổi mới HTCT ở Việt Nam
hiện nay.
Thứ hai là các công trình nghiên cứu về HTCT, vai trò của VHCT đối vớiquá trình doi mới HTCT ở Việt Nam
Tran Ngọc Linh và các tác giả đồng chủ biên tác phẩm Chinh trị - Từ quan
điển Mác — Lênin đến thực tiên Việt Nam năm 2006 Cuốn sách giới thiệu những tưtưởng cơ bản của các nhà kinh điển về chính trị, quan hệ giữa kinh tế và văn hóa với
chính tri, quyền lực chính trị, đâu tranh chính trị, HTCT Và quá trình vận dụng tưtưởng của các nhà kinh điển vào thực tiễn chính trị Việt Nam đặc biệt là vận dụngvào quá trình quá trình đổi mới HTCT, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ của HTCT, vận
dụng trong xây dựng VHCT Việt Nam hiện nay.
Nguyễn Dang Dung chủ biên tác phâm Tw /ưởng Ho Chí Minh về nhà nướcpháp quyên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Công trình này đi sâu phân tíchnhững tư tưởng của Hồ Chí Minh về những vấn đề liên quan đến nhà nước phápquyền, cụ thể: Tư tưởng về một nhà nước tổ chức theo Hiến pháp do nhân dân
Trang 24Hà Nội, 2008 Cuốn sách đề cập đến việc thống nhất cách hiểu về một số thuật ngữ
và khái niệm liên quan đến chính trị; các thiết chế chính trị có ảnh hưởng lâu dài
trong thời cổ - trung đại và đặc trưng của nó; sự ảnh hưởng của những yếu tố truyền
thống lên thiết chế chính trị; thiết chế chính trị thời kì cận đại và HTCT hiện đại —giai đoạn trước đổi mới Công trình đã hệ thống những đặc điểm căn bản trongtruyền thống chính trị nhăm làm cơ sở định hướng cho quá trình nghiên cứu vềHTCT trong thời kì đổi mới
Dao Trí Úc chủ biên tác phâm Cơ chế giám sát của nhân dân đối với hoạtđộng của bộ máy Đảng và Nhà nước — Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NxbChính trị quốc gia, 2009 Tác phẩm này đề cập đến cơ sở lý luận của việc xây dựng
cơ chế giám sát của nhân dân đối với hoạt động của bộ máy Đảng và Nhà nước ta;đánh giá thực trạng của các cơ chế và tình hình giám sát của nhân dân đối với hoạtđộng của bộ máy Đảng và Nhà nước ta; kinh nghiệm của một số nước trên thế giớitrong việc sử dụng các cơ chế và hình thức giám sát của xã hội đối với hoạt độngcủa bộ máy công quyền; các giải pháp tăng cường sự giám sát của nhân dan đối vớihoạt động của bộ máy Đảng và Nhà nước và mô hình của các cơ chế giám sát đó
Nguyễn Văn Mạnh với tác phâm Vai trò của Nhà nước đối với phát triển xãhội và quản lý phát triển xã hội trong tiễn trình đổi mới ở Việt Nam, Nxb Chính trịquốc gia, 2011 Công trình này đề cập đến cơ sở lý luận về quản lý xã hội và pháttriển quản lý xã hội; quan điểm và chủ trương, chính sách của Đảng đối với pháttriển xã hội và quản lý phát triển xã hội trong tiến trình đổi mới; nhận thức về vai
trò của Nhà nước đối với phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội trong tiến
trình đổi mới; kinh nghiệm phát huy vai trò của Nhà nước đối với phát triển xã hội
và quản lý phát triển xã hội ở một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm vậndụng ở Việt Nam; thành tựu và hạn chế trong việc thực hiện vai trò của Nhà nước
đối với phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội trên lĩnh vực phát triển con
người và nguôn nhân lực, giáo dục, dao tạo, y tê, an sinh xã hội, dân sô - kê hoạch
Trang 25hóa gia đình, phòng chống tội phạm bảo đảm an nỉnh chính trị, trật tự, an toàn xãhội, phòng chống tệ nạn ; và giải pháp phát huy vai trò của nhà nước đối với pháttriển xã hội và quản lý phát triển xã hội
Tô Huy Rứa và Trần Khắc Việt đồng chủ biên cuốn sách Làm người Cộng
sản trong giai đoạn hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013 Trong tác
phẩm này, các tác gia đã phân tích một cách sâu sắc những căn cứ dé xác định hìnhmẫu người Đảng viên Cộng sản, tư cách và tiêu chuân của Người Cộng sản ViệtNam hiện nay từ đó đề ra phương hướng và biện pháp chủ yếu nâng cao chất lượng
Đảng viên trong giai đoạn mới.
Nguyễn Đăng Thông đã giới thiệu cuốn sách Thực hiện thống nhất chứcnăng giai cấp và chức năng xã hội của nhà nước trong quá trình xây dựng Nhànước pháp quyền ở nước ta hiện nay, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội, 2014 Tácgiả phân tích rõ chức năng giai cấp, chức năng xã hội của nhà nước nói chung vànhà nước pháp quyền nói riêng; phân tích quá trình hiện thực hóa chức năng giaicấp và chức năng xã hội của Nhà nước Việt Nam từ năm 1975 đến nay, từ đó đềxuất một số nguyên tắc và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả chức năng giai cấp
và chức năng xã hội của Nhà nước ta.
Cam quyên khoa học của Hoàng Văn Hỗ (chủ biên) do Nhóm Hải Anh, NhưChâu, Thúy Hằng và Thanh Hương dịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014.Cuốn sách là một tổng luận những quan điểm cầm quyên của Đảng Cộng sản TrungQuốc, gồm ba phan: Phan 1, phân tích nội hàm thuật ngữ cam quyền khoa học, quyluật cam quyền khoa học, tư tưởng và phương pháp cầm quyền khoa học; phan 2,
dé cập đến phương thức vận dụng cầm quyền khoa học, giảm chi phí và nâng hiệuquả của cầm quyền khoa học; phần 3, nêu vấn đề xây dựng năng lực cầm quyền củađảng cầm quyền và xây dựng đảng cầm quyền Đây là công trình tham khảo bé íchtrong việc nghiên cứu đổi mới phương thức xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam.
Lưu Văn Sùng đã chủ biên cuốn sách Các loại hình thể chế chính trị đươngđại và những giá trị tham khảo cho Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sựthật, 2016 Công trình này giới thiệu các lý thuyết phương Tây về các loại hình thé
chế chính trị; quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lénin và tư tưởng Hồ Chí Minh về
các loại hình thé chế chính tri; các loại hình thé chế chính trị đương đại; những giá
Trang 26tri của thé chế cộng hòa và tham khảo cho việc hoàn thiện thé chế chính trị Việt
Nam Đây là công trình công phu, bồ ích, là nguồn tài liệu giá trị cho những nghiêncứu về thể chế chính trị
Nguyễn Văn Quang chủ biên tác phẩm Xây đựng con người chính trị Việt
Nam trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, 2018 Công trình này
đề cập đến một số van dé lý luận về con người chính tri, những nhân tố tác động vàthực trạng con người chính trị Việt Nam trong thời kỳ Đổi mới đồng thời đưa raquan điểm và giải pháp xây dựng con người chính trị Việt Nam trong thời gian tới
Ngoài những công trình nghiên cứu đa dạng, phong phú và rất công phu vềnhững khía cạnh liên quan đến chủ đề luận án VHCT, còn có rất nhiều luận văn,luận án và các bài báo khoa học liên quan đến chủ đề này, cụ thể: VHCT ở Cộng
hòa Dân chủ nhân dân Lào trong giai đoạn hiện nay (2002) của tác giả Kham Man
Chăn Tha Lăng Sy; Nâng cao VHCT cua cán bộ lãnh đạo ở nước ta trong giai
đoạn hiện nay (2005) của Lâm Quốc Tuan; VHCT truyén thong Lào và ý nghĩa đổivới công cuộc đổi mới ở cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hiện nay (2013) củaAloun Bounmixay, VHCT Hà Chí Minh — Giá trị lý luận và thực tiễn (2015) củaNguyễn Hữu Lap, VHCT của công an nhân dân trong điêu kiện xây dung Nhà nướcpháp quyên XHCN Việt Nam (2017) của Tạ Thành Chung
Tóm lại, qua khảo cứu các công trình, có thể nhận thấy: Nghiên cứu vai tròcủa VHCT đối với quá trình đổi mới HTCT ở Việt Nam hiện nay ở nhiều góc độkhác nhau, từ những vấn đề về VHCT truyền thống; vấn đề VHCT từ cách tiếp cậnđương đại; những nghiên cứu về VHCT trong tư tưởng của Mác — Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam Những công trình nghiên cứu đã đề cậpđến nhiều nội dung liên quan đến nguồn góc, bản chat, đặc điểm, vài trò, chức năng
của VHCT, HTCT Song, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ
thống vấn đề vai trò của VHCT đối với quá trình đổi mới HTCT Việt Nam hiện
này Với dé tài này, từ góc độ triết học, NCS nghiên cứu, luận giải thực trạng vai tròcủa VHCT đối với quá trình đổi mới HTCT ở Việt Nam một cách hệ thống, từ đó
đề xuất những phương hướng, giải pháp nhằm phát huy vai trò của VHCT đối vớiquá trình đổi mới HTCT ở Việt Nam hiện nay
Trang 273 Mục đích và nhiệm vụ của của luận án
Mục đích của luận án: Luận án phân tích làm rõ vai trò của VHCT đối vớiquá trình đôi mới HTCT ở Việt Nam, trên cơ sở đó luận án đưa ra một số phươnghướng và giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trò của VHCT đối với quá trình đổi
mới HTCT ở Việt Nam hiện nay.
Nhiệm vụ cua luận án: Từ việc xác định mục đích của luận án, cần tập
trung vào ba nhiệm vụ:
Một là, làm rõ về mặt lý luận vấn đề VHCT, HTCT và vai trò của VHCT đốivới quá trình đổi mới HTCT ở Việt Nam hiện nay
Hai là, phân tích những yếu tổ tác động đến vai trò của VHCT đối với quá
trình đổi mới HTCT, từ đó luận giải, đánh giá thành tựu, hạn chế và những van déđặt ra trong việc thực hiện vai trò của VHCT đối với quá trình đổi mới HTCT ở
Việt Nam hiện nay.
Ba là, đưa ra một số phương hướng, giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trò
của VHCT đối với quá trình đổi mới HTCT ở Việt Nam hiện nay
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận ánĐối tượng nghiên cứu của luận án: Vai trò của VHCT đối với quá trình đối
mới HTCT ở Việt Nam.
Pham vi nghiên cứu của luận án:
- Về nội dung: Luận án nghiên cứu vai trò của VHCT đối với quá trình đổi
mới HTCT.
- Về không gian: Vấn đề nghiên cứu được xác định ở Việt Nam
- Về thời gian: Vấn đề nghiên cứu được xác định từ giai đoạn bắt đầu Đổi mới
đến nay
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án
Cơ sở ly luận: Đề tài được thực hiện trên cơ sở thé giới quan, phương phápluận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, tư tưởng HồChí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về VHCT, HTCT và vai tròcủa VHCT đối với quá trình đổi mới HTCT ở Việt Nam
Trang 28Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng kết hợp các phương pháp
nghiên cứu như: lịch sử - logic, hệ thống — cau trúc, phân tích - tổng hợp, so sánh
- đối chiếu, quy nạp - diễn dịch, khái quát hóa từ các nguồn tài liệu tham khảo
dé phục vu trong việc nghiên cứu, trình bay luận án
6 Đóng góp mới của luận án
Thứ nhất, luận án đã phân tích, đánh giá, làm rõ thực trạng vai trò củaVHCT đối với quá trình đổi mới HTCT ở Việt Nam hiện nay
Thứ hai, luận án đề xuất một số phương hướng, giải pháp góp phần phát huy
hơn nữa vai trò của VHCT đối với quá trình đôi mới HTCT ở Việt Nam hiện nay
7.Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án
Về ý nghĩa khoa học: Luận án góp phần hoàn thiện lý luận về VHCT, vaitrò của VHCT đối với quá trình đổi mới HTCT; từ đó phân tích thực trạng vaitrò của VHCT đối với quá trình đổi mới HTCT ở Việt Nam Đồng thời, đề ramột số phương hướng, giải pháp cơ bản nhằm tiếp tục phát huy vai trò củaVHCT đối với quá trình đôi mới HTCT ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Về ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận án có thể được sử dụnglàm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy về VHCT, HTCT,quá trình đôi mới HTCT ở Việt Nam và một số môn học có liên quan thuộcngành triết học chính trị, chính trị học liên ngành
8 Kết cấu cơ bản của luận án
Phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm
03 chương 06 tiết, 17 tiêu tiết
Trang 29PHAN NOI DUNG
Chuong 1
LY LUAN CHUNG VE VAI TRO CUA VAN HOA CHINH TRI DOI VOI
QUA TRINH DOI MOI HE THONG CHÍNH TRI Ở VIỆT NAM
1.1 QUAN DIEM VE VAN HOA CHINH TRI VA HE THONG
CHINH TRI
1.1.1 Quan điểm về văn hóa chính trị
Văn hóa
Hiện nay, thuật ngữ văn hóa được định nghĩa với nhiều cấp độ (nghĩa rộng,
nghĩa hẹp), nhiều phương diện (theo lĩnh vực nghiên cứu) và nhiều cách thức (liệt
kê, nêu đặc trưng ) Với quan niệm tông quan thì văn hóa là một phương thức cănban dé loài người khang định vị thé của mình trước thế giới tự nhiên, khang địnhtrình độ phát triển của xã hội loài người và cũng là phương thức dé nhận diện nhữngcộng đồng, những dân tộc và những nhóm khác biệt
Đề cập đến văn hóa, Hồ Chí Minh đã nói:
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo
và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở
và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức
là văn hóa Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng vớibiểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhucầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn” (Hồ Chí Minh, 2011, t 3, tr 458)
Theo Hồ Chí Minh, văn hóa là cái được sáng tạo ra để đáp ứng nhu cầu sinhton của con người trên cả lĩnh vực vật chất lẫn tinh thần Lĩnh vực vật chất là nhữngsản phẩm đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở, đi lại; lĩnh vực tinh than là những sản phẩmđáp ứng nhu cầu học tập, giải trí, thâm mỹ, đạo đức
Trang 30Kế thừa quan điểm văn hoá của Hồ Chí Minh, Nghị quyết Hội nghị lan thứnăm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) về xây dung và phát triển nênvăn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đã nhân mạnh:
“Văn hóa Việt Nam là thành quả hàng nghìn năm lao động sáng tạo, dau tranh
kiên cường dựng nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là
kết quả giao lưu và tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn minh thé giới dé khôngngừng hoàn thiện mình Văn hóa Việt Nam đã hun đúc nên tâm hồn, khí
phách, bản lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc” (Đảng
Cộng sản Việt Nam, 1998, tr.40).
Trong bài phát biểu tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai Nghị quyết Daihội đại biểu lần thứ XIII của Đảng, diễn ra tại Hà Nội ngày 24/11/2022, Tổng Bíthư Nguyễn Phú Trọng đã khang định:
“Dù theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp thì khi đã nói đến văn hóa là nói đếnnhững gi là tinh hoa, tinh tuý nhất, được chưng cất, kết tinh, hun đúc thànhnhững giá trị tốt đẹp, cao thượng, đặc sắc nhất, rất nhân văn, nhân ái, nhânnghĩa, nhân tình, tiến bộ (một con người có văn hóa, một gia đình có văn hóa,một dân tộc có văn hóa; lối sống văn hóa, nếp sống văn hóa, cách ứng xử cóvăn hóa ) Còn những gi xấu xa, việc làm ti tiện, đớn hèn, những hành độngphi pháp, bỉ ôi là vô văn hóa, phi văn hóa, phản văn hóa Hanh phúc của conngười không phải chỉ ở chỗ nhiều tiền, lắm của, ăn ngon, mặc đẹp, mà còn ở
sự phong phú về tâm hồn, được sông giữa tình thương và lòng nhân ái, lẽ phải
Trang 31Xã hội loài người có sự phân chia giai cấp và dau tranh giai cấp xuất hiện, conngười không chỉ tồn tại với tư cách là một sinh thé văn hóa xã hội mà còn tồn tại
với tư cách là một sinh thê chính trị Aristoteles cho rằng: con người là sinh vật
Chính trị, bởi lẽ con người cần có sự nhận thức cái hợp lí (logos) và khả năng hành
động hợp tác (praxis) vì cái hợp lí trong mối quan hệ với chính quyền, với nhà
nước Nói khác di, câu nói “Con người là sinh vật chính trị” của Aristoteles dé caotính xã hội và khả năng hướng đến việc thực thi vì công lý và tự do của con người
Trong xã hội nguyên thủy, hoạt động định hướng của con người mới chỉ vì lợi ích
chung của cộng đồng, chưa mang tính giai cấp Từ khi lực lượng sản xuất phát triển,xuất hiện của cải dư thừa và tất yếu sẽ hình thành nên lực lượng chiếm hữu của cải
dư thừa, đó là những diễn biến đầu tiên của quá trình chuyên hóa từ xã hội chưa cógiai cấp sang xã hội có giai cấp mà sơ khai là xã hội chiếm hữu nô lệ Trong xã hộinày, chủ nô chiếm lấy của cải xã hội và dùng nó làm điều kiện để định hướng sựvận động toàn bộ xã hội theo ý chí và lợi ích của mình Việc năm giữ và thực thiquyền lực của giai cấp thống trị để định hướng xã hội thực hiện lợi ích của giai cấpmình được hiểu là hoạt động chính trị.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề chính trị phải được nhìnnhận dưới góc độ giai cấp (Trần Ngọc Linh; Nguyễn Thanh Tuấn, Lê Kim Việt,
2006, tr.10) Chính trị xuất hiện khi xã hội bắt đầu hình thành giai cấp, đó là kết quảcủa quá trình đấu tranh giành giật quyền lực giữa hai lực lượng đối kháng lợi íchtrong xã hội, giai cấp thống trị đấu tranh giữ lay quyền thống trị và giai cấp bị trịdau tranh giành lấy quyền thống trị Theo đó, các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác -Lênin đã đề xuất khung lý thuyết cơ bản dé nhận diện hoạt động chính trị, với nội
dung sau:
Thứ nhất, chính trị là công việc định hướng của giai cấp thống trị Như đã đề
cập ở trên, chính trị với tư cách là hoạt động định hướng từ khi xã hội xuất hiện giai
cấp thì quyền định hướng thuộc về giai cấp thống trị và chỉ có giai cấp thống trị mới
có đủ điều kiện kinh tế để thực hiện quyền lực của mình Trong mối quan hệ giữacác giai cấp, tầng lớp xã hội, mỗi một giai cấp, tầng lớp đều có lợi ích riêng, thậmchí đối kháng lại với lợi ích của giai cấp cầm quyền nhưng đều phải vận động dưới
sự định hướng của giai cấp cầm quyền vì họ không có tư liệu sản xuất dé hoạt động
Trang 32theo ý chí của giai cấp mình Họ chỉ có thé làm điều đó khi nào đủ sức mạnh dégiành lay quyền sở hữu về mặt kinh tế
Thứ hai, chính trị là hoạt động t6 chức, xây dựng bộ máy nhà nước Giai cấp
thống trị muốn thực hiện hoạt động định hướng theo ý chí của mình thì họ phải tổ
chức bộ máy quyền lực, đó chính là nhà nước và nó được xem là công cụ bạo lực
do giai cap cầm quyền dựng lên nhằm thực hiện ý chí của giai cấp mình và tran áplại các thé lực đối kháng Bằng bộ máy nhà nước, giai cấp thống trị tổ chức thựchiện tất cả các hoạt động trên những lĩnh vực khác nhau (Lê Minh Quân, 2014,
Thứ tư, chính trị vừa là khoa học vừa là nghệ thuật, chính trị đòi hỏi một sự
nỗ luc (V.I.Lénin, 1977, t.41, tr.80-81) Không chi là việc thực hiện quyền lực củagiai cấp cầm quyên vì loi ích của giai cấp cầm quyền mà chính trị còn là hoạt độngđịnh hướng cho toàn xã hội đảm bảo hài hòa lợi ích của các giai cấp, tầng lớp khác
dé tạo nên sự ổn định của xã hội, giảm thiểu những xung đột lợi ích và sự kháng cựcủa các lực lượng đối kháng trong xã hội Ngoài ra, chính trị còn thực hiện côngviệc đối ngoại, thiết lập mối quan hệ với các quốc gia khác để đảm bảo an ninhquốc gia Do vậy, chính trị là công việc hết sức phức tạp và khó khăn đòi hỏi khôngchi là năng lực khoa học mà nghệ thuật khéo léo, uyên chuyển Sự mén dẻo, khônkhéo trong xử lí các tình huống chính trị nhạy cảm có thé cứu van một nền độc lập,thiết lập được những mối quan hệ cơ bản, nền tảng cho sự phát triển của dân tộc vàgiải quyết những bat ồn nội bộ
Như vậy, từ góc độ giai cấp, có thể xem chính trị là hoạt động định hướng của
giai cap thông tri trong môi quan hệ giữa các giai cap, tang lớp, quôc gia, dân tộc va
Trang 33văn hóa Tổng thé văn hóa của một dân tộc bao gồm hệ thống giá trị, nghi lễ, hình
mẫu và biéu tượng, được xây dựng trên hệ tư tưởng của quốc gia và nó biéu hiện rabằng hành vi của các cá nhân trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, đạođức mà VHCT là mô thức chủ yếu trong mô thức văn hóa của dân tộc
Mô thức VHCT với hệ thống giá trị cốt lõi là hệ tư tưởng làm nên bản sắc củamột cộng đồng, dân tộc Hệ thống giá trị của VHCT thâm nhập, thâm thấu dantrong quá trình sinh trưởng của các cá nhân trong cộng đồng thông qua các nghỉthức về giao tiếp, về ửng xử, về tế lễ, về lối sống Hệ thống giá trị của VHCT cònđược dựng thành những hình mẫu về nhân cách dé giáo dục và truyền thụ cảm hứngnoi gương cho thế hệ sau Từ đó, mỗi cá nhân trong cộng đồng sẽ dần góp nhặt, tíchlũy và chuyên hóa thành hành động những giá trị của cộng đồng mình, dân tộcmình Họ mang theo VHCT vào hành vi hoạt động của đời sống Không có vàkhông thê có loại hình chính trị nào năm ngoài văn hóa Văn hóa là tổng thé, là nềntang còn VHCT là biểu hiện một phương diện của văn hóa
Hai là, văn hóa được thể hiện trong chính trị, còn chính trị định hướng sángtạo ra văn hóa Văn hóa, như đã đề cập là cái nền của chính trị, văn hóa thé hiện ratrên bình diện chính trị Song, chính trị cũng là văn hóa, bằng việc sử dụng hệ thốngcác thé chế, thiết chế, chính trị định hướng cho sự vận hành của cả xã hội, định
hướng những hoạt động đảm bảo sự tồn tại và phát triển của loài người; định hướng
việc chat lọc, lựa chọn va bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống; định hướng việc
sáng tạo, lựa chọn và định vi giá tri mới cho xã hội; định hướng việc xây dựng các
thiết chế, cơ chế dé vận hành giá trị trong xã hội
Mỗi một thời đại đều được ghi dấu bằng hệ thống giá trị riêng làm nên lịch sửcủa thời đại Khi thời dai qua đi, hiện thực xã hội lại khởi phát nhu cầu và sản sinh
ra hệ thống giá trị mới định hướng cho xã hội mới Việc xác lập nội dung mới củaVHCT phụ thuộc vào hoạt động chính trị Lé dĩ nhiên, sự sáng tạo đó lại được địnhhướng theo một mô thức nhất định, phụ thuộc ý chí của chủ thé nắm quyên lực
Trang 34Như vậy, mặc dù chính trị là biểu hiện của văn hóa, Song đến lượt mình, chính trị lại
định hướng sáng tạo ra các giá trị văn hóa.
Tóm lại, giữa văn hóa và chính trị có mỗi quan hệ biện chứng Nền tảng baotrùm trên mọi phương diện xã hội là văn hóa, chính trị cũng là một biểu hiện của
văn hóa, song chính trị cũng định hướng trở lại cho sự sáng tạo các giá trị văn hóa.
Hoạt động định hướng của chính trị luôn mang đậm màu sắc văn hóa của một dân
Trong bối cảnh hiện tai, VHCT xét lại mối quan quan hệ giữa “cá tính dantộc” với cau trúc chính trị quốc gia Đó là quá trình nghiên cứu chính trị trên góc độ
văn hóa, tạo thành trào lưu nghiên cứu “duy văn hóa” trong hoạt động chính trị
(Claret, 2006, tr.30 - 35) Các tác giả đã nỗ lực tìm kiếm ý nghĩa trong việc định
hướng của HTCT mà thậm chí đôi khi nó còn có khả năng mạnh mẽ hơn cả “cá tính
dân tộc”, nó có thể làm lệch “cá tính dân tộc” theo nhiều chiều hướng, từ đó hìnhnhững đặc điểm mới Almond và Verba được xem là đỉnh cao trong nghiên cứu
theo hướng này Hai tác giả đã thực hiện một cuộc nghiên cứu sâu sắc dé xác địnhnhững yếu tố căn bản đảm bảo sự ôn định cho nên dân chủ tự do
Từ những công trình của mình, G.Amond và S.Verba đã khám phá và đưa rachiều kích mới trong VHCT, đó là các chiêu kích chủ quan của HTCT và quá trình
Trang 35chính trị, là những yếu tố trong cơ sở xã hội của các HTCT được nhân dân chấp
nhận và thực hiện trong sự tương tác với HTCT Chiều kích chủ quan gồm ba thành
tố cơ bản là nhận thức, giá trị và tình cảm Từ xuất phát điểm này, G.Amond đã đưa
ra quan điểm về VHCT: “VHCT của một dân tộc là cách chia sẻ riêng của các
thành viên của dân tộc ấy những dạng thức của sự định hướng quan tâm tới các
khách thể chính tr?’ (Almond, G, 1956, tr.14-15)
Theo cách định nghĩa của Almond, VHCT được nhận diện ở hai nội dung:
Thứ nhất, những dạng thức của sự định hướng chính trị trong cộng dong Mỗithành viên của một dân tộc từ khi chào đời cho đến lúc trưởng thành đều đượcnhững thành viên khác (trưởng thành hơn) của cộng đồng mình chia sẻ những định
hướng Sự định hướng tập trung ở ba nội dung cơ bản, đó là định hướng về nhận
thức, định hướng tình cảm và định hướng về đánh giá đối với HTCT, việc thực hiệncác vai trò của hệ thống đó, nhân sự, các chính sách của HTCT;
Thứ hai, khách thể chính trị bao gồm: HTCT với tính cách là khách thê tổngquát; khách thé đầu vào là tat cả các kênh, các thiết chế cung cấp thông tin đầu vàocho quá trình chính trị; khách thê đầu ra là các sản phẩm của quá trình chính trị nhưchính sách, quyết định, luật pháp và cả những thiết chế đảm bảo tính hiệu lực củacác chính sách, quyết định hay luật pháp đó và cuối cùng là vai trò của công dân
trong HTCT và trong quá trình chính trị.
Định nghĩa của của G Amond và S Verba về VHCT đã giải thích những yếu
tố thuộc về VHCT của một dân tộc, đồng thời định nghĩa này cũng đặt nền móng vềmặt phương pháp dé xác lập một cách tiếp cận nghiên cứu về VHCT Công trìnhcủa G Amond va S Verba đã trở thành hình mẫu nghiên cứu về VHCT, đã đượcnhiều học giả kế thừa và phát triển, như: nghiên cứu của nhà chính trị học người
Anh L Pye năm 1961, tac gia Werner J Patzelt và học phái Heidelberg ở Duc, nhà
khoa học David Zussman ở Canada (Pham Hồng Tung, 2010) Như vậy, từ khi
G Amond và S Verba đặt nền móng trong nghiên cứu VHCT bằng quan điểm
“Chiều kích chủ quan”, nhiều học giả phương Tây đã từng bước làm phong phúthêm trên bình diện mở rộng đối tượng dé nhận diện VHCT bằng phương thức địnhnghĩa kiểu diễn giải hoặc liệt kê.
Trang 36Bên cạnh hướng tiếp cận VHCT trên nền tảng lý thuyết của Admond vàVerba, các nghiên cứu ở Liên Xô và Việt Nam cũng rất chú trọng vấn đề VHCTtrong giai đoạn hiện nay Mặc dù xuất phát từ nhiều góc độ khác nhau, song nhữngnghiên cứu này có sự thống nhất những nội dung cơ bản trong nội hàm khái niệm
VHCT với những nghiên cứu ở phương Tây Những nội dung nay được phân tích
qua các khái niệm VHCT của các tác giả Theo Từ điển Chính trị rút gọn của Liên
Xô:
“VHCT là trình độ và tính chất của những hiểu biết chính trị, những nhậnđịnh, những hành vi của công dân, cũng như nội dung, chất lượng của nhữnggiá trị xã hội, những chuẩn mực xã hội và sự hoàn thiện của hệ thống tổ chứcquyền lực, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội, góp phần điều chỉnh
hành vi và quan hệ xã hội” (Chính tri học đại cương, 1999, tr.228-229).
Theo cách tiếp cận này, VHCT được thể hiện ở trình độ và tính chất củanhững hiểu biết chính trị, nhận định và hành vi chính trị của công dân; cũng như sựvận hành của hệ thống tổ chức quyền lực phù hợp với sự tiến bộ của xã hội nhằmgóp phan điều chỉnh hành vi và các quan hệ xã hội
Cùng với quan điểm trên, Tạ Thành Chung quan niệm:
“VHCT là một bộ phận của văn hóa, kết tỉnh những giá trị chính trị mà cộngđồng chia sẻ, theo đuổi từ đó hình thành các chuẩn mực, quy tắc ứng xử,phương thức hoạt động chính trị và các biéu tượng chính trị, nhờ vậy nó có vaitrò điều chỉnh hành vi giáo dục và trao truyền” (Tạ Thành Chung, 2017, tr.39).Trong quan niệm này, VHCT được hiểu là các giá trị được sáng tạo ra tronghoạt động chính trị, được cộng đồng chia sẻ với nhau từ đó hình thành các chuẩnmực và những quy tắc ứng xử cũng như các phương thức hoạt động trong lĩnh vực
chính trị Nhờ đó mà hoạt động chính trị thực hiện công tác định hướng hành vi của
dân chúng thông qua các hoạt động giáo dục và trao truyền giá trị
Ngoài những quan điểm tiếp cận văn hóa từ góc độ giá trị, một xu hướng địnhnghĩa nữa về VHCT trên cơ sở xuất phát từ lập trường giai cấp Từ góc độ này, tác
giả Nguyễn Văn Huyên:
“VHCT là một phương diện của văn hóa, ở đó kết tỉnh toàn bộ các giá tri,phẩm chất, trình độ, năng lực chính trị, được hình thành trên một nên chính trị
Trang 37nhất định, nhằm thực hiện lợi ích giai cấp, dân tộc, cộng đồng, phù hợp với xuhướng phát triển — tiễn bộ của xã hội loài người” (Học viện Chính trị - Hànhchính quốc gia Hồ Chí Minh, 2009, tr.311)
Quan điểm của Nguyễn Văn Huyén cũng đề cập đến những yếu tố giá trị,phẩm chat, trình độ, năng lực chính trị nhằm thực hiện lợi ích của giai cấp, dântộc, cộng đồng song không dé cập đến hệ thống các tổ chức, các thiết chế dé thực
nhận thức chính trị, năng lực sử dụng các công nghệ chính trị, nghệ thuật chính
Thứ hai VHCT được nghiên cứu với tư cách là một thực thể, một mô thứcđịnh hướng sự vận hành của một dân tộc dưới góc độ quản trị quốc gia, từ góc độnày, VHCT được biểu hiện cụ thể với những nội dung như sau: VHCT biểu hiệnbằng hệ thống những giá trị được sáng tạo ra trong thực tiễn hoạt động chính trị củacon người, hệ giá trị đó tồn tại dudi dạng tri thức, trong tư tưởng và bộc lộ thôngqua tình cảm, thái độ và hành vi của dân chúng đối với HTCT và các sự kiện chínhtrị; VHCT gồm cả hệ thống các tổ chức, thiết chế do con người sáng tạo và sử dụng
trong quá trình hoạt động chính trị.
Thứ ba, VHCT thực hiện chức năng điều chỉnh hành vi của công dân theo một
mô thức nào đây, VHCT là một bộ phận của văn hóa dân tộc, biểu hiện sự tác động
của văn hóa dân tộc trong hoạt động chính trị Với tư cách là một thực thé, VHCTtồn tại gắn với tính lich sử, tinh biểu trưng, tính cộng đồng và tính tự nguyện của
cộng đồng đó
Tóm lại, VHCT là một mô thức định hướng trong hoạt động chính tri, được tôchức thực hiện bởi HTCT, hướng tới xây dựng xã hội theo một chủ thuyết phù hợpvới văn hóa của dân tộc và xu hướng tiền bộ của thời đại VHCT với tư cách là một
loại hình của văn hóa đề cập đến sự thầm thấu của văn hóa vào chính trị và chính trị
vào van hóa VHCT không phải là ban thân chính tri, ban thân văn hóa, cũng không
Trang 38phải là sự công gộp giản đơn hai lĩnh vực này, mà đó là chính trị bao hàm tính văn
hóa từ bản chất bên trong của nó VHCT bao hàm trong nó hệ thống niềm tin vềquyền lực, quyền và thâm quyền cùng với những yếu tô gắn kết với thiết chế nhànước Cũng có thé hiểu rằng, VHCT là những định hướng chính trị, thái độ chính trị
của chủ thể đối với HTCT cũng như đối với vai trò của bản thân chủ thê trong
HTCT.
Trên cơ sở kế thừa những thành tựu nghiên cứu VHCT của các công trình tiêu
biểu trên thế giới và ở Việt Nam, từ góc độ triết học, tác giả luận án thống nhất vớiquan niệm trong tài liệu “Tập bài giảng chính trị học ” dành cho hệ cao cấp lý luậnchính trị của Học viện chính trị quốc gia ban hành như sau: VWCT là tổng hợpnhững giá trị vật chất và tinh than hình thành trong thực tiễn chính trị Nó là cáisóp phan chỉ phối hoạt động của các cá nhân, của các nhà chính trị, góp phan địnhhướng hoạt động của họ trong việc tham gia vào đời sống chính trị để phục vụ lợiích căn bản của một giai cấp nhất định (Học viện chính trị quốc gia, 2004, tr 382)
Đồng thời tác giả cũng thống nhất với định nghĩa của GS.TS Hoàng Chí Bảonhằm làm rõ những nội dung của khái niệm VHCT, cụ thể:
"VHCT là chất lượng tổng hợp của tri thức và kinh nghiệm hoạt độngchính trị, là tình cảm và niềm tin của mỗi cá nhân tạo thành ý thứcchính trị công dân, thúc đây họ tới những hành động chính trị tích cựcphù hợp với lý tưởng chính trị của xã hội VHCT còn là nhu cầu thói
quen tham gia một cách tự giác, chủ động vào các hoạt động chính trị
-xã hội, trở thành giá trị -xã hội của công dân, góp phần hướng dẫn họtrong cuộc đấu tranh vì lợi ích chung của xã hội, tiễn bộ và phát triển"
(Hoàng Chi Bảo, 1992, tr.I 15-116).
Từ cách tiếp cận trên, theo quan niệm của tác giả, VHCT thể hiện ở các nội
dung:
Một là, VHCT là một chỉnh thé bao hàm trong nó là hệ thống những quanđiểm định hướng xây dựng phát triển xã hội mà trọng tâm là định hướng xây dựngmột chế độ chính trị làm tiền đề để xây dựng xã hội trên mọi phương diện Hệ thốngquan điểm đó được hình thành trên nền tảng chủ thuyết phát triển của dân tộc và
Trang 39những giá trị văn hóa của nhân loại Về bản chat, chủ thuyết đó là sự kết hợp tinh
hoa văn hóa của dân tộc và giá trị tiến bộ của thời đại, được nhân dân thừa nhận và
lựa chọn trên cơ sở giác ngộ tính khoa học, tính thời đại và tính quảng đại của nó.
Hai la, VHCT được biểu hiện trong những quan điểm về giá trị chính trị cốtlõi là con người chính trị và các tổ chức chính trị - chủ thé của quá trình lựa chọn,xây dung và hưởng thụ giá trị VHCT Đồng thời, dé thực hiện giá tri, chủ thể chínhtrị phải xây dựng và vận hành HTCT với tư cách là bộ máy tổ chức, định hướnghình thành và vận hành hệ giá trị Là sản phẩm được tạo nên với mục tiêu thực hiệngiá trị chính trị cốt lõi, bản thân HTCT tự nó cũng là một giá trị, cũng là yếu tố biểuhiện rõ nét văn hóa dân tộc, văn hóa của nhân loại và VHCT của quốc gia Hệ giátrị cốt lõi của VHCT được biểu hiện trên tat cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, làmục đích tối cao của cộng đồng, nói lên khát vọng, niềm tin và tính cách nhân văncủa cộng đồng đó
Ba la, VHCT được cau thành bởi hai bộ phận là VHCT cá nhân và VHCT tổchức Giữa VHCT cá nhân và VHCT tổ chức luôn có mối quan hệ biện chứng.Trong mối liên hệ này, VHCT tổ chức sẽ là môi trường, điều kiện dé VHCT cánhân thê hiện, phát huy Theo đó, VHCT tô chức của Dang và HTCT tác động, ảnhhưởng rất lớn đến cách ứng xử, phương pháp công tác, lối tư duy, năng lực hành
động của đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức trong HTCT Ngược lại VHCT
cá nhân ảnh hưởng rất lớn, mang tính quyết định đến sự phát triển của VHCT tổchức trong mối liên hệ tất yếu của nó
Bon là, là một bộ phận, một biểu hiện đặc biệt của văn hóa nhân loại và vănhóa quốc gia - dân tộc, VHCT ngày càng có vai trò quan trọng trong cuộc sông của
con người Văn hóa chính trị là những giá trị, lý tưởng chính trị cao đẹp mà con
người hướng tới trong hoạt động chính trị, thể hiện ở tri thức chính trị, ý thức chínhtrị, niềm tin chính trị, tình cảm chính trị, kinh nghiệm chính trị và năng lực hoạtđộng chính trị theo một chuẩn giá trị xã hội nhất định Các yếu tổ cốt lõi này gan bóchặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau tạo thành phẩm chat thúc đây sự tu dưỡng bảnthân và năng lực chính trị của một cá nhân, một tổ chức hướng đến hiện thực hóa
các mục đích chính tri của mình.
Trang 40Hiện nay VHCT Việt Nam gồm Giá trị chính trị cốt lõi của dân tộc Việt Nam,Con người chính trị Việt Nam và mối liên hệ thong nhất hữu cơ giữa hai yếu tố này
- Giá trị chính trị cốt lõi của dân tộc Việt Nam Hệ giá trị của mỗi dân tộc là
hệ thống chuẩn mực phổ biến được đông đảo dân chúng thừa nhận, chia sẻ và
hướng đến; được đúc kết qua các thời kì lịch sử, trở thành truyền thống của dân tộc,
thẩm thấu trong từng hành vi của con người qua các thế hệ, chi phối trong từng hoạtđộng của cá nhân và tô chức Và tất yếu, chi phối sự lựa chọn hệ giá trị cốt lõi déxây dựng xã hội hiện tại và tương lai Định hướng hệ giá trị cốt lõi được thể hiệntrong hệ tư tưởng cua dan tộc, đó là hệ thong quan diém dinh hướng giá tri nhằmxây dựng một chế độ xã hội hướng đến sự đông thuận giữa HTCT và công dântrong việc thực hiện các mục tiêu chiến lược phát triển đất nước VHCT Việt Namđược xây dựng trên nền tảng định hướng giá trị cốt lõi là gid tri dan chủ nhân dân -Nên dân chủ XHCN
Lịch sử đấu tranh giành và giữ nền độc lập của dân tộc Việt Nam dưới sự lãnhđạo của Đảng cộng sản Việt Nam là lịch sử dau tranh cho nền dân chủ, đấu tranh vìquyền làm chủ của nhân dân trên toàn cõi lãnh thổ, vì một nền độc lập mà ở đónhân dân có quyền được sống tự do và hạnh phúc Mặc dù chế độ quân chủ tồn tại
khá dài trong lịch sử nước ta, song những thành tựu trong quá trình dựng nước và
giữ nước là sự kết tỉnh sức mạnh của cả dân tộc, đó là sức mạnh nội sinh để nhândân ta chiến dau và giành thắng lợi trước những kẻ xâm lăng hùng cường Vai tròquyền lực của dân đã được nhận thức và đã khái quát thành tư tưởng “Nước lấy dânlàm gốc”, “Nâng thuyén cũng là dân, lật thuyén cũng là dân” và chính sách
“Khoan thư sức dân”, “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân” (Nguyễn Trãi) Tư tưởng
đó trở thành giá trị VHCT truyền thống của dân tộc ta và cũng là chất liệu cơ bản vànền tảng cho quá trình hình thành và hoàn thiện giá trị dân chủ nhân dân hiện nay.Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã xác định xây dựng một Nhà nước Việt Nam kiểu mới, đó là nước “Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa Độc lập - Tự do - Hanh phúc” Trong bai báo Dan vận
ngày 15/10/1949, Hồ Chí Minh viết:
“NƯỚC TA LÀ NƯỚC DÂN CHỦ
Bao nhiêu lợi ích đêu vi dan.